Giao tiếp sư phạm ở tiểu học

20 4.7K 14
Giao tiếp sư phạm ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tâm lý học tiểu học: giao tiếp sư phạm của người giáo viênGIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN1.Khái niệm giao tiếp sư phạm.Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa GV và học sinh nhầm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở HS.Giao tiếp sư phạm có những đặc thù:+ Giáo viên không chỉ giao tiếp với HS qua nội dung bài giảng mà họ còn phải là tấm gương sáng, mẫu mực về nhân cách. Phải thống nhất giữa lời nói, việc làm với hành vi ứng xử. Có như vậy, GV mới tạo cho mình có uy tín, uy tín là phương tiện tinh thần giúp GV hành nghề đạt hiệu quả cao.+ Trong giao tiếp SP, GV dụng các biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động.+ Nhà nước và xã hội rất tôn trọng GV. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, trọng đạo lý làm người nên rất tôn trọng đối với nghề GV.“không thầy đố mầy làm nênUống nước nhớ nguồn”Để giao tiếp SP đạt hiệu quả cao:+ GV chủ động gần gũi động viên HS, phải có lòng yêu thương trẻ. Biết tạo những xúc cảm, tình cảm tích cực ở cả GV và HS.+ HS phải biết kính trọng GV và thực hiện tốt những yêu cầu do GV đề ra.2. Các phương tiện giao tiếp SP:a)Phương tiện ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói: là phương tiện được sử dụng nhiều nhất, có hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp SP, đặc biệt trên lớp học. Có hai hình thức sử dụng:+ Ngôn ngữ độc thoại: ngôn ngữ đọc thoại là hình thức nói của một người, những người khác chỉ nghe, đó là hình thức GV giảng bài HS nghe. Để giao tiếp SP trên lớp có hiệu quả, ngôn ngữ nói của GV cần đạt được những yêu cầu sau:•Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, dễ nhớ.•Lời giảng xúc tích, có nhiều thông tin hữu ích.•Đảm bảo được tính hợp lý, khoa học, hệ thống trong bài giảng và phù hợp với HS.•Cách nói của GV cần phải hấp dẫn HS.•Phải có kỹ năng làm chủ lời nói của mình.Muốn vậy, GV cần: nắm vững nội dung bài giảng một cách nhuần nhuyễn, được luyện tập, rèn luyện nói nhiều lần, nói phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS.+ Ngôn ngữ đối thoại: là hình thức GV hỏi, HS trả lời hoặc ngược lại.Đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại: ngắn gọn, dễ hiểu, nằm trong văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể, có nội dung cụ thể, rút gọn, khái quát cao.Ngôn ngữ viết:+ Ngôn ngữ viết trên bảng: cần phải trình bày bảng một cách khoa học để giúp HS dễ hiểu bài, dễ ghi bài, theo dõi bài một cách hệ thống.+ Ngôn ngữ viết vào bài vỡ, kiểm tra của HS: có ý nghĩa khích lệ, động viên, đánh giá sự hiểu bài ở mức độ khác nhau của HS.Khi phê lời phê, GV cần lưu ý:•Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, rõ ý nghĩa của lời phê.•Cách viết rõ ý, như:bài làm tốt, khá hoặc kém…•Có thể nhận xét tỉ mỉ hơn về nội dung tri thức, công thức, bài tập.•Có thể sửa chữa công thức, lời văn…bằng viết đỏ để HS dễ nhận ra chỗ sai,đúng.•Nếu nhận xét vào vở thì nên ghi cả ngày, tháng nhận xét để HS nhận thức rõ mức độ phấn đấu của mình trong học tập.b)Phương tiện phi ngôn ngữ: điệu bộ, cử chỉ,ánh mắt, tư thế, dáng đi…giao tiếp phi ngôn ngữ là những biểu hiện thông qua cơ thể như cử chỉ, ánh mắt, tư thế…hoặc một số đồ vật gắn với cơ thể như:nón, áo, quần, kính…thường khi giảng bài mới, tốt nhất là tư thế đứng, mắt hướng về phía HS, miệng thoáng nở nụ cười dịêu hiền, tay ghi bảng, đứng chếch người về phía bên phải để HS dễ theo dõi, ghi bài. Khi kiểm tra tốt nhất là ngồi trên bục giảng để quan sát HS làm bài, có thể ngồi ở cuối lớp, thỉnh thoảng có thể đi lại trong lớp để quan sát HS làm bài. Cần tránh đi lại quá nhiều làm cho sự chú ý của HS căng thẳng. Điệu bộ, cử chỉ dù vận động như thế nào cũng cần giữ được một thái độ thiện cảm với HS, với thiện ý tốt, luôn luôn đứng về phái HS mà đồng cảm với trình độ nhận thức của HSCác vật dụng GV sử dụng trong giao tiếp:đồ dùng giảng dạy, sơ đồ, biểu đồ, bảng đồ, mô hình, công thức,… các ký hiệu tượng trưng khác giúp HS hiểu bài, hiểu ý GV.Ví dụ: cô gõ thước trên bàn là muốn lưu ý HS giữ trật tự.3. Các nguyên tắc trong giao tiếp sư phạm.a)Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp: Chúng ta biết rằng: ai cũng có lòng tự trọng. Nếu ta gọi một HS lên bảng, rồi dung lời lẽ nặng nề với HS thì chẳng những không có tác dụng giáo dục mà còn ngược lại. Tôn trọng nhân cách đối tượng là đánh giá đúng nhân phẩm của HS, đối xử bình đẳng, dân chủ với HS. Tin tưởng tôn trọng cái riêng và thương yêu HS. Chúng ta cần lưu ý:+ Hãy để cho đối tượng bộc lộ những nét tính cách, thái độ, nhu cầu riêng, không nên áp đặt, bắt HS phải theo ý của GV hoặc cha mẹ.+ Biết lắng nghe và gợi lên nhu cầu chính đáng của HS.+ Tôn trọng nhân cách HS thể hiện rõ nét nhất ở ngôn ngữ nói, giọng điệu, cách phát âm, việc sử dụng từ sao cho đảm bảo được tính văn hóa. Không nên dùng ngôn ngữ nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của HS nhất là ở nơi công cộng, đông người, trước lớp học.+ Trong khi tiếp xúc với HS, GV phải tế nhị, không nên đang tiếp HS mà xem đồng hồ, nói chuyện với người khác, không nên cười cợt…không ngắt lời HS khi HS đang trình bày say sưa một ý kiến gì đó.+ GV phải luôn có ý thức tôn trọng HS mặc dù đó là những HS đã ý thức được trách nhiệm của mình trước GV và nhà trường.+ Ăn mặc, trang điểm của GV cũng là một biểu hiện của sự tôn trọng nhân cách của HS.b)Có niềm tin trong giao tiếp SP:Một điều kiện tiên quyết của mọi sự tiếp xúc giữa con người với con người là tin ở đối tượng giao tiếp của mình. HS đi thi mà không tin ở trình độ học vấn của mình thì dễ bị trượt. người lính ra trận mà không tin vào sự chiến thắng thì khó có những sự tích anh hùng…Tin vào HS là nguồn cổ vũ, động viên lớn lao, là nguồn sức mạnh giúp GV vượt qua những khó khăn thường nhật của đời thường để hoàn thành tốt nhiệm vụ.Niềm tin có một sức mạnh giáo dục to lớn đối với HS. Trong dạy học và giáo dục, GV luôn luôn biết đặt niềm tin của mình một cách chân thực vào những HS chưa ngoan hoặc chậm hiểu. Chính từ đó, HS này sẽ cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin của GV và nhiều trong số những em đó sẽ thành đạt.c)Nguyên tắc vô tư, xây dựng_không vụ lợi.Biết đặc lợi ích của HS vì HS là trước hết. Không vì lợi ích của bản thân mà gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm,uy tín của HS. Khẩu hiệu:’’tất cả vì HS thân yêu”, thực chất là một trong những nguyên tắc ứng xử, giao tiếp của GV đối với HS.Không được phép tính toán thiệt hơn, suy bì, ghen tị với những thành công hoặc cười cợt, chế giễu trước những thất bại của HS.Đối xử với HS phải công bằng, không định kiến.d)Nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp.GV phải đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của HS để tiếp xúc, để cùng rung cảm, cùng suy nghĩ với HS. Ứng xử khéo léo trong các tình huống giao tiếp cụ thể đối với HS.Biết sống trong niềm tin và nổi buồn của HS, phải biết yêu thương, đồng cảm với HS.Để có khả năng đồng cảm với HS, GV cần lưu ý:Thành thật chú ý và quan tâm khi tiếp xúc với HS.Biết mỉm cười thân thiện khi tiếp xúc với HS.Giọng nói biểu hiện một thái độ thiện cảm, nhẹ nhàng, dịêu hiền, ôn tồn ngay cả khi kiên quyết, dứt khoát.Không nên gây căng thẳng trong tâm trí HS, sau mỗi lần tiếp xúc nên tạo cho HS những niềm vui mới.Luôn tạo cho HS một cảm giác an toàn, dễ chịu trong suốt quá trình giao tiếp. Nếu phải nghe một HS tâm sự, hãy cố gắng khuyến khích để HS nói thỏa mãn. Chỉ nhận xét HS trước lớp khi đã đủ thông tin từ mọi phía.Cần có lời khen thành thật đối với HS.Ai cũng thích khen, đặc biệt là HS, tuy nhiên khi khen cần lưu ý:Chỉ khen những hành vi đáng khen, khen đại trà thì không có tác dụng.Chỉ khen những hành vi biểu hiện sự cố gắng.Khen nhiều mặt, khen phải công minh, tạo ra đồng tình của tập thể.Khen phải đúng lúc.

Nhóm 10 WELLCOME WELLCOME Nguyễn Nhựt Quỳnh Nguyễn Thị Kiều Trang Trần Thị Ngọc Nhũ GIAO TIẾP SP CỦA GIÁO VIÊN 1.Khái niệm giao tiếp sư phạm Các phương tiện GTSP Các nguyên tắc GTSP Các kỹ GTSP Giao tiếp SP giáo viên khái niệm giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm (GTSP) tiếp xúc giáo viên (GV) học sinh (HS) nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, ngề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện HS - đặc thù GTSP: - GV không giao tiếp với học sinh qua nội dung giảng mà họ phải gương sáng mẫu mực nhân cách Phải thống lời nói, việc làm với hành vi ứng xử Có vậy, GV tạo cho uy tín, uy tín phương tiện tinh thần giúp GV hành nghề đạt hiệu cao - Trong GTSP, GV dùng biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động Nhà nước xã hội tôn trọng GV Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, trọng đạo lý làm người nên tôn trọng nghề GV - Để GTSP đạt hiệu cao: - GV chủ động gần gũi, động viên HS, phải có lòng yêu thương trẻ Biết tạo xúc cảm, tình cảm tích cực GV HS - HS phải biết kính trọng GV, thực tốt yêu cầu GV đề phương tiện gtsp a) Phương tiện ngôn ngữ - Ngôn ngữ lời nói: phương tiện sử dụng nhiều nhất, có hiệu cao trình gtsp, đặc biệt lớp học Có hai hình thức sử dụng:Ngôn ngữ đọc thoại, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ viết + ngôn ngữ độc thoại: hình thức nói người, người khác nghe, hình thức GV giảng bài, HS nghe Để gtsp lớp có hiệu quả, ngôn ngữ nói GV cần đạt yêu cầu sau: • • • • • dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, dễ nhớ lời giảng súc tích, có nhiều thông tin hữu ích đảm bảo tính hợp lý, khoa học, hệ thống giảng phù hợp với HS cách nói GV phải hấp dẫn HS phải có khả làm chủ lời nói Muốn vầy, GV cần: nắm vững nội dung giảng cách nhuần nhuyễn; luyện tập, rèn luyện nói nhiều lần; nói phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS +Ngôn ngữ đối thoại: hình thức GV hỏi, HS trả lời ngược lại đặc điểm ngôn ngữ đối thoại: ngắn gọn, dễ hiểu; nằm văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể; có nội dung cụ thể; rút gọn, khái quát cao - Ngôn ngữ viết: o Ngôn ngữ viết bảng: cần phải trình bày bảng cách khoa học để giúp HS dễ hiểu bài, dễ ghi bài, theo dõi cách hệ thống o Ngôn ngữ viết vào vỡ, kiểm tra học sinh: có ý nghĩa khích lệ, động viên, đánh giá hiểu mức độ khác HS Khi viết lời phê, GV cần ý: o o o o o Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, rõ ý nghĩa lời phê Cách viết rõ ý, ví dụ: làm tốt, khá, kém… Có thể nhận xét tỉ mỉ nội dung tri thức, công thức, tập Có thể sửa chửa công thức, lời văn…bằng viết đỏ để HS dễ nhận chỗ sai, Nếu nhận xét vào nên ghi ngày tháng nhận xét để HS nhận thức rõ mức độ phấn đấu học tập b) Phương tiện phi ngôn ngữ: Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đứng, đi… giao tiếp phi ngôn ngữ biểu thông qua thể cử chỉ, tư thế, điệu số đồ vật gắn với thể như: nón, áo, quần, kính… thường giảng mới, tốt tư đứng, mắt hướng HS, miệng thoáng nở nụ cười hiền dịu, tay ghi bảng, đứng chếch người bên phải bảng để HS dễ theo dõi, ghi Khi kiểm tra tốt ngồi bục giảng để quan sát HS làm bài, ngồi cuối lớp, lại lớp để quan sát HS làm Cần tránh lại nhiều làm cho ý HS căng thẳng Điệu bộ, cử dù vận động cần giữ thái độ thiện cảm với HS, với thiện ý tốt, luôn đứng vị trí HS mà đồng cảm với trình độ nhận thức HS Các vật dụng GV sử dụng giao tiếp: giao tiếp, ngon ngữ cử động thể, GV sử dụng vật dụng khác như: đồ dùng giảng dạy, sơ đồ, biểu đồ, công thức, ký hiệu tượng trưng khác giúp HS hiểu bài, hiểu ý GV lớp học Ví dụ: thầy gõ thước lên bàn, bảng muốn lưu ý HS giữ trật tự; muốn nhắc nhỡ em HS vi phạm nội quy nguyên tắc GTSP a) Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp Chúng ta biết : có lòng tự trọng Nếu ta gọi HS lên bảng, dùng lời lẽ nặng nề với HS tác dụng gd mà ngược lại Tôn trọng nhân cách đối tượng đánh giá nhân phẩm HS, đối xử bình đẳng, dân chủ với HS Tin tưởng, tôn trọng riêng yêu thương HS Chúng ta cần lưu ý: •) •) •) Hãy đối tượng bộc lộ nét tính cách, thái độ, nhu cầu riêng,không nên áp đặt bắt HS phải theo ý GV cha mẹ Biết lắng nghe gợi lên nhu cầu đáng HS Tôn trọng nhân cách HS thể rõ nét ngôn ngữ nói, ngữ điệu, cách phát âm, việc sử dụng từ cho đảm bảo tính văn hóa Không nên dùng ngôn ngữ nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm HS nơi công cộng, đông người, trước lớp học •) Trong tiếp xúc với HS , GV phải tế nhị, không nên tiếp HS mà xem đồng hồ, nói chuyện với người khác, chí nhổ nuocs bọt không nên cười cợt, ngắt lời HS HS trình bày say sưa vấn đề • • GV phải có ý thức tôn trọng HS học trò , HS ý thức trách nhiệm trước GV nhà trường Ăn mặc, trang điểm GV biểu tôn trọng nhân cách HS b)Có niềm tin giao tiếp SP: Một điều kiện tiên tiếp xúc người với người tin đối tượng giao tiếp HS thi mà không tin trình độ học vấn dễ bị trượt người lính trận mà không tin vào chiến thắng khó có tích anh hùng… • Tin vào HS nguồn cổ vũ, động viên lớn lao, nguồn sức mạnh giúp GV vượt qua khó khăn thường nhật đời thường để hoàn thành tốt nhiệm vụ • Niềm tin có sức mạnh giáo dục to lớn HS Trong dạy học giáo dục, GV luôn biết đặt niềm tin cách chân thực vào HS chưa ngoan chậm hiểu Chính từ đó, HS cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin GV nhiều số em thành đạt c)Nguyên tắc vô tư, xây dựng_không vụ lợi -Biết đặc lợi ích HS HS trước hết Không lợi ích thân mà gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm,uy tín HS Khẩu hiệu:’’tất HS thân yêu”, thực chất nguyên tắc ứng xử, giao tiếp GV HS -Không phép tính toán thiệt hơn, suy bì, ghen tị với thành công cười cợt, chế giễu trước thất bại HS -Đối xử với HS phải công bằng, không định kiến d)Nhạy bén, đồng cảm giao tiếp -GV phải đặt vào vị trí, hoàn cảnh HS để tiếp xúc, để rung cảm, suy nghĩ với HS Ứng xử khéo léo tình giao tiếp cụ thể HS -Biết sống niềm tin buồn HS, phải biết yêu thương, đồng cảm với HS Để có khả đồng cảm với HS, GV cần lưu ý: -Thành thật ý quan tâm tiếp xúc với HS -Biết mỉm cười thân thiện tiếp xúc với HS -Giọng nói biểu thái độ thiện cảm, nhẹ nhàng, dịêu hiền, ôn tồn kiên quyết, dứt khoát -Không nên gây căng thẳng tâm trí HS, sau lần tiếp xúc nên tạo cho HS niềm vui -Luôn tạo cho HS cảm giác an toàn, dễ chịu suốt trình giao tiếp Nếu phải nghe HS tâm sự, cố gắng khuyến khích để HS nói thỏa mãn Chỉ nhận xét -HS trước lớp đủ thông tin từ phía -Cần có lời khen thành thật HS Ai thích khen, đặc biệt HS, nhiên khen cần lưu ý: -Chỉ khen hành vi đáng khen, khen đại trà tác dụng -Chỉ khen hành vi biểu cố gắng -Khen nhiều mặt, khen phải công minh, tạo đồng tình tập thể -Khen phải lúc 4 Các kỹ giao tiếp sư phạm a)Khái niệm Kỹ giao tiếp sư phạm toàn thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý GV nhằm đảm bảo cho tiếp xúc với HS đạt kết hoạt động sp với tiêu hao lượng tinh thần, bắp điều kiện thay đổi b)Những kỹ giao tiếp sp:  Nhóm kỹ định hướng giao tiếp sp: - Nhóm kỹ định hướng trước tiếp xúc với HS: thói quen tiếp xúc với HS, cần có thông tin cần thiết em Giúp GV phác thảo “chân dung tâm lý” HS cần tiếp xúc Định hướng trước tiếp xúc để có mô hình tâm lý người HS mà tiếp xúc Dự đoán trước phản ứng xảy HS trình giao tiếp, từ GV có cách ứng xử phù hợp để đạt hiệu cao giao tiếp – Nhóm định hướng bắt đầu tiếp xúc: GV gặp mặt trực tiếp tiếp xúc với HS Tuy có dự đoán trước, mô hình giả định Sự dự kiến trùng khớp, phần, sai nhiều chi tiết… đó, để tránh định kiến, sai lầm giao tiếp, GV phải linh hoạt, mềm dẻo, tiếp xúc phải quan sát HS để kiểm nghiệm đúng, sai mô hình – giả định, từ giúp cho giao tiếp GV HS đạt hiệu cao Nhóm định hướng trình giao tiếp: thực chất thành lập thao tác trí tuệ động, linh hoạt chủ thể giao tiếp cho phù hợp với thay đổi liên tục thái độ, hành vi, cử chỉ, nội dung ngôn ngữ…mà đối tượng giao tiếp phản ứng giao tiếp Có thể định hướng trước thời gian đầu tiếp xúc giống nhau, nhiều nguyên nhân khác nhau, đối tượng giao tiếp thay đổi quan điểm, kiến, thái độ, nhu cầu…thì chủ thể giao tiếp phải thay đổi hướng tiếp xúc để đạt mục đích trình giao tiếp  Nhóm kỹ nhận biết dấu hiệu bên HS_hai dấu hiệu: - Nhóm dấu hiệu bên ngoài: nhận biết dấu hiệu cảm tính, dấu hiệu như: chiều cao, dáng, đầu tóc, răng, miệng, tay chân, quần áo,…giới tính, lứa tuổi… - Nhóm dấu hiệu nhân cách: tính tình, trí tuệ, xúc cảm, tình cảm, đạo đức… Kỹ nhận biết dấu hiệu bên nhằm xây dựng mô hình nhân cách xác đối tượng giao tiếp để trình giao tiếp đạt hiệu cao  Nhóm kỹ định vị: kỹ xây dựng mô hình hóa tâm ký, phác thảo chân dung tâm lý đối tượng giao tiếp cách tương đối xác ổn định Một số đặc điểm: - Phác thảo chân dung tâm lý tương đối ổn định đối tượng đối tượng giao tiếp - nhờ mà chủ thể giao tiếp ứng xử phù hợp với nhu cầu, mong muốn đối tượng giao tiếp Nội dung chủ yếu kỹ phác thảo dấu hiệu nhân cách, vị trí HS quan hệ xh Đồng thời xác định xu hướng nhân cách đối tượng giao tiếp Nhờ kỹ , người đồng cảm với nhau, chia xẻ bùi với  Kỹ điều khiển trình giao tiếp: - Để điều khiển trình giao tiếp, GV phải biết “đọc qua nét mặt, ngôn ngữ, xác cảm, biểu cảm, cử chỉ, điệu bộ,…biết HS muốn gì? Cần gì?” - Trong nhóm kỹ điều khiển trình giao tiếp có thành phần sau: • Biết lắng nghe: biết tập trung ý để lắng nghe đối tượng giao tiếp nói, để hiểu nội dung, ngôn ngữ nói • Biết phát hiện( bắng mắt quan sát): thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, …sự vận động toàn thể đối tượng giao tiếp Những cử chỉ, ánh mắt ngượng ngùng, lúng túng không ăn nhập, không hợp lý… ẩn dấu thái độ, ý nghĩa định Vd: học sinh nói dối thường hay ấp úng, không dám nhìn thẳng vào giáo viên… • Biết xử lý thông tin: nhìn nghe, tiếp nhận thông tin từ phía HS GV phải có trình sàng lọc, đối chiếu, so sánh loại thông tin vốn có kinh nghiệm cảu mình, đầu óc nhằm kiểm nghiệm, đánh giá loại thông tin • Biết điều khiển: có hành vi ứng xử phù hợp, khoa học, xác với nhu cầu mong muốn, nguyện vọng HS hoạt động sư phạm Biết điều khiển người có khả linh hoạt, uyển chuyển, động hành vi ứng xử chủ thể cho phù hợp với thay đổi nhỏ đối tượng giao tiếp Để điều khiển tốt trình giao tiếp, chủ thể giao tiếp phải biết lựa chọn thời cơ, lứa tuổi, trình độ nhận thức…của đối tượng giao tiếp XEM [...]... kỹ năng giao tiếp sư phạm a)Khái niệm Kỹ năng giao tiếp sư phạm là toàn bộ những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý của GV nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với HS đạt kết quả trong hoạt động sp với sự tiêu hao năng lượng tinh thần, cơ bắp ít nhất trong điều kiện thay đổi b)Những kỹ năng giao tiếp sp:  Nhóm các kỹ năng định hướng giao tiếp sp: - Nhóm kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc... tượng giao tiếp để quá trình giao tiếp đạt hiệu quả cao  Nhóm kỹ năng định vị: là kỹ năng xây dựng mô hình hóa tâm ký, phác thảo chân dung tâm lý về đối tượng giao tiếp một cách tương đối chính xác và ổn định Một số đặc điểm: - Phác thảo chân dung tâm lý tương đối ổn định về đối tượng về đối tượng giao tiếp - nhờ đó mà chủ thể giao tiếp ứng xử phù hợp với nhu cầu, mong muốn của đối tượng giao tiếp. .. định hướng trong quá trình giao tiếp: thực chất là sự thành lập các thao tác trí tuệ cơ động, linh hoạt của chủ thể giao tiếp cho phù hợp với những thay đổi liên tục của thái độ, hành vi, cử chỉ, nội dung ngôn ngữ…mà đối tượng giao tiếp phản ứng trong giao tiếp Có thể định hướng trước và thời gian đầu tiếp xúc giống nhau, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, đối tượng giao tiếp thay đổi quan điểm, chính... thức tôn trọng HS mặc dù đó là những học trò , HS đã ý thức được trách nhiệm của mình trước GV và nhà trường Ăn mặc, trang điểm của GV cũng là một biểu hiện của sự tôn trọng nhân cách của HS b)Có niềm tin trong giao tiếp SP: Một điều kiện tiên quyết của mọi sự tiếp xúc giữa con người với con người là tin ở đối tượng giao tiếp của mình HS đi thi mà không tin ở trình độ học vấn của mình thì dễ bị trượt người... quen khi tiếp xúc với HS, cần có những thông tin cần thiết về em đó Giúp GV phác thảo “chân dung tâm lý” của HS mình cần tiếp xúc Định hướng trước khi tiếp xúc là để có một mô hình tâm lý về con người HS mà mình sẽ tiếp xúc Dự đoán trước những phản ứng sẽ xảy ra của HS trong quá trình giao tiếp, từ đó GV có cách ứng xử phù hợp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp – Nhóm định hướng bắt đầu tiếp xúc:... những xu hướng của nhân cách đối tượng giao tiếp Nhờ kỹ năng này , con người mới đồng cảm được với nhau, chia ngọt xẻ bùi cùng với nhau  Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp: - Để điều khiển quá trình giao tiếp, GV phải biết “đọc được qua nét mặt, ngôn ngữ, xác cảm, biểu cảm, cử chỉ, điệu bộ,…biết HS muốn gì? Cần gì?” - Trong nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp có các thành phần sau: • Biết... người có khả năng linh hoạt, uyển chuyển, cơ động trong hành vi ứng xử của chủ thể cho phù hợp với những thay đổi nhỏ của đối tượng giao tiếp Để điều khiển tốt quá trình giao tiếp, chủ thể giao tiếp còn phải biết lựa chọn thời cơ, lứa tuổi, trình độ nhận thức…của đối tượng giao tiếp XEM ... tắc ứng xử, giao tiếp của GV đối với HS -Không được phép tính toán thiệt hơn, suy bì, ghen tị với những thành công hoặc cười cợt, chế giễu trước những thất bại của HS -Đối xử với HS phải công bằng, không định kiến d)Nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp -GV phải đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của HS để tiếp xúc, để cùng rung cảm, cùng suy nghĩ với HS Ứng xử khéo léo trong các tình huống giao tiếp cụ thể... xúc: GV gặp mặt trực tiếp khi tiếp xúc với HS Tuy đã có dự đoán trước, nhưng đó chỉ là mô hình giả định Sự dự kiến có thể trùng khớp, có thể chỉ đúng một phần, có thể sai nhiều chi tiết… do đó, để tránh những định kiến, những sai lầm trong giao tiếp, GV phải linh hoạt, mềm dẻo, khi tiếp xúc phải quan sát HS để kiểm nghiệm đúng, sai của mô hình – giả định, từ đó giúp cho sự giao tiếp của GV và HS đạt... trước và thời gian đầu tiếp xúc giống nhau, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, đối tượng giao tiếp thay đổi quan điểm, chính kiến, thái độ, nhu cầu…thì chủ thể giao tiếp phải thay đổi hướng tiếp xúc để đạt mục đích của quá trình giao tiếp  Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của HS_hai dấu hiệu: - Nhóm dấu hiệu bên ngoài: được nhận biết bằng dấu hiệu cảm tính, những dấu hiệu này như:

Ngày đăng: 08/05/2016, 12:23

Mục lục

    Giao tiếp SP của giáo viên

    3. các nguyên tắc trong GTSP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan