TRẠNG THÁI TƯƠNG TƯ TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ NGUYỄN BÍNH

48 1.6K 4
TRẠNG THÁI TƯƠNG TƯ TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ NGUYỄN BÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẠNG THÁI TƯƠNG TƯ TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ NGUYỄN BÍNH I Lời nói đầu Ca dao Việt Nam có câu : "Hôm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ nằm võng thấy cha nằm giường Thấy em nằm đất anh thương " Tình thương yêu nảy nở Thật đơn giản hồn nhiên Nhưng hẳn không lạ câu thơ Xuân Diệu : " Núi cao chót vót chon von Anh xây xây chưa tròn tình yêu " (Là) Phải thừa nhận điều tình yêu vấn đề muôn thuở "Làm cắt nghĩa tình yêu!" (Xuân Diệu) cung bậc tình yêu, đặc biệt trạng thái tương tư Mã Giang Lân định nghĩa: "Tương tư nhớ Trai gái nhớ nhau" Mà nỗi nhớ có e ấp, kín đáo, có da diết, nồng nàn, dâng trào mãnh liệt đôi lúc kèm theo nỗi muộn phiền, xót xa , hờn trách Thơ ca nơi thể cảm xúc người Chính mà thi nhân đem nỗi lòng vào mà tỏ bày, gửi gắm Nỗi nhớ tương tư vào câu hát, khúc ca dao đến phong trào Thơ 1932 - 1945, thời kỳ vàng son rực rỡ Văn học Việt Nam với "giải phóng" cảm xúc, cá nhân tinh thần thời đại, nỗi nhớ có dịp thể hiện, phô bày, giải phóng cung bậc Khi nhắc đến "tương tư", ta không nhắc đến nhà thơ “chân quê” - Nguyễn Bính “Ông hoàng thơ tình” Xuân Diệu Hai nhà thơ tiêu biểu với hai phong cách riêng có nét chung vần thơ "tương tư" gây xao động tâm hồn nhiều hệ Sau báo cáo so sánh trạng thái tương tư Nguyễn Bính Xuân Diệu Mở đầu xin giới thiệu đôi nét đời nghiệp sáng tác hai nhà thơ Xuân Diệu a Tiểu sử Xuân Diệu tên khai sinh Ngô Xuân Diệu (1916 - 1985 ) quê quán Bình Định Cha Ngô Xuân Thọ (quê Hà Tĩnh) , đỗ tú tài kép Hán Học làm nghề dạy học, mẹ bà Nguyễn Thị Hiệp Thuở nhỏ Xuân Diệu học chữ Nho, Quốc ngữ tiếng Pháp với cha Từ 1935 – 1936, ông bắt đầu làm thơ Khi vào học tú tài phần hai trường trung học Khải Định Huế, Xuân Diệu gặp Huy Cận học sau ông hai lớp, hai bạn thơ kết nghĩa với tình bạn bền bỉ suốt 50 năm Bài thơ nhà thơ "Với bàn tay ấy" đăng báo Phong Hóa Năm 1938 , “Thơ thơ” đời với tựa Thế Lữ Từ 1938 - 1940 , Xuân Diệu Huy Cận gác nhà số 40 Hàng Than Xuân Diệu dạy trường tư kiếm sống, sau vào Nam Bộ làm việc "Sở Đoan" Mỹ Tho, Tiền Giang Năm 1943, Xuân Diệu sống với Huy Cận Hà Nội, số tiền lương Huy Cận Đôi bạn Huy Xuân có lúc (1939) tiền giành dụm tự đứng xuất tập “Thơ thơ” (in lần thứ hai) với tên "Nhà xuất Huy Xuân" Hai ông hoạt động văn học tham gia Mặt trận Việt Minh hồi bí mật Sau cách mạng tháng tám, Xuân Diệu sáng tác cho đăng nhiều thơ phục vụ cách mạng Từ 1946 – 1960, Xuân Diệu đại biểu quốc hội khóa I Khi nhóm “Nhân văn - giai phẩm” theo đường lối chống Đảng , chống Chủ nghĩa xã hội văn nghệ, Xuân Diệu viết loạt tiểu luận ứng chiến in thành tập "Những bước đường tư tưởng (1958)" Xuân Diệu nhiều lần thăm Liên Xô dịch nhiều trường ca , nhiều thơ nhà thơ tiếng (Ê-xê-nhin, thơ Puskin, ), đồng thời giới thiệu dịch thơ ba nhà thơ lớn Hung-ga-ri, nhà thơ Bun-ga-ri, Cu Ba , dự hội nghị trù bị nhà văn Á Châu Niu - đê - li (1958) thăm Ấn Độ hai tháng, giới thiệu dịch thơ Ta-go Ông tham gia vào nhiều hoạt động trị quan trọng Viện sĩ thông Viện Hàn Lâm nghệ thuật Cộng Hòa Dân Chủ Đức b Sự nghiệp sáng tác Thơ: Thơ thơ (1938, 1939, 1968, 1970), Gửi hương cho gió (1945, 1967), Ngọn Quốc kỳ (1945, 1961), Hội nghị non sông (1946), Dưới vàng (1949), Sáng(1953), Mẹ (1954), Ngôi (1955), Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay (1962), Một khối hồng (1964), Hai đợt sóng (1967), Tôi giàu đôi mắt(1970),Hồn đôi cánh (1976),Thanh ca (1982) Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939, truyện ngắn), Trường ca (1945, bút ký), Miền Nam nước Việt (1945, 1946, 1947, bút ký), Việt Nam nghìn dặm (1946, bút ký), Việt Nam trở (1948, bút ký), Ký thăm nước Hung (1956, bút ký),Triều lên (1958, bút ký) Tiểu luận phê bình: Thanh niên với quốc văn (1945), Tiếng thơ (1951, 1954), Những bước đường tư tưởng (1958, hồi ký), Ba thi hào dân tộc (1959) Dịch thơ: Thi hào Nadim Hitmet (1962), V.I Lênin (1967), Vây tình yêu (1968), Việt Nam hồn (1974), Những nhà thơ Bungari (1978, 1985), Nhà thơ Nicôla Ghiđen (1982) Nguyễn Bính a Tiểu sử Nguyễn Bính tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính, sau đổi thành Nguyễn Bính Thuyết Nhà thơ sinh vào năm 1918 quê huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Sớm mồ côi mẹ Thuở nhỏ học nhà với cha ông đồ Nguyễn Đạo Bình, sau cha chết cậu ruột ông đồ Bùi Trình Khiêm đem nuôi dạy Vì gia đình túng thiếu nên năm 1932 Nguyễn Bính phải theo người anh rời quê Hà Nội kiếm sống bắt đầu tiếng với thơ “Cô hái mơ” (1937), giải khuyến khích Tự lực văn đoàn với tập thơ “Tâm hồn tôi” (1940) Năm 1943, Nguyễn Bính vào Nam năm 1944 giải văn học Nam Xuyên Sài Gòn với truyện thơ “Cây đàn tỳ bà” Trong cách mạng tháng Tám suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, Nguyễn Bính hoạt động Nam Bộ Nhà thơ hăng hái tham gia công tác giao giữ trách nhiệm trọng yếu: phụ trách Hội Văn nghệ Cứu quốc tỉnh Rạch Giá, phó chủ nhiệm tỉnh Việt Minh tỉnh Rạch Giá, sau làm Ban văn nghệ thuộc phòng tuyên huấn Quân khu Tám Tháng 11-1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc, công tác Hội Nhà văn Việt Nam, năm 1956 làm chủ bút tuần báo Trăm hoa Đầu năm 1964, ông công tác Ty văn hóa Nam Hà (cũ) Nhà thơ đột ngột vào đêm 30 tết năm Ất Tỵ (tức ngày 20-1-1966) đến thăm nhà người bạn xã Hòa Lý (nay xã Nguyên Lý), huyện Lý Nhân, Hà Nam Năm 2000, Nguyễn Bính truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Sự nghiệp sáng tác: Các tập thơ: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Người gái lầu hoa (1942), Mười hai bến nước (1942), Mây Tần (1942), Tỳ bà truyện (1944), Đồng Tháp Mười (1955), Gửi người vợ miền Nam (1955), Trông bóng cờ bay (1957, truyện thơ), Nước giếng thơi (1957, thơ tuyển), Tiếng trống đêm xuân (1958, truyện thơ), Tình nghĩa đôi ta (1960), Đêm sáng (1962)…Ngoài ông viết truyện: Ngậm miệng (1940),Sang máu (1947) kịch thơ: Bóng giai nhân (1942-cùng với Yến Loan), Nguyễn Trãi (1943), kịch chèo: Cô Son (1961), Người lái đò sông Vị (1964) lý luận sáng tác: Cách làm thơ lục bát (1955)… II So sánh trạng thái tương tư thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính Trạng thái tương tư thơ Xuân Diệu Xuân Diệu viết rằng: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào” (Bài thơ tuổi nhỏ) Tương tư vấn đề người, lớp người, mà tất biết yêu Người yêu thơ Xuân Diệu hay thơ mà hay có đồng cảm xúc ý thơ lạ lạ: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.” (Nhị hồ) Các trạng thái tương tư thơ Xuân Diệu lại phong phú độc đáo, mang nét riêng nhà thơ mà Hoài Thanh “Thi nhân Việt Nam” nhận xét rằng: “Người tới với y phục tối tân rụt rè không muốn làm thân với người có hình thức phương xa Nhưng ta quen dần, ta thấy người ta tình đồng hương nặng” Không tình đồng hương, mà tình yêu, bệnh tương tư, ta Xuân Diệu có đôi tương đồng a Nhớ nhung “Em ôm bó mạ xuống đồng Miệng ca, tay cấy mà lòng nhớ ai” (Ca dao) Người gái ca dao xưa nhớ người yêu để lòng, nỗi nhớ dịu dàng kín đáo Nhưng người gái “Đơn sơ” Xuân Diệu nhớ mà nhớ cách vừa hồn nhiên vừa sôi nỗi; thẳng thắng, vô tư mà bộc bạch nỗi nhớ mình: “Em nói thư bữa Sao mà bươm bướm đùa bay Em buồn, em nhớ, chao! Em nhớ! Em gọi thầm anh suốt ngày” Người gái thơ thấy bươm bướm đùa bay nhớ người yêu? Nhưng chàng trai “Ngẩn ngơ” lại biết trước nhớ nhung gió lạnh: “Gió lạnh đây! Sắp nhớ nhung! Sương the lảng đảng bạc tùng, Từng nhà mở cửa tương tư nắng, Sắp sửa hồn ta để lạnh lùng!” Nỗi nhớ mong có dịp khơi dậy để mong nhớ, “từng nhà mở cửa” tương tư nắng, ánh nắng hẳn làm ấm lòng “từng nhà” để đáp trả nỗi tương tư Nhưng “ta”, người mà “ta” tương tư biền biệt, nên chàng trai biết trước “sắp nhớ nhung” cảm thấy lạnh lùng Biết trước kết mà nhớ Mà nhớ nỗi nhớ lại tăng Trong “Tương tư chiều”, nỗi nhớ lại thiết tha, day dứt: “Bữa lạnh, mặt trời ngủ sớm Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em” Nhưng sao? “Anh mình, nghe tất buổi chiều Vào chậm chậm hồn hiu quạnh” Nỗi nhớ người giải tỏa, người đáp trả, mà trào dâng mãnh liệt: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi Nhớ đôi môi cười phương trời, Nhớ đôi mắt nhìn anh đăm đắm” Tất nỗi nhớ dồn dập, chàng trai nhớ người yêu, xong lại nhớ tới ngày tháng qua, nhớ hoài vọng: đôi môi, đôi mắt “đang nhìn anh đăm đắm” Trong tình yêu, nỗi nhớ sợi dây nối liền thời dĩ vãng.Trong giây phút tương tư, chàng trai nhớ người yêu người yêu có nhớ hay không, ngày trôi qua đậm đà kỉ niệm: “Em có nhớ buổi chiều yên tịnh Chúng ta chìm biển ân Chúng ta say chén rượu tuyệt trần Mà tình rót đầy dâng bạn mới” (Kỉ niệm) Những thuộc khứ thường người ta nhớ nhung, lưu luyến Chính thế, phút giây bên trở thành giây phút tươi đẹp, ngào: “Thiêng liêng quá, chiều không dám nói Những tay e, đầu gượng cúi mau Chim nắng mà kêu đến chói! Ôi vô phút nhìn nhau!” (Xuân đầu) b Trông chờ, mong đợi Nỗi nhớ tương tư có dồn dập, dâng trào, có dịu dàng, sâu lắng Bản thể người có điều chưa thể khám phá chất nỗi tương tư có nhiêu trạng thái khác Có trạng thái thổ lộ rõ bên qua ánh mắt, hành động, có trạng thái tiềm tàng, ẩn nấp lòng nhẹ nhàng, ý tứ Người ta tương tư, người ta chờ đợi; đơn giản chờ đợi: “Thiếu nữ bâng khuâng đợi người 10 Nguyễn Bính thản nhiên chấp nhận bệnh tương tư định mệnh: “Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” (Tương tư) Đó điểm so sánh thứ ba Tiếp theo trạng thái suy ngẫm, trắc trở, thắc mắc kẻ tương tư Trong thơ Xuân Diệu, đôi lúc nhà thơ thỏ thẻ ta tâm riêng mình: “Ờ nhỉ! Sao hoa lại phải rơi? Đã xa, lại hứa yêu hoài? Thực dị Mà Sao nghĩ làm chi chuyện nhạt phai” (Ý thu) Trong ấy, Nguyễn Bính lại làm vui lòng ta câu thơ có duyên Chàng trai trầm tư suy nghĩ: “Cái thể nhớ mong? 34 Nhớ nàng, không, không nhớ nàng” (Người hàng xóm) Ta bật cười biết chàng trai hai “không nhớ nàng” nhớ thương nàng Vì không nhớ hà tất khẳng định không Điểm so sánh thứ năm trạng thái tương tư đơn phương Ở Nguyễn Bính, nỗi buồn đơn phương thể cách nhã nhặn, kín đáo: “Thôn Đoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?” (Tương tư) Còn với thơ Xuân Diệu, trạng thái có đôi lúc lột tả rõ ràng, kẻ tương thừa nhận mối tình đơn phương mình: “Yêu ngẩn ngơ đau xót xa Số anh khổ phận anh Suốt đời nuốt lệ vào ngực Đem tình dâng kẻ phụ ta” (Muộn màng) 35 Đó lời thở than chân thành, tha thiết Nó làm cho người đọc thấy nghẹn ngào Đã có kẻ thầm ôm mối tình, nỗi tương tư tuyệt vọng đơn giản mối tình đơn phương Vì thế, nghe Xuân Diệu Nguyễn Bính thở than nghe lòng thay cho người “lỡ duyên” than thở Xuân Diệu vừa than mà vừa trách: “Lòng ta mưa lũ Đã gặp lòng em khoai Mưa biết rơi giọt ngọc Lá xanh không ướt đến da ngoài” (Nước đổ khoai) Còn Nguyễn Bính than để vơi nỗi lòng, than để than mà thôi: “Hồn cô cát bụi kinh thành Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe” (Tình tôi) Đến trạng thái mơ tưởng, Nguyễn Bính Xuân Diệu biết mơ Nhưng Xuân Diệu mơ tình ái: “Tôi tưởng Đường Minh Hoàng 36 Trong cung nhớ nàng Dương Qúy Phi” (Nhị hồ) Còn Nguyễn Bính lại mơ duyên nợ trăm năm: “Bao cau tươi màu lụa? Được đón em xe kết hoa” (Một trời quan tái) Điểm khác thứ bảy trạng thái tương tư Xuân Diệu Nguyễn Bính nỗi buồn sầu với sắc thái khác Nỗi buồn tê tái, tủi hờn, xót xa Nguyễn Bính “Một trời quan tái” khác với nỗi buồn dịu vợi người gái “Ngẩn ngơ” Hay lúc buồn nhất, thất vọng nhất, tủi phận nhất, Nguyễn Bính giữ nét dịu dàng truyền thống : “Châu ngọc hái nhiều Tôi thi sĩ thương yêu Lấy đâu xe cưới màu hoa trắng Với mâm cau phủ lụa điều? ( Một trời quan tái) 37 Than thở Nguyễn Bính không nỡ trách mắng, giận hờn Trong thơ, lời trách móc nhẹ nhàng, trách mà than, kể lể, tỏ bày khiến người bị trách giận cho được: “Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này?” Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng Bảo cách trở đò giang Không sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xôi mà tình xa xôi?” (Tương tư) Nhưng thơ Xuân Diệu, lời trách chứa sầu khổ nhiều hơn, mang niềm tuyệt vọng: “Nhớ, nhớ làm chi! Xin ngủ yên! Cho tất gánh thương phiền 38 Kho sầu không muốn chia đôi Tôi giữ – em quên” (Giã từ than thể) Cũng thế, nỗi xót xa, thơ Xuân Diệu nỗi lòng cô đơn rên rỉ, hờn tủi: “Dầu chiếm tay em, anh hay Rằng anh nắm cánh chim bay Bao có người yêu dấu! Chất chứa lòng vạn đắng cay Anh chim bơ vơ Lạnh lùng bay gió, sương, mưa Qua gần tổ ấm đôi chim bạn Bỗng thấy lòng cuồng yêu ngẩn ngơ” (Muộn màng) Nguyễn Bính xót xa cho duyên tình dang dỡ có lúc xót xa cho số phận bạc mệnh người yêu: 39 “Người có biết nàng Có lần toan tính chuyện sang ngang Nhưng hồn nàng tựa thuyền bé Vội cắm nghìn thu suối vàng” (Viếng hồn trinh nữ) Nhưng có nỗi xót xa vô hạn kiếp hồng nhan: “Tôi với nàng Mà đâu? "Mỹ nhân tự cổ danh tướng Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu” (Viếng hồn trinh nữ) Bao giờ, Nguyễn Bính gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, sâu lắng, yên bình tâm hồn nặng tình với quê hương, hồn thơ đậm đà sắc màu dân tộc Tóm lại, hai nhà thơ có trạng thái tương tư giống thể theo phong cách sáng tác riêng nhà thơ trạng thái nhớ nhung, mong đợi, tình si, bệnh tương tư, mơ tưởng,buồn sầu, xót xa, trách 40 móc hay trạng thái suy ngẫm, bơ vơ – tình đơn phương v.v…Tuy nhiên, không tất trạng thái tương tư Xuân Diệu Nguyễn Bính Mỗi nhà thơ có vần thơ độc đáo thể trạng thái tương tư riêng Trước tiên trạng thái “chơi vơi”, trạng thái mà Xuân Diệu nói hộ lòng kẻ tương tư:“Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Nhị hồ) Ta giải thích lại phải “chơi vơi” – từ khó diễn tả, mà trạng thái khác Nhưng ta thấy hợp lòng mình, diễn tả cảm giác lâng lâng, mơ mơ hồ hồ, dàn trải lan rộng, nâng lòng lên cao Đó tài tình Xuân Diệu Cũng cảm giác ấy, Nguyễn Bính lại diễn tả thành cảm giác bị giăng mắc, vướng víu, lơ lửng không: “Gieo thoi gieo thoi lại gieo thoi Nhớ nhớ mong mong mãi Thoi thoi lại Đi giăng mắc để trêu tôi?” (Nhớ) Cái hình ảnh thoi gieo gieo lại “giăng” lòng chàng trai, để bốn câu thơ lại “giăng” lòng người đọc Ta tưởng Nguyễn Bính chàng trai “Nhớ” bị giăng lơ lửng cao sợi tơ tình 41 Nguyễn Bính dẫn ta vào không gian mênh mông nỗi buồn khiến người lẫn người dẫn mơ màng, thơ thẩn lối ra: “Giếng thơi mưa ngập nước tràn Ba gian đầy ba gian nắng chiều” (Qua nhà) Tương tư thế, làm người ta thấy nhiều điều kì diệu sống hơn, làm cho chàng trai hiền lành, chân quê Nguyễn Bính chốc có tứ thơ, hình ảnh táo bạo pha chút “mùi” lãng tử chốn phồn hoa: “ Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau” Nhưng dù Nguyễn Bính Nguyễn Bính, thật thà, chất phác ý tứ kín đáo, giản dị, chân thành lại quay trở hai câu thơ cuối bài: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?” (Tương tư) Trong thơ Nguyễn Bính, ta bắt gặp người hiền lành, 42 oán trách, nghẹn ngào hay đau buồn, hụt hẫng người giữ nét truyền thống với câu thơ mang đậm phong vị ca dao: “ Tưởng bền ngỡ lâu Lửa giàu sang đốt cháy cầu tơ duyên” (Tôi nhớ lắm) Trong câu thơ Xuân Diệu rên siết, phẫn uất, thất vọng tràn trề: “ Vì, khốn nỗi! Tôi tin Sự nhầm kia; không yêu Dẫu không tin, yêu nhiều Khi người nói, tiếng người êm Có lúc tưởng, để rơi tàn lửa Tay vô tình gieo đám cháy to; Người không buông đôi tiếng hẹn hò Tôi hưởng ứng vạn lời say đắm Đương rạo rực, thào, rối rắm 43 Ngập lòng – Mà ngó tới đâu! Tôi điên cuồng, tất nhiên phải khổ đau Tôi biết lắm, trời ơi, biết lắm’ (Dối trá) Trong thơ Nguyễn Bính xuất trạng thái: “ghen” Mà ghen người thật thà, “quê mùa” dễ thương: “Tôi muốn đêm đông giá lạnh Chiêm bao đừng lẩn quất bên cô Bằng không muốn cô đừng gặp Một trẻ trai giấc mơ” (Ghen) Cũng trạng thái tương tư, Xuân Diệu thể khác với Nguyễn Bính, với phong cách đa tình, lãng tử tình cảm nồng nàng tha thiết, thơ Xuân Diệu thường say xưa, da diết Có lúc câu thơ phảng phất hồn quê hay buồn xa xăm, chủ đạo thơ chất “tình ái” Trong thơ Xuân Diệu, vài đoạn ta bắt gặp màu sắc không gian cổ kính, thời gian lùi khứ (Đây mùa thu tới) Trong đó, màu sắc thơ Nguyễn Bính gợi ta nhớ làng quê yên bình với “giếng nước”; “ vườn trầu”; “ hàng cau” Cái không gian đượm màu “cổ tích” Và thế, mà Nguyễn Bính hướng tới tương tư “ xe kết hoa” “ trầu cau” “duyên nợ trăm năm” Hay cảnh ngộ “lỡ làng”, Nguyễn Bính 44 xót xa không duyên không nợ, lực cản ngăn, hay khác biệt giàu nghèo… Xuân Diệu, tường thành lớn ngăn cản hai người yêu đến với tâm hồn, quan niệm sống, quan niệm yêu Xuân Diệu muốn có tình yêu vĩnh cửu, thở than tình không trọn vẹn Vì khát khao mà được, nên Xuân Diệu bị ám ảnh hình bóng người yêu khứ: “Nhưng lần đưa tay lên nén ngực Lại nghe tình nhiều số ngón tay Với mi kia, mắt nọ, môi Với chuổi tên người liên tiếp” (Thở than) Trong cách xây dựng không gian nghệ thuật, buổi chiều Nguyễn Bính Xuân Diệu có khác Đối với Xuân Diệu, buổi chiều “yên tịnh”, “những chiều không dám nói”, buổi chiều “vào chầm chậm hồn hiu quạnh” Còn Nguyễn Bính buổi chiều mang theo “ trời quan tái”, chiều “ say nhắp chén quan hà”, hay nắng chiều gợi buồn miên mang khó tả Âm điệu thơ, màu sắc, hình ảnh thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính nhắc đến buổi chiều mang nét u buồn Hình ảnh mà ta gặp hai nhà thơ nói tương tư bướm Thế nhưng, bướm thơ Xuân Diệu bay nhởn nhơ, vô tư đóng vai trò nhân tố hình thành trạng thái tương tư (trong “Đơn sơ”) Còn bướm thơ Nguyễn Bính linh động, lúc bướm thực đời, có lại bướm chiêm bao, lại hóa thân cho tình yêu, cho người trinh nữ (Người hàng xóm) Và đây, ta phát điều: đối tượng 45 mà kẻ tương tư hướng đến thơ Nguyễn Bính có nhiều nét mẻ; có nhiều thơ Nguyễn Bính nhắc tới người “trinh nữ” (Người hàng xóm, Viếng hồn trinh nữ) hay hình ảnh người yêu mờ mờ ảo ảo: “Cỏ nằm mộ đợi minh Tôi đợi người yêu đến tự tình Khỏi lũy tre làng nhận thấy Bắt đầu thắt lưng xanh” (Mùa xuân xanh) Không thế, tâm thức kẻ tương tư thơ Nguyễn Bính lạ lạ, dễ thương Trong thơ “Người hàng xóm”, “chàng trai” không giấu tâm trạng kẻ tương tư, lại làm cho ta bật cười ý nghĩ ngộ nghĩnh: " Bỗng dưng thấy bồi hồi Tôi buồn tự hỏi: hay yêu nàng? Không, từ ân nhỡ nhàng Tình than lạnh tro tàn làm sao!" Nói thôi, "Mấy hôm chả thấy nàng" chàng trai lại ước muốn:" Giá có tơ vàng mà hong" Vì thấy kỳ lạ tâm hồn mình, chàng ngẫm nghĩ: "Cái thể nhớ mong?", chàng giật lên: 46 " Nhớ nàng, không, không nhớ nàng Vâng, từ ân nhỡ nhàng Lòng riêng nhớ bạn vàng ngày xưa." Khẳng định vậy, mà cô đơn, chàng lại ướm hỏi, trông ngóng:" Tạnh mưa bươm bướm biết sang chơi" Ta thông cảm với bối rối chàng, thế, ta đồng cảm, xót thương chàng biết người gái chết: " Hỡi bướm trắng tơ vàng Mau mà chịu tang nàng Đêm qua nàng chết Nghẹn ngào khóc, yêu nàng." Cái tiếng gọi cuối đau đớn nỗi tương tư: "Hồn trinh trần gian Nhập vào bướm trắng mà sang bên này." Nguyễn Bính thường thể trạng thái tương tư cách tự nhiên, kẻ tương tư bị yếu tố khác chi phối, dẫn dắt theo mạch cảm xúc không định trước tâm trạng Còn nhân vật trữ tình thơ Xuân diệu xót xa, đau khổ, tiếc nuối, thở than thường làm chủ, ý thức yếu tố xung quanh mình; có 47 lúc muốn níu kéo, có lúc dứt khoát với tình yêu (Muộn màng, Tương tư chiều ) Nói tóm lại, dù trạng thái tương tư Xuân Diệu Nguyễn Bính thể thành công thơ ca Đó sợi tơ lòng rung lên thổn thức, tình đơn phương bóng nước chạm nhẹ vỡ tan, khúc ca buồn cho chuyện tình dang dở, tiếng than u hoài cho duyên nợ kiếp tài hoa, nỗi tương tư phô bày để tìm tâm hồn đồng điệu, để vơi bớt nỗi buồn Ở trạng thái tương tư giống nhau, Xuân Diệu Nguyễn Bính thể ngôn từ, phong cách sáng tác, sắc thái, giọng điệu riêng Còn trạng thái đặc biệt riêng, nhà thơ lại tự khẳng định vần thơ tuyệt diệu, gợi cho người đọc cảm giác gặp tri âm Dù cho người tri âm khoác "bộ áo lãng tử, phong tình" Xuân Diệu hay "chiếc áo quê mùa, hiền lành" Nguyễn Bính, ta thấy thân thiết, gần gũi cố nhân Dẫu biết khám phá hết tất trạng thái tương tư thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính, chút lòng thành tình yêu văn nghệ sợi dây để nối tâm hồn ta với thi nhân, để ta thêm yêu hai nhà thơ không câu thơ bày tỏ nỗi lòng mà "nét duyên", "nàng thơ" thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính 48 [...]... sao) 2 Trạng thái tư ng tư trong thơ Nguyễn Bính Khi nhắc đến Nguyễn Bính, người ta nghĩ ngay đến bài Tư ng tư Nhưng nhà thơ không chỉ viết một bài về tư ng tư Đọc thơ Nguyễn Bính, người ta không thể làm ngơ trước những cảm xúc chân thành, những câu thơ dễ đi vào lòng người Mỗi nhà thơ có những trạng thái tư ng tư riêng Nhưng ở Xuân Diệu và Nguyễn Bính, cái chung và cái riêng đã hòa vào vườn thơ Việt... thì các cung bậc, trạng thái tư ng tư lại được thể hiện theo phong cách riêng tạo thành những vần thơ đi vào lòng người với nhiều cung điệu Nhìn chung, trạng thái tư ng tư nổi bật nhất trong thơ Xuân Diệu và Nguyễn Bính là nỗi nhớ nhung Vì không gặp nhau mà nhớ, nhưng cũng có thể vì không hiểu nhau mà đau xót, mà tư ng tư Thế nhưng, cái nỗi nhớ của Xuân Diệu khác với nỗi nhớ của Nguyễn Bính Ở mức độ nhẹ... chèo”,“cánh bướm ” Và ta thấy, trong khi Xuân Diệu kêu lên vì bị khối tình si giày vò: “Ôi! Tình si Không có một giờ yên ổn!” (Thở than) 33 thì Nguyễn Bính cứ thản nhiên chấp nhận cái bệnh tư ng tư như là một định mệnh: “Gió mưa là bệnh của giời Tư ng tư là bệnh của tôi yêu nàng” (Tư ng tư) Đó là điểm so sánh thứ ba Tiếp theo là trạng thái suy ngẫm, trắc trở, thắc mắc của kẻ tư ng tư Trong thơ Xuân Diệu, đôi... sánh thứ hai trong thơ Xuân Diệu và Nguyễn Bính khi nói về trạng thái tư ng tư là sự mong chờ Cùng là sự trông đợi, cùng cái ý tứ nhẹ nhàng, những hình ảnh nên thơ nhưng cái đợi chờ của Xuân Diệu mang dáng dấp e ấp, thẹn thùng của thiếu nữ, của lãng tử, của tuổi xuân nó được thể hiện một cách rõ ràng trong khi chủ thể chờ đợi trong thơ Nguyễn Bính thường có sự e lệ, ngại ngùng, ẩn nấp sau “tơ vàng”, “hội... lý lẽ của kẻ đang yêu: “Nghĩa là ghen quá đấy mà thôi Thế nghĩa là yêu quá mất rồi Và nghĩa là cô là tất cả Cô là tất cả của riêng tôi!” 3 So sánh trạng thái tư ng tư trong thơ Xuân Diệu và Nguyễn Bính Trần Huyền Trân có câu thơ: “ Xa nhau gió ít lạnh nhiều 29 Lửa khuya tàn chậm mưa chiều đổ nhanh” Xuân Diệu và Nguyễn Bính đã viết rất nhiều câu thơ để diễn tả nỗi tư ng tư Tuy nhiên, ở mỗi nhà thơ thì... Đoài” của Nguyễn Bính, mà là hai bờ xa cách của tâm hồn Người tư ng tư đơn phương mà trông ngóng c Tình si Có gì khó chịu bằng nỗi tư ng tư? Có gì làm con người ta “si” bằng nỗi 11 tư ng tư? Tư ng tư mà không được giải tỏa, thì nó càng ray rứt, càng mênh mông, càng dằn vặt kẻ si tình; Xuân Diệu thở than nỗi lòng thay cho những người đã từng yêu, từng nhung nhớ, một trạng thái mãnh liệt nhất của tư ng tư: ... cũng có tơ vàng mà hong.” (Người hàng xóm) c Bệnh tư ng tư Nhớ mong, sầu muộn, đợi chờ, thấp thỏm, làm cho con người ta nhuốm bệnh, bệnh tư ng tư: “Gió mưa là bệnh của giời 22 Tư ng tư là bệnh của tôi yêu nàng” Nỗi sầu bệnh ấy làm cho chàng trai thao thức: Tư ng tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho” (Tư ng tư) Mà cái bệnh tư ng tư nhuốm vào thì phải chịu sầu ngao ngán Trong “Qua... một lần nói về trạng thái ấy: “Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than” Thì bây giờ, Xuân Diệu, ông hoàng thơ tình, nhà thơ trẻ tuổi nhạy cảm và đa tình lại khẳng định cái “khổ sở” của nỗi tư ng tư, nó dằn vặt, ám ảnh người si tình “không có một giờ yên ổn!” d Tư ng tư nhưng cũng suy ngẫm và phân tích nỗi tư ng tư Không phải hễ ai đã yêu, đã sa vào khoảng mênh mông tư ng nhớ thì... đó là trạng thái tư ng tư đơn phương Ở Nguyễn Bính, nỗi buồn đơn phương được thể hiện một cách nhã nhặn, kín đáo: “Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?” (Tư ng tư) Còn với thơ Xuân Diệu, trạng thái ấy có đôi lúc được lột tả rõ ràng, kẻ tư ng mặc nhiên thừa nhận mối tình đơn phương của mình: “Yêu ngẩn ngơ rồi đau xót xa Số anh là khổ phận anh là Suốt đời nuốt lệ vào trong. .. xưa quá Đến nỗi trong lòng sắc đã phai” 32 (Nhớ mông lung) Còn trong thơ Nguyễn Bính xuất hiện trạng thái nhớ mơ màng: “Nhớ con bướm trắng lạ lùng Nhớ tơ vàng nữa nhưng không nhớ nàng (Người hàng xóm ) Nỗi nhớ của Nguyễn Bính là thường là nỗi nhớ cô đơn, một người nhớ về một người;còn trong thơ Xuân Diệu, kẻ tư ng tư thường nhớ về những giây phút được ở bên nhau (Cô hang xóm, Kỉ niệm, Xuân đầu) Điểm

Ngày đăng: 10/05/2016, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan