BÀI GIẢNG MÔN LỊCH SỬ THỜI TRANG

86 1.9K 6
BÀI GIẢNG MÔN LỊCH SỬ THỜI TRANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG MÔN, LỊCH SỬ THỜI TRANG, lịch sử thời trang thế giới

Đề c ơng giảng môn học: Lịch sử thời trang Ch ơng I: lịch sử thời trang ph ơng tây 1.1.lịch sử y phục từ cổ điển đến đại 1.1.1 Trang phục giới cổ đại cổ đại * Đặc điểm xã hội : Cuối thiên niên kỷ IV TCN, xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã Ai Cập, Nhà nớc bắt đầu đời, từ loài ngời bắt đầu b ớc vào thời kỷ văn minh Trong thời cổ đại, tức cuối thiên kỷ IV, đầu thiên kỷ III TCN, đến kỷ trớc sau CN, phơng Đông tức Châu Đông Bắc châu Phi có bốn trung tâm văn minh lớn, Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ Trung Quốc Cả bốn trung tâm văn minh nằm vùng chảy qua sông lớn Đó sông Nin Ai Cập, sông Ơphrat sông Tigrơ Tây á, sông ấn ( Indus) sông Hằng (Gange) ấn Độ, Hoàng Hà Trờng Giang Trung Quốc phơng Tây xuất văn minh Hy Lạp cổ đại Nền văn minh Hy Lạp có sở từ thiên kỷ III TCN, thành tựu từ khoảng kỷ VII TCN trở sau Đến kỷ VI TCN, nhà nớc La Mã bắt đầu thành lập Kế thừa phát triển Trang phục châu Âu thời vua Edward năm 1930 (bộ poncho) văn minh Hy Lạp, La Mã trở thành trung tâm văn minh thứ hai phơng Tây Đến kỷ II TCN, La Mã trinh phục Hy Lạp tiếp trinh phục n ớc chịu ảnh h ởng văn hóa Hy Lạp phơng Đông Văn minh La Mã vốn chịu ảnh hởng văn minh Hy Lạp, vốn có phong cách, lại hòa đồng làm một, nên hai văn minh đợc gọi chung văn minh Hy- Lạp * Đặc điểm trang phục thông qua số quốc gia tiêu biểu: 1.1.1.1 Trang phục Ai Cập cổ đại ( Từ 3000 đến 200 năm TCN) Đặc điểm x hội: Lịch sử Ai Cập cổ đại: chia làm giai đoạn (gồm 31 vơng triều) a.Thời kỳ Tảo vơng quốc (khoảng 3200- 3000 TCN) Vào khoảng nửa sau thiên niên kỷ IV TCN có phát triển lực lợng sản xuất phân hóa giầu nghèo b Thời kỳ cổ vơng quốc (khoảng 3000- 2200 TCN) c Thời kỳ Trung vơng quốc (khoảng 2200- 1570 TCN ) d Thời kỳ Tân vơng quốc (khoảng 1570- 1100 TCN ) e Ai Cập từ kỳ X- I TCN Lao động ngời Ai Cập cổ nghề nông nghề thủ công nh: gốm, làm đồ trang sức, dệt vải, sản xuất kính Đẳng cấp xã hội gồm ông chủ nô lệ, thị dân, nông dân tự nô lệ Cơ chế trị quốc gia thể quân chủ độc tài nhà độc tài Pharaon giai cấp quý tộc cai trị Trong suy nghĩ ng ời Ai Cập cổ nhà độc tài Pharaon viên toàn quyền thay mặt đấng tối cao trị trần gian Tôn giáo Ai Cập cổ thờ phụng vật linh nh đấng tối cao: Mặt trời , mặt trăng, đất, động vật nhà động vật hoang dã ( cá sấu, s tử, rắn, mèo ) Tôn giáo đóng vai trò quan trọng nghệ thuật nh thẩm mỹ ngời dân Hình tợng nghệ thuật Ai Cập biểu đạt nội dung ví dụ Hoa sen biểu tợng phì nhiêu, màu mỡ bất tử, rắn biểu tợng quyền lực Trong nghệ thuật ng ời đ ợc miêu tả cách ớc lệ Đặc điểm trang phục: Vẻ đẹp lý tởng ngời, trang phục ngời Ai Cập cổ đại thể lý tởng phải có vóc dáng cao lớn, vai rộng, hông eo hẹp, nét mặt to thoáng Điều t ơng đồng với số tiêu chuẩn vẻ đẹp xã hội ngy Điều kiện tự nhiên sông Nin tạo điều kiện cho Ai Cập cổ trở thành đất nớc vải Phíp Cho đời loại vải Phíp mỏng mảnh khó lòng phân biệt mắt không khác tơ tằm nhân tạo đại Vẻ vải đợc trang trí đặc biệt sang trọng xa xỉ, đặc biệt vào thời kỳ Tân vơng quốc đợc thêu đờng vàng, hạt cờm lóng lánh Mô típ trang trí kiểu hình học trải toàn mặt vải hay diềm viền xung quanh Vải nhuộm cỏ mầu: đỏ xanh da trời, xanh Muộn xuất mầu vàng, nâu xanh lam sắc độ Ngoài vải Phíp ra, họ dệt vải bông, may quần ấm từ lông thú Dấu hiệu trang phục giai đoạn văn hóa cổ đại ổn định, mang hình tợng không thay đổi Kỹ thuật kết cấu đơn giản + Giai đoạn vơng quốc Ai Cập cổ trung cổ Trang phục nam: Lúc đầu đàn ông để trần phần trên, phần dới vải quanh hông, mang chức tạp dề từ vải Phíp hay da thú, đính lại thắt lng gọi Skhenti Đối với đàn ông quý tộc trang trí thêm miếng vải xếp nếp túm lại thành nếp gấp, có thắt lng khác mầu, biểu thị khác biệt với dân thờng Thời trung cổ hình dáng quần áo nam phức tạp hơn, thể tích tăng lúc mặc vài lớp Kiểu dáng rộng dần phía d ới tạo thành hình tam giác có nhiều nếp gấp đợc sử dụng rộng rãi đàn ông mặc lúc vài Skhenti chồng lên Váy trang trí họa tiết hình học, mầu trắng tơng phản với mầu nâu đỏ da đàn ông Khác với đàn ông, đàn bà nô lệ có da mầu vàng Trang phục nữ giới: Giai đoạn hoàn toàn mang tính chức năng, váy may từ vải Phíp Loại váy Futliar bó sát thể gồm hai phần váy gi lê Váy miếng vải quanh thể từ ngực tới nửa cẳng chân khắc họa hình tợng ngời phụ nữ Gấu váy hẹp không cho phép bớc dài, nh dáng điệu bớc đợc qui định Phần gilê gồm hai dải băng rộng nh hai quai để giữ váy cho khỏi tuột đính buộc vai, ngực để trần Các chi tiết trang phục Ai Cập lộng lẫy Trang phục Nam Nữ đợc giải theo cách thức tơng phản mầu sắc chất liệu Y phục Nam nữ thể để trần thêm dải dây mầu lục, màu xanh thành hình nh cổ áo tròn trang trí sang trọng, xa xỉ chuỗi hạt thủy tinh viên đá quí Trang sức thờng mầu tơng phản với trang phục mầu trắng Có thể dáng trụ tơng phản với mái tóc đen, dày hay tóc giả Ngời Ai Cập nam nữ hóa trang theo truyền thống họ tô mắt môi chân mày + Giai đoạn Tân vơng quốc: Ta lại thấy thể chế trang phục với hoành tráng, lộng lẫy mầu sắc đa dạng Giờ hấp dẫn, khả duyên dáng trở thành cần thiết nguyên tắc quy định cho ngời đàn bà đẹp Chiếc áo khoác giống nh chiéc khăn xếp nếp mềm mại vắt chéo qua ngực phủ gilê bên qua hai vai tạo thành hai tay ngắn Thể htức kết cấu hình tam giác, tay áo đằng trớc áo có hình chuông Trên trang phục kiều diễm đợc trang điểm loại đá quí Ai Cập biết đến vẻ đẹp thẩm mỹ đá, biết mài chạm khắc đá quí Kỹ nghệ đồ trang sức AI Cập kỹ thuật thẩm mỹ cha cha có vợt qua đợc nó.Đặt tảng cho nghệ thuật đồ trang sức cho thời đại Phụ trang Mũ đội vua chúa Ai Cập biểu tợng quyền lực, mũ tráng men gắn hình diều hâu, rắn khăn chùm từ vải sọc màu xanh vàng Cả đàn ông đàn bà Ai Cập đeo tóc giả từ tơ thực vật lông cừu Phụ nữ danh giá mang tóc giả dài với bím nhỏ hay búp tóc xoăn hình ống, nông dân nô lệ mang tóc giả nhỏ mũ từ vải phíp Ngời Ai Cập cổ th ờng chân đất Chỉ Pharaon ngời hoàng tộc dép Dép thờng đợc làm từ cọ dừa, thuốc lá, chế từ da Có mu mũi không bịt gót, đợc thát buộc mu bàn chân Trang phục tầng lớp thợng lu AiCập cổ Skhenti Trang phục thờng dân AiCập cổ đại áo tế vua Minh Mạng Sa kép Hoàng Thái Hậu Sa kép y phục cung đình Đôi hài Bảo Đại Đôi hia Khải Định Túi đựng cau trầu 2.1.3.Trang phục thời Pháp thuộc Trên sở diện mạo trang phục dân tộc nớc ta hoàn chỉnh định hình, điều kiện trị, kinh tế, xã hội văn hoá mới, lại bớc giai đoạn cách tân biến đổi.Ăn mặc nứơc ta thời kỳ thể hai xu hớng mà chừng mực không tách biệt Đó cải biến vốn có tiếp nhận nhân tố ph ơng Tây vào ăn mặc số tầng lớp xã hội nớc ta thành thị Trong cung cách ăn mặc nông thôn thay đổi so với giai đoạn trớc Đàn ông đàn bà mặc quần đen nâu áo cánh Nếu nh ăn mặc thành thị, nam giới nặng cách thức châu Âu nh : áo sơ mi, quần âu, áo vestông, càvạt, mũ phớt, giầy da Thì ăn mặc phụ nữ lại nặng cải biến truyền thống Tiêu biểu việc cải biên sáng tạo áo dài tân thời Và việc cải biên gắn liền với tên tuổi hai hoạ sĩ: LÊ PHổ CáT TƯờNG địa phơng, áo dài đợc cải tiến mang phong cách Hà Nội, Huế, Sài Gòn Thời kỳ cô gái Hà Nội mặc áo dài màu t ơi, quần trắng,đi guốc hay giày cao, tay cầm nón tay cầm ví đầm Các cô gái Huế mặc áo dài màu tím Huế, đeo thêm kiềng vàng, đội nón thơ Do phong trào Âu hoá nên trang phục phụ nữ ngày phong phú nh váy áo đợc nhấn thêm eo, cửa tay lớn, kiểu khoét cổ, miền Bắc, quần đợc mặc phổ biến giới tị dân, quần đen có quần trắng miền Nam đặc biệt thành thị, áo bà ba truyền thống đợc chị em ý cải tiến theo hớng sử dụng loại vải ngoại đẹp nhiều màu sắc Về kiểu may cắt, nhấn thêm eo cho gọn sát với thân hình, tạo kiểu cổ đa dạng kiểu tay khác Bên cạnh cách tân đáng kể y phục, với phụ nữ hình thức trang sức đợc ý cải biến, nh kiểu chải tóc, bới tóc, uốn tóc theo kiểu châu Âu, việc sử dụng loại phấn son, n ớc hoa, loại khăn guốc dép phổ biến 2.1.4.Trang phục sau cách mạng tháng 8-1975 Cách mạng tháng thành công, khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, kháng chiến chống Pháp , Mỹ thắng lợi xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo nên thay đổi vô to lớn toàn đời sống trị, kinh tế-xã hội văn hoá đất nớc Giai cấp phong kiến với toàn cung cách sinh hoạt ăn mặc bị thủ tiêu vùng kháng chiến trang phục chủ yếu là: áo cánh nâu, quần đen, đội nón vấn tóc, dép cao su Nam giới mặc áo trấn thủ đại cán Miền Nam có áo bà ba đen, quần đen, khăn rằn quàng cổ hay đội đầu, tóc búi sau gáy Miền Bắc áo tứ thân, yếm thấy mặc dần Từ sau hoà bình lặp lại 1954, miền Bắc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nớc, miền Nam sống d ới chế độ thực dân Mỹ, vây cách ăn mặc hai miền có khác Nếu nh miền Bắc thay đổi ăn mặc thể đồng nông thôn thành thị Thì miền Nam chạy theo mốt n ớc với nhịp độ mạnh mẽ làm cho cách biệt nông thôn, thành thị, giai cấp tầng lớp xã hội rõ rệt miền Bắc, quần âu dần thay cho quần đen.Bên cạnh tiếp thu loại áo sơ mi cải tiến với đủ kiểu dáng chị em ý tới việc cải tiến áo cánh truyền thống Cũng từ việc cải tiến áo cánh mà yếm cổ truyền dần đợc thay kiểu áo lót tiếp thu từ châu Âu Cũng chục năm khởi đầu cô gái thành thị sau lan rộng nông thôn, phong trào tiếp thu cải biên áo sơ mi nữ nh cải biên về: màu sắc, vật liệu, kiểu cáchvốn loại áo từ châu Âu mang sắc thái Việt Nam Thời kỳ này, Hà Nội thành phố miền Bắc áo dài tân thời đợc a thích cải tiến, mang phong cách áo dài Hà Nội Các loại áo mùa đông phong phú đa dạng kiểu loại, loại áo kép, áo có từ tr ớc thêm áo len,dạ, kaki áo không mặc cho ấm mà mốt thời trang đợc a chuộng Các loại đồ trang sức thời kỳ giản gị, thành thị phổ biến kiểu uốn tóc, nông thôn đa phần kẹp tóc, búi tóc, tết tóc miền Nam,hơn 20 năm sống dới chế thực dân Mỹ Ngụy, y phục dân tộc đợc bảo lu cải tiến theo chiều h ớng kết hợp dân tộc với đại nông thôn ngời nông dân dản dị với quần màu đen, áo bà ba, khăn rằn thành thị áo dài đợc cải tiến tạo nên phong cách địa phơng độc đáo Đầu năm 60 đời áo dài Lệ Xuân với kiểu cổ khoét ngang, xẻ tà cao Khi mặc hở l ờn, nhng loại áo không đợc a chuộng nhân dân Sau ngời ta tiếp tục tìm tòi cải biến Rồi tới cuối năm 60 đời kiểu áo dài mini với dáng vẻ không khác nhiều so với áo dài Sài Gòn ngày nay, đ ợc nhiều ngời nớc a chuộng Sài Gòn năm 60,70 dấy lên phong trào sôi mặc kiểu quần áo Âu nh váy Âu, váy mini, loại quần Âu, quần bò với môt ống tuýp, ống loe, kiểu áo thun áo phông Phụ trang đồ trang sức cho phụ nữ phong phú nh: son phấn, giày dép, túi, kính Tuy nhiên thấy miền Nam giai đoạn nhu nhập ạt mốt phơng Tây mà chắt lọc giống Chính phong trào chạy theo mốt ăn mặc nhiều tới mức cực đoan, gây lên phản ứng, luồng sóng phản đối xã hội nhằm bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống, trớc xu hớng Âu hoá 2.1.5.Trang phục từ sau 1975 đến Sự thống đất nớc sau năm chia cắt tạo khả thuận lợi cho việc giao lu, ảnh hởng qua lại ăn mặc hai miền đất nớc Chính giao lu ảnh hởng nhiều tạo nên bình diện ăn mặc tơng đối thống đồng miền, mà sắc thái riêng miền không bị Xu hớng giao lu ảnh hỏng qua lại ăn mặc không diễn địa phơng, mà dân tộc n ớc ta Các dân tộc khác lãnh thổ Việt Nam từ Bắc tới Nam tiếp tục cải biên hoàn chỉnh trang phục dân tộc nông thôn, miền Bắc thông dụng quần đen với áo cánh Miền Nam áo bà ba Thanh niên với kiểu áo sơmi quần lụa đen hay quần âu ngày phổ biến đô thị, chuyển sang mặc quần âu, loại áo sơ mi đủ kiểu may cắt kiểu cách, màu sắc khác Ngời ta bắt đầu biết đến đồ Chiếc áo dài truyền thống dờng nh ngày bị thu hẹp phạm vi sử dụng Từ trang phục thông dụng trở thành trang phục nghi thức.Phụ nữ mặc áo dài dịp quan trọng nh: Biểu diễn văn nghệ, c ới xin, tiếp khách long trọng, nớc Bên cạnh đó, phụ nữ đô thị, nữ niên lại a thích mặc loại váy với màu sắc chất liệu khác Cũng từ sau ngày giải phóng, trang sức đợc ý nhiều Ngoài kiểu bới tóc, làm đầu, kiểu nón,mũ,guốc dép, túi đeo phụ nữ ngày đa dạng phong phú Và trải qua thăng trầm lịch sử Thời trang Việt Nam từ gian khó để hoà vào dòng chảy vũ bão thời trang giới Thời trang Việt Nam có khởi sắc b ớc phát triển mạnh mẽ 2.2 ảnh h ởng vấn đề xã hội - trị- kinh tế 2.2.1 Khái quát: Không ý tởng nhà thiết kế, thời trang phản ánh tình hình KT, CT, XH, VH thời kỳ định Kiểu dáng trang phục thay đổi từ thay đổi đánh dấu kiện lịch sử cách sâu sắc chẳng hạn nh đời báo, tạp chí sách giáo khoa Sự thay đổi cách ăn mặc qua lứa tuổi phản ánh xu h ớng loài ng ời suy nghĩ sống nh Thời trang nh biết tơng đối Trong thời kỳ cổ đại trung cổ, kiểu dáng trang phục không thay đổi hàng kỷ Thời trang thay đổi nhanh chóng vào thời kỳ phục hng, n ớc văn minh có nhiều tập quán, văn hoá nhiều trang phục khác nhau, loại vải ý tởng trở nên phổ biến ngời mong muốn có thêm nhiều thứ Thì thời trang tiếp tục thay đổi tác động mạnh mẽ xã hội trị- kinh tế vào tiếp tục 2.2.2 Những nhân tố ảnh h ởng tới phát triền thời trang: - Luật pháp: đợc coi nhân tố ảnh hởng đến thời trang đặc biệt thời kì trớc Nhìn chung ảnh hởng khứ luật pháp đến thời trang nhiều - Chính trị: Niềm tin ngời vào hệ thống trị nhân tố khác: Chiến tranh, suy thoái kinh tế thờng đợc phản ánh trang phục - Công nghệ: Cách mạng công nghệ với sức mạnh máy móc cho phép sản xuất quần áo với số lợng lớn, nghiên cứu khoa học cho đời nhiều lọai vải với nhiều mầu sắc khác nhau, đời nhiều phơng tiện giao thông vận tải cho phép vận chuyển quần áo rộng rãi thời trang thay đổi phát triển hơn, đời kênh truyền thông thúc đẩy thời trang phát triển - ảnh h ởng cách mạng công nghiệp đến thời trang: Sự phát triển công nghiệp dệt: Mở đầu thuộc địa Mỹ cha có công nghệ dệt công nghiệp thời trang không phát triển Hầu hết nguyên vật liệu đ ợc nhập từ nớc ngoài, lụa từ Italia, Pháp, ấn Độ len, vải in hoa Cashmeres đợc nhập từ Anh Công nghiệp dệt đại cho phép nhiều vải vóc sản xuất khoảng thời gian ngắn hơn, bắt đầu Anh với phát triển dệt thoi vào năm 1733 John Kay, phát minh máy quay tơ năm 1764 Janu Hargreaves, khung nớc Aichard Arkwright năm 1769 máy dệt chạy điện Edmund Cart Wright năm 1785 Để bảo vệ ngành công nghiệp Anh thông qua điều luật khắc nghiệt để ngăn không cho máy dệt, máy in hoa, công cụ , nhà phát minh chí thợ máy khỏi quốc gia Tuy nhiên, Samuel Slater nhớ chi tiết khung nớc Arkwright nh máy móc khác bí mật dời nớc Anh Trong vòng hai năm đến New England ông cho xây nhà máy đa vào hoạt động Các nhà máy dệt bắt đầu sản xuất quần áo Mỹ New England trở thành trung tâm ngành dệt Mỹ Năm 1814, Francis Cabot Lowell Boston cho xây nhà máy Nhà máy nhà máy sản xuất sợi cotton, dệt vải may trang phục Năm 1847 ngời Mỹ làm việc ngành dệt nhiều ngành công nghiệp khác Sau nội chiến công nghiệp dệt Mỹ bắt đầu chuyển phía Nam nơi sản xuất hàng cotton Các bang phía nam Mỹ cung cấp u khác chẳng hạn nh lao động rẻ Cuối miền Nam trở thành trung tâm sản xuất hàng dệt Mỹ Sự phát triển tầng lớp trung lu: Những thay đổi to lớn lĩnh vực KT, XH, thời trang xảy đồng thời với cách mạng công nghiệp vào cuối kỷ 18 khắp Tây Âu phát triển công nghiệp kinh doanh tạo tầng lớp trung lu có khả tiêu tiền vào hình thức giải trí, có mua sắm, thời trang lựa chọn hấp dẫn Tiền bạc mang lại cho tầng lớp trung lu sức mạnh không kinh tế xã hội mà xu hớng thời trang Thời trang trở thành biểu tợng, phơng tiện để thể giàu có Sự hình thành ngành kinh doanh quần áo: Trong suốt thời gian dài, trang phục nam nữ thay đổi, có kiểu trang trí, cầu kỳ phức tạp Khi tầng lớp trung lu trở nên phổ biến nhà kinh doanh muốn tạo hình ảnh mạnh mẽ cho nam giới Vào thời điểm trang phục nam giới chuyển từ phức tạp, lộng lẫy sang đơn giản tiện lợi Nam giới bắt đầu a chuộng đồ có phong cách khoẻ khoắn, tiện lợi nh: quần dài, áo vec, Jacket, sơ mi cavạt Kinh doanh trang phục nam giới bắt đầu trì ổn định với thay đổi Trang phục dành cho hai giới đợc may đo theo yêu cầu khách hàng Các cửa hàng may đo tiếng vào thời điểm gồm có: Henry Poole đợc thành lập năm 1843 Savile Row London, đợc coi trung tâm thời trang quốc tế dành cho nam giới Một số quần áo nam giới đợc làm thủ công hàng loạt Pháp vào cuối năm 1700 Tại Mỹ số nhà may sản xuất đồ may sẵn cho thuỷ thủ, giúp họ có quần áo để mặc sau đặt chân lên đất liền Đầu tiên thợ may cắt vải sau bó lại gửi để làm thủ công gia đình Các thợ may trở thành nhà bán lẻ với cửa hàng nhà máy đặt thành phố cảng nh: New Bedford, Boston, New York Philadenphia Năm 1818 Henry Brooks bắt đầu kinh doanh trang phục nam giới với tên Brooks Brothers chuyên sâu vào trang phục chất lợng cao Abraham Lincoln mua áo khoác dịp khánh thành lần thứ hai cửa hàng Sản xuất hàng loạt may mặc: * Sự phát minh máy khâu: Sự phổ biến thời trang bắt đầu phát minh máy khâu, kiện chuyển ngành may từ thủ công thành ngành công nghiệp Máy khâu cho phép việc sản xuất hàng loạt may mặc thực đợc Năm 1829 thợ may ngời Pháp tên Thimmonier phát minh máy khâu theo chuỗi gỗ nhng tất mẫu bị phá huỷ thợ may họ sợ bị việc Năm 1832 ngời Mỹ có tên Walter Hunt tìm cách phát triển máy khâu nhng thất bại Tận năm 1846 máy khâu thực đợc biết đến qua phát minh Elias Howe Tất máy khâu Howe đợc điều khiển tay Năm 1859-1860 tên Isaqc Singer trở nên tiếng ông cho sản xuất hàng loạt máy khâu Hơn máy khâu đ ợc phát triển phận đạp chân, nhờ tay đợc tự để dẫn vải Singer dùng hàng triệu $ năm cho việc xúc tiến thơng mại bán hàng Năm 1867 hàng ngàn máy khâu đợc sản xuất ngày (Các máy chạy điện cha đợc phát minh tận năm 1921) Một sử dụng sớm máy khâu để sản xuất đồng phục cho quân đội Quân đội ghi chép số đo vòng ngực chiều dài quần áo cho triệu lính xây dựng lên kích cỡ chung Sau chiến tranh máy khâu cỡ đồng phục thúc đẩy sản xuất hàng loạt trang phục nam giới * Bán lẻ kỷ 19: Các khu chợ nhỏ hàng tạp hoá tiền thân cửa hàng bán lẻ Các lái buôn mang quần áo đến chợ để bán Các hàng hoá đắt tiền để trng bày phục vụ nhu cầu khách hàng giàu có Giá thờng không đợc đính trang phục, ng ời mua ngời bán thờng mặc với Những ngời định c thành phố mở cửa hàng để phục vụ nhu cầu ngày phong phú ng ời Những ngời thợ thủ công bán hàng cửa hàng họ Những cửa hàng đợc tập trung lại với đa quy định chung để hoạt động Cách mạng công nghiệp gây việc tự cung tự cấp ảnh hởng đến chu kỳ bán lẻ Khi nhiều hàng hoá đợc sản xuất thị trờng có nhiều hàng hoá đợc tiêu thụ Cũng nhờ cách mạng công nghiệp đời sống kinh tế tầng lớp trung lu giả hơn, tạo nhu cầu lớn loại hàng hoá Sự phát triển nhu cầu hàng hoá sở để phát triển bán lẻ Các cửa hàng bán lẻ mọc lên khắp thành phố, gần nơi sản xuất trung tâm dân c Khi nhiều ngời đổ thành phố để làm việc, cửa hàng đợc mở nơi thuận lợi cho việc mua sắm Cuối đời hai loại cửa hàng để đa thời trang đến với công chúng, cửa hàng chuyên doanh cửa hàng tổng hợp Các cửa hàng bán đồ thủ công truyền thống chuyển dần thành cửa hàng chuyên doanh, hàng tạp phẩm phát triển thành cửa hàng tổng hợp với nhiều loại hàng hoá khác Ch ơng III: Nghiên cứu thông tin dự báo xu h ớng thời trang 3.1.S u tập mẫu thời trang n ớc giới 3.1.1.ảnh h ởng lịch sử thời trang công việc nhà thiết kế thời trang - Hoài niệm: Các nhà thiết kế thờng nhạy cảm với phối hợp màu sắc, trang trí đờng nét mảng miếng trang phục giai đoạn lịch sử Một số nhà thiết kế sử dụng cảm hứng từ yếu tố để sáng tạo mẫu - Dân gian truyền thống - Các cửa hàng quần áo cũ dịch vụ: Các nhà thiết kế mua sắm cửa hàng quần áo cũ, chợ trời, tham dự đấu giá vào trang Web vải vóc trang phục cũ để tìm ý t ởng cho trang phục Cũng có dịch vụ nghiên cứu ý tởng từ quần áo cũ phục vụ cho nhà sản xuất - Bảo tàng: Các trang phục cổ bảo tàng th ờng trang phục đợc chấp nhận khoảng thời gian dài khứ, chúng phần văn hóa có sức mạnh thiết kế nhà thiết kế thờng xuyên tài trợ cho buổi triển lãm thời trang cổ - Nghệ thuật: Các triển lãm nghệ thuật thờng có ảnh h ởng đến su tập mẫu - Nguyên liệu: Để thiết kế những trang phuc phù hợp với chất vải - Các danh lam thắng cảnh: Cũng bị ảnh hởng Lịch sử thời trang nhà Thiết kế 3.1.2 S u tập mẫu thời trang n ớc giới * S u tập trang phục quốc gia qua thời đại * S tập trang phục truyền thống quốc gia giới * Lịch sử thời trang trang phục đại 3.2 Dự báo xu h ớng mốt 3.2.1 Xu h ớng thời trang đ ơng đại * Đặc điểm mốt thời trang đ ơng đại Ngày thay đổi nhanh chóng thời trang kết kết hợp hàng loạt nhân tố : + Tiến khoa học công nghệ + Sự thay đổi kinh tế xã hội theo xu hớng toàn cầu + Ranh giới giai cấp xã hội, thành thị nông thôn không rõ nét + Trẻ em thiếu niên đợc quan tâm chăm sóc đặc biệt + Mối quan hệ rộng rại lĩnh vực (văn hoá,du lịch, thông tin đại chúng, thơng nghiệp) Đã ảnh hởng đến phát triển thời trang Đặc điểm mốt thời trang đ ơng đại + Sự thay đổi mốt tất nớc theo hớng chung + Đa dạng phong phú kiểu loại + Cắt may đơn giản, khuôn hình rõ nét + Phổ cập rộng rãi + Mốt thời trang ngày giữ vai trò quan trọng kinh doanh hàng may mặc * Xu h ớng thời trang đ ơng đại Theo tổng kết của nhiều nhà nghiên cứu thời trang cho thấy: + Xu hớng thời trang năm tới thiên tính tiện dụng + Những kiểu dáng rờm rà cầu kì đợc thay kiểu dáng đơn giản nhng không phần hấp dẫn lạ mắt + Những kiểu dáng phóng khoáng nóng bỏng đợc khai thác sử dụng nhiều + Thể phong cách riêng gu ăn mặc thân + Các trang phục mang tính nghệ thuật cao mà trớc ngời ta thấy sân khấu thời trang đợc hợp lý hoá để đa vào trang phục ứng dụng + Lễ phục đợc trọng + Các mảng trang phục khai thác tính dân tộc đợc khuyến khích + Chất liệu đợc nghiên cứu tung thị trờng nhiều Chất liệu năm tới thiên công mỹ thuật nhiều + Phụ kiện cho trang phục nh giầy, dép, mũ, nón, trang sức đợc thiết kế sản xuất nhiều, với kiểu dáng mẫu mã nh chất liệu đa dạng, lạ mắt Một số nhận định chuyên gia xu hớng thời trang năm gần lời t vấn cách mặc đẹp : Theo Phong cách Việt : Xu h ớng thời trang hè năm 2007 Ti thi im ny, cỏc sn din thi trang trờn th gii ang rt núng vi nhng mu thit k rc r y mu sc Tuy nhiờn, hóy cựng xem õu mi l nhng thit k, xu hng thi trang thc s i thng t sn din vo i sng ca chỳng ta Mu sc Nm 2007 s l nm ch o ca nhng mu m nh tớm, vng, xanh cụ ban , c bit l nhng sc khỏc ca mu tớm v vng (vng t, vng b, vng mt ong ) Hai mu c bn en, trng cú t dng vừ trờn nhng b m ch A (khụng dõy hoc cú dõy), nhng b vest mang tớnh lch s v sang trng c bit nm nay, thi trang ỏnh kim quay tr li Dự l ỏnh kim vng hay bc, ca trang phc hay ph kin, thỡ nhng b trang phc ỏnh kim luụn l tõm im ca s chỳ ý Tuy nhiờn, bn cn phi mu cn thn lm ni bt sc kim trang phc, thng i cựng mu en hoc xỏm Vi nhng ngi thớch mu trng, hóy chn cho mỡnh sc trng ngc trai, nhng b trang phc mang sc trng nm c nhn bi hỡnh thờu, dp l, ng ten Kiu dỏng Cỏc kiu vỏy empire (eo chớt ngang ngc), m bỳp bờ, ỏo vỏy suụn, kimono, vỏy "tng lp" ca trc c ng dng nm Bờn cnh ú, vỏy v ỏo khoỏc hỡnh ng v hỡnh thang xut hin nhiu hn, c trang trớ ch yu bng hng khuy to o thun kiu tay "lng ốn" l bin th mi t kiu vỏy tỳm u gi Mu jean mt khụng phi l xanh nht v rỏch bm nh nm trc, m l mu xanh m v ng rng o trn vai vi dõy rỳt ph bin hn hố núng nc v qun soúc kiu Bermuda i cựng ỏo cp di tay, cựng ỏo bao l c mc nhng dp khụng trang trng Xu hng hố 2007 nghiờng v mu in ca nhng nm 80 vi nhng hỡnh mu: trũn, tam giỏc, a din, lp th kiu "kớnh hoa" Cht liu Vi nhng trang phc d hi: la, satan bụng, la organza l s la chn s bi tớnh cht r v bt ốn ca nú Trang phc thng ngy s u tiờn cho cỏc cht liu dt kim, dt bng si thụ hoc thờu trờn vi bng ch thụ Bờn cnh ú, cỏc hỡnh thc x lý cht liu nh ớnh voan, ng ten, kt ỏ c trỡ Ha tit Xu hng hố nm nghiờng v mu in ca nhng nm 80 vi nhng hỡnh mu: trũn, tam giỏc, a din, lp th kiu "kớnh hoa" Mu in hoa dõy v hoa lỏ vi nhng mu xanh, vng, tớm cng ph bin nhng b vỏy Tiờu kt hp trang phc Tt n l dp mi ngi dn li t qun ỏo, im li nhng trang phc mỡnh ang cú Thay vỡ vt bt nhng chic ỏo, chic qun lõu ngy khụng mc n, hóy th tỡm cỏch kt hp chỳng vi nhng trang phc khỏc Tuy nhiờn, trc "ch " bn cn nm rừ nhng nguyờn tc phi trang phc nht nh Mu sc Mu sc l mt nhng nhõn t quan trng to nờn v p cho trang phc t cỏi nhỡn u tiờn Mi ngi chn trang phc u theo nhng tiờu nht nh nh: tớnh cỏch, th hiu, thúi quen ngh nghip, tui tỏc, mụi trng lm vic, i tỏc, thi tit Vỡ vy, khụng cú quy lut phi mu no Theo NTK c Hựng, mu sc trang phc ph thuc nhiu vo tớnh cỏch v gu thm m ca mi ngi Nhng ngi sụi ni thng thớch gam mu núng, mu rừ rt cú th gi tờn Nhng ngi trm tớnh, kớn ỏo thớch gam mu nht Cỏch phi trang phc n gin thng thy l qun mu ti, ỏo mu sỏng, qun cựng tụng mu vi ỏo hoc qun cú cựng tụng mu nhng sm hn ỏo mt chỳt o cú mt tit, hoa cựng gam mu vi qun v ngc li phi hai mu khỏc thnh mt b, cỏc nh thit k thng ớnh thờm mt vi bụng hoa hay tit trang trớ cựng mu qun lờn ỏo Ngc li, cng cú th "lộ" vi hoc vi chic mỏc cựng mu ỏo vo mt s chi tit trờn qun nh ng vin tỳi, np tỳi, ng qun V nguyờn lý mu sc, cỏc quy lut thng c phi theo quy lut õm dng hoc tng phn nh: en - trng, - en, tớm - trng, xanh - trng, vng - en Nhng ngi cú tui nờn kt hp theo nhng mu tng ng hi hũa Nhng ngi tr tui cú th mnh dn phi nhng mu tng phn Xột v bn thõn mu sc, s phi hp hi hũa cỏc mu tng ng, tng cn thỡ s lm ngi ta cm thy du mt, ụn hũa, d chu, ngc li phi cỏc mu rc r, trỏi ngc mt cỏch c ỏo, mnh dn thỡ s em li mt cm giỏc khỏc thng v d lụi cun, p vo mt Tuy nhiờn, tựy vo thi tit, mc ớch giao tip hay mụi trng lm vic m bn phi trang phc cho thớch hp Kiu dỏng Bờn cnh vic phi mu, kiu dỏng cng quyt nh hai "mún " cú thnh b c hay khụng Theo NTK Tin Li, trang phc cng rm r, lp lỏnh, mu theo thi trang cng nhanh li mt v khú phi b Thng ỏo s mi, ỏo hai dõy cú th phi vi nhiu trang phc khỏc nh vỏy ngn, vỏy 3.2.2 Vấn đề sắc dân tộc Bản sắc dân tộc ? Bản sắc dân tộc nét văn hoá riêng đợc kết tinh từ trình phát triển lịch sử văn hoá lâu đời dân tộc 1- Trong sống đại , trang phục với nhiều kiểu dáng lạ , bắt mắt nhng ngời ta lại dễ bị lẫn lộn kiểu dáng Không thể phân biệt đợc trang phục đất nớc Chính vấn đề tạo nét riêng cách ăn mặc quốc gia đợc quan tâm cho dù vấn đề khó khăn 2- Thời trang VN năm gần bắt đầu vào khai thác mảng trang phục mang đậm tính dân tộc nhng mang đợc phong cách đại( VD : trang phục áo dài , trang phục lấy ý tởng từ văn hoá VN) 3- Để giữ gìn sắc dân tộc thiết kế thời trang đời hỏi ngời làm thời trang phải sâu vào tìm tòi , nghiên cứu vấn đề văn hoá dân tộc từ khứ đến để đa vào trang phục 4- Sản phẩm thời trang đời không tác phẩm nghệ thuật sân khấu , mà phải đến đợc với đông đảo quần chúng để ngời ý thức đợc trang phục mặc trang phục ngời VN mang đậm sắc dân tộc VN Phát triển thời trang đại, theo kịp giới nhng mang đậm sắc văn hoá dân tộc tiêu chí mà nhà nớc ta đề [...]... trong sử dụng Để trang trí, th ờng hay dùng nếp gấp của vải, hoặc cắt vải thành các chi tiết trang trí Màu sắc trang phục thời kỳ này khá phong phú Nhìn chung trang phục mang tính cờng tráng khoẻ mạnh, phong cách th thái thể hiện sự điềm tĩnh, niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp Thế kỷ XVI bắt đầu thời kỳ Phục Hng ở Italia Đồng thời quần áo quý tộc phát triển đến đỉnh điểm của sự xa hoa lộng lẫy, trang. .. niên kỉ III TCN.) Lịch sử ấn Độ có thể chia thành 4 thời kì lớn sau đây: a )Thời kì văn minh lu vực sông ấn ( từ đầu thiên kỉ III đến giữa thiên kỉ II TCN ) b) Thời kì Vêđa( từ giữa thiên kỉ II đến giữa thiên kỉ I TCN ) c) ấn Độ từ thế kỉ VI TCN đến XII d) ấn Độ từ thế kỉ XIII XIX - Thời kì Xuntan Đêli( 1206- 1526) - Thời kì Môgôn ( 1526- 1857) Nền tảng cơ cấu xã hội ấn Độ ngay từ thời xa xa đã là chế... thắt khăn áo khoác ngoài của nữ cũng giống nh của nam Khăn choàng của nữ rất đẹp đủ các mầu, hồng, đen trang trí bằng các hình thêu chỉ vàng lóng lánh chói chang Tóc tết thành nhiều bím buộc dây lụa Thời nay trang phục dân tộc ả rập phơng Đông còn giữ lại rất nhiều sắc thái trang phục lịch sử 1.1.1.5 Trang phục ấn Độ Đặc điểm xã hội: ấn Độ là một bán đảo ở Nam á, ấn Độ là một quốc gia cổ đại của thế... xuốt thời gian dài áo ngực (áo lót) đợc a chuộng Trang phục của cả nam và nữ đều có hình dáng bó sát vào cơ thể Vào khoảng giữa thế kỷ XVI nhẫn đeo tay đã xuất hiện Cổ áo xếp nếp là đặc điểm thời trang nổi bật, thu hút sự chú ý của mọi ngời Cả đàn ông và đàn bà đều mặc kiểu cổ nh thế Từ năm 1550 về trớc, cổ áo ban đầu chỉ với một diềm đăng ten nhỏ trên trang phục nam hay váy nữ Sau năm 1550 diềm trang. .. việc trang trí cổ áo của họ ở Đức, đàn ông bắt đầu mặc quần ống túm Với sự khám phá ra Châu Mỹ, kiểu cách trang phục ph ơng Tây bắt đầu thêm nhiều chi tiết mới: Xuất hiện chất liệu da, lông thú trên các bộ trang phục Đến cuối thế kỷ XVI kiểu áo jacket chẽn, mặc ngoài bằng da chỉ để may cho những ngời giàu, đợc vua Henrry VIII của Anh mặc đã trở thành kiểu trang phục thời thợng Nhìn chung đặc điểm trang. .. Nha Thủ công nghiệp phất triển, Trong đó có nghề dệt Nghề cắt may xuất hiện Trang phục phát triển Cái đẹp của các bộ quần áo thể hiện trong đờng nét căt, tỷ lệ cân đối Quần áo thời kỳ này vẫn tiếp tục kiểu dáng tơng tự quần áo thời Cổ đại là rộng lụng thụng Nh ng nếu thời cổ đại chủ yếu mặc bằng phơng pháp quấn vải thì quần áo thời Trung cổ, nhà thờ thống trị cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần Quan... quần áo thời kỳ này có vẻ kín đáo, nặng nề làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cơ thể con ngời Màu sắc chủ đạo là đen và các màu tối sẫm Đến cuối thời trung cổ, trang phục có một bớc tiến rõ nét về kỹ thuật cắt may Giai đoạn này thủ đô của trang phục thế giới là Byzantium(hiện nay là thủ đô Istabul của Thổ Nhĩ Kỳ) của đế quốc Đông Rôma Các loại quần áo phơng Đông nh khăn xếp, quần dài và những đồ trang sức... vạt chéo tạo ra bề rộng ở phần váy Trang phục này đợc cả phụ nữ và nam giới mặc Phân biệt về giới trong trang phục chỉ thể hiện rất ít ở chiều dài: Aó váy phủ dài toàn thân đối với nữ, dài đến gối hay ngang bắp chân đối với nam Sang thế kỷ 14 nớc Pháp trở thành 1 nớc dẫn đầu về chính trị và văn hoá Pháp có một ảnh hởng lớn đến thiết kế trang phục thế giới Trang phục thời kỳ này đã trỏ nên tinh xảo, khoa... lớn oai vệ 1.1.3 Thời phục h ng Sau thời gian dài dới chế độ phong kiến hà khắc, đến thời phục h ng (kéo dài từ thế kỷ (XV-XVI) con ngời đợc mở mang về trí tuệ Những t tởng xã hội mới xuất hiện Thời kỳ này đã nảy sinh nhiều học giả và văn nghệ sĩ thiên tài nh danh hoạ Italia- Leonardo de Vinci, nhà thiên văn học BaLan Copernic, nhà văn Pháp Rabelais, nhà soạn kịch Anh Sahkespeare Thời kỳ này con ngời... đội mũ, thờng họ để đầu trần, vào lúc thời tiết xấu họ kéo lên đầu viền trên của áo khoác Trong quá trình lịch sử đợc nhắc lại nhiều lần Đó là những búp tóc xoăn , cuốn vòng trên đầu, buộc chắc lại bằng dây băng, lới trùm đan bằng dây vàng Tóc màu sáng đợc coi là đẹp nhất Hy- Lạp cổ phát triển nghệ thuật làm đồ trang sức Giới quí tộc dùng những đồ dùng và những đồ trang sức rất đẹp Thị hiếu thẩm mỹ tinh

Ngày đăng: 09/05/2016, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan