Co so ngon ngu hoc nhập môn việt ngữ học

53 1.6K 2
Co so ngon ngu hoc nhập môn việt ngữ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học ôn tập nhập môn việt ngữ học

CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC CHƯƠNG II NGỮ ÂM - CHỮ VIẾT CHƯƠNG III TỪ VỰNG http://tieulun.hopto.org CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC I BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGƠN NGỮ Bản chất ngơn ngữ Chức ngơn ngữ II TÍNH HỆ THỐNG CỦA NGÔN NGỮ Khái niệm hệ thống Hệ thống ngôn ngữ III NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ Nguồn gốc ngơn ngữ Sự phát triển ngơn ngữ IV PHÂN LOẠI CÁC NGƠN NGỮ V NGÔN NGỮ HỌC I KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ VÀ NGƠN NGỮ HỌC Ngơn ngữ gì? TOP 1.1 Theo cách hiểu thơng thường Người ta sử dụng từ ngơn ngữ để hệ thống kí hiệu dùng để diễn đạt, thơng báo nội dung Thí dụ: ngơn ngữ điện ảnh toàn phương tiện nghệ thuật nhà làm phim sử dụng để phản ánh thực; ngơn ngữ hội họa tồn đường nét, màu sắc, hình khối mà họa sĩ sử dụng để phản ánh giới; ngôn ngữ loài ong toàn "vũ điệu" mà loài ong sử dụng để báo cho nơi chốn có hoa lượng hoa Ðơi người ta cịn dùng từ ngơn ngữ để đặc điểm khái quát việc sử dụng ngôn ngữ tác giả, tầng lớp hay lứa tuổi phong cách ngơn ngữ cụ thể Thí dụ: ngơn ngữ Nguyễn Du, ngơn ngữ trẻ em, ngơn ngữ báo chí Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến chủ yếu nhất, ngơn ngữ hệ thống kí hiệu bao gồm hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp từ mà người cộng đồng sử dụng làm phương tiện để giao tiếp với Thí dụ: tiếng Nga, tiếng Việt hai ngôn ngữ khác 1.2 Theo lối danh định nghĩa Theo lối này, người ta hiểu ngôn ngữ tượng xã hội gồm hai mặt: ngơn ngữ - Ngơn lời nói cá nhân xã hội nói mà ta nghe Lời nói tạo âm, chứa đựng nội dung thơng tin, gồm nhiều câu nói Ở xã hội phát triển, có chữ viết, lời nói ghi lại dạng lời viết - Ngữ phần trừu tượng tồn trí óc cộng đồng xã hội thường tộc người Ðấy kho tàng thực tế nói người cộng đồng ngôn ngữ lưu lại 1.3 Theo cách hiểu Ferdinand de Saussure (1857-1913) Ngôn ngữ hiểu thuật ngữ ngôn ngữ học Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương xuất năm 1916 Saussure quan niệm hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt ngôn ngữ mặt lời nói Theo ơng, ngơn ngữ hợp thể gồm quy ước tất yếu tập thể xã hội chấp nhận,( ) Ðó kho tàng thực tiễn nói người thuộc cộng đồng ngơn ngữ lưu lại, hệ thống tín hiệu, hệ thống ngữ pháp tồn dạng tiềm óc, hay, nói cho óc tập thể (1) Những tín hiệu quy tắc trừu tượng tồn mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Hay nói khác đi, ngơn ngữ hệ thống kí hiệu tồn mã chung cho cộng đồng ngôn ngữ dạng tiềm để họ sử dụng chung nói Cịn lời nói vận dụng thể mã chung vào hồn cảnh nói cụ thể, http://tieulun.hopto.org người cụ thể tiến hành Tình hình tương tự âm nhạc, nốt la nốt nhạc trừu tượng, cách si quãng 8, cách đô quãng 12 Nhưng nhạc cụ, khơng có nốt la giống y hệt nốt la Nốt la nhạc cụ tấu lên gồm đặc trưng nốït la trừu tượng nhiều nét riêng khác Ðiều khiến ta dễ dàng nhận nốt la nhạc cụ khác Chẳng hạn, với đàn có chất liệu tốt, nốt la nghe hơn, vang hơn; với đàn có chất liệu xấu, nốt la nghe rè hơn, đục, ồn Ngôn ngữ giống nốt la trừu tượng lời nói giống nốt la nhạc cụ cụ thể Sự khác biệt ngôn ngữ lời nói thể cấp độ sau: + Ở cấp độ ngữ âm : có khác biệt âm vị âm tố + Ở cấp độ từ vựng : có khác từ vị biến thể từ vị + Ở cấp độ cú pháp : có khác câu cú pháp phát ngôn cụ thể Sự phân biệt ngôn ngữ lời nói trên, dẫn đến số hệ sau: - Ngôn ngữ sản phẩm tập thể, lời nói sản phẩm cá nhân Ban đầu âm, từ xuất phát từ người đó, sau đó, trình lưu truyền từ người đến người khác, sàng lọc, gọt giũa tập thể Trong q trình đó, đặc điểm bản, khái quát giữ lại, đặc điểm cá nhân, riêng lẻ bị loại trừ Như vậy, quy tắc trừu tượng ngơn ngữ khái quát hóa hàng ngàn, hàng triệu cụ thể thực tế Do ngơn ngữ sản phẩm tập thể, tồn dạng tiềm óc người ngữ giống tự điển để cần người ta việc lật sử dụng Vì ngơn ngữ sản phẩm tập thể nên hiểu sử dụng Cịn lời nói sản phẩm cá nhân nên việc hiểu tùy thuộc vào trình độ, lứa tuổi thời đại cá nhân người đọc - Ngơn ngữ mang tính khái qt bền vững, lời nói mang tính cụ thể tạm thời Trước hết, ngơn ngữ mang tính khái qt Nó kết q trình trừu tượng hóa, khái qt hóa từ vơ số câu nói cụ thể cá nhân xã hội Các từ ngữ kiểu câu có tính khái qt Chẳng hạn, từ bàn không bàn cụ thể nào, dùng để vật dụng có đặc điểm: nhân tạo, có mặt phẳng, có chân, dùng để đặt, để, kê, tựa Các câu cú pháp khái qt hóa từ vơ số câu cụ thể có loại cấu trúc Tính khái qt dẫn đến tính bền vững ngơn ngữ Ðể làm chức thông báo, đảm bảo người hiểu nhau, ngơn ngữ có phát triển trình lịch sử dài lâu phải ổn định cố định phận cốt yếu Do đó, ngơn ngữ có tính bền vững Hãy lấy thí dụ, kiểu câu C-V kiểu câu khái quát hóa từ nhiều câu khác như: "Mẹ mắng.", "Hoa đẹp.", "Bé ngủ.", "Nó khóc." Dựa vào kiểu câu trừu tượng ấy, người cụ thể cộng đồng ngơn ngữ nói câu phong phú đại loại: Trời mưa., Mỹ Linh ca hay., Môn học dễ ợt Các câu nói ấy, tức lời nói, mang tính cụ thể tạm thời, sau làm xong nhiệm vụ giao tiếp chúng khơng cịn - Số lượng đơn vị ngơn ngữ (âm vị, hình vị, từ vị) phép tắc kết hợp chúng hữu hạn Số lượng âm tố, biến thể từ phát ngôn cụ thể vô hạn Tương tự âm nhạc, nốt nhạc quy tắc kết hợp chúng hữu hạn Trên sở ấy, người ta có vơ vàn nhạc với tiết tấu giai điệu tuyệt vời khác Tuy nhiên, theo Saussure, khơng có tách biệt rạch rịi ngơn ngữ lời nói Theo ơng, cách nghe người khác nói mà ta học tiếng mẹ đẻ Từ nhiều câu riêng lẻ lời nói mà ta nghe được, đọng lại ta cách phát âm, ý nghĩa từ, cách tạo câu Như nói, ngơn ngữ lời nói hai mặt thể thống nhất, chúng có quan hệ khắng khít giả định lẫn Ngôn ngữ cần thiết lời nói hiểu gây tất hiệu nó, lời nói lại cần thiết ngôn ngữ xác lập (1) Về phương diện lịch sử, kiện lời nói cóï trước Làm người ta lại nói từ khơng nghe thực tế? Làm người ta nói câu khơng nghe nhiều câu kiểu cấu trúc sống? Tuy nhiên, sau hình thành, ngơn ngữ tác động trở lại lời nói, làm cho lời nói phát triển, sáng tạo, ngày trở thành công cụ tinh vi, tế nhị để biểu đạt tư tưởng, tình cảm người điều kiện xã hội khác Một sinh ngữ hệ thống hoạt động Ngôn ngữ không hoạt động tử ngữ Theo E Cơxeriu, ngơn ngữ hoạt động khơng phải hệ thống mà trái lại hệ thống hoạt động Như thế, học ngoại ngữ khơng học lí thuyết cách phát âm, ý nghĩa từ, cách cấu tạo câu, mà cịn phải luyện tập http://tieulun.hopto.org sử dụng chúng Có nhớ lâu đồng thời phát triển khả sử dụng sáng tạo lời nói Tóm lại, theo cách hiểu thơng thường, phổ biến nhất, ta sử dụng khái niệm ngơn ngữ để hệ thống tín hiệu giao tiếp âm mà cộng đồng dân tộc sử dụng Theo cách hiểu danh khoa học, người ta tách ngơn ngữ thành hai mặt gắn bó khăng khít: Mặt ngơn hay mặt lời nói sản phẩm cá nhân, mặt ngữ hay mặt ngôn ngữ sản phẩm tập thể, phần trừu tượng tồn dạng tiềm óc cộng đồng dân tộc Nó hệ thống kí hiệu đặc biệt, có chất xã hội đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người cơng cụ tư Trong giáo trình này, từ ngơn ngữ tùy trường hợp, sử dụng với hai ý nghĩa Sự hình thành phát triển ngôn ngữ học TOP Ý kiến thời gian đời ngôn ngữ học với tư cách khoa học tự lập, có đối tượng riêng, phương pháp riêng, chưa thống Có người cho ngơn ngữ học đời từ kỉ 19 với xuất khuynh hướng so sánh - lịch sử Người khác lại cho ngôn ngữ học thực hình thành từ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, với xuất Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Ferdinand de Saussure Dù chọn mốc thời gian nữa, người ta phủ nhận q trình quan tâm, mày mị, tìm hiểu ngơn ngữ lồi người từ nhiều kỉ trước Nếu chọn Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Saussure làm mốc hình thành khoa học ngơn ngữ, ta phân q trình phát triển ngôn ngữ học làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: trước kỉ 20 - thời kì chuẩn bị cho đời ngơn ngữ học - Giai đoạn 2: từ kỉ 20 trở - thời kì đời phát triển ngôn ngữ học 2.1 Việc nghiên cứu ngôn ngữ giai đoạn trước kỉ 20 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng gắn bó chặt chẽ với người loài người nghiên cứu từ sớm Có thể nói khoảng 500 năm trước công nguyên, người nghiên cứu sâu ngơn ngữ để lại nhiều cơng trình có giá trị a Việc nghiên cứu ngôn ngữ thời cổ đại + Ở Trung Quốc, từ thời cổ đại, có thảo luận bàn vấn đề triết học - ngôn ngữ Các nhà tư tưởng lớn giai đoạn cổ đại Trung Quốc Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử có ý kiến bàn mối quan hệ danh thực (tên gọi thực) từ vấn đề câu Tuy nhiên, trình độ khoa học cịn thấp thời đại, ngôn ngữ chưa coi đối tượng để xem xét riêng Trong tình trạng văn - sử - triết bất phân, ngôn ngữ chưa thể ngành khoa học tự lập Sang thời Xuân Thu, cơng trình sâu nghiên cứu ngơn ngữ bắt đầu xuất Ngày nay, nhắc đến thành tựu ngôn ngữ học Trung Quốc cổ đại, người ta không nhắc đến sách Tiểu học, cơng trình sâu vào việc dạy chữ cho trẻ em Trung Quốc Sau này, xuất phát từ thành tựu sách, người Trung Hoa phát triển lên thành ngành huấn hỗ học (chuyên giải thích nghĩa chữ Trung Quốc), tự thư học (chuyên phân tích hình chữ Trung Quốc) âm vận học (chuyên nghiên cứu cách phát âm chữ Trung Quốc) Ngoài ra, người ta không nhắc đến Nhĩ nhã, tác phẩm xem tự điển sớm giới Thuyết văn giải tự Hứa Thận, tác phẩm có mục đích chuẩn hóa chữ viết Trung Quốc + Ở Ấn Ðộ, phận cổ kinh Vêđa viết khoảng 1.500 đến 2000 năm trước công nguyên Theo tiến triển thời gian biến động lớn lao lịch sử, ngôn ngữ viết kinh tộc người nhiều địa phương đọc lên hiểu nghĩa khác dần trở nên khó hiểu việc truyền giảng địi hỏi xác u cầu nghiên cứu để chuẩn hóa tiếng Sanscrit hay Védique (tiếng nói kinh Vêđa) đặt Nhiều hệ nghiên cứu để mô tả tiếng Sanscrit khoảng 500 đến 400 năm trước công nguyên, Panini kế thừa xuất sắc người trước để sáng tạo nên Ngữ pháp tiếng Sanscrit Ðó cơng trình ngữ pháp cổ gồm tập, tập chương bao gồm 3996 quy tắc ngữ âm, ngữ pháp, đánh giá tiến thời kì làm mẫu mực cho nhiều cơng trình nghiên cứu sau Trong cơng trình mình, Panini miêu tả cách tỉ mỉ đơn vị âm tả, cấu trúc ngữ pháp tiếng Sanscrit cách chắn khoa học H.A http://tieulun.hopto.org Gleason, nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mĩ, nhận định: nhà ngôn ngữ học đại phải thừa nhận cách bái phục việc miêu tả đầy đủ nhất, tốt nhất, chắn ngữ pháp tiếng Sanscrit Panini cộng tác viên ông viết vào kỷ V hay kỷ IV trước c.n (1) Những cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ Ấn Ðộ sau Panini kế thừa thành tựu ông theo cách hay cách khác + Ở Hi Lạp - La Mã, từ kỉ V - IV trước cơng ngun có ý kiến hay cơng trình có liên quan đến ngôn ngữ ( Démocrite (460-370 trước CN) lần lịch sử Hi Lạp nghiên cứu mối quan hệ tên gọi vật Theo ông từ tên gọi có mối liên hệ tự nhiên, tên gọi hình thành sở cảm giác người vềì vật, tượng Từ chủ trương nhấn mạnh cảm giác, Démocrite tiếp tục quan tâm đến nhiều vấn đề thực tế ngôn ngữ như: nhịp điệu hài hòa, vẻ đẹp từ, chữ êm tai khơng êm tai, nói năng, tên gọi, ( Platon (427-347 trước CN), nhà triết học tâm khách quan, dầu phát kiến ngôn ngữ chừng mực, đánh giá có nhiều đóng góp có giá trị cho ngơn ngữ học nhân loại Lần đầu tiên, tác phẩm Cratile, Platon nghiên cứu cách cấu tạo từ cho nghĩa từ khơng phải có nguồn gốc từ âm người ta phân tích từ ghép, từ nhánh thành yếu tố nhỏ có nghĩa Ðồng thời, ơng cịn phát tính biểu trưng ngữ âm theo cách gọi ngày Thí dụ, ơng cho âm r thường biểu thị vận động hay bùng nổ (TD : rein = chảy; Roe = chảy ); âm i biểu thị nhẹ, mỏng, xun qua vật ; âm l biểu thị nhẵn, lướt mơ hình hóa dựa mối quan hệ phương thức phát âm ý nghĩa từ Platon hướng đến việc nghiên cứu từ nguyên học Có điều điều kiện đương thời, ông dừng lại nghiên cứu từ nguyên học dân gian Một đóng góp quan trọng khác Platon nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng lời nói Do hạn chế thời đại, Platon chưa phân tích thành phần ngữ pháp câu mà vào phân tích cấu trúc phán đốn, logic học ngữ pháp học chưa tách thành khoa học độc lập ( Aristote (384-322 trước CN) Mác gọi nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ Là học trị Platon ơng phê phán lí thuyết tâm thầy Ông nhà triết học tiếp cận chủ nghĩa vật, nhà logic học, nhà khoa học nhiều ngành: mĩ học, đạo đức học, thi pháp học, tu từ học, vật lí học, sinh học, tốn học Các tác phẩm ơng bao quát tri thức xã hội đương thời Tuy khơng có cơng trình dành riêng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ, ý kiến ông ngơn ngữ tìm thấy rải rác nhiều sách khác ông Về từ, Aristote có ý kiến quan trọng Theo ơng, tên gọi âm mang ý nghĩa theo thỏa thuận; tên khơng có tự tính mà mối quan hệ tên gọi ý nghĩa gián tiếp thông qua ý niệm vật ý thức người Từ thành tố lời nói, tự thân có ý nghĩa định chia thành thành tố nhỏ (1) Ngoài ra, lần lịch sử ngôn ngữ học, ông khác tượng đồng âm tượng nhiều nghĩa Mối quan hệ lời nói tư tưởng ơng quan tâm Ơng cho từ ý hai khác thống Do đó, muốn suy nghĩ phải biết cách dùng phương tiện ngôn ngữ cách trật tự Từ đó, ơng tiếp tục nghiên cứu ngơn ngữ việc gắn bó lơgic với biểu đạt tư ngôn ngữ Aristote sáng lập môn ngữ pháp học - lơgic mà ngày ta cịn tìm thấy ảnh hưởng sâu đậm ngữ pháp nhà trường Ở La Mã, thời gian dài trước công nguyên người ta quan tâm đến việc hồn thiện tiếng La Tinh Nói chung, ngữ văn học La Mã chịu ảnh hưởng sâu sắc, mạnh mẽ ngữ văn học Hi Lạp Các tư tưởng triết học thống trị việc nghiên cứu ngữ văn học, đến nội dung nghiên cứu tương tự Hi Lạp Chính ta gộp chung khoa học hai khu vực thành khoa học Hi - La + Ở Ả Rập, sở tiếp thu thành tựu ngữ văn học Ấn Ðộ, Hi lạp, người Ả Rập, sau này, miêu tả tỉ mỉ, xác ngữ âm tiếng Ả Rập, có tìm tịi cú pháp đạt nhiều thành tựu từ điển học Tóm lại, ngành ngữ văn học nói chung hay ngơn ngữ học nói riêng giới, đặc biệt Hi - La, Ấn Ðộ, Trung Quốc đạt thành tựu rực rỡ Tuy có hạn chế khó tránh khỏi, cóï thể nói, thành tựu thời kì khơi mào quan trọng cho ngơn ngữ học phát triển sau Ðáng tiếc thời kì trung đại khơng phát huy thành tựu đáng kể ảnh hưởng nặng nề hệ giáo lí triết học kinh viện thời đại http://tieulun.hopto.org b Việc nghiên cứu ngôn ngữ kỉ sau Từ kỉ 15 - 16 trở sau, với phát triển ngành hàng hải, thương mại, phát minh địa lí, xâm chiếm thuộc địa, việc truyền bá đạo đốc ngồi phạm vi Châu Âu, ngơn ngữ học Châu Âu tiến xa so với vùng khác giới Do bàn ngơn ngữ học giai đoạn bàn ý kiến thành tựu nước phương Tây Ðến kỉ thứ 17, 18, ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng F.Bacon (nhà khoa học thực nghiệm Anh đề cao phương pháp quy nạp), René Descartes (nhà khoa học, triết học Pháp chống chủ nghĩa kinh viện, đề cao lí trí phương pháp diễn dịch lí), W G Leibnitz (nhà triết học, toán học, khoa học tự nhiên người Ðức, đề cao phát minh), trường phái Port-Royal Pháp nghiên cứu vấn đề chất, cấu tạo thuộc tính từ Theo họ, chất từ kí hiệu gồm hai mặt: âm (chữ) nghĩa (tư tưởng biểu đạt) Chúng tạo lí trí người Lí trí tiền đề ngôn ngữ phát triển lí trí tiền đề phát triển ngơn ngữ Từ tác giả giải thích quan hệ phạm trù tượng ngơn ngữ với phạm trù tư Ngồi trường phái cịn hướng đến việc tìm ngun lí chung, phổ biến ngơn ngữ Lần lịch sử ngôn ngữ học, cấu trúc phán đoán, cấu trúc câu nêu lên rõ Cấu trúc phán đốn dựa sở phân tích mệnh đề gồm hai phần: Chủ từ thuật từ Ðó cấu trúc câu đơn giản Sang kỉ 18, hầu hết cơng trình ngơn ngữ học hay triết lí - ngơn ngữ học, mang ảnh hưởng ngữ pháp Port-Royal: tiếp tục phát triển tư tưởng nó, tách khỏi xây dựng khái niệm riêng, tranh luận tư tưởng Sau Cách mạng tư sản Pháp, nước tư đẩy mạnh sách xâm lược bước vào giai đoạn phát triển; học thuyết Darwin nguồn gốc tiến hóa lồi xác lập; tư tưởng Hêghen quy luật vận động phát triển thực tế khách quan phổ biến Những tiền đề xã hội học thuật tạo điều kiện cho ngôn ngữ học so sánh - lịch sử đời Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử chủ yếu áp dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu ngơn ngữ, từ hướng đến tìm cội nguồn lịch sử ngơn ngữ, mối quan hệ chúng, đặt sở tiền đề cho xếp ngơn ngữ thành dịng họ, thành ngữ hệ Những người đặt móng cho ngôn ngữ học so sánh - lịch sử là: Franz Bopp, Ramus Rask, Jakob Grimm Bopp xem người có cơng lao lớn đời khuynh hướng nghiên cứu ơng chứng minh cách có sở, có hệ thống quan hệ họ hàng ngôn ngữ Ấn - Âu, vạch quy luật tương ứng hình thái học ngôn ngữ Rask người có đóng góp lớn thủ pháp nghiên cứu Việc biết thêm nhiều ngơn ngữ ngồi Châu Âu khiến ngơn ngữ học buộc phải vượt ngồi sơ đồ hệ thống quy tắc ngữ pháp tiếng La Tinh Các tác giả dành công sức đáng kể vào việc biên soạn từ điển ngữ pháp khác ngôn ngữ dân tộc, từ đẩy mạnh so sánh ngơn ngữ với ngôn ngữ khác, đặt sở cho bước phát triển ngôn ngữ học sau Tiếp theo đời ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, số trường phái khác hình thành Khuynh hướng lãng mạn chủ nghĩa mà tiêu biểu Humbolt cho rằng: Ngôn ngữ hoạt động linh hồn ( ), ngôn ngữ phản ánh tư dân tộc dùng nó, đồng thời tác động đến ( ), ngơn ngữ khơng phải cơng trình bất di, bất dịch mà vận động ( ), ngôn ngữ hệ thống cấu trúc, thành tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn (1) Khuynh hướng tự nhiên chủ nghĩa, tiêu biểu A Schleicher, M Rapp, M Muler, áp dụng học thuyết tiến hóa Darwin vào ngơn ngữ cho rằng: Ngôn ngữ thể hữu ( ), chúng sinh theo đường tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí người ( ), ngơn ngữ sinh ra, phát triển có ngơn ngữ tn theo quy luật có tính chất xã hội lịch sử (2) Khuynh hướng tâm lí chủ nghĩa, tiêu biểu H Staintan, Moriss Laparus, Potebnja coi ngôn ngữ chế hoạt động tâm lí cá nhân, nghiên cứu ngơn ngữ tìm hiểu tâm hồn cá nhân từ hiểu tâm hồn, tâm lí dân tộc Ngơn ngữ học so sánh - lịch sử đánh dấu bước tiến ngôn ngữ học Ðối tượng nghiên cứu mở rộng toàn diện Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ không nghiên cứu ngôn ngữ Hi - La mà mở rộng nghiên cứu nhiều ngôn ngữ nhiều vùng giới Phương pháp so sánh xác lập Phương pháp giả thiết - diễn dịch bước đầu dùng để giải thích điểm giống khác ngôn ngữ giới Tuy cách làm họ khiếm khuyết, chưa ý đến nhân chủng học, khảo cổ học; xây dựng ngôn ngữ http://tieulun.hopto.org Ấn, Âu tiền sử khơng biết tộc người nói ngôn ngữ tiền sử Nhưng phủ nhận toàn khứ, khoa học kế thừa Ngôn ngữ học kỉ 19 trước bước chuẩn bị cho đời ngành khoa học ngôn ngữ thực kỉ 20 2.2 Việc nghiên cứu ngơn ngữ học kỉ 20 Có thể nói Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Ferdinand de Saussure đời năm 1916 lằn gạch đỏ đánh dấu bước chuyển ngơn ngữ học Trong giáo trình, với dung lượng gần 400 trang đánh máy, người biên tập trình bày vấn đề quan trọng ngôn ngữ học như: xác định chất ngôn ngữ, đối tượng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học Tuy giáo trình chưa phải tư tưởng hồn chỉnh Saussure suy nghĩ sâu sắc phong phú ông ngôn ngữ học với tất điều hữu lí mâu thuẫn nội Theo Saussure, ngơn ngữ hệ thống kí hiệu Trong hệ thống kí hiệu yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Hai cặp quan hệ tiếng ngôn ngữ mà Saussure phát cặp quan hệ đồng quan hệ đối lập; quan hệ hình tuyến (ngữ đoạn/ngang) quan hệ trực tuyến (đối vị/dọc) Ðể xác định đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học cách rõ ràng, cụ thể, Saussure phân biệt khác ngôn ngữ lời nói đồng thời khẳng định đối tượng chân thực ngôn ngữ học ngôn ngữ, xét thân thân (1) Ðồng thời để xác định phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học đắn, Saussure đối lập mặt đồng đại mặt lịch đại khẳng định: ngơn ngữ học đích thực có nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học đồng đại, tĩnh trạng khơng thể bỏ qua mặt lịch đại ngơn ngữ Ngồi ra, giáo trình, Saussure cịn đưa nhiều cặp phạm trù đối lập khác nữa: đối lập mặt nội ngoại tại, đối lập hình thức thể chất Một số ý kiến giáo trình trở thành đề tài tranh luận sôi kéo dài tận ngày Học thuyết tính hệ thống ngơn ngữ Saussure ảnh hưởng cách trực tiếp hay gián tiếp đến ngôn ngữ học giới kỉ 20, dẫn đến việc hình thành ba trường phái ngơn ngữ học: trường phái miêu tả Mĩ, cịn gọi chủ nghĩa miêu tả (Descriptivisme), chủ nghĩa phân bố (Distributionnalisme); trường phái cấu trúc chức Praha (Structural - Funtional) trường phái ngữ vị học Copenhague (Glossématique) Các trường phái nối tiếp bổ sung cho giúp cho ngôn ngữ học ngày sâu vào chiều rộng chiều sâu ngôn ngữ Các lĩnh vực ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học ngày khai thác cách có hệ thống, có phương pháp khoa học Trường phái ngôn ngữ học Praha, đứng đầu N.S Troubetskoy (1890-1938) R Jakobson (1896-1981), có đóng góp quan trọng việc khai sinh môn âm vị học (Phonology) Những khái niệm mẻ âm vị, đối lập, nét khu biệt âm vị học, thuyết khu biệt nghĩa phương pháp xác định hệ thống âm vị ngôn ngữ xác lập Trường phái Copenhague, bật Louis Hjelmslev (1899-1965), sở triệt để hóa số luận điểm Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Saussure, quan tâm xây dựng lí thuyết phổ qt ngơn ngữ Hejlmslev lưu ý nhà ngôn ngữ học đến việc xây dựng lí thuyết chung, định tiêu chí đánh giá lí thuyết đề phương pháp tốt để nghiên cứu ngôn ngữ Ðặc biệt, líï thuyết ngữ hình hình thức nội dung mở đường cho việc phân tích nghĩa thành thành tố ngữ nghĩa (nét nghĩa, nghĩa vị), gợi ý quan trọng cho việc nghiên cứu ngữ nghĩa học sau Trường phái miêu tả Mĩ đứng đầu Leonard Bloomfield (1887-1949) trường phái ngữ pháp tạo sinh Noam Chomsky làm chủ sối, có đóng góp tích cực cho ngành ngữ pháp học Những phương pháp phân tích cú pháp đề như: phương pháp phân tích thành tố trực tiếp, phương pháp thay thế, phương pháp phân bố Bloomfield với khái niệm cấu trúc nổi, cấu trúc chìm Chomsky hướng nghiên cứu vào chiều sâu ngữ nghĩa câu, thúc đẩy ngành ngữ dụng học phát triển Hội ngôn ngữ học chức quốc tế (thành lập năm 1976 Pháp) ngôn ngữ học Xô Viết cố gắng xây dựng hồn thiện vấn đề sở líï luận phương pháp luận nghiên cứu Các tổ chức đặc biệt ý đến chức giao tiếp ngôn ngữ nghiên cứu ngơn ngữ mặt lời nói, mặt thực tiễn Nếu giai đoạn đầu kỉ, trước sức hút mạnh mẽ luận điểm Saussure, hầu hết cơng trình vào nghiên cứu ngôn ngữ hệ thống cấu trúc dừng việc nghiên cứu phạm vi câu, giai đoạn sau, ngơn ngữ học có khuynh hướng vượt khỏi bình diện cấu trúc hệ thống, vào khảo sát ngôn ngữ mặt hoạt động, gắn liền với chức giao tiếp nó, đồng thời vượt khỏi phạm vi câu, nghiên cứu hệ thống ngữ pháp câu, tức văn Hiện nay, ngôn ngữ học có khuynh hướng liên kết với thành tựu khoa học khác, làm hình thành http://tieulun.hopto.org khoa học liên ngành như: Tâm líï - ngơn ngữ học, nhâìn chủng - ngơn ngữ học, xã hội - ngơn ngữ học, dân tộc - ngơn ngữ học, địa lí - ngôn ngữ học, thần kinh - ngôn ngữ học, ngơn ngữ học- tốn học, ngơn ngữ học - điện tốn Ngồi ngơn ngữ học cịn tập trung vào việc ứng dụng hiểu biết ngôn ngữ vào đời sống Trước hết, ngôn ngữ học vào nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học tiếng cho người ngữ ngoại quốc, định sách ngôn ngữ, nhằm thúc đẩy ngôn ngữ phát triển; sau việc nghiên cứu ứng dụng ngơn ngữ học vào tin học, vào việc dịch máy, vào việc trắc nghiệm tâm líï q trình tiếp thu ngơn ngữ, vào việc điều tra hình chữa bệnh có liên quan đến ngơn ngữ nói ngọng, nói lắp câm điếc bẩm sinh chấn thương sọ não Tóm lại, ngơn ngữ dù ý nghiên cứu từ sớm từ Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Saussure đời, trở thành khoa học thực Từ đầu kỉ đến nay, với công sức nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều trường phái, ngôn ngữ học phát triển không ngừng nội dung phương pháp để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 2.3 Ðối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học Do tính chất phức tạp đa dạng ngôn ngữ, trải qua giai đoạn lịch sử, có nhiều quan niệm khác đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học Ở giai đoạn đầu, nghiên cứu ngôn ngữ, triết gia cổ đại bó hẹp phạm vi văn có tiếng, có uy tín kinh kệ, văn có tính văn hiến Từ văn trên, nhà nghiên cứu tìm quy tắc kết cấu ngôn từ văn nhằm hướng dẫn người đọc đúng, hiểu viết nội dung văn Từ kỉ 16 đến kỉ 19, đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học mở rộng Người ta mặt ý đến việc miêu tả cấu trúc nội ngôn ngữ, mặt khác đặc biệt ý đến mối tương quan ngôn ngữ để từ xây dựng sơ đồ tộc hệ ngơn ngữ, sơ đồ loại hình ngơn ngữ chung cho ngơn ngữ giới Bước sang kỉ 20, đối tượng ngôn ngữ học xác định cách rõ ràng, toàn diện Lúc đầu, người ta tập trung nghiên cứu ngôn ngữ phạm vi hệ thống cấu trúc theo cách hiểu Saussure Về sau, ý chuyển sang phạm vi lời nói mở đường cho ngôn ngữ học văn ngữ dụng học đời Ngồi người ta cịn nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ với đối tượng khác có liên quan với hoạt động ngơn ngữ như: tâm líï, xã hội, dân tộc, địa lí, thần kinh Yêu cầu đặt cho ngôn ngữ học không dừng lại việc xác lập quy tắc ngôn ngữ trong văn cụ thể Ngôn ngữ học phải quy luật cấu trúc nội ngôn ngữ, quy luật hoạt động ngôn ngữ, quy luật vận động chúng trình phát triển Ðể đạt yêu cầu trên, ngôn ngữ học phải thực nhiệm vụ sau đây: Một là: Miêu tả, phân tích cách khoa học cấu trúc nội ngôn ngữ, quy luật hoạt động phát triển chúng; giải thích tính chất xã hội ngơn ngữ, nghiên cứu ngữ hệ loại hình ngơn ngữ Hai là: Tác động vào trình phát triển ngôn ngữ, nhằm làm cho ngôn ngữ phục vụ xã hội tốt Ðồng thời tìm phương pháp, biện pháp tốt để ứng dụng thành tựu ngơn ngữ học vào đời sống Do tính đa dạng phức tạp nhiệm vụ trên, ngôn ngữ học chia thành nhiều mơn khác Có hai phận lớn: - Ngơn ngữ học lí thuyết: Nhằm nghiên cứu quy luật ngôn ngữ - Ngôn ngữ học ứng dụng: Chuyên ứng dụng ngôn ngữ học vào đời sống a) Ngơn ngữ học lí thuyết: gồm có ngành sau: a.1 Ngơn ngữ học đại cương: Có nhiệm vụ đúc kết, tổng hợp thành tựu ngôn ngữ học mặt đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, chất, nguồn gốc, loại hình ngơn ngữ để tạo sở lí luận chung cho việc nghiên cứu ngơn ngữ cụ thể a.2 Ngôn ngữ học nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ gồm môn: - Ngữ âm học: Nghiên cứu hệ thống âm ngôn ngữ Tùy theo nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm, ta có http://tieulun.hopto.org chuyên ngành hẹp khác nhau: ngữ âm học đại cương, ngữ âm học miêu tả, ngữ âm học lịch sử, ngữ âm học so sánh - Từ vựng học: Nghiên cứu hệ thống từ vựng ngôn ngữ Tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu khác nhau, ta có chuyên ngành hẹp khác nhau: từ vựng học đại cương, từ vựng học miêu tả, từ vựng học lịch sử, từ nguyên học, từ điển học Ngữ pháp học: Nghiên cứu hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ Tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu khác nhau, ta có chuyên ngành hẹp khác nhau: hình thái học hay từ pháp học, cú pháp học, văn pháp học hay ngữ pháp học văn - Loại hình học: Bộ mơn ngôn ngữ học nghiên cứu quy tắc phương pháp phân loại loại hình ngơn ngữ giới Bộ môn thuộc ngôn ngữ học đại cương quy mô tầm quan trọng nó, coi mơn riêng a.3 Ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề liên quan đến lời nói: gồm mơn: - Phong cách học: Nghiên cứu cách thức lựa chọn sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách chức khác cho lời nói đạt hiệu biểu đạt thông tin cao - Ngữ dụng học: môn mới, phạm vi nghiên cứu cịn chưa xác định rõ, nói, mơn nghiên cứu ngơn ngữ sử dụng giao tiếp ngôn ngữ a.4 Ngôn ngữ học liên ngành: Bao gồm khoa học liên ngành: - Tâm lí - ngơn ngữ học - Xã hội - ngơn ngữ học - Ðịa lí - ngôn ngữ học - Dân tộc - ngôn ngữ học - Ngơn ngữ học - tốn học ngơn ngữ học - điện tốn - Thần kinh - ngơn ngữ học a.5 Lịch sử ngôn ngữ học: Nhằm tổng kết tiến trình phát triển ngơn ngữ học qua thời kì b) Ngơn ngữ học ứng dụng gồm ngành chính: - Giáo dục ngơn ngữ: Ứng dụng thành tựu ngôn ngữ học vào việc dạy học tiếng cho người ngữ người nước ngồi - Chuẩn hóa ngơn ngữ: Có nội dung định sách ngơn ngữ, định hướng thúc đẩy phát triển ngôn ngữ (1) - Trắc nghiệm ngôn ngữ: Ứng dụng thành tựu ngôn ngữ học vào tin học, dịch máy, trắc nghiệm tiếp thu ngơn ngữ biện pháp tâm lí - Chữa bệnh ngôn ngữ: Ứng dụng thành tựu y học ngôn ngữ học vào việc điều trị bệnh có liên quan đến ngơn ngữ bệnh nói ngọng, nói lắp, ngơn Trên số phận, số ngành ngôn ngữ học chủ yếu Do giới hạn chương trình, chương tập trung trình bày phận ngôn ngữ học nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ Ba phận tập trung ý là: hệ thống ngữ âm, hệ thống ngữ pháp, hệ thống từ vựng http://tieulun.hopto.org 2.4 Quan hệ ngôn ngữ học khoa học khác Trong thực tế, khoa học không tách rời nhau, mà đan chéo xen kẽ lẫn Với ngơn ngữ, đan chéo lớn ngơn ngữ học khoa học phức tạp Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp tư người Ngôn ngữ phục vụ xã hội, phản ánh sinh hoạt, tập quán xã hội phát triển lịch sử Tính chất phức tạp quy định mối quan hệ ngôn ngữ với ngành khoa học khác 2.4.1 Quan hệ ngôn ngữ học triết học Khơng có ngơn ngữ, triết học khơng có sở thể tư tưởng Nhưng ngược lại, triết học sở phương pháp luận ngôn ngữ học, chi phối phương pháp quan điểm nghiên cứu ngôn ngữ học 2.4.2 Ngôn ngữ học lôgic học Ngôn ngữ học cung cấp cho lôgic học cấu trúc đơn vị ngôn ngữ để từ lơgic học nghiên cứu, hình thức quy luật tư Ngược lại, sở dạng ý nghĩ quy luật tư duy, lôgic học giúp ngôn ngữ học xây dựng câu, văn hợp logic, đạt hiệu biểu đạt cao 2.4.3 Ngôn ngữ học xã hội học Ngôn ngữ học xã hội học có quan hệ mật thiết Ngơn ngữ tồn xã hội lồi người Khơng có xã hội, ngơn ngữ trở thành tử ngữ, ngược lại, xã hội tồn phát triển ngơn ngữ để giao tiếp, để tổ chức xã hội Thông qua việc nghiên cứu ngôn ngữ, người ta hiểu thêm đời sống xã hội ngược lại Ngôn ngữ học - xã hội nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ xã hội, hoạt động phụ thuộc ngôn ngữ vào điều kiện khác đời sống xã hội 2.4.4 Ngôn ngữ học sử học Lịch sử ngôn ngữ dân tộc gắn bó chặt chẽ Những tri thức lịch sử phát triển dân tộc bổ ích cho việc nhận thức đặc điểm ngôn ngữ dân tộc, ngược lại, hiểu biết ngơn ngữ học giúp sử học tìm khứ xa xưa dân tộc đắn 2.4.5 Ngơn ngữ học địa lí học Các dân tộc thường phân bố cư trú vùng lãnh thổ rộng lớn Sự phân bố dân cư theo địa lí ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngơn ngữ Ðiều kiện địa lí khác biệt khiến sinh hoạt, thói quen vùng khơng giống Ðiều làm cho ngôn ngữ biến đổi theo Những hiểu biết địa lí giúp cho việc lập đường đồng tuyến ngữ có sở ngược lại hiểu biết ngôn ngữ cung cấp tư liệu thiên nhiên, khí hậu, điều kiện sinh sống vùng địa lí khác 2.4.6 Ngôn ngữ học dân tộc học Mỗi dân tộc có văn hố, tiếng nói chữ viết riêng biệt Những hiểu biết dân tộc giúp hiểu sâu ngôn ngữ dân tộc đó, ngược lại, thơng qua ngơn ngữ, người ta khám phá sắc dân tộc 2.4.7 Ngơn ngữ học tâm lí học Ngơn ngữ học giúp tâm lí học giải thích tượng tâm lí, tình cảm người Ngược lại, tâm lí học giúp ngơn ngữ học giải thích nhiều vấn đề ngôn ngữ liên hệ q trình tâm lí hành động nói năng, mối quan hệ vật tên gọi, vấn đề tạo nghĩa từ phương thức ẩn dụ, hốn dụ v.v 2.4.8 Ngơn ngữ học sinh lí học - vật lí học Ngơn ngữ khơng thể tồn ngồi vỏ vật chất Sinh lí học nghiên cứu điều kiện sinh lí tạo nên tiếp nhận vỏ vật chất máy phát âm, quan thính giác Vật lí học nghiên cứu chất vật lí âm cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc với nhiều phương tiện kĩ thuật ngày đại 2.4.9 Ngôn ngữ học văn học Nhà văn Gorki nói: Ngơn ngữ yếu tố văn học Sự thành công tác phẩm thành cơng nghệ thuật ngơn từ Ngơn ngữ học có nhiệm vụ cung cấp phương tiện vật chất để văn học xây dựng nên lâu đài nghệ thuật Ðặc biệt tu từ học khả diễn đạt ngôn ngữ, phương tiện diễn cảm ngôn ngữ đặc điểm vận dụng chúng trong tác phẩm văn học Văn học hoàn thiện lên tác động trở lại ngơn ngữ dân tộc, làm cho ngày phát triển phong phú, tinh tế 2.4.10 Ngôn ngữ học toán học, máy điện toán Toán học cung cấp phương pháp để nghiên cứu ngôn ngữ Người ta vận dụng phương pháp thống kê, tính xác suất để xử lí số liệu ngơn ngữ, từ mơ hình hóa hình thức ngơn ngữ tự nhiên để xây dựng ngôn ngữ nhân tạo thông qua máy điện tốn Những thành tựu ngơn ngữ học vận dụng nhiều tin học Và tin học giúp ngôn ngữ phát triển cách khoa học nhanh chóng http://tieulun.hopto.org 2.1 Quan hệ từ - vật nghĩa biểu vật từ Thực tế khách quan sở ngơn ngữ, hầu hết loại nghĩa Trong quan hệ với vật, từ có khả gọi tên gợi lên vật tượng thực tế khách quan Các danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, số từ có đầy đủ khả Riêng đại từ có khả phụ thuộc vào tình Nghĩa là, đại từ tình khác hàm vật khác Thành phần nghĩa gọi tên, hàm vật, tượng, hành động, thuộc tính ngơn ngữ gọi nghĩa biểu vật (denotative meaning) Nói khác đi, ý nghĩa biểu vật phản ánh vật, tượng thực tế vào ngơn ngữ Ðó mẩu, mảnh, đoạn cắt thực tế khơng hồn tồn trùng với thực tế (1) Nó cịn gọi nghĩa sở Nói từ vật có quan hệ, khơng có nghĩa từ vựng bảng tên gọi, có vật thực tế có nhiêu từ gọi tên tương ứng ngơn ngữ, khơng có nghĩa từ ngôn ngữ khác đồng nghĩa biểu vật Là sản phẩm tập thể, ngôn ngữ chịu quy định xã hội, bị chi phối tính hệ thống ngơn ngữ; thấy có nét khác phản ánh thực tế khách quan ngơn ngữ Thí dụ: tiếng Tiệp có ba từ tay người, tiếng Anh, Pháp, Ðức lại có hai từ tiếng Nga có từ Trong tiếng Việt có phân biệt giữa: xách, vác, gánh, khiêng, mang, ôm, bế, cõng, địu tiếng Anh có vài từ khơng có phân biệt cách thức hoạt động: to carry, to bring, to take, to get 2.2 Quan hệ ngôn ngữ - tư nghĩa biểu niệm từ Trong trình lao động sản xuất, người tác động vào thiên nhiên xã hội, đồng thời nhận thức chúng dạng khái niệm, phán đốn, suy lí Khái niệm phản ánh thuộc tính chung, vật, tượng giới khách quan Ngoài nhiệm vụ gọi tên vật thực tế khách quan, từ phản ánh hiểu biết người thực tế khách quan Thành phần nghĩa này, ngôn ngữ học gọi nghĩa biểu niệm hay nghĩa sở biểu (significative meaning) Mối quan hệ nghĩa biểu niệm khái niệm hình dung sơ đồ sau: Các đối tượng thực tế khách quan có thuộc tính Các thuộc tính phản ánh vào ngơn ngữ hình thành nét nghĩa từ Tập hợp nét nghĩa ngơn ngữ hình thành nghĩa biểu niệm Còn khái niệm phản ánh thuộc tính chung chất đối tượng Do vậy, nghĩa biểu niệm khơng hồn tồn trùng với khái niệm khoa học Trong lĩnh vực khoa học, nghĩa biểu niệm thuật ngữ trùng khít với khái niệm; cịn ngơn ngữ, nghĩa biểu niệm biểu thị khái niệm "thơ ngộ", phản ánh thuộc tính cần thiết cho xác lập nghĩa biểu niệm từ theo cách riêng dân tộc Thí dụ: từ nước: hợp chất oxy http://tieulun.hopto.org hydro mà phân tử có hai nguyên tử hydro nguyên tử oxy Cịn đời thường, nước chất lỏng có sẵn hồ ao, sông suối vật có thuộc tính lỏng (chẳng hạn nước trái cây, nước mắm, nước dừa ) Sự khơng trùng khít khái niệm nghĩa biểu niệm biểu chỗ hệ thống ngôn ngữ từ mang nghĩa biểu niệm Các danh từ, động từ, tính từ mang nghĩa biểu niệm, hư từ phụ từ, kết từ, cảm từ không mang nghĩa biểu niệm Trong hệ thống ngôn ngữ, nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm có quan hệ chặt chẽ với không trùng Nghĩa biểu vật biểu thị đối tượng vật nghĩa biểu niệm tập hợp nét nghĩa phản ánh thuộc tính định đối tượng, vật Theo Ðỗ Hữu Châu, vật, tượng thực tế khách quan phản ánh vào tư thành khái niệm, phản ánh vào ngôn ngữ thành ý nghĩa biểu vật từ ý nghĩa biểu vật có ý nghĩa biểu niệm tương ứng (1) Khi không cần có phân biệt rạch rịi nghĩa từ nghĩa biểu niệm Phần lớn nghĩa từ từ điển nghĩa biểu niệm 2.3 Quan hệ từ hệ thống nghĩa cấu trúc từ Các từ ngôn ngữ không tồn tách rời mà tồn mối quan hệ phức tạp nội hệ thống Thông qua mối quan hệ nội ngôn ngữ ấy, nghĩa từ bộc lộ xác lập Quan hệ từ hệ thống thể hai trục: trục đối vị trục ngữ đoạn Mối quan hệ từ với từ trục đối vị làm nên nghĩa giá trị từ quan hệ từ với từ khác trục ngữ đoạn làm nên nghĩa ngữ trị từ Hai loại nghĩa gọi nghĩa cấu trúc từ (structural meaning) hay nghĩa hệ thống từ Trên trục đối vị, ta khảo sát mối quan hệ từ hệ thống trường nghĩa, hay hẹp hơn, nhóm từ đồng nghĩa hay trái nghĩa Việc khảo sát giúp ta xác định giá trị từ Chẳng hạn, tiếng Việt, ứng với nghĩa biểu niệm: hoạt động + A tác động đến X + làm cho X phân rã + theo cách thức đó, có nhiều từ biểu thị: cắt, chặt, xẻ, chia, bửa, chẻ, cưa, xé, bứt, chặt, hái Giá trị chúng không ngang Cắt" dùng để biểu thị hoạt động làm phân rã đối tượng dụng cụ, vật bị phân tách theo chiều ngang cường độ tác động đến vật thường yếu; đó, "bửa, chặt" lại có cường độ tác động mạnh; cịn "bửa", " chẻ" lại có nghĩa hoạt động làm phân rã đối tượng theo chiều dọc Mỗi từ có giá trị biểu đạt hành động với cách thức, cường độ, dụng cuü tác động đến vật riêng biệt khác Trên trục ngữ đoạn, thông qua việc khảo sát khả kết hợp từ, hiểu thói quen ngơn ngữ tư dân tộc, ta có để xác định nghĩa từ Trong tiếng Việt, cắt hoạt động phân chia đối tượng, người ta nói cắt bánh, cắt dây, cắt kiếng đồng thời dùng cho hoạt động trừu tượng, người ta nói cắt hộ khẩu, cắt viện trợ, cắt quan hệ Nhưng to cut tiếng Anh sử dụng trường hợp thứ mà thơi, người ta khơng nói: cutting relationship, cutting city district population Tương tự, ta khảo sát hai từ đồng nghĩa to to make tiếng Anh To kết hợp với exercise, a favor, homework, a research to make lại kết hợp với an agreement, an announcement, an attempt Chính nghĩa từ tồn hệ thống học ngoại ngữ, mặt cần nắm bảng từ ngữ với nghĩa từ điển, mặt khác, phải nắm giá trị ngữ trị từ ngữ thuộc ngôn ngữ đó, có tránh ngơ nghê, chí sai sót việc dùng từ 2.4 Quan hệ từ với người sử dụng nghĩa ngữ dụng từ Người nói, người nghe thuộc tầng lớp, lứa tuổi, trình độ, giai cấp, địa phương, tâm trạng định Về phía người nói, từ sử dụng thường biểu lộ tình cảm, thái độ người nói người nghe với thực tế nói tới Ðó nghĩa biểu thái từ Về phía người nghe, từ tiếp nhận thường kèm theo liên tưởng ngữ nghĩa xa gần khác làm nên nghĩa liên tưởng từ Thông qua từ ngữ sử dụng, ta biết nhiều điều người nói Người nghe lại làm cho nghĩa từ phong phú thêm lên Hai thành phần nghĩa biểu thái nghĩa liên tưởng làm nên nghĩa ngữ dụng từ Như vậy, từ hoạt động, thành phần nghĩa biểu vật, biểu niệm, nghĩa cấu trúc, cịn có thành phần nghĩa ngữ dụng Nghĩa biểu thái bộc lộ qua phụ từ tình thái qua sắc thái khác từ chọn dùng Nghĩa liên tưởng từ thường tùy thuộc vào quan hệ người nói, người nghe vốn sống, trình độ chủ quan người nghe nên ngơn ngữ học khó nắm bắt Tóm lại, từ khơng phải đơn vị biệt lập, nghĩa từ khối đơn Nghĩa từ phức thể gồm nhiều thành tố, có thành tố nằm nội từ , có thành tố nằm nhiều mối quan hệ phức tạp hoạt động ngôn ngữ Mối liên hệ tín hiệu từ vật mà gọi tên làm nên nghĩa biểu vật từ; mối http://tieulun.hopto.org liên hệ tín hiệu từ với tư làm nên nghĩa biểu niệm từ; mối liên hệ tín hiệu từ với hệ thống từ vựng, với từ khác hình tuyến làm nên nghĩa cấu trúc từ; mối liên hệ tín hiệu từ với người dùng làm nên nghĩa ngữ dụng từ Các thành phần nghĩa từ nói không hữu từ loại khác ngôn ngữ bộc lộ khác hoạt động Trong thành phần nghĩa ấy, nghĩa biểu niệm thường có vai trị tương đối quan trọng Ðó thành phần nghĩa giàu tính xã hội thường ghi mục từ từ điển giải nghĩa Sự biến đổi nghĩa từ TOP 3.1 Khái niệm a Sự biến đổi nghĩa từ gì? Từ vựng ngôn ngữ lúc đầu thường thô sơ, nghèo nàn Về sau, với phát triển không ngừng sống, từ liên tục đặt thêm nhiều Bên cạnh việc tạo từ mới, dân tộc có cách chung dùng từ có sẵn, bổ sung, thêm bớt vài nét nghĩa từ cũ để diễn đạt nội dung xuất sống Việc dựa sở liên tưởng tương đồng tương cận vật, thường lặp lặp lại theo hướng mở rộng dần tạo nên tượng biến đổi nghĩa từ Sự biến đổi nghĩa từ tượng vỏ ngữ âm từ không thay đổi mà nội dung từ đổi khác cách thêm hay bớt vài nét nghĩa sở liên tưởng để từ thích ứng với vật Tác dụng biến đổi nghĩa tượng nhiều nghĩa, tượng hữu ngôn ngữ giới b Những nguyên nhân làm biến đổi nghĩa từ Sự phát triển đời sống nhiều mặt, quy luật tiết kiệm việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo việc dùng từ, phát triển nghĩa từ tượng kiêng cữ xã hội nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi nghĩa từ Do mê tín dị đoan, muốn nói lời lẽ nhã nhặn, phong tục tập quán, quy định kẻ có quyền uy, nhu cầu diễn đạt chuyên ngành khoa học, thực tế khách quan mà nhiều dân tộc tìm cách khác để gọi vật từ vật khác Người Việt Nam gọi cọp, vật đáng vị nể ông ba mươi, dùng qua đời, nằm xuống, khuất núi để nói chết, dùng chém, chặt, cắt cổ để nói việc bán giá cao, dùng móc bọc để nói cảnh nghèo nàn bế tắc, dùng từ nắm với nghĩa giữ vật tay để diễn đạt nội dung hiểu rõ (nắm vấn đề, nắm tác phẩm), dùng từ xuân vốn nghĩa mùa năm để nói tuổi trẻ, người Anh, Pháp dùng từ operation/opération vốn nghĩa hoạt động để hành quân quân sự, để giải phẫu y học tượng biến đổi nghĩa từ vựng từ c Chú ý: Cần phân biệt tượng biến đổi nghĩa tu từ biến đổi nghĩa từ vựng Sự biến đổi nghĩa tu từ sản phẩm cá nhân, có tính chất tạm thời, lệ thuộc hồn tồn vào văn cảnh, chuyển nghĩa nhằm mục đích tạo tính hình ảnh, cảm xúc cho câu văn, biến đổi nghĩa từ vựng sản phẩm xã hội, có tính chất ổn định cố định, lệ thuộc vào văn cảnh, có tác dụng làm giàu thêm từ ngữ đáp ứng nhu cầu gọi tên vật thực tế khách quan xã hội 3.2 Các phương thức biến đổi nghĩa từ Con người ta nhận thức giới theo lối dân dã theo dường khoa học Theo đường khoa học, người nhận thức vật tượng giới khách quan khái niệm Theo lối dân dã, người nhận thức vật, tượng cách liên tưởng, đối chiếu, so sánh với vật cũ, xác định nét giống hình thể tính chất chức hoạt động không gian, thời gian tồn Sự liên tưởng tương đồng đặc điểm, tính chất, chức năng, hình thể vật, tượng tư ứng với phương thức ẩn dụ ngôn ngữ Sự liên tưởng nét gần thời gian, không gian tồn (liên tưởng tương cận) vật, tượng tư ứng với phương thức hốn dụ ngơn ngữ Ẩn dụ chuyển đổi nghĩa từ cách lấy tên gọi vật để gọi tên vật khác dựa liên tưởng nét giống vật tính chất, chức năng, hình thể, hoạt động Trong tiếng Việt, từ phận nằm miệng người, dùng để nhai, chuyển sang để phận có hình dáng tương tự lược, cưa, khế Trong tiếng Anh, từ bridle cương ngựa, chuyển sang để kiềm chế Phương thức ẩn dụ chia thành nhiều kiểu tùy thuộc vào loại thuộc tính giống vật http://tieulun.hopto.org như: - Sự giống hình thức, - Sự giống màu sắc, - Sự giống chức năng, - Sự giống tính chất thuộc tính Hốn dụ phương thức biến đổi nghĩa từ theo cách lấy tên gọi vật để gọi vật khác dựa liên tưởng nét thuộc tính gần đối tượng không gian, thời gian Thí dụ: Từ nhà vốn có nghĩa cơng trình xây dựng để dùng để người nhà (Một nhà sum họp trúc mai) Từ thu vốn nghĩa mùa năm dùng để năm (ba thu dọn lại ngày dài ghê) Từ paper tiếng Anh vốn nghĩa giấy dùng để vật ghi giấy tài liệu, báo, luận Phương thức chuyển nghĩa hoán dụ chia thành nhiều kiểu cụ thể dựa vào kiểu quan hệ tương cận khác vật: - Dựa vào quan hệ toàn thể - phận, - Dựa vào quan hệ nguyên liệu - sản phẩm, - Dựa vào quan hệ tiếp giáp, - Dựa vào quan hệ trước sau mặt thời gian Tóm lại, có hai phương thức biến đổi nghĩa từ, đó, phương thức chuyển nghĩa hốn dụ xảy phổ biến có tính đồng loạt cao Sự chuyển nghĩa từ nói chung có hướng giống Theo Stepanov, từ thiên nhiên đến giới nội tâm người, từ thân thể người đến phẩm chất tinh thần họ, từ tinh thần đến thể xác, từ tượng thiên nhiên đến tượng khác v v Nhưng, hướng chủ yếu chuyển nghĩa ẩn dụ ngơn ngữ chung từ người từ thực gần gũi người đến tồn giới cịn lại (1) Kết cấu nghĩa từ TOP 4.1 Kết cấu nghĩa từ Nghĩa, trước hết nghĩa biểu niệm, khối bất khả phân li mà tổ chức có cấu trúc hình thành kết hợp nhiều yếu tố nhỏ - nghĩa tố (hay nghĩa vị nét nghĩa) Nghĩa tố hay nét nghĩa hiểu thuộc tính loại vật phản ánh vào tư vào ngơn ngữ nói mục nghĩa biểu niệm từ Có nghĩa tố tồn nhiều từ khác nhau, ứng với phạm trù vật, tượng (gọi nét nghĩa phạm trù hay phạm trù vị), có nghĩa tố tồn số từ tương ứng với loạt vật (gọi nét nghĩa loại hay loại vị), có nghĩa tố thuộc tính riêng vật (gọi nét nghĩa riêng hay biệt vị) Các nét nghĩa phạm trù, nét nghĩa loại nét nghĩa riêng biệt có quan hệ chặt chẽ với xếp theo trình tự định, hợp lí, người ta cịn gọi nghĩa từ cấu trúc nghĩa Thí dụ: Trong tiếng Việt: Chân: Bộ phận thân thể động vật + phía + dùng để đỡ thân thể đứng yên dời chỗ Chó: động vật + loại gia súc + có bốn chân + ăn thịt + nuôi để giữ nhà hay săn Việc phân tích để tìm nghĩa tố từ nhu cầu bắt buộc mặt nguyên tắc việc khó làm Cho đến chưa có phương pháp tối ưu để xác lập cách đầy đủ xác cấu trúc nghĩa tồn hệ thống từ vựng ngôn ngữ 4.2 Các kiểu nghĩa từ đa nghĩa http://tieulun.hopto.org Một từ có nghĩa nhiều nghĩa Ða nghĩa tượng phổ biến, tất yếu ngơn ngữ Trong tiếng Pháp từ faire có tới 20 nghĩa, từ mettre có nghĩa Trong tiếng Anh, từ make có 14 nghĩa, nervous có nghĩa Trong tiếng Hán, từ có tới 12 nghĩa Ða nghĩa kết biến đổi nghĩa từ Ðó tượng hình thức ngữ âm từ thích ứng với nhiều vật, tượng khác có quan hệ với nghĩa Thí dụ: Thấp kích thước thấp, trình độ thấp, nhận thức thấp, sản xuất thấp, chất lượng thấp tượng nhiều nghĩa Phân loại nghĩa khác từ đa nghĩa, phát mối quan hệ chúng có sở để hiểu rõ ý nghĩa từ Có nhiều cách phân loại ý nghĩa từ đa nghĩa - Dựa vào tiêu chí lịch đại: nghĩa từ đa nghĩa gồm hai loại: Nghĩa gốc: Là nghĩa đầu tiên, vốn có từ Thí dụ nghĩa hành động cụ thể đưa người đến nơi từ dẫn (mẹ dẫn đến trường) Nghĩa phái sinh: Là nghĩa có sau tạo nên sở nghĩa gốc lệ thuộc nhiều vào văn cảnh Thí dụ: nghĩa hướng người khác vào từ dẫn (dẫn chương trình, dẫn thí dụ) - Dựa vào tiêu chí đồng đại tần số xuất hiện, nghĩa từ gồm hai loại: Nghĩa chính: Là nghĩa biểu vật, biểu niệm mà người cộng đồng ngôn ngữ thường sử dụng nhiều từ đó, đứng mình, ngồi văn cảnh Nghĩa từ ăn: đưa thức ăn vào miệng, nhai nuốt Nghĩa phụ: Là nghĩa có tần số sử dụng thấp hơn, phát triển từ nét nghĩa nghĩa chính, nghĩa phụ nhiều lệ thuộc vào văn cảnh Thí dụ: nghĩa phụ từ ăn: phần hay giành thắng lợi thi tài (ăn cá cược), nghĩa tiêu tốn, dễ hấp thụ, hòa thấm (ăn xăng, ăn nắng, ăn ảnh) - Dựa vào khả tồn độc lập từ, nghĩa từ gồm hai loại: Nghĩa tự do: Là nghĩa có tần số xuất cao Thí dụ: nghĩa nguyên liệu + kim loại + rắn + cứng + màu xám + tỉ khối 7,88 + nóng chảy nhiệt độ 15350 C từ sắt (giường sắt, cầu sắt ) Nghĩa hạn chế: Nghĩa xuất hạn chế hồn cảnh định Thí dụ: Nghĩa nghiêm ngặt, cứng rắn từ sắt (kỉ luật sắt, bàn tay sắt, bà đầm sắt) Ðiều cần ý ranh giới loại nghĩa từ tách bạch, dứt khốt Mỗi tiêu chí khác có hệ thống phân loại nghĩa khác Hiện tượng đồng âm TOP 5.1 Ðịnh nghĩa: Hiện tượng đồng âm tượng giống ngữ âm khác ý nghĩa nhiều đơn vị ngơn ngữ riêng biệt Hiện tượng đồng âm xảy nhiều cấp độ khác Người ta đề cập đến tượng đồng âm cấp độ câu, cụm từ (The sun's rays meet đồng âm với The sons raise meat, A notion đồng âm với An ocean) phổ biến tượng đồng âm cấp độ từ đơn vị ngơn ngữ cấp độ đơn giản tượng đồng âm dễ xảy Ở cấp độ từ vựng, hai từ gọi đồng âm chúng có hình thức ngữ âm giống nghĩa khác Hiện tượng đồng âm khác với tượng đa nghĩa Ở tượng đồng âm, trùng âm mang nhiều tính chất ngẫu nhiên nghĩa từ khơng có mối quan hệ Ở tượng nhiều nghĩa, hình thức ngữ âm từ khơng biến đổi cịn nghĩa từ có biến đổi, có nhiều nghĩa nghĩa từ có quan hệ liên tưởng tương đồng tương cận Thí dụ: Trong tiếng Việt: đá (đá bóng), đá (hịn đá); má (mẹ) má (gò má) Trong tiếng Pháp: barre (then cửa) barres (hai mép ngựa, chỗ mắc hàm thiếc), boulette (viên nhỏ) boulette (điều sai lầm) http://tieulun.hopto.org Trong tiếng Anh: clap (vỗ tay) clap (bệnh lậu), guy (gã, anh chàng) guy (dây thừng, dây xích) Tuy nhiên ranh giới từ đồng âm từ đa nghĩa không tuyệt đối hai đường thẳng song song, khơng có chỗ gặp gỡ Khi nghĩa từ đa nghĩa bị phân hóa xa đến mức người ta khó nhận mối quan hệ chúng, người ta đẩy chúng sang tượng đồng âm Thí dụ: từ gạo học gạo xem hai từ đồng âm Ngoài theo ý kiến nhiều nhà ngôn ngữ học, nên xem từ đồng âm trường hợp chuyển nghĩa gắn liền với tượng chuyển loại Thí dụ: bào (dụng cụ) bào (hoạt động), lift (nâng lên) lift (thang máy) Về điểm này, có nhiều ý kiến chưa thống Giải chúng cách thống toàn yêu cầu vấn đề cịn phía trước 5.2 Phân loại từ đồng âm Do đặc điểm riêng ngơn ngữ, tình hình phân loại từ đồng âm phức tạp diễn khác ngơn ngữ giới Có thể khảo sát vài cách phân loại khác · Trong tiếng Anh, người ta chia từ đồng âm thành loại bản: - Ðồng âm, đồng tự khác nghĩa (Homonyms): Bank: nhà băng bank: bờ sông (I've got $50 out of the bank / We sat on the river bank and had a picnic) - Ðồng âm không đồng tự khác nghĩa (Homophones): Plain plane, Sail Sale - Ðồng tự,û không đồng âm khác nghĩa: tear: xé / tear : nước mắt · Trong tiếng Việt: Căn vào chỗ khác nghĩa từ vựng phạm trù ngữ pháp, từ đồng âm tiếng Việt chia làm hai loại: - Từ đồng âm từ vựng: đường (đi)/ đường (ăn) - Từ đồng âm từ vựng - ngữ pháp: câu (cá) / câu (nói) Căn vào nguồn gốc, từ đồng âm chia thành ba loại: - Từ đồng âm ngẫu nhiên - Từ đồng âm tạo diễn biến ngữ âm - Từ đồng âm tạo nên phát triển tách rời nghĩa từ đa nghĩa Hiện tượng đồng âm nói chung hay từ đồng âm nói riêng tượng phổ biến tiếng Việt Nguyên nhân tiếng Việt tiếng âm tiết tính, hạn chế số lượng âm tiết yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt (tiếng Việt sử dụng khoảng 6.000 âm tiết làm sở cấu tạo hình vị từ) Ðiều lí giải tiếng Việt, chơi chữ tượng đặc biệt phổ biến Hiện tượng đồng nghĩa TOP 6.1 Các quan niệm từ đồng nghĩa Kết cấu nghĩa từ đa dạng, phức tạp Mỗi từ bao gồm nhiều thành phần nghĩa khác từ lại có tượng nhiều nghĩa; quan niệm tượng đồng nghĩa vấn đề gây nhiều bất đồng giới ngơn ngữ Ðã có nhiều ý kiến khác vấn đề - Quan niệm 1: Dựa vào ngữ cảnh, số tác giả cho từ đồng nghĩa từ thay cho ngữ cảnh giống mà ý nghĩa chung ngữ cảnh không thay đổi Tuy nhiên quan điểm không giải cách thỏa đáng hai câu hỏi sau: 1) Phải tất từ đồng nghĩa thay cho ngữ cảnh? Liệu nói mồm hố, mồm hang, Hội đàn bà Việt Nam? 2) Phải tất từ thay cho ngữ cảnh từ đồng nghĩa? Liệu mạnh, to, nặng có từ đồng nghĩa rượu mạnh, rượu nặng, gió mạnh, gió to,? http://tieulun.hopto.org - Quan niệm 2: Căn vào đối tượng gọi tên, số tác giả cho từ đồng nghĩa từ giống nghĩa biểu vật khác số nét nghĩa sắc thái biểu cảm, màu sắc, phong cách (ba, bố, cha; mẹ, má, bầm, u tiếng Việt; père, papa, mère, maman tiếng Pháp) Quan niệm có phần đơn giản áp dụng tốt cho từ thuộc từ loại danh từ Với trường hợp khác, quan niệm tỏ lúng túng - Quan niệm 3: Dựa vào nét nghĩa biểu niệm từ nghĩa từ nhiều nghĩa, có tác giả cho rằng: Ðồng nghĩa trước hết tượng có phạm vi rộng khắp tồn từ vựng, khơng phải bó hẹp nhóm với số có hạn từ định Nói khác đi, đồng nghĩa trước hết quan hệ ngữ nghĩa, từ tồn từ vựng, khơng phải trước hết từ Ðó quan hệ từ có chung nét nghĩa Cũng nói: quan hệ đồng nghĩa bắt đầu xuất bắt đầu xuất nét nghĩa đồng từ (1) Hiện tượng đồng nghĩa tượng có nhiều mức độ tùy thuộc số lượng nét nghĩa chung từ Mức độ đồng nghĩa thấp từ có nét nghĩa chung (nét nghĩa phạm trù) Số lượng nét nghĩa đồng tăng lên từ đồng nghĩa với Mức độ đồng nghĩa cao xảy từ có tất nét nghĩa đại phận nét nghĩa trùng nhau, khác một vài nét nghĩa cụ thể (1) Theo quan niệm này, tượng đồng nghĩa xảy nhiều mức độ khác từ phận đến hoàn toàn Những từ đồng nghĩa hồn tồn từ có nét nghĩa giống nhau, khác sắc thái nghĩa mà thơi Ðó từ đồng nghĩa thực Qua quan niệm trên, nêu lên quan niệm tương đối từ đồng nghĩa sau: Từ đồng nghĩa từ khác âm, có cấu trúc biểu niệm giống gần giống khơng có nét nghĩa đối lập 6.2 Phân loại từ đồng nghĩa Căn vào mức độ giống nét nghĩa, chia từ đồng nghĩa hai loại chính: a Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ giống tất nét nghĩa cấu trúc biểu niệm Thí dụ: máy bay/phi cơ, lợn/heo, tàu hỏa/xe lửa Ðây tượng khơng có lợi cho ngơn ngữ dần có khuynh hướng loại trừ đơn vị khỏi hệ thống ngôn ngữ hình thành nét dị biệt để hai trở thành tượng có lợi, có tác dụng làm giàu cho ngôn ngữ b Từ đồng nghĩa tương đối từ giống hầu hết nét nghĩa cấu trúc biểu niệm, khác vài nét nghĩa phụ cấu trúc biểu niệm hay nghĩa ngữ dụng Thí dụ: lạnh, rét, giá; tiết kiệm, keo kiệt tiếng Việt; to do, to make; to say, to tell tiếng Anh; tác, tố, hành tiếng Hán Hiện tượng đồng nghĩa tượng phổ biến ngôn ngữ Nó mặt biểu phong phú, xác ngơn ngữ nhận thức tinh tế, sắc sảo dân tộc Hiện tượng trái nghĩa TOP a Quan niệm: Hiện tượng trái nghĩa tượng đồng nghĩa có quan hệ gần gũi phức tạp Ðã có nhiều quan niệm khác vấn đề - Quan niệm thường thấy nhiều tác giảì: Từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản lôgic (1) Do dựa vào khái niệm tiêu chí mối quan hệ tương liên trở thành vấn đề cần thuyết minh chiếm vị trí quan trọng Thí dụ: bé, xinh Nhà bé mà xinh; đẹp lười Cô đẹp lười xuất cấu trúc ngữ pháp có quan hệ đối lập chúng từ trái nghĩa chúng khơng tương liên Nhưng tương liên khái niệm mơ hồ, gây nhiều tranh luận giải trường hợp trái nghĩa cụ thể - Quan niệm trái nghĩa đồng nghĩa có chất chung đồng thời có mặt đối lập Cần phải thấy từ coi trái nghĩa điển hình thường có nét nghĩa khái qt cấu trúc biểu niệm giống Chẳng hạn, cặp từ trái nghĩa to / nhỏ - dài / ngắn giống nét nghĩa phạm trù (đều tính chất vật) nét nghĩa loại (đều kích cỡ vật) Nét nghĩa thay cho tiêu chí tương liên nói Vì vậy, nói Ðỗ Hữu Châu trái nghĩa dạng quan hệ từ trường, tính chất với tượng nhiều nghĩa Trái nghĩa đồng nghĩa biểu cực đoan hai quan hệ đồng đối lập (2) Hiện tượng trái nghĩa xảy từ trường nghĩa xuất nét nghĩa đối lập Dài / ngắn xem từ trái nghĩa bên cạnh hai nét nghĩa khái quát giống nêu trên, chúng chứa đựng nét nghĩa đối http://tieulun.hopto.org lập: dài (có số đo lớn so với chuẩn đó) / ngắn (có số đo nhỏ so với chuẩn đó) Từ đến cách hiểu từ trái nghĩa sau: Từ trái nghĩa từ có số nét nghĩa khái quát cấu trúc biểu niệm giống nhau, bên cạnh đó, bật lên nét nghĩa đối lập Nhưng nét nghĩa đối lập? Trong hệ thống ngơn ngữ, tất từ có quan hệ đồng đối lập với từ khác hệ thống Chính vậy, bên cạnh tồn nét nghĩa giống nhau, xuất nét nghĩa khác thường xuyên tất yếu Vấn đề cần thiết là: để nhận diện tượng trái nghĩa cần phân biệt cho hai khái niệm khác đối lập Sự xuất nét nghĩa khác không tạo nên tượng trái nghĩa Trong từ cắt, chặt, bửa, xẻ nét nghĩa cường độ mạnh, cường độ yếu không tạo cho từ trở nên trái nghĩa Trong cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả giới Việt Nam ( Ch Osgood Ðỗ Hữu Châu) cố gắng tìm số cặp từ mang ý nghĩa khái quát dùng làm thang độ đánh giá cặp từ trái nghĩa Những cặp từ kể như: cao - thấp, tốt - xấu, mạnh - yếu, phải trái, - dưới, nhiều - ít, tích cực - tiêu cực, động - tĩnh Tuy nhiên, việc áp dunûg chúng vào giải trường hợp trái nghĩa cụ thể chưa phải đạt kết mĩ mãn Trái nghĩa tượng phổ biến ngôn ngữ Bên cạnh vấn đề vừa nêu, trái nghĩa có lẽ cịn có liên quan đến nhiều bình diện khác nhận thức logic người giới khách quan, tư dân tộc, tương quan đơn vị xét với toàn hệ thống, tính dân tộc ngơn ngữ chẳng hạn có hai loạt từ đồng nghĩa sau đây: (1): Ngay, thật thà, thẳng, trung thực (2): Gian, gian dối, dối, giả dối, gian giảo, gian trá, quanh co Ta thấy, nhóm (1) (2) có nhiều nét nghĩa đối lập, cặp từ nhìn nhận trái nghĩa thực sự, người nhìn nhận tuyệt đối nằm trường hợp sau: Ngay/gian; Thật thà/giả dối; thẳng/quanh co; Trung thực/gian trá Nói đến liên tưởng đối lập đến giả dối, nói đến gian liên tưởng đối lập đến thẳng b Phân loại từ trái nghĩa Từ khảo sát trên, ta thấy tượng trái nghĩa xảy hai mức độ khác nhau: trái nghĩa tuyệt đối trái nghĩa tương đối · Trái nghĩa tuyệt đối (hay trái nghĩa thực sự): Ðây trường hợp 1) Giữa từ bên cạnh nét nghĩa khái quát giống nhau, có chứa nét nghĩa đối lập, cịn trường hợp đối lập chỉnh nhất, 2) Chúng nằm vùng liên tưởng nhanh nhất, mạnh có tần số xuất cao Nói nơm na, có A liên tưởng đối lập tới B Thí dụ: · Trái nghĩa tương đối: Ðây trường hợp trái nghĩa từ thoả mãn điều kiện (1) mà điều kiện (2), từ nằm vùng liên tưởng yếu nghĩa nói tới A ta khơng có liên tưởng đối lập tới A Thí dụ: Trái nghĩa đồng nghĩa hai tượng phổ biến ngôn ngữ, nhiên nghiên cứu giải đáp cịn chừng mực Những trình bày kiến thức sơ giản Trường nghĩa TOP 8.1 Khái niệm Trường nghĩa khái niệm mới, xuất vào năm 20 - 30 kỉ Ðến nay, có hai khuynh hướng nghiên cứu chủ yếu: http://tieulun.hopto.org Khuynh hướng 1: Ðại diện cho khuynh hướng L.Weisgerber J Trier Chịu ảnh hưởng học thuyết Humboldt cho ngôn ngữ phản ánh tinh thần dân tộc tư tưởng Saussure tính hệ thống ngơn ngữ, hai ơng nêu lên quan niệm trường từ vựng phạm vi khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu hiện, người ta tập hợp khái niệm lại thành trường đơn vị từ vựng ngôn ngữ dân tộc Theo ông, trường từ vựng bao phủ lên trường khái niệm áo khoác hay vải phủ (1) Tuy nhiên, khái niệm ý nghĩa từ khơng hồn tồn đồng Chính thực chất việc tập hợp khái niệm để lập thành trường từ vựng trường phái J.Trier khơng có liên quan đến ý nghĩa từ nói riêng hay ngơn ngữ học nói chung Khuynh hướng 2: Khuynh hướng gồm nhiều hướng quan niệm dựa vào tiêu chí ngơn ngữ học · Hướng dựa vào hình thái chức từ : Dựa vào tiêu chí này, Ipsen thành lập trường từ vựng ngữ pháp Ðây trường cấu tạo từ, tập hợp từ có tố Thí dụ: measure measured measurable measurement measuredness measureless measurelessness measurability v.v Các từ trường cấu tạo từ · Hướng dựa vào quan hệ ngữ pháp từ: Theo hướng này, Muller Porrig tập hợp từ có đặc điểm ngữ pháp giống nhau, nghĩa có khả kết hợp giống với từ khác để thành lập trường từ vựng - cú pháp Thí dụ trường từ vựng - cú pháp gồm từ có khả kết hợp phía trước với the a, an, this, that tiếng Anh; trường từ vựng - cú pháp từ có khả kết hợp phía trước với rất, hơi, khá, khí phía sau với lắm, tiếng Việt · Hướng dựa vào nét nghĩa phạm trù, nét nghĩa loại: theo hướng này, người ta dựa vào nét nghĩa phạm trù, nét nghĩa loại để lập trường từ vựng - ngữ nghĩa Ðây tập hợp từ có quan hệ mặt ngữ nghĩa Thí dụ việc lập trường từ vựng - ngữ nghĩa dựa vào nét nghĩa màu sắc, thời gian, phương hướng, thức ăn, phương tiện lại bộ, nước · Hướng dựa vào từ mà người nghe liên tưởng tới nghe từ Theo hướng này, người ta lập trường từ vựng ngữ nghĩa liên tưởng Thí dụ, nghe từ lài, trường liên tưởng ngữ nghĩa người Việt gồm từ sau đây: hoa, trắng trong, thơm mát, người trồng hoa, người mà bạn có lần gặp có mùi lài, đẹp đêm xuống, kĩ nữ, gái ăn sưong 8.2 Các loại trường nghĩa Như thấy, có nhiều hướng quan niệm trường từ vựng ứng với quan niệm hệ thống phân loại trường khác Hiện trường từ vựng - ngữ nghĩa quan tâm nhiều Khi nói tới trường từ vựng, người ta chủ yếu nghĩ tới ba loại trường từ vựng - ngữ nghĩa (gọi tắt trường nghĩa) sau đây: trường nghĩa trực tuyến, trường nghĩa tuyến tính, trường nghĩa liên tưởng a Trường nghĩa trực tuyến (trường nghĩa dọc) Vốn từ ngơn ngữỵ chia thành trường nghĩa trực tuyến (trường nghĩa dọc) thuộc nhiều cấp độ lớn nhỏ khác dựa vào nét nghĩa phạm trù chung đến nét nghĩa phạm trù nhỏ nét nghĩa loại, hạng nét nghĩa riêng biệt Ðây lối xếp vốn từ ngôn ngữ theo trường nghĩa biểu vật biểu niệm có lợi cho người sử dụng Nó tạo sở cho việc soạn từ điển không xếp theo trật tự chữ đầu truyền thống mà theo lĩnh vực khác sống b Trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) Các từ hoạt động kết hợp theo trật tự trước sau, nghĩa theo chiều ngang, chiều tuyến tính Như thế, ngồi trường nghĩa trực tuyến lại tập hợp từ có chung khả kết hợp với từ để lập nên trường nghĩa tuyến tính từ Thí dụ trường nghĩa ngang từ BÀN: Một, hai/ vài, các, những, mọi, tất cả, + BÀN http://tieulun.hopto.org Làm, đóng, chế tạo, sửa, chữa, dọn, lau + BÀN BÀN + này, kia, ấy, nọ/ , , để , , v v BÀN + to, nhỏ, tốt, xấu/ gỗ, sắt, đá, nhựa, mi ca/ ăn, học, nước, cà phê c Trường nghĩa liên tưởng Theo Charles Bally, từ phát kích thích làm trung tâm trường liên tưởng ngữ nghĩa Từ bị tiếng Pháp làm nghĩa ta liên tưởng tới nhiều ý nghĩa ý nghĩa bò cụ thể hay khái niệm bị với thuộc tính đơng vật có vú, lồi nhai lại, có sừng, cho sữa, thịt, sức kéo Như vậy, từ phát ra, người nghe mặt lĩnh hội ý nghĩa riêng từ ấy, mặt khác liên tưởng tới nhiều kiện xã hội cá nhân phong phú, sinh động Toàn từ mang ý nghĩa liên tưởng họp lại thành trường liên tưởng ngữ nghĩa từ Lí thuyết trường liên tưởng ngữ nghĩa có tác dụng tốt việc lí giải gọi thơ trừu tượng số tác giả văn chương III CÁC LỚP TỪ VỰNG Từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ TOP Căn vào phạm vi sử dụng, chia từ vựng dân tộc làm hai loại: từ toàn dân, từ hạn chế mặt xã hội - lãnh thổ: từ địa phương, tiếng lóng, từ nghề nghiệp, thuật ngữ khoa học kĩ thuật 1.1 Từ toàn dân từ toàn dân hiểu sử dụng, không phân biệt địa phương hay tầng lớp xã hội Ðó từ quan trọng ngơn ngữ - Về nội dung: từ biểu thị khái niệm cần thiết đời sống dân tộc như: mây, mưa, sấm, chớp đầu, mình, tay, chân đi, đứng, chạy, nhảy vui, buồn, sướng, khổ - Về mặt nguồn gốc: đại đa số từ vốn có dân tộc vay mượn từ ngôn ngữ khác từ lâu đời - Về chức hệ thống ngơn ngữ: Từ tồn dân sở để cấu tạo từ mới, làm giàu cho vốn từ dân tộc đồng thời từ ngữ văn học, khoa học, hành cơng vụ 1.2 Từ địa phương từ dân cư hay vài vùng sử dụng Ðó nhánh phụ ngơn ngữ tồn dân - Về nội dung: chúng tên gọi đặc sản, đặc điểm sinh hoạt văn hố, xã hội địa phương, đơi chúng phản ánh cách nhận thức riêng biệt vật, tượng địa phương - Về mặt hình thức ngữ âm: chúng phản ánh lối phát âm đặc thù địa phương Nhìn chung, tồn dân hiểu biến thể phát âm Tuy nhiên, xảy trường hợp người địa phương nói, người địa phương khác khơng hiểu (người Hán vùng Sơn Ðông Quảng Tây) - Về mặt chức năng: Ít sử dụng vào sách báo, sinh hoạt văn hố, hành chính, khoa học Trong văn học, sử dụng muốn nêu bật sắc thái địa phương mặt ngôn ngữ nhân vật Qua trình thử thách, từ địa phương bổ sung vào vốn từ tồn dân Có thể nói phận ngơn ngữ dân tộc thống có tác dụng làm giàu cho ngơn ngữ tồn dân Thí dụ: ên, bao cà ròn, đường nốt từ ngữ Nam Bộ, ló (lúa), (tơi), tra (già) từ địa phương bắc Trung Bộ 1.3 Tiếng lóng từ tập thể xã hội định sử dụng nhằm mục đích khơng cho người ngồi tập thể biết nội dung câu nói cốt để biểu phong cách nói riêng tập thể - Về nội dung: thường tên gọi tồn song song bên cạnh tên gọi có ngơn ngữ tồn dân Chúng có nội dung phong phú, bao gồm nhiều khái niệm khác liên quan đến sống tập thể - Về vai trị ngơn ngữ dân tộc: Tiếng lóng chiếm số lượng khơng nhiều Nó khơng xếp vào ngơn ngữ văn hoá, phạm vi sử dụng chúng thường hạn chế tập thể nhỏ hẹp sử dụng chủ yếu ngữ Các phong cách khoa học, hành chính, cơng vụ khơng sử dụng chúng Trong văn học, đơi http://tieulun.hopto.org tiếng lóng sử dụng nhằm mục đích khắc họa đặc trưng tập thể tính cách nhân vật Thí dụ: cớm (cảnh sát), mòng (kẻ giàu dễ cướp), bỉ (con gái), vỏ (ăn cắp) tiếng Việt; needle (châm chọc, kích động), hip (hợp thời trang, biết rõ) tiếng Anh Tiếng lóng dịng nhỏ vốn từ toàn dân, sau thời gian thử thách, sàng lọc, yếu tố đánh giá tích cực bổ sung vào ngơn ngữ tồn dân 1.4 Từ nghề nghiệp từ sử dụng phạm vi nghề nghiệp định - Về nội dung: Chúng thường biểu thị công cụ, sản phẩm hay quy trình sản xuất nghề Vì nghề khác có lớp từ nghề nghiệp khác - Về vai trị: Khác với tiếng lóng, từ nghề nghiệp tên gọi thêm chồng lên tên gọi có, phản ánh khái niệm khơng có từ tương đương ngơn ngữ tồn dân, dễ dàng hồ nhập vào ngơn ngữ tồn dân khái niệm nghề phổ biến rộng rãi xã hội - Về mặt sử dụng: thường dùng ngữ người nghề nghiệp Tuy nhiên sử dụng phong cách báo chí, luận hay văn học nghệ thuật muốn miêu tả đặc trưng nghề nghiệp tính cách nhân vật 1.5 Thuật ngữ khoa học - kĩ thuật tên gọi khái niệm đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học chuyên môn định, từ ngữ sử dụng phạm vi chuyên ngành khoa học kĩ thuật định - Về nội dung: phải hàm chứa khái niệm xác, đầy đủ, tương ứng với hiểu biết nhân loại đối tượng nhận thức - Về tính chất: tên gọi khái niệm khoa học nên mang tính xác, hệ thống có tính quốc tế Tính xác địi hỏi thuật ngữ phải có nghĩa xác định, khơng thể từ nhiều nghĩa, khơng thể mang tính biểu cảm Tính xác có quan hệ với tính hệ thống Mỗi ngành khoa học có hệ thống thuật ngữ khác Trong hệ thống thuật ngữ có liên quan chặt chẽ với giá trị chúng xác định mối quan hệ chúng với thuật ngữ cịn lại hệ thống Thốt khỏi hệ thống, nội dung giá trị thuật ngữ khơng cịn (Từ Operation y học có nghĩa ca mổ, quân chiến dịch) Tính quốc tế thể chỗ thuật ngữ thường có hình thức chung dùng phạm vi tồn giới phạm vi khu vực văn hóa rộng lớn giới Thí dụ: nhiều từ ngữ gốc La Tinh dùng phạm vi toàn giới (oxy, hydro, acid, gien ) Số khác dùng phổ biến khu vưc rộng lớn: tiếng Ả Rập giữ vai trò quan trọng việc tạo thuật ngữ ngôn ngữ dân tộc thuộc khối văn hố Ả Rập; tiếng Hán có vai trò lớn việc tạo thuật ngữ khoa học cho ngôn ngữ Ðông Á Ðông nam Á Tuy tính quốc tế khơng tách rời tính dân tộc Bên cạnh tính quốc tế, thuật ngữ cịn mang tính dân tộc Tính quốc tế tính dân tộc kết hợp cách hài hịa, hợp lí Tính dân tộc chủ yếu thể mặt hình thức ngữ âm Khảo sát thí dụ ta thấy rõ điều - Về vai trị: Ranh giới thuật ngữ từ tồn dân khơng ln rạch rịi bất biến Nhiều từ tồn dân ngành khoa học kĩ thuật gán cho giá trị riêng sử dụng thuật ngữ nhiều thuật ngữ trở thành từ tồn dân, bổ sung vào vốn từ toàn dân khoa học phát triển thuật ngữ trở nên quen thuộc toàn dân Thuật ngữ lớp từ quan trọng ngơn ngữ tồn dân Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực TOP Tất từ cần thiết có khả tham gia vào hoạt động giao tiếp, nhiên phải thừa nhận tần số sử dụng từ không ngang hoạt động giao tiếp Căn vào tần số sử dụng chia vốn từ ngơn ngữ làm hai loại: từ vựng tích cực, từ vựng tiêu cực 2.1 Từ vựng tích cực Từ vựng tích cực gồm từ sử dụng với tần số cao, quen thuộc với toàn dân Cần phân biệt từ vựng tích cực tồn dân từ vựng tích cực cá nhân Từ vựng tích cực tồn dân từ thơng dụng cho người ngữ như: đi, đứng, chạy, nhảy, đầu, mình, mắt, mũi, to, nhỏ, xanh, vàng Từ vựng tích cực cá nhân gồm từ thơng dụng nhóm người định Những từ như: giảng, lên lớp, hội trường, thi, kiểm tra thuộc từ vựng tích cực người ngành giáo dục Vốn từ người bình thường khoảng 4.000 đến 6.000 từ Trong số khoảng 2.000 từ sử dụng thường xuyên Từ vựng tích cực ngôn ngữ thường tập hợp từ điển tần số từ điển thông dụng http://tieulun.hopto.org Vốn từ tích cực gồm hai nhóm khác mức độ bền vững - Nhóm 1: Gồm từ bền vững, không thay đổi trường kì lịch sử Ðó từ phận thân thể, số đếm, quan hệ thân thuộc gia đình, xã hội, tượng thiên nhiên, trạng thái, tính chất, hành động gắn liền với sinh hoạt hàng ngày - Nhóm 2: Gồm từ có tần số sử dụng cao thời đoạn lịch sử định Chúng khơng có tính bền vững cao, thường khơng cịn sử dụng nhiều lịch sử bước sang thời kì khác Những từ tố khổ, ba cùng, ba mũi giáp công, vùng da báo, cán gáo từ 2.2 Từ vựng tiêu cực từ hay sử dụng sống đương đại Thuộc nhóm từ tiêu cực có hai loại khác nhau: từ cũ, dùng sống đương đại từ mới, chưa sử dụng rộng rãi Trong từ cũ lại phân biệt hai loại nhỏ: - Từ cổ từ dùng cách hạn chế xuất từ đồng nghĩa với dùng phổ biến Thí dụ: - Từ lịch sử từ dùng biến đối tượng gọi tên hay quy định xã hội Thí dụ: trạng nguyên, bảng nhãn, thượng thư, lại, trát, sức, bẩm Ðiều đáng ý ranh giới từ tích cực từ tiêu cực ln biến động Từ tích cực trở thành từ tiêu cực lịch sử, xã hội thay đổi ngược lại từ tiêu cực (đặc biệt từ mới, chưa sử dụng rộng rãi) trở thành từ tích cực đối tượng gọi tên trở nên phổ biến xã hội Từ ngữ từ ngoại lai TOP 3.1 Quan niệm: Căn vào nguồn gốc, vốn từ ngôn ngữ chia thành hai loại: từ ngữ từ ngoại lai Thông thường, từ ngữ hiểu từ có từ lâu đời cấu tạo sở yếu tố ngữ âm, ý nghĩa vốn có của ngơn ngữ dân tộc Cịn từ ngoại lai từ có nguồn gốc từ nước ngồi, dân tộc vay mượn theo cách thức định Tuy nhiên, nhiều trường hợp cụ thể, việc phân biệt ngữ hay ngoại lai từ việc dễ dàng, ngơn ngữ phát triển liên tục từ vay mượn thường cải biến lại cho phù hợp với ngôn ngữ dân tộc Qua thời gian sử dụng lâu dài, nhiều dấu hiệu vay mượn mờ dần biến khiến ta khó xác định nguồn gốc Trong tiếng Việt, bên cạnh từ Việt, nhiều từ vay mượn lâu đời từ tiếng Mường, Thái, Tày, Nùng, Khmer Hán cổ Thật khó xác định xác nguồn gốc tiếng vay mượn Kết chúng coi từ Việt dù thực chất từ vay mượn lịch sử xa xăm Quanh tượng có hai hướng giải quyết: một, dựa vào lịch sử hình thành phát triển ngôn ngữ; hai, dựa vào quan sát đồng đại Việc xác định thời gian hình thành giai đoạn phát triển ngôn ngữ không dễ dàng Do đó, từ ngoại lai từ ngữ xác định chủ yếu mặt đồng đại 3.2 Phân loại: a Từ ngoại lai đồng đại từ có hình thức khơng nhập vào cấu trúc đương thời ngôn ngữ, đặc trưng ngôn ngữ nguồn cịn giữ lại khiến chúng có dấu hiệu khác với yếu tố hệ thống xét Thí dụ:, nỗn sào, chiến địa, thao trường bon, cát xét, xi nê (trong tiếng Việt), Résume, briquette, curriculum vitae (trong tiếng Anh), le tuong, le nuocmam (trong tiếng Pháp) từ có dấu hiệu khác biệt b Từ ngữ đồng đại từ có cấu trúc ngữ âm hay mặt hình thái giống hoàn toàn với cấu trúc đa số từ hệ thống ngôn ngữ dân tộc phương diện lịch đại từ ngoại lai Thí dụ: Ơng, bà, tài, trí, đầu, tim, gan, xăng, lốp, bắc (phà), xà phòng, bánh quy http://tieulun.hopto.org 3.3 Các đường cách thức vay mượn: - Vay mượn đường trực tiếp: Phần lớn từ ngoại lai vay mượn đường trực tiếp tiếp xúc lâu dài thường xuyên ngôn ngữ qua ngữ sách báo Thí dụ: Tiếng Việt vay mượn nhiều từ tiếng Hán qua tiếp xúc trực tiếp suốt trình lịch sử lâu dài, từ căng tin, cát xét, ăng ten, tivi, tủ lạnh tiếng Anh, tiếng Pháp, từ kiốt, xôviết tiếng Nga Tiếng Anh vay mượn từ sou, soirée, resumé, franc, servant tiếng Pháp, từ kios, samovar tiếng Nga, từ sky, root, fellow, happy, weak tiếng Skanđinavơ, từ wine, peer, butter, spade tiếng La Tinh - Vay mượn đường gián tiếp: Vay mượn từ thơng qua ngôn ngữ khác Trong tiếng Việt, nhiều từ có nguồn gốc phương Tây vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Nã Phá Luân, Gia Nã Ðại, Pháp, Ý, Câu lạc Từ co(gam tiếng Nga mượn tiếng Ðức, mà tiếng Ðức lại mượn tiếng Pháp, tiếng Pháp lại mượn từ tiếng Ý: soldato ~ - Vay mượn âm lẫn nghĩa: Ðể hoạt động được, từ ngoại lai thường phải đồng hóa vào mơi trường ngơn ngữ mặt ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Cho nên từ vay mượn âm lẫn nghĩa khơng có nghĩa vay mượn hoàn toàn giống hệt ngơn ngữ gốc Nó bị đồng hóa ngữ âm, hình thái hoặc/và ý nghĩa - Bị đồng hóa ngữ âm Tiếng Việt mượn từ savon [sav ] tiếng Pháp hai dạng xà bơng xà phịng - Bị đồng hố mặt hình thái học Tiếng Nga vay mượn tiếng Tácta từ aH (bún), KapmaH (túi) phải biến chúng thành giống (từ trước) giống đực (từ sau) danh từ tiếng Tácta khơng có giống - Bị đồng hoá mặt ý nghĩa Từ cake tiếng Anh có nhiều nghĩa, tiếng Nga vay mượn sử dụng nghĩa (bánh có nho khơ) Từ tiếng Hán có 12 nghĩa, tiếng Việt mượn dùng ba nghĩa (cùng, thứ nhất, thống nhất) - Vay mượn theo cách mô phỏng: Là cách vay mượn xảy hoàn toàn mặt nghĩa Người ta vay mượn cách dịch nghĩa yếu tố vay mượn Cũng coi thuộc cách trường hợp vay mượn cách chuyển nghĩa Thí dụ: Tiếng Việt dùng từ sao, vua, để người xuất sắc thể thao, nghệ thuật (vay mượn từ cách chuyển nghĩa tiếng Anh: star, king) Tóm lại, vay mượn cách thức làm giàu ngôn ngữ dân tộc phổ biến tất yếu giới Khơng có ngơn ngữ khiết hồn tồn, kể ngôn ngữ coi cổ xưa (như tiếng Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc ) Trong q trình phát triển văn hóa, văn minh, có giao thoa có vay mượn Vấn đề hệ thống hoá từ vựng từ điển TOP 4.1 Từ điển học: Vốn từ dân tộc lớn, bao gồm từ thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương khác Nhu cầu tìm hiểu từ người nghe, người nói, nhu cầu người ngữ người nước ngồi có nét khác Mỗi loại người lại có nhu cầu tìm hiểu từ phong phú đa dạng Người nghiên cứu lại đứng trước tư liệu khảo sát đại có nhiều điểm khác với tư liệu khảo sát lịch sử Vì vậy, việc tìm hiểu vốn từ ngôn ngữ việc làm không đơn giản dễ dàng Từ điển học đời xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu từ phong phú, đa dạng Từ điển học phận ngôn ngữ học ứng dụng, chuyên nghiên cứu lí luận từ điển kĩ thuật biên soạn loại từ điển khác Nó có quan hệ với từ vựng học, ngữ nghĩa học, ngữ âm học, ngữ pháp học, tu từ http://tieulun.hopto.org học 4.2 Các loại từ điển Tùy thuộc vào nhu cầu nghiên cứu, người ta đặt nhiệm vụ phương pháp tập hợp từ khác sáng tạo loại từ điển khác - Từ điển khái niệm có nhiệm vụ tập hợp giải thích khái niệm Giải thích khái niệm thuộc tất ngành, lĩnh vực việc làm từ điển bách khoa (hay bách khoa tồn thư) Cịn giải thích khái niệm thuộc ngành khoa học kĩ thuật việc làm từ điển chuyên ngành Thí dụ: Từ điển y khoa, từ điển văn học, từ điển kinh tế - Từ điển ngơn ngữ có nhiệm vụ tập hợp giải thích nội dung ý nghĩa từ đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định) ngôn ngữ Từ điển ngôn ngữ gồm hai loại: từ điển thứ tiếng từ điển đối chiếu hai, ba thứ tiếng Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Hà Nội - 1992, Từ điển tiếng Anh A.S Hornby, E.V Gatenby, H.Wakejield, NXB London 1958 từ điển thứ tiếng Từ điển Anh Việt, Từ điển Việt - Anh, Từ điển Pháp - Anh Từ điển Anh - Pháp - Nga, Việt - Anh - Pháp từ điển hai ba thứ tiếng Do nghĩa, nét nghĩa từ ngơn ngữ khơng có trùng khít hồn tồn, có tượng đồng nghĩa, nhiều nghĩa, nên người làm từ điển nhiều thứ tiếng khó vừa liệt kê đầy đủ nghĩa, vừa phân biệt khác nghĩa từ khác cách sử dụng chúng Ðiều khiến cho từ điển loại đáp ứng hoàn toàn đầy đủ yêu cầu hiểu biết ngôn ngữ nhu cầu sử dụng ngôn ngữ người nghiên cứu - Một số loại từ điển khác · Từ điển từ nguyên có nhiệm vụ xuất xứ hay nguồn gốc, nguyên xuất từ hay cụm từ Làm loại từ điển cơng việc lí thú đầy khó khăn, địi hỏi người nghiên cứu vừa phải có kiến thức ngôn ngữ họ hàng, vừa phải nắm quy luật biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa ngôn ngữ họ hàng ấy, đồng thời phải có kiến thức định lịch sử, văn hố dân tộc sử dụng ngơn ngữ · Từ điển đồng nghĩa từ điển trái nghĩa có nhiệm vụ tập hợp từ có quan hệ đồng nghĩa trái nghĩa, đồng thời khác cách sử dụng chúng 4.3 Trình tự tập hợp từ từ điển Việc tập hợp từ từ điển tùy thuộc lớn vào chữ viết ghi lại ngôn ngữ Với ngôn ngữ dùng chữ viết ghi âm, người ta thường xếp từ theo trật tự chữ đầu từ, đơi nhu cầu riêng, từ xếp theo vần theo yếu tố cấu tạo từ Với chữ viết ghi ý chữ Trung Hoa, người ta xếp theo số lượng nét hay theo thủ theo hình dáng bốn góc chữ (các từ điển tứ giác) Ngoài ra, dựa vào trường nghĩa, người ta xếp từ theo phạm vị vật mà từ phản ánh Từ điển kiểu P.M Roget biên soạn xuất lần đầu Luân Ðôn năm 1852 Ðây loại từ điển cần thiết cho người học nói viết, đặc biệt với người có ý gặp khó khăn việc tìm từ để diễn đạt, nên sau biên soạn nhiều nước có ngữ học phát triển Từ điển học từ vựng học bước vào giai đoạn phát triển Gần đây, số từ điển điện tử máy phiên dịch điện tử sản xuất Yêu cầu cung cấp chương trình ngữ pháp, từ vựng cần thiết để máy dịch đặt nhà nghiên cứu trước thử thách CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG III Từ gì? Từ có cấu tạo nào? Trong nói viết, từ hoạt động dạng biến thể nào? Cho thí dụ Nêu loại ngữ cố định cho thí dụ http://tieulun.hopto.org Nghĩa từ gì? Nêu thành phần ý nghĩa từ Cho thí dụ Từ biến đổi ý nghĩa theo phương thức nào? Cho thí dụ Anh chị hiểu trường nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa từ trái nghĩa? Cho thí dụ Từ vựng chia thành lớp từ nào? Nêu khái niệm cho thí dụ http://tieulun.hopto.org

Ngày đăng: 10/05/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan