THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở TỈNH NINH BÌNH GIAI đoạn 2010 – 2015

78 531 1
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở TỈNH NINH BÌNH GIAI đoạn 2010 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ nhất là vị trí địa lý. Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc Bộ, 190050’ đến 200027’ độ Vĩ Bắc, 105032’ đến 106027’ độ Kinh Đông. Dãy núi Tam Điệp chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa. Phía Đông và Đông Bắc có dòng sông Đáy bao quanh, giáp với hai tỉnh Hà Nam và Nam Định, phía Bắc giáp với tỉnh Hòa Bình, phía Nam là Biển Đông. Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 và đường sắt Bắc – Nam chạy xuyên qua tỉnh. Qua đó cho thấy Ninh Bình có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông vận tải cũng như là mở rộng liên kết với các tỉnh lân cận và khu vực phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch. Thứ hai là địa hình: nằm trong vừng tiếp giáp giữ đồng bằng châu thổ sông Hồng và dải đá trầm tích ở phía Tây, lại nằm trong vùng trũng tiếp giáp biển Đông nên địa hình phân thành 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển. Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.390 km2, đất đai tương đối màu mỡ thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, trồng cây công nghiệp, phát triển kinh tế trang trại và lâm nghiệp. Thứ ba là khí hậu. Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết hàng năm chia thành 4 mùa rõ rệt là: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình khoảng 230c, số lượng giờ nắng trong năm trung bình là 1.100 giờ. Lượng mưa trung bình năm đạt 1.800 mm. Khí hậu mát mẻ, ít biến động tạo cảm giác thoải mái dễ chịu cho du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng,… Thứ tư là hệ thống giao thông: Ninh Bình là một điểm mút giao thông quan trọng từ miền Bắc vào miền Nam, giữa vùng duyên hải Bắc Bộ với vùng núi Tây Bắc. Ninh Bình có mạng lưới giao thông vận tải đường thủy, đường bộ đa dạng, phong phú và rất thuận tiện. Đường sắt Nam – Bắc, Quốc lộ 1A, đường cao tốc, Quốc lộ 10 đi qua trung tâm thành phố Ninh Bình, đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận phía Tây Bắc của tỉnh. Đây là một tiềm năng quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch thể hiện ở việc sẽ tạo được những tuyến du lịch hết sức hấp dẫn, có khả năng đón tiếp cả khách du lịch nội địa lẫn quốc tế. Thứ năm là tài nguyên thiên nhiên: có hệ thống suối nước khoáng có vị mặn, thành phần magiebicarbonat cao, thường xuyên ở mức nhiệt độ nóng 53 – 540c, có thể đưa vào khai thác để sản xuất nước giải khát và tắm ngâm chữa bệnh kết hợp với phục vụ phát triển kinh tế du lịch ( Suối nước nóng Kênh Gà và Cúc Phương)…

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch, nhu cầu phát triển kinh tế du lịch trở nên cấp thiết hết Đảng Nhà nước ta coi trọng lĩnh vực kinh tế đường lối sách phát triển kinh tế quốc dân Với vị trí địa lý tiềm tài nguyên du lịch phong phú, thời gian qua Ninh Bình có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế du lịch nước Tuy nhiên, trình phát triển nhiều tiềm chưa khai thác cách hiệu quả, phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình chưa tương xứng với tiềm trí Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tỉnh cải thiện nhiều năm gần chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chất lượng phục vụ thấp, sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn giản, chưa phong phú Đầu tư phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh dàn trải, thiếu tập trung, khả thu hút vồn đầu tư thấp Số lượng lượt khách, doanh thu tốc độ tăng trưởng kinh tế du lịch Ninh Bình thấp Do vậy, việc nghiên cứu kinh tế du lịch tỉnh có ý nghĩa quan trọng để vừa khai thác lợi có sẵn, đồng tời góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Trong năm quan có số tác giả quan tâm tới vấn đề này, nhiên nghiên cứu chưa thực hệ thống chưa theo kịp xu phát triển kinh tế du lịch nay, đất nước bước vào giai đoạn xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế mạnh mẽ Chính thế, sau thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu em lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình” đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề du lịch phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình có công trình khoa học đề tài nghiên cứu Chẳng hạn như: “Nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay” (năm 2015) tác giả Hà Duy Huỳnh “Đầu tư phát triển ngành du lịch Ninh Bình Thực trạng giải pháp” (năm 2009) tác giả Nguyễn Thị Huyền “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình” (năm 2007) tác giả Lê Đức Anh “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình Thực trạng giải pháp” (năm 2004) tác giả Đặng Mai Phương “Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Tràng An – Ninh Bình” (năm 2010) tác giả Nguyễn Thị Giang “Hoàn thiện việc phát triển khu du lịch sinh thái Tràng An – Ninh Bình” (năm 2012) tác giả Đinh Thị Tâm Mặc dù, công trình nghiên cứu đưa sở khoa học đề cập tới khái niệm du lịch, đánh giá thực trạng đề giải pháp phát triển Tuy nhiên, kết chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình giai đoạn Do vậy, đề tài “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình” có ý nghĩa thực tiễn tính thời cao 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình dựa việc nghiên cứu tiềm du lịch tự nhiên nhân văn, thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh, từ đề xuất giải pháp cho phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: Thứ làm rõ vấn đề lý luận du lịch kinh tế du lịch Thứ hai phân tích đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Ninh Bình Thứ ba phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch vấn đề tồn phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2015 Thứ tư đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 4.1 giai đoạn 2016 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình quan điểm phát triển kinh tế bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2015 định hướng phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2016 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng: phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội trạng thái vận động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cho phép phân tích cách khách quan vấn đề nghiên cứu như: thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình, vai trò phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình nói chung nước nói chung Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh: sử dụng để thu thập, xử lý số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu khác theo yêu cầu khóa luận Tác giả tiến hành thu thập số liệu Sở VHTT – DL, Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình để làm rõ thực trạng phát triển kinh tế du lịch năm giai đoạn 2010 – 2015 định hướng phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2016 – 2020 Phương pháp thống kê: sử dụng vào vệc tính toán dựa số liệu lượt khách, sở lưu trú, doanh thu du lịch, tốc độ phát triển,…để phục vụ cho việc đánh giá tình hình phát triển kinh tế du lịch địa phương Phương pháp dự báo: sở kết nghiên cứu, tác giả đề giải pháp cho phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2020 Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, nội dung đề tài chia thành chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận tác động phát triển kinh tế du lịch Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2015 Chương III: Những phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 1.1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Khái niệm kinh tế du lịch Du lịch ngày phát triển thúc đẩy hình thức kinh doanh đời vf phát triển Mầm mống hoạt động kinh doanh du lịch xuất từ tời cổ đại gắn liền với hoạt động truyền văn hóa, tín ngưỡng trung tâm văn hóa kinh tế thông qua việc nghỉ ngơi, lưu trú, ăn uống lại Tuy nhiên, thời kỳ hoạt động kinh doanh du lịch chưa phát triển, phải đến giữ kỷ XIX hoạt động kinh doanh du lịch có điều kiện phát triển mạnh mẽ trở thành ngành nghề mới, ngành du lịch Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi lối sống diện mạo quốc gia, vùng miền Điều làm cho ngành du lịch chuyển dịch theo xu hướng là: xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa du lịch Đó việc ứng dụng công nghệ điện tử vào du lịch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch, phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch qua internet, xu quốc tế hóa, khu vực hóa du lịch: du lịch có liên kết nhiều quốc gia, nhiều vùng miền khác giới Như vậy, qua trình phát triển ngành du lịch hiểu “Kinh tế du lịch trình sản xuất, thiết kế, lưu thông tổ chức thực chương trình du lịch với mục đích thỏa mãn nhu cầu du khách để thu lợi ích kinh tế Đồng thời, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tăng cường giao lưu hội nhập kinh tế…” Hiện ngành kinh tế du lịch ngành kinh tế nhiều quốc gia coi trọng, nước tập trung phát triển nhiều loại hình du lịch nhằm thu hút khách du lịch tăng thu nhập tổng ngành kinh tế quốc dân 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tác động kinh tế du lịch đến phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch Kinh tế du lịch ngành kinh tế giống nhiều ngành kinh tế khác nên chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác đến phát triển kinh tế du lịch Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch bao gồm nhóm nhân tố: 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên Thứ vị trí địa lý Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch, vị trí địa lý thuận lợi thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển Vị trí địa lý thuận lợi bao gồm điều kiện: Điểm du lịch có nằm hay gần khu vực phát triển du lịch hay không? Khoảng cách từ điểm du lịch tới đường giao thông chính, sân bay, bến cảng, nhà nghỉ gần hay xa? Điều có ý nghĩa đặc biệt giúp khách du lịch tiết kiệm chi phí thời gian di chuyển lưu trú Tuy nhiên, có số loại hình du lịch khoảng cách xa không thuận lợi để trở thành điểm hấp dẫn khách du lịch Ví dụ du lịch mạo hiểm, du lịch cắm trại, Việt Nam du lịch vùng cao đem lại cảm giác trải nghiệm cho du khách Thứ hai đặc điểm địa hình khí hậu Sự ảnh hưởng nhân tố địa hình, địa chất hoạt động du lịch thể hấp dẫn dạng địa hình độc đáo, đặc trưng khu vực Ví dụ cảnh quan cacxto nhiệt đới, bờ biển, hồ, vùng, vịnh, đảo, cồn cát,… nơi mà cách khách du lịch thường hay thích tới tham quan, vãn cảnh Khí hậu nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch yếu tố khí hậu như: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, mùa năm… ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đặc điểm vui chơi giải trí,… Đặc biệt, nước ta khí hậu phân chia theo mùa gây ảnh hưởng lớn đến tính mùa du lịch năm, ví dụ vào mùa mưa miền Bắc hạn chế du lịch mạo hiểm đường đi, cảnh quan du lịch bị mưa nhiều độ ẩm cao dễ trơn trượt không kể đến việc sụt lún, sương mù… Thứ ba tài nguyên nước Nguồn tài nguyên nước ảnh hưởng đến hoạt động du lịch dễ nhân thấy sức hấp dẫn du lịch sông nước, phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh sở khai thác nguồn tài nguyên nước khoáng, nước nóng… Một điểm du lịch có nguồn tài nguyên nước dồi phong phú sở quan trọng để phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt khách du lịch Thứ tư tài nguyên sinh vật Sự đa dạng loài động vật, thực vật sống lục địa nước,… có sức hấp dẫn mạnh mẽ khách du lịch muốn khám phá vẻ đẹp tự nhiên, gần gũi với thiên nhiên Tài nguyên sinh vật có quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, nơi có loài động vật, thưc vật 1.2.1.2 quý hiếm, hoang dã điểm đến đầy thú vị cho khách du lịch Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn Thứ đường lối sách phát triển kinh tế du lịch địa phương Đây phận quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội mối quốc gia Ở địa phương, quốc gia ngành du lịch có vai trò trở thành ngành mũi nhọn hay không nguồn tài nguyên du lịch yếu tố cần, điều kiện đủ yếu tố người chế sách đắn, phù hợp, thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch Đường lối, sách phát triển kinh tế du lịch cụ thể việc làm sau: đảm bảo ổn định kinh tế, trị, xã hội; ban hành hệ thống pháp luật thông thoáng tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch pháp luật du lịch, văn pháp quy nhập cảnh, hải quan,… thành lập quan quản lý khu du lịch từ trung ương đến địa phương hợp lý, khoa học ổn định Về mặt vĩ mô: Sự có mặt tổ chức quản lý kinh tế du lịch có vai trò to lớn đến phát triển kinh tế du lịch Cấp quản lý trung ương gồm Bộ (chủ quản liên quan), Tổng cục, phòng ban trực thuốc Chính phủ có liên quan đến vấn đề du lịch như: Ban tra, Ban thư ký,… Cấp quản lý địa phương bao gồm: Các quyền địa phương, Sở du lịch,…Hệ thống thể chế quản lý bao gồm: đạo luật văn luật, sách quản lý hối đoái, giá cả, sách bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch,… Về mặt vi mô: Bao gồm có mặt doanh nghiệp chuyên trách du lịch, tổ chức chăm lo, đảm bảo lại phục vụ thời gian lưu trú khách sạn du lịch Phạm vi hoạt động doanh nghiệp: kinh doanh khách sạn, kinh doanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh dịch vụ khác,… Đường lối sách phát triển du lịch địa phương đắn, thuận lợi, phù hợp thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nước nước vào đầu tư kinh doanh kinh tế du lịch Thứ hai điều kiện kinh tế Nhân tố kinh tế có tác động sâu sắc tới hoạt động kinh tế du lịch, kinh tế phát triển trình độ cao ổn định việc đầu tư vào phát triển kinh tế du lịch trọng, đảm bảo thông qua nguồn vốn tu bổ, xây dựng vật chất, phương tiện phục vụ du lịch,… Do xu hướng phát triển du lịch đại hóa, hội nhập hóa nên ngành du lịch nói chung hoạt động du lịch cụ thể yêu cầu phải liên tục đổi mới, cần phải đại hóa, nâng cao chất lượng để phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch Ngoài ra, nhân tố kinh tế mang tính định đến lượng khách du lịch, đời sống người đảm bảo điều kiện kinh tế, đầy đủ vật chất họ trọng nhiều đến đời sống tinh thần Do vậy, quốc gia có kinh tế phát triển nhu cầu du lịch kinh tế du lịch phát triển cao quốc gia nghèo đói Thứ ba tình hình trị - xã hội Một trị hòa bình, ổn định tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho phát triển kinh tế du lịch nói riêng quốc gia Một quốc gia, dân tộc dù có thiên nhiên đẹp, lịch sử lâu dài trị nằm tình trạng bất ổn, thiên tai đe dọa, rình rập làm giảm hứng thú du khách đến tham quan du lịch Các nhân tố trị - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch như: vấn đề an ninh, anh ninh không đảm bảo, tượng trộm cướp, tệ nạn xã hội tràn lan, khủng bố,… làm ảnh hưởng trực tiếp tới khách du lịch; loại dịch bệnh sốt rét, viêm đường hô hấp, HIV/AIDS, Ebola, thủy đậu,… làm ảnh hưởng đến sức khỏe, kỳ thị, lòng hận thù người xứ với vùng, miền, dân tộc khác hay kỳ thị tôn giáo làm ảnh hưởng lớn tới hình ảnh đất nước mắt bạn bè quốc tế trở ngại cho phát triển kinh tế du lịch Thứ tư sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch bao gồm toàn nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cho du lịch kinh tế du lịch khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, cửa hàng, văn phòng, phương tiện giao thông vận tải, bưu viễn thông, khu vui chơi, giải trí,…Trong nhóm nhân tố bao gồm điều kiện vật chất kỹ thuật xã hội điều kiện vật chất khu du lịch xây dựng 10 Vật chất kỹ thuật xã hội phương tiện vật chất khu du lịch xây dựng, đầu tư; sản phẩm toàn xã hội đường xá, cầu cống, hệ thống thông tin liên lạc, công viên, viện bảo tàng,… Trong đó, hệ thống giao thông hệ thống thông tin liên lạc có ý nghĩa địch đến tiên tiến du lịch Vật chất du lịch sở du lịch đầu tư xây dựng gồm công trình tổ chức du lịch xây dựng nguồn vốn đầu tư rạp chiếu phim, sân thể thao, khu trưng bày,… Các sở góp phần vào việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Thứ tư yếu tố nguồn lực lao động Việc đầu tư bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch yếu tố ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế du lịch hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi lực lượng lao động lớn, lao động làm việc ngành du lịch cần có chuyên môn khả giao tiếp tốt, có tạo ấn tượng tốt cho khách du lịch, quảng bá hình ảnh khu du lịch sâu rộng in đậm lòng người tới tham quan du lịch Đội ngũ phục vụ du lịch nhân tố định đến chất lượng du lịch, đội ngũ phục vụ tốt khiến khách du lịch có xu hướng quay lại điểm du lịch nhiều thu hút đông đảo khách 1.2.1.3 Nhân tố bên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch Ngoài nhân tố bên trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch trong xu hội nhập quốc tế nay, nguồn lực bên trở thành nhân tố khách quan vô quan trọng để phát triển kinh tế du lịch Nhân tố bên chủ yếu là: vốn, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý Cụ thể, du lịch nước ta tranh thủ nguồn vốn bên thông qua dự án đầu tư xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ khu trọng điểm du lịch; ra, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, kinh doanh du lịch từ quốc gia có kinh tế du lịch phát triển 64 hấp dẫn lớn du khách, tạo thúc đẩy tương hỗ nhằm phát triển du lịch trọng điểm du lịch nói riêng toàn tỉnh Ninh Bình nói chung Cần sớm xác lập hình thành nhân tố tích cực chuyên môn hóa theo ngành chuyên môn hóa theo lãnh thổ, tránh trùng lặp quản lý khai thác phát triển ngành kinh tế lãnh thổ, đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng du lịch nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế du lịch đứng từ góc độ đảm bảo cảnh quan, tài nguyên môi trường du lịch Xây dựng dự án có khả thực thi cao nhằm bảo vệ, tôn tạo khai thác có hiệu tiềm du lịch Ninh Bình Sớm hình thành trọng điểm (cụm) du lịch tuyến du lịch với nhiều loại hình, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn, mang sắc riêng Ninh Bình Có sách đầu tư thỏa đáng từ ngân sách địa phương kết hợp với hỗ trợ ngân sách trung ương nhằm hoàn thiện việc nâng cấp xây sở hạ tầng phục vụ du lịch kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội Ở cần có quan tâm đặc biệt việc nâng cấp giao thông nối điểm du lịch khu vực Tam Điệp đường nối TX Ninh Bình với huyện Kim Sơn nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch làng nghề điểm du lịch đặc thù Ninh Bình nhà thờ đá Phát Diệm Thứ hai: Giải pháp vốn quản lý cấu đầu tư Đầu tư phát triển du lịch hướng đầu tư có hiệu không mặt kinh tế mà mặt xã hội Tuy nhiên đặc thù riêng ngành điều kiện cụ thể du lịch Việt Nam nói chung, Ninh Bình nói riêng, cấu đầu tư phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình cần bao gồm nội dung sau: 65 Một là: đầu tư xây dựng khu du lịch Đây hướng đầu tư quan trọng tạo thay đổi chất hoạt động phát triển kinh tế du lịch không du lịch Ninh Bình mà du lịch nước Hai là: đầu tư pháp triển hệ thống khách sạn công trình dịch vụ du lịch Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải nâng cao phù hợp với chuẩn mực quốc tế Chính việc đầu tư nâng cấp xây hệ thống khách sạn công trình dịch vụ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hướng đầu tư phát triển không gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại đô thị lớn trung tâm du lịch quan trọng thành phố Ninh Bình Hệ thống khách sạn cao cấp cần xem xét xây dựng số khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế địa phương bao gồm quần thể khu du lịch Hoa Lư,Tam Cốc Bích Động, Tràng An khu du lịch Vân Long Ở trọng điểm du lịch khác tỉnh nên đầu tư xây dựng khách sạn chuyển tiếp với tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh Ba là: đầu tư phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí Một khâu hạn chế hoạt động phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình nghèo nàn hệ thống công trình vui chơi giải trí Điều hạn chế đáng kể thời gian lưu trú khách hiệu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bốn là: đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Một mục đích khách du lịch đến Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng để tìm hiểu văn hóa Việt Nam, lịch sử phát triển dựng nước giữ nước dân tộc Do việc đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống không 66 có ý nghĩa giáo dục hệ sau giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, hy sinh kỳ tích hệ cha ông công đấu tranh dựng nước giữ nước, mà có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế du lịch Năm là: đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch đội ngũ cán lao động ngành du lịch Đây lĩnh vực đầu tư quan trọng, đặc biệt điều kiện du lịch Ninh Bình có hoạt động để “hội nhập” với hoạt động phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ du lịch nước khu vực Thứ ba: Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Cũng ngành kinh tế khác, vấn đề người, trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt phát triển ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân cao Ở Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng, thời gian qua xúc phát triển tồn lề lối làm ăn bao cấp thời phải tạm thời chấp nhận đội ngũ cán nhân viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Tuy nhiên, yêu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập ASEAN, du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng yêu cầu xúc trên, Ninh Bình cần phải có Chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên công tác ngành thuộc khu vực Nhà nước, liên doanh tư nhân Thứ tư: Giải pháp thị trường, xúc tiến du lịch 67 Để có tính hiệu cao kinh doanh du lịch, cần xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm thị trường phù hợp: Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Trong thời gian qua thị trường khách quốc tế Ninh Bình phần lớn khách Pháp, Trung Quốc Mặc dù phần lớn khách thuộc thị trường thuộc nhóm khách có yêu cầu cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch Tuy nhiên, phần lớn số họ, đặc biệt khách Pháp phần chấp nhận quen với sản phẩm du lịch địa bàn Với chiến lược này, cần thiết phải có biện pháp thích hợp đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có địa phương Ngoài cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: Đây chiến lược có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa sản phẩm du lịch có khả hạn chế nhàm chán giảm sút thị trường khách truyền thống, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút thị trường khách Trong việc thực chiến lược cần trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm mà thị trường cần Một hạn chế hoạt động du lịch thời gian qua Ninh Bình công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo Mặc dù thời gian qua, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch trọng đẩy mạnh với hỗ trợ định Chương trình Hành động Quốc gia Du lịch hoạt động du lịch địa phương, nhiên, kết đạt bước đầu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Điều hạn chế đáng kể hiệu kinh doanh du lịch tỉnh Hiện nay, đa số khách du lịch đến Ninh Bình thiếu thông tin du lịch địa phương Các nguồn thông tin thức phát hành không phong phú hạn chế Những thông tin không thức qua kinh nghiệm truyền 68 khách đánh giá nguồn thông tin quan trọng để khách du lịch biết đến với Ninh Bình Để góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế du lịch nâng cao hiệu kinh doanh, thời gian tới phải có đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch để công tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Những nội dung định hướng lớn công tác bao gồm: Một là: nhanh chóng phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin thức du lịch Ninh Bình để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh người Ninh Bình; thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống địa Trung tâm thông tin tư vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch Đối với tờ dẫn thông tin sơ lược, kết hợp với ngành giao thông vận tải cung cấp miễn phí cho khách lộ trình đến với khu, điểm du lịch địa bàn Hai là: xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển Ninh Bình để giới thiệu với du khách nước Những thông tin bổ ích không du khách có mục đích tham quan nghỉ dưỡng mà cần thiết nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để hợp tác địa phương Ninh Bình Ba là: du lịch Ninh Bình cần tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm đặc sắc du lịch địa phương Bốn là: điều kiện thuận lợi, mở văn phòng đại diện du lịch thị trường phân phối khách Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để thực 69 chức dịch vụ lữ hành du lịch xúc tiến tiếp thị du lịch Điều cho phép thực có hiệu công tác quan trọng Thứ năm, giải pháp chế sách Cơ chế sách thuế phù hợp đặc thù địa phương: có ưu tiên, miễn giảm thuế, không thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư vào khu vực hoang sơ, đặc biệt Kim Sơn, Tam Điệp; hình thức kinh doanh du lịch mẻ có khả tăng thời gian lưu trú khách, tăng vốn đầu tư, hấp dẫn với cộng đồng dân cư Cơ chế sách đầu tư: Trên sở luật pháp tình hình thực tế địa phương tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước, chủ thể địa lý hành chính, chủ thể có quyền sử dụng đất, tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư, kinh doanh du lịch không giới hạn ngành nghề chuyên môn Cần có sách khuyến khích đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư Một nội dung quan trọng chế sách đảm bảo công điều hòa quyền lợi trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, rừng cộng đồng dân cư địa phương đảm bảo thống quản lý khai thác tài nguyên theo quy hoạch du lịch phê duyệt Ngoài chế sách đảm bảo có chế đặc biệt hành lang pháp lý không phù hợp với luật pháp Việt Nam, mà phù hợp với thông lệ quốc tế Có vậy, du lịch Ninh Bình nói riêng, du lịch nước nói chung có môi trường thuận lợi để hội nhập với phát triển chung du lịch nước khu vực giới 70 Cơ chế sách thị trường: Đối với thị trường nước ngoài, trước mắt cần phối hợp với địa phương vùng nghiên cứu trình Chính phủ ban hành chế sách cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh hải quan thị trường tiềm Châu Á-Thái Bình Dương mà trước mắt nước, lãnh thổ khu vực như: Nhật Bản, Hàn Quốc, nước ASEAN Trung Quốc… Đối với thị trường nội địa cần có chế sách phù hợp nhằm khai thác có hiệu thị trường khách đô thị, trước mắt Hà Nội, khu công nghiệp tập trung nơi người dân có thu nhập cao có thời gian nhàn rỗi nhiều Ngoài thông qua sách chế phù hợp với giá điều kiện kèm theo để khai thác tốt thị trường khách lớn vùng nông thôn vốn chiếm 80% tỷ lệ dân số vùng Kèm theo chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng , nhằm tạo môi trường thuận lợi khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình Cơ chế sách tổ chức quản lý: Đảm bảo quản lý có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ, đồng hệ thống chế sách với trình tổ chức lực thực thi máy quản lý đội ngũ công chức địa phương Thứ sáu, giải pháp môi trường đảm bảo phát triển bền vững Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi môi trường xem yếu tố sống định phát triển kinh tế du lịch Thực trạng môi trường du lịch Việt Nam nói chung, Ninh Bình nói riêng chưa có vấn đề nghiêm trọng song lúc, nơi có suy thoái ô nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thoái môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế du lịch quan điểm môi trường, cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: 71 Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trường cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác tối đa có hiệu tiềm tài nguyên địa phương Ninh Bình, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực Đây giải pháp tương đối toàn diện có hiệu việc quy hoạch tiến hành nghiêm túc việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo Hiện nay, thực tế phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh có tác động đến phát triển kinh tế du lịch, thể chưa đồng thực quy họach chung Về đào tạo: Trong trường hợp, yếu tố người có vị trí quan trọng hàng đầu không nói định Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững, cần thiết phải có chiến lược tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, tạo điều kiện để toàn dân biết tham gia phát triển kinh tế du lịch, đồng thời có chiến lược đào tạo bồi dưỡng để có đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ hiểu biết cao vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật du lịch sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường Điều đòi hỏi việc tổ chức khoá đào tạo môi trường với tham gia giảng viên, nhà khoa học quản lý môi trường, chuyên gia có kinh nghiệm nước lĩnh vực môi trường Lâu dài, cần tiến tới việc tiêu chuẩn hoá trình độ hiểu biết vấn môi trường cán quản lý cấp 72 Về tuyên truyền quảng bá giáo dục dân trí: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao dân trí việc bảo vệ môi trường Bằng hình thức tuyên truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết lợi ích việc bảo vệ môi trường đời sống sinh hoạt sức khoẻ cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân môi trường đảm bảo lớn phát triển bền vững môi trường Bên cạnh hình thức trên, điều kiện thuận lợi tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện chuyên đề môi trường, đặc biệt vùng nông thôn, làng dân tộc miền núi Về kinh tế: giải pháp có tính xã hội cao có ý nghĩa quan trọng đặc biệt dân cư khu vực có tiềm du lịch vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn Vân Long, Việc nâng cao đời sống cộng đồng tạo công ăn việc làm người dân gắn với hoạt động phát triển kinh tế du lịch điểm yếu tố đảm bảo để người dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường khu vực Thứ bảy, giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Đảm bảo phát triển nhanh chóng kinh tế du lịch tiến đến công nghiệp hóa, đại hóa ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Ninh Bình nói riêng, tạo khả hội nhập với hoạt động phát triển kinh tế du lịch nước khu vực giới, việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa khọc kỹ thuật công nghệ đại ngành du lịch quan trọng thiết thực Giải pháp nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược ngành kinh tế, có du lịch, đặc biệt bối cảnh hàm lượng khoa học công nghệ tỏng sản phẩm xã hội ngày cao 73 Đối với ngành du lịch, sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành, cho việc hoạch định chiến lược thị trường, chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm cho việc đề xuất chế sách phù hợp cho công tác quản lý Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học đóng vai trò qua trọng với hoạt động kinh doanh công tác lữ hành Để thực giải pháo có hiệu cần đầu tư củng cố lực nghiên cứu ứng dụng số phận chức thuộc Sở văn hóa - Thể thao – Du lịch Ninh Bình Ngoài ra, cần hợp tác chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu chuyên ngành du lịch trung ương phối hợp với địa phương lân cận 3.1.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thứ nhất, chủ động nâng cao lực cạnh tranh thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực giới doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch phát triển giải pháp để phù hợp với cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trường, tăng thị phần thị trường truyền thống khai thông, nâng dần vị thé thị trường Thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế du lịch với doanh nghiệp nước nhằm tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, vừa tiếp tục tạo lập nâng cao hình ảnh, vị Du lịch Việt Nam khu vực giới Trước mắt cần chủ động nâng cao lực quản lý điều hành (áp dụng hệ thống chất lượng), tìm kiếm thị trường, có giải pháp đồng vốn, công nghệ, nhân lực, dành đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu phát triển (đặc biệt sản phẩm du lịch đặc sắc) Thứ hai, đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải cam kết đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống người lao 74 động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng cho toàn xã hội Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng… Thứ ba, chia sẻ với Nhà Nước việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ninh Bình có tài nguyên phong phú độc đáo vấn đề đặt thu hút nhiều khách du lịch đến với Ninh Bình để biến tiềm du lịch thành sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Đây vấn đề đặt với nhiều doanh nghiệp Đầu tư, nâng cấp sở lưu trú trách nhiệm, điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển điểu mà doanh nghiệp buộc phải hướng tới Các doanh nghiệp cần phải tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng Xây dựng dự án có khả thực thi cao nhàm bảo vệ, tôn tạo, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình điểm du lịch tuyến du lịch với nhiều loại hình sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn Nâng cao chất lượng sản phẩm có đa dạng hóa sản phẩm, trọng đến sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử sinh thái Thứ tư, tăng cường đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất lỹ thuật phục vụ khách du lịch, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, mở rộng sản phẩm dịch vụ du lịch địa phương Cùng Nhà nước, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ lao động trọng 75 điểm du lịch Chú trọng đào tạo nghiệp vụ giao tiếp cho cộng đồng tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch khu du lịch tỉnh Mặt khác, doanh nghiệp cần triển khai kế hoạch marketing thị trường lớn, trọng điểm, truyền thống, thị trường có tính thnah khoản cao Châu Âu, Hoa Kỳ, nước Đông Bắc Á Bên cạnh doanh nghiệp cần trọng xây dựng thương hiệu, nâng cấp sở vật chất, đảm bảo chất lượng dịch vụ, tạo uy tín lòng du khách 3.1.3 Tuyên truyền huy động tham gia cộng đồng, thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững Sự phát triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế du lịch nói riêng trách nhiệm cá nhân, hay tổ chức đoàn thể mà cần phải có tham gia cộng đồng, thành phần kinh tế Một cá nhân hay đoàn thể làm cho kinh tế du lịch phát triển cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền huy, động người tập trung phát triển kinh tế du lịch Không người làm du lịch mà người không làm du lịch yếu tố vô quan trọng tạo tiền đề cho kinh tế du lịch có bước đột phá phát triển Chính quyền doanh nghiệp tham gia kinh doanh kinh tế du lịch cần khuyến khích vận động người cộng đồng tham gia hoạt động du lịch là: tham gia quảng bá xúc tiến du lịch khu vực giới, cá nhân đại sứ du lịch tỉnh Kinh tế du lịch có mối quan hệ mật thiết với thành phần kinh tế khác Chính thế, để kinh tế du lịch thực phát triển thiếu đóng góp thành phần kinh tế khác Ví dụ như: phát triển ngành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đến phát triển kinh tế du lịch Đây sở cung ứng nhiều hàng hóa cho ngành kinh tế du lịch Ngành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm cung ứng thực phẩm cho nghành 76 du lịch, ngành công nghiệp dệt cung cấp sản phẩm vải, khăn trải bàn, giường chiếu phục vụ cho di lịch, công nghiệp chế biến gỗ cung ứng sản phẩm gỗ cho văn phòng lưu trú Khi nói đến kinh tế không nói đến giao thông vận tải Từ xưa đến giao thông vận tải tở thành nhân tố chính, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế du lịch Giao thông vận tải ảnh hưởng đến phát triển du lịch dựa hai phương diện số lượng chất lượng: phát triển số lượng đưa mạng lưới giao thông vận tải thông tới mợi miền đất nước Chất lượng giao thông vận tải ảnh hưởng tới chuyến du lịch mặt sau: an toàn, tốc độ, tiện nghi giá Bên cạnh đó, ngày khoa học – công nghệ có ảnh hưởng lớn phát triển ngành kinh tế du lịch Chính mà cần phải huy động thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2020” rút kết luận sau: Ninh Bình tỉnh thiên nhiên ưu đãi, với vị trí địa lý đặc biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch Đặc biệt 77 với 2000 di tích lịch sử, có 148 di tích xếp hạng cấp quốc gia nói Ninh Bình sở hữu số lượng tài nguyên du lịch nhân văn đồ sộ Chính thế, việc đầu tư phát triển kinh tế du lịch Tỉnh thời gian qua hướng đắn kịp thời Trong năm gần đây, kinh tế du lịch Ninh Bình đạt nhiều thành tựu khởi sắc: lượng khách du lịch đến với Tỉnh tăng số lượng khách nội địa lẫn khách quốc tế; nguồn thu từ kinh tế du lịch phần đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày tăng; dự án đầu tư vào phát triển kinh tế du lịch ngày nhiều; tạo số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động; sở hạ tầng du lịch ngày hoàn thiện; hình ảnh du lịch tỉnh dần vươn xa thị trường nước Bên cạnh đó, kinh tế du lịch Tỉnh tồn số mặt hạn chế như: ngành du lịch tỉnh mang tính cạnh tranh thấp sản phẩm du lịch đơn điệu, thị trường du lịch hạn chế Chất lượng du lịch chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch; công tác đào tạo lao động ngành du lịch chưa hiệu chất lượng nguồn nhân lực thấp; công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nhiều hạn chế Các sách thu hút đầu tư ngành du lịch bất cập Chính điều làm cho ngành du lịch năm qua chưa thực phát triển Trên sở nghiên cứu tiềm năng, xem xét thực trạng, nhìn nhận hội thách thức giai đoạn nay, để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa Ninh Bình trở thành tỉnh trọng điểm du lịch, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn giá trị cảnh quan; nâng cao đời sống kinh tế - xã hội tỉnh, cần thực cách đồng giải pháp như: thực nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đa dạng hóa dịch vụ du lịch nhằm thu hút khách du lịch; mở rộng thị trường du lịch nước; xây dựng sách thu hút đầu tư quảng bá du lịch; thực tốt công tác đào tạo nguồn 78 nhân lực du lịch, nâng cao trình độ cho người lao động ngành du lịch; hình thành liên kết ngành, quan việc quản lý phát triển du lịch Hi vọng, với tâm cấp, ngành; quân dân Ninh Bình sớm trở thành tỉnh hệ thống tỉnh trọng điểm du lịch Việt Nam, hướng tới mục tiêu “Năm 2020 Ninh Bình trở thành tỉnh có kinh tế phát triển, công nghiệp dịch vụ có tỷ trọng lớn cấu kinh tế, có văn hóa – xã hội tiên tiến” [...]... năng du lịch và phát huy sáng tạo các loại hình du lịch, cùng đó là chú 21 trọng trong công tác quảng bá hình ảnh du lịch, đào tạo và đầu tư phát triển hạ tầng du lịch để đưa kinh tế du lịch phát triển hơn nữa CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 2.1 Tiềm năng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên du lịch. .. phát triển du lịch bền vững của mỗi quốc gia 1.2.2 Tác động của sự phát triển kinh tế du lịch đối với kinh tế - xã hôi và môi trường Kinh tế du lịch đã, đang và ngày càng phát triển mạnh mẽ ở hầu hết ở tất cả các quốc gia trên thế giới bởi những lợi ích kinh tế mà nó đem lại là rất lớn trên phương diện kinh tế - xã hội và môi trường 1.2.2.1 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế. .. khách du lịch đến với Lào Cai Điển hình là khu du lịch sinh thái Thanh Kim, Hàm Rồng, Cát Cát ở Sa Pa, khu Hồ Na Cồ ở Bắc Hà, khu cáp treo Fansipan 1.3.3 Bài học rút ra cho tỉnh Ninh Bình để phát triển kinh tế du lịch Qua việc nghiên cứu về vấn đề phát triển kinh tế du lịch của hai tỉnh Quảng Ninh và Lào Cai, có thể rút ra cho tỉnh Ninh Bình một số bài học kinh nghiệm như sau: Thứ nhất, Ninh Bình cần... những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội như: Nếu kinh tế du lịch không có định hướng chiến lược phát triển đúng đắn thì sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cả nền kinh tế Sự phát triển quá nhanh của kinh tế du lịch đặc biệt là du lịch quốc tế sẽ làm cho đồng ngoại tệ mất giá khó kiểm soát sẽ làm ảnh hưởng tới cán cân thanh toán quốc tế Quản lý các điểm du lịch không tốt sẽ làm lãng... các tuyến, điểm du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò là nền tảng để phát triển kinh tế du lịch; dân cư và lao động là nhân tố con người giữ vai trò quyết định tới tốc độ phát triển kinh tế du lịch Đường lối, chính sách phát triển kinh tế du lịch giữ vị trí tiên phong, mở đường Nguồn lực bên ngoài giữ vai trò khách quan, ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của kinh tế du lịch Tất cả thống nhất, hòa... phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng thấp,… sẽ làm giảm sự hấp dẫn đối với du khách, tính thời vụ cao cũng làm lãng phí tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, vốn, 1.2.2.2 Tác động về mặt văn hóa – xã hội của sự phát triển kinh tế du lịch Sự phát triển kinh tế du lịch tác động đến phát triển kinh tế - xã hội theo hai hướng đó là tác động tích cực và tác động tiêu cực Giống như thế, sự phát triển kinh. .. thảo, du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, du lịch cộng đồng, Đặc biệt, Ninh Bình nên tập trung phát triền du lịch tâm linh, phát huy lợi thế vốn có là mảnh đất thiêng, giàu truyền thống văn hóa tín ngưỡng Bên canh đó Ninh BÌnh nên đầu tư mạnh mẽ để có các sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng nhằm thu hút khách du lịch đến với Tỉnh Như vậy có thể thấy từ kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch của Quảng Ninh và... nguồn nhân lực tỉnh có thể huy động bằng nhiều cách nhưng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xem xét cấp kinh phí hằng năm để mở lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Tổng cục du lịch tạo điều kiện hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Hai là về xúc tiến quảng bá du lịch Tỉnh Quảng Ninh đã vận... học rút ra 1.3.1 cho tỉnh Ninh Bình Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Quảng Ninh Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh tam giác tăng trưởng của du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh lam thắng cảnh là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và là di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo Tiềm năng du lịch Quảng Ninh nổi bật lên với:... định kinh tế, chính trị thế giới cũng ảnh hưởng tới lượng khách du lịch quốc tế do đó ảnh hưởng tới việc phát triển kinh tế du lịch của ở bất kỳ quốc gia nào Trên đây là hệ thống các nguồn lực có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế du lịch Mỗi một nhân tố giữ một vai trò riêng Hệ thống di sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên giữ vai trò tiền đề mang tính tiềm năng để tạo ra các tuyến, điểm du lịch

Ngày đăng: 10/05/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH

    • 1.1. Khái niệm kinh tế du lịch.

    • Du lịch ngày càng phát triển đã thúc đẩy các hình thức kinh doanh ra đời vf phát triển. Mầm mống của những hoạt động kinh doanh du lịch đã xuất hiện từ tời cổ đại ở và gắn liền với hoạt động truyền văn hóa, tín ngưỡng ở các trung tâm văn hóa kinh tế thông qua việc nghỉ ngơi, lưu trú, ăn uống và đi lại. Tuy nhiên, trong thời kỳ này các hoạt động kinh doanh du lịch chưa phát triển, phải đến giữ thế kỷ XIX thì các hoạt động kinh doanh du lịch mới có điều kiện phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành nghề mới, đó là ngành du lịch. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi lối sống và diện mạo của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền. Điều này làm cho ngành du lịch chuyển dịch theo các xu hướng đó là: xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa du lịch. Đó là việc ứng dụng các công nghệ điện tử vào du lịch và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch, phát triển hệ thống bán các sản phẩm du lịch qua internet, xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa du lịch: du lịch có sự liên kết giữa nhiều quốc gia, nhiều vùng miền khác nhau trên thế giới.

    • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và tác động của kinh tế du lịch đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

    • 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế du lịch.

      • 1.2.1.3. Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch

      • 1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số địa phương và bài học rút ra cho tỉnh Ninh Bình

        • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Quảng Ninh.

        • 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở Lào Cai

        • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015.

          • 2.1. Tiềm năng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Ninh Bình.

            • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Ninh Bình.

            • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh Ninh Bình.

            • 2.2. Tình hình đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch của Ninh Bình.

              • 2.2.1. Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế du lịch

              • 2.2.2. Nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế du lịch

              • 2.2.3. Các nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch

                • 2.2.3.1. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

                • Tranh thủ sự quan tâm của các bộ, ngành Trung ương, 5 năm qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều dự án công trình văn hóa phục vụ công trình phát triển kinh tế du lịch được Nhà nước đầu tư trên địa bàn như: Dự án xây dựng khu sinh thái Tràng An; Dự án tu bổ, tôn tạo di tích cố đô Hoa Lư; Dự án xây dựng quảng trường và sân lễ hội phía trước đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành,… với tổng kinh phí dự toán trên 9.000 tỷ đồng. Cụ thể trong giai đoạn 2010 – 2020, Nhà nước đầu tư vào xây dựng các cơ sở hạ tầng trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế du lịch như:

                • Bảng 2.4: Danh mục dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tỉnh

                • Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2020

                • 2.2.3.2. Đầu tư của các doanh nghiệp

                • Bên cạnh sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, với phương tram “xã hội hóa du lịch”, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp , cá nhân cùng đầu tư phát triển kinh tế du lịch. Do vậy trong 5 năm qua, toàn tỉnh đã thu hút được 33 dự án của các tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực kinh tế du lịch với số vốn đăng ký trên 12.568 tỷ đồng.

                • Tiêu biểu là dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ vào khu du lịch sinh thái Thung Nham với tổng số vốn 23,1 tỷ đồng; Khu dịch vụ trung tâm thành phố Ninh Bình đã thu hút 11 dự án đầu tư với tổng mức đầu tư 2.654 tỷ đồng bằng nguồn vốn của các doanh nghiệp.

                • Mặt khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch, tỉnh đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các nhà hàng, khách sạn cao cấp tiêu biểu như: Nhà hàng Cung đình Ngọc Minh, Nhà hàng Hoàng Long (thành phố Ninh Bình), Nhà hàng Hoàng Giang (huyện Hoa Lư) và các cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm như: Sân Golf 54 lỗ hồ Yên Thắng, Khu công viên văn hóa thể thao, vui chơi giải trí Đông Thành, siêu thị Big C, siêu thị Vinmart

                • 2.2.4. Xúc tiến và quảng bá du lịch

                • Là một tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế du lịch, thời gian qua, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình đã thực hiện nhiều hình thức quảng bá các sản phẩm du lịch và đẩy mạnh kết nói các tour, tuyến tham quan từ các vùng, miền trên cả nước, nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan, chiêm bái, trong đó có công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đã thực sự mang lại hiệu quả. Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch trong thời gian qua luôn được ngành du lịch Ninh Bình đẩy mạnh trên cá phương tiện thông tin đại chúng, các hội chợ, hội thảo, Internet, phát hành ấn phẩm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan