Khởi động động cơ không đông bộ ba pha bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác có trễ.

71 1.8K 2
Khởi động động cơ không đông bộ ba pha bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác có trễ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAI : MÁY ĐIỆN Định nghĩa và phân loại 1.Định nghĩa : Máy điện là thiết bị điện từ làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, có tác dụng thực hiện sư biến đổi các thông số về điện hoặc biến đổi diên cơ năng thành điện năng và ngược lại Các lọai máy điện biến đổi cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện. Các loại máy điện biến đổi điện năng thành cơ năng được gọi là động cơ điên. 2.Phân loại : Có nhiều cách để phân loại máy điện , nếu dưa vào nguyên lý biến đổi năng lượng thì ta có những loại sau: Máy đứng yên (máy điện tĩnh):Máy điện tĩnh thường gặp là máy biến áp ,làm việc dựa theo nguyên lý cảm ứng điệ từ do sự thay đổi từ thông giữa các cuộn dây không có chuyển động tương đối với nhau tạo lên.Loại máy này thường dùng để biến đổi thông số điện năng như :điện áp U,dòng điện I… Máy điện quay :Máy điện quay làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ , lực điên từ xuất hiện do từ trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau.Loại máy điện này tường dùng để biến đổi dạng năng lượng:biến cơ năng thành điện năng hoặc biến điện năng thành cơ năng…Tùy theo lưới điện cung cấp mà có thể phân máy điện ra thành 2 loại sau: Máy điện 1 chiều:Nguồn cung cấp cho máy điện là ngồn 1 chiều . Máy điện xoay chiều:Nguồn cung cấp cho máy điện là nguồn xoay chiều .Trong máy điên xoay chiều có thể chia thành các loại sau: .Máy điện xoay chiều không đồng bộ (dị bộ): Động cơ không đồng bộ. Máy phát điện không đồng bộ .Máy điện xoay chiều đồng bộ: Động cơ đồng bộ Máy phát điện đồng bộ. .Máy điện xoay chiều có vành góp.

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, Tháng năm 2010 Giáo viên phản biện Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Lớp: THĐT2-K55 Khoa: Điện tử GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam công công nghiệp hoá - đại hoá, kinh tế đà phát triển, việc sử dụng thiết bị điện,điện tử, khí cụ điện vào xây lắp khu công nghiệp, khu chế xuất – liên doanh, khu nhà cao tầng ngày nhiều.Và động sử dụng rộng rãi đặc biệt động không đồng với ưu điểm : kết cấu đơn giản, làm việc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, có khả làm việc môi trường độc hại,…Với ưu điểm nên động không đồng úng dụng rộng ngành kinh tế Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu thực tế việc thiết kế điều khiển động không đồng ba pha cần thiết Vì toán cho sinh viên học ngành Điện Tử -Điện Tử Công Nghiệp điều khiển động không đồng ba pha để ứng dụng tốt thực tế Với hướng dẫn thầy Nguyễn Tiến Kiệm,chúng em chọn đề tài: Khởi động động không đông ba pha phương pháp đổi nối – tam giác có trễ Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA I : MÁY ĐIỆN * Định nghĩa phân loại 1.Định nghĩa : Máy điện thiết bị điện từ làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ, có tác dụng thực sư biến đổi thông số điện biến đổi diên thành điện ngược lại Các lọai máy điện biến đổi thành điện gọi máy phát điện Các loại máy điện biến đổi điện thành gọi động điên 2.Phân loại : Có nhiều cách để phân loại máy điện , dưa vào nguyên lý biến đổi lượng ta có loại sau: -Máy đứng yên (máy điện tĩnh): Máy điện tĩnh thường gặp máy biến áp ,làm việc dựa theo nguyên lý cảm ứng điệ từ thay đổi từ thông cuộn dây chuyển động tương tạo lên.Loại máy thường dùng để biến đổi thông số điện :điện áp U,dòng điện I… - Máy điện quay : Máy điện quay làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ , lực điên từ xuất từ trường dòng điện cuộn dây có chuyển động tương nhau.Loại máy điện tường dùng để biến đổi dạng lượng:biến thành điện biến điện thành năng… Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Tùy theo lưới điện cung cấp mà phân máy điện thành loại sau: -Máy điện chiều:Nguồn cung cấp cho máy điện ngồn chiều -Máy điện xoay chiều:Nguồn cung cấp cho máy điện nguồn xoay chiều Trong máy điên xoay chiều chia thành loại sau: Máy điện xoay chiều không đồng (dị bộ): Động không đồng Máy phát điện không đồng Máy điện xoay chiều đồng bộ: Động đồng Máy phát điện đồng .Máy điện xoay chiều có vành góp II TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Giới thiệu : Động điện không đồng ba pha (AC Induction Motor) sử dụng phổ biến ngày với vai trò cung cấp sức kéo hầu hết hệ thống máy công nghiệp Công suất động không đồng đạt đến 500 kW (tương đương 670 hp) thiết kế tuân theo quy chuẩn cụ thể nên thay đổi dễ dàng nhà cung cấp Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Cấu tạo: Hình 2.1: Cấu tạo bên động KĐB 2.1 Phần tĩnh : Stato có cấu tạo gồm vỏ máy, lỏi sắt dây quấn + Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ Thường vỏ máy làm gang Đối với máy có công suất tương đối lớn (1000kW ) thường dùng thép hàn lại làm thành vỏ máy Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ khác + Lõi sắt: Lõi sắt phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi sắt từ trường quay nên để giảm tổn hao: lõi sắt làm thép kỹ thuật điện ép lại Hình 2.2: Lá thép kỹ thuật điện Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử + Dây quấn: Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi sắt cách điện tốt với lõi sắt 2.2 Phần quay ( roto): Rotor có loại : rotor kiểu dây quấn rotor kiểu lòng sóc + rotor kiểu dây quấn: Rôto có dây quấn giống dây quấn stator Dây quấn pha rôto thường đấu hình ba đầu nối vào vành trượt thường làm đồng đặt cố định đầu trục thông qua chổi than đấu với mạch điện bên Đặc điểm thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện rôto để cải thiện tính mở máy, điều chỉnh tốc độ cải thiện hệ số công suất máy Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor nối ngắn mạch Nhược điểm so với động rotor lòng sóc giá thành cao, khó sử dụng môi trường khắc nghiệt, dễ cháy nổ … + rotor kiểu lồng sóc: Kết cấu loại dây quấn khác với dây quấn stator Trong rãnh lõi sắt rotor đặt vào dãn đồng hay nhôm dài khỏi lõi sắt nối tắt lại hai đầu hai vành ngắn mạch đồng hay nhôm làm thành lồng mà người ta quen gọi lồng sóc Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử 2.3 Khe hở không khí: Vì rotor khối tròn nên khe hở Khe hở máy điện không đồngbộ nhỏ để hạn chế dòng điện từ hóa lấy từ lưới làmcho hệ số công suất máy cao 3.Nguyên lý làm việc: Hình1.1: Nguyên lý hoạt động động Khi nam châm điện quay ( tốc độ n1 vòng/ phút ) làm đường sức từ quay cắt qua cạnh khung dây cảm ứng gây nên sức điện động E khung dây Sức điện động E sinh dòng điện I chạy khung dây Vì dòng điện I nằm từ trường nên từ trường quay làm tác động lên khung dây lực điện từ F Lực điện từ làm khung dây chuyển động với tốc độ n vòng/ phút Vì n < n1 nên gọi không đồng ĐCKĐB ba pha có dây quấn ba pha phía stator, Roto ĐCKĐB dây quấn ba pha có số cực lõi thép Roto Lớp: THĐT2-K55 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Khi Stator cung cấp nguồn ba pha cân với tần số f, từ trường quay với tốc độ tạo Quan hệ từ trường quay tần số f nguồn ba pha : Trong : p - số đôi cực - tần số góc nguồn ba pha cung cấp cho động : Nếu tốc độ quay roto , độ sai lệch tốc độ từ trường quay stator roto : Trong gọi tốc độ trượt Thông số s gọi độ trượt, ta có: Vì có tốc độ tương đối roto từ trường quay stator , điện áp cảm ứng ba pha sinh roto Tần số điện áp tỉ lệ với độ trượt theo công thức : Moment động sinh ra: Mạch tương đương 4.1 Mạch tương đương (đã quy stator): Mạch tương đương: Tần số dòng điện bên stator: f Lớp: THĐT2-K55 10 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử đảo chiều quay - Số lượng loại tiếp điểm: Thường hở, thường đóng 3.2 Nguyên lý làm việc khởi động từ 3.2.1 Khởi động từ hai nút nhấn: Khi cung cấp điện áp cho cuộn dây nhấn nút khởi động M, cuộn hây Contactor có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại: Làm đóng tiếp điể để khởi động động đóng tiếp điểm phụ thường hở để trì mạch điều khiển buông tay khỏi nút nhấn khởi động Khi nhấn nút dừng D, khởi động từ bị ngắt điện, tác dụng lò xo nén làm phần lõi di động trở vị trí ban đầu; tiếp điểm trở trạng thái thường hở Động dừng hoạt động Khi có cố tải động cơ, Rơle nhiệt thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, ngắt khởi động từ dừng động điện 3.2.2 Khởi động từ đảo chiều ba nút nhấn Khi nhấn nút nhấn MT cuộn dây Contactor T có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kién lại; làm đóng tiếp điểm T để khởi động động quay theo chiều thuận đóng tiếp điểm phụ thường hở T để trì mạch điều khiển buông tay khỏi nút nhấn khởi động MT Để đảo chiều quay động cơ, ta nhấn nút nhấn MN cuộn dây Contactor T điện, cuộn dây Contactor N có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại; làm đóng tiếp điểm N, lúc mạch động lực đảo hai dây ba pha điện làm cho động đảo chiều quay ngược lại tiếp điểm phụ thường hở N để trì mạch điều khiển buông tay khỏi nút nhấn khởi động MN Quá trình đảo chiều quay lặp lại Khi nhấn nút dừng D, khởi động từ N (hoặc T) bị ngắt điện, động dừng hoạt động Khi có cố tải động cơ, Rơle nhiệt thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, ngắt khởi độngt dừng động điện Lớp: THĐT2-K55 57 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Sơ đồ: Hình : Sơ đồ khởi động từ 4.Lựa chọn lắp ráp khởi động tư Hiện nước ta, động không đồng ba pha rôto lồng sóc có công suất từ 0,6 đến 100KW sử dụng rộng rãi Để điều khiển vận hành chúng, ta thường dùng khởi động từ Vì để thuận lợi cho việc lựa chọn khởi động từ, nhà sản xuất thường cho cường độ dòng điện suất định mức mà cho công suất động điện mà khởi động từ phục vụ ứng với điện áp khác Để khởi động từ làm việc tin cậy, lắp đặt cần phải bắt chặt cứng khởi động từ mặt phẳng đứng (độ nghiêng cho phép so với trục thẳng đứng ), không cho phép bôi mỡ vào tiếp điểm phận động Sauk hi lắp đặt khởi động từ trước vận hành, phải kiểm tra: Lớp: THĐT2-K55 58 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử - Cho phận chuyển động tay không bị kẹt, vướng - Điện áp điều khiển phải phù hợp điện áp định mức cuộn dây - Các tiếp điểm phải tiếp xúc tốt - Các dây đấu điện phải theo sơ đồ điều khiển - Rơle nhiệt phải đặt khởi động từ cần đặt kẻm theo cầu chì bảo vệ VIII APTOMAT Cấu tạo Aptomat Cấu tạo cuả Aptomat gồm có : - hệ thống tiếp điểm , - hệ thống dập hồ quang , - khâu truyền động ngắt - phần tử bảo vệ 1.1 Hệ thống tiếp điểm Aptomat thường có đến loại tiếp điểm, tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ hồ quang Với aptomat nhỏ tiếp điểm phụ Tiếp điểm thường làm vật liệu dẫn điện tốt chịu nhiệt độ hồ quang sinh ra, thuờng làm hợp kim Ag-W,Cu-W Khi đóng mạch tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm Khi cắt mạch ngược lại, tiếp điểm mở trước, tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm hồ quang Như hồ quang cháy tiếp điểm hồ quang, bảo vệ tiếp điểmchính Tiếp điểm phụ sử dụng để tránh hồ quang cháy lan sang làm hỏng tiếp điểm Lớp: THĐT2-K55 59 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Hình : Cấu tạo Aptomat 1.2 Hộp dập hồ quang Thường sử dụng thép chia hộp thành nhiều ngăn cắt hồ quang thành nhiều đoạn ngắn để dập tắt Các móc bảo vệ : - Móc bảo vệ dòng cực đại : Để bảo vệ thiết bị điện khỏi bị tải, đặc tính A-s móc bảo vệ phải nằm đặc tính A-scủa thiết bị cần bảo vệ Cuộn hút điện từ mắc nối tiếp với thiết bị Khi dòng điện vượt giá trị cho phép thép động bị hút, cần chủ động kéo lên, lò xo kéo cần bị động ra, tiếp điểm mở ngắt mạch điện qua thiết bị - Móc bảo vệ kiểu rơ-le nhiệt : Kết cấu đơn giản rơ-le nhiệt bao gồm phần tử nung nóng mắc nối tiếp với mạch chính, kim loại (bi- Lớp: THĐT2-K55 60 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử metal) giản nở nhả móc ngắt tiếp điểm dòng điện qua thiết bị thiết bị lớn.nhược điểm loại quán tính nhiệt lớn - Móc bảo vệ thấp áp : Cuộn hút mắc song song với mạch điện chính, điện áp thấp, lực hút cuộn hút giảm yếu lực lò xo 3, móc bị kéo lên, lò xo kéo tiếp điểm aptomat Các thông số kỹ thuật - Điện áp định mức : giá trị điện áp làm việc dài hạn thiết bị điện aptomat đóng ngắt - Dòng điện định mức : dòng điện làm việc lâu dài aptomat, thường dòng định mức aptomat 1.2-1.5 lần dòng định mức thiết bị bảo vệ - Dòng điện tác động Itd: dòng aptomat tác động, tuỳ thuộc loại phụ tải mà tính chọn tác động khác Với động điện không đồng pha rotor lồng sóc thường Itd=1.2-1.5 It, với It làaptomat bảo vệ thiết bị đặc tính A-s aptomat phải thấp đặc tính A-s thiết bị Lớp: THĐT2-K55 61 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Nguyên lý làm việc aptomat 3.1 Aptomat dòng điện cực đại Hình : Aptomat dòng điện cự đại 1.Nam châm điện 2.Nắp nam châm điện 3.lò xo giữ nắp 4,5.Tay đòn 6.Lò xo ngắt 7,Tiếp điểm thường đóng Aptomat dòng điện cực đại tự động cắt mạch dòng điện mạch lớn trị số cho phép(Icf).khi lực hút điện từ nam châm điện Fdt=Iw(w số vòng dây) thắng lực cản lò xo (F 3),nắp bị kéo lên làm mẫu tay đòn tay đòn móc vào nhau,lò xo bị kéo căng ,cặp tiếp điểm giữ nguyên trạng thái thường đóng cho dòng qua Khi I>Icf Fdt>F3 làm nắp bị hút xuống ,mấu bật ra,lò xo kéo tay đòn phía làm cho tiếp điểm động rời xa tiếp điểm mở ra,mạch điện bị ngắt Lớp: THĐT2-K55 62 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử 3.2 Aptomat dòng điện cực tiểu Hinh : Aptomat dòng điện cực tiểu Aptomat dòng điện cực tiểu tự động ngắt mạch dòng điện I mạch nhỏ dòng cho phép Icf I[...]... độ động cơ không đồng bộ n1 = 1 Thay đổi số cực: 60 f p 2 Thay đổi tần số nguồn điện: U 1 / f = const (vòng/phút) n1 = 60 f p (vòng/phút) (tránh hiện tượng bão hòa mạch từ) sth = const , M max thay đổi 3 Thay đổi điện áp nguồn điện: 5 Thay đổi điện trở mạch roto (dây quấn): sth thay đổi, M max = const Phương pháp này đơn giản, nhưng tổn hao nhiệt lớn (động cơ trung bình) 9 Các đặc tính vận hành Động. .. một chiều thường dùng phương pháp dập hồ quang bằng từ trường ngoài Hệ thống này được chia ra làm ba loại : +Hệ thống có cuộn dây dập hồ quang nối nối tiếp (thường được sử dụng do có nhiều ưu điểm như: chiều thổi từ không đổi vì khi dòng điện thay đổi chiều thì chiều từ trường cũng thay đổi theo Ngoài ra có sụt áp trên cuộn dây dập hồ quang nhỏ) +Hệ thống có cuộn dây dập hồ quang nối song song (loại... dùng để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc cần có khả năng đóng yêu cầu dòng điện bằng ( 3,7)Iđm Khả năng cắt với công tắc tơ xoay chiều phải đạt bội số khoảng 10 lần dòng điện định mức khi tải cảm 5 Tuổi thọ công tắc tơ Tính bằng số lần đóng mở (sau số lần đóng mở ấy công tắc tơ sẽ không dùng được tiếp tục nữa, hư hỏng có thể do mất độ bền cơ khí hoặc bền điện) + Độ bền cơ khí: xác định... gồm hai phần: phần tĩnh thường có dạng chữ E, trên trụ giữa có đặt cuộn hút Phần động thường có dạng chữ E hoặc chữ I Phần động liên kết cơ khí với tiếp điểm động Khi phần động chuyển động, tiếp điểm động chuyển động làm thay đổi trạng thái của tiếp điểm Cuộn hút có thể là một chiều hoặc xoay chiều Cuộn hút một chiều thì mạch từ của nó được làm bằng sắt từ mềm và lõi thép ít bị nóng so với contactor xoay... Các đặc tính vận hành Động cơ không đồng bộ trong các trạng thái xác lập được đánh giá tính năng thông qua các đặc tính vận hành, chủ yếu là sự thay đổi của dòng điện, tổn hao, tốc độ khi mômen tải thay đổi, cũng như các giá trị mômen cực đại, mômen khởi động (mở máy) theo các quan hệ sau: 1 Đặc tính dòng điện stato I 1 = f ( P2 ) : UI = const thì I 0 cũng gần như không đổi và bằng khoảng (30÷50)% I1đm... tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A Công tắc tơ có hai vị trí là đóng và cắt Tần số đóng có thể tới 1500 lần một giờ Lớp: THĐT2-K55 29 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử 2 Phân loại Công tắc tơ hạ áp thường là kiểu không khí được phân ra các loại sau: 2.1 Phân theo nguyên lí truyền động + Công tắc tơ điện từ (truyền động bằng. .. khi quy đổi không thay đổi nên I 2 = I 2 s Lớp: THĐT2-K55 11 GVHD: Nguyễn Tiến Kiệm Trường ĐHCN Hà Nội Khoa: Điện tử Dòng điện: ( qui đổi từ rotor quay về satator đứng yên) Trường hợp không tải I 2 = 0 ( s ≈ 0), I1 = I 0 Trường hợp có tải: I 2 #0, I 0 = const , , , Dòng điện không tải I 0 gồm hai thành phần: I 0 = I c + I m I c cùng pha với E1, thành phần tác dụng ( tổn hao mạch từ) I m cùng pha với... từ được ghép lại từ các lá thép kỹ thuật điện (thép có pha 2%silic) mỏng để hạn chế tác động của dòng xoáy Fu-cô Trong mạch từ cuộn hút xoay chiều có bố trí vòng ngắn mạch để chống rung Hộp dập hồ quang bao gồm cuộn dây thổi từ hộp vách ngăn Cuộn dây này gồm một vài vòng dây lõi không khí mắc nối tiếp với tiếp điểm và đặt gần tiếp điểm có hồ quang sao cho từ trường do cuộn dây tạo ra vuông góc với dòng... hạn sth ⇔ R2' , sth ∉ U 1 3 Mômen cực đại M max ⇔ U 12 , M max ∉ R2' Do đó, có thể điều chỉnh điện trở roto (nếu có thể) để thay đổi giá trị độ trượt tới hạn của động cơ 4 Mômen mở máy M mm ⇔ R2' , M mm ⇔ U 12 Do đó, khi mở máy với giá trị điện trở roto lớn thì chẳng M mm lớn mà I mm còn giảm đi 7 Mở máy động cơ không đồng bộ - 1 trở đủ nhỏ khi vận hành bình thường (tần số dòng điện roto thấp) Lớp:... điện từ M = f ( P2 ) : Mômen điện từ M tỷ lệ với công suất cơ, nếu tốc độ không đổi (s không đổi) thì đặc tính sẽ là đường thẳng Nhưng khi P2 tăng thì tốc độ giảm nên s tăng lên, do đó mômen M tăng hơi nhanh hơn P2 4 Đặc tính hệ số công suất cos ϕ = f ( P2 ) : Khi động cơ không tải, nhưng công suất kháng trong X m vẫn như cũ nên hệ số công suất không tải cos ϕ 0 thấp (từ 0,15 đến 0,3) Khi tải tăng, P1

Ngày đăng: 11/05/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8. Khởi động từ

    • 8.1. Khái quát và công dụng

    • 8.2. Các yêu cầu kĩ thuật chủ yếu

    • IV. Ampe kế

    • 1. Khái niêm

      • 2.1. Ampe kế can thiệp

      • 2.3. Ampe kế không can thiệp

      • VI. Vôn kế

      • 1. Khái niêm về Vôn kế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan