Quản lý kinh tế biển kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam (TT)

27 351 4
Quản lý kinh tế biển kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tiềm lớn biển với biển dài 3.260 km, có vùng biển rộng triệu km (gấp lần diện tích đất liền), có vị trí địa kinh tế địa chiến lược đặc biệt, ven biển có nhiều tiềm có lịch sử lâu đời phát triển kinh tế biển Biển chứa đựng nhiều tiềm to lớn để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, đáng ý lợi vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản nguồn lực người Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phát triển kinh tế biển Việt Nam đánh giá hiệu Việt Nam chủ yếu khai thác lợi tĩnh theo hình thức khai thác tài nguyên thô, trình độ công nghệ thấp, chưa tạo giá trị gia tăng lớn cho ngành kinh tế từ biển Khai thác hàng hải, cảng biển du lịch nhìn chung trình độ thấp, sức cạnh tranh Để trở thành quốc gia biển cần hội đủ ba mạnh là: (1) Mạnh kinh tế biển; (2) Mạnh khoa học biển; (3) Mạnh thực lực quản lý tổng hợp biển Thế kỷ XXI giới xem “Thế kỷ kinh tế biển đại dương” Trong trình tìm kiếm đường đưa Việt Nam trở thành nước “mạnh biển”, việc nghiên cứu kinh nghiệm giới quản lý kinh tế biển để học hỏi vận dụng vào Việt Nam cần thiết Tính hình nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu nhiều học giả nước quản lý kinh tế biển Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý kinh tế biển nhiều vấn đề tranh luận nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần phải tiếp tục nghiên cứu giải Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý kinh tế biển số nước giới, trường hợp Trung Quốc, Malaysia Singapore Phạm vi nghiên cứu Quản lý kinh tế biển lĩnh vực rộng, bao gồm quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà nước kinh tế biển Chính vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu tầm vĩ mô, tức nghiên cứu quản lý nhà nước kinh tế biển, tập trung vào sách quản lý kinh tế biển quan quản lý kinh tế biển, với trọng tâm quản lý nhà nước vào năm lĩnh vực kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản biển, khai hải sản, du lịch biển khu kinh tế biển Đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu kinh nghiệm quản lý kinh tế biển nước Trung Quốc, Malaysia Singapore Về thời gian, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm quản lý kinh tế biển nước giai đoạn từ năm 1980 tới (2011), giai đoạn năm 1980 đến thời kỳ kinh tế biển nước phát triển mạnh có nhiều nét đặc trưng bật Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý kinh tế biển Trung Quốc, Malaysia Singapore nhằm rút kinh nghiệm có ích cho Việt Nam, từ có số gợi ý sách cho Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, so sánh, dự báo để làm rõ nội dung nghiên cứu Về số liệu, đề tài sử dụng nguồn liệu thứ cấp nghiên cứu đáng tin cậy học giả tổ chức uy tín nước Đề tài sử dụng phương pháp hội thảo khoa học, phương pháp trao đổi, khảo sát thực tế,… Những đóng góp đề tài - Hệ thống hoá vấn đề quản lý kinh tế biển, từ khái niệm, vai trò, chiến lược, sách, mô hình đến thể chế phát triển kinh tế biển - Lần nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận quản lý kinh tế biển: Khái niệm, vai trò, quan điểm cách tiếp cận,… - Đề tài nghiên cứu thực tiễn quản lý kinh tế biển Trung Quốc, Malaysia Singapore, để tìm vấn đề có tính quy luật quản lý kinh tế biển nói chung - Từ vấn đề có tính quy luật quản lý kinh tế biển rút từ thực tiễn phát triển kinh tế biển Trung Quốc, Malaysia Singapore, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, đề tài đưa số đề xuất, mang tính gợi ý sách quản lý kinh tế biển Việt Nam thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN 1.1 Các khái niệm quản lý kinh tế biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển KINH TẾ BIỂN toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển (tuy diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển) 1.1.2 Quản lý kinh tế biển “QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN phần hoạt động quản lý xã hội nói chung phần hoạt động quản lý kinh tế nói riêng mà đối tượng quản lý hoạt động kinh tế biển với mục tiêu để thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung thúc đẩy kinh tế biển nói riêng” Quản lý kinh tế biển nhìn hai giác độ: (1) Quản lý kinh tế biển tầm vĩ mô, thể chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế biển, sách vĩ mô nhà nước nhằm phát triển kinh tế biển (như sách đầu tư, sách khoa học-công nghệ, sách đào tạo nguồn nhân lực…), số luật phát triển kinh tế biển…; (2) Quản lý kinh tế biển tầm vi mô, quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh tế biển Quản lý nhà nước kinh tế biển bao gồm hai phần sách quản lý tổ chức quản lý Chính sách quản lý hệ thống quan điển, đường lối, kế hoạch, hệ thống văn pháp luật,…để thực mục tiêu phát triển kinh tế biển Luận án nghiên cứu quản lý kinh tế biển chủ yếu tầm vĩ mô 1.2 Vai trò quản lý kinh tế biển Vai trò to lớn quản lý kinh tế biển thể số điểm sau: - Đề chiến lược phát triển kinh tế biển nhằm thúc đẩy kinh tế biển phát triển - Tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động phát triển kinh tế biển - Tạo lập thể chế cho hoạt động kinh tế biển Cụ thể là: + Bảo tồn phát triển nguồn lợi thực phẩm giàu dinh dưỡng cho giới + Quản lý để khai thác bền vững kho khoáng sản biển không lồ giới + + Bảo vệ môi trường biển Thúc đẩy khai thác nguồn lượng lớn từ biển 1.3 Một số quan điểm cách tiếp cận quản lý kinh tế biển 1.3.1 Quản lý tổng hợp kinh tế biển Do quản lý kinh tế biển hoạt động quản lý nhiều ngành nghề đan xen với nhau, với nhiều lợi ích khác Vì thế, tiếp cận quản lý tổng hợp biển hướng để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển Đây phương thức quản lý mà khắc phục vấn đề tồn phương thức quản lý đơn ngành, riêng lẻ tồn 1.3.2 Lý thuyết phát triển không cân đối (unbalanced growth) hay “cực tăng trưởng” (A Hirschman F Perrons) Lý thuyết phát triển không cân đối (unbalanced growth) hay “cực tăng trưởng” với đại diện tiêu biểu lý thuyết A Hirschman F Perrons Theo lý thuyết này, quốc gia ven biển phát triển cách không đồng đều, dồn nguồn lực vào phát triển kinh tế biển khu kinh tế biển, vốn lợi họ 1.3.3 Quản lý để phát triển kinh tế theo “Vòng quay quốc tế có lợi” chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải (Wang Jian) Khái niệm “vòng quay quốc tế có lợi” (BIC) Wang Jian, nhà nghiên cứu thuộc Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Trung Quốc đưa nhằm đưa sách quản lý để phát triển kinh tế vùng ven biển Trung Quốc theo hướng chuyển dịch ngành vùng ven biển Theo BIC lộ trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Trung Quốc thực khoảng thời gian từ 20 tới 30 năm, chia thành ba giai đoạn: (1) Ưu tiên phát triển công nghiệp, sử dụng nhiều lao động định hướng xuất vùng ven biển; (2) Đưa sản phẩm sản xuất nội địa xuất tới thị trường quốc tế; (3) Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp nặng công nghiệp khí có giá trị gia tăng cao 1.3.4 Chính sách quản lý thúc đẩy phát triển trung tâm kinh tế biển cạnh tranh quốc tế Một biển pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế biển phát triển trung tâm kinh tế ven biển sách quản lý đơn giản, thông thoáng, thuận lợi,…để thu hút vốn đầu phát triển công nghệ Các trung tâm phát triển với vai trò làm tăng lực cạnh tranh kinh tế Năng lực cạnh tranh thể ở: Trình độ công nghệ, lực cạnh tranh doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp cấp độ địa phương cấp độ quốc gia 1.3.5 Biến đổi khí hậu, môi trường phát triển bền vững Trong trình phát triển kinh tế, đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thường dẫn tới hậu xấu ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, biến đối khí hậu nước biển dâng có tác động mạnh đến môi trường biển, vùng ven bờ vùng nước biển Điều đặt nhiều thách thức quản lý để phát triển bền vững kinh tế biển 1.3.6 Chủ nghĩa cực đoan Chủ nghĩa cựu đoan quan điểm cách tiếp cận quản lý phát triển kinh tế biển Chủ nghĩa cực đoan tiếp cận sau: (1) Chủ nghĩa dân tộc cực đoan; (2) Cực đoan trị tư tưởng; (3) Cực đoan quan niệm chủ quyển; (4) Cực đoan tiếp cận “một nhân tố”; (5) Cực đoan đối ngoại 1.3.7 Chủ nghĩa lý tưởng Chủ nghĩa lý tưởng học thuyết triết học cho thực hoàn toàn giới hạn đầu óc Chủ nghĩa lý tưởng bắt đầu thức George Berkeley Chủ nghĩa lý tưởng phổ biến triết học từ kỉ 18 đến năm đầu kỉ 20 Chủ nghĩa lý tưởng có nhiều dạng Tuy nhiên, đứng giác độ kinh tế phát triển kinh tế biển phải dựa vào công lý, dựa vào pháp lý nghĩa Do đó, để quản lý phát triển kinh tế biển cần phải dựa vào công ước quốc tế, tập quán quốc tế quy định có tính pháp lý cao, tin tưởng vào ủng hộ công tâm giới 1.3.8 Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa thực dùng nói đến quan điểm trái ngược với Chủ nghĩa lý tưởng Chủ nghĩa thực phát triển vào kỷ 18, cho số vật thực tồn bên đầu óc người Theo chủ nghĩa thực để phát triển kinh tế biển cần phải vào thực tế phát triển Phải thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy thách thức phát triển kinh tế biển 1.4 Những vấn đề pháp lý liên quan tới quản lý kinh tế biển 1.5.1 Công pháp quốc tế biển Để xây dựng cho hoạt động quản lý kinh tế biển quốc gia giới, Hội nghị Liên hợp quốc luật biển lần thứ III thức thông qua Công ước Liên hợp quốc luật biển ngày 30/4/1982, gọi tắt UNCLOS 1982 Công ước 119 đoàn đại diện nước thức ký kết vào ngày 10/12/1982 Công ước thức có hiệu lực kể từ ngày 16/2/1994 sau 60 quốc gia phê chuẩn Việt Nam quốc gia thứ 61 phê chuẩn công ước vào ngày 23/6/1994 1.5.2 Luật pháp quốc gia biển Luật biển văn pháp luật cao quốc gia ven biển để điều chỉnh hoạt động kinh tế diễn vùng biển quốc gia đó, luật quy định văn pháp quy khác Khi ban hành luật biển cần phải ý tới công pháp quốc tế hiệp ước hay hiệp định quốc gia ven biển liền kề Chương QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI: TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC, MALAYSIA VÀ SINGAPORE 2.1 Quản lý kinh tế biển Trung Quốc 2.1.1 Quan điểm, Chiến lược kinh tế biển Trung Quốc Chiến lược kinh tế biển Trung Quốc Kể từ sau cải cách mở cửa, Hội nghị Trung ương III khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 12/1978, kinh tế biển phát triển mạnh nhanh chóng trở thành phận thiếu kinh tế Trung Quốc Các kỳ Đại hội sau đó, Đại hội 12 đến Đại hội 18 Đảng cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh: Mục tiêu quan trọng xây dựng Trung Quốc thành cường quốc biển Chiến lược phát triển kinh tế biển Trung Quốc chia theo ba hướng Hướng thứ hướng vào nước, hướng thứ hai hướng vào khu vực hướng thứ ba hướng vào quốc tế Quan điểm kinh tế biển Trung Quốc - Tiếp tục khẳng định chủ quyền biển - Để ngỏ khả sử dụng vũ lực để quản lý vùng Biển có tranh chấp - Chống quốc tế hóa vấn đề biển - Gác tranh chấp khai thác 2.1.2 Thực trạng quản lý kinh tế biển Trung Quốc 2.1.2.1 Quản lý kinh tế hàng hải Trung Quốc a) Quản lý cảng biển Trung Quốc Cảng Trung Quốc phân làm hai loại cảng vịnh biển cảng cửa sông Cảng vịnh biển tập trung chủ yếu Bột Hải, Hoàng Hải, Đông Hải, Nam Hải Đài Loan Cảng cửa sông phân bổ chủ yếu cửa sông Áp Lục, Hải Hà, Tiểu Thanh, Trường Giang, Hoàng Phố, Tiền Đường, Nam Giang, Thục Giang, Mân Giang, Tân Giang,… 42 sông chảy biển Từ năm 1990, với việc đẩy mạnh cải cách mở cửa kinh tế, Trung Quốc chủ trương phát triển mạnh hệ thống cảng biển Trung Quốc định hướng phát triển cách rõ ràng để phát huy đầy đủ ưu vận tải biển, thay đổi mặt lạc hậu cảng ven biển, đẩy nhanh tốc độ xây dựng cảng ven biển lấy việc nâng cao lượng bốc dỡ làm trọng điểm, xây dựng nhanh cảng nước sâu cảng chuyên dụng Không thế, Trung Quốc đẩy mạnh việc cải tiến kỹ thuật cảng mình, sử dụng công nghệ bốc dỡ đại, nâng cao hiệu làm việc khả bốc dỡ cảng Cơ quan quản lý cảng biển Trung Quốc quyền cảng theo kiểu chủ cảng Mô hình hoạt động Chính quyền cảng theo kiểu chủ cảng (Landlord Ports) mô hình mà Nhà nước sở hữu, đầu tư xây dựng cảng công trình hạ tầng phục vụ cảng (luồng hàng hải hệ thống VTS, đường vào cảng,…) Còn công ty tư nhân đấu thầu khai thác quản lý cảng đầu tư công trình cảng Đây mô hình hoạt động thành công nhiều nước giới giúp quyền địa phương điều phối cách hiệu hoạt động cảng biển Nhờ có sách phát triển hợp lý mà hệ thống cảng Trung Quốc phát triển cách mạnh mẽ Trung Quốc coi quốc gia có hệ thống cảng biển tiên tiến đại giới b) Quản lý vận tải tàu biển Trung Quốc Để phát triển ngành vận tải tàu biển trước tiên phải có đội tàu hùng hậu để chuyên trở hàng hóa khắp nơi giới Để làm điều Trung Quốc có nhiều sách khuyến khích ngành tàu biển phát triển Cho tới (2012), Trung Quốc trở thành cường quốc đóng tàu lớn giới Để đẩy mạnh phát triển ngành đóng tàu, từ năm 1950, Trung Quốc cho thành lập Cục Phát triển Công nghiệp Đóng tàu trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng Đến năm 1953, Cục Phát triển Công nghiệp Đóng tàu đổi tên thành Cơ quan Công nghiệp tàu thủy Bên cạnh Trung Quốc cho thành lập số viện nghiên cứu quản lý công nghiệp đóng tàu Để quản lý lượng hàng hóa lưu thông khổng lồ vậy, Trung Quốc xây dựng cho ngân hàng liệu hệ thống kiểm tra tiêu chuẩn hóa lưu thông phân phối hàng hoá qua cảng biển 2.1.2.2 Quản lý Các khu kinh tế ven biển Trung Quốc Các khu kinh tế ven biển Trung Quốc, đặc biệt đặc khu kinh tế, thực đời kể từ thực trình cải cách mở cửa, Hội nghị Trung ương III khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 12/1978 Trung Quốc thực cải cách mở cửa nhằm thu hút nguồn vốn, kỹ thuật nhân tài kinh nghiệm quản lý đại từ bên ngoài,…đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với chế quản lý thông thoáng, sách đầu tư linh hoạt đặc khu kinh tế cộng với nguồn lao động dồi dào, đặc khu kinh tế Trung Quốc thu hút số lượng lớn nhà đầu tư nước thực xuất lớn Các đặc khu kinh tế trở thành cực tăng trưởng đất nước, có tác dụng lan tỏa lôi kéo vùng khác đất nước phát triển theo Có thể nói, đặc khu kinh tế Trung Quốc, vùng biển góp phần quan trọng vào thành tích tăng trưởng Trung Quốc, từ năm 1990 đến 2.1.3 Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế biển Trung Quốc 2.1.3.1 Những thành công quản lý kinh tế biển Trung Quốc Thứ nhất, quản lý kinh tế biển góp phần quan trọng phát triển khu kinh tế ven biển Mô hình quản lý khu kinh tế ven biển đặc sắc với đặc điểm như: Thể chế kinh tế tốt, thể chế hành hợp lý, ngân sách độc lập, sách ưu đãi đầu tư đặc biệt Thứ hai, quản lý kinh tế biển góp phần đưa kinh tế hàng hải phát triển vượt bậc 2.1.3.2 Các vấn đề tồn quản lý kinh tế biển Trung Quốc Thứ nhất, buông lỏng quản lý thời gian dài nên Trung Quốc đứng trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên hải sản khai thác mức Thứ hai, hoạt động khai thác dầu khí Trung Quốc chưa tương xứng với khả nhu cầu Trung Quốc Thứ ba, vận tải hàng hóa tàu biển Trung Quốc phụ thuộc lớn vào bên tình hình kinh tế giới Thứ tư, hệ thống đặc khu kinh tế Trung Quốc có nhiều thành công phát triển kinh tế đặc khu kinh tế phải đối mặt với vấn đề không dễ khắc phục được, cụ thể là: Ô nhiễm môi trường, sở hạ tầng phải chịu áp lực lớn từ tăng trưởng kinh tế, phát triển không đồng đều, du nhập văn hóa sống phương Tây… 2.1.4 Một số học quản lý kinh tế biển Trung Quốc Thứ nhất, điều quan trọng nhà nước phải có đường lối thống nhất, xuyên suốt phát triển kinh tế biển Thứ hai, Nhà nước cần tích cực xây dựng hệ thống luật pháp tương đối đồng kinh tế biển, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh tế biển thuận lợi Thứ ba, Trung Quốc coi việc phát triển khu kinh tế ven biển chủ chốt, trọng tâm khu kinh tế biển trung tâm, hạt nhân kinh tế biển Thứ ba, để phát triển kinh tế biển, ưu tiên phải xây dựng sở hạ tầng đại Thứ tư, để phát triển kinh tế biển, ưu tiên phải xây dựng sở hạ tầng đại Thứ năm, kinh tế biển cần phát triển cách toàn diện: Kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển, đánh bắt hải sản,… Thứ sáu, khai thác hải sản phải đôi với bảo tồn, trì phát triển, bảo vệ môi trường biển 2.2 Quản lý kinh tế biển Malaysia 2.2.1 Quan điểm, chiến lược quản lý kinh tế biển Malaysia Chiến lược quản lý kinh tế biển Malaysia trọng đến việc xây dựng hệ thống sách phát triển kinh tế biển phát huy tối đa lợi kinh tế biển với trọng tâm là: (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới biển phát triển kinh tế biển; (2) Xây dựng sở hạ tầng phải hướng tới biển phát triển kinh tế biển; (3) Hoàn thiện công tác quản lý điều hành hệ thống kinh tế biển; (4) Thực sách ưu đãi khuyến khích phát triển kinh tế biển cách trọng điểm có hiệu để tạo mũi 10 nhọn có sức cạnh tranh tầm quốc tế phát triển kinh tế biển; (5) Phát triển nguồn nhân lực; (6) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển 2.2.2 Thực trạng quản lý kinh tế biển Malaysia 2.2.2.1 Quản lý hệ thống cảng biển Malaysia Hệ thống cảng biển Malaysia chịu giám sát Chính phủ Liên bang quyền địa phương Chính phủ Liên bang quản lý hành hệ thống cảng biển thông qua Bộ Giao thông vận tải, chia thành hai loại cảng cảng phụ Những cảng liên bang Cảng Klang, Cảng Penang, Cảng Bintulu, Cảng Kuantan, Cảng Kemaman, Cảng Johor Cảng Tanjung Pelepas quản lý quan quản lý cảng Bên cạnh có 80 cảng phụ hay cầu tàu chịu quản lý Cục Hàng Hải (Marine Department) Các cảng biển thuộc bang Sabah chịu quản lý Cơ quan Quản lý Cảng Sabah, cạnh Sarawak có quan quản lý cảng khác để điều phối cảng Kuching, Ranjang Miri, cảng hoạt động chủ yếu phục vụ cho cảng nội địa nằm xa bờ biển Để hệ thống cảng biển phát huy vai trò thuận tiện thương mại quốc tế kinh tế sách cảng biển Malaysia đóng vai trò quan trọng 2.2.2.2 Quản lý vận tải tàu biển Malaysia Chính phủ Malaysia thúc đẩy phát triển hàng hải việc tăng cường khả tài cho lĩnh vực này, cải cách chế quản lý hệ thống pháp luật Trong có quảng bá, đầu tư, đưa khung pháp lý điều kiện cần thiết cho phát triển hàng hải Và đặc biệt, phủ Malaysia thiết kế chiến lược phát triển hệ thống hàng hải 2.2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực, an toàn an ninh hàng hải, hợp tác quốc tế hàng hải Malaysia Phát triển nguồn nhân lực: Để phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế hàng hải, Chính phủ Malaysia khuyến khích nước cung cấp hoạt động đào tạo cho nhân viên hàng hải Các môn giảng dạy Công nghệ Hàng hải Khoa học biển thiết lập trường đại học công cộng Chính phủ cho vay hỗ trợ cho nhiều chương trình đào tạo địa phương quốc tế, hội thảo hội nghị tổ chức nước An toàn hàng hải: Cục Hàng hải Malaysia cung cấp dịch vụ chuyển hướng an toàn, đăng ký tàu, điều khiển công nghiệp hàng hải thủy thủ Cơ quan Thi hành Hàng hải Malaysia - MMEA (The Malaysian Maritime Enforcement Agency) cung cấp chuyển hướng an toàn cho vận chuyển 13 2.3.2.2 Quản lý khai thác dầu mỏ khoáng sản Singapore Khai thác khoáng sản biển Singapore chủ yếu hóa dầu biến nước biển thành nước để dần thay nhập nước Singapore trữ lượng dầu mỏ nước lại khuyến khích công ty dầu tận dụng vị trí chiến lược để sản xuất xuất sang nước khác Singapore trở thành trung tâm lọc dầu quan trọng trung tâm phân phối sản phẩm dầu tinh chế hàng đầu khu vực Không mạnh lọc dầu, Singapore trung tâm chế tạo giàn khoan đế thăm dò dầu khí chiếm 1/3 giới Ngành dầu khí nói riêng ngành lượng nói chung Singapore chịu quản lý chủ yếu của: Bộ Môi trường Tài nguyên nước, Bộ Thương mại Công nghiệp, Bộ Ngoại giao (chịu trách nhiệm an ninh lượng) Chính sách khuyến khích nghiên cứu phát triển (R&D) trụ cột kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế Singapore Chính sách tạo đột phá khoa học công nghệ lĩnh vực chế biến dầu khí động lực để phát triển ngành 2.3.2.3 Du lịch biển Singapore Để quản lý phát triển ngành du lịch mình, năm 1964, Singapore cho đời Tổng cục Du lịch Singapore - STB (Singapore Tourism Board) Tổng cục Du lịch Singapore có trách nhiệm xúc tiến, quảng bá đất nước Singapore thành điểm đến du lịch Du lịch ngành kinh tế phát triển thịnh vượng Singapore Thu nhập ngành nguồn thu ngoại tệ chủ yếu Singapore trở thành trạm trung chuyển du lịch Đông Nam Á trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế Mỗi năm Singapore đón triệu khách du lịch Singapore thu hút khách công trình nhân tạo, thành phố xanh, sạch, đẹp 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế biển Singapore 2.3.3.1 Những thành công quản lý kinh tế biển Singapore - Singapore đặc biệt thành công quản lý cảng biển vận tải tàu biển - Tổng cục Du lịch Singapore có đóng góp lớn lao việc đưa Singapore trở thành điểm du lịch tiếng giới - Singapore thành công quản lý ngành chế biến dầu khí 14 2.3.3.2 Các vấn đề hạn chế quản lý kinh tế biển Singapore Thứ nhất, sách kinh tế biển Singapore chưa thực linh hoạt, chưa đáp ứng biến động tình hình kinh tế giới đặc biệt sau từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008 Thứ hai, thiếu hụt nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển 2.3.4 Một số học quản lý kinh tế biển Singapore - Chính sách phát triển không đồng đều, tập trung vào số ngành mũi nhọn biển để tạo sản phẩm mũi nhọn biển - Chính sách phát triển hệ thống cảng biển vận tải tàu biển Singapore đạt dược thành công định - Phát triển du lịch biển Singapore coi kinh nghiệm đáng học tập - Singapore thành công quản lý ngành chế biến dầu khí 2.4 Một số vấn đề có tính chất quy luật quản lý kinh tế biển giới Thứ nhất, để phát triển kinh tế biển điều quan trọng quốc gia phải có lợi biển Thứ hai, phải có quan điểm, tư duy, chiến lược phát triển kinh tế biển đắn: Phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước, phù hợp với xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Thứ ba, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật biển thống nhất, có tính khả thi hiệu lực thi hành, có tính minh bạch cao Thứ tư, xây dựng hệ thống tổ chức, quan làm nhiệm vụ kinh tế biển gọn nhẹ, hiệu Thứ năm, quốc gia kinh tế biển phải có sở hạ tầng tốt phục vụ tốt phục vụ cho phát triển kinh tế biển điều tiên Thứ sáu, phải có sách đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Thứ bảy, có sách ưu tiên phát triển số ngành nghề, số sản phẩm chủ lực biển Thứ tám, để kinh tế biển phát triển phải coi việc phát triển khu kinh tế ven biển chủ chốt, trọng tâm khu kinh tế biển “cửa sổ” để mở cửa bên với giới, “phòng thí nghiệm” sách phát triển kinh tế trở thành “cực tăng trưởng” đất nước Thứ chín, phải có sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ biển 15 Thứ mười, quản lý kinh tế biển phải đảm bảo phát triển bền vững Chương VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Tầm quan trọng quản lý kinh tế biển Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương có bờ biển dài 3.260 km, có vùng biển rộng triệu km (gấp lần diện tích đất liền), ven bờ có nhiều đảo lớn - nhỏ, nhiều bãi biển đẹp, nguồn hải sản phong phú, biển có trữ lượng khoáng sản lớn (đặc biệt dầu mỏ),… Việt Nam có vị trí địa kinh tế địa chiến lược đặc biệt - nằm tuyến hàng hải luồng giao thông quốc tế chủ yếu Nhưng để biến tiềm thành thực, công tác quản lý kinh tế biển đóng vai trò quan trọng 3.2 Thực trạng quản lý kinh tế biển Việt Nam 3.2.1 Quan điểm chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Mặc dù quốc gia biển tới trước năm 2007 chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam chưa thực rõ nét Chỉ tới đời Nghị số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam định hình rõ nét Chiến lược biển Việt Nam trọng đến phát triển kinh tế biển: “đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển”, “phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước” Đặc biệt Chiến lược nêu lên quan điểm quản lý kinh tế biển Trong đó, quản lý tổng hợp kinh tế biển phương thức quản lý ưu việt nhiều nước giới áp dụng: “Xây dựng quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả” Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam định hướng vào ngành kinh tế biển chủ chốt như: (1) Phát triển kinh tế hàng hải; (2) Chú trọng khai thác chế biến khoáng sản (trọng tâm vào dầu, khí); (3) Khai thác chế biến hải sản; (4) Phát triển du lịch biển kinh tế hải đảo; (5) Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển 16 3.2.2 Hệ thống luật biển Việt Nam Để thực chủ chương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế biển, bên cạnh hàng loạt quy định pháp lý liên quan tới kinh tế biển năm 2012, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biển Việt Nam Đây sở pháp lý quan trọng quản lý phát triển kinh tế biển Việt Nam Bên cạnh Luật biển có nhiều đạo luật pháp lệnh hay quy định khác để điều chỉnh hoạt động quản lý kinh tế biển như: Luật thủy sản, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Dầu khí, Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Biển Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Hải quan, Luật Hải quan, Luật Biên giới Quốc gia,… 3.2.3 Quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam Trong năm gần đây, công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Việt Nam triển khai thực công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển cách toàn diện hầu hết lĩnh vực kinh tế biển như: Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam; Quy hoạch phát triển Khu kinh tế ven biển; Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dầu khí; Quy hoạch phát triển vận tải biển;… Bên cạnh quy hoạch tổng thể Chính phủ nhiều tỉnh thành ven biển Việt Nam lại có quy hoạch phát triển riêng để phát triển kinh tế biển 3.2.4 Quản lý lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam 3.2.4.1 Quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam Tính tới năm 2012 quản lý Nhà nước hệ thống cảng biển Việt Nam chịu quản lý chung Bộ Giao thông Vận tải (Cục Hàng Hải) đồng thời chịu quản lý ngành liên quan khác cảng chuyên dụng Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Xây dựng,… Bên cạnh đó, cảng chịu quản lý quyền địa phương Công tác quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam bước phát triển hoàn thiện từ sách phát triển, hệ thống pháp luật, quy hoạch phát triển, quan quản lý,… Hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển tập trung theo ba miền Bắc, Trung, Nam Miền Bắc tập trung chủ yếu Hải Phòng Quảng Ninh; miền Nam tập trung Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn Nhà Trang; miền Nam tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Về Việt Nam hoàn thành việc đầu tư xây dựng cảng biển hình thành trung tâm cảng ba miền Nhiều cảng biển 17 Việt Nam có cửa ngõ quốc tế thuận tiện cho việc xuất nhập hàng hóa làm thủ tục xuất nhập hàng hóa nước ngoài, cụ thể cảng Hải Phòng (khu vực Lạch Huyện), cảng Bà Rịa-Vũng Tàu (khu vực Cái Mép-Thị Vải), đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong-Khánh Hòa Những vấn đề tồn Tuy phát triển cô tác quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam nhiều bất cập như: Hệ thống cảng vừa thừa lại vừa thiếu (mất cân đối), quy hoạch cảng chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu bến cho tàu tải trọng lớn, thiết bị bốc xếp lạc hậu, hạ tầng giao thông kết nối với cảng không đồng bộ, cảng biển Việt Nam chưa tương sứng với vị Việt Nam nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á 3.2.4.2 Quản lý ngành tàu biển Việt Nam a) Những thành tựu đạt Ngành tàu biển Việt Nam ngành chịu quản lý trực tiếp Bộ Giao thông Vận tải đạo trực tiếp từ Chính phủ việc phối hợp với ngành khác để thúc đẩy ngành phát triển Để phát triển ngành tàu biển, không kể đến vai trò to lớn quản lý nhà nước, đặc biệt sách chế tài ưu đãi Cụ thể sau: Chính sách ưu đãi thuế sở đóng tàu, Chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ, Các sách bảo hộ khuyến khích khác,… Nhờ đó, ngành tàu biển Việt Nam phát triển vượt bậc Tuy nhiên, sau thời gian phát triển từ sau năm 2008, ngành tàu biển Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập Nhiều doanh nghiệp vận tải doanh nghiệp đóng tàu Việt Nam hoạt động hiệu rơi vào tình trạng phá sản Vinashin, Vinaline,… Nguyên nhân chủ yếu điều nhà nước ưu ngành công nghiệp đóng tàu, đặc biệt tập đoàn Chính phủ Khi mà nhu cầu đóng xuống khủng hoảng kinh tế giới tập đoàn đóng tàu nhà nước lại dễ ràng tiếp cận với nguồn vốn cho vay nguồn vốn phủ bảo lãnh Điều dẫn tới lãng phí, đầu tư dàn trải, đầu tư chủ yếu cho gia công lắp ráp,…đầu tư không làm cho nhiều tập đoàn lâm vào cảnh phá sản 18 3.2.4.3 Quản lý khai thác khoáng sản biển Việt Nam a) Khai thác dầu, khí Những thành tựu đạt Việc khai thác dầu thô Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Từ năm 2000 tới nay, hàng năm Việt Nam khai thác khoảng 15 tới 17 triệu Tuy nhiên, hoạt động khai thác lại chủ yếu công ty nước liên doanh với nước khai thác Nhà nước bắt đầu khai thác dầu thô từ năm 2008 khai thác ít, khoảng 100 nghìn năm Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Việt Nam thực Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh PetroVietnam) Đây tập đoàn hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tập đoàn dầu khí quốc gia trực thuộc quyền quản lý Chính phủ Việt Nam Tuy đạt nhiều thành tựu khai thác dầu khí Việt Nam vướng phải vấn đề tranh chấp chủ biển Đông, chưa làm chủ công nghệ hóa dầu, hóa dầu chưa hiệu quả,… b) Khai thác than (ven biển) Hoạt động khai thác than ven biển Việt Nam thực chủ yếu thống qua Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) Đây Tập đoàn 100% vốn sở hữu Nhà nước, Vinacomin giao nhiệm vụ việc quản lý, khai thác nguồn tài nguyên, khoáng sản Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành Tập đoàn kinh tế đặt điều hành trực tiếp Chính phủ, ba Tập đoàn kinh tế Nhà nước có nhiệm vụ đảm bảo an ninh lượng quốc gia Hoạt động khai thác than đem lại hiệu kinh tế to lớn cho đất nước, nhiên, việc quản lý hoạt động khai thác than Việt Nam nhiều bất cập Hoạt động khai thác than mang tính tự phát tư nhân diễn phổ biến gây thất thoát lượng lớn tài nguyên thiên nhiên Từ hoạt động khai thác than bất hợp pháp dẫn tới nhiều hậu xấu phá hủy môi trường sinh thái, an toàn lao động,… c) Làm muối Việt Nam quốc gia nhiệt đới có đường bờ biển dài (3.260 km), nước biển có độ mặn cao, số nắng cao, điều kiện thuận lợi cho việc làm muối Làm muối ngành trực tiếp chịu quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đây ngành Đảng Nhà nước khuyến khích 19 phát triển Tuy nhiên, ngành muốn Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức ngành đồi hởi lao động nặng nhọc, giá trị gia tăng thấp Hiện nay, ngành muối Việt Nam chưa hội tụ đủ yếu tố để phát triển ổn định bền vững Diện tích quy hoạch vùng sản xuất muối bị thay đổi Nhiều địa phương vùng biển lại không mặn mà với nghề muối thu nhập thấp từ nghề thấp lại phải lao động vất vả sản xuất lạc hậu Nguồn thu cho ngân sách lại không nhiều nên lãnh đạo địa phương chưa quan tâm đầy đủ đến việc đạo tạo nguồn vốn đầu tư phát triển ngành hỗ trợ cho diêm dân 3.2.4.4 Quản lý khai thác hải sản biển Việt Nam a) Những thành tựu đạt Cơ quan quản lý nhà nước thủy sản Tổng cục Thuỷ sản Đây quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước thuỷ sản; quản lý, đạo hoạt động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Tổng cục Ngành hải sản Việt Nam phát triển vượt bậc từ khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất Tuy hoạt động khai thác hải sản phát triển nhanh qua năm nhiều bất cập, đặc biệt công tác quản lý khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi hải sản Cụ thể là: Nguồn lợi hải sản xa bờ lại chưa đánh giá dự báo xác; Vấn đề bảo tồn để khai thác hải sản cách bền vững nhiều bất cập sử dụng lưới có mắt lưới nhỏ quy định, sử dụng chất nổ hay sung điện, đánh bắt mùa sinh sản,…; Hoạt động quản lý, kiểm soát chưa trọng, chưa đồng thiếu liệt cấp ngành, quyền địa phương; Dịch vụ hậu cần, dịch vụ thu mua chế biến hải sản tự phát, mô hình nhỏ lẻ, thiếu tính đồng chưa đáp ứng sản xuất biển; Hỗ trợ khai thác nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề công tác an toàn cho người tàu cá thiếu yếu;… 3.2.4.5 Quản lý du lịch biển Việt Nam a) Những thành tựu đạt Chính phủ Việt Nam thống quản lý nhà nước du lịch Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước du lịch; chủ trì, phối hợp với quan nhà nước việc thực quản lý nhà nước du lịch 20 Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương việc thực quản lý nhà nước du lịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm thực quản lý nhà nước du lịch địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế địa phương có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Việt Nam có khoảng 125 bãi biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch Trong đó, khu vực biển có tiềm lớn là: Phía bắc có vịnh Hạ Long Hải Phòng - Cát Bà; Miền Trung có Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Vân Phong Đại Lãnh - Nha Trang; Phía Nam có Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo, Hà Tiên - Phú Quốc, Phan Thiết - Mũi Né Khách quốc tế tới Việt Nam nhiều không ngừng tăng lên Bên cạnh thành tựu đạt việc khai thác lợi biển cho phát triển du lịch nhiều hạn chế Có thể thấy, du lịch biển Việt Nam chưa thực tạo hấp dẫn đặc biệt khách du lịch; Thời gian neo đậu tàu du lịch cảng thường ngắn; Hầu hết cảng biển Việt Nam cảng hàng hóa, chưa có cảng chuyên biệt cho tàu du lịch Nhiều tàu du lịch có trọng tải lớn cập bờ phải di chuyển khách canô tàu du lịch nhiều thời gian, giảm hứng thú cho du khách; Việc tuyên truyền xúc tiến quảng bá du lịch chưa phát triển; Nhiều địa phương nóng vội phát triển du lịch phát triển cách tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu định hướng phát triển để phát huy văn hóa biển bảo vệ môi truờng biển 3.2.4.6 Quản lý khu kinh tế ven biển Việt Nam Theo Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đưa Việt Nam “trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển” Để thực mục tiêu này, Việt Nam không lựa chọn lĩnh vực kinh tế biển có nhiều tiềm năng, mạnh để tập trung nguồn lực phát triển, mà phải biết lựa chọn hình thức tổ chức địa bàn triển khai để tạo mở không gian phát triển Do việc xây dựng phát triển khu kinh tế ven biển có ý nghĩa quan trọng thành công Việt Nam phát triển kinh tế biển Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng (1/2011) rõ “Phát triển mạnh kinh tế biển 21 tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển” Do đó, việc “xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển” năm lĩnh vực ưu tiên mang tính chiến lược để tạo đột phá cho phát triển kinh tế biển thời kỳ đến năm 2020 xa Tuy bước đầu đạt số thành công phát triển kinh tế khu kinh tế ven biển nhiều bát cập phát triển dàn trải, chưa thực phòng thí nghiệm sách kinh tế thể chế sách nhà nước áp dụng chưa thực sách trội, ưu đãi bật Các sách phân cấp tài chính, phân cấp quản lý, đào tạo,… tồn nhiều vấn đề 3.2.4.7 Tranh chấp biển đảo Việt Nam Hiện vấn đề tranh chấp biển đảo Việt Nam với số nước khu vực nhiều tranh cãi Biển Việt Nam hiểu theo nghĩa vùng nằm lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế bao gồm biển Đông, Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan Với không gian biển Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ, khu vực coi tương đối ổn định cho du Hiệp định có hay vấn đề tranh cãi Khu vực biển phía Nam Việt Nam Vịnh Thái Lan coi nơi tương đối ổn định xẩy tranh chấp, có Biển Đông diễn biến phức tạp ảnh hưởng nhiều tới phát triển kinh tế biển Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng lớn tới kinh tế hàng hải, khai thác khoảng sản (đặc biệt dầu khí), đánh bắt hải sản hòa bình biển Đông 3.3 Một số kinh nghiệm giới rút cho quản lý kinh tế biển Việt Nam gợi ý sách 3.4.1 Các sách phải hướng tới phát huy lợi địa kinh tế phát triển kinh tế biển để phấn đấu trở thành quốc gia mạnh biển 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới kinh tế biển 3.3.3 Hoàn thiện tổ chức quan quản lý kinh tế biển 3.3.4 Chiến lược sách phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế biển 3.3.5 Phát triển kinh tế biển có trọng điểm Xây dựng cấu ngành kinh tế biển hợp lý, kết hợp ngành truyền thống đại, kết hợp phát triển toàn diện tập trung vào số ngành mũi nhọn 22 3.3.6 Kinh nghiệm quản lý kinh tế hàng hải Cảng biển Liên cảng (Port-Link): Hệ thống cảng biển Malaysia kết nối thuận tiện với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt đường không trung tâm kinh tế lớn Đây kinh nghiệm bật Malaysia Phát triển sở hạ tầng cảng: Phát triển hạ tầng cảng giới tập trung vào phát triển hạ tầng cứng hạ tầng mềm Cơ sở hạ tầng cảng phát triển làm giảm thời gian lưu tàu, giảm thời gian lưu hàng Tàu biển Để phát triển kinh tế hàng hải, ngành vận tải biển phải đầu tư phát triển nhanh toàn diện hệ thống cảng biển, đội tàu, công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, dịch vụ cảng dịch vụ hàng hải theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với tham gia nhiều thành phần kinh tế mở rộng hợp tác với nước Đi kèm với xây dựng cảng phát triển dịch vụ cảng dịch vụ đăng ký khai báo thông quan hàng hóa qua mạng, dịch vụ tiếp tế lương thực thực phẩm, dịch vụ kho bãi, bốc dỡ hàng hóa Để phát triển kinh tế hàng hải công nghiệp đóng tàu có vai trò quan trọng Trước tình hình ngành đóng tàu quốc tế bão hoà, nhiều nước Nhật Bản, Hàn Quốc muốn giảm bớt chuyển giao công nghệ đóng tàu cho nước khác ngành có hiệu thấp lao động nặng nhọc Bên cạnh đó, ngành công nghiệp đóng tàu nước ta giai đoạn khó khăn, nhiều công ty đóng tàu lớn nước rơi vào tình cảnh phá sản Vinashin, Vinaline Việt Nam cần: - Kết hợp tự lực với nhập hợp tác, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước để phát triển ngành đóng tàu có hiệu - Chủ động đón trước tiến công nghệ giới Từng bước hình thành trung tâm công nghiệp đóng tàu lớn ba miền (miền Bắc có Hải Phòng, Hạ Long, miền Trung có Khánh Hoà miền Nam có TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu - Nâng cao lực sở đóng sửa chữa tàu cá có, tập trung chủ yếu vào đóng tàu cá có công suất lớn phục vụ đánh bắt xa bờ 3.3.7 Kinh nghiệm quản lý khai thác dầu khí khoáng sản Trước mắt giới hạn trình độ khoa học công nghệ nên Việt Nam tiến hành khai thác lúc tài nguyên nên nên 23 trọng tâm khai thác nguồn tài nguyên mang lại lợi kinh tế cao dễ khai thác khai thác dầu, khí, than đá (ven biển), làm muối Việc khai thác khoáng sản thường đẫn đến ô nhiễm môi trường phá hủy môi trường sinh thái Do đó, việc kết hợp khai thác khoáng sản với bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái cần thiết 3.3.8 Kinh nghiệm khai thác hải sản Hải sản nguồn tài nguyên tái tạo Kinh nghiệm giới cho thấy, khai thác mức dẫn tới cạn kiệt nguồn tài nguyên Do cần đẩy mạnh nuôi trồng, khuyến khích đánh bắt xa bờ, phát triển thị trường, phát triển dịch vụ nghề cá,… 3.3.9 Kinh nghiệm quản lý du lịch biển Phát triển du lịch biển đảo cần đặc biệt ý tạo sản phẩm du lịch dịch vụ cao cấp độc đáo, có chất lượng uy tín cao thị trường du lịch nước Từng bước hình thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia quốc tế khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi Việt Nam cần thực quy hoạch chi tiết khu du lịch, điểm, tuyến du lịch trọng điểm; phát triển đa dạng tuyến du lịch; tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, đầu tư xây dựng hạ tầng khu du lịch hạ tầng giao thông, sở dịch vụ du lịch, sở lưu trú,… Đẩy mạnh xã hội hoá phát triển du lịch khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch 3.3.10 Kinh nghiệm quản lý khu kinh tế ven biển Từ thực tiễn kinh nghiệm giới, thấy Việt Nam muốn phát triển khu kinh tế biển (KKTB) cần phải ý số điểm sau: - Có quy hoạch kế hoạch phát triển KKTB thống nhất, dài hạn, tránh chồng chéo xây dựng - Các KKTB phải đảm bảo đồng vể sở hạ tầng giao thông kết nối liên kết vùng kinh tế trọng điểm - Các KKTB trước hết phải “cửa sổ” mở cửa bên ngoài, nơi thu hút FDI sản xuất hàng xuất mạnh mẽ; “phòng thí nghiệm” cải cách kinh tế, nơi thử nghiệm sách cải cách kinh tế; phải trở thành “cực tăng trưởng” đất nước, lôi kéo vùng miền khác nước phát triển theo - Định hình hướng phát triển biển phải đồng tuyến không gian kinh tế biển biển, ven biển (các cảng biển, bãi biển, thành phố biển, khu kinh tế ven biển) hậu đất liền 24 - Nên tập trung phát triển số khu kinh tế chủ lực - Chú ý xây dựng trung tâm du lịch biển điểm có tài nguyên du lịch đặc sắc Vịnh Hạ Long, Đảo Cát Bà, Đảo Phú Quốc, Côn đảo,… KẾT LUẬN Biển ngày trở nên quan trọng người đặc biệt quan trọng quốc gia ven biển Trong năm gần đây, nhiều quốc gia châu Á gần với Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Các quốc gia gặt hái nhiều thành công đem lại nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển kinh tế biển cho Việt Nam, cụ thể Trung Quốc, Malaysia Singapore Việt Nam quốc gia ven biển có nhiều tiềm có lịch sử lâu đời phát triển kinh tế biển Biển chứa đựng nhiều tiềm to lớn để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, đáng ý lợi vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản nguồn lực người Các ngành kinh tế biển chiếm tỷ trọng lớn phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phát triển kinh tế biển Việt Nam đánh giá chưa hiệu Theo đánh giá chuyên gia nghiên cứu, việc tận dụng lợi tĩnh Việt Nam chủ yếu theo hình thức khai thác tài nguyên thô, trình độ công nghệ thấp, chưa tạo giá trị gia tăng lớn cho ngành kinh tế từ biển Khai thác hàng hải, cảng biển du lịch nhìn chung trình độ thấp, sức cạnh tranh Thế kỷ 21 giới xem “Thế kỷ đại dương”, nhiều quốc gia giới hướng mạnh biển Để trở thành quốc gia biển cần hội đủ ba mạnh là: (1) Mạnh kinh tế biển; (2) Mạnh khoa học biển; (3) Mạnh thực lực quản lý tổng hợp biển Từ việc nghiên cứu kinh tế biển số nước giới, thấy, để phát triển kinh tế biển mạnh Việt Nam cần đặc biệt lưu ý tới việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển; hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới biển phát triển kinh tế biển; đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng đại; hoàn thiện công tác quản lý tổng hợp biển; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển khu kinh tế ven biển Bên cạnh đó, Việt Nam cần thực sách ưu đãi khuyến khích phát triển kinh tế biển cách trọng điểm Phát triển kinh tế biển có trọng điểm, trọng phát triển ngành kinh tế biển mũi nhọn như: Phát triển cảng biển, sở hạ tầng, khai thác dầu khí, khai thác hải sản, du lịch biển, phát triển khu kinh tế ven biển 25 Cách in: Mặt thứ nhất: 24,1,22,3,20,5,18,7,16,9,14,11 Mặt thứ hai: 12,13, 10,15, 8,17, 6,19, 4,21,2,23 26 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Đức PGS TS Bùi Tất Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lại Lâm Anh (2012), “Phát triển kinh tế biển Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Chính trị Thế giới, số 12(200), trang 26, tháng 12-2012 Lại Lâm Anh (2012), “Phát triển thương mại biển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 379, trang 34, tháng 10 năm 2012 Lại Lâm Anh (2011), “Chính sách phát triển kinh tế hàng hải Malaysia”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 12(188), trang 49, năm 2011 Lại Lâm Anh (2012), “Mô hình phát triển kinh tế tiêu biểu”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 363, trang 29, năm 2012 Lại Lâm Anh (2012), “Mô hình phát triển kinh tế tiêu biểu”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 364, trang 32, năm 2012 Lại Lâm Anh Nguyễn Minh Phương (2010), “Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước Trung Quốc”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (171), trang 52, năm 2010 27 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lại Lâm Anh QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.07.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 [...]... phát triển khoa học công nghệ biển 15 Thứ mười, quản lý kinh tế biển phải đảm bảo phát triển bền vững Chương 3 VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Tầm quan trọng của quản lý kinh tế biển ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương có bờ biển dài trên 3.260 km, có vùng biển rộng trên 1 triệu km 2 (gấp hơn 3 lần diện tích... mới về quản lý kinh tế biển Trong đó, quản lý tổng hợp kinh tế biển là một phương thức quản lý mới ưu việt đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng: “Xây dựng cơ quan quản lý nhà nước tổng hợp thống nhất về biển có hiệu lực, hiệu quả” Chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam định hướng vào những ngành kinh tế biển chủ chốt như: (1) Phát triển kinh tế hàng hải; (2) Chú trọng khai thác và chế... Phát triển kinh tế biển của Singapore tập trung chủ yếu vào cảng biển, vận tải biển, thăm dò và khai thác dầu khí, du lịch biển và du lịch tàu biển 2.3.2 Thực trạng quản lý kinh tế biển của Singapore 2.3.2.1 Quản lý kinh tế hàng hải của Singapore: Phát triển cảng biển và vận tải biển là một ngành kinh tế mũi nhọn ở Singapore Hệ thống cảng biển của Singapore đã phát triển trong nhiều năm và có truyền... tế biển thì năm 2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật biển Việt Nam Đây là cơ sở pháp lý quan trọng trong quản lý và phát triển kinh tế biển của Việt Nam Bên cạnh Luật biển thì còn có nhiều các đạo luật các pháp lệnh hay các quy định khác để điều chỉnh các hoạt động quản lý kinh tế biển như: Luật thủy sản, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Dầu khí, Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Biển Việt Nam, ... biển và các trục hàng hải chính trên các đại dương để bảo vệ và phát triển quyền lợi kinh tế, đảm bảo an ninh quốc gia biển của mình, đồng thời đảm 12 bảo an ninh thế giới trên biển vì lợi ích của mình Thứ ba, quốc gia kinh tế biển phải: Chính sách kinh tế biển của Malaysia làm cho Malaysia phụ thộc nhiều hơn vào biển 2.3 Quản lý kinh tế biển của Singapore 2.3.1 Quan điểm, chiến lược quản lý kinh tế. .. tế và Chính trị Thế giới, Số 7 (171), trang 52, năm 2010 27 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lại Lâm Anh QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 62.31.07.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ... lịch Việt Nam; Quy hoạch phát triển các Khu kinh tế ven biển; Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dầu khí; Quy hoạch phát triển vận tải biển; … Bên cạnh quy hoạch tổng thể của Chính phủ thì nhiều tỉnh thành ven biển Việt Nam lại có quy hoạch phát triển riêng để phát triển kinh tế biển 3.2.4 Quản lý các lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam 3.2.4.1 Quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam Tính tới năm 2012 thì quản. .. tế biển Việt Nam và gợi ý chính sách 3.4.1 Các chính sách phải hướng tới phát huy lợi thế địa kinh tế trong phát triển kinh tế biển để phấn đấu trở thành quốc gia mạnh về biển 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới kinh tế biển 3.3.3 Hoàn thiện các tổ chức cơ quan quản lý kinh tế biển 3.3.4 Chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế biển 3.3.5 Phát triển kinh tế biển có... trong phát triển kinh tế biển cho Việt Nam, cụ thể như Trung Quốc, Malaysia và Singapore Việt Nam là một quốc gia ven biển có nhiều tiềm năng cũng như có lịch sử lâu đời trong phát triển kinh tế biển Biển chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đáng chú ý là những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản và nguồn lực con người Các ngành kinh tế biển luôn chiếm... vực biển phía Nam Việt Nam là Vịnh Thái Lan cũng được coi là nơi tương đối ổn định và ít xẩy ra tranh chấp, chỉ có Biển Đông là còn diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nhiều tới phát triển kinh tế biển Việt Nam, đặc biệt là ảnh hưởng lớn tới kinh tế hàng hải, khai thác khoảng sản (đặc biệt là dầu khí), đánh bắt hải sản và hòa bình trên biển Đông 3.3 Một số kinh nghiệm thế giới rút ra cho quản lý kinh tế biển

Ngày đăng: 09/05/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản về quản lý kinh tế biển

    • 1.1.1. Khái niệm kinh tế biển

    • 1.1.2. Quản lý kinh tế biển

    • 1.2. Vai trò của quản lý kinh tế biển

    • 1.3. Một số quan điểm và cách tiếp cận về quản lý kinh tế biển

      • 1.3.1. Quản lý tổng hợp kinh tế biển

      • 1.3.2. Lý thuyết phát triển không cân đối (unbalanced growth) hay các “cực tăng trưởng” (A. Hirschman và F. Perrons)

      • 1.3.3. Quản lý để phát triển kinh tế theo “Vòng quay quốc tế có lợi” trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của vùng duyên hải (Wang Jian)

      • 1.3.4. Chính sách quản lý thúc đẩy phát triển các trung tâm kinh tế biển trong cạnh tranh quốc tế

      • 1.3.5. Biến đổi khí hậu, môi trường và phát triển bền vững

      • 1.3.6.. Chủ nghĩa cực đoan

      • 1.3.7. Chủ nghĩa lý tưởng

      • 1.3.8. Chủ nghĩa hiện thực

      • 1.4. Những vấn đề pháp lý liên quan tới quản lý kinh tế biển

        • 1.5.1. Công pháp quốc tế về biển

        • 1.5.2. Luật pháp quốc gia về biển

        • Chương 2

        • QUẢN LÝ KINH TẾ BIỂN CỦA THẾ GIỚI: TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC, MALAYSIA VÀ SINGAPORE

        • 2.1. Quản lý kinh tế biển của Trung Quốc

          • 2.1.1. Quan điểm, Chiến lược kinh tế biển của Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan