ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN đá HOA MIỀN bắc VIỆT NAM và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG

27 563 0
ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN đá HOA MIỀN bắc VIỆT NAM và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Xuân Ân ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 62.52.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2015 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn Ttìm kiếm - Thăm dò, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phương TS Doãn Huy Cẩm Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam Phản biện 2: TS Nguyễn Quang Hưng Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Phổ Tổng Hội Địa chất Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đá hoa số khoáng chất công nghiệp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp kinh tế quốc dân Trong năm gần nhu cầu sử dụng loại đá hoa, đá hoa màu trắng, đá hoa màu vàng, vân hoa đẹp ngày cao thị trường nước xuất Theo kết đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000, đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhiều công trình nghiên cứu chuyên đề khác nhà địa chất xác định khu vực phân bố đá hoa Miền Bắc Việt Nam tập trung chủ yếu số tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, tập trung thành vùng công nghiệp (vùng Việt Bắc vùng Nghệ An) Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất tiêu kỹ thuật để đánh giá chất lượng, dự báo tài nguyên/trữ lượng, đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên, nhu cầu sử dụng làm sở định hướng cho công tác thăm dò, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đá hoa gắn liền với bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững cần thiết có tính thời Trong bối cảnh đó, NCS lựa chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam định hướng sử dụng” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đòi hỏi Mục đích luận án: Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố đá hoa Miền Bắc Việt Nam, đánh giá tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chủ yếu (đá khối làm ốp lát, bột carbonat calci, sản xuất vật liệu xây dựng); từ đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên đá hoa Miền Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải nội dung sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố chất lượng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chủ yếu (ốp lát, bột carbonat calci, sản xuất vật liệu xây dựng) lãnh thổ Miền Bắc Việt Nam; - Đánh giá trạng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam; - Đánh giá tài nguyên, trữ lượng giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chủ yếu; phân tích chi tiết hiệu kinh tế số dự án khai thác đá hoa phạm vi nghiên cứu - Xác lập nhóm mỏ phương pháp thăm dò; - Đề xuất định hướng sử dụng đá hoa theo số lĩnh vực chính, bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, kết hợp bảo vệ tài nguyên khoáng với bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thành tạo địa chất chứa đá hoa phân bố địa bàn tỉnh thuộc Miền Bắc Việt Nam, chủ yếu tỉnh Nghệ An, Yên Bái, Bắc Kạn Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, tổng hợp loại tài liệu địa chất khoáng sản lãnh thổ Miền Bắc Việt Nam; Phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất truyền thống; Mô hình hoá đối tượng nghiên cứu mô hình cụ thể kết hợp số mô hình toán địa chất; Sử dụng phối hợp phương pháp đánh giá tài nguyên, trữ lượng dự báo định lượng tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chính; Áp dụng số phương pháp đánh giá kinh tế địa chất để đánh giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa phân tích hiệu kinh tế xí nghiệp mỏ cho số dự án khai thác đá hoa khu vực nghiên cứu; Áp dụng phương pháp toán - địa chất với trợ giúp phần mềm surpac để xác lập nhóm mỏ mạng lưới bố trí công trình thăm dò đá hoa làm ốp lát; Phương pháp đối sánh, kết hợp ý kiến chuyên gia nhằm định hướng quy hoạch vùng sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam theo lĩnh vực sử dụng Những điểm luận án Ở Miền Bắc Việt Nam, đá hoa có kiểu nguồn gốc biến chất khu vực biến chất nhiệt phân bố chủ yếu hệ tầng An Phú, hệ tầng Hà Giang, hệ tầng Chang Pung, hệ tầng Hàm Rồng, hệ tầng Mia Lé, hệ tầng Bản Páp hệ tầng Bắc Sơn Giá trị tiềm thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn Kết nghiên cứu rõ khu vực phân bố đá hoa thuộc vùng Nghệ An đạt tiêu chuẩn làm ốp lát (đá khối), kết hợp sản xuất bột carbonat calci có giá trị cao khu vực thuộc vùng Yên Bái Hiệu kinh tế xí nghiệp khai thác đá hoa phụ thuộc vào tỷ lệ thu hồi đá khối tỷ lệ đá sản xuất bột carbonat calci Đá hoa Miền Bắc Việt Nam có chất lượng đặc tính kỹ thuật cho phép sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp Trước tiên cần ưu tiên sử dụng vào ba lĩnh vực theo trình tự sau: - Sản xuất đá ốp lát, mỹ nghệ, trang trí: tập trung khu vực Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Hợp (Nghệ An); - Sản xuất loại chất độn từ thô đến mịn (bột nặng carbonat calci mịn, siêu mịn bột nhẹ): tập trung chủ yếu khu vực Yên Bình (Yên Bái), Quỳ Hợp, Tân Kỳ (Nghệ An); - Kết hợp tận thu đá hoa trình khai thác đá ốp lát sản xuất bột carbonat calci để sản xuất xi măng đá xây dựng thông thường Luận điểm bảo vệ Tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn, tài nguyên xác định đạt 1.210.171 ngàn m3, tài nguyên dự báo 54.165.858 ngàn m3 phân bố chủ yếu hệ tầng trầm tích, trầm tích biến chất có tuổi khác nhau, tập trung chủ yếu hệ tầng An Phú hệ tầng Bắc Sơn, hệ tầng Hà Giang, hệ tầng Chang Pung, hệ tầng Hàm Rồng, hệ tầng Mia Lé hệ tầng Bản Páp Đá hoa đạt tiêu chuẩn làm ốp lát sản xuất bột nặng carbonat calci điều tra, thăm dò khai thác tập trung hai vùng: - Vùng Nghệ An (gồm khu vực Quỳ Hợp, Tân Kỳ) Đá hoa phân bố hệ tầng Bắc Sơn, tuổi Carbon - Permi, thuộc địa khu Phu Hoạt, địa khu biến chất cao Phu Hoạt - Nậm Sư Lư đai tạo núi Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Trường Sơn; - Vùng Yên Bái (gồm khu vực Lục Yên, Yên Bình) Đá hoa phân bố hệ tầng An Phú, thuộc đới Tây Việt Bắc đai tạo núi nội lục Paleozoi sớm Đông Bắc Bộ Đá hoa trắng Miền Bắc Việt Nam có nhiều thuộc tính phù hợp cho sản xuất đá ốp lát, loại chất độn có giá trị khác nhau; đặc biệt loại chất độn có giá trị kinh tế cao (bột nặng mịn siêu mịn) Để nâng cao giá trị kinh tế mỏ, trước mắt cần tập trung vào ba lĩnh vực làm định hướng sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam: - Sản xuất đá ốp lát, mỹ nghệ, trang trí; - Sản xuất loại chất độn từ thô đến siêu mịn (bột nặng carbonat calci mịn, siêu mịn); - Kết hợp sản xuất xi măng đá xây dựng Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn 8.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng, tiềm tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa theo lĩnh vực sử dụng (đá ốp lát sản xuất bột carbonat calci, sản xuất xi măng đá xây dựng) khu vực nghiên cứu thuộc Miền Bắc Việt Nam - Kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương pháp luận thăm dò đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa nói riêng, khoáng sản rắn nói chung 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp cho nhà quản lý liệu tiềm tài nguyên giá trị kinh tế đá hoa theo lĩnh vực sử dụng khu vực, tài liệu tham khảo định hướng đầu tư thăm dò, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam - Các phương pháp nghiên cứu luận án áp dụng cho khu vực có điều kiện địa chất khoáng sản kinh tế xã hội tương tự Cơ sở tài liệu - Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000; báo cáo tìm kiếm, thăm dò đá hoa Miền Bắc Việt Nam - Các nghiên cứu chuyên đề công trình khoa học liên quan đến đối tượng nghiên cứu nhiều nhà địa chất từ trước đến - Quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá carbonat năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành; - Các tài liệu thăm dò, khai thác chế biến, sử dụng đá hoa trắng tài liệu nghiên cứu bổ sung NCS từ 2010 đến 10 Khối lượng cấu trúc luận án Luận án hoàn thành Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phương NCS bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học hướng dẫn tận tình, hiệu suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án NCS bày tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ Doãn Huy Cẩm tận tình hướng dẫn giúp đỡ NCS thời gian học tập viết luận án NCS nhận góp ý động viên thầy, cô giáo nhà khoa học trường Đại học Mỏ - Địa chất Trong trình thực luận án, NCS nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Bộ Môn Tìm kiếm - Thăm dò, khoa Địa chất, khoa Môi trường, phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ Địa chất, lãnh đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường, lãnh Đạo Ban Kinh tế Trung ương Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái, Bắc Kạn, Tuyên Quang tỉnh Lai Châu NCS xin bày tỏ lòng biết ơn nhà khoa học, nhà địa chất có công trình nghiên cứu trước cho phép NCS tham khảo kế thừa luận án CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 1.1.1 Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn Theo Trần Văn Trị, Vũ Khúc nnk (2008) phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam, Miền Bắc Việt Nam (MBVN) nằm đới rừng nhiệt đới gió mùa tính từ dãy núi Bạch Mã trở ra, giới hạn tọa độ địa lý: Từ 160 đến 23,50 độ vĩ độ Bắc; Từ 1020 đến 1080 kinh độ Đông Theo số liệu thống kê năm 2012, Tổng cục Thống kê Việt Nam, Miền Bắc Việt Nam bao gồm 31 tỉnh, thành có diện tích 167.782 km2 (phần đất liền), gồm khu: Khu Bắc Đông Bắc Bộ; Khu Tây Bắc cực Bắc Trung Bộ; Khu Bắc Trung Bộ - Thảm thực vật khu vực nghiên cứu dọc theo miền núi phía bắc dãy núi Trường Sơn nơi có hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo, có nhiều nguồn gen quý với 140 họ, 400 chi 640 loài khác - Miền Bắc Việt Nam có 35 dân tộc anh em sinh sống Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, H’Mông, Khơ Mú, Chứt, Bru - Vân Kiều, Hoa,… với 41,9 triệu người sinh sống 1.1.2 Khái lược lịch sử nghiên cứu địa chất thực trạng thăm dò đá hóa MBVN a Khái lược lịch sử nghiên cứu địa chất * Giai đoạn trước năm 1954: giai đoạn việc nghiên cứu chủ yếu nhà địa chất người Pháp tiến hành: Lantenois H Zeiller R (1907) Fromaget J (1941-1952) Trong công trình, Bản đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1: 2.000.000 có ý nghĩa * Giai đoạn sau năm 1954: chủ yếu nhà địa chất Việt Nam Liên Xô tiến hành, Adelung A.G (1956), Sanjara I A (1956), Kitovani K (1959), Đặng Thanh Giang (1962) Các tác giả lập Bản đồ kiến tạo Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 tìm kiếm than dọc Sông Hồng Những năm công trình Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Đovjikov A.E nnk (1965), Bản đồ địa chất Tây Bắc Bắc Bộ tỷ lệ 1:500.000 Phan Cự Tiến (1977), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao (1988) hàng loạt công trình tìm kiếm chi tiết tỷ lệ lớn cho loại hình khoáng sản pyrit, đồng, vàng, xạ hiếm, đá quý Các công trình ngày làm sáng tỏ vấn đề địa tầng, magma, kiến tạo khoáng sản vùng nghiên cứu b Khái quát trạng công tác điều tra, thăm dò đá hoa Miền Bắc Việt Nam Lịch sử điều tra, thăm dò đá hoa Miền Bắc Việt Nam gắn liền với lịch sử điều tra nghiên cứu đá hoa tỉnh Yên Bái Nghệ An 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất * Địa tầng: Tham gia vào cấu trúc địa chất gồm thành tạo biến chất, trầm tích lục nguyên xen phun trào, trầm tích lục nguyên, trầm tích lục nguyên - carbonat có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ với 56 hệ tầng, có hệ tầng chứa đá hoa đá vôi, vôi dolomit bị biến chất thành đá hoa * Magma: Trong lịch sử phát triển mình, Miền Bắc Việt Nam trải qua hoạt động magma phong phú đa dạng Theo tài liệu Trần Văn Trị nnk (2008) thành tạo magma Miền Bắc Việt Nam chia sau: – Các thành tạo magma Phanerozoi; – Các thành tạo magma Neoproterozoi muộn - Paleozoi giữa; – Các thành tạo Paleozoi muộn - Mesozoi sớm * Lịch sử phát triển địa chất: Lịch sử phát triển địa chất theo Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao (2008) chia đơn vị cấu trúc kiến tạo sau: - Thời kỳ tiền Cambri tái cải biến Phanerozoi; - Thời kỳ tạo núi đa kỳ Neoproterozoi - Mesozoi sớm; - Các trũng nội lục Paleozoi muộn - Kainozoi * Các hệ thống đứt gãy chính: Khu vực nghiên cứu sản phẩm tổng hợp trình tiến hóa kiến tạo đa kỳ với lịch sử hoạt động lâu dài gồm hệ thống đứt gãy sau: đới đứt gãy sông Hồng, đứt gãy sông Chảy, đứt gãy sông Lô, đứt gãy Sông Mã, đứt gãy Sông Cả, đứt gãy Rào Nậy nhiều đứt gãy quy mô nhỏ đứt gãy Điện Biên - Lai Châu, Pắc Ma - Mường Tè, Sìn Thầu - Mường Nhé, Phong Thổ - Than Uyên - Mường La - Chờ Bờ, Khe Giữa Vĩnh Linh, Đăkrông - Huế, 1.2.2 Khoáng sản Theo đề án thống kê kiểm kê khoáng sản Việt Nam chia khoáng sản có mặt khu vực nghiên cứu thành 13 nhóm: sắt hợp kim sắt; kim loại bản; kim loại nhẹ (titan); kim loại quý, đất kim loại hiếm; phóng xạ (Urani), nhiên liệu (than); nguyên liệu hóa chất phân bón; nguyên liệu gốm sứ, thủy tinh, chịu lửa; khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật; đá quý bán quý; vật liệu xây dựng; nước khoáng - nước nóng Tóm lại: Vùng nghiên cứu có mặt nhiều thành tạo địa chất có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ, với 27 phức hệ đá magma có thành phần đa dạng từ acid đến đá siêu mafic Khu vực nghiên cứu sản phẩm tổng hợp trình tiến hóa kiến tạo đa kỳ với lịch sử hoạt động lâu dài, có cấu trúc địa chất phức tạp với phát triển nhiều hệ thống đứt gãy, uốn nếp Mỗi loại cấu trúc, điều kiện địa chất khác tạo nên khoáng sản đặc trưng với quy mô khác Trong đó, có giá trị than đá, sắt, đồng, đất hiếm, apatit, đá vôi, sét xi măng, đá hoa, tiếp đến kaolin, felspat, chì - kẽm, tital, thiếc, wolfram, vàng, barit, nước nóng - nước khoáng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁ HOA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁ HOA 2.1.1 Định nghĩa Theo Peter W Harben Robert L Bates (1984) đá hoa loại đá biến chất từ đá carbonat, chủ yếu từ carbonat calci có cấu tạo phân lớp dạng khối Thành phần chủ yếu calcit Trong văn liệu địa chất thường phân loại theo quy ước loại đá hoa: đá hoa tinh khiết, đá hoa dolomit, đá hoa silicat đá silicat vôi Trong luận án, NCS sử dụng chuyên từ đá hoa trắng loại đá hoa tinh khiết, màu trắng kết trình biến chất chủ yếu từ đá vôi tinh khiết Một số loại đá hoa quan trọng thường gắn với tên địa phương màu đặc trưng 2.1.2 Các kiểu nguồn gốc thành tạo đá hoa - Biến chất khu vực: Biến chất khu vực, gọi biến chất nhiệt động dạng biến chất xảy tác dụng đồng thời tăng nhiệt độ áp suất độ sâu khác nhau, diện tích lớn Đá carbonat bị nén ép, bị đốt nóng dẫn đến tái kết tinh kèm theo tẩy màu làm cho đá hoa tạo thành màu trắng - Biến chất nhiệt tiếp xúc (biến chất nhiệt): Dạng biến chất xảy đá carbonat nằm gần tiếp xúc với thể magma xâm nhập, tác dụng yếu tố nhiệt độ Quá trình biến đổi đá carbonat thành đá hoa xảy đồng thời với trình kết tinh magma, điều kiện nhiệt độ từ 500 - 1200°C, với thời gian tương đối ngắn so với trình biến chất khác 2.1.3 Khái niệm phân cấp tài nguyên/ trữ lượng Thuật ngữ tài nguyên trữ lượng có nhiều khái niệm định nghĩa khác hệ thống phân cấp nước giới phần lớn sử dụng lâu đời Theo Quyết định phân cấp tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, tài nguyên khoáng sản rắn, có đá hoa phân thành: - Nhóm tài nguyên khoáng sản xác định: phân thành 02 loại trữ lượng tài nguyên Trữ lượng có 03 cấp: 111, 121 122; tài nguyên có 06 cấp: 211, 221, 222, 331, 332 333 - Nhóm tài nguyên khoáng sản rắn dự báo: có 02 cấp 334a 334b 2.1.4 Hiện trạng khai thác sử dụng đá hoa giới nước a Trên giới Theo số liệu thông kê Tập đoàn OMEGA (Thụy Sỹ), năm gần nhu cầu sản phẩm bột carbonat calci toàn giới tăng mạnh, trước thị trường truyền thống tiêu thụ bột carbonat calci Châu Âu Bắc Mỹ, nhiên năm gần thị trường tiêu thị có nhu cầu tăng mạnh xu chuyển dịch khu vực Châu Á; đặc biệt nhu cầu tăng cao Trung Quốc, Ấn Độ b Trong nước Công nghệ khai thác chủ yếu thủ công kết hợp giới, sử dụng phương pháp nêm - tách, có sử dụng nổ mìn nhỏ để tách đá từ nguyên khối vận chuyển xuống chân núi đưa xưởng chế biến (cưa, cắt, đánh bóng…) phổ biến Đối với mỏ đá hoa sử dụng lĩnh vực làm bột carbonat calci hoạt động khai thác có sử dụng mìn để phá đá tuyển chọn, phân loại thủ công thực địa, sau vận chuyển nhà máy nghiền (cơ sở chế biến) Đối với mỏ khai thác đá khối làm ốp lát, kết hợp sản xuất bột quy trình khai thác không sử dụng khoan nổ mìn, mà sử dụng hệ thống khoan tách nêm bột nở (một số mỏ Nghệ An), cưa cắt dây kim cương (chủ yếu Quỳ Hợp - Nghệ An, Lục Yên - Yên Bái) thực địa để tách khối đá đá có kích thước khác c Miền Bắc Việt Nam Đối với mỏ đá hoa sử dụng lĩnh vực làm bột carbonat calci hoạt động khai thác có sử dụng mìn để phá đá tuyển chọn, phân loại thủ công thực địa, sau vận chuyển nhà máy nghiền (cơ sở chế biến) Đối với mỏ khai thác đá khối làm ốp lát, kết hợp sản xuất bột quy trình khai thác không sử dụng khoan nổ mìn, mà sử dụng hệ thống khoan tách nêm bột nở (một số mỏ Nghệ An), cưa cắt dây kim cương (chủ yếu Quỳ Hợp - Nghệ An, Lục Yên - Yên Bái) thực địa để tách khối đá đá có kích thước khác Kích thước khối tách chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống phát triển khe nứt đá 2.1.5 Các lĩnh vực sử dụng yêu cầu công nghiệp đá hoa a Đá khối làm ốp lát, trang trí đồ mỹ nghệ Các yêu cầu để sản xuất làm đá ốp lát: - Yêu cầu độ nguyên khối; - Yêu cầu kích thước; - Sức tô điểm đá ốp lát b Sản xuất bột carbonat calci - Sản xuất bột nặng: dùng lượng lớn công nghiệp sản xuất giấy, sơn, chất phủ bề mặt, chất độn, phụ gia chất dẻo, cao su, loại sợi, dược phẩm,… - Sử dụng làm bột nhẹ: Bột nhẹ sử dụng ngành công nghiệp giấy, mỹ nghệ, mỹ phẩm, nhựa, sơn, cao su, kem giặt, Để sản xuất bột nhẹ yêu cầu đá hoa đá vôi trắng có hàm lượng CaO  54%; MgO  1%; R2O3  0,4%; CKT  0,02% c Đá hoa sử dụng lĩnh vực vật liệu xây dựng (sản xuất xi măng đá xây dựng) Đá carbonat calci sản xuất xi măng Porland, xi măng Roland, xi măng trắng, xi măng thủy lực, nhiều sản xuất xi măng porland Để sản xuất xi măng porland đá carbonat calci cần đáp ứng tiêu chuẩn TCVN-2682-1999 Sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường gồm tiêu: Giới hạn kháng nén (cường độ kháng nén), độ bền học đá dăm, độ thoi dẹt (chiều rộng hạt  1/3 chiều dài hạt), độ đá, 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp tiếp cận hệ thống kết hợp phương pháp địa chất truyền thống; * Tổng hợp, phân tích đối sánh tài liệu; * Phương pháp mô hình hóa: - Mô hình cụ thể: thông tin hay công cụ dạng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, mặt cắt địa chất liên hợp song song không song song - Mô hình trừu tượng: luận án sử dụng số phương pháp toán địa chất, gồm: +Mô hình toán thống kê: sử dụng để đánh giá đặc trưng thống kê thông số địa chất - công nghiệp thân đá hoa giá trị trung bình, phương sai, hệ số biến thiên, + Giá trị trung bình X xác định theo công thức: X N  Xi N i 1 (2.4) + Phương sai  thực nghiệm xác định theo công thức: N 2  (X i  X )2 (2.5) i 1 + Hệ số biến thiên V: V N 1  100% X (2.6) + Hàm ngẫu nhiên ổn định: Hàm tương quan không gian K(h) phụ thuộc vào bước quan sát, đại lượng vectơ xác định theo công thức: N h (2.13) K (h)    f  x i   M  x  f  x i  h   M x  N  h i 1 Trong đó: M(x): Giá trị trung bình thông số nghiên cứu; N : Số điểm (công trình thăm dò) quan sát, h: bước quan sát; f(xi), f(xi+h): Giá trị thông số nghiên cứu điểm quan sát thứ i i + h Hàm tương quan định mức, gọi hệ số tự tương quan R(h) xác định theo công thức : K h  (2.14) R (h)   Trong đó: K(h): Hàm tương quan không gian; 2: Phương sai thực nghiệm + Hàm cấu trúc (variogram): Hàm variogramma nhằm mô tả mức độ, đặc tính cấu trúc biến đổi không gian thông số địa chất công nghiệp Các Variogramma thực nghiệm theo tuyến thăm dò xác định theo công thức: n p  ( h)    f ( x  h )  f ( x ) 2(n  p ) i 1 (2.17) Trong đó: n - số công trình tuyến, p - bước quan sát, f(x+h) f(x) giá trị thông số nghiên cứu điểm x+h x - Phương pháp đánh giá trữ lượng dự báo tài nguyên - Phương pháp đánh giá độ thu hồi đá khối làm ốp lát: + Theo tài liệu đo khe nứt trạm đo mẫu lõi khoan: Khoảng cách khe nứt thẳng đứng lấy lần khoảng cách mặt phẳng khe nứt nằm ngang theo công thức: Liđ = K.Lin Trong đó: K hệ số chuyển đổi lấy 2; Lin: Khoảng cách khe nứt nằm ngang xác định theo mẫu lõi khoan, xác định theo công thức: Ln = K.Lđ + Theo tài liệu mở moong khai thác thử: đá khối khai thác moong theo phương pháp bán thủ công, dùng khoan khí nén tạo đường khoan thẳng đứng nằm ngang để tách khối đá Toàn khối đá khai thác theo kích cỡ khác sau sơ chế đạt tiêu chuẩn gửi gia công sản xuất thành đá theo tiêu chuẩn đá ốp lát Độ thu hồi đá khối tính theo công thức: K = Vt /Vm 100% Với: Vt : tổng thể tích đá khối kích cỡ đạt tiêu chuẩn (m3); Vm: Thể tích moong khai thác (m3) 11 Bảng 3.1: Tổng hợp thành phần hóa học tính chất vật lý đá hoa Miền Bắc Việt Nam Kháng kéo bão hòa (kg/cm2) Khu vực CaO (%) MgO (%) Độ trắng (%) Thể trọng (g/cm3) Kháng nén bão hòa (kg/cm2) Lực dính kết (kg/cm2) Yên Bình 55,59 0,206 85,54 - 95,85 2,68 - 2,72 570 - 870 Lục Yên 54,18 0,47 91,95 2,68 - 2,73 624 - 984 39,2 - 67,2 84-155 Ba Bể 55,38 0,22 92,57 2,7 - 2,8 476 - 986 39 - 78 80 - 160 Hàm Yên 54,41 0,28 85,05 2,69 - 2,71 454,3 - 625,4 50,8 - 71,2 Quỳ Hợp 54,73 0,36 95,52 2,68 - 2,72 453 - 862,7 31 - 46 Tân Kỳ 54,25 0,49 91,78 2,68 - 2,71 451 - 942 Thanh Hóa 55,25 0,304 Hòa Bình 54,91 0,39 123 - 187 75 - 118 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên đá hoa a Phương pháp đánh giá tài nguyên xác nhận: Trong lĩnh vực thăm dò địa chất, người ta đưa 20 phương pháp tính trữ lượng khoáng sản rắn Nhưng thực tế sử dụng - phương pháp như: phương pháp khối địa chất, phương pháp khối khai thác, phương pháp mặt cắt, khối đa giác, đẳng cao tuyến Đối với mỏ đá hoa khu vực nghiên cứu dựa vào đặc điểm cấu trúc địa chất nên phương thức bố trí mạng lưới thăm dò điều kiện khai thác, báo cáo thăm dò thường sử dụng phương pháp mặt cắt song song phương pháp đẳng cao tuyến b Đánh giá tài nguyên chưa xác định: Để dự báo tiềm đá hoa chưa xác định cho khu vực thường lựa chọn phương pháp phác thảo đường biên Tài nguyên chỗ đá hoa tính theo công thức sau: N (4.7) QTN   S i H i k1 k i 1 * Đối với đá hoa làm ốp lát: QTNôp = QTN.k3 (4.8) * Đối với đá trắng làm bột nặng: QTN bột = QTN.d.(1 – k3) k4 (4.9) * Đối với đá hoa làm vật liệu xây dựng: QXD = (QTN - QTNôp - QTN bột).ksd 4.1.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá kinh tế tài nguyên đá hoa MBVN a Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vĩ mô: Đánh giá kinh tế mỏ vĩ mô đánh giá kinh tế địa chất có mục tiêu chủ yếu dự báo giá trị tiềm ngành khai thác khoáng sản quốc gia hay định giá giá trị phần đóng góp từ khai thác khoáng sản phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tác động tích cực khai thác khoáng sản việc phát triển ngành công nghiệp - nông nghiệp lĩnh vực kinh tế khác Người ta thường sử dụng phương pháp giá trị sản xuất khu vực đơn vị (GTSXKHĐV) dựa tiêu GTKVĐV, GTNth, P tính theo công thức: GTKVĐV = G th G (4.12) S Giá trị khu vực đơn vị tính toán cho vùng áp dụng công thức sau: k GTSXKVĐV =  D ,k i i 1 t (4.13) S Giá trị tiềm thu hồi mỏ, cụm mỏ áp dụng công thức tính toán N.A Khrusov đề xuất năm 1973 sau: GTNth = Qth.G.K (4.14) Trong đó: GTNth - Giá trị tiềm thu hồi; Qth – tài nguyên thu hồi; G – Giá trị hàng hóa sản phẩm K – hệ số tin cậy 13 Để xác định lợi nhuận tổng có khả mỏ, cụm mỏ cần đánh giá, người ta thường sử dụng công thức: P = (Zth – Zp).Qth.K (4.15) b Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vi mô: Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vi mô đánh giá kinh tế địa chất cho mỏ khoáng riêng biệt Mục đích chủ yếu định giá trị kinh tế mỏ thông qua phương pháp phân tích “chi phí - lợi nhuận” nhằm làm sáng tỏ lợi nhuận tối đa việc đầu tư phát triển mỏ Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng vi mô qua tiêu chuẩn: Đánh giá theo tiêu chuẩn giá trị thực (NPV): T CI  COt (4.19) NPV   t (1  r ) t t 1 Trong đó: CIt : lượng thu vào năm thứ t kể loại thuế; COt : lượng tiền chi năm thứ t kể loại thuế;(1/1+r): hệ số chiết khấu Đánh giá hiệu kinh tế mỏ theo tiêu chuẩn giá trị gia tăng (NVA) NVA = O – (MI + I) (4.20) NVA = O – (MI + I + RP) (4.21) Trong đó: O: giá trị đầu dự kiến; MI: giá trị đầu vào theo yêu cầu để đạt đầu (kể các chi phí phục vụ sản xuất); I: tổng vốn đầu tư; RP: tất khoản trả nước có liên quan đến dự án (tiền kỳ vụ, bảo hiểm, thuế) Giá trị NVA giá trị gia tăng thực năm, giá trị gia tăng thực toàn dự án xác định theo công thức: T t 0 T T  NVA   [Ot  (MI t  I t ] t 0 (4.22) T  NVA   [O t t 0  ( MI t  I t  RPt ] (4.23) t 0 Đánh giá theo tiêu chuẩn lãi suất nội (IRR): Tìm giá trị IRR tìm giá trị r điều kiện giá trị thực NPV = 0, tức tìm kiếm r để thỏa mãn phương trình sau: T T PV ( r2  r1 ) CI t COt (4.26) (4.27) IRR  r1   t t PV  NV t 1 (1  r ) t 1 (1  r ) Trong đó: t: thời gian tồn dự án; PV: giá trị dương NPV (ứng với suất chiết khấu r1); NV: giá trị âm NPV (ứng với suất chiết khấu r2) 4.2 TIỀM NĂNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.2.1 Tiềm chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam Tiềm chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam theo đơn vị địa tầng chứa đá hoa Nguyễn Viết Lược, Nguyễn Phương nnk (1998) tính toán theo phương pháp phác thảo đường biên sở đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 1:50.000 (bảng 4.1) 14 Bảng 4.1: Tổng hợp kết tính tài nguyên tiềm chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam Đơn vị: 106 Tây Bắc Vùng Đông Bắc ĐB Sông Hồng Thành tạo TNTN KV cấm KT TN lại TNTN KV cấm KT TN lại TNTN C-P 38255 10400 27855 70439 2601 70439 D 18655 18655 132351 1844 132351 O-S 3401 3401 147 Є 36518 PR 1325 Cộng 60311 10400 49911 240780 KV cấm KT Bắc Trung Bộ Miền Bắc Việt Nam TN lại TNTN KV cấm KT TN lại TNTN KV cấm KT TN lại 3356 3356 74119 16534 57586 186169 29535 159236 1061 1061 11128 151 10977 163195 1995 163044 3548 3548 40961 218 40801 1325 1325 395198 31748 367954 147 218 36358 4443 4443 1325 4663 240620 4417 4417 89690 16685 73006 Nguồn: Đánh giá giá trị kinh tế khoáng chất công nghiệp (1998) 15 4.2.2 Kết đánh giá tài nguyên đá hoa cho sản xuất đá ốp lát bột nặng carbonat calci MBVN a Tài nguyên xác định (Trữ lượng tài nguyên 333) Kết tổng hợp tài nguyên đá hoa xác định Miền Bắc Việt Nam thu thập tổng hợp bảng 4.2 Bảng 4.2: Tổng hợp trữ lượng/tài nguyên đá hoa chỗ xác định vùng chủ yếu MBVN Khu vực Vùng Lục Yên Yên Bái Yên Bình Tổng Quỳ Hợp Nghệ An Tân Kỳ Tổng Tuyên Quang Hàm Yên Tổng Đối tượng Tài nguyên xác định 122 333 Tổng TN (ngàn m3) 23754 179629 205876 409259 Ốp lát (ngàn m3) 8309 58570 70495 137374 Bột (ngàn tấn) 34742 265250 232910 532902 Tổng TN (ngàn m3) 14759 60455 47585 122799 0 0 Bột (ngàn tấn) 36168 151075 103041 290284 Tổng TN (ngàn m3 ) 38513 240084 253461 532058 Ốp lát (ngàn m3) 8309 58570 70495 137374 Bột (ngàn tấn) 70910 416325 335951 823186 Tổng TN (ngàn m3) 68534 236951 333570 639055 Ốp lát (ngàn m3) 12414 48874 46505 107793 Bột (ngàn tấn) 47244 152790 184235 384269 Tổng TN (ngàn m3) 3549 14878 5021 23448 Ốp lát (ngàn m3) 1925 7632 3198 12755 Bột (ngàn tấn) 2415 12680 1809 16904 Tổng TN (ngàn m3 ) 72083 251829 338591 662503 Ốp lát (ngàn m3) 14339 56506 49703 120548 Bột (ngàn tấn) 49659 165470 186044 401173 Tổng TN (ngàn m3) 3883 8528 3199 15610 Ốp lát (ngàn m3) 835 1833 688 3356 Bột (ngàn tấn) 6623 14098 5631 26352 Tổng TN (ngàn m3 ) 114479 500441 595251 1210171 Ốp lát (ngàn m3) 23483 116909 120886 261278 Bột (ngàn tấn) 127192 595893 527626 1250711 Ốp lát (ngàn m3) 121 Tổng Từ bảng 4.2 cho thấy: - Trữ lượng đá hoa thăm dò vùng 614.920 ngàn m3, vùng Yên Bái đạt 278.597 ngàn m3, vùng Nghệ An đạt 323.912 ngàn m3 Trữ lượng đá hoa làm ốp lát đạt 140.392 ngàn m3, trữ lượng đá hoa làm bột đạt 723.085 ngàn - Tài nguyên dự tính (cấp 333) đá hoa thăm dò vùng đạt 595.251 ngàn m3, vùng Yên Bái đạt 253.461 ngàn m3, vùng Nghệ An đạt 338.591 ngàn m3 Tài nguyên đá ốp lát đạt 120.887 ngàn m3, tài nguyên đá hoa làm bột đạt 527.626 ngàn 16 b Tài nguyên chưa xác định đá hoa cho sản xuất đá ốp bột nặng carbonat calci Áp dụng công thức 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 để dự báo tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng số vùng chủ yếu Miền Bắc Việt Nam Kết tổng hợp bảng 4.3b Bảng 4.3b Bảng dự báo tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng số khu vực chủ yếu MBVN theo phương pháp phác thảo đường biên Tổng tài nguyên xác định dự báo Vùng Khu vực Lục Yên Yên Bái Yên Bình Ốp lát (ngàn m3) Bột (ngàn tấn) 18118216 2793719 6553948 693905 518727 571106 228442 18812121 2793719 7072675 18280063 2656344 6249487 Quỳ Hợp 7410698 1123541 2686628 6771643 1015746 2302359 Tân Kỳ 14464544 2178919 3695234 14441096 2166164 3682480 Tổng Thanh Hóa Điện Biên 21875242 3302460 6381862 21212739 3181910 5984839 11407500 1140750 11863800 8437500 843750 8775000 5117000 511600 11975000 2376000 237600 5560000 Tổng 16524500 1652350 23838800 10813500 1081350 14335000 184172 Tổng Nghệ An Cực Tây Bắc Thanh Hóa Tuyên Quang Bắc Kạn TN chỗ (ngàn m3) Tài nguyên dự báo (334) Ốp lát Bột TN chỗ (ngàn (ngàn (ngàn m3) m) tấn) 17708957 2656344 6021045 Hàm Yên 366927 56870 210524 351317 53514 Ba Bể 3922239 409648 8773120 178239 35648 12120 Hà Giang 3330000 333000 7792000 3330000 333000 7792000 Tổng 64831029 8548047 54068981 54165858 7341766 34557618 Từ bảng 4.3b cho thấy: - Tổng tài nguyên đá hoa số vùng chủ yếu thuộc Miền Bắc Việt Nam 64.831.029 ngàn m3 Trong tài nguyên dự báo vùng thuộc Yên Bái 26.431.287 ngàn m3, vùng Nghệ An 21.875.242 ngàn m3, vùng khác (Điện Biên Thanh Hóa) 16.524.500 ngàn m3 - Tài nguyên dự báo (334) cho số khu vực chủ yếu thuộc Miền Bắc Việt Nam 54.165.858 ngàn m3 Trong tài nguyên dự báo vùng thuộc Yên Bái 22.139.619 ngàn m3, vùng Nghệ An 21.212.739 ngàn m3, vùng khác (Điện Biên Thanh Hóa) 10.813.500 ngàn m3 4.2.3 Tiềm chỗ đá hoa cho vật liệu xây dựng sản xuất xi măng Miền Bắc Việt Nam - Tổng tiềm tài nguyên chỗ 334 (Qtc) khoảng 76.690 triệu m3; - Tổng tiềm khai thác (Qkt) khoảng 33.646 triệu m3; - Tổng trữ lượng đá carbonat calci bao gồm đá hoa cho sản xuất xi măng đá xây dựng thông thường thăm dò (121 + 122 + 333) khoảng 967 triệu m3 17 Bảng 4.4 Tổng hợp giá trị tiềm thu hồi lợi nhuận tổng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng Nghệ An Bắc Kạn Tuyên Quang Yên Bái Vùng Khu vực Lục Yên Mông Sơn Hàm Yên Ba Bể Quỳ Hợp Tân Kỳ Diện tích (ha) 11661 755 2393 2895 13730 18540 Đối tượng Giá thành Giá bán Giá bán - Giá thành Qth (ngàn m3) Giá trị tiềm thu hồi (tr.đ) Lợi nhuận (tr.đ) Lợi nhuận tổng (tr.đ) GTKV ĐV (tr.đ) TN 676074 793346 117272 2239147 262590227 22519 2113610351 181255 ốp lát + bột 1601288 1836396 235107 873211 205298253 17606 2017994806 173055 ốp lát 3825243 4115000 289757 454702 131752984 11299 1871098130 160458 TN 121871 197273 75402 116798 8806826 11665 25394198 33635 bột 226947 350000 123053 61494 7567028 10023 21522898 28507 TN 777749 868751 91002 51709 4705672 1966 45553470 19036 ốp lát + bột 1681153 1872421 191268 24920 4766347 1992 43678191 18252 ốp lát 3761326 4150000 388674 9735 3783549 1581 40398175 16882 TN 642270 753679 111409 20521 2286248 790 22143678 7649 ốp lát + bột 1521224 1744576 223352 6021 1344698 464 21128628 7298 ốp lát 3633981 3909250 275269 5347 1471919 508 20903542 7221 TN 2012109 2145848 133739 1192876 159533660 11619 3524188738 256678 ốp lát + bột 6654068 6974398 320330 388363 124404350 9061 3459827681 251990 ốp lát 16418798 17025565 606767 199441 121014151 8814 3395594118 247312 TN 972186 1042501 70315 1931776 135833076 7326 1735602365 93614 ốp lát + bột 2017384 2190733 173349 538804 93401046 5038 1638094377 88355 ốp lát 4513591 4772500 258909 331047 85711069 4623 1579922319 85217 18 4.3 GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.3.1 Giá trị tiềm thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam Áp dụng công thức 4.12, 4.13, 4.14, 4.15 để đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng cho số vùng chủ yếu Miền Bắc Việt Nam Kết tổng hợp bảng 4.4 Từ bảng 4.4 cho phép rút sô nhận xét sau: - Giá trị tiềm thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn, tập trung chủ yếu vùng: vùng Yên Bái (gồm khu vực Lục Yên Yên Bình) vùng Nghệ An (gồm khu vực Quỳ Hợp Tân Kỳ) - Hiệu kinh tế xí nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ thu hồi đá khối tỷ lệ đá sản xuất bột carbonat calci mịn siêu mịn đạt tiêu chuẩn xuất Trong khai thác cần sử dụng triệt để đá khối làm ốp lát, kết hợp thu hồi đá hoa để sản xuất bột carbonat calci tận dụng phần làm đá xây dựng mang lại hiệu kinh tế xí nghiệp cao khai thác thu hồi đá làm ốp lát, thu hồi đá làm bột carbonat calci 4.3.2 Phân tích hiệu kinh tế số dự án khai thác đá hoa Áp dụng công thức 4.19, 4.22, 4.27 để phân tích hiệu kinh tế cho số dự án khai thác đá hoa khu vực nghiên cứu Kết tính toán tổng hợp bảng sau Tổng hợp kết phân tích số dự án khai thác đá hoa Vùng nghiên cứu Khu mỏ Lục Yên - Yên Bái Cốc Há II Mông Sơn Yên Bái Mông Sơn VIB Thung Nậm - Thung Hẹo Quỳ Hợp - Nghệ An Yên Phú – Tuyên Quang Loại KS Đá khối+bột+VLXD Đá khối+bột Đá khối Đá bột + VLXD Đá bột Đá khối+bột+VLXD Đá khối+bột Đá khối Đá khối + bột + VLXD Đá khối+bột Đá khối NPV (r=12%) (tr.đồng) NVA (tr.đồng) IRR (%) 100.486 70.100 39.316 238.882 30.065 245.016 154.495 498.972 355.533 242.926 248.393 213.365 2.204.462 1.790.257 35,47 30,93 17,93 25,4 25,0 35,5 28,59 72.843 688.581 20,64 150.402 98.190 75.179 979671 762201 41589 29,35 23,60 21,3 Từ kết nghiên cứu trình bày cho phép rút số kết luận sau: Tiềm tài nguyên chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn, nguồn lực quan trọng cần tính đến hoạch định chiến lược, sách, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam bảo đảm vững cho phát triển bền vững ngành công nghiệp sản xuất đá khối làm ốp lát, ngành công nghiệp sản xuất chủng loại đá nghiền hạt mịn đến siêu mịn không thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ nước, mà có khả tham gia cạnh tranh thị trường nguyên liệu khoáng giới 19 Những tính toán kinh tế xí nghiệp từ thực tế sản xuất cho thấy: Giá trị tiềm thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn Dựa theo tiêu giá trị hoàn vốn nội (IRR) lợi nhuận tổng (LNT) khu vực Quỳ Hợp có giá trị lớn nhất, tiếp đến Lục Yên, Tân Kỳ, Yên Bình, Hàm Yên thấp khu vực Ba Bể Kết nghiên cứu vùng phân bố đá hoa đạt tiêu chuẩn làm ốp lát (đá khối), kết hợp sản xuất bột carbonat calci có giá trị cao khu vực sản xuất bột carbonat calci Từ kết phân tích dự án khai thác đá hoa cho thấy hiệu kinh tế xí nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ thu hồi đá khối, tiếp đến tỷ lệ đá sản xuất bột carbonat calci mịn siêu mịn đạt tiêu chuẩn xuất Rất rõ ràng dự án đầu tư khai thác đá làm ốp lát, kết hợp sản xuất bột carbonat calci tận dụng phần làm đá xây dựng mang lại hiệu kinh tế xí nghiệp cao khai thác đá khối làm ốp lát, thu hồi đá làm bột carbonat calci CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 5.1 NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 5.1.1 Nguyên tắc phân vùng Tiềm tài nguyên chất lượng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng (đá ốp lát, sản xuất bột carbonat calci) Nhu cầu thị trường tiêu thụ: sản xuất phải có nhu cầu tiêu thụ phát triển Điều kiện địa lý – kinh tế Quy hoạch vùng cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản, khu du lịch, di tích lịch sử - văn hóa, rừng quốc gia, rừng đầu nguồn, an ninh, quốc phòng 5.1.2 Định hướng sử dụng Theo NCS cần ưu tiên sử dụng đá hoa vào lĩnh vực sau: Sản xuất đá ốp lát, mỹ nghệ, trang trí: tập trung khu vực Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Hợp (Nghệ An); Sản xuất loại chất độn từ thô đến mịn (bột nặng carbonat calci mịn siêu mịn bột nhẹ): tập trung chủ yếu khu vực Yên Bình (Yên Bái), Quỳ Hợp, Tân Kỳ (Nghệ An); Làm vật liệu đá xây dựng sản xuất xi măng: tận thu trình khai thác đá ốp lát sản xuất bột carbonat calci 5.1.3 Kết phân vùng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng a Vùng Yên Bái * Khu vực Yên Bình Đá hoa trắng khu vực Mông Sơn có chất lượng phù hợp để sản xuất bột nặng carbonat calci phần cho sản xuất xi măng * Khu vực Lục Yên Hiện nay, khu vực Lục Yên có số sở khai thác đá khối, kết hợp sản xuất bột nặng đồ mỹ nghệ cao cấp tiêu thụ nước xuất b Vùng Nghệ An 20 Theo kết tổng hợp tài liệu giai đoạn trước kết nghiên cứu NCS cho thấy đá hoa trắng khu vực Quỳ Hợp, Tân Kỳ vùng Nghệ An có chất lượng đạt tiêu chuẩn sản xuất chất độn cao cấp có tiềm lớn c Một số khu vực khác Các khu vực khác Ba Bể (Bắc Kạn), Hàm Yên (Tuyên Quang), Hà Giang… mức độ nghiên cứu hạn chế; song theo tài liệu hiên có khu vực khai thác đá khối kết hợp đá sản xuất bột carbonat calci sử dụng cho số lĩnh vực công nghiệp nước xuất Mô theo mô hình sử dụng đá carbonat Mineralogy and Petrology British Geological Survey, 1992 Hình 5.1: Phân loại đá carbonat calci theo lĩnh vực sử dụng 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ KHAI THÁC ĐÁ ĐÁ HOA LÀM ỐP LÁT VÀ MỸ NGHỆ Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 5.2.1 Xác lập nhóm mỏ thăm dò mỏ đá hoa ốp lát nguyên liệu sản xuất bột carbonat calci Các mỏ đá hoa làm ốp lát Việt Nam phân chia nhóm mỏ sau bảng 5.2 5.2.2 Xác lập hệ thống thăm dò * Lựa chọn phương tiện kỹ thuật thăm dò: Các công trình khai đào; Công trình khoan 21 * Xác lập mạng lưới thăm dò:Phương pháp đối sánh; Phương pháp toán địa chất; Phối hợp kết tính toán với phưng pháp đối sánh Bảng 5.2: Bảng định hướng mạng lưới bố trí công trình thăm dò mỏ đá hoa làm ốp lát Nhóm mỏ I II III Đặc điểm kiểm mỏ Các thân dạng khối, dạng vỉa, kích thước lớn, trung bình, nằm ngang dốc thoải có cấu tạo địa chất ngoại hình đơn giản; chiều dày chất lượng ổn định toàn thân đá ốp lát Các thân dạng khối, dạng vỉa thấu kính, kích thước trung bình, nhỏ, nhỏ, nằm ngang đến dốc đứng, có cấu tạo địa chất ngoại hình tương đối phức tạp, chiều dày chất lượng không ổn định toàn thân đá ốp lát Các thân dạng khối, dạng vỉa, thấu kính, thể tường, kích thước nhỏ nhỏ, nằm ngang đến dốc đứng, có cấu tạo địa chất ngoại hình phức tạp, chiều dày chất lượng không ổn định toàn thân đá ốp lát Loại công trình thăm dò cần áp dụng Mạng lưới thăm dò Cấp 121 Cấp 122 Khoan 100  200x 100  150 200  300x 150  200 Trạm đo khe nứt 100  200x 75  100 200  300x150  200 Khoan 75- 100x 50-75 125-150x 75  100 Trạm đo khe nứt 75100x50-75 125 - 150x 75  100 Khoan 75- 100x 50  75 Trạm đo khe nứt 50  75x 40  50 5.3 VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ HOA VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA , GIẢM THIỂU 5.3.1 Ô nhiễm môi trường khai thác, chế biến đá hoa - Tác động đến môi trường nước: nước mặt nước ngầm - Tác động đến môi trường không khí: Các hoạt động khai thác đá hoa có tác động đến môi trường không khí bao gồm hoạt động khoan; nổ mìn; san gạt vận chuyển đá; dổ thải bãi thải; Chế biến đá - Tác động đến môi trường đất: Quá trình khai thác tàn phá cảnh quan, làm giảm tính liên kết đất làm đất, rừng 5.3.2 Các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: Giảm thiểu khống chế bụi; Giảm thiểu tác động tiếng ồn, độ rung - Giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng nước mặt; - Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường đất; - Giảm thiểu tai biến địa chất; - Giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên sinh vật; - Giảm thiểu tai nạn giao thông, tai nạn lao động 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đá đá hoa có mặt nhiều tỉnh, thành Miền Bắc Việt Nam phân bố chủ yếu hệ tầng trầm tích, trầm tích biến chất có tuổi khác (hệ tầng An Phú, hệ tầng Hà Giang, hệ tầng Chang Pung, hệ tầng Hàm Rồng, hệ tầng Mia Lé, hệ tầng Bản Páp hệ tầng Bắc Sơn) Đá hoa trắng tinh khiết đạt tiêu chuẩn làm đá ốp lát sản xuất bột nặng carbonat calci tập trung chủ yếu hệ tầng An Phú (NP - Є1) phân bố Lục Yên Yên Bình, tỉnh Yên Bái hệ tầng Bắc Sơn (C P) phân bố Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quỳ Châu tỉnh Nghệ An Tiềm đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn, nguồn lực quan trọng cần tính đến hoạch định chiến lược, sách, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cụ thể: - Tài nguyên đá hoa trắng khai thác, sản xuất đá khối, đá ốp lát, đá mỹ nghệ tập trung chủ yếu vùng Nghệ An (khu vực Quỳ Hợp) vùng Yên Bái (khu vực Lục Yên ) với số lượng lớn Tài nguyên, trữ lượng đá hoa đạt tiêu chuẩn sản xuất đá ốp lát điều tra, thăm dò hai vùng đủ đáp ứng nhu cầu theo quy hoạch phủ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Tài nguyên đá hoa để sản xuất bột nặng carbonat calci mịn siêu mịn không đủ đáp ứng yêu cầu cho nhà máy có, mà có khả đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất vùng công nghiệp khai thác chế biến bột carbonat calci Nghệ An Yên Bái Với kế hoạch sản xuất phủ quy hoạch, nguồn đá hoa trắng điều tra thăm dò tính toán luận án bảo đảm cung cấp dư thừa cho sản xuất bột nặng carboant calci đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Kết nghiên cứu luận án rõ tỷ lệ thu hồi đá khối đá đạt tiêu chuẩn sản xuất bột carboant calci thực tế khai thác nhỏ so với tài liệu thăm dò Sự sai lệch nhiều nguyên nhân, nguyên nhân gồm: - Chỉ tiêu tính trữ lượng báo cáo ý kích thước khối đá, chưa đánh giá đến màu sắc, độ đồng tính tô điểm bề mặt khối đá - Trữ lượng đá ốp lát tính báo cáo thăm dò sử dụng số liệu độ thu hồi đá khối xác định mở mong khai thác thử với thể tích 50 100 m3, chưa ý đến tài liệu thu nhận từ lỗ khoan thăm dò Mặt khác moong khai thác thử thưởng nhỏ, chưa thể tính đại diện cho toàn diện tích thăm dò Ngoài ra, thực tế tỷ lệ thu hồi đá khối phụ thuộc chặt chẽ vào công nghệ khai thác - Trong thăm dò chưa ý đến tính đặc thù công tác thăm dò đá hoa làm ốp lát; đặc biệt chưa ý đến màu sắc tỷ lệ độ thu hồi đá khối theo nhóm kích cỡ khác Giá trị tiềm thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam lớn Kết nghiên cứu vùng phân bố đá hoa đạt tiêu chuẩn làm ốp lát (đá khối) sản xuất bột carbonat calci có giá trị cao vùng có đá hoa đạt 23 tiêu chuẩn sản xuất bột carbonat calci làm vật liệu xây dựng (xi măng, đá xây dựng thông thường) Hiệu kinh tế xí nghiệp khai thác đá hoa phụ thuộc vào tỷ lệ thu hồi đá khối tỷ lệ đá sản xuất bột carbonat đạt tiêu chuẩn xuất Đối với Công ty có vốn nước ngoài, phân tích hiệu kinh tế xí nghiệp cần phân tích giá trị gia tăng quốc dân để xem xét đóng góp dự án vào kinh tế quốc dân Nhược điểm công tác điều tra, nghiên cứu địa chất năm qua chưa trọng nghiên cứu xác nhận lĩnh vực sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam Đá hoa Miền Bắc Việt Nam có thuộc tính quý đáp ứng yêu cầu chất lượng kỹ thuật để sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xã hội khác nhau, trước mắt cần tập trung trọng tâm vào lĩnh vực sử dụng chính: - Sản xuất đá ốp lát, đồ mỹ nghệ trang trí; - Sản xuất loại chất độn từ thô đến siêu mịn (bột nặng carbonat calci mịn, siêu mịn); - Kết hợp sản xuất xi măng đá xây dựng Tổng hợp tài liệu thăm dò, khai thác phân tích yếu tố cấu trúc địa chất mỏ, quy mô, hình thái thân đá hoa, mật độ khoảng cách khe nứt song song, tiêu ngoại hình, hệ số karst, mức độ biến đổi chiều dày độ thu hồi đá khối cho thấy mỏ đá hoa làm ốp lát Miền Bắc Việt Nam hầu hết thuộc nhóm mỏ thăm dò II, số thuộc nhóm mỏ III Trên sở tổng hợp tài liệu thăm dò, khai thác kết tính thử nghiệm số phương pháp toán địa chất số mỏ, luận án đề xuất định hướng mạng lưới thăm dò đá hoa làm ốp lát Miền Bắc Việt Nam Mạng lưới thăm dò đề xuất luận án có tính định hướng cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Kiến nghị Chỉ sử dụng loại đá hoa có hàm lượng CaO từ 47 - 53%, trung bình 50 - 51% nhiều nước giới để sản xuất xi măng Cần tiết kiệm để sử dụng nguồn đá hoa tinh khiết cho lĩnh vực quan trọng khác Cần khai thác lộ thiên đá hoa xuống sâu đến giới hạn cho phép khai thác lộ thiên để tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Khuyến khích đầu tư phát triển khai thác - chế biến bột nhẹ đá carbonat calci, theo dự báo nhu cầu thị trường bột nhẹ tương lai tăng cao Đá hoa loại khoáng chất đầu bảng số khoáng chất công nghiệp Nếu đầu kỷ XX, đá carbonat calci; có đá hoa sử dụng lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp đời sống, ngày có đến 50 - 60 lĩnh vực sử dụng khác Vì cần khuyến khích, tiến đến bắt buộc chủ đầu tư phải tận dụng đá thải bờ moong khai thác Khuyến khích chủ đầu tư nghiên cứu sử dụng chúng vào lĩnh vực hóa chất, luyện kim, sản xuất thủy tinh, sô đa, Nói cách khác, việc khai thác sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam cần tuân theo nguyên tắc sử dụng triệt để, tổng hợp, hợp lý kinh tế, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường để đạt hiệu kinh tế tối đa phát triển bền vững 24 Cần tiến hành điều tra tổng thể tiềm đá hoa toàn Miền Bắc Việt Nam, loại đá hoa có màu trắng, màu sắc đẹp, văn hoa sặc sỡ, độ nguyên khối lớn (trên m3) làm sở lập quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên, kết hợp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước 25 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương (2008) Đặc điểm phân bố chất lượng đá ốp lát tỉnh Ninh Thuận Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Hà Nội Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương, Doãn Huy Cẩm, Nguyễn Tiến Phương, Mai Thành Trung (2010), "Đặc điểm phân bố, chất lượng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đá hoa trắng tỉnh Yên Bái", Journal of Geology, Series B, No 35-36/2010 Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), “Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa khu vực Lục Yên, tỉnh Yên Bái” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Hà Nội (chờ đăng số quý năm 2014) Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), "Nghiên cứu xác lập nhóm mỏ mạng lưới thăm dò đá hoa làm ốp lát khu vực Lục Yên, Tỉnh Yên Bái" Hội nghị khoa học trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 21 Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Xuân Ân (2006), Đánh giá ảnh hưởng phóng xạ bên tụ khoáng graphit chứa urani vùng Tiên An, Quảng Nam, Tạp chí Địa chất, Loạt A (292), tr.25-32, Hà Nội Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Xuân Ân (2014), "Đặc điểm chất lượng đá carbonat tỉnh Hà Nam định hướng sử dụng" Hội nghị khoa học trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 21 Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Xuân Ân (2015), "Xác lập nhóm mỏ mạng lưới thăm dò đá hoa làm ốp lát Miền Bắc Việt Nam" Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số - 2015 Nguyễn Phương, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Xuân Ân (2014), "Đặc điểm chất lượng tiềm tài nguyên quặng mangan khu vực Trà Lĩnh - Trùng Khánh, Cao Bằng" Tạp chí địa chất, Loạt A (349/12/2015), Hà Nội [...]... CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên đá hoa a Phương pháp đánh giá tài nguyên xác nhận: Trong lĩnh vực thăm dò địa chất, cho đến nay người ta đã đưa ra trên 20 phương pháp tính trữ lượng khoáng sản rắn Nhưng trong thực tế chỉ sử dụng. .. 4.3 GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.3.1 Giá trị tiềm năng thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam Áp dụng các công thức 4.12, 4.13, 4.14, 4.15 để đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chính cho một số vùng chủ yếu ở Miền Bắc Việt Nam Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.4 Từ bảng 4.4 cho phép rút ra một sô nhận xét sau: - Giá trị tiềm năng thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam là... bột carbonat calci và tận dụng một phần làm đá xây dựng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xí nghiệp cao hơn khi chỉ khai thác đá khối làm ốp lát, hoặc chỉ thu hồi đá làm bột carbonat calci CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 5.1 NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 5.1.1 Nguyên tắc phân vùng 1 Tiềm năng tài nguyên và chất lượng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chính (đá ốp lát, sản xuất... đá lấy ra, tính bằng % và sự phân bố khối theo phân cấp tiêu chuẩn của nhà nước (GOST) - Phương pháp đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa: - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm chuyên dụng: + Phần mềm Surpac; + Phần mềm Surfer; + Phần mềm MS Excel CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 3.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 3.1.1 Vị trí địa chất phân bố đá hoa Miền Bắc. .. lát đạt 120.887 ngàn m3, tài nguyên đá hoa làm bột đạt 527.626 ngàn tấn 16 b Tài nguyên chưa xác định đá hoa cho sản xuất đá ốp và bột nặng carbonat calci Áp dụng công thức 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 để dự báo tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chính một số vùng chủ yếu ở Miền Bắc Việt Nam Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.3b Bảng 4.3b Bảng dự báo tài nguyên đá hoa theo lĩnh vực sử dụng chính một số khu vực... cách khác, việc khai thác sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam cần tuân theo nguyên tắc sử dụng triệt để, tổng hợp, hợp lý kinh tế, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường để đạt được hiệu quả kinh tế tối đa và phát triển bền vững 24 3 Cần tiến hành điều tra tổng thể tiềm năng đá hoa trên toàn Miền Bắc Việt Nam, nhất là loại đá hoa có màu trắng, màu sắc đẹp, văn hoa sặc sỡ, độ nguyên khối lớn (trên 1... vùng này, đá hoa phân bố với quy mô không lớn, chất lượng không cao và mức độ điều tra đánh giá còn hạn chế 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG - Thành phần khoáng vật chủ yếu của đá hoa Miền Bắc Việt Nam là calcit (90 - 100%), ngoài ra còn có dolomit, graphit, phlogopit, - Thành phần hóa học và tính chất cơ lý được tổng hợp ở bảng 3.1 3.3 NGUỒN GỐC ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM Đá hoa Miền Bắc Việt Nam có 2 kiểu... Trong đó: GTNth - Giá trị tiềm năng thu hồi; Qth – tài nguyên có thể thu hồi; G – Giá trị hàng hóa sản phẩm và K – hệ số tin cậy 13 Để xác định lợi nhuận tổng có khả năng của mỏ, hoặc cụm mỏ cần đánh giá, người ta thường sử dụng công thức: P = (Zth – Zp).Qth.K (4.15) b Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vi mô: Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vi mô là đánh giá kinh tế địa... Trong đó: t: thời gian tồn tại của dự án; PV: giá trị dương của NPV (ứng với suất chiết khấu r1); NV: giá trị âm của NPV (ứng với suất chiết khấu r2) 4.2 TIỀM NĂNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.2.1 Tiềm năng tại chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam Tiềm năng tại chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam theo các đơn vị địa tầng chứa đá hoa được Nguyễn Viết Lược, Nguyễn Phương và nnk (1998) tính toán theo phương pháp phác... chưa chú trọng nghiên cứu xác nhận những lĩnh vực sử dụng đá hoa ở Miền Bắc Việt Nam Đá hoa Miền Bắc Việt Nam có những thuộc tính quý đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và kỹ thuật để sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xã hội khác nhau, trước mắt cần tập trung trọng tâm vào 3 lĩnh vực sử dụng chính: - Sản xuất đá ốp lát, đồ mỹ nghệ và trang trí; - Sản xuất các loại chất độn từ thô

Ngày đăng: 08/05/2016, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan