Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đối với du lịch sinh thái biển

27 520 0
Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đối với du lịch sinh thái biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHCN & QLMT  ĐỀ TÀI : GVHD : TSKH.LÊ HUY BÁ SVTH : PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG MSSV : 0772710 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI MỞ ĐẦU Ở thời điểm hiện còn có ý kiến khác về nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu thì việc khí hậu hành tinh Trái Đất nóng lên, kéo theo nó là việc tan băng ở Bắc và Nam Cực cũng mực nước biển trung bình dâng lên từ một thế kỷ qua là một thực tế mà nhân loại phải ứng phó Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu phát triển bền vững tại Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 đã nhận định rằng những hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu trực tiếp tác động đến sự sinh tồn của loài người, cụ thể đến Tài nguyên nước, Năng lượng, Sức khỏe người, Nông nghiệp an ninh lương thực và Đa dạng sinh học Năm lĩnh vực này lại có liên quan mật thiết với Là một quốc gia nằm bao lơn của Biển Đông thông Thái Bình Dương, với 75% dân số sống dọc theo một bờ biển dài 3200 km và tại hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, Việt Nam thuộc vào loại các nước bị uy hiếp nhiều nhất bởi sự biến đổi khí hậu toàn cầu và mực nước biển dâng Câu hỏi hiện không còn là “Liệu các hiện tượng có ảnh hưởng đến đất nước ta hay không?”mà là “Ứng phó thế nào để giảm thiểu thiệt hại, bảo vệ tối đa thành quả lao động quá khứ và tiếp tục phát triển bền vững” Đặc biệt , lĩnh vực du lịch sinh thái biển cần phải dược quan tâm nhiều Trước vấn đề nóng bỏng khoa học môi trường đồng thời để nâng cao vốn kiến thức em xin trình bày : Biến đổi khí hậu ảnh hưởng du lịch sinh thái biển Được tận tình giúp đỡ cuả thầy TSKH Lê Huy Bá , với cố gắng việc thu thập thông tin không tránh khỏi sai sót Mong thầy bạn đóng góp ý kiến để làm hoàn thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 MỤC LỤC PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG 1.Biến đổi khí hậu gì? 2.Nguyên nhân gây biến đôi khí hậu: 3.Hậu .4 4.Tình hình biến đổi khí hậu giới 5.Biến đổi khí hậu Việt Nam PHẦN HAI 11 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI DU LỊCH SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM .11 1.Hệ sinh thái Biển Vùng bờ .11 Ảnh hưởng BĐKH du lịch sinh thái biển 15 3.Những lỗ lực nhân loại 22 PHẦN BA 25 KẾT BÀI 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG 1.Biến đổi khí hậu gì? Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005 Sự nóng lên khí hậu toàn cầu (tiếng Anh: global warming) tượng tăng nhiệt độ trung bình không khí đại dương Trái đất mà người ta quan sát thập kỷ gần Trong kỉ 20, nhiệt độ trung bình không khí gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F) Theo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày tháng 12 năm 2007 Chính phủ Việt Nam): Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Theo Công ước khung Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc UNFCCC : Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu tác động trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu, bên cạnh biến động khí hậu tự nhiên, quan sát qua nhiều thời kỳ (theo Công ước khung Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc UNFCCC) 2.Nguyên nhân gây biến đôi khí hậu: Những nghiên cứu gần cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu CO2 Metan CH4) nguyên nhân hàng đầu BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa tiêu dùng, liên quan với điều tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừng gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo nguồn tăng Metan), khai hoang vùng đất ngập nước chứa than bùn Với tăng lên không ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính, Trái đất trở thành cầu giữ nhiệt, từ nhiệt độ không ngừng tăng lên theo thời gian Các nhân tố ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu 3.Hậu Sự nóng lên khí hậu toàn cầu gây hậu nghiêm trọng Dưới số ví dụ: • Băng tan hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn đến nguy vĩnh viễn đảo quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển vùng đất thấp ven biển • Nguy tuyệt chủng nhiều loài động thực vật trước quen sống khí hậu lạnh giá, • Nhiệt độ tăng từ 0,1-0,2oC 10 năm, làm cho quốc gia Châu Phi rơi vào tình trạng thiếu nước trầm trọng Băng tan hai cực Gấu Bắc Cực nhịn đói 4.Tình hình biến đổi khí hậu giới Một nghiên cứu khí hậu cho thấy 25 năm qua vành đai nhiệt đới Trái đất mở rộng thêm vài trăm km phía hai cực trái đất, khiến cho khu vực cận nhiệt đới trở nên khô hạn Bằng cách sử dụng bốn phương pháp đánh giá khí tượng khác nhau, nhóm nghiên cứu độc lập phát thấy từ năm 1979, vành đai áp thấp nhiệt đới tăng từ đến 4,8 vĩ độ Kết vành đai nhiệt đới mở rộng phía cực Nam Bắc tổng cộng từ 225 đến 530 km Phương pháp xác định vành đai nhiệt đới theo dõi dòng gió xoáy đánh dấu rìa vùng nhiệt đới Các nhà khí tượng nhận thấy dòng gió xoáy nhiễu loạn nhiệt đới hoạt động diện rộng so với hai thập niên trước, chứng tỏ vành đai nhiệt đới mở rộng Ngoài ra, nhà khí tượng xác định mở rộng vành đai nhiệt đới thông qua việc đánh giá lượng ozone khí quyển, độ sâu tầng đối lưu, mức độ khí hậu khô hạn vùng cận nhiệt đới Các nhà khí tượng từ lâu dự đoán tác động của biến đổi khí hậu mà người gây ra, vành đai nhiệt đới có xu hướng mở rộng cuối kỷ 21, song phải bất ngờ trước mức độ mở rộng so với dự kiến họ Khí hậu trạng thái khí nơi đó, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc thoát nước, mây, gió Như vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm thời tiết thường có tính chất ổn định, thay đổi Trong lịch sử địa chất trái đất chúng ta, sự biến đổi khí hậu đã nhiều lần xẩy với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dài hàng vạn năm mà gọi thời kỳ băng hà hay thời kỳ gian băng Thời kỳ băng hà cuối xãy cách 10.000 năm giai đoạn ấm lên thời kỳ gian băng Xét nguyên nhân gây nên thay đổi khí hậu này, thấy tiến động thay đổi độ nghiêng trục quay trái đất, thay đổi quỹ đạo quay trái đất quanh mặt trời, vị trí lục địa đại dương đặc biệt thay đổi thành phần khí Trong nguyên nhân nguyên nhân hành tinh, nguyên nhân cuối lại có tác động lớn người mà gọi làm nóng bầu khí hay hiệu ứng nhà kính.Có thể hiểu sơ lược là: nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất định cân hấp thụ lượng mặt trời lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều bầu khí làm nhiệt độ trái đất tăng lên Chính lượng khí CO2 chứa nhiều khí tác dụng lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ trái đất Cùng với khí CO có số khí khác gọi chung khí nhà kính NOx, CH4, CFC Với gia tăng mạnh mẽ sản xuất công nghiệp việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá ), nghiên cứu nhà khoa học cho thấy nhiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1,4oC đến 5,8oC từ 1990 đến 2100 kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng sống người Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể 10 điều tồi tệ sau đây: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho vấn đề biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu thời gian gần có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa, nước Tây Âu bị đe dọa xảy trận lũ lụt lớn, mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xẩy Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tượng trái đất ấm lên nhiều thập kỷ qua Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Số lượng trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia, hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD, gần siêu bão Nargis đánh vào Myanmar (2008) thảm họa thiên nhiên tàn khốc năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng Trận bão giết chết 135.000 người đẩy triệu người vào cảnh không nhà cửa Tính ra, thiên tai cướp mạng sống 220.000 người năm 2008 gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biến thành năm đáng sợ lịch sử loài người tính theo tổn thất thiên tai người Diễn biến thiên tai trận cháy rừng khủng khiếp thời tiết khô hạn vừa xãy nước Úc (2/2009) giết chết 210 người làm bị thương 500 người thiệt hại nặng nề vật chất Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90%.cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất • Dự báo mực nước biển dâng Nhiều nghiên cứu khuôn khổ Tổ chức liên chính phủ về Biến đổi hậu (IPCC) đã đánh giá thực tế quá trình mực nước biển dâng thế giới 120 năm qua, từ 1880 đến năm 2000, và từ đó đã dự báo các kịch bản mức nước biển dâng đến cuối thế kỷ XXI, tuỳ theo các kịch bản về hiệu ứng nhà kính và tan băng Mức độ nghiêm trọng của biển dâng tác động lên các châu thổ thế giới, tình hình xâm thực của các bờ biển, và tác động lên cư dân ở những nơi này cũng đã được dự báo Đối với khu vực Đông Dương, IPCC dự báo nhiệt độ sẽ gia tăng +1°C vào 2010 - 2039, +3° đến +4°C vào 2070 – 2099; vũ lượng sẽ giảm 20 mm vào 2010 – 2039, rồi sau đó tăng +60 mm vào 2070 – 2099; mực nước biển dâng cao cm/năm, đạt mức 20 cm vào 2030, 88 cm vào 2100 Qua các đo đạc đã được tiến hành, IPCC đã ghi nhận những biến đổi về nhiệt độ nước biển bề mặt và mực nước biển ở Đông Nam Á Hình và Hình Qua các dự báo trên, Việt Nam được liệt vào các địa bàn bị uy hiếp nghiêm trọng nhất Hình Dự báo ảnh hưởng của biển dâng đến bờ biển và cư dân ven biển • Dự báo tác động biển dâng lên môi tường tự nhiên Khi mực nước biển dâng, hậu quả dễ thấy nhất là nhiều vùng sẽ bị ngập Nhưng hậu quả của biển dâng không phải chỉ có ngập tĩnh Động lực biển vùng ven bờ và cửa sông, sóng vỡ tiếp cận bờ sẽ tác động mạnh lên đường bờ, bãi triều Bờ biển bị xâm thực và sở hạ tầng ven biển bị đe dọa lớn Ở các đồng bằng ven biển, độ ngập sâu hơn, thời gian ngập kéo dài Xâm nhập mặn sẽ vào sâu hơn, nguồn nước khan Chế độ thủy văn, thủy lực từng địa bàn và cả đồng bằng sẽ có những thay đổi, khiến cho động thái bồi xói bờ sông, cù lao, cồn bãi, bồi lắng phù sa hệ thống sông vùng cửa sông cũng 5.Biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐK Một số phác thảo kịch BĐKH Việt Nam công bố Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nôi tháng 2/2008, trình bày tóm tắt Bảng 1.Thông báo Quốc gia Biến đổi khí hậu Việt Nam (so với năm 1990) Năm 2010 2050 2100 Nhiệt độ tăng thêm(0C) 0,3-0,5 1,1-1,8 1,5-2,5 Mực nước biển tăng thêm (cm) 33 45 Chú ý: số liệu chưa tính đến tính ì khí hậu đặc điểm sụt hạ địa chất địa phương Bảng 2.Kịch BĐKH vùng Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm 1990) Năm Tây Đông Đồng Bắc Nam Tây Nam Biển Đông vùng biển có ý nghĩa địa trị vô quan trọng Nó đường hàng hải đông đúc thứ hai giới, tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại chuyển qua hàng năm, 50% qua Eo biển Malacca, Eo Sunda, Eo Lombok Hơn 1.6 triệu m³ (10 triệu barrel) dầu thô chuyển qua eo biển Malacca hàng ngày, nơi thường xảy vụ hải tặc, giảm nhiều so với kỷ 20 Vùng xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 1.2 km³ (7.7 tỷ barrel), với ước tính tổng khối lượng 4.5 km³ (28 tỷ barrel) Trữ lượng Khí gas tự nhiên ước tính khoảng 7.500 km³ (266 nghìn tỷ feet khối) Theo nghiên cứu Sở môi trường nguồn lợi tự nhiên Philippine, vùng biển chiếm phần ba toàn đa dạng sinh học biển giới, vùng quan trọng hệ sinh thái Việt Nam thiên nhiên ưu cho bờ biển dài, có nhiều đảo giàu tài nguyên; hệ sinh thái biển chủ yếu phân bố dọc theo vùng lãnh hải gần bờ gồm có rặng san hô, tảo biển rừng ngập mặn Các hệ sinh thái có suất sinh học cao phân bố dọc theo vùng lãnh hải gần bờ chúng nhỏ nhiều lần so với hệ sinh thái xa bờ Trong số hệ sinh thái có vùng đầm lầy thủy triều, khu rừng ngập mặn, vùng cửa sông, khu đầm phá, vịnh nhỏ, rặng san sô, vùng châu thổ, bãi cát ven biển, đảo, bãi đất lầy theo thủy triều, thềm lục địa mềm cung, đìa nuôi trồng thủy sản nước lợ Những khu hệ sinh thái có cấu trúc chức khác nhau, điều hòa khí hậu, nơi cư trú vô quan trọng nơi sinh sản hàng ngàn loài sinh vật biển loài chim nước Việt Nam có 3.260 km bờ biển, đứng thứ 27 156 quốc gia có biển giới; với vùng biển rộng gần triệu km2 khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ , Việt Nam có nhiều lợi để phát triển du lịch biển, đảo so với nhiều nước 12 khu vực Việt Nam có đủ điều kiện tự nhiên phát triển đa dạng loại hình du lịch biển đảo du lịch sinh thái, khoa học, lặn ngầm, tắm biển, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thể thao giải trí, lặn biển, du ngoạn lặn biển Đánh giá tiềm phát triển du lịch biển, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam cho rằng: Du lịch biển Việt Nam có nhiều lợi phát triển so với du lịch đất liền Vì nước ta có nhiều bãi biển phẳng, nước biển trong, sóng gió vừa phải, chỗ nước xoáy, sinh vật gây hại Sự kết hợp hài hoà cảnh quan thiên nhiên biển-đảo, hang động ngầm, cảnh quan ngầm rạn san hô với phong cảnh thiên nhiên giá trị văn hoá xã hội vùng ven biển Các giá trị vốn có nói thích hợp cho việc phát triển cụm khu du lịch tập trung với loại hình đa dạng du lịch sinh thái, khoa học, lặn ngầm, tắm biển, thể thao giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, mạo hiểm du ngoạn, du lịch lặn Hiện nay, loại hình du lịch biển bắt đầu phát triển Nha Trang dựa sở khai thác giá trị dịch vụ rạn san hô Bên cạnh đó, nước ta có lợi phát triển du lịch biển có vùng biển rộng, bờ biển dài, nhiều đảo khí hậu nhiệt đới gió mùa, bãi biển đẹp, lại giàu đa dạng sinh học, nhiều phong cảnh đẹp, di tích lịch sử ven biển Dọc ven biển nước ta xác định khoảng 126 bãi cát biển chứa khoảng vài chục đến vài trăm ngàn người, có khoảng 20 bãi cát biển đạt tiêu chuẩn quốc tế, dài 16km Đó chưa kể đến hàng trăm bãi biển nhỏ, đẹp, nằm ven vụng, vũng tĩnh lặng, ven đảo hoang thuộc quần đảo Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, quần đảo Cát Bà, Cù Lao Chàm, cụm đảo Hòn Mun, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc Tuy sức chứa khách không lớn, thích hợp với loại hình du lịch picnic, du ngoạn nhóm nhỏ du khách yêu thiên nhiên 13 Những phong cảnh đẹp, kỳ thú biển lợi thu hút khách du lịch đến với Việt Nam như: năm 1994, vịnh Hạ Long công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới; năm 2003, vịnh Nha Trang (năm 2003), vịnh Lăng Cô (năm 2009) công nhận 30 vịnh đẹp giới Việt Nam có 17 khu bảo tồn biển quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt góp phần phát triển du lịch sinh thái biển nơi phát triển nghề cho người dân câu cá, đánh cá giải trí, nuôi cá cảnh san hô; hai thành phố ven biển Huế Hội An công nhận Di sản văn hoá Thế giới Ngoài ra, khu di sản giới Thánh địa Mỹ Sơn Động Phong Nha nằm ven biển Tất cả, không để trì nguồn lợi đa dạng sinh học cho vùng biển, mà "cơ sở tài nguyên" để phát triển thành cụm du lịch liên hoàn du lịch sinh thái biển tương lai Du lịch sinh thái biển Việt Nam 14 Ảnh hưởng BĐKH du lịch sinh thái biển Trong lịch sử xa xôi hàng trăm, ngàn triệu năm trái đất trải qua biến động kiến tạo dội với trao đổi lượng – nhiệt độ khổng lồ lớp dung nham bên lớp vỏ thạch quyển, thủy quyển, khí mặt: làm dung nham trào phun ngoài; làm hình thành, chia tách, xô đẩy, xoay chuyển lục địa mảng lục địa; Làm biến đại dương cổ, xuất đại dương mới; tạo dãy núi cao, hẻm vực sâu đại dương lục địa v.v… Gần ngày nhất, Kỷ Đệ tứ (từ năm triệu năm đến nay) coi thời kỳ tương đối yên tĩnh song vận động đất trải qua nhiều thời kỳ biến động lớn khí hậu bề mặt địa cầu Tính từ 1,6 triệu năm đến có 5-6 chu kỳ biến động lớn Đó thời kỳ băng hà kéo theo mực nước biển hạ thấp (biển lùi) thời kỳ gian băng (băng tan) kéo theo mực nước biển dâng cao (biển tiến) Vào thời kỳ băng hà nhiệt độ bề mặt trái đất khô lạnh Vào thời kỳ gian băng nhiệt độ bề mặt trái đất đan xen nóng ẩm khô hạn Vào thời kỳ đó, biên độ giao động mực nước biển (dâng, hạ) lên đến hàng chục, hàng trăm mét Mỗi chu kỳ kéo dài hàng vạn, chục vạn năm Mỗi chu kỳ chia chu kỳ ngắn với thời gian kéo dài nhiều trăm năm đến nghìn năm với biên độ giao động mực nước biển 2-3 mét Các chu kỳ biến động đặn liên tục mà có thời đoạn ngừng nghỉ đột biến Việt Nam nhiều nước khu vực Đông Nam Á với vị trí địa lý mình, làvùng có băng vĩnh cửu kể khứ song vùng chịu tác động thời kỳ băng hà, gian băng với dấu tích biển lùi, biển tiến, biến động khí hậu lớn có tính toàn cầu rõ rệt Trong kỷ XX, nửa cuối kỷ XX hàng loạt công trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam, nước khu vực quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt địa chất học, khảo cổ học, hải dương học, cổ sinh vật học… Kỷ Đệ tứ đưa nhiều kết luận quan trọng vấn đề nêu Nhưng kết luận đáng ý là: 15 - Thời kỳ băng hà cuối địa cầu Kỷ Đệ tứ- băng hà Uôc (Wurm 2) đạt đỉnh cao cách khoảng 18.000 năm Thời đó, biển lùi xa phía biển Đông Dấu vết đường bờ biển thời nằm độ sâu 100-120m so với mực nước biển thềm lục địa Thời toàn vùng vịnh Bắc Bộ thêm Sunda (nối liền Nam Việt Nam với Indonesia), Vịnh Thái Lan đất liền - Thời kỳ gian băng lớn gần ngày (thời kỳ biển tiến Flandrian) diễn vào khoảng 6.000 – 4.000 năm trước Vào thời kỳ mực nước biển dâng cao –5 m so với mực nước biển Vào thời vịnh Hạ Long vịnh Thái Lan bị ngập nước ngày Biển lấn sâu phủ trùm gần toàn đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long đồng châu thổ sông ven biển miền trung Việt Nam Các đồng thấy ngày hình thành người chiếm lĩnh, khai thác dần biển rút khoảng 4.500 năm đến -Những tài liệu nghiên cứu chi tiết địa chất học khảo cổ học cho biết, từ cách 4.000 năm đến nay, xu hướng chung biển lùi song có số chu kỳ tiến, lùi với biên độ giao động mực nước biển – m vào khoảng trước 3.000 năm, trước 2.000 năm, sát trước sau công nguyên Thời đoạn từ 1.000 – 1.200 năm sau công nguyên đến nay, toàn vùng nằm chu trình biển tiến - Có thời đoạn có dấu hiệu biển dâng đột biến khiến cư dân tiền sử phải dịch chuyển địa bàn cư trú không bình thường, rõ khoảng giao thời hậu kỳ đá sang sơ kỳ kim khí ven rìa đồng Bắc Bộ đồng sông Mã, ven biển ven đồng sông Cửu Long Những điều trình bày sơ lược cho thấy theo chu kỳ biển tiến, biển lùi với biên độ thời gian khoảng 800 - 1.000 năm đoạn cuối chu kỳ biển tiến đại, không loại trừ tốc độ nhanh lên có đột biến Như vậy, mực nước biển dâng xảy nằm chu trình chung biển tiến cộng thêm tác động nhanh hiệu ứng nhà kính gây làm 16 phải nhìn nhận vấn đề cách cảnh giác hơn, ngược lại Dù nguyên nhân việc nhận thức để có kế hoạch ứng phó tồn phát triển bền vững cho quốc gia dân tộc cho toàn nhân loại điều người phải làm Biến đổi khí hậu đến thực tế khoa học khẳng định Việt Nam, với bờ biển dài 3.260 km có hai số châu thổ lớn giới, nước dễ bị ảnh hưởng thay đổi khí hâu Khoảng 20% dân số Việt Nam sống mức chuẩn nghèo Hầu hết số họ sống vùng giàu tài nguyên nhiều biến động chịu nhiều rủi ro liên quan đến khí hậu Thay đổi khí hậu bỏ qua nỗ lực gìn giữ thiên nhiên hỗ trợ người nghèo dễ bị tổn thương Những thay đổi khí hậu dự đoán gồm tăng quay vòng gió mùa, tăng nhiệt độ bề mặt, tăng mức độ tuần suất đợt mưa lớn, mực nước biển dâng cao Những thay đổi dẫn tới tác động to lớn tới hệ sinh thái quốc gia khu vực; tới thủy học tài nguyên nước; tới nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; tới vùng núi duyên hải; tới nơi cư trú sức khỏe người Thích ứng với thiên tai lựa chọn nữa, mà bắt buộc, muốn tránh tác động tồi tệ thay đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam đề cao ưu tiên vấn đề thay đổi khí hậu nảy sinh IUCN coi thay đổi khí hậu trọng tâm quan trọng xây đựng kiến thức sâu rộng tác động tiềm tàng thay đổi khí hậu, đặc biệt trọng tới đa dạng sinh học mối liên kế Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm thường vượt 20oC, lượng mưa trung bình 1500mm Mùa lạnh khô từ tháng 11-4, mùa nóng mưa diễn từ tháng 5-10 Tuy nhiên số thay đổi theo chiều dài đất nước theo địa hình mùa mưa với lũ lụt mùa khô với hạn hán thưòng mang tính cực đoan gây nhiều hậu nghiêm trọng Việt Nam nằm dọc theo đường di chuyển bão Tây-Bắc Thái Bình Dương 10 nước giới coi dễ bị tổn thương trước áp thấp nhiệt đới Trung bình năm có 6-7 trận bão hay áp thấp nhiệt 17 đới ảnh hưởng đến vùng bờ biển Việt Nam, đặc biệt miền Bắc miền Trung Nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam cho thấy, từ năm Từ 1900 đến 2000, nhiệt độ trung bình năm tăng 0.1°C thập kỷ Mùa hè nóng với nhiệt độ trung bình tháng hè tăng từ 0.1°C đến 0.3°C thập kỷ so với năm 1990, nhiệt độ tăng khoảng từ 1.4-1.5°C vào năm 2050 từ 2.5-2.8°C vào năm 2100 Điều cho thấy xu tăng nhiệt độ qua 10 năm lại lớn lên Mùa nóng khắc nghiệt, lượng mưa với cường độ mưa tăng lên đáng kể phía Bắc Sự biến đổi thất thường thời tiết thể qua đợt mưa lớn trái mùa tỉnh miền Bắc Ví dụ: từ ngày 30/10 đến chiều 01/11/2008 Tại thủ đô Hà Nội lượng mưa lên tới gần 500mm gây cảnh úng lụt trầm trọng, thiệt hại người tài sản nhân dân Mùa khô sâu sắc có nguy biến vùng dễ bị tổn thương Nam Trung thành bán hoang mạc Phần lớn diện tích vùng ven bờ Việt Nam bị đe doạ ngập lụt hàng năm, đồng Sông Cửu Long chiếm 75% tổng diện tích, 10% diện tích đồng Sông Hồng Ở số khu vực tỉnh miền Trung đồng Sông Cửu Long, lũ xuất với cường độ ngày tăng Các trận bão gần mà Việt Nam phải hứng chịu trở nên khốc liệt quỹ đạo trận bão dường chuyển hướng phía Nam, vốn mảnh đất an toàn, năm gần Theo Chương trình môi trường LHQ (1993) mực nước biển bao quanh Việt Nam dâng cao 5cm từ 1960 đến năm 1990 Tổng cục Khí tượng-Thuỷ văn ước tính mực nước biển dâng cao với tốc độ trung bình 2mm/năm Xói lở bờ biển dang xãy ra, ví dụ Cà Mau có số địa phương bị xói lở 600 ha, với dải đất rộng 200m bị Mực nước biển dâng cao chắn làm cho tình trạng xâm mặn vùng ven biển trở nên tồi tệ, gây nên khó khăn khai thác nước phục vụ tưới sinh hoạt Đồng Sông Cửu Long, vựa lúa nước với 1.5 triệu đất nhiễm mặn, chắn bị ảnh hưởng lớn Biến đổi khí hậu chắn có tác động đáng kể đến nghề cá nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, với biến loài cá quý hiếm, làm suy giảm mạnh sinh vật phù du dẫn 18 đến tình trạng di cư giảm mạnh khối lượng lớn cá Do mực nước biển dâng cao, trại nuôi trồng thuỷ sản buộc phải di dời kéo theo việc phải tái đầu tư vốn, thay đổi tập quán định cư sản xuất Miền Trung Việt Nam là khu vực hay bị thiên tai nhất ở Việt Nam và có tỷ lệ nghèo cao Hàng năm, khu vực này phải đương đầu với mọi loại hình thiên tai, đặc biệt là lũ lụt Chỉ riêng trận lụt lịch sử diễn vào cuối năm 1999 đã cướp 800 sinh mạng và gây thiệt hại 300 triệu USD Thêm vào đó, hẳn nhớ đến tàn phá bão Xangsane (tháng 10/2006) với sức gió mạnh lên đến cấp 13 (149km/h), gió giật lên đến 205km/h làm sóng biển dâng cao 7m Trận bão làm tỉnh miền Trung “xơ xác”, đặc biệt địa phương Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi với 20 vạn người chạy lánh nạn, hàng trăm người chết bị thương, thiệt hại tài sản bão lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất kẹp giữa dãy Trường Sơn về phía Bắc, và vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) về phía Nam, và Biển Đông Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn đến tận biển, và một số sông ngắn mà lưu vực chuồi về phía Biển Đông Từ vài thập kỷ gần đây, rừng đầu nguồn phía Tây bị tàn phá nhiều, địa mạo vùng duyên hải Trung Bộ trở nên ngày càng không ổn định, thể hiện rõ nhất là lỡ núi, lòng các hồ đập bị lấp dần , các lũ tràn và lũ quét đổ Biển Đông Lòng sông, địa mạo các cửa sông thay đổi nhiều sau mỗi mùa lũ Hậu quả của các bão, các trận lũ quét đối với hạ tầng sở là khá nặng nề Với mực nước biển dâng, sự không ổn định của địa mạo còn đến từ phía Biển Đông nghĩa là đến từ hai phía của dãi đất hẹp miền Trung Những năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy nhiều Khác với hậu quả của các bão hay lũ quét thường xảy vào mùa mưa bão hàng năm, sự đe dọa của 19 biển dâng lên hạ tầng sở dọc bờ biển theo mùa, theo kỳ triều và thường xuyên Bờ biển miền Trung dài 1200 km gồm tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận Dảy Trường Sơn chạy suốt theo bờ biển, nên đồng miền Trung hạn hẹp Có nhiều sông tương đối lớn, Sông Gianh Quảng Bình, Sông Thạch Hản Quảng Trị, Sông Hương Huế- Thừa Thiên, Sông Thu Bồn Quảng Nam, Sông Trà Khúc Quảng Ngãi Sông, suối nhiều chiều dài sông đa số ngắn có độ dốc lớn Lưu vực sông thường đồi núi nên nước mưa đổ xuống nhanh Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng Hàng năm trận bão biển gió mùa Đông Bắc gây nên trận mưa lớn miền Trung Những năm gần đây, ảnh hưỡng biến động thời tiết toàn giới dòng nước El Nino La Nina, trận bão biển mưa lớn xảy khốc liệt Mùa bão thường kéo dài từ tháng đến tháng 11, trung bình hàng năm có bão Trong năm 19951999, miền Trung chịu ảnh hưỡng 13 bão, áp thấp nhiệt đới 23 đợt gió mùa Đông Bắc Những bão biển áp thấp nhiệt đới thường xuất phát từ Phi Luật Tân 3-4 ngày sau sang đến bờ biển nước ta Đặc biệt vào 1999, trận mưa liên tục từ 18 tháng 10 đến tháng 11 nâng mực nước sông lớn miền Trung đến độ cao chưa thấy Gần 1.4 m (1384 mm) nước mưa đổ xuống thành phố Huế vòng 24 (từ sáng ngày đến sáng ngày tháng 11) , làm mực nước Sông Hương lên cao gần m, cao mực nước trận lụt năm 1953 đến 0.46 m Lượng nước mưa vào ngày tháng 11 Huế lượng nước mưa lớn thứ nhì giới, sau kỷ lục 1870 mm đo Cilaos, đảo Réunion vào ngày 16 tháng năm 1952 Tiếp đến trận mưa lớn xãy từ ngày đến tháng 12, hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Lượng nước mưa lên đến 2192 mm thượng lưu Sông Tam Kỳ 2011 mm gần Ba Tơ Đặc điễm trận 20 lụt năm 1999 nước lũ dâng cao mau xuống chậm, làm nhiều nơi bị lụt ngập đến 3-4 ngày Do tính không ổn định của địa mạo, những địa bàn khác, ở vùng duyên hải miền Trung tác động về mặt tự nhiên và kinh tế xã hội gắn chặt và trực tiếp với nhau, từ phía đồi núi phía Tây cũng từ phía Biển Đông Những địa bàn bị ảnh hưởng mạnh nhất là các đồng bằng ven biển ở cuối các sông, nơi mật độ dân số rất cao và phải chịu sức ép từ hai phía biển và núi Sa cấu, độ phì của đất, xâm nhập mặn thay đổi sẽ ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, xã hội, văn hóa và du lịch tập trung phần lớn ở vùng đồng bằng và ven biển, các cảng biển đã xây dựng dọc miền Trung sẽ chịu sự uy hiếp mạnh mẽ từ mực nước biển dâng Hình Ảnh vệ tinh vùng Duyên hải miền Trung 21 Nhìn tổng thể, kinh tế - xã hội vùng duyên hải miền Trung chịu sự tác động các mặt: - Biến động về mặt tự nhiên tác động lên kết cấu hạ tầng, lên kinh tế biển và du lịch; sức hút đầu tư cho khu vực II và khu vực III có thể bị ảnh hưởng - Xây dựng và bảo vệ kết cấu hạ tầng tốn hơn; - Sẽ diễn sự dịch chuyển dân cư, lao động, các đô thị và sở kinh tế nội vùng từ vùng thấp lên vùng cao, và ngoài vùng Biến động này, đến lượt nó, có thể tác động đến sự ổn định địa mạo nếu không tính toán và chuẩn bị kỹ vị trí các địa bàn tiếp nhận Những biến động sâu sắc môi trường tự nhiên và về kinh tế-xã hội nêu lên có ảnh hưởng đến sự bền vững sự phát triển của vùng duyên hải miền Trung, mà còn cả nước chừng mực mà kết cấu hạ tầng nối liền Bắc Nam qua vùng này 3.Những lỗ lực nhân loại Cát Bà –Hải Phòng 22 Siêu máy tính dự đoán nóng lên trái đất Các nhà nghiên cứu trường ĐH California Irvine (Mỹ) sử dụng siêu máy tính IBM để dự báo ảnh hưởng nóng lên toàn cầu trái đất 300 năm tới Siêu máy tính mang tên Earth System Modeling Facility (hay ESMF) Hệ thống cho phép nhà nghiên cứu Trung tâm Khoa học Hệ thống Trái đất (ĐH California) mô làm thay đổi khí hậu hành tinh, từ ô nhiễm, chất hóa học đến tan băng nóng lên toàn cầu Siêu máy tính ESMF tích hợp máy chủ pSeries 655 (mỗi máy trang bị CPU Power4+) máy IBM eServer p690 bao gồm 32 CPU Power4+ Hệ thống chạy hệ điều hành AIX Unix, đạt tốc độ tối đa 528 gigaflops (mỗi gigaflop tỷ phép tính dấu phẩy động) Cấu hình máy bao gồm hệ thống lưu trữ RAID5 x335 32TB sử dụng hai máy chủ IBM xSeries 335 chạy hệ điều hành Red Hat Linux Global File System Sistina Software ESMF giá triệu USD Tăng lượng sắt nước biển ngăn chặn nóng lên: Sắt sunfat hoà nước biển tạo điều kiện cho thực vật phù du sinh sôi, rút khí cacbonic khỏi bầu khí Từ phát này, nhà khoa học xác định xem có việc xử lý nước biển sắt sunfat phương pháp ngăn chặn nóng lên toàn cầu hay không.Các nhà khoa học Mỹ nhận thấy điều xem xét kết thu từ thí nghiệm thực vào thập niên 90: trồng tảo đáy biển Tảo mọc dày tạo sắt sunfat diện tích xấp xỉ 260 km2 Nước biển qua xử lý sắt sunfat nhanh chóng tạo thực vật nhỏ gọi thực vật phù du Chúng có khả hấp thụ cacbonic bầu khí (một loại khí nhà kính gây tượng nóng lên toàn cầu) Trước Kenneth Coale, nhà khoa học khác John Martin đề xuất thí nghiệm Tuy nhiên, Martin trước kiểm chứng giả định ông sinh vật ăn thực vật phù du hút hết ôxy nước đại dương làm chết cá Ngoài ra, theo dõi thí nghiệm, phòng Năng lượng Mỹ 23 cho cacbon bị giữ lại đưa xuống đáy đại dương, giải phóng trở lại khí quyển, không rõ bị thải đâu Giới nghiên cứu cho chừng điều chưa làm sáng tỏ, nguy hiểm tăng cường trồng thực vật phù du để hạ thấp nhiệt độ trái đất Nhóm nghiên cứu ông Coale trở lại với thí nghiệm tương lai Trong đó, giới doanh nghiệp bắt tay vào việc Công ty cổ phần Greensea kỹ sư hoá chất Michael Markels rải hỗn hợp sắt sunfat vùng đáy biển có diện tích 13 km2, thí nghiệm mà tổng chi phí lên tới triệu đôla Theo Markels, xử lý nước biển sắt huỷ khoảng khí nhà kính ngành công nghiệp khử cacbonic mở thị trường trị giá hàng tỷ đôla 24 PHẦN BA KẾT BÀI Trong tình hình nay, nước biển dâng cao, an ninh lương thực quốc gia bị đe dọa đời sống nông dân nghèo khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bên cạnh , vấn đề du lịch sinh thái biển cần phải quan tâm nhiều Đời sống cải thiện đòi hỏi vui chơi giải trí nhiều ,vì nhân loại cần phải chung tay bảo vệ môi trường sống Để giảm nhẹ hậu BĐKH mang tới, cấp quyền cần có động thái mạnh mẽ hơn: xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia; hướng dẫn cụ thể cho ngành, địa phương chủ động xây dựng chương trình phù hợp Bên cạnh trách nhiệm hành động nhà quản lý, nhà khoa học, người dân địa phương cần có ý thức hành động thiết thực để góp phần giảm nhẹ tác động BĐKH 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Khắc Hiếu Tổng quan kịch biến đổi khí hậu toàn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali.Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008 2) Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh Biến đổi khí hậu an ninh quốcgia Báo cáo hội thảo “Biến đổi khí hậu toàn cầu ứng phó Việt Nam”, Hà Nội 26-29/2/2008 3) http://vi.wikipedia.org 4) http://en.wikipedia.org/wiki 5) http://www.moitruongdulich.vn 6) http://vietbao.vn 7) http://www.marinebiology.org/coralbleaching.htp 8) http://www.gogreen.com.vn/ 26 [...]... những cụm du lịch liên hoàn và du lịch sinh thái biển trong tương lai Du lịch sinh thái biển Việt Nam 14 2 Ảnh hưởng của BĐKH đối với du lịch sinh thái biển Trong lịch sử xa xôi hàng trăm, ngàn triệu năm trái đất đã trải qua những biến động kiến tạo dữ dội với sự trao đổi năng lượng – nhiệt độ khổng lồ giữa các lớp dung nham bên trong và lớp vỏ thạch quyển, thủy quyển, khí quyển trên mặt: làm dung nham... của BĐKH đối với biển Việt Nam PHẦN HAI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI DU LỊCH SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM 1.Hệ sinh thái Biển và Vùng bờ Biển Đông (vùng biển đông Việt Nam) là một biển rìa lục địa (marginal sea), một phần của Thái Bình Dương, bao phủ một diện tích từ Singapore tới eo biển Đài Loan với diện tích áng chừng khoảng 3.500.000 km² Đây là một hình thể biển lớn nhất sau năm đại dương Các đảo ở Biển Đông... khu du lịch tập trung với các loại hình đa dạng như du lịch sinh thái, khoa học, lặn ngầm, tắm biển, thể thao giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, mạo hiểm du ngoạn, du lịch lặn Hiện nay, các loại hình du lịch biển này đã bắt đầu phát triển ở Nha Trang dựa trên cơ sở khai thác các giá trị dịch vụ của rạn san hô Bên cạnh đó, nước ta còn có lợi thế phát triển du lịch biển là do có vùng biển rộng, bờ biển. .. so với nhiều nước 12 trong khu vực Việt Nam có đủ các điều kiện tự nhiên phát triển đa dạng các loại hình du lịch biển đảo như du lịch sinh thái, khoa học, lặn ngầm, tắm biển, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thể thao giải trí, lặn biển, du ngoạn lặn biển Đánh giá về tiềm năng phát triển du lịch biển, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam cho rằng: Du lịch. .. hệ sinh thái này có các cấu trúc và chức năng khác nhau, như điều hòa khí hậu, nhưng là nơi cư trú vô cùng quan trọng và là nơi sinh sản của hàng ngàn loài sinh vật biển và các loài chim nước Việt Nam có 3.260 km bờ biển, đứng thứ 27 trong 156 quốc gia có biển trên thế giới; với vùng biển rộng gần 1 triệu km2 và khoảng 3.000 hòn đảo lớn nhỏ , Việt Nam có quá nhiều lợi thế để phát triển du lịch biển, ... trường và các nguồn lợi tự nhiên Philippine, vùng biển này chiếm một phần ba toàn bộ đa dạng sinh học biển thế giới, vì vậy nó là vùng rất quan trọng đối với hệ sinh thái Việt Nam được thiên nhiên ưu ái cho một bờ biển dài, có rất nhiều đảo và giàu tài nguyên; các hệ sinh thái biển chủ yếu được phân bố dọc theo vùng lãnh hải gần bờ và gồm có các rặng san hô, tảo biển và rừng ngập mặn Các hệ sinh thái. .. biến đổi khí hậu toàn cầu và kết quả Hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH ở Bali.Báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và ứng phó của Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008 2) Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh Biến đổi khí hậu và an ninh quốcgia Báo cáo tại hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu và ứng phó của Việt Nam”, Hà Nội 26-29/2/2008 3) http://vi.wikipedia.org 4) http://en.wikipedia.org/wiki 5) http://www.moitruongdulich.vn... duyên hải; tới những nơi cư trú và sức khỏe của con người Thích ứng với thiên tai giờ không phải là sự lựa chọn nữa, mà là sự bắt buộc, nếu chúng ta muốn tránh những tác động tồi tệ nhất của thay đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam đã đề cao ưu tiên đối với các vấn đề thay đổi khí hậu mới nảy sinh IUCN coi thay đổi khí hậu là một trong những trọng tâm quan trọng của mình và đang xây đựng những kiến thức... chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất Biến đổi khí hậu chắc chắn có tác động đáng kể đến nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam, với sự biến mất các loài cá quý hiếm, làm suy giảm mạnh sinh vật phù du sẽ dẫn 18 đến tình trạng di cư và giảm mạnh khối lượng lớn cá Do mực nước biển dâng cao, các trại nuôi trồng thuỷ sản buộc phải di dời và kéo theo đó là việc phải tái đầu tư vốn, thay đổi tập quán cũng... phủ phê duyệt sẽ góp phần phát triển du lịch sinh thái biển và là nơi phát triển các nghề mới cho người dân như câu cá, đánh cá giải trí, nuôi cá cảnh san hô; hai thành phố ven biển là Huế và Hội An được công nhận là Di sản văn hoá Thế giới Ngoài ra, các khu di sản thế giới Thánh địa Mỹ Sơn và Động Phong Nha đều nằm ven biển Tất cả, không chỉ để duy trì nguồn lợi đa dạng sinh học cho vùng biển, mà

Ngày đăng: 10/05/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỘT

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.Biến đổi khí hậu là gì?

    • 2.Nguyên nhân gây biến đôi khí hậu:

    • 3.Hậu quả

    • 4.Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới

    • 5.Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

    • PHẦN HAI

    • BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI DU LỊCH SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM

      • 1.Hệ sinh thái Biển và Vùng bờ

      • 2. Ảnh hưởng của BĐKH đối với du lịch sinh thái biển

      • 3.Những lỗ lực của nhân loại

      • PHẦN BA

      • KẾT BÀI

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan