NGHIÊN CỨU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM

32 1.3K 0
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 12 1959 bao gồm 10 chương với 112 Điều. Chế định về VKSND được quy định tại chương VIII với 4 Điều 105 đến Điều 108. Có thể nói rằng đầy là lần đầu tiên trong Hiến pháp quy định việc thành lập một hệ thống cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương với chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ, cơ quan Nhà nước địa phương, các nhân viên cơ quan Nhà nước và công dân (Điều 105). Tổ chức và hoạt động của VKSND theo nguyên tắc không song trùng trực thuộc (Nguyên tắc tập trung thống nhất). VKSND chỉ thừa hành quyền lực từ Quốc hội thông qua Viện trưởng VKSND tối cao, không lệ thuộc vào cơ quan chính quyền địa phương (Điều 107). Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, luật Tổ chức VKSND năm 1960 được Quốc hội thông qua ngày 15 7 1960 và được Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 2671960 đã cụ thể hóa những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống cơ quan Viện kiểm sát. Luật tổ chức VKSND năm 1960 bao gồm 6 chương với 2 điều, chương I quy định về nguyên tắc chung. Trong đó Điều 1 khẳng định chức năng của VKSND hoàn toàn mới so với cơ quan công tố trước đây, là kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ, cơ quan Nhà nước địa phương các nhân viên Nhà nước và công dân. VKSND địa phương các cấp kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước địa phương các nhân viên Nhà nước và công dân. Mục đích và yêu cầu của việc thực hiện chức năng của VKSND là làm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, pháp chế dân chủ nhân dân được giữ vững. Các chương II, III, IV, V quy định về các khâu công tác kiểm sát thực hiện chức năng bao gồm: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính kinh tế xã hội (kiểm sát chung) kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử và chấp hành bản án, kiểm sát giam giữ của các trại giam. Chương VI quy định về nhân viên và bộ máy làm việc của VKSND. Việc ban hành Hiến pháp năm 1959 và Luật tổ chức VKSND năm 1960 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng của thời kỳ đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc làm cơ sở vững chắc cho cuộc kháng chiến ở miền Nam tiến tới thống nhất nước nhà. Như vậy việc xây dựng bộ máy Viện kiểm sát là trên cơ sở một yêu cầu khách quan mới, không phải là Viện công tố ở giai đoạn trước được giao thêm những thẩm quyền, chức năng mới. Trên cơ sở yêu cầu khách quan và căn cứ vào các quy định của Luật.

viện Đại học mở Hà Nội khoa luật - o0o - tiểu luận Môn: luật hiến pháp CHUyên ngành Đề tài: nghiên cứu giai đoạn phát triển hiến pháp việt nam Họ tên : lê đắc chung Lớp : Luật kinh tế - k3b SBD : 23 Ngày sinh : 11/01/1968 Cơ sở đào tạo : ttgdtx hà tây Hà Tây - 2008 Lời mở đầu Hiến pháp năm 1959 đợc Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 - 12 -1959 bao gồm 10 chơng với 112 Điều Chế định VKSND đợc quy định chơng VIII với Điều 105 đến Điều 108 Có thể nói đầy lần Hiến pháp quy định việc thành lập hệ thống quan Nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà nớc địa phơng, nhân viên quan Nhà nớc công dân (Điều 105) Tổ chức hoạt động VKSND theo nguyên tắc không song trùng trực thuộc (Nguyên tắc tập trung thống nhất) VKSND thừa hành quyền lực từ Quốc hội thông qua Viện trởng VKSND tối cao, không lệ thuộc vào quan quyền địa phơng (Điều 107) Trên sở quy định Hiến pháp, luật Tổ chức VKSND năm 1960 đợc Quốc hội thông qua ngày 15 -7 -1960 đợc Chủ tịch nớc ký Lệnh công bố ngày 26-7-1960 cụ thể hóa vấn đề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nh nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND làm sở cho việc xây dựng hệ thống quan Viện kiểm sát Luật tổ chức VKSND năm 1960 bao gồm chơng với điều, chơng I quy định nguyên tắc chung Trong Điều khẳng định chức VKSND hoàn toàn so với quan công tố trớc đây, "kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà nớc địa phơng nhân viên Nhà nớc công dân" VKSND địa phơng cấp kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nớc địa phơng nhân viên Nhà nớc công dân Mục đích yêu cầu việc thực chức VKSND làm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, pháp chế dân chủ nhân dân đợc giữ vững Các chơng II, III, IV, V quy định khâu công tác kiểm sát thực chức bao gồm: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành - kinh tế xã hội (kiểm sát chung) kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử chấp hành án, kiểm sát giam giữ Lớp: Luật Kinh Tế K3B trại giam Chơng VI quy định nhân viên máy làm việc VKSND Việc ban hành Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức VKSND năm 1960 đánh dấu bớc phát triển trình xây dựng hoàn thiện máy Nhà nớc nói chung quan t pháp nói riêng thời kỳ đầu xây dựng CNXH miền Bắc làm sở vững cho kháng chiến miền Nam tiến tới thống nớc nhà Nh việc xây dựng máy Viện kiểm sát sở yêu cầu khách quan mới, Viện công tố giai đoạn trớc đợc giao thêm thẩm quyền, chức Trên sở yêu cầu khách quan vào quy định Luật Lớp: Luật Kinh Tế K3B Phần I Bớc phát triển tổ chức máy công tác cán VKSND theo quy định hiến pháp luật tổ chức VKSND qua thời kỳ I Bớc phát triển tổ chức máy công tác cán VKSND theo quy định Hiến pháp 1959 Luật tổ chức VKSND năm 1960 Nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND Nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND đợc quy định Điều 107 Hiến pháp năm 1959 đợc cụ thể hóa Điều Điều Luật tổ chức VKSND năm 1960 nguyên tắc tập trung thống Đây nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động hệ thống VKSND Nguyên tắc quán triệt sâu sắc quan điểm V.I lê nin tổ chức hoạt động VKSND để bảo đảm pháp chế thống toàn quốc Điều Điều Luật tổ chức VKSND năm 1960 quy định nội dung nguyên tắc đợc thể nh sau: - Viện trởng VKSND ngời lãnh đạo hoạt động VKSND Quyền lãnh đạo, đạo điều hành đợc tập trung cho Viện trởng, Viện trởng ngời đạo hoạt động viện kiểm sát, ngời chịu trách nhiệm cá nhân trớc toàn hoạt động Viện kiểm sát Hoạt động Viện kiểm sát cấp có hiệu lực hiệu hay không trớc hết phụ thuộc vào vai trò Viện trởng Bên cạnh việc khẳng định vai trò lãnh đạo cá nhân Viện trởng, để hạn chế xu hớng tập trung quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, tăng cờng giám sát nhân dân với hoạt động VKSND địa phơng, nhằm tăng cờng hiệu lực hiệu công tác kiểm sát, Luật tổ chức VKSND năm 1960 quy định cấp kiểm sát có Phó Viện trởng giúp Viện trởng thực Lớp: Luật Kinh Tế K3B nhiệm vụ theo phân công Viện trởng - Nguyên tắc tập trung thống biểu hiện: ngành kiểm sát nhân dân thừa hành quyền lực kiểm sát thống nhất, tập trung dới lãnh đạo Viện trởng VKSND tối cao Dù cấp kiểm sát có Viện trởng cấp lãnh đạo, nhng lãnh đạo Viện trởng VKSND cấp hoàn toàn độc lập, tách biệt cấp trên, cấp dới Điều Luật tổ chức VKSND 1960 quy định "Viện trởng VKSND cấp dới chịu lãnh đạo Viện trởng VKSND cấp trên; Viện trởng Viện kiểm sát địa phơng, Viện trởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trởng VKSND tối cao" Viện trởng VKSND tối cao ngời đại diện cho toàn bọ hệ thống VKSND Toàn hệ thống VKSND hoạt động theo phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể, theo giai đoạn cụ thể toàn trình hoạt động thông qua thị, định, quy chế, nội quy Viện trởng VKSND tối cao ban hành Do vậy, hoạt động kiểm sát hệ thống VKSND, dù Viện kiểm sát quân hay Viện kiểm sát địa phơng thừa hành quyền lực kiểm sát thống mà đại diện Viện trởng VKSND tối cao Các hoạt động kiểm sát dù đâu, thời gian nào, cấp mang tính kế hoạch, tổ chức Viện trởng VKSND tối cao đạo điều hành - Nguyên tắc tập trung, thống tổ chức hoạt động Viện kiểm sát biểu chỗ: dù cấp kiểm sát nào, dù Viện kiểm sát địa phơng hay Viện kiểm sát quân thực chức nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho hệ thống VKSND toàn ngành kiểm sát có chức danh pháp lý thống Kiểm sát viên - Nguyên tắc tập trung thống ngành kiểm sát biểu chỗ hệ thống VKSND hoạt động dới lãnh đạo thống Viện trởng VKSND tối cao Các VKSND địa phơng không lệ thuộc vào quan Nhà nớc khác địa phơng Đây t tởng V.I Lênin xây dựng hệ thống Lớp: Luật Kinh Tế K3B VKSND Nga Ngời cho cần quy định cho Viện kiểm sát không lệ thuộc vào quan Nhà nớc địa phơng, có quyền kháng nghị với định quan quyền địa phơng phơng diện pháp chế định nhằm bảo đảm pháp chế thống toàn nớc cộng hòa Nguyên tắc tập trung thống ngành kiểm sát nguyên tắc có ý nghĩa lớn tổ chức hoạt động ngành kiểm sát nhân dân Nguyên tắc bảo đảm cho VKSND hoạt động cách đồng bộ, thống toàn hệ thống VKSND, bảo đảm cho việc củng cố pháp chế thống toàn quốc, đồng thời giải kịp thời yêu cầu việc củng cố pháp chế thống vùng, ngành, địa phơng thời điểm cụ thể Nguyên tắc cho phép ngành kiểm sát nhân dân, dù biên chế không lớn nhng có đủ điều kiện phát hiện, xử lý nhanh chóng, kịp thời vi phạm pháp luật, phục vụ nhiệm vụ trị theo giai đoạn Đặc điểm chung tổ chức hệ thống VKSND theo quy định Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức VKSND năm 1960 - Hệ thống tổ chức VKSND bao gồm: + VKSND tối cao + Các VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng + Các VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh + Các viện kiểm sát quân Nh vậy, tổ chức VKSND thành lập đợc xây dựng từ cấp huyện trở lên Cách tổ chức phù hợp với hình thức cấu trúc Nhà nớc đơn nh Việt Nam, Trung Quốc Đối với Nhà nớc có tổ chức theo kiểu cấu trúc Liên bang có cách tổ chức hệ thống Viện kiểm sát phù hợp Cách tổ chức phù hợp với cách phân định địa giới hành Theo Luật tổ chức VKSND năm 1960, VKSND có: VKSND tối cao, VKSND địa phơng, Viện kiểm sát quân Trong VKSND địa phLớp: Luật Kinh Tế K3B ơng gồm có: VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, VKSND huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã đơn vị hành tơng đơng VKSND khu tự trị Trong khu tự trị tuỳ tình hình mà có VKSND địa phơng cấp khu tự trị - Đặc điểm chung tổ chức máy VKSND Các VKSND đợc tổ chức theo phạm vi cấp hành nhằm xác định trách nhiệm cấp kiểm sát theo phạm vi lãnh thổ cấp Mỗi cấp kiểm sát, đơn vị kiểm sát phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, công dân lãnh thổ Tuy nhiên cấp kiểm sát, đơn vị kiểm sát phải hoạt động sở nhãn quan toàn quốc, phải đấu tranh với biểu chủ nghĩa cục địa phơng để bảo vệ tính thống pháp chế Trong hệ thống Viện kiểm sát quân sự, bên cạnh việc tổ chức cấp kiểm sát tơng đơng với đơn vị hành chính, nhu cầu thực tế, chức đơn vị kiểm sát cấp đợc thành lập sở nhu cầu thực tiễn theo tổ chức đặc thù quân đội Về máy VKSND Sau Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức VKSND có hiệu lực, Nhà nớc ta xóa bỏ hệ thống quan công tố trớc thành lập hệ thống quan VKSND từ trung ơng đến địa phơng Trung ơng: Lãnh đạo bao gồm Viện trởng VKSND tối cao ngời lãnh đạo chịu trách nhiệm toàn hoạt động ngành kiểm sát Viện trởng VKSND Tối cao chịu trách nhiệm báo cáo tình hình công tác VKSND trớc Quốc hội, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo trớc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Chủ tịch nớc Các Phó viện trởng VKSND Tối cao giúp việc cho Viện trởng, có phó Viện trởng trực tiếp làm Viện trởng Viện kiểm sát quân Uỷ ban kiểm sát VKSND Tối cao bao gồm Viện trởng, Phó Viện trởng Lớp: Luật Kinh Tế K3B số Kiểm sát viên quan t vấn cho Viện trởng vấn đề quan trọng, phức tạp để Viện trởng xem xét trớc định Kiểm sát viên VKSND Tối cao làm công tác nghiệp vụ, quan nghiệp vụ VKSND Tối cao đợc tổ chức thành vụ nghiệp vụ theo công tác thực chức bao gồm: Vụ kiểm sát điều tra; Vụ kiểm sát xét xử chấp hành án; Vụ kiểm sát giam giữ trại giam, Vụ kiểm sát chung; Vụ điều tra thẩm cứu vụ chức nh Vụ tổ chức cán bộ, văn phòng VKSND Tối cao VKSND cấp tỉnh lãnh đạo VKSND bao gồm; viện trởng ngời lãnh đạo chịu trách nhiệm toàn hoạt động Viện kiểm sát địa phơng trớc Viện trởng VKSND Tối cao Các Phó Viện trởng giúp việc cho Viện trởng Uỷ ban kiểm sát gồm Viện trởng, phó Viện trởng số Kiểm sát viên cấp tỉnh Viện trởng cử trình Viện trởng VKSND Tối cao phê chuẩn quan t vấn cho Viện trởng tỉnh, kiểm sát viên tỉnh Các phòng nghiệp vụ bao gồm phòng kiểm sát điều tra; phòng kiểm sát xét xử chấp hành án; phòng kiểm sát giam giữ trại giam; phòng kiểm sát chung; phòng chức gồm có phòng tổ chức văn phòng VKSND tỉnh VKSND cấp huyện gồm có: Viện trởng ngời lãnh đạo chịu trách nhiệm trớc Viện trởng VKSND tỉnh Viện trởng VKSND Tối cao toàn hoạt động ngành kiểm sát Các phó Viện trởng giúp việc cho Viện trởng, kiểm sát viên, phận nghiệp vụ bao gồm phận kiểm sát hình sự, phận kiểm sát chung dân Hệ thống Viện kiểm sát quân đợc tổ chức thành hai cấp Viện kiểm sát quân trung ơng Viện kiểm sát quân cấp quân khu viện kiểm sát quân Trung ơng Viện kiểm sát quân cấp quân khu lãnh đạo bao gồm Viện trởng, phó Viện trởng kiểm sát viên, Viện kiểm sát quân trung ơng Viện kiểm sát quân cấp quân khu thành lập Uỷ ban kiểm sát để làm t vấn cho Viện trởng Các đơn vị nghiệp vụ bao gồm: Các phòng Lớp: Luật Kinh Tế K3B kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình chấp hành án hình sự, kiểm sát giam giữ trại giam, kiểm sát chung cấp quân khu có đơn vị tơng ứng Bộ máy làm việc VKSND theo Hiến pháp 1959 Luật tổ chức VKSND năm 1960 a Tại VKSND tối cao có: - Viện trởng - Các Phó Viện trởng - Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao - Các Vụ nghiệp vụ bao gồm + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm Hà Nội + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm Hải Phòng + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm Việt Bắc + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm Ty Bắc + Vụ kiểm sát điều tra + Vụ kiểm sát xét xử chấp hành án + Vụ kiểm sát giam, giữ trại giam + Vụ kiểm sát xét xử giám đốc thẩm + Vụ kiểm sát chung + Vụ điều tra thẩm cứu - Các vụ chức bao gồm: + Vụ tổ chức cán + Văn phòng VKSND tối cao + Trờng cán kiểm sát b Tại VKSND cấp tỉnh có: - Viện trởng - Các Phó Viện trởng Lớp: Luật Kinh Tế K3B - Uỷ ban kiểm sát - Các phòng chức bao gồm: + Phòng kiểm sát điều tra + Phòng kiểm sát xét xử chấp hành án + Phòng kiểm sát giam giữ trại giam + Phòng kiểm sát chung + Phòng tổ chức cán + Văn phòng VKSND tỉnh c Tại VKSND cấp huyện có: - Viện trởng - Phó Viện trởng - Bộ phận kiểm sát hình - Bộ phận kiểm sát chung - dân d Tại Viện kiểm sát quân Trung ơng có: - Viện trởng Viện kiểm sát quân Trung ơng - Các Phó Viện trởng Viện kiểm sát quân Trung ơng - Các phòng nghiệp vụ chức năng: + Phòng kiểm sát chung + Phòng kiểm sát xét xử hình + Văn phòng + Phòng tổ chức cán e Tại Viện kiểm sát quân cấp quân khu có: - Viện trởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu - Các Phó Viện trởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu - Uỷ ban kiểm sát - Các phận nghiệp vụ bao gồm: + Bộ phận kiểm sát chung + Bộ phận kiểm sát hình Lớp: Luật Kinh Tế K3B Trong thời kỳ yêu cầu phát triển mặt tổ chức thành lập Viện kiểm sát miền Nam nhu cầu bổ sung lực lợng cán lớn Ngoài đội ngũ cán ngành có đợc đào tạo ngắn hạn đào tạo trung cấp kiểm sát, giai đoạn ngành kiểm sát tuyển dụng số lợng lớn số lợng cán từ quân đội ngành khác chuyển sang Số cán có phẩm chất trị vững vàng qua rèn luyện, chiến đấu công tác nhng thiếu trình độ pháp lý nghiệp vụ kiểm sát Chính công tác đào tạo bồi dỡng cán đợc đặc biệt coi trọng Trờng trung cấp kiểm sát đợc nâng lên Cao đẳng nơi đào tạo hệ đào tạo quy, chuyên tu, chức, KV0 cung cấp cho ngành đội ngũ cán có trình độ pháp lý nghiệp vụ để thực có hiệu chức nhiệm vụ mà Đảng Nhà nớc giao cho Cũng thời gian Quy chế Kiểm sát viên đợc ban hành làm sở cho việc bổ nhiệm đội ngũ Kiểm sát viên cao cấp, trung cáp, sơ cấp Các chế độ khác trang phục, tiền lơng, phụ cấp, giấy chứng minh Kiểm sát viên bớc đợc thực đầy đủ đảm bảo cho hoạt động ngành kiểm sát ngày có hiệu Bớc phát triển hoạt động VKSND giai đoạn thực Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức VKSND năm 1981 Với quy định Hiến pháp 1980 Luật tổ chức VKSND năm 1981, nâng cao thêm nhận thức chức tính chất công tác kiểm sát cho đội ngũ Kiểm sát viên ngành, xác định nhiệm vụ hàng đầu bảo vệ chế độ sở hữu XHCN, bảo đảm quyền làm chủ tập thể nhân dân, trấn áp kịp thời hành động xâm phạm trật tự an ninh an toàn xã hội, phát huy lực hoạt động tất cấp kiểm sát hai lĩnh vực kiểm sát chung thực hành quyền công tố Các VKSND phía Nam tập trung phục vụ chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, góp phần đấu tranh xóa bỏ luật pháp cũ, thiết lập củng cố pháp chế XHCN, trấn áp bọn phản cách mạng, bọn gián điệp, bọn Lớp: Luật Kinh Tế K3B 17 phản động tôn giáo t sản mại câu kết với đế quốc, trừng trị bọn cầm đầu tổ chức bạo loạn, bọn xúi giục, lừa đảo ngời trốn nớc ngoài, bọn gian thơng phá rối thị trờng, băng ổ lu manh côn đồ giết ngời, cớp Thực sách cải tạo t bản, đa tập trung cải tạo tên nguỵ quân, nguỵ quyền có tội ác với nhân dân, tham gia giải tệ nạn xã hội, giữ vững trật tự trị an, bớc củng cố quyền cách mạng Trên phạm vi toàn quốc, VKSND trọng phục vụ nhiệm vụ kinh tế - xã hội nh đẩy mạnh sản xuất lơng thực, hàng tiêu dùng, thu mua sản phẩm, cải tiến phân phối lu thông, bảo vệ tài sản chế độ quản lý kinh tế XHCN, phục vụ việc đảm bảo an ninh quốc phòng, trấn áp phản cách mạng, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân (nhất lĩnh vực bắt, giam tha tập trung cải tạo) VKSND tối cao Bộ Nội vụ Toà án nhân dân tối cao nghiên cứu thống đờng lối xử lý số loại tội phạm lên nh tội trốn nớc ngoài, xâm phạm thiết bị thông tin liên lạc Nhiều VKSND địa phơng đề xuất với cấp uỷ cho mở hội nghị chuyên đề kiểm điểm việc chấp hành pháp luật, đảm bảo pháp chế, qua nhằm nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm đảm bảo pháp chế cán lãnh đạo cấp, ngành Hoạt động Viện kiểm sát quân đợc tăng cờng mở rộng địa bàn nội dung công tác, nhờ góp phần nâng cao sức chiến đấu, xây dựng quân đội theo hớng quy đại Ngành kiểm sát nhân dân tích cực tham gia xây dựng dự thảo Bộ luật hình sự, trực tiếp chủ trì dự thảo Bộ luật tố tụng hình Pháp lệnh bắt, giam, tha, xây dựng Luật tổ chức VKSND, Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quận Quy chế ngạch Kiểm sát viên, điều lệ quy chế công tác kiểm sát Tăng cờng phối hợp chặt chẽ với ngành Công an, Toà án, T pháp, Thanh tra, mở rộng quan hệ với ngành quản lý kinh tế sở chức Lớp: Luật Kinh Tế K3B 18 nhiệm vụ ngành Trong thời kỳ này, ngành kiểm sát hoàn thành dự thảo luật sửa đổi bổ sung Luật tổ chức VKSND 1981 trình Quốc hội thông qua vào tháng 12 năm 1988 Đồng thời ngành ta trọng việc nghiên cứu xây dựng lý luận khoa học nghiệp vụ kiểm sát, tiến hành tổng kết 25 năm 30 năm hoạt động VKSND, tổng kết công tác giảng dạy, biên soạn giáo trình, sổ tay kiểm sát, dịch thuật t liệu thông tin khoa học, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo cán với Viện kiểm sát nớc XHCN Chăm lo xây dựng tổ chức máy, đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ cán kiểm sát, đảm bảo thực hoàn thành trọng trách đợc Đảng Nhà nớc giao phó Tóm lại, thời kỳ ngành kiểm sát nhân dân có nhiều cố gắng hai mặt hoạt động thực chức xây dựng tổ chức máy, cán bộ, thờng xuyên bám sát Nghị Đảng, lấy việc phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nớc thời kỳ làm mục tiêu phấn đấu, thực tơng đối tốt chức nhiệm vụ mình, có tiến nhiều mặt công tác, góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN III phát triển tổ chức hoạt động VKSND giai đoạn hiến pháp năm 1992 luật tổ chức VKSND năm 1992 Bớc vào năm đầu thập kỷ 80 tình hình nớc giới có nhiều thay đổi Các nớc XHCN bắt đầu có thay đổi đờng lối phát triển kinh tế nh: Cải tổ Liên Xô, cải cách Trung Quốc Tình hình có ảnh hởng định đến nớc ta Mặt khác xuất phát từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc từ năm 1960 - 1975 phạm vi nớc từ năm 1975 - 1985 Đảng ta đề đờng lối đổi đổi kinh tế Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 vạch đờng lối đổi cấu kinh tế từ tập trung bao cấp chuyển sang phát triển kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Lớp: Luật Kinh Tế K3B 19 Với đờng lối trải qua năm thực kinh tế nớc ta bớc phát triển mạnh mẽ Song vấn đề đặt phải sửa đổi bổ sung văn pháp luật nhằm thể chế hóa đờng lối sách Đảng thời kỳ đổi Tiếp tục hoàn thiện máy Nhà nớc đủ sức lãnh đạo quản lý xã hội để đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu cách mạng mà Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI đặt Đáp ứng yêu cầu Nhà nớc ta ban hành Hiến pháp năm 1992 (Hiến pháp thời kỳ đổi mới, để thể chế hóa đờng lối sách Đảng) Chế định VKSND đợc quy định chơng X gồm điều (từ Điều 137 đến Điều 140) Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định vị trí vai trò VKSND máy Nhà nớc Khẳng định chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; nguyên tắc tổ chức hoạt động nh vai trò trách nhiệm Viện trởng VKSND Viện trởng VKSND tối cao hoạt động cấp kiểm sát toàn ngành kiểm sát Để đảm bảo thi hành Hiến pháp có hiệu Nhà nớc ta ban hành Luật tổ chức VKSND năm 1992 để cụ thể hóa quy định Hiến pháp thời kỳ đổi So với Luật tổ chức VKSND năm 1981 Luật tổ chức VKSND năm 1992 có điểm đổi theo hớng phát triển vấn đề sau đây: * Thứ nhất, Luật tổ chức VKSND năm 1992 bổ sung đoạn Điều trách nhiệm Viện trởng VKSND địa phơng chịu trách nhiệm báo cáo trớc Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phơng, công tác VKSND Quy định nhằm đảm bảo giám sát lẫn đảm bảo cho hoạt động VKSND phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phơng * Thứ hai, Để tránh trờng hợp trùng lặp hoạt động VKSND quan tra, gây khó khăn phiền phức cho quan Nhà nớc doanh nghiệp, Điều 11 quy định trách nhiệm Viện trởng VKSND tối Lớp: Luật Kinh Tế K3B 20 cao Tổng tra Nhà nớc phối hợp với để xác định phạm vi hoạt động cụ thể ngành * Thứ ba, cụ thể hóa thêm bớc quyền trách nhiệm VKSND việc thực khâu công tác kiểm sát thực chức (kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án v.v) * Thứ t, Xác định Uỷ ban kiểm sát quan lãnh đạo quan t vấn nh trớc đây, đợc thảo luận định vấn đề quan trọng biểu theo đa số ý kiến đa số định Viện trởng phải triển khai thực định, thị thông t * Thứ năm, Luật tổ chức VKSND năm 1992 quy định rõ tiêu chuẩn để tuyển chọn kiểm sát viên Điều tra viên ngành kiểm sát làm sở cho việc ban hành Pháp lệnh Kiểm sát viên Bớc phát triển mặt tổ chức cán VKSND giai đoạn thực Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức VKSND năm 1992 a Về nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND Hiến pháp năm 1992 (Điều 38) Luật tổ chức VKSND năm 1992 (Điều 28 Điều 30) quy định vai trò lãnh đạo Uỷ ban kiểm sát xuất thêm nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động VKSND với nguyên tắc tập trung thống Nguyên tắc đặc thù nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo Viện trởng với vai trò tập thể Uỷ ban kiểm sát Sự kết hợp vai trò lãnh đạo cá nhân Viện trởng với vai trò tập thể Uỷ ban kiểm sát theo Luật tổ chức VKSND năm 1992 biểu nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan máy Nhà nớc Theo luật tổ chức VKSND trớc đây, vai trò Uỷ ban kiểm sát đợc khẳng định rõ tổ chức t vấn cho Viện trởng Theo Điều 28, 30 Luật tổ chức VKSND năm 1992, Điều 28,30 Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân (26-4-1993) theo quy định số 111/TC-V9 21-9-1994 Lớp: Luật Kinh Tế K3B 21 Viện trởng VKSND tối cao cho thấy: Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao Uỷ ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh, Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát quân Trung ơng Viện kiểm sát quân cấp quân khu đợc thảo luận định số vấn đề quan trọng Cuộc họp Uỷ ban kiểm sát Viện trởng chủ trì ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát định mà Viện trởng VKSND phải thi hành Viện trởng Viện kiểm sát thi hành ý kiến qua việc ban hành thông t, thị, định, quy chế, nội quy thuộc thẩm quyền tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra tổng kết thực Theo Điều 28 Luật tổ chức VKSND năm 1992, Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao gồm có: Viện trởng, Phó Viện trởng Đây thành phần đơng nhiên, có số Kiểm sát viên VKSND tối cao Viện trởng cử trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội phê chuẩn Để đảm bảo tính có việc định vấn đề quan trọng có liên quan tới hoạt động ngành kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức VKSND năm 1992 quy định giao vấn đề quan trọng cho Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao để họp thảo luận định theo đa số, dới chủ trì Viện trởng Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao thảo luận định vấn đề quan trọng sau: - Phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác ngành - Dự án luật, Pháp lệnh trình Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, báo cáo VKSND tối cao trình Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Chủ tịch nớc - Bộ máy làm việc VKSND tối ca - Kháng nghị, kiến nghị VKSND tối cao gửi Thủ tớng Chính phủ, báo cáo VKSND tối cao trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ý kiến Viện trởng không trí với Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Những vụ án hình sự, dân quan trọng vấn đề Lớp: Luật Kinh Tế K3B 22 quan trọng khác phần ba tổng số thành viên Uỷ ban kiểm sát yêu cầu Viện trởng VKSND tối cao phải thực ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát Trờng hợp biểu ngang thực theo phí có ý kiến Viện trởng Các vấn đề Uỷ ban kiểm sát thảo luận định có giá trị với hoạt động ngành kiểm sát nhân dân thông qua văn pháp lý thuộc thẩm quyền ban hành Viện trởng VKSND tối cao Theo Điều 30 Luật tổ chức VKSND 1992 giao cho Uỷ ban kiểm sát cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thảo luận định số vấn đề quan trọng Trong vấn đề quan trọng đó, có vấn đề Viện trởng, Viện kiểm sát tối cao quy định (tại quy định số 111/TC - V (ngày 21-91994) Mặt khác, Uỷ ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh, thành viên "đơng nhiên" theo quy định Luật tổ chức VKSND 1992 nh Viện trởng, Phó viện trởng, có số Kiểm sát viên VKSND cấp tỉnh Viện trởng cử trình Viện trởng VKSND tối cao phê chuẩn Tơng tự nh trên, Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát quân Trung ơng, thành phần đơng nhiên theo Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân nh Trung ơng Viện trởng cử Viện trởng VKSND tối cao phê chuẩn Trong Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát quân quân khu mà tơng đơng, thành phần đơng nhiên theo Pháp lệnh quy định có số Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân cấp quân khu tơng đơng Viện trởng cử trình Viện trởng Viện kiểm sát quân Trung ơng phê chuẩn Nh vậy, Luật tổ chức VKSND năm 1992 Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân (26-4-1993) không quy định mối quan hệ Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát cấp Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát cấp dới Trong số vấn đề, pháp lệnh quy định quyền Viện trởng Viện kiểm sát cấp tỉnh quyền Viện trởng VKSND tối cao Uỷ ban Lớp: Luật Kinh Tế K3B 23 kiểm sát Viện kiểm sát cấp dới nh vấn đề "phê chuẩn' số Kiểm sát viên thành viên Uỷ ban kiểm sát cấp dới, vấn đề quy định số nội dung quan trọng khác nội dung pháp luật quy định để giao cho Uỷ ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh tơng đơng thảo luận định Nh vậy, vị trí, vai trò Uỷ ban kiểm sát chủ yếu đặt quan hệ với Viện trởng Viện kiểm sát cấp Đây biểu tôn trọng nguyên tắc "tập trung thống nhất" ngành kiểm sát Tóm lại, quy định Uỷ ban kiểm sát có mục đích nhằm tăng cờng tính dân chủ hoạt động lãnh đạo cá nhân Viện trởng, hạn chế tập trung quan liêu, tăng cờng hiệu lực hiệu hoạt động lãnh đạo Viện trởng Nguyên tắc đảm bảo phát huy lực trí tuệ trách nhiệm tập thể tập thể lãnh đạo Kiểm sát viên, bên cạnh việc đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân Viện trởng, nhằm tăng cờng hiệu lực hiệu hoạt động kiểm sát hoạt động Viện kiểm sát b Về tổ chức máy Triển khai thực quy định Hiến pháp chế định VKSND Luật tổ chức VKSND mới, ngành kiểm sát tiến hành củng cố hoàn thiện bớc hệ thống tổ chức VKSND từ Trung ơng đến địa phơng đơn vị đợc thành lập đồng thời để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng hiệu công tác kiểm sát thực chức ngành kiểm sát thành lập thêm số đơn vị cấp kiểm sát cụ thể là: - VKSND tối cao thành lập đơn vị nh: vụ kiểm sát điều tra an ninh - ma tuý; Vụ kiểm sát xét khiếu tố; Vụ kiểm sát giải án hành chính, kinh tế, lao động; Ban tra, Vụ tài vụ xây dựng bản; Viện khoa học công tác kiểm sát - VKSND cấp tỉnh thành lập thêm phòng nghiệp vụ bao gồm phòng kiểm sát điều tra án an ninh - ma tuý (ở tỉnh có loại án xảy nhiều), phòng kiểm sát xét khiếu tố, phòng điều tra hình sự, mở rộng thẩm Lớp: Luật Kinh Tế K3B 24 quyền phòng kiểm sát giải án dân thành phòng kiểm sát giải án dân sự, hành chính, kinh tế lao động - Đối với Viện kiểm sát quân sự: Căn vào Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát năm 1993, hệ thống Viện kiểm sát quân thành lập thêm cấp kiểm sát Viện kiểm sát quân cấp khu vực Đây bớc phát triển quan trọng mặt tổ chức máy trình hoàn thiện Viện kiểm sát quân nhằm giải nhanh chóng kịp thời vụ án xảy địa bàn tỉnh tiếp giáp với nhau, mặt khác Viện kiểm sát quân Trung ơng thành lập phòng điều tra hình Viện kiểm sát cấp quân khu thành lập ban điều tra hình để tiến hành điều trà loại tội phạm theo quy định pháp luật Bộ máy làm việc VKSND từ 1992 đến là: * Tại VKSND tối cao gồm có: - Viện trởng VKSND tối cao - Các Phó Viện trởng VKSND tối cao - Uỷ ban kiểm sát VKSND tối cao - Các đơn vị nghiệp vụ bao gồm: + Vụ kiểm sát tuân theo pháp luật (tồn đến ngày 15-4-2002) + Vụ kiểm sát điều tra án trị an + Vụ kiểm sát điều tra án kinh tế + Vụ kiểm sát điều tra án an ninh - ma tuý + Vụ kiểm sat xét xử giám đốc thẩm hình + Vụ kiểm sát giam giữ cải tạo + Vụ kiểm sát xét xử dân + Cục điều tra hình + Vụ kiểm sát xét khiếu tố + Vụ kiểm sát thi hành án + Vụ kiểm sát giải án hành - kinh tế - lao động Lớp: Luật Kinh Tế K3B 25 + Viện khoa học công tác kiểm sát + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm I Hà Nội + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm II Đà Nẵng + Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm III Thành phố Hồ Chí Minh - Các đơn vị chức gồm có: + Vụ tổ chức cán + Văn phòng VKSND tối cao + Vụ tài vụ xây dựng + Ban tra + Tạp chí kiểm sát + Trờng Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội + Trờng Cao đẳng kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh * Tại VKSND cấp tỉnh máy làm việc bao gồm: - Viện trởng VKSND tỉnh - Các phó Viện trởng VKSND tỉnh - Uỷ ban kiểm sát VKSND tỉnh - Các đơn vị nghiệp vụ chức bao gồm: + Phòng kiểm sát tuân theo pháp luật (tồn đến ngày 15-4-2002) + Phòng điều tra hình (tồn đến ngày 15-4-2002) + Phòng kiểm sát điều tra án trị an + Phòng kiểm sát điều tra án an ninh - ma tuý + Phòng kiểm sát điều tra án kinh tế + Phòng kiểm sát xét xử hình + Phòng kiểm sát xét xử dân - hành - kinh tế - lao động + Phòng kiểm sát giam giữ cải tạo + Phòng kiểm sát thi hành án + Phòng kiểm sát xét khiếu tố + Văn phòng VKSND tỉnh Lớp: Luật Kinh Tế K3B 26 + Phòng tổ chức cán * Tại VKSND cấp huyện máy làm việc VKSND giữ nguyên thay đổi bỏ phận kiểm sát tuân theo pháp luật * Tại Viện kiểm sát quân Trung ơng Viện kiểm sát quân cấp quân khu máy làm việc thay đổi so với thời gian trớc mà bỏ phận kiểm sát tuân theo pháp luật thành lập thêm Viện kiểm sát quân cấp khu vực c Về công tác cán bộ: Để đáp ứng yêu cầu kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố điều kiện mới, VKSND tối cao xây dựng chơng trình kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho ngành kiểm sát đảm bảo 100% đội ngũ Kiểm sát viên có trình độ Đại học pháp lý Cao đẳng kiểm sát, đội ngũ cán lãnh đạo cấp tỉnh có trình độ Cử nhân trị lý luận trị cao cấp, chứng quản lý hành cao; trung cấp để đáp ứng yêu cầu thực chức nhiệm vụ ngành kiểm sát Công đổi thu đợc thành tựu bớc đầu quan trọng nhiều lĩnh vực Tổ chức hoạt động Nhà nớc có nhiều tiến bộ, quản lý Nhà nớc pháp luật đợc tăng cờng Tuy nhiên, tình hình quốc tế khu vực diễn biến phức tạp Tình hình kinh tế - xã hội nhiều khó khăn gay gắt, tội phạm vi phạm cha đợc ngăn chặn cách có hiệu Trớc tình hình đó, toàn ngành kiểm sát nhân dân tập trung củng cố kiện toàn tổ chức, rèn luyện, bồi dỡng cán bộ, xây dựng ngành vững mạnh, nâng cao chất lợng, hiệu công tác kiểm sát góp phần thực Nghị hội nghị đại biểu nhiệm kỳ Đảng Nghị Quốc hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nớc quyền lợi ích hợp pháp công dân Bớc phát triển hoạt động VKSND giai đoạn thực Lớp: Luật Kinh Tế K3B 27 Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức VKSND năm 1992 Trên sở chức nhiệm vụ mình, ngành kiểm sát nhân dân chủ động phối hợp với quan hữu quan, tập trung phát hiện, khởi tố đa truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh tội xâm phạm an ninh quốc gia đợc quy định chơng I Bộ luật hình Các VKSND Viện kiểm sát quân hớng hoạt động vào việc phục vụ yêu cầu xây dựng quân đội quy công tác quân địa phơng để đảm bảo lực lợng sẵn sàng chiến đấu tình Kiên đấu tranh chống lại âm mu diễn biến hòa bình địch nhằm chống phá cách mạng nớc ta Đẩy mạnh công tác kiểm sát phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh trừ tệ nạn tham nhũng buôn lậu, lãng phí công, hớng tập trung chủ yếu ngành xây dựng bản, quản lý nhà đất, tài chính, ngân hàng, quản lý thị trờng, hải quan, VKSND tối cao có thị hớng dẫn toàn ngành tăng cờng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hình tệ nạn xã hội, góp phần làm giảm số vụ trọng án nh giết ngời, chống ngời thi hành công vụ, gây rối loạn trật tự công cộng, vi phạm luật lệ giao thông nghiêm trị bọn tội phạm có tổ chức, bọn tái phạm nguy hiểm, côn đồ hãn Chú trọng bảo vệ quyền tự dân chủ công dân lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực hoạt động t pháp Lớp: Luật Kinh Tế K3B 28 Kết luận Trong giai đoạn ngành kiểm sát nhân dân tích cực xây dựng dự thảo Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự, Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND, Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng hình Viện trởng VKSND tối cao Tổng Thanh tra Nhà nớc ban hành văn hớng dẫn thực Điều 11 Luật Tổ chức VKSND phạm vi hoạt động ngành Công tác quản lý đạo điều hành có chuyển biến tích cực Bộ máy tổ chức cán ngành đợc đổi bớc để đáp ứng yêu cầu việc thực chức nhiệm vụ Công tác đào tạo bồi dỡng cán nghiên cứu khoa học nghiệp vụ bớc đợc đổi để kịp thời nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Việc hợp tác nghiên cứu khoa học pháp lý công tác kiểm sát đợc mở rộng VKSND tối cao có chủ trơng tập trung nghiên cứu tổng kết 35 năm trải qua giai đoạn bám sát phục vụ ngày có hiệu nhiệm vụ trị Đảng Nhà nớc góp phần củng cố pháp chế XHCN, hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đợc thi hành nghiêm chỉnh thống nớc Trong trình đó, ngành kiểm sát nhân dân bớc xây dựng củng cố máy tổ chức, củng cố hệ thống quan VKSND thống từ Trung ơng đến cấp huyện Chăm lo xây dựng đội ngũ cán theo đức tính ngời cán kiểm sát công minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn Bên cạnh đó, trình hoạt động ngành kiểm sát lộ tồn khuyết điểm lớn nh: Cha thực đầy đủ trách nhiệm quyền hạn đợc Nhà nớc giao, cha làm tốt công tác quản lý thông tin tội phạm, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật có biểu hữu khuynh, né tránh thụ động, đội ngũ cán kiểm sát hạn chế trình độ lực cha đáp ứng kịp tình hình phát triển đất nớc Lớp: Luật Kinh Tế K3B 29 Tài liệu tham khảo Giáo trình lý luận chung Nhà nớc pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1998 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Giáo trình Luật Hiến pháp nớc t bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 Hiến pháp Bộ máy Nhà nớc, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2002 Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Lịch sử Nhà nớc Pháp luật Việt Nam từ bắt nguồn đến trớc cách mạng tháng 8, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1990 Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc Pháp luật, Bộ T pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, 1993 Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nớc Lớp: Luật Kinh Tế K3B 30 mục lục tiểu luận Đề tài: nghiên cứu giai đoạn phát triển .1 hiến pháp việt nam .1 Hà Tây - 2008 Lớp: Luật Kinh Tế K3B 31 [...]... vụ các công tác trung tâm của Đảng và Nhà nớc, mà điều quan trọng là đã nâng cao thêm một bớc nhận thức về chuyên chính vô sản, về pháp chế XHCN, về chức năng nhiệm vụ và phơng thức hoạt động của ngành" 1 II Sự phát triển của VKSND trong giai đoạn Hiến pháp năm 1980 Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã khẳng định đờng lối cách mạng của Việt Nam trong giai đoạn. .. trong các Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 5 Hiến pháp và Bộ máy Nhà nớc, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2002 6 Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 7 Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam từ bắt nguồn đến trớc cách mạng tháng 8, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1990 8 Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và Pháp luật, Bộ T pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp. .. về trình độ và năng lực cha đáp ứng kịp tình hình phát triển của đất nớc Lớp: Luật Kinh Tế K3B 29 Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1998 2 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 3 Giáo trình Luật Hiến pháp của các nớc t bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 4 Hiến pháp 1946 và sự kế thừa, phát triển. .. XHCN Việt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới Đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nớc"2 Chế định VKSND đợc quy định tại chơng X gồm 4 điều (từ Điều 138 đến Điều 141) quy định chức năng của VKSND, nguyên tắc hoạt động của ngành kiểm sát và trách nhiệm của Viện trởng VKSND tối cao Trên cơ sở các quy định của. .. chức VKSND năm 1981 cụ thể hóa Hiến pháp một cách đầy đủ về: Hệ thống VKSND, về quyền hạn trách nhiệm của Uỷ ban kiểm sát, của Phó Viện trởng; quy chế ngạch bậc, chế độ tiền lơng, phụ cấp, trang phục của Kiểm sát viên từ Điều 21 đến Điều 28 1 Sự phát triển của VKSND về mặt tổ chức theo Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức VKSND năm 1981 a Hệ thống tổ chức VKSND Sau khi Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức... bằng các quyết định, chỉ thị và thông t * Thứ năm, Luật tổ chức VKSND năm 1992 quy định rõ các tiêu chuẩn để tuyển chọn kiểm sát viên và Điều tra viên của ngành kiểm sát làm cơ sở cho việc ban hành Pháp lệnh Kiểm sát viên 1 Bớc phát triển về mặt tổ chức và cán bộ của VKSND trong giai đoạn thực hiện Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức VKSND năm 1992 a Về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND Hiến pháp. .. hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ của Đảng và các Nghị quyết của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc quyền và lợi ích hợp pháp của công dân 2 Bớc phát triển về hoạt động của VKSND trong giai đoạn thực hiện Lớp: Luật Kinh Tế K3B 27 Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức VKSND... thờng xuyên bám sát các Nghị quyết của Đảng, lấy việc phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ làm mục tiêu phấn đấu, thực hiện tơng đối tốt chức năng nhiệm vụ của mình, có tiến bộ trên nhiều mặt công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN III sự phát triển về tổ chức và hoạt động của VKSND trong giai đoạn hiến pháp năm 1992 và... sơ cấp Các chế độ khác về trang phục, tiền lơng, phụ cấp, giấy chứng minh Kiểm sát viên từng bớc đợc thực hiện đầy đủ đảm bảo cho hoạt động của ngành kiểm sát ngày càng có hiệu quả 2 Bớc phát triển về hoạt động của VKSND trong giai đoạn thực hiện Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức VKSND năm 1981 Với những quy định mới của Hiến pháp 1980 và Luật tổ chức VKSND năm 1981, đã nâng cao thêm nhận thức về chức... Chí Minh về Nhà nớc và Pháp luật, Bộ T pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, 1993 9 Mối quan hệ pháp lý giữa cá nhân công dân với Nhà nớc Lớp: Luật Kinh Tế K3B 30 mục lục 1 tiểu luận 1 Đề tài: 1 nghiên cứu về các giai đoạn phát triển .1 của hiến pháp việt nam .1 Hà Tây - 2008 1 Lớp: Luật Kinh Tế K3B 31

Ngày đăng: 09/05/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • tiÓu luËn

  • §Ò tµi:

  • nghiªn cøu vÒ c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn

  • cña hiÕn ph¸p viÖt nam

    • Hµ T©y - 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan