Đánh giá phân loại kiểu thảm thực vật rừng tại KBT loài sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

70 339 0
Đánh giá phân loại kiểu thảm thực vật rừng tại KBT loài  sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43LN – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN CÔNG QUÂN Ths NGUYỄN VĂN MẠN Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43LN – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN CÔNG QUÂN Ths NGUYỄN VĂN MẠN Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loài thực vật quý KBTL & SC Nam Xuân Lạc 15 Bảng 4.1 Thồng kê kiểu thảm thực vật rừng KBTL & SC Nam Xuân Lạc 25 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đất độ cao 800m 27 Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800m 29 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đất độ cao từ 600 – 800m 30 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m 31 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đất độ cao 600m 33 Bảng 4.7 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp 600m 34 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao từ 600 – 800m 35 Bảng 4.9 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao từ 600 đến 800m 37 Bảng 4.10 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao 700m 38 Bảng 4.11 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi độ cao 700m 39 Bảng 4.12 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao từ 500 – 700m 41 iii Bảng 4.13 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao từ 500 - 700m 42 Bảng 4.14 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá độ cao 500m 43 Bảng 4.15 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi độ cao 500m 44 Bảng 4.16 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim 45 Bảng 4.17 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim 46 Bảng 4.18 So sánh cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 47 Bảng 4.19 So sánh số đa dạng thực vật thân gỗ núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 49 Bảng 4.20 So sánh cấu trúc tổ thành tái sinh kiểu rừng núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-BNN : Quyết định - Bộ nông nghiệp OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Hvn : Chiều cao vút D1.3 : Đường kính 1.3 v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Tình hình dân cư, kinh tế 16 2.3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 16 2.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 18 3.5 Phương pháp thu thập số liệu trường 19 3.5.1 Điều tra tổng thể thảm thực vật xác định đối tượng nghiên cứu 19 3.5.2 Điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn 19 3.5.3 Thu hái xử lý mẫu 21 vi 3.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 3.6.1 Xác định quần xã thực vật 21 3.6.2 Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ 22 3.6.3 Xác đinh đặc điểm tái sinh 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Phân loại kiểu thảm thực vật rừng KBTL&SCNXL 25 4.2 Mô tả cấu trúc xác định số đa dạng thực thật thân gỗ kiểu thảm thực vật rừng 26 4.2.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 800m 26 4.2.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất từ 600m - 800m 29 4.2.3 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600m 32 4.2.4 Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 34 4.2.5 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m 37 4.2.6 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao từ 500m – 700m 40 4.2.7 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m 42 4.2.8 Rừng hỗn giao rộng kim 45 4.3 So sánh đa dạng thực vật thân gỗ quần xã thực vật khác 46 4.3.1 So sánh cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ 46 4.3.2 So sánh số đa dạng thực vật thân gỗ 49 4.3.3 So sánh cấu trúc tổ thành tái sinh 50 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triển thảm thực vật 53 4.4.1 Các giải pháp chung 53 4.4.2 Giải pháp cụ thể cho kiểu rừng 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 i LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” phương trâm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá phân loại kiểu thảm thực vật rừng KBT loài & sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn ” Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, cán ban quản lí KBT lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp Ts.Trần Công Quân Th.S Nguyễn Văn Mạn giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian, kiến thức thân hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Phương Thảo giới chiến nhằm bảo vệ môi trường sống bị hủy hoại mức báo động Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý nên Việt Nam coi trung tâm ĐDSH Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhà khoa học nhận định Việt Nam mười nước châu Á mười sáu nước giới có tính ĐDSH cao Hiên nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác – tái sinh khơng đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng lẫn chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diên tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng độ che phủ tương ứng khoảng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 ha, nằm địa bàn xã Đồng Lạc, Xuân Lạc Bản Thi Trong khu vực có khoảng 373 lồi động vật, có 20 lồi q hiếm, hệ thực vật phong phú gồm 515 loài thực vật bậc cao, có 30 lồi q ghi sách đỏ Việt Nam Có lồi tưởng tuyệt chủng vòng 25 năm qua như: Vạc hoa lại phát xuất khu bảo tồn Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo đa dạng sinh học bị giảm có có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững bền vững tài nguyên rừng vấn đề cần 48 - De: Dẻ - Ngl: Ngõa lông - Sv: Sung vè - TBB: Thích Bắc Bộ - Nđ: Nhọc đá - Tb: Thôi ba - Kld: Kháo dài - Sl: Sếu lông - Ql: Quế lợn - Sh: Sếu hôi - Tc: Táo cong - Tmt: Thổ mật tù - Gxhk: Giọt xành hồng kông - B: Bún - Ldđ: Lá dướng đỏ - D: Du- Cn: Co nọt - Sđth: Sến đất trung hoa - Mt: Muồng trắng - Nđ: Nhọc đen - Hđ: Han đông - Nlt: Nhọc to - Mtl: Mãi tam lông - N: Nhọc - Klt: Kháo to - Gvn: Găng việt nam - Sn: Sến nạc - Hđn: Hồ đào núi - Tđ: Trâm đá - Tbr: Tỳ bà rừng - Tpc: Thơng pà cị - Rh: Re hương - Kg: Kim giao - Cm: Chòi mòi - Vt: Vàng tâm - Thr: Thị rừng - Cc: Chân chim - M: Mọ - Hq: Hóc quang - Tnl: Trường năm - Nlk: Những loài khác - Kiểu rừng I.1: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 800 m - Kiểu rừng I.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất 600 - 800m - Kiểu rừng I.3 Rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao 600 - 800m - Kiểu rừng II.1 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m - Kiểu rừng II.2 Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m - Kiểu rừng II.3 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m Qua Bảng 5.1, ta thấy số loài thực vật thân gỗ tham gia vào công thức tổ thành kiểu rừng núi đất cao so với kiểu rừng núi đá Ở kiểu rừng núi đất, số loài tham gia vào tổ thành thực vật thân gỗ cao kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 800m với lồi tiêu chuẩn thấp rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 - 800m với lồi tiêu chuẩn Ở 49 kiểu rừng núi đá vôi, số loài tham gia vào tổ thành thực vật thân gỗ cao kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 – 700m với lồi tiêu chuẩn thấp kiểu rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m với lồi tiêu chuẩn 15 4.3.2 So sánh số đa dạng thực vật thân gỗ Chỉ số đa dạng quần xã thể tính đa dạng lồi tham gia vào quần xã Bảng 4.19 So sánh số đa dạng thực vật thân gỗ núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Kiểu rừng Các số đa dạng OTC Ghi D1 d1 d2 H' 0,87 10.004 2,394 2,39 0,91 7,602 1,650 2,53 0,98 6,807 2,182 1,07 0.96 24,215 5,001 3,56 11 0,91 13,443 3,201 2,85 14 0,81 2,407 1,633 1,83 0,97 14,245 4,514 3,61 10 0,90 7,772 2,197 2,43 II.2 15 0,75 4,400 1,281 1,61 II.3 0,93 12,298 3,081 2,85 12 0,92 13,338 3,150 2,86 I.1 I.2 I.3 II.1 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài Thuật ngữ "đa dạng sinh học" (Biodiversity hay biological diversity) lần Norse and McManus (1980) giới thiệu, bao gồm hai khái niệm có liên quan với đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) “Đa dạng sinh học phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên, ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền), lồi hệ sinh thái” – Cơng ước đa dạng sinh học, 1992 Vì giới sống chủ yếu xem xét khía cạnh lồi, nên thuật ngữ ĐDSH thường dùng từ đồng nghĩa "đa dạng loài", hay "sự phong phú loài", thuật ngữ dùng để số lượng loài vùng nơi cư trú Là HST đặc thù tính đa dạng lồi, rừng gắn liền với việc bảo tồn nguồn gen hay đa dạng loài, đặc biệt bối cảnh biến đổi hệ thống sinh thái - môi trường tác động người diễn với tốc độ ngày nhanh phức tạp Những biến đổi gây ra: - Trực tiếp việc thúc đẩy loại bỏ số loài động, thực vật định ngành sản xuất (nông, lâm nghiệp, săn bắn) - Gián tiếp thơng qua thay đổi khí hậu, nhiểm môi trường, sức ép dân số, độc canh khai thác trắng, … làm thu hẹp cảnh quan tự nhiên, mơi trường sống lồi Rừng ngun sinh có đặc điểm khác biệt thành phần, cấu trúc chức so với giai đoạn diễn trước thể tiềm 51 Bảng 4.20 So sánh cấu trúc tổ thành tái sinh kiểu rừng núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Kiểu rừng OTC Công thức tổ thành 29,508N + 16,393Rs + 16,693Ng + 11,475Sđ + 8,197Gvn I.1 + 6,557Tđ + 11,476Nlk 21,951Tđ + 19,512Tbb + 17,073Tmt + 17,073Nđ + 14,634Kln + 9,756Nlk 33,333K + 20,833Tđ + 20,833Tbb + 8,333N + 8,33Sh I.2 + 8,334Nlk 34,454Tđ + 21,818N + 9,091Gvn + 9,091Mbs + 5,455Lmc + 18,18Nlk 22,857 Dg + 22,857Mđ + 8,571 Mlt + 8,571 Tb + 5,714 N I.3 11 14 + 5,71 Mt + 5,714 Nr + 19,999Nlk 61,184Or + 16,447T + 15,132Ng + 7,237Nlk 33,846Tđ + 20,000Tbb + 16,923N + 9,231Vr + 6,154Sn II.1 + 6,154Nr + 7,692Nlk 19,444N + 19,444Nlt + 16,667Sđ + 16,667Gn + 11,111S 10 II.2 15 II.3 + 11,111Mtl + 5,556Đn 46,809Tđ + 29,787Hđn +23,404Tbr 17,857K + 17,857Cc + 14,286Tb + 10,714Sn + 10,714Tmt + 10,714M + 7,143Ggx + 10,71Nlk 12 15,873Hn + 12,698Mt + 12,698Dg + 11,11Rc + 9,524S + 7,937Tt + 30,16Nlk (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 52 Chú thích: - N: Nhọc - Rs: Rau sắng - Ng: Nghiến - Sđ: Sến đất - Tđ: Trai đỏ - GVN: Găng Việt Nam - K: Kháo - Tbb: Thích bắc - Sh: Sếu hôi - Dg: Dẻ gai - Mđ: Mán đỉa - Mlt: Mị trịn - Tb: Thơi ba - Mt: Muồng trắng - Nr: Nhãn rừng - Vr: Vải rừng - Sn: Sến nạc - Trđ: Trâm đá - Hđn: Hồ đào núi - Tbr: Tỳ bà rừng - Cc: Chân chim - Tmt: Thổ mật tù - M: Mọ - Ggx: Giâu gia xoan - Kln: Kháo nhỏ - Nđ: Nhọc đá - Mbs: Móc bắc sơn - Lmc: Lịng mang cụt - Or: Ơ rơ - T: Trâm - Nlt: Nhọc to - Gn: Gội nếp - S: Sảng - Đn: Đuôi ngựa - Hn: Hà nu - Mt: Mạy táp - Dug: Dung giấy - Rc: Răng cưa - Nlk: Những loài khác - Kiểu rừng I.1: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 800 m - Kiểu rừng I.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất 600 - 800m - Kiểu rừng I.3 Rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao 600 - 800m - Kiểu rừng II.1 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m - Kiểu rừng II.2 Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m - Kiểu rừng II.3 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m Qua Bảng 5.3, ta thấy số loài thực vật thân gỗ tham gia vào công thức tổ thành kiểu rừng núi đất cao so với kiểu rừng núi đá Ở kiểu rừng núi đất, số loài tham gia vào tổ thành thực vật thân gỗ cao kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao 600 - 800m thấp rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 - 800m Ở kiểu rừng núi đá vôi, số loài tham gia vào tổ thành thực vật thân gỗ 53 cao kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 – 700m thấp kiểu rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triển thảm thực vật 4.4.1 Các giải pháp chung Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Vì muốn bảo tồn phát triển lồi thân gỗ bảo tồn phát triển rừng - Hỗ trợ nhân dân đặc biệt đồng bào đân tộc người thay đổi hệ thống canh tác, hướng nguời dân sang hoạt động sản xuất khác, phụ thuộc vào tài nguyên rừng như: kinh doanh du lịch, làng nghề truyền thống, - Mở lớp huấn luyện kĩ thuật quản lí bảo vệ tài nguyên, canh tác đất dốc, kĩ thuật nông lâm nghiệp, chăn nuôi - Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công việc hoạt động khu bảo tồn để họ có thu nhập ổn định, nhận khốn bảo vệ rừng, khốn khoanh ni phục hồi rừng, liên doanh khai thác du lịch - Hỗ trợ phát triển vùng đệm - Bảo vệ có hiệu khu bảo tồn, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động có tác dộng bất lợi tới khu bảo tồn, xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ, lập hồ sơ quản lí bảo vệ - Tăng cường nâng cao lực cho cán bộ, tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm cộng đồng với công tác bảo vệ rừng - Trồng hỗn hợp loài địa rừng nghèo kiệt - Huy động nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng 4.4.2 Giải pháp cụ thể cho kiểu rừng - Không tác động vào kiểu rừng thuộc khu bảo tồn, đặc biệt 54 kiểu rừng núi đá, trừ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy rừng kín thường xanh núi đất độ cao 600 m - Trồng bổ xung theo phương thức làm giàu rừng loài quý xuất kiểu rừng kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy rừng kín thường xanh núi đất độ cao 600 m - Thử nghiệm nhân giống loài quý loài thực vật thân gỗ quý mà khả tái sinh tự nhiên thấp như: Re hương, Thơng pà cị, Tỳ bà rừng, Vàng tâm, Kim giao nguồn gen chọn lọc thích ứng cao Tuy nhiên, diện tích rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp Do nghiên cứu lâm phần rừng nguyên sinh lại giới cần phải làm rõ tính chất đặc biệt chúng Rừng nguyên sinh với loài chu trình vật chất phận ĐDSH bị đe doạ phạm vi giới Vì vậy, việc bảo tồn hay phục hồi khu rừng, đặc biệt rừng nguyên sinh mục tiêu chương trình bảo vệ Mối quan hệ loài tự nhiên vấn đề phức tạp, rừng tự nhiên, đặc biệt rừng tự nhiên hỗn loài, đa dạng loài làm phong phú thêm cấu mạng lưới thức ăn Một số tác giả sau nghiên cứu đến kết luận rằng, phong phú lồi làm tăng tính ổn định mặt sinh thái cho quần xã sinh vật sinh trưởng, phát triển lúc lượng sinh khối đơn vị diện tích tối đa Trước đây, nghiên cứu phong phú loài, nhà khoa học dừng lại mức độ định tính, mơ tả Các nghiên cứu sử dụng số số nhằm đánh giá mức độ đa dạng lồi thực vật thơng qua Chỉ số Simpson, Hàm số liên kết Shannon Weaver (H'), số hợp lý 2.2 Tình hình ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH Trước nguy ĐDSH cách nhanh chóng phạm vi tồn giới nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đời Công ước RAMSAR, Iran (1971), Công ước (CITES, 1972), Cơng ước Paris (1972), Cơng ước bảo vệ lồi ĐVHD di cư, Born (1979) Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng sinh thái hoàn chỉnh Thực vật rừng có biến động chất lượng yếu tố ngoại cảnh thay đổi Rừng người liên hệ mật thiết với Chính 56 làm rẫy, trồng ngơ, khoai, sắn… - Lâm tặc chặt phá buôn bán vận chuyển loài thực vật thân gỗ, đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao Bên cạnh tác động tiêu cực người góp phần việc bảo vệ trồng khu bảo tồn 5.2 Kiến nghị - Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng khu bảo tồn - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho nguời dân vấn đề bảo vệ, phòng cháy chữa cháy phát triển rừng - Tăng cường, nâng cao lực cho đội ngũ bảo vệ rừng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đơn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (5), tr 696 – 698 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 73 – 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên, Nguyễn Huy Dũng (2003), “Hiện trạng giải pháp bảo vệ loài thực vật rừng quý Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (10), tr 1320-1322 Nguyễn Đức Kháng (1996), “Điều tra tổ thành thực vật rừng vùng núi cao vườn quốc gia Ba Vì”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, trang 30-33, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (5), tr 609-664) 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 58 11 Phạm Quang Bích (2002), “Kết nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 4354, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2007 13 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 PHỤ LỤC: CÁC MẪU BIỂU ĐIỀU TRA MẪU BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Tuyến điều tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Loài TT Tên phổ thông Tên địa phương D1.3 Hvn (cm) (m) Phẩm chất Tốt TB Xấu lẽ đó, rừng người quan sát, xem xét, nghiên cứu từ thủa xa xưa Một khía cạnh người nghiên cứu để phục hồi lại rừng tái sinh rừng Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trải qua hàng trăm năm, đề đề cập từ năm 1930 trở lại Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Van steenis.J (1956)[59] nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến: Tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng kiểu tái sinh vệt loài ưa sáng Ngoài theo nhận xét A.Obrevin (1938) nghiên cứu khu rừng nhiệt đới Châu Phi, đưa lý luận khảm hay lý luận tái sinh tuần hoàn So sánh số lồi gỗ có D1.3 >2,5cm tiêu chuẩn có diện tích 0,1 vùng Địa Trung Hải (24-136 lồi) tương tự rừng khơ nhiệt đới rừng mưa bán thường xanh (41-125 loài), rừng mưa thường xanh nhiệt đới số loài cao nhiều (118-136 lồi) (Mooney, 1992) Số lồi bình qn rừng ơn đới khoảng 21- 48 lồi Sự đa dạng loài rừng mưa nhiệt đới diễn đạt công thức Shannon-Weaver (1971) thông số so sánh mật độ tham gia loài với H = 6,0 (cực đại 6,2 = 97%) lớn gấp 10 lần so với rừng rộng ôn đới (0,6) Thông số giảm dần từ vùng nhiệt đới đến hai cực phụ thuộc vào lục địa khác Theo lý thuyết ốc đảo Mac Arthur-Wilson (1971) số lượng lồi tương tự bậc bốn diện tích ốc đảo (Cơng thức tính nhanh: diện tích tăng lên 10 lần có nghĩa số lồi tăng lên gấp đơi) Ngược lại, diện tích bị thu hẹp lại có nghĩa số loài tương ứng bị tiêu diệt phải đấu tranh để tồn (Wilson, 1992) Danh sách loài có tên sách đỏ ngày tăng lên, có nghĩa lồi có nguy bị tuyệt chủng ngày nhiều mà ngun nhân khơng có khác hoạt động sống người Khi so sánh dạng sử dụng đất khác (chẳng hạn nơng nghiệp, du lịch, giao thơng, v.v ) 61 MẪU BIỂU 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI Tuyến điều tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Tên lồi Tên phổ thơng Tên địa phương Số lượng Chiều cao Độ che phủ khóm (bụi) bình quân bình quân (m) (%) Ghi 62 MẪU BẢNG 04: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI Tuyến điều tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Tên loài TT ODB Tên phổ Tên địa thông phương Tình hình sinh trưởng Chiều cao Độ che bình phủ bình quân (m) quân (%) Tốt TB Xấu

Ngày đăng: 11/05/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan