Tiểu luận về mô hình phân tích quan hệ giữa FDI với tăng trưởng nền kinh tế việt nam

182 321 0
Tiểu luận về mô hình phân tích quan hệ giữa FDI với tăng trưởng nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau 25 năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội Giai đoạn 2001 – 2010, hàng năm kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tương đối khá, bình quân năm tổng sản phẩm nước tăng 7,26%, đó, Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2001 – 2005 tăng 7,51%/năm [20], Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010 tăng 7,01%/năm Thành tựu dấu hiệu tốt trình chuyển đổi kinh tế kết sách mà Việt Nam thực trước thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, đặc biệt xu toàn cầu hoá Trên sở đổi tư kinh tế đổi chế quản lý đề Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1987 Quốc hội khoá VIII thông qua ban hành “Luật Đầu tư nước Việt Nam” với mục tiêu tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư nước nói riêng Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) đến năm 1998 kết nạp vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Ngoài ra, Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế, tài quốc tế như: chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá Liên Hợp quốc (UNESCO), Ngân hàng giới (WB),… Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập tổ chức Việc thức gia nhập WTO nói riêng kết đạt hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn 2001 – 2010 nói chung đưa kinh tế Việt Nam hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Các nỗ lực Chính phủ Việt Nam đem lại kết đáng khích lệ thu hút vốn FDI vào Việt Nam Tính đến hết tháng 12/2012, theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam thu hút 14.522 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn đăng ký đạt 210,5 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 71,9 tỷ USD, thu hút 100 quốc gia vùng lãnh thổ đến đầu tư hầu hết lĩnh vực quan trọng như: công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, thông tin truyền thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú ăn uống… [20] Khu vực có vốn đầu tư nước khu vực phát triển động với tốc độ tăng GDP cao tốc độ tăng nước Năm 1995, GDP khu vực FDI tăng 14,98% GDP nước tăng 9,54%; năm 2000 tốc độ tương ứng 11,44% 6,79%; năm 2005 13,22% 8,44%; năm 2010 8,12% 6,78% Tỷ lệ đóng góp khu vực FDI vào GDP tăng dần từ 2% năm 1992 lên tới 12,7% năm 2000; 16,98% năm 2006 18,97% vào năm 2011 [10] Tác động khu vực FDI góp phần quan trọng vào xuất Trước năm 2001, xuất khu vực FDI đạt 42,5% tổng kim ngạch kể dầu thô Từ năm 2003, xuất khu vực bắt đầu vượt khu vực nước dần trở thành nhân tố chính, thúc đẩy xuất khẩu, chiếm 64% tổng kim ngạch xuất vào năm 2012 FDI góp phần vào ngân sách ngày tăng [2] Ngoài đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, khu vực FDI góp phần định vào chuyển dịch cấu kinh tế thông qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho triệu lao động trực tiếp 3-4 triệu lao động gián tiếp Khu vực FDI đánh giá kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ kinh tế Theo thống kê, từ năm 1993 đến tháng 3/2013, Việt Nam có 951 hợp đồng chuyển giao công nghệ phê duyệt, đăng ký; 605 hợp đồng khu vực doanh nghiệp FDI, chiếm 63,6% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ phê duyệt, đăng ký,… tiền đề làm cho tác động lan tỏa khu vực FDI kinh tế lớn Mặc dù đạt kết định có nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa tận dụng hội thu hút FDI chưa tối đa lợi ích mà đầu tư trực tiếp nước mang lại Cơ sở dẫn đến nhận xét diễn biến bất thường dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam, tỷ lệ FDI thực so với vốn đăng ký thấp, tập trung FDI số ngành, vùng, khả tuyển dụng lao động khiêm tốn,… Việt Nam chưa chọn điểm đầu tư phần lớn công ty đa quốc gia có tiềm lớn công nghệ sẵn sàng chuyển giao công nghệ tri thức Thực trạng với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thu hút FDI Trung Quốc nước khu vực đặt thách thức lớn cho Việt Nam FDI ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội Tuy nhiên, nước phát triển, nước nghèo, kỳ vọng lớn việc thu hút FDI chủ yếu nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Kỳ vọng thể tư tưởng nhà kinh tế nhà hoạch định sách [16] với ba lý chính: (i) FDI góp phần góp phần vào tăng thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân toán nói chung ổn định kinh tế vĩ mô; (ii) nước phát triển thường có tỷ lệ tích luỹ vốn thấp FDI coi nguồn vốn bổ sung quan trọng nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế; (iii) FDI tạo hội cho nước nghèo tiếp cận chuyển giao công nghệ tiên tiến, tiếp cận với cách thức tổ chức, quản lý tầm vi mô (các doanh nghiệp) tầm vĩ mô (các quan hoạch định sách), với trình trình phổ biến kiến thức nâng cao chất lượng nguồn lao động, … Tác động xem tác động lan toả suất FDI, góp phần làm tăng suất doanh nghiệp nước cuối đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung Đã có vài quốc gia thu hút dòng vốn FDI lớn tác động lan toả không xảy Ở tình khác, vốn FDI đổ vào quốc gia làm tăng vốn đầu tư cho kinh tế đóng góp nguồn vốn vào tăng trưởng thấp Cả hai trường hợp xem không thành công với sách thu hút FDI hay chưa tận dụng triệt để lãng phí nguồn lực góc độ tăng trưởng kinh tế Thực trạng khiến cho nhà kinh tế ngày quan tâm nhiều đến việc tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng cách tiếp cận định lượng xuất phát từ lập luận nêu để đánh giá mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu theo hướng tiếp cận mô hình ước lượng được, với tên đề tài: “Mô hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu tổng quát: phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận FDI, tăng trưởng kinh tế vai trò FDI tăng trưởng kinh tế - Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế trình thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 - Xây dựng mô hình định lượng phân tích quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đánh giá yếu tố tác động hiệu FDI tăng trưởng kinh tế sản lượng, hiệu sản xuất doanh nghiệp, thực nghiệm với liệu 1990 – 2012 - Đề xuất số hàm ý sách thực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mô hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam: - Mô hình đo lường quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế (cách tiếp cận theo mô hình VAR) - Mô hình đánh giá ảnh hưởng FDI đến doanh nghiệp nước (cách tiếp cận theo phương pháp bán tham số Levinsohn-Petrin) - Mô hình đánh giá tác động FDI đến sản lượng đầu doanh nghiệp (cách tiếp cận theo mô hình hồi quy số liệu mảng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu luận án tập trung phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế hai cấp độ: vi mô vĩ mô Phạm vi thời gian không gian: - Luận án đo lường quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 - Luận án đánh giá ảnh hưởng FDI đến doanh nghiệp nước tác động FDI đến sản lượng đầu doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu để phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Phương pháp thống kê: sử dụng nhằm làm rõ phân tích định tính bảng biểu, hình vẽ cụ thể Phương pháp mô hình toán: luận án vận dụng xây dựng mô hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo cách tiếp cận mô hình VAR, phương pháp bán tham số Levinsohn - Petrin, mô hình số liệu mảng Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp cụ thể khác như: phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp logic, lịch sử, so sánh đối chiếu tổng kết thực tiễn,… để hệ thống hoá vấn đề lý luận, phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế thu hút FDI Việt Nam Những đóng góp khoa học luận án * Về mặt học thuật, lý luận Trên sở tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án phân tích thực trạng thu hút FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012, làm rõ tác động qua lại FDI kinh tế Việt Nam giai đoạn từ lựa chọn mô hình kinh tế lượng phù hợp để phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam tầm vĩ mô vi mô Luận án sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) để đo lường phân tích thực nghiệm quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Điểm luận án thể việc lựa chọn biến đại diện mô hình: GDP, FDI, KAP (vốn nước), OPEN (độ mở kinh tế), EM (lao động), HK (số lượng học sinh tốt nghiệp THPT), LIB (khủng hoảng tài chính) - vấn đề mà công trình nghiên cứu trước chưa đề cập tới Luận án sử dụng mô hình đánh giá ảnh hưởng FDI đến doanh nghiệp nước cách tiếp cận phương pháp bán tham số Levinsohn-Petrin sở sử dụng nguồn số liệu cho ngành chế tác lấy từ số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê giai đoạn 2000-2011 với tổng số quan sát 12 năm 45.720 quan sát (bao gồm 3.810 doanh nghiệp hoạt động năm) Với cách tiếp cận vi mô, mô hình cho phép nhận biết vai trò doanh nghiệp, ngành kinh tế việc sử dụng hiệu FDI Để đánh giá tốt tác động FDI đến sản lượng đầu doanh nghiệp nước, bên cạnh cách tiếp cận phương pháp bán tham số Levinsohn-Petrin, luận án sử dụng mô hình hồi quy số liệu mảng số liệu thu thập Với hồi quy GMM số liệu mảng, luận án khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan mô hình * Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu Kết nghiên cứu khẳng định quan hệ tương tác hai chiều theo hướng tích cực FDI tiêu tăng trưởng kinh tế Nhịp tăng vốn FDI ảnh hưởng đến nhịp tăng tiêu kinh tế-xã hội thời kỳ thứ ngoại trừ nhịp tăng GDP Quá trình tăng FDI có tính quán tính với rõ ràng trì quán tính năm, sau tốc độ tăng giảm dần vào năm Một hệ thống sách thu hút nguồn vốn FDI tốt có tác động tích cực đến tăng trưởng, tích luỹ vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Kết nghiên cứu diện đầu tư trực tiếp nước có tác động tích cực đến tăng trưởng sản lượng tất doanh nghiệp ngành chế tác có doanh nghiệp nội địa sở hữu Nhà nước không tác động tích cực đến tăng trưởng sản lượng ngành Vì vậy, việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam làm tăng hiệu sử dụng nguồn lực doanh nghiệp nội địa, tạo cạnh tranh công thành phần kinh tế tác động tích cực đến sản lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Sự diện vốn đầu tư nước trực tiếp gián tiếp làm tăng hiệu sản xuất doanh nghiệp tồn doanh nghiệp FDI có tác động tích cực đến sản xuất tăng hiệu toàn ngành Từ kết nghiên cứu, luận án cho để góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Chính phủ cần phải có sách thu hút nguồn vốn FDI theo hướng: đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; kích thích tiết kiệm đầu tư; đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế; thực ưu đãi FDI ngành chế tác; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tư nước ngoài; tạo môi trường thu hút FDI; phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngang tầm với nước khu vực, tạo môi trường hấp dẫn thu hút FDI để phát triển kinh tế tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên Kết cấu luận án Tên luận án: “Mô hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung FDI tăng trưởng kinh tế Chương 2: Tổng quan mô hình lý thuyết thực nghiệm mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 Chương 4: Kết ước lượng thực nghiệm CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế thời kỳ thể hệ thống đặc trưng phù hợp với nội dung, mục tiêu quốc gia Để đạt tiêu tăng trưởng chiến lược phát triển kinh tế, quốc gia luôn tìm cách khai thác tổ chức nguồn lực hiệu Trong giới hạn mục tiêu nghiên cứu luận án, chương thực tổng quan lý thuyết tăng trưởng, từ thấy nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế theo quan điểm kinh tế khác Đồng thời vấn đề lý luận chung lý thuyết kinh tế FDI tổng quan 1.1 Lý luận chung tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế xem vấn đề trọng yếu nghiên cứu kinh tế phát triển Hầu hết nhà kinh tế thống với tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lượng tính cho toàn kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI) tính cho toàn thể kinh tế tính bình quân đầu người [18] Hiện có nhiều cách hiểu khác chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa hẹp chất lượng tăng trưởng hiểu giới hạn khía cạnh là: hiệu đầu tư, đánh giá qua tiêu hệ số ICOR, coi tương đương với khái niệm suất nhân tố tổng hợp, đánh giá tiêu TFP Theo nghĩa rộng chất lượng tăng trưởng tiến tới nội hàm quan điểm phát triển bền vững, trọng tới tất ba thành tố: kinh tế, xã hội môi trường Mối quan hệ phát triển phát triển bền vững, tăng trưởng chất lượng tăng trưởng mối quan hệ tương hỗ, bổ sung cho nhau, đảm bảo nguyên tắc tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng phát triển Tăng trưởng lượng không trì ổn định không đôi với cải thiện phúc lợi mục tiêu phát triển không đạt Như vậy, nghiên cứu trình tăng trưởng, cần phải xem xét cách đầy đủ hai mặt tượng tăng trưởng kinh tế số lượng chất lượng tăng trưởng 1.1.2 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1 Quan điểm cổ điển tăng trưởng kinh tế Giai đoạn kỷ XVII trở trước, Thomas Robert Malthus giải thích cung lương thực, thực phẩm tăng lên dân số tăng lên, chí với tốc độ nhanh [6] Nhưng đến kỷ XVIII, mà hai kinh tế Anh Hà Lan thành công việc nâng cao thu nhập bình quân, áp lực tăng dân số quy luật lợi tức giảm dần nông nghiệp, cải tạo nhanh tốc độ tăng dân số Mô hình Thomas Robert Malthus không phù hợp Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học cổ điển nêu mà đại diện tiêu biểu Adam Smith David Ricardo coi kế thừa có phát triển mô hình Malthus Adam Smith (1723-1790) coi người sáng lập khoa kinh tế học người nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế cách có hệ thống Trong tác phẩm “ Của cải quốc gia”, ông nghiên cứu tính chất, nguyên nhân tăng trưởng kinh tế làm để thúc đẩy cho kinh tế tăng trưởng thông qua học thuyết “Giá trị lao động”, học thuyết “Bàn tay vô hình” lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc “Ai có nấy” Theo Adam Smith, lao động sử dụng công việc có ích hiệu nguồn gốc tạo giá trị cho xã hội coi gia tăng tư yếu tố định tăng trưởng kinh tế Các kết luận Adam Smith nhà kinh tế học chấp nhận kỷ XX, mà phát triển lý luận kinh tế làm 10 thay đổi quan niệm truyền thống đưa nhà kinh tế học đến chỗ ủng hộ kế hoạch hoá tập trung kiểm soát Chính phủ, coi cách tốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển [8] Nếu Adam Smith coi người sáng lập khoa kinh tế học David Ricardo (1772 – 1823) coi tác giả cổ điển xuất sắc David Ricardo kế thừa tư tưởng Adam Smith chịu ảnh hưởng tư tưởng dân số học Thomas Robert Malthus Lý thuyết tăng trưởng kinh tế David Ricardo nhấn mạnh: Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn, ngành phù hợp với trình độ kỹ thuật định Các yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ cố định, không thay đổi David Ricardo cho nông nghiệp, suất cận biên đất đai, tư bản, lao động giảm dần biện pháp thúc đẩy việc nâng cao suất cận biên làm tăng lợi nhuận, từ làm tăng tỷ lệ hình thành tư bản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy xuất phát từ góc độ phân phối thu nhập để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế David Ricardo đặc biệt nhấn mạnh tích lũy tư nhân tố chủ yếu định tăng trưởng kinh tế sách Chính phủ tác động quan trọng tới hoạt động kinh tế 1.1.2.2 Quan điểm Karl.Marx tăng trưởng kinh tế Theo Karl Marx [65] yếu tố tác động đến trình tái sản xuất đất đai, lao động, vốn tiến kỹ thuật Karl Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động việc tạo giá trị thặng dư Sức lao động nhà tư loại hàng hoá đặc biệt, giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động không giống giá trị sử dụng loại hàng hoá khác, tạo giá trị lớn giá trị thân nó, giá trị giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Karl Marx cho nhà tư cần nhiều vốn để khai thác tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động công nhân nên nhà tư phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, phần để tích luỹ phát triển sản xuất nguồn gốc tích lũy chủ nghĩa tư Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo địa phương (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2012) TP Hồ Chí Minh Số dự án 4235 Bà Rịa-Vũng Tàu 291 26,338,986,818 7,315,323,140 Hà Nội 2461 21,207,716,809 7,627,776,543 Đồng Nai 1106 20,124,421,541 7,870,916,725 Bình Dương 2252 17,551,955,734 6,460,833,979 Hà Tĩnh 46 8,447,113,000 2,840,717,630 Hải Phòng 371 7,358,773,614 2,477,859,148 Thanh Hóa 44 7,150,235,144 518,958,987 Phú Yên 57 6,531,204,438 1,473,136,655 10 Hải Dương 274 5,377,129,794 1,615,151,490 11 Quảng Nam 79 4,984,233,719 1,229,309,806 12 Quảng Ninh 97 4,199,339,554 1,155,757,220 13 Bắc Ninh 297 4,164,325,552 892,687,432 14 Quảng Ngãi 23 3,814,218,479 637,757,449 15 Đà Nẵng 239 3,627,576,036 1,655,201,737 16 Long An 448 3,544,533,856 1,423,807,201 17 Kiên Giang 32 3,050,839,976 1,437,599,850 18 Dầu khí 49 2,753,691,815 2,386,691,815 19 Vĩnh Phúc 148 2,466,927,298 723,249,269 20 Hưng Yên 240 2,119,413,392 796,732,175 21 Thừa Thiên-Huế 67 1,948,304,938 484,299,035 22 Tây Ninh 200 1,627,481,286 999,278,795 23 Bắc Giang 100 1,587,844,697 1,144,323,320 24 Nghệ An 33 1,543,728,529 249,273,308 25 Bình Thuận 100 1,473,442,568 430,118,900 26 Tiền Giang 51 1,072,713,528 388,139,732 27 Khánh Hòa 88 1,030,227,341 313,966,666 28 Ninh Bình 27 938,082,878 258,006,594 29 Lào Cai 35 855,286,322 281,895,857 30 Cần Thơ 59 801,090,186 722,856,072 31 Cà Mau 780,600,000 6,500,000 32 Ninh Thuận 29 775,641,566 254,819,678 TT Địa phương Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 32,254,488,099 Vốn điều lệ (USD) 11,788,913,840 33 Bình Phước Số dự án 103 34 Bình Định 52 693,010,000 288,098,000 35 Hậu Giang 12 680,266,666 395,466,666 36 Hà Nam 55 508,467,490 168,593,165 37 Lâm Đồng 114 497,336,064 236,287,792 38 Phú Thọ 79 454,902,066 255,615,205 39 Hòa Bình 30 317,660,391 103,500,157 40 Bến Tre 31 255,491,518 157,319,927 41 Thái Bình 32 251,262,206 87,684,582 42 Nam Định 41 249,273,579 153,709,322 43 Lạng Sơn 30 192,503,586 130,340,314 44 Thái Nguyên 32 148,414,337 102,541,405 45 Đắc Lắc 146,368,750 11,168,750 46 Trà Vinh 31 130,263,596 76,640,596 47 Vĩnh Long 23 127,774,240 85,764,240 48 An Giang 20 123,590,190 58,951,817 49 Tuyên Quang 120,602,026 24,479,630 50 Sơn La 10 116,379,684 16,072,000 51 Yên Bái 19 99,976,995 65,769,111 52 Bạc Liêu 17 89,175,370 71,919,411 53 Gia Lai 12 85,651,616 21,810,000 54 Kon Tum 71,950,000 71,950,000 55 Quảng Trị 16 67,689,500 26,217,100 56 Đồng Tháp 16 46,830,537 40,970,537 57 Nhật Bản 40,000,000 8,750,000 58 Quảng Bình 34,783,800 15,213,800 59 Cao Bằng 14 34,625,000 29,200,000 60 Sóc Trăng 10 30,043,000 16,763,000 61 Đắc Nông 19,659,000 9,051,770 62 Bắc Cạn 17,905,667 8,437,667 63 Hà Giang 13,306,886 9,313,012 64 Lai Châu 4,001,136 3,001,136 TT Địa phương Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 765,418,000 Vốn điều lệ (USD) 449,214,380 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 2012 Phụ lục Kết mô hình VAR Bayesian VAR Estimates Date: 08/11/14 Time: 16:11 Sample (adjusted): 1993 2012 Included observations: 20 after adjustments Prior type: Litterman/Minnesota Initial residual covariance: Full VAR (no DoF correction) Hyper-parameters: Mu: 0, L1: 0.1, L2: 0.99, L3: Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] DLNGDP(-1) DLNGDP(-2) DLNFDI(-1) DLNFDI(-2) DLNKAP(-1) DLNKAP(-2) DLNEM(-1) DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.342998 -5.097591 0.283432 0.034390 -0.055532 -0.762451 (0.05944) (1.10577) (0.53956) (0.02485) (0.24287) (0.51980) [ 5.77027] [-4.60998] [ 0.52530] [ 1.38396] [-0.22865] [-1.46682] -0.138105 13.95175 0.940558 -0.275258 0.083889 -0.322738 (0.03963) (0.68831) (0.32478) (0.01570) (0.14417) (0.32535) [-3.48451] [ 20.2695] [ 2.89600] [-17.5316] [ 0.58190] [-0.99196] 8.69E-05 0.085728 0.044837 -0.001123 0.013641 0.020665 (0.00337) (0.06164) (0.03045) (0.00139) (0.01360) (0.02982) [ 0.02578] [ 1.39089] [ 1.47259] [-0.80932] [ 1.00293] [ 0.69306] 0.006505 0.158456 0.017576 -0.006459 0.011302 -0.004754 (0.00194) (0.03464) (0.01667) (0.00078) (0.00741) (0.01655) [ 3.36104] [ 4.57491] [ 1.05457] [-8.24709] [ 1.52629] [-0.28723] 0.036045 0.334822 0.019583 -0.025089 0.179837 0.290952 (0.00824) (0.15356) (0.07642) (0.00345) (0.03420) (0.07321) [ 4.37517] [ 2.18034] [ 0.25624] [-7.27366] [ 5.25791] [ 3.97417] 0.035883 -0.754529 -0.096901 0.004713 0.058579 0.025599 (0.00565) (0.10020) (0.04656) (0.00228) (0.02048) (0.04614) [ 6.35105] [-7.53042] [-2.08134] [ 2.06744] [ 2.86089] [ 0.55479] 0.032117 19.80191 1.577821 -0.423749 -1.648235 -3.034156 (0.13148) (2.48812) (1.22224) (0.05583) (0.55280) (1.16497) [ 0.24429] [ 7.95859] [ 1.29093] [-7.59027] [-2.98159] [-2.60450] -0.230039 12.53166 1.138509 -0.185312 -0.752570 -0.924704 (0.08088) (1.45723) (0.72719) (0.03299) (0.32379) (0.71623) [-2.84420] [ 8.59966] [ 1.56562] [-5.61706] [-2.32426] [-1.29107] -0.009826 0.440005 0.193957 -0.008050 0.368791 0.023764 (0.01392) (0.26826) (0.12301) (0.00601) (0.05621) (0.11751) [-0.70613] [ 1.64024] [ 1.57682] [-1.33844] [ 6.56114] [ 0.20223] 0.001206 -0.955192 -0.129869 0.012667 0.173377 0.265298 (0.00877) (0.16402) (0.07976) (0.00369) (0.03618) (0.07694) [ 0.13742] [-5.82379] [-1.62818] [ 3.43584] [ 4.79177] [ 3.44812] 0.010492 0.304062 -0.184471 -0.003226 0.004309 -0.092850 (0.00793) (0.14978) (0.07364) (0.00336) (0.03328) (0.07067) [ 1.32255] [ 2.03000] [-2.50502] [-0.96065] [ 0.12947] [-1.31377] 0.022912 -0.342318 -0.059734 -3.99E-05 0.010007 -0.045116 (0.00505) (0.08926) (0.04319) (0.00203) (0.01923) (0.04323) [ 4.54124] [-3.83520] [-1.38293] [-0.01966] [ 0.52052] [-1.04372] 0.052192 -1.293626 -0.038442 0.061094 0.074066 0.191075 (0.00662) (0.12311) (0.05859) (0.00277) (0.02637) (0.05662) [ 7.88660] [-10.5079] [-0.65610] [ 22.0271] [ 2.80839] [ 3.37476] -0.018898 -0.303602 -0.061783 0.007178 -0.094445 -0.144195 (0.00500) (0.09647) (0.03686) (0.00217) (0.01631) (0.03709) [-3.77748] [-3.14725] [-1.67622] [ 3.30641] [-5.79031] [-3.88799] R-squared 0.644006 0.500036 0.430519 0.536514 0.828796 0.576778 Adj R-squared 0.661806 0.525034 0.458993 0.559688 0.837356 0.597939 Sum sq resids 0.001171 0.418470 0.079388 0.000217 0.022644 0.066828 S.E equation 0.007651 0.144650 0.063003 0.003295 0.033648 0.057805 F-statistic 2.783136 1.538683 1.163053 1.780862 7.447679 2.096658 Mean dependent 0.069868 0.087869 0.105536 0.025725 0.080185 0.050585 S.D dependent 0.013156 0.209887 0.085657 0.004965 0.083435 0.091163 DLNEM(-2) DLNHK(-1) DLNHK(-2) DLNOPEN(-1) DLNOPEN(-2) C KHTC Phụ lục Kết phân tích hàm phản ứng mô hình VAR Response of DLNGDP: Period DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.008919 0.004580 0.002343 0.000171 -0.000265 0.000000 -0.000723 0.000269 0.000646 0.000292 0.000000 0.001135 0.002516 0.001498 -0.000237 0.000000 -0.000337 -0.001037 -0.000417 0.000330 0.000000 -6.94E-05 8.05E-05 0.000300 5.41E-05 0.000000 0.000201 0.000527 -8.22E-05 -0.000264 Response of DLNFDI: Period DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.136750 0.025515 0.021947 0.007606 0.007181 0.118001 0.019792 -0.010210 -0.014385 -0.004934 0.000000 -0.022854 -0.055724 -0.019320 0.003854 0.000000 0.043183 0.034471 0.010316 -0.001702 0.000000 0.001354 -0.022943 -0.009133 -0.006191 0.000000 0.005402 -0.007215 0.004766 0.004894 Response of DLNKAP: Period DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.046398 0.000271 0.002252 0.003954 0.000756 0.006133 0.006429 -0.000589 -0.001897 -0.001032 0.052989 0.002109 -0.010605 -0.004526 0.000222 0.000000 0.004000 0.006981 0.002479 0.000150 0.000000 0.002011 -0.002765 -0.002658 -0.001005 0.000000 -0.007087 -0.000662 0.001453 0.000610 Response of DLNEM: Period DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.001610 -0.001522 -0.001130 -0.000302 -5.89E-05 0.000142 2.67E-05 3.06E-05 -3.04E-06 -5.30E-05 -0.001011 -0.000391 0.000100 -0.000257 -0.000110 0.003183 -0.000403 -0.000192 4.99E-05 -1.26E-05 0.000000 -9.73E-05 0.000229 2.20E-05 3.83E-05 0.000000 8.16E-05 -1.31E-05 -9.65E-05 3.21E-06 Response of DLNHK: Period DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.012089 0.004775 0.002843 0.003900 0.002924 0.023392 0.006252 0.005585 0.003834 0.002155 0.015286 0.014260 0.015650 0.007592 0.003605 -0.012114 -0.014466 -0.010615 -0.004596 -0.002129 0.029930 0.009750 0.008952 0.004404 0.002441 0.000000 0.000959 -0.000600 -0.000955 -0.000405 Response of DLNOPEN: Period DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN 0.049746 -0.006656 -0.008435 0.002345 0.001384 0.014274 0.000471 0.001487 0.001438 0.000899 -0.028779 0.016180 0.007297 0.000538 0.002402 -0.002119 -0.012998 -0.003652 -0.001490 -0.001741 0.003845 0.003438 0.006397 0.001196 0.001425 0.038079 -0.002777 -0.003637 -6.08E-06 0.000353 Phụ lục Kết kiểm định phương pháp Hausman toàn mẫu hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re lnl sf hori bl forw herf gownship vngoai lnk 6007738 1126743 024852 2848732 1455264 -.6341713 -.2183818 075389 294065 (b-B) Difference 6235264 3573165 -.0010241 3387954 -.0656087 -.445626 -.1269946 0699452 3888526 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0227527 -.2446422 0258761 -.0539222 2111351 -.1885453 -.0913872 0054438 -.0947876 0034723 0219298 0085315 0038204 0147943 0085928 0086645 0017317 0019254 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 2787.45 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục Kết kiểm định phương pháp Hausman doanh nghiệp vốn đầu tư nước hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re lnl hori bl forw herf gownship vngoai lnk 5718883 -.0270906 256617 0349506 -.6721787 -.215767 0630748 3202154 5986002 -.066171 314367 -.1062868 -.5219048 -.1023704 061334 414358 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0267119 0390803 -.05775 1412374 -.150274 -.1133967 0017408 -.0941427 0039992 0108087 0045762 0193957 0162012 0097519 0024299 0023668 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1813.32 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 10 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi toàn mẫu mô hình FE xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (3806) = 4.0e+30 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 11 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi doanh nghiệp vốn đầu tư nước mô hình FE xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (3596) = 7.2e+30 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 12 Kết kiểm định tương quan chuỗi toàn mẫu mô hình FE xtserial lny lnl sf hori bl forw herf gownship vngoai lnk Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 3794) = 423.271 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 13 Kết kiểm định tương quan chuỗi doanh nghiệp vốn đầu tư nước mô hình FE xtserial lny lnl sf hori bl forw herf gownship vngoai lnk if sf==0 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 3161) = 353.888 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 14 Kết kiểm định tương quan biến công cụ phần dư re toàn mẫu mô hình GMM re re lny L1 L2 L lny L2 lny 1.0000 -0.0000 0.0000 1.0000 0.9444 1.0000 Phụ lục 15 Bảng tự tương quan chéo nhiễu mô hình VAR VAR Residual Cross-Correlations Ordered by: variables Date: 10/25/14 Time: 16:12 Sample: 1990 2012 Included observations: 20 DLNGDP DLNFDI DLNKAP DLNEM DLNHK DLNOPEN DLNGDP DLNGDP(-1) DLNGDP(-2) DLNGDP(-3) DLNGDP(-4) DLNGDP(-5) DLNGDP(-6) 1.000000 0.269317 -0.074349 0.048064 -0.243563 -0.270551 -0.243944 0.757103 0.188727 -0.077936 0.046446 -0.121928 -0.087627 -0.062761 0.656282 0.107390 0.212111 0.102942 -0.279763 -0.246424 -0.238645 0.433840 0.008037 -0.233238 0.070330 -0.023561 -0.032049 0.032304 0.272398 0.044100 -0.048629 0.048713 0.090086 0.049409 -0.027428 0.705212 0.272140 -0.325310 0.037284 -0.028359 -0.303767 -0.081596 DLNFDI DLNFDI(-1) DLNFDI(-2) DLNFDI(-3) DLNFDI(-4) DLNFDI(-5) DLNFDI(-6) 0.757103 0.151791 -0.061790 0.197951 -0.304162 -0.306971 0.024975 1.000000 0.154547 -0.136221 0.105124 -0.279110 -0.064151 0.138238 0.553542 0.190699 0.301252 0.091267 -0.256013 -0.214240 -0.029767 0.353477 0.154105 -0.287917 0.049393 -0.217724 -0.260133 0.374454 0.550578 0.129611 0.071811 -0.057328 0.129402 0.134253 0.105422 0.666118 0.053102 -0.329449 0.207488 0.004659 -0.274280 0.019859 DLNKAP DLNKAP(-1) DLNKAP(-2) DLNKAP(-3) DLNKAP(-4) DLNKAP(-5) DLNKAP(-6) 0.656282 0.329375 0.070752 0.177164 -0.084091 -0.336847 -0.202822 0.553542 0.442631 -0.012742 0.129983 0.035158 -0.179245 0.020098 1.000000 0.246352 0.196554 0.216187 -0.134952 -0.057591 -0.122395 0.083895 -0.058202 -0.020213 -0.042080 -0.009053 -0.187474 -0.043797 0.482645 0.419118 0.140806 0.204381 0.050292 0.129371 0.071786 0.174583 0.398152 -0.116526 0.123454 0.050657 -0.359270 0.005597 DLNEM DLNEM(-1) DLNEM(-2) DLNEM(-3) DLNEM(-4) DLNEM(-5) DLNEM(-6) 0.433840 0.026964 0.047925 -0.143464 -0.044591 -0.013297 -0.206134 0.353477 -0.090253 -0.094401 -0.227636 -0.156906 -0.080074 -0.111681 0.083895 0.060708 -0.009278 -0.298125 -0.145790 -0.197754 -0.279569 1.000000 -0.079715 -0.081043 0.071630 -0.065303 -0.022318 -0.007605 -0.189659 -0.200526 -0.332388 -0.351244 -0.104468 -0.031846 -0.018377 0.399051 -0.190538 0.004436 0.024002 0.064550 -0.186562 -0.140722 DLNHK DLNHK(-1) DLNHK(-2) DLNHK(-3) DLNHK(-4) DLNHK(-5) DLNHK(-6) DLNOPEN DLNOPEN(-1) DLNOPEN(-2) DLNOPEN(-3) DLNOPEN(-4) DLNOPEN(-5) DLNOPEN(-6) 0.272398 0.273712 0.123244 -0.001654 -0.149764 -0.181239 0.290238 0.705212 -0.023651 -0.071957 0.207497 -0.130128 -0.282646 -0.017749 0.550578 0.439784 0.171549 0.087250 -0.145153 -0.039296 0.287250 0.666118 -0.052668 -0.184839 0.190785 -0.022880 -0.131323 -0.052863 0.482645 0.260304 0.392589 0.295624 0.094199 -0.093586 0.167297 0.174583 -0.062189 0.261586 0.124999 -0.232717 -0.217800 -0.046591 -0.189659 -0.018106 0.133524 -0.359650 -0.132230 -0.185865 0.396335 0.399051 0.054544 -0.170302 0.028242 0.149432 -0.042526 0.140101 1.000000 0.460277 0.360945 0.155651 0.231483 0.205223 0.196534 0.203194 -0.187379 0.007088 0.015337 0.012919 -0.061212 -0.059764 0.203194 0.201200 0.034539 -0.097984 0.002474 -0.043296 0.291368 1.000000 -0.105962 -0.428412 0.214911 0.187985 -0.370355 -0.097731 Asymptotic standard error (lag>0): 0.223607 Phụ lục 16 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội phân chia theo khu vực Đơn vị: Tỷ VNĐ Năm Tổng Khu vực Khu vực Khu vực Nhà nước Ngoài Nhà nước có vốn đấu tư nước Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1995 72,447 30,447 42.03% 20,000 27.61% 22,000 30.37% 1996 87,394 42,894 49.08% 21,800 24.94% 22,700 25.97% 1997 108,370 53,570 49.43% 24,500 22.61% 30,300 27.96% 1998 117,134 65,034 55.52% 27,800 23.73% 24,300 20.75% 1999 131,171 76,958 58.67% 31,542 24.05% 22,671 17.28% 2000 151,183 89,417 59.14% 34,594 22.88% 27,172 17.97% 2001 170,496 101,973 59.81% 38,512 22.59% 30,011 17.60% 2002 200,145 114,738 57.33% 50,612 25.29% 34,795 17.38% 2003 239,246 126,558 52.90% 74,388 31.09% 38,300 16.01% 2004 290,927 139,831 48.06% 109,754 37.73% 41,342 14.21% 2005 343,135 161,635 47.11% 130,398 38.00% 51,102 14.89% 2006 404,712 185,102 45.74% 154,006 38.05% 65,604 16.21% 2007 532,093 197,989 37.21% 204,705 38.47% 129,399 24.32% 2008 616,735 209,031 33.89% 217,034 35.19% 190,670 30.92% 2009 708,826 287,534 40.56% 240,109 33.87% 181,183 25.56% 2010 830,278 316,285 38.09% 299,487 36.07% 214,506 25.84% 2011 924,495 341,555 36.95% 356,049 38.51% 226,891 24.54% 1,010,114 406,514 40.24% 385,027 38.12% 218,573 21.64% 2012 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Phụ lục 17 Tổng sản phẩm nước chia theo khu vực Năm Tổng Kinh tế Kinh tế Đơn vị: Tỷ VNĐ Kinh tế khu vực có số Nhà nước Nhà nước vốn đầu tư nước 1995 228892 91977 122487 14428 1996 272036 108634 143296 20106 1997 313623 126970 158203 28450 1998 361017 144407 180396 36214 1999 399942 154927 196057 48958 2000 441646 170141 212879 58626 2001 481295 184836 230247 66212 2002 535762 205652 256413 73697 2003 613443 239736 284963 88744 2004 715307 279704 327347 108256 2005 914001 343883 431548 138570 2006 1061565 389533 501432 170600 2007 1246769 440687 594617 211465 2008 1616047 566812 767632 281604 2009 1809149 628074 867810 313265 2010 2157828 722010 1054075 381743 2011 2779880 908459 1369776 501645 2012 3245419 1056944 1601486 586989 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Phụ lục 18 Cơ cấu tổng sản phẩm nước chia theo khu vực Đơn vị: Phần trăm (%) Năm Kinh tế Kinh tế Kinh tế khu vực có Nhà nước Nhà nước vốn đầu tư nước 1995 40.18 53.51 6.30 1996 39.93 52.68 7.39 1997 40.48 50.44 9.07 1998 40.00 49.97 10.03 1999 38.74 49.02 12.24 2000 38.52 48.20 13.27 2001 38.40 47.84 13.76 2002 38.38 47.86 13.76 2003 39.08 46.45 14.47 2004 39.10 45.76 15.13 2005 37.62 47.22 15.16 2006 36.69 47.24 16.07 2007 35.35 47.69 16.96 2008 35.07 47.50 17.43 2009 34.72 47.97 17.32 2010 33.46 48.85 17.69 2011 32.68 49.27 18.05 2012 32.57 49.35 18.09 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Phụ lục 19 Hệ số tỷ trọng đóng góp tổng sản phẩm nước chia theo khu vực Kinh tế Kinh tế Kinh tế khu vực Năm Nhà nước Nhà nước có vốn đầu tư nước 1995 0.956147 1.938429 0.207574 1996 0.813625 2.111703 0.284548 1997 0.818994 2.231258 0.324445 1998 0.720449 2.105414 0.483532 1999 0.660259 2.038609 0.708262 2000 0.651355 2.106496 0.738581 2001 0.642102 2.117877 0.781554 2002 0.669574 1.892602 0.791236 2003 0.738778 1.494019 0.903672 2004 0.813555 1.213052 1.065006 2005 0.798718 1.242443 1.018005 2006 0.802293 1.241292 0.991399 2007 0.949928 1.239682 0.697443 2008 1.034839 1.349801 0.563639 2009 0.855829 1.416061 0.677423 2010 0.878357 1.354254 0.684761 2011 0.884552 1.279435 0.735288 2012 0.809238 1.294588 0.835859 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Phụ lục 20 Tỷ lệ lao động hàng năm doanh nghiệp ngành Công nghiệp chế tác chia theo khu vực Đơn vị: Phần trăm (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khu vực vốn nước 71.83 70.93 68.46 67.26 65.71 63.05 61.49 60.28 59.31 59.57 56.61 53.20 Khu vực có vốn nước 28.17 29.07 31.54 32.74 34.29 36.95 38.51 39.72 40.69 40.43 43.39 46.80 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp (2000-2011) – Tổng cục Thống kê Phụ lục 21 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành Công nghiệp chế tác chia theo khu vực Đơn vị: Phần trăm (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khu vực vốn nước 50.15 52.94 51.86 50.74 50.42 50.72 48.74 49.28 48.39 46.03 46.23 45.62 Khu vực có vốn nước 49.85 47.06 48.14 49.26 49.58 49.28 51.26 50.72 51.61 53.97 53.77 54.38 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp (2000-2011) – Tổng cục Thống kê Phụ lục 22 Giá trị gia tăng ngành Công nghiệp chế tác chia theo khu vực Đơn vị: Phần trăm (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khu vực vốn nước 50.48 49.32 51.16 44.69 48.92 49.80 50.35 50.86 52.76 47.31 48.03 46.65 Khu vực có vốn nước 49.52 50.68 48.84 55.31 51.08 50.20 49.65 49.14 47.24 52.69 51.97 53.35 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp (2000-2011) – Tổng cục Thống kê Phụ lục 23 Trang bị vốn cho lao động ngành Công nghiệp chế tác chia theo khu vực Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khu vực vốn nước 119.32 129.72 137.24 143.87 159.78 175.06 224.69 287.01 264.33 300.95 397.90 378.50 Khu vực có vốn nước 604.96 576.66 545.33 513.59 483.19 448.20 435.07 454.03 411.04 436.02 432.36 391.89 Khu vực chung 203.44 206.79 207.61 207.62 215.71 222.16 260.85 315.68 289.47 323.99 403.78 380.76 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp (2000-2011) – Tổng cục Thống kê [...]... vị GDP; các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến các vấn đề phúc lợi: tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội (chỉ số phát triển con người HDI), tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội; các thước đo về chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến bảo vệ và cải thiện môi trường… Mỗi quốc gia có đặc... lệch trong phân tích kinh doanh 1.1.4.2 Các chỉ tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo quan niệm của các nhà kinh tế, có ba nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế: chuyển dịch cơ cấu, hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế 22 a Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể kinh tế, thể... trình phát triển kinh tế, giảm thiểu hiện tượng tham nhũng trong xã hội Việc khai thác tốt các nhân tố kinh tế và các nhân tố phi kinh tế sẽ giúp các quốc gia đạt được tăng trưởng kinh tế về cả số lượng và chất lượng 1.1.4 Đo lường tác động và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.4.1 Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế Thước đo tăng trưởng kinh tế được xác định theo các chỉ tiêu trong hệ thống tài... tố này đến tăng trưởng kinh tế không giống nhau Việc khái quát những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế của các trường phái lý thuyết về tăng trưởng trong luận án này nhằm dẫn luận đến một chủ đề đang được tranh luận khá sôi nổi trong những năm gần đây và liên quan đến phạm vi đối tượng nghiên cứu của luận án đó là nghiên cứu mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế Ở phần sau của luận án sẽ... cung 1.1.2.4 Quan điểm hiện đại về tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế học hiện đại ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế, Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt trái của thị trường Thực chất nền kinh tế hỗn hợp là sự kết hợp học thuyết kinh tế tân cổ điển và học thuyết kinh tế của Keynes... thể, thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, thành phần kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế tư bản nhà nước, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế nói trên không có sự phân biệt về thái độ đối xử, đều có môi trường và điều kiện phát triển như nhau, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Cơ cấu khu vực thể chế: theo dạng cơ cấu này, nền kinh tế được phân chia dựa... thành phần kinh tế: đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hoá về tư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế Nhìn chung, các nước phát triển và xu hướng ở các nước đang phát triển, khu vực kinh tế tư nhân thường chiếm tỷ 23 trọng cao và nền kinh tế phát triển theo con đường tư nhân hoá Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại 6 thành phần kinh tế là: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể,... ra giá trị sản lượng Trong nền kinh tế thị trường, giá trị đầu ra của nền kinh tế không chỉ phụ thuộc chính vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế mà còn phụ thuộc vào các biến số đầu vào có liên quan trực tiếp đến sản xuất * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng cung Thông thường, nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói đến 4 yếu tố nguồn... đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố phi kinh tế không tác động một cách riêng 17 rẽ mà mang tính tổng hợp đan xen, tất cả lồng vào nhau, tạo nên tính chất đồng thuận hay không đồng thuận trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Chính vì vậy mà không thể phân biệt và đánh giá phạm vi, mức độ tác động của từng nhân tố đến nền kinh tế Các nhân tố phi kinh tế có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng. .. thuyết kinh tế của Keynes trong điều tiết kinh tế Những ý tưởng cơ bản của học thuyết này được trình bày trong tác phẩm Kinh tế học” của P.Samuelson xuất bản năm 1948 Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế theo mô hình của Keynes, nghĩa là sự cân bằng của nền kinh tế thường dưới mức tiềm năng, trong điều kiện hoạt động bình thường của nền kinh tế vẫn có lạm phát và thất nghiệp 12 Nhà

Ngày đăng: 10/05/2016, 01:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan