Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang

114 176 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGÔ VIỆT ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TẠI HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái nguyên - 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGÔ VIỆT ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TẠI HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG Thái nguyên - 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Việt Anh iv LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân nhận giúp đỡ vô tận tình sở đào tạo, quan công tác, gia đình bạn bè Trước hết xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thầy cô Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản lý tài nguyên, Khoa Môi trường tận tình giúp đỡ suốt trình đào tạo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thế Đặng, người thầy trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu, hết lòng tận tụy học trò Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên, Ủy ban nhân dân nhân dân xã lựa chọn điều tra; Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh; phòng: Tài nguyên & Môi trường; Phòng Thống kê; Phòng Nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Cuối xin cảm ơn giúp đỡ đồng chí Lãnh đạo đơn vị công tác, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa học Thái Nguyên, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Việt Anh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp .7 1.2.1 Khái quát hiệu 1.2.2 Hiệu sử dụng đất .9 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 12 1.2.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội 12 1.2.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế, tổ chức 13 1.2.3.4 Biện pháp kỹ thuật canh tác 13 1.2.4 Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3 Quan điểm phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững .16 1.4 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá 18 1.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp Thế giới 20 vi 1.4.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 22 1.5 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững 23 1.5.1 Loại hình sử dụng đất 23 1.5.2 Cơ sở đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững 24 1.6 Một số kết nghiên cứu đánh giá sử dụng đất bền vững Việt Nam .25 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên .28 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện 28 2.2.3 Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 2.2.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giải pháp phát triển phù hợp cho sản xuất nông nghiệp huyện Hàm Yên 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu .29 2.3.2.1 Điều tra số liệu thứ cấp .29 2.3.2.2 Điều tra số liệu sơ cấp .30 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 30 2.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30 2.3.5 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên .32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 33 3.1.1.3 Khí hậu .33 3.1.1.4 Thủy văn 34 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 35 3.1.2.1 Tài nguyên đất 35 3.1.2.2 Tài nguyên nước 36 3.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản .36 vii 3.1.2.4 Tài nguyên rừng 37 3.1.2.5 Tài nguyên nhân văn 37 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3.1 Dân số lao động 38 3.1.3.2 Tình hình kinh tế 39 3.1.3.3 Thực trạng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp .39 3.1.3.4 Kinh tế công nghiệp 41 3.1.3.5 Kinh tế dịch vụ - du lịch 42 3.1.3.6 Thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 42 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên.44 3.2 Thực trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên 45 3.2.1 Biến động sử dụng đất đai 45 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai 46 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên .49 3.3.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện .49 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 53 3.3.2.1 Hiệu kinh tế 53 3.3.2.2 Hiệu xã hội 61 3.3.2.3 Hiệu Môi trường .65 3.3.2.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất .73 3.4 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hàm Yên 76 3.4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Hàm Yên 76 3.4.2 Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 77 3.4.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu 78 3.4.4 Đề xuất giải pháp thực 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 91 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTG Chi phí trung gian CNHN Công nghiệp hàng năm CNLN Công nghiệp lâu năm GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HTCT Hệ thống canh tác HQĐV Hiệu đồng vốn KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LM Lúa mùa LX Lúa xuân LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp Tr.đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp từ năm 2011-2013 .41 Bảng 3.2: Biến động quỹ đất huyện Hàm Yên giai đoạn năm 2010 – 2013 46 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên năm 2013 47 Bảng 3.4: Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hàm Yên năm 2013 49 Bảng 3.5: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hàm Yên 50 Bảng 3.6: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 54 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 55 Bảng 3.8: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 56 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 58 Bảng 3.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 59 Bảng 3.11: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 61 Bảng 3.12: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 62 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 63 Bảng 3.14: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 66 Bảng 3.15: So sánh mức sử dụng phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 68 Bảng 3.16: Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo .69 Bảng 3.17: Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 71 Bảng 3.18: Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 72 Bảng 3.19: Đánh giá khả lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 73 Bảng 3.20: Đánh giá khả lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 74 Bảng 3.21: Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hàm Yên đến năm 2020 .81 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ mối liên hệ vùng huyện Hàm Yên – Tỉnh Tuyên Quang .32 Hình 3.2: Cơ cấu lao động huyện Hàm Yên năm 2013 38 Hình 3.3: Cơ cấu kinh tế huyện Hàm Yên năm 2013 .39 Hình 3.4: Giá trị ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp huyện Hàm Yên giai đoạn 2011-2013 41 Hình 3.5: Biến động quỹ đất huyện giai đoạn 2010 – 2013 46 90 29 Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết bước đầu đánh giá đất tỉnh Kon Tum”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 45 30 Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất, (số 20.2004), tr 82 - 86 31 Lê Duy Thước (1992), “Tiến tới chế độ cánh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (2 1992), tr 27 - 31 32 Vũ Ngọc Trấn (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng Đồng sông Hồng Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 -1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 34 Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 - 24 35 Viện từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn Tài liệu tiếng Anh 36 FAO (1985): Land Evaluation for Irrigated Agriculture 37 FAO (1990), Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning Working document 38 Smith A.J & Julian Dumanski (1993), “FESLM an International Framework for Evaluating Sustainable Land Management”, World soil Report (73), FAO-Rome 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá bán số mặt hàng nông nghiệp STT Mặt hàng Đơn vị tính Giá bán BQ năm 2013 Lúa xuân đồng/kg 7.000 Lúa mùa đồng/kg 7.000 Ngô đồng/kg 6.500 Đậu tương đồng/kg 20.000 Lạc (vỏ) đồng/kg 18.000 Sắn đồng/kg 1.760 Khoai lang đồng/kg 6.000 Bưởi đồng/kg 8.500 Cam đồng/kg 6.600 10 Quýt đồng/kg 7.800 11 Nhãn đồng/kg 10.000 12 Vải đồng/kg 7.500 92 13 Mía đồng/kg 900 14 Chè đồng/kg 5.000 Phụ lục 2: Giá bán số vật tư cho sản xuất nông nghiệp STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán BQ năm 2013 Phân đạm Urê đ/kg 10.800 Phân lân đ/kg 3.200 Phân Kali đ/kg 12.300 Phân NPK đ/kg 11.600 Thuốc trừ cỏ đ/lọ 38.000 Vôi đ/kg 3.500 Thóc giống (lai) đ/kg 85.000 Thóc giống đ/kg 28.000 Ngô giống lai đ/kg 97.000 10 Ngô giống đ/kg 26.000 Phụ lục 3: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng ST T Cây trồng Năng suất TB (tạ/ha) Đơn giá (Trđ/ tạ) GT SX (Trđ) CP TG (Trđ/ ha) TN HH (Trđ/ ha) HQ ĐV GTNC LĐ (1000đ) Công LĐ (công) Luá xuân 56,80 0,70 39,76 13,26 26,50 2,00 90,44 293 Lúa mùa 52,03 0,70 36,42 12,25 24,17 1,97 84,82 285 Ngô xuân 45,10 0,65 29,32 7,13 22,19 3,11 87,69 253 37,70 0,65 24,51 6,83 17,68 2,59 72,74 243 16,63 2,00 33,26 7,91 25,35 3,20 108,33 234 15,55 2,00 31,10 7,42 23,68 3,19 106,19 223 14,20 2,00 28,40 7,06 21,34 3,02 99,26 215 Ngô đông Đậu tương xuân Đậu tương mùa Đậu tương đông Lạc xuân 15,33 1,80 27,59 8,02 19,57 2,44 79,25 247 Lạc mùa 14,65 1,80 26,37 7,72 18,65 2,42 81,80 228 10 Lạc đông 15,18 1,80 27,32 7,54 19,78 2,62 89,52 221 93 14 Kh.Lang xuân Kh.Lang mùa Kh.Lang đông Rau xuân 15 Rau mùa 68,15 0,75 51,11 10,79 40,32 3,74 105,28 383 16 Rau đông 65,37 0,75 49,03 10,15 38,88 3,83 109,51 355 17 Đậu loại 60,47 0,75 45,35 8,75 36,60 4,18 121,60 301 18 110,00 0,18 19,36 6,73 12,63 1,88 53,29 237 9,13 2,00 18,26 7,96 10,30 1,29 45,98 224 20 Sắn nương Đậu tương nương Cam 91,50 0,66 60,39 14,57 45,82 3,14 111,75 410 21 Nhãn 48,10 1,00 48,10 11,06 37,04 3,35 97,47 380 22 Vải 45,00 0,75 33,75 7,58 26,17 3,45 87,22 300 23 Mía 680,00 0,09 61,20 12,85 48,36 3,76 72,71 665 24 Chè 76,55 0,50 38,28 13,56 24,71 1,82 81,02 305 11 12 13 19 50,02 0,60 30,01 7,09 22,92 3,23 108,12 212 51,10 0,60 30,66 6,91 23,75 3,44 109,45 217 54,70 0,60 32,82 7,35 25,47 3,47 114,22 223 71,29 0,75 53,47 11,54 41,93 3,63 101,77 412 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Phụ lục 4: Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng ST T Cây trồng Năng Đơn CP GT suất giá TG SX TB (Trđ/ (Trđ/ (Trđ) (tạ/ha) tạ) ha) TN HH (Trđ/ ha) HQ ĐV (1000đ) Công LĐ (công) GTNC LĐ Luá xuân 54,91 0,70 38,44 13,54 24,90 1,84 83,55 298 Lúa mùa 50,83 0,70 35,58 12,48 23,10 1,85 79,38 291 Ngô xuân 43,51 0,65 28,28 7,29 20,99 2,88 81,05 259 Ngô đông Đậu tương xuân Đậu tương mùa Đậu tương đông 38,47 0,65 25,01 7,05 17,96 2,55 74,81 240 16,55 2,00 33,10 8,02 25,08 3,13 103,64 15,15 2,00 30,30 7,74 22,56 2,91 98,09 14,77 2,00 29,54 7,36 22,18 3,01 100,36 Lạc xuân 14,20 1,80 25,56 8,13 17,43 2,14 71,73 243 Lạc mùa 14,50 1,80 26,10 7,89 18,21 2,31 78,49 232 10 Lạc đông 15,31 1,80 27,56 7,72 19,84 2,57 86,62 229 242 230 221 94 Kh.Lang xuân 11 52,24 0,60 31,34 7,47 23,87 3,20 108,52 Kh.Lang mùa Kh.Lang đông 51,31 0,60 30,79 7,31 23,48 3,21 111,79 53,09 0,60 31,85 7,44 24,41 3,28 113,03 14 Ngô nương 30,16 0,65 19,60 7,42 12,18 1,64 47,04 259 15 Sắn nương 121,00 0,18 21,30 6,86 14,44 2,10 59,41 243 16 Lạc nương 9,83 1,80 17,69 7,72 9,97 1,29 44,92 222 17 Cam 102,00 0,66 67,32 14,72 52,60 3,57 125,84 418 18 Quýt 66,20 0,78 51,64 11,42 40,22 3,52 111,71 360 19 Nhãn 49,70 1,00 49,70 11,33 38,37 3,39 102,87 373 20 46,30 0,75 34,73 7,82 26,91 3,44 86,51 21 Vải Mía 670,00 0,09 60,30 13,10 47,20 3,60 69,72 311 677 22 Chè 79,85 0,50 39,93 13,75 26,18 1,90 82,31 318 23 Đậu loại 68,59 0,75 51,44 8,88 42,56 4,79 139,09 306 12 13 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Phụ lục Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng Đơn vị cung ứng: Công ty cổ phần Giống vật tư Nông Lâm nghiệp Tuyên Quang STT Tên thuốc Liều lượng sử Trị bệnh dụng 0,4 - 0,6 lít/ha Bọ trĩ, ruồi, bọ xít Fastac 5EC Regent800WG Actara 25WG Sasa 20WP 1,1 - 1,4 kg/ha Bạc lá, đốm sọc Padan 95SP 0,5 - 0,8 kg/ha Sâu lá, cắn gié Validacin 3% 0,5 - 0,8 lít/ha Khô vằn Hynosan 40EC 1,4 - 1,9 lít/ha Đạo ôn Aloha 25WP 0,3 - 0,4 kg/ha Thuốc trừ cỏ Regent800WG 0,03-0,04 kg/ha Đục thân, đục bắp 10 Actara 25WG 0,03-0,04 kg/ha Rệp 11 Regent 800WG 0,03-0,04 kg/ha Sâu đục nõn, 12 Padan 95SP 0,3 - 0,4 kg/ha Sâu đục thân 0,03-0,04 kg/ha Rầy nâu, lưng trắng 0,5 - 0,8 kg/ha Sâu khoang, sâu quấn lá, câu cấu 220 210 216 95 13 Anvil 5SC 0,8 - 1,0 lít/ha Đốm lá, gỉ sắt 14 Sherpa 25EC 0,4 - 0,6 lít/ha Sâu khoang, sâu quấn lá, ban miêu 15 Padan 95SP 0,5 - 0,8 kg/ha Bọ hà 16 Diboxylin 2SL 1,3 - 1,8 lít/ha Mốc xám, đốm 17 Regent800WG 0,3 - 0,4kg/ha Sâu đục thân 18 Atonik 1.8DD 19 Daconil 75WP 1,2 - 2,5kg/ha Bệnh sẹo 20 Padan 95SP 1,0 - 1,6 kg/ha Sâu đục thân, 21 Ofatox 400EC 1,0 - 1,5 lít/ha 22 Daconil 75WP 1,2 - 2,5kg/ha Thán thư 23 Sherpa 25EC 0,2 - 0,4 lít/ha Bọ xít 24 Regent800WG 0,3 - 0,4kg/ha Sâu đục thân 25 Trebon 10EC 0,6 - 0,7 lít/ha Rệp 26 Trebon 10EC 0,6 - 0,7 lít/ha Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi 27 Daconil 75WP 1,2 - 2,5 kg/ha Đốm 0,18-0,25 lít/ha Thuốc kích thích sinh trưởng Sâu vẽ bùa, ruồi đục Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh cung cấp Phục lục 6: Phân loại đất theo phân loại định lượng FAO-UNESCO-WRB huyện Hàm Yên Đơn vị tính: TT I 1.1 1.2 1.3 2.4 II Tên đất (Tiếng Việt) NHÓM ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa glây Đất phù sa glây nông, trung tính chua Đất phù sa glây nông, nhiều sỏi sạn sâu Đất phù sa glây, trung tính chua Đất phù sa trung tính chua Đất phù sa trung tính chua điển hình NHÓM ĐẤT ĐEN Tên đất (FAO-UNESCOWRB) FLUVISOLS Gleyic Fluvisols Eutri-epigleyic Fluvisols Episkeleti-endogleyic Fluvisols Ký hiệu FL FL.g 1.462 1,62 1.083 1,20 FL.g1.e 918 1,02 FL.g1.sk2 152 0,17 Eutri-gleyic Fluvisols FL.g.e Eutric Fluvisols Tổng Tỷ lệ diện % tích FL.e 13 0,01 379 0,42 Hapli-eutric Fluvisols FL.e.h 379 0,42 LUVISOLS 242 0,27 LV 96 TT Tên đất (Tiếng Việt) Đất đen nhiều sỏi sạn Đất đen, nhiều sỏi sạn sâu điển hình Đất đen, có tầng đá cứng Đất đen, có tầng đá cứng sâu điển hình NHÓM ĐẤT XÁM Đất xám feralít, nhiều sỏi sạn Đất xám feralít, nhiều sỏi sạn sâu điển hình Đất xám feralít, nhiều sỏi sạn nông điển hình Tên đất (FAO-UNESCOWRB) Skeletic Luvisols Hapli-endoskeletic 3.5 Luvisols Leptic Luvisols Hapli-endoleptic 4.6 Luvisols III ACRISOLS Skeleti-ferralic Acrisols Hapli-endoskeleti5.7 ferralic Acrisols Hapli-episkeleti5.8 ferralic Acrisols Hapli-ferralic Đất xám feralít điển hình Acrisols Hapli-ferralic 6.9 Đất xám feralít điển hình Acrisols Đất xám feralít, đọng Stagni-ferralic nước Acrisols Đất xám feralít, đọng nước Hapli-stagni-ferralic 7.10 điển hình Acrisols Đất xám feralít, đọng nước, Endoskeleti-stagni7.11 nhiều sỏi sạn sâu ferralic Acrisols Humi-ferralic Đất xám feralít, giàu mùn Acrisols Đất xám feralít, giàu mùn, Endoskeleti-humi8.12 nhiều sỏi sạn sâu ferralic Acrisols Đất xám feralít, giàu mùn, Episkeleti-humi8.13 nhiều sỏi sạn nông ferralic Acrisols Đất xám feralít, giàu mùn, Hapli-humi-ferralic 8.14 điển hình Acrisols Đất xám feralít, giới Areni-ferralic nhẹ Acrisols Đất xám feralít, giới nhẹ Hapl- areni-ferralic 9.15 điển hình Acrisols IV NHÓM ĐẤT DỐC TỤ REGOSOLS 10 Đất dốc tụ glây Gleyic Regosols 10.16 Đất dốc tụ glây, trung tính Eutri-gleyic Regosols Ký hiệu Tổng Tỷ lệ diện % tích LV.sk 182 0,20 LV.sk2.h 182 0,20 LV.l 60 0,07 LV.l2.h 60 0,07 AC 78.334 86,99 ACf.sk 37.575 41,72 ACf.sk2.h 35.192 39,08 ACf.sk1.h 2.383 2,65 ACf.h 35.054 38,93 ACf.h 35.054 38,93 ACf.st 3.414 3,79 ACf.st.h 2.864 3,18 ACf.st.sk2 550 0,61 ACf.hu 2.214 2,46 ACf.hu.sk2 1.658 1,84 ACf.hu.sk1 378 0,42 ACf.hu.h 178 0,20 ACf.a 77 0,09 ACf.a.h 77 0,09 RG RG.g RG.g.e 547 547 511 0,61 0,61 0,57 97 TT Tên đất (Tiếng Việt) chua Đất dốc tụ glây, nhiều sỏi 10.17 sạn sâu Tên đất (FAO-UNESCOWRB) Endoskeleti-gleyic Regosols Ký hiệu Tổng Tỷ lệ diện % tích RG.g.sk2 36 0,04 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hàm Yên MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Huyện: Hàm Yên Xã:…………………………… Thôn (xóm)…………………… THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Họ tên chủ hộ: ……………………………….Nam ; Nữ 1.2 Tuổi:…………………………………………… ; Dân tộc:…………………… 1.3 Gia đình ông (bà) có ………… 1.4 Tổng số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp ………… đó: Lao động …………………….; Lao động phụ …………………………… 1.5 Nguồn thu nhập gia đình năm qua: Nông nghiệp Nguồn thu khác 1.6 Sản xuất hộ nông nghiệp: Trồng trọt Nuôi trồng thuỷ sản Chăn nuôi Nghề khác 98 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ 2.1 Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp hộ m 2, gồm: mảnh Đặc điểm mảnh STT Diện tích (m2) Địa hình A B C Chế độ nước D Nguồn gốc đất Đ Loại hình sử dụng đất E Dự kiến thay đổi loại hình sử dụng đất G Thửa Thửa Thửa (C): = Cao 2= Vàn cao = Vàn 4= Vàn thấp = Trũng (E): = LX - LM = vụ LM = vụ lúa -1 vụ mầu = vụ lúa-1 vụ mầu = vụ mầu (D): 1= Tưới tiêu chủ động = Tưới tiêu bán chủ động = Dựa vào nước trời, ngập úng, khô hạn = vụ mầu = Chuyên rau đậu = Cây ăn (ghi rõ) = Khác (ghi rõ) (Đ): = Đất giao = Đất thuê, mượn = Đất mua = Khác (ghi rõ) (G): = Chuyển sang trồng rau = Chuyển sang trồng ăn = Chuyển sang vụ lúa = Chuyển sang lúa - mầu = Khác (ghi rõ) 2.2 Điều tra hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 2.2.1 Hiệu kinh tế trồng hàng năm Hạng mục ĐVT I Sản xuất - Diện tích m2 - Năng suất Tạ/ha - Sản lượng Tạ - Số năm trồng II Chi phí (tính bình quân sào) 1.Chi phí vật chất 1.1 Giống trồng - Mua 1000đ Cây trồng 99 Hạng mục ĐVT - Tự sản xuất Kg 1.2 Phân hữu Tấn 1.3 Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Vôi 1.4 Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc trừ cỏ + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc kích thích sinh trưởng + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Loại khác (nếu có) 1.5 Nhiên liệu Lao động - Lao động nhà Công - Lao động thuê 1000đ Dịch vụ phí - Thủy lợi phí 1000đ - Quản lý phí 1000đ - Dịch vụ khác 1000đ Các khoản thuế phải nộp chi phí khác Cây trồng 100 Hạng mục ĐVT - Thuế nông nghiệp 1000đ - Phúc lợi 1000đ - Nộp khác 1000đ Cây trồng III Tiêu thụ Gia đình sử dụng Bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: Tại nhà, ruộng =1; Cơ sở người mua=2; Chợ xã =3; Chợ xã=4; Nơi khác = 5; - Bán cho đối tượng: Các tổ chức=1; Tư thương=2; Đối tượng khác=3 2.2.2 Hiệu kinh tế lâu năm ăn Hạng mục ĐVT I Sản xuất - Diện tích m2 - Năng suất Tạ/ha - Sản lượng Tạ - Số năm trồng II Chi phí (tính bình quân sào) 1.Chi phí vật chất 1.1 Giống trồng - Mua 1000đ - Tự sản xuất Kg 1.2 Phân hữu Tấn 1.3 Phân vô + Đạm + Lân + Kali Cây trồng 101 Hạng mục ĐVT + NPK + Vôi 1.4 Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc trừ cỏ + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc kích thích sinh trưởng + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Loại khác (nếu có) 1.5 Nhiên liệu Lao động - Lao động nhà Công - Lao động thuê 1000đ Dịch vụ phí - Thủy lợi phí 1000đ - Quản lý phí 1000đ - Dịch vụ khác 1000đ Các khoản thuế phải nộp chi phí khác - Thuế nông nghiệp 1000đ - Phúc lợi 1000đ - Nộp khác 1000đ III Tiêu thụ Gia đình sử dụng Bán Cây trồng 102 Hạng mục ĐVT Cây trồng - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: Tại nhà, ruộng =1; Cơ sở người mua=2; Chợ xã =3; Chợ xã=4; Nơi khác = 5; - Bán cho đối tượng: Các tổ chức=1; Tư thương=2; Đối tượng khác=3 2.3 Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuât hộ Năm 2013 hộ ông (bà) có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp dì Mua đối tượng - Các tổ chức=1; - Tư thương=2; - Đối tượng khác =3; Nơi mua chủ yếu - Trong xã =1; - Xã khác huyện =2; - Huyện khác tỉnh=3; - Tỉnh khác = 4; Giống trồng Thuốc bảo vệ thực vật Phân bón hoá học loại 2.4 Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? Thuận lợi ; Thất thường ; Khó khăn 2.5 Xin ông ( bà) cho biết khó khăn sản xuất nông sản hàng hoá gia đình mức độ TT Hạng mục Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê lao động Thiếu kỹ thuật Khó tiêu thụ Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định Mức độ khó khăn nhóm trồng 103 10 Thiếu thông tin 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết 13 Sâu bệnh hại 14 Khác ( ghi rõ) Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp ; thấp 2.6 Ông (bà) có biết sách chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp: Có biết ; Không biết ; Nếu có, xin ông ( bà) cho biết cụ thể sách gì? - Chuyển đổi đất lúa sang lúa - Chuyển đất lúa sang lúa -1 mầu - Chuyển đất trồng mầu sang trồng mía - Chuyển đất rừng sản xuất sang trồng cam - Khác ( ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………………… 2.7 Thời gian tới gia đình ông (bà) chuyển đổi sản xuất (cụ thể) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.8 Xin hỏi gia đình địa bàn huyện có quan cá nhân có khả thu mua sản phẩm Có Không Cụ thể:……………………………………………………………………… …… VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 3.1 Theo ông ( bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? Phù hợp ; Ít phù hợp ; Không phù hợp 3.2 Việc bón phân có ảnh hưởng đến đất không? Không ảnh hưởng ; Ảnh hưởng ; Ảnh hưởng nhiều Nếu ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên ; Xấu ; 3.3 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? Không ảnh hưởng ; Ảnh hưởng ; Ảnh hưởng nhiều Nếu ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên ; Xấu ; 3.4 Hộ ông (bà) có ý định chuyển đổi cấu trồng không? - Không sao……………………………………………………………………… - Có ………………………………………………………………………… - Chuyển sang trồng nào? 104 ……………………………………………………………………………………… 3.5 Ý kiến ông (bà) chủ trương chuyển đổi cấu trồng huyện thời gian tới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xác nhận Chủ hộ Người điều tra [...]... dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Thế Đặng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định và lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp và đề xuất sử dụng hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp... nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển nông nghiệp bền vững cho huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp của huyện - Đánh giá hiện trạng và hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện 3 - Đề xuất các giải pháp phù hợp để đưa các loại hình sử dụng đất sản. .. sản xuất nông nghiệp thích hợp vào sản xuất tại huyện Hàm Yên 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của huyện Hàm Yên trong việc quy hoạch sử dụng sản xuất đất nông nghiệp Các khuyến cáo về loại hình sử dụng đất phù hợp, cung cấp cho nông dân lựa chọn hợp lý để chuyển đổi cơ cấu sản xuất. .. sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gồm: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về hướng phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các tiến bộ kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất. .. những sản phẩm có khả năng xuất khẩu [19] 1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Mục đích đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là để tính toán, so sánh và phân loại mức độ thích hợp của các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở địa phương Các chỉ tiêu cần tính toán thường quy về đơn vị 1 ha cho từng loại hình sử dụng đất. .. lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị (lợi nhuận) thu được bằng tiền Đồng thời về mặt hiệu quả xã hội, là thể hiện hiệu quả của lượng lao động được sử dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng như hàng năm để khai thác sử dụng đất Đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về mặt giá trị qua giá trị sản lượng và hiệu quả. .. trên cơ sở dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng đất đai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ tiêu sử dụng là đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình, kết quả đã lập ra các nhóm khả năng thích hợp đất đai trên toàn quốc Trong đó có 4 nhóm cho sử dụng đất nông nghiệp, 2 nhóm có khả năng sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp và 2 nhóm cho sử dụng các mục đích khác Từ năm 1990, viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã thực... môi trường Chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp được tính là [11]: - Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; - Đánh giá các tài nguyên nước bền vững; - Đánh giá quản lý đất đai; - Đánh giá hệ thống cây trồng; - Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; - Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; - Sự... Đây là vấn đề được nhân loại quan tâm và không thể bỏ qua khi đánh giá hiệu quả Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến tương lai, nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và môi trường sinh thái Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hoá học... lại, nông nghiệp bền vững không thu hẹp trong phạm vi nông nghiệp mà còn tham gia vào việc giải quyết nhiều vấn đề lớn của toàn cầu 1.4 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để trao đổi [16] Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nó trong đó có phần giá trị thặng dư để tái sản xuất và mở rộng quy mô Đối với hộ nông

Ngày đăng: 10/05/2016, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan