BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC TĐH THUỶ KHÍ TRONG MÁY

5 478 0
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC TĐH THUỶ KHÍ TRONG MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 1. CHÉP HÌNH THUỶ LỰC 1. CHÉP HÌNH MỘT TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY TIỆN Nguyên lý làm việc: Toàn bộ cụm gá chép hình được kẹp trên bàn dao của máy tiện và được chạy dao dọc Sd do hộp chạy dao của máy thực hiện. Mộu chép hình được kẹp chặt trên băng máy. Dầu cao áp từ buồng A qua lỗ hở tiết lưu f1,2 xuống buồng B, qua C, qua khe hở D về bể. Mũi dò liền với pitong II luôn tì vào mẫu chép hình nhờ lực lò xo. Khi mũi dò chạy dọc tì vào đáy nằm ngang của mẫu chép hình khe hở D cố định, lực dầu ép trong buồng A tác dụng vào pitong mang dao cắt cân bằng với lực cắt. Dao cắt không chạy ngang Sng=0. Khi mũi dò tiến tới chỗ cao của mẫu chép hình thì lúc đó pitong mũi dò đứng lại, nhưng hệ thống pitong xilanh I vẫn tiếp tục qua trái. Nhờ liên hệ ngược cứng nên pitong xilanh II đẩy cửa D hẹp lại. Do hiện tượng quán tính của chất lỏng, áp suất ở C sẽ tăng lên liên quan đến áp suất buồng B cũng tăng lên. Do có lỗ tiết lưu

Trờng Đại học bách khoa Hà Nội Bộ môn máy Ma sát học- Khoa Cơ khí Sinh viên: Nguyễn Quang Hiển Lớp: CTM6 K43 Báo cáo thí nghiệm môn học TĐH thuỷ khí máy Bài Chép hình thuỷ lực Chép hình toạ độ máy tiện Nguyên lý làm việc: Toàn cụm gá chép hình đợc kẹp bàn dao máy tiện đợc chạy dao dọc Sd hộp chạy dao máy thực Mộu chép hình đợc kẹp chặt băng máy Dầu cao áp từ buồng A qua lỗ hở tiết lu 1,2 xuống buồng B, qua C, qua khe hở bể Mũi dò liền với pitong II tì vào mẫu chép hình nhờ lực lò xo Khi mũi dò chạy dọc tì vào đáy nằm ngang mẫu chép hình khe hở cố định, lực dầu ép buồng A tác dụng vào pitong mang dao cắt cân với lực cắt Dao cắt không chạy ngang Sng=0 Khi mũi dò tiến tới chỗ cao mẫu chép hình lúc pitong mũi dò đứng lại, nhng hệ thống pitong xilanh I tiếp tục qua trái Nhờ liên hệ ngợc cứng nên pitong xilanh II đẩy cửa hẹp lại Do tợng quán tính chất lỏng, áp suất C tăng lên liên quan đến áp suất buồng B tăng lên Do có lỗ tiết lu nhỏ, nên áp suất A không tăng kịp B Do pitong I có gắn dao bị nâng lên cắt phần cao chi tiết Khi pitong I đii lên liên hệ ngợc nên xilanh pitong II bị kéo theo, nhng xilanh lên nhiều hơn, cửa lại mở ra, trình tiếp tục diễn mũi dò lên khỏi bậc chạy mặt phẳng ta lại gia công đ ợc hình trụ Khi tiện mặt trụ: ta có Q1=Q2, d 2 g d 2 g ( pb p1 ) ; Q2 = à2 ( p1 pa ) đó: Q1 = à1 đó: à1,à2 hệ số thoát dầu, pa=0 Điều kiện cân bằng: pb F0 = p1.F1 + Pcat Lợng chạy dao thuỷ lực: S ng F1 = Q3 Q1 = Q2 + Q3 Sau thay giá trị biến đổi ta rút đợc: à1 S ng = d 2 g 2g ( pb p0 ) .p F1 Lợng chạy dao thực ST = S d + S ng Ưu điểm phơng pháp tiện đợc trục bậc, lực tác dụng kim dò vào mẫu nhỏ, mẫu chép hình chế tạo loại vật liệu có độ cứng không cần cao lắm, điều giúp cho việc chế tạo mẫu dễ dàng đạt độ hính xác cao Tuy phơng pháp có vài hạn chế nh: ổn tốc nên lực cắt tăng, vận tốc giảm dẫn đến S ng giảm ảnh hởng đén độ xác hình dạng chi tiết gia công Một điểm với phơng pháp gia công đợc chi tiết có đờng kính lớn dần phía mâm cặp Chép hình hai tạo độ máy tiện Nguyên lý làm việc: Dầu cao áp từ bơm vào buồng A, xilanh cố định nên pitong chuyển sang trái Pitong I lại đợc kẹp chặt với hệ thống xilanh pitong II Pitong II kẹp dụng cụ cắt Pitong II liên hệ ngợc cứng với hệ thống van trợt mang mũi dò Khi mũi dò vấp vào chỗ cao mẫu chép hình, van trợt nâng lên, dầu cao áp qua mép 1-1 vào buồng B đẩy pitong mang dao lên Do liên hệ ngợc cứng nên xilanh, van trợt lên theo, đậy mép 1-1 lại Đồng thời lúc chuyển động dọc tiếp tục dầu chảy vào buồng A, van trợt lại bị nâng lên, mép 1-1 lại mở ra, dầu cao áp lại vào B nâng dao lên Qua trình tiếp diễn nh mũi dò mặt phẳng dao lại cắt đợc hình trụ Khi thực Sd buồng E dầu qua nên lò xo K đẩy pitong van giảm áp lên , mép1-1 mở Dầu từ buồng C xuống buồng G qua van tiết lu bể Khi thực Sng, dầu buồng D qua mép 2-2 buồng E ép pitong van giảm áp xuống phía dới, mép 2-2 mở Lúc dầu buồng C không xuống G mà vào H đến à2 bể, dầu E qua à1 bể Chú ý mép 1-1 làm trung gian, mép 2-2 dỡng, mục đích có Sng thời điểm ngănSd=0 Đến 2-2mở có Sd Nếu gọi K lực lò xo biết, ta có: f1.P1 + f P2 = K hay f1.P1 f P2 + =1 K K (1) 2g 2g p2 p1 (2); F2 = à2 Trong đó: 1,2 diện tích mở van tiết lu1 2; à1,à2 hệ số thoát dầu van tiết lu1 12 2 Từ (1), (2), (3) ta có: + = a b g (1.à1 ) K g ( ) K b= Trong a = ; F12 f1 F2 f Theo thuỷ lực ta có: 1.F1 = à1.1 (3) Nh để có lợng chạy dao định để đảm bảo độ bóng gia công giống Stổng phải số Tức phải có: a=b Xảy khả năng: a F1 f1 = F2 f (4) Nghĩa diện tích pitong van trợt phải chọn theo tỷ lệ nh phơng trình (4) b (1.à1 ) = ( à2 ) nghĩa phải chọn van giống nhau, lúc mở phải mở giống Hệ thông thuỷ lực máy mài Nguyên lý hoạt động: Hệ thống thuỷ lực máy mài gồm bơm cao áp cung cấp áp suất cho pitong xilanh thông qua van đảo chiều 5/3 kết hợp với số cấu khí có nhiệm vụ điều chỉnh điều khiển máy Hai cữ điều chỉnh đợc gắn bàn máy có tác dụng khống chế hành trình bàn máy, Van điều chỉnh tiết lu đầu điều chỉnh tốc độ nh thời gian hành trình máy Khi bắt đầu bật máy để làm việc điên đợc đóng vào cảm ứng từ N1 (hoặc N2) bàn máy chuyển động cữ điều chỉnh gắn bàn máy gạt vào cần đóng ngắt điện đóng điện cho cảm ứng từ có tác dụng điều chỉnh van đảo chiều để bàn máy chuyển động theo chiều ngợc lại Và trình lặp lại ngời thợ dừng máy Van đảo chiều 5/3

Ngày đăng: 08/05/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¸o c¸o thÝ nghiÖm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan