Tiểu luận môn quản lý kinh tế tác động bất bình đẳng đến phát triển ở việt nam

181 343 0
Tiểu luận môn quản lý kinh tế tác động bất bình đẳng đến phát triển ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tại họp thượng đỉnh nhà lãnh đạo giới tháng năm 2000, bình đẳng giới mục tiêu phát triển thứ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, ghi vào tuyên ngôn Thiên niên kỷ UN 147 nước ký cam kết thực Từ góc độ nhân quyền, mục tiêu nhằm đảm bảo quyền người phúc lợi liên quan đến sức khỏe, giáo dục, điều kiện sống an ninh Từ góc độ phát triển, giảm BBĐG coi biểu trình tiến xã hội quốc gia Những nhận định khẳng định giá trị tốt đẹp bình đẳng giới Vì vậy, để hướng tới phát triển, cần tìm biểu mức độ BBĐG để đánh giá can thiệp kịp thời, đặc biệt hủ tục lạc hậu phụ nữ trực tiếp ảnh hưởng đến phúc lợi họ [66] Bình đẳng giới cịn thu hút quan tâm giới học thuật tồn tại, đặc biệt nước phát triển [65, tr 4] ảnh hưởng đến phương diện khác phát triển (Dollar Gatti, 1999, Klasen 2002, Klasen Lamanna 2009) Chia sẻ quan điểm này, tác giả Abu-Ghaida Klasen (2004) ước tính chi phí tính theo tỷ lệ TTKT PTCN mà nước phải trả giá không đạt mục tiêu bình đẳng giới giáo dục Nhóm tác giả chứng minh 45 quốc gia khảo sát mà khơng đạt tiến bình đẳng giới giáo dục 0,1 đến 0,.3% TTKT Ngoài ra, quốc gia chịu tác động tiêu cực PTCN như: số trẻ em phụ nữ tăng thêm 0,1 đến 0,4; tỷ lệ chết trẻ em tuổi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tăng thêm tương ứng 1,5 2,5% Tuy nhiên, số nghiên cứu tác động BBĐG tới phát triển nhóm quốc gia cho thấy chiều hướng mức độ tác động chứa đựng tranh luận Chẳng hạn, tác giả Seguino (2000) cho chênh lệch lương theo giới có tác động tích cực đến TTKT nước áp dụng chiến lược hướng xuất thông qua việc tăng cường lực cạnh tranh ngành thâm dụng lao động nữ với mức lương thấp [61] Các tác giả Schober Winer-Ebmer (2011) tiến hành nghiên cứu với ba nhóm quốc gia có kết luận hồn tồn ngược lại: BBĐG phương diện có tác động tiêu cực tới tăng trưởng [59] Nhóm tác giả Dollar Gatti (1999) quốc gia có trình độ phát triển cao chịu tác động lớn BBĐG giáo dục Các tác giả Klasen Lamanna (2009) kết luận mức độ tác động có thay đổi theo xét thêm yếu tố khu vực Tương tự, tác giả Bandiera Natraj (2013) kết luận nghiên cứu tác động BBĐG chủ yếu dựa vào phân tích số liệu nhóm quốc gia với nhiều khác biệt nên phát từ nghiên cứu phạm vi quốc gia, hay nhóm quốc gia cụ thể khác [26] Vì vậy, để có sở cho hoạch định sách hiệu cho quốc gia, cần tiến hành nghiên cứu riêng cho quốc gia Ở Việt Nam, quan điểm Đảng cộng sản nhấn mạnh việc đảm bảo hội quyền lợi người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20112020 Ủy ban tiến phụ nữ xác định tầm quan trọng bình đẳng giới việc lồng ghép giới hoạch định thực thi sách quốc gia [55] Việt Nam Ngân hàng Thế giới đánh giá có tiến đáng kể việc giảm BBĐG với số BBĐG (GII) xếp thứ 48 131 quốc gia danh mục xếp hạng UNDP năm 2012 [1] Tuy nhiên, so sánh với nam giới địa vị phúc lợi phụ nữ Việt Nam chịu bất lợi nhiều phương diện việc làm, giáo dục, sức khỏe, địa vị xã hội Cụ thể, Việt Nam có tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội 24,4% [24] tỷ lệ Thụy Điển 44,7%, Phần Lan 42,5%, Nam Phi 41,1%; tỷ lệ nam nữ tham gia lực lượng lao động tổng dân số nam nữ tương ứng 81,2 73,2; tỷ lệ hoàn thành giáo dục trung học trở lên nữ nam tương ứng 24,7% 28%, tỷ lệ gần 100% nam nữ nước Pháp, Anh, Canada, Áo, Séc xấp xỉ 49,5% Anđôra; tỷ lệ chết 100.000 lượt phụ nữ mang thai sinh 59 tỷ lệ Estonia 2, Singapo 3, Thụy Điển, Italia Belarus 4, Ba Lan Úc [71] Ngoài ra, theo tổng kết UN Women (2013), tỷ lệ nữ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà có 20%, số nam 52%, tỷ lệ nam nữ đứng tên 18% [20] Hơn nữa, tỷ số giới tính sinh (tỷ lệ bé trai/100) tăng từ 107,3 (năm 2000) lên tới 113,8 (năm 2013) tính chung cho toàn quốc đặc biệt lên tới 115,5 (năm 2013) tính riêng cho nơng thơn Điều khẳng định thấy tư tưởng "trọng nam, khinh nữ", hành động lựa chọn giới tính thai nhi trở nên rõ rệt có hỗ trợ cơng nghệ đại [21] Trong điều kiện chiến lược, giải pháp ban hành thực tiễn BBĐG tồn việc tìm hiểu cụ thể biểu tác động BBĐG tới phát triển Việt Nam có ý nghĩa Mục đích, ý nghĩa luận án 2.1 Mục đích luận án Với thực trạng thành tựu hướng tới mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam chưa đáng kể, có số sách chiến lược giảm BBĐG, luận án thực với mục đích trả lời câu hỏi đặt liên quan quan đến BBĐG Đó ngồi ý nghĩa tiêu cực xét từ góc độ nhân quyền, BBĐG có tác động tới phát triển? Và có tác động (tích cực hay tiêu cực) để đạt mục tiêu phát triển Việt Nam, cần có giải pháp liên quan đến BBĐG? Do chưa có nghiên cứu Việt Nam vấn đề cụ thể vậy, đề tài “Tác động bất bình đẳng giới tới phát triển Việt Nam” lựa chọn cho luận án BBĐG biểu nhiều khía cạnh nội hàm phát triển tương đối rộng nên luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu hai khía cạnh giáo dục việc làm (đối với bất bình đẳng giới) tăng trưởng kinh tế phát triển người (đối với phát triển) Cơ sở phạm vi nghiên cứu trình bày chi tiết Mục 1.2.2 (Chương 1) Với trọng tâm nghiên cứu này, luận án tìm hiểu thực trạng, đánh giá ảnh hưởng BBĐG tới TTKT PTCN, đồng thời đề xuất số giải pháp liên quan tới BBĐG nhằm thúc đẩy phát triển Việt Nam thời gian tới Luận án dùng làm sở cho việc hoạch định sách phát triển Việt Nam 2.2 Ý nghĩa luận án Luận án bổ sung, đóng góp tri thức liên quan đến tác động BBĐG giáo dục việc làm tới TTKT PTCN với trường hợp nghiên cứu cụ thể củaViệt Nam Kết nghiên cứu luận án bao gồm đóng góp phương pháp minh chứng thực nghiệm tác động BBĐG tới phát triển, đặc biệt phương diện chứa đựng tranh luận trái chiều nghiên cứu thực 2.2.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hồn thiện phương pháp đánh giá thực trạng phân tích tác động bất bình giới tới phát triển, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến BBĐG nhằm làm sở tham khảo lý luận cho nghiên cứu trường hợp cụ thể khác tương lai với đóng góp chủ yếu như: - Xây dựng thước đo biến số gần BBĐG phương diện giáo dục việc làm; - Xây dựng tiêu chí đánh giá PTCN hai phương diện giáo dục y tế; - Kiểm định mơ hình đánh giá tác động BBĐG tới TTKT dựa mơ hình TTKT trường phái Tân cổ điển; - Kiểm định mơ hình đánh giá tác động BBĐG tới PTCN khía cạnh giáo dục, y tế; 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa phân tích, đánh giá đánh giá thực trạng tác động BBĐG giáo dục việc làm tới TTKT PTCN Việt Nam; yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG giáo dục việc làm; phát vấn đề hạn chế môi trường kinh tế, xã hội thể chế Việt Nam liên quan đến BBĐG mức độ tác động BBĐG tới TTKT PTCN, luận án có đóng góp thực tiễn như: - Thay đổi nhận thức tầng lớp xã hội tác động BBĐG phát triển; - Đưa sở khoa học để tham khảo cho q trình hoạch định sách liên quan đến bình đẳng giới hướng tới phát triển; - Gợi ý số sách liên quan tới vấn đề giới trình phát triển; - Hướng tới thay đổi hành vi xã hội cộng đồng liên quan đến việc giải bất bình đẳng giới theo hướng có lợi cho phát triển; CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu tác động bất bình đẳng giới tới phát triển 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết tác động bất bình đẳng giới tới phát triển 1.1.1.1 Tác động bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Hầu hết nghiên cứu đánh giá tác động bình đẳng giới tới TTKT lấy mơ hình TTKT Tân cổ điển - mơ hình Solow - làm sở lý thuyết cho phân tích Đó nghiên cứu toàn diện tác động BBĐG tới TTKT tác giả Barro Lee (Các nguồn lực TTKT, 1994) [27], Dollar Gatti (Bất bình đẳng giới, thu nhập tăng trưởng: Thời kỳ tăng trưởng kinh tế có mang lại lợi ích cho phụ nữ?, 1999) [34], Klasen Lamanna (Tác động bất bình đẳng giới giáo dục việc làm tới tăng trưởng kinh tế nước phát triển: chứng nhóm quốc gia, 2009) [46], Braustein (Hiệu bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế: tiếp cận từ trường phái Tân cổ điển giới, 2007) [30] Các nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động BBĐG tới TTKT dựa mơ hình trường phái Tân cổ điển với nội dung tốc độ TTKT kết hai nhóm yếu tố: (i) số lượng tốc độ tăng yếu tố đầu vào gồm: vốn vật chất (K), vốn người (H) (ii) tốc độ tăng dân số hay lực lượng lao động (L) suất lao động (chịu tác động cơng nghệ) Từ đó, nghiên cứu xác định tác động BBĐG tới yếu tố nguồn lực TTKT cách trực tiếp gián tiếp Trong nghiên cứu lý thuyết, BBĐG giáo dục, việc làm, thu nhập tác động tới tới TTKT thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách kinh tế-xã hội có nhiều nghiên cứu lý thuyết tác động BBĐG khía cạnh TTKT (1) Tác động bất bình đẳng giới giáo dục tới tăng trưởng kinh tế Trước hết, dựa vào mơ hình TTKT Tân cổ điển, tác giả Klasen Lamanna (2009) cho BBĐG giáo dục hạn chế TTKT thông qua việc giảm vốn nhân lực Giả sử tính phạm vi toàn kinh tế trẻ em trai trẻ em gái có phân phối khả thiên bẩm em có khả tốt học nhiều Khi BBĐG tồn (mà theo hướng có lợi cho em trai) có nghĩa em trai có khả học tập em gái có hội học nhiều Do đó, khả thiên bẩm trung bình trẻ em trai gái nhóm trẻ em đào tạo thấp so với trường hợp em trai gái có hội học tập Nếu lượng vốn người cá nhân tính tổng khả thiên bẩm kiến thức thơng qua đào tạo bất bình đẳng giáo dục làm giảm vốn nhân lực trung bình kinh tế tác động tiêu cực đến TTKT Hơn nữa, theo quy luật lợi ích kinh tế cận biên giảm dần, việc hạn chế giáo dục nữ tăng cường giáo dục nam làm cho lợi ích kinh tế cận biên đầu tư cho giáo dục dành cho nam thấp so với nữ Vì thế, chiến lược đầu tư cho giáo dục có BBĐG làm giảm lợi ích cận biên trung bình giáo dục nam nữ, hạn chế TTKT toàn kinh tế [46, tr 93-97] Ngồi ra, tác giả Ferrant cịn cho BBĐG giáo dục hạn chế tích lũy vốn nhân lực nên đồng thời gián tiếp gây tác động tiêu cực đến TTKT thông qua hạn chế đầu tư đầu tư kinh tế khuyến khích vốn nhân lực dồi [36, tr 15] Lý giải thứ hai cho tác động tiêu cực BBĐG giáo dục tới TTKT liên quan đến tác động ngoại ứng giáo dục dành cho nữ Tác giả Klasen Lamanna (2009) chia sẻ kết nghiên cứu tác giả Gabor and Weil năm 1996 Largelof năm 2003 tăng cường giáo dục người mẹ làm giảm tỷ suất sinh, giảm tỷ lệ chết trẻ em tác động tích cực đến giáo dục cho trẻ em Mỗi yếu tố có tác động tích cực đến TTKT ngắn hạn dài hạn: giáo dục tốt cho trẻ em làm tăng vốn nhân lực cho hệ sau; tỷ suất sinh thấp làm giảm gánh nặng người phụ thuộc, dẫn tới tỷ lệ tiết kiệm cao thúc đẩy TTKT tương lai Ngoài ra, việc giảm tỷ lệ sinh sau khoảng vài chục năm dẫn tới thời điểm “dân số vàng”: dân số độ tuổi lao động tăng nhanh nhiều so với tổng dân số thu nhập bình quân đầu người tăng lên Vì vậy, BBĐG giáo dục hạn chế tác động ngoại ứng tích cực hạn chế hội tận dụng tác động tích cực giai đoạn "dân số vàng" [46, tr 93 -94] Thứ ba, tác giả Seguino (2000) cho BBĐG giáo dục giảm hội áp dụng thành công chiến lược nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới số kinh tế thông qua việc thâm dụng lao động nữ với mức lương thấp ngành công nghiệp hướng xuất Để lao động nữ tham gia tạo lực cạnh tranh ngành thị trường giới, nữ giới cần phải qua đào tạo nhiều hơn, quan điểm hạn chế đầu tư cho giáo dục nữ phải xóa bỏ Ngồi ra, lao động nữ cần có hội có việc làm ngành mà không gặp phải cản trở BBĐG thị trường lao động [61, tr 1211-1230] (2) Tác động bất bình đẳng giới việc làm tới tăng trưởng kinh tế BBĐG việc làm thường xem xét hai góc độ: bất bình đẳng việc tham gia vào lực lượng lao động (tình trạng có việc làm hay khơng) bất bình đẳng thu nhập Đến nay, có nhiều nghiên cứu tác động lý giải kênh dẫn truyền tác động BBĐG việc làm tới TTKT Nhóm tác giả Klasen Lamanna (2009) đề cập đến mơ hình lý thuyết khám phá tác động BBĐG thị trường lao động thông qua việc mơ hình hóa khơng tham gia nữ lực lượng lao động công tác quản lý tác giả Volart (2004) nghiên cứu "Bất bình đẳng giới tăng trưởng: lý thuyết chứng từ trường hợp Ấn Độ" Tác giả Volart giả định nam nữ có khả thiên bẩm thực công việc chuyên môn hay quản lý nhau, nam nữ có quyền định đầu tư cho phát triển vốn nhân lực Tác giả kết luận BBĐG việc làm không hiệu điều bóp méo kinh tế gây tác động tới TTKT tương tự BBĐG giáo dục BBĐG làm giảm tổng nhân tài (hay giảm khả trung bình lực lượng lao động) mà doanh nghiệp tuyển dụng để làm việc Ngồi ra, phụ nữ khơng nắm giữ vị trí quản lý khả trung bình người làm cơng tác quản lý giảm Điều hạn chế trình ứng dụng đổi công nghệ cản trở TTKT [67] Tác giả Klasen Lamanna (2009) khẳng định tác động không lao động làm cơng ăn lương mà cịn người tự doanh khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp nam nữ không tiếp cận đầu vào quan trọng, công nghệ hay nguồn lực sản xuất khác [46, tr 94] Liên quan đến vấn đề này, giả David Teignier-Baque (2012) bình luận kết nghiên cứu mang tên "Bất bình đẳng giới, tỷ lệ sinh tăng trưởng" nhóm tác giả Gabor and Weil thực năm 1996 Kết luận phụ nữ có việc làm tạo thu nhập chi phí hội việc ni tăng lên làm cho tỷ suất sinh giảm, gia tăng dân số chậm lại đồng thời mức vốn lao động tăng lên thúc đẩy TTKT Ngược lại, BBĐG việc làm dẫn tới tỷ suất sinh cao hạn chế TTKT [33, tr 7] Dựa kết nghiên cứu Seguino (2000) tác động chênh lệch thu nhập nam nữ khả cạnh tranh thị trường quốc tế số quốc gia hướng xuất phân tích trên, tác giả Klasen Lamanna (2009) cho kết luận hàm ý có BBĐG hội việc làm quốc gia TTKT quốc gia bị giảm Lý ngành công nghiệp hướng xuất thâm dụng lao động nữ với mức lương rẻ lợi cạnh tranh Ngoài ra, có số nghiên cứu tầm quan trọng việc làm thu nhập nữ quyền thương thuyết họ gia đình Nghiên cứu "Lồng ghép giới phát triển" WB năm 2001 cho việc làm thu 10 nhập nữ làm tăng quyền thương thuyết phụ nữ Điều khơng có lợi cho phụ nữ mà cịn tạo số ảnh hưởng tích tới với TTKT [69, tr 8392] Kết luận tác giả Klasen Lamanna khẳng định đồng với kết luận nghiên cứu tác giả Stotky (2006) nữ có quyền quyền định nhiều nguồn lực gia đình tỷ lệ tiết kiệm gia đình cao (do nữ có xu hướng tiết kiệm nhiều nam), đầu tư hiệu hơn, khả trả khoản tín dụng tốt Ngoài ra, nữ dành tỷ trọng đầu tư cao cho sức khỏe giáo dục trẻ em Vì thế, vốn nhân lực cho hệ sau tăng lên thúc đẩy TTKT dài hạn [46, tr 95] Đề cập đến BBĐG việc làm tham nhũng kinh tế, WB (2001) chứng minh lao động nữ có xu hướng tham nhũng lạm dụng quyền hành so với nam Như thế, xét tổng thể tỷ lệ nữ có việc làm kinh tế cao tồn kinh tế hoạt động có hiệu [68, tr 9297] Về tác động BBĐG lương tới TTKT, tác giả Klasen Lamanna (2009) hai cách lập luận khác dẫn tới hai kết luận trái ngược Một mặt, cơng trình nghiên cứu "Bất bình đẳng giới, tỷ suất sinh tăng trưởng", tác giả Gabor Weil (1996) cho chênh lệch lương lao động nam lao động nữ làm cho tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội giảm đi, tăng tỷ lệ sinh, hạn chế TTKT [38], [46, tr 94] Ngược lại, tác giả Seguino (2000) nhận định lương nam giới cao lương nữ giới nước theo định hướng cơng nghiệp hóa hướng xuất thâm dụng lao động nữ ngành chế biến xuất tăng lực cạnh tranh thúc đẩy TTKT [60, tr 1211-1230] Thực ra, kết luận hai nhóm tác giả khơng mâu thuẫn mà có khác biệt cách tiếp cận: nghiên cứu tác giả Seguino (2000) trọng vào tác động đến TTKT cầu kích thích ngắn hạn, mơ hình tác giả Gabor Weil (1996) xem xét TTKT dài hạn từ phía cung Vì thế, 167 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU VÀ CÁC BẢNG DANH MỤC SỬ DỤNG TRONG KHẢO SÁT 5.1 Các loại phiếu thu thập số liệu - Phiếu số 1A-PVH/KSMS12: Phiếu vấn hộ (thu nhập); - Phiếu số 1B-PVH/KSMS12: Phiếu vấn hộ (thu nhập chi tiêu); - Phiếu số 2-PVX/KSMS12: Phiếu vấn xã; - Phiếu số 3-PT/KSMS12: Phiếu phúc tra hộ; - Phiếu số 4A-KSCL/KSMS12: Bảng phân công khối lượng công việc; - Phiếu số 4B-KSCL/KSMS12: Báo cáo công tác kiểm tra giám sát địa bàn; - Phiếu số 4C-KSCL/KSMS12: Phiếu kiểm tra bảng câu hỏi; - Phiếu số 4D-KSCL/KSMS12: Phiếu dự vấn hộ điều tra 5.2 Các bảng danh mục - Danh mục dân tộc Việt Nam ban hành theo Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng năm 1979 Tổng cục Thống kê (được in sẵn phiếu khảo sát) - Danh mục nghề nghiệp ban hành tạm thời cho Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 (được in sẵn phiếu khảo sát) - Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐTTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ (được in sẵn phiếu khảo sát) - Bảng danh mục đơn vị hành Việt Nam 2010 ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính Phủ thay đổi Tổng cục Thống kê cập nhật đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2010 LOẠI ĐIỀU TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 6.1 Loại điều tra Khảo sát mức sống dân cư (KSMS) năm 2012 điều tra chọn mẫu với thông tin mẫu khảo sát sau: 6.1.1 Cỡ mẫu: Mẫu khảo sát gồm 46.995 hộ dân cư chọn từ 3.133 địa bàn mẫu chủ theo bước sau: Bước Chọn địa bàn: 168 Chọn 3.133 địa bàn khảo sát (883 địa bàn thành thị 2.250 địa bàn nơng thơn), 50% chọn lại từ địa bàn khảo sát năm 2010 50% chọn từ mẫu chủ Bước Chọn hộ: Đối với địa bàn chọn lại từ KSMS2010: Chọn tất 15 hộ (12 hộ khảo sát thu nhập hộ khảo sát thu nhập chi tiêu) địa bàn Các hộ khảo sát thu nhập KSMS2010 khảo sát thu nhập KSMS2012, hộ khảo sát thu nhập chi tiêu KSMS2010 khảo sát thu nhập chi tiêu KSMS2012 Trong trường hợp hộ KSMS2010 khơng cịn địa bàn chọn hộ thay thế, cách chọn hướng dẫn Sổ tay Khảo sát mức sống dân cư 2012 + Đối với địa bàn chọn mới: Chọn 20 hộ từ bảng kê danh sách hộ dân cư địa bàn chọn (sau cập nhật) Từ 20 hộ chọn này, chọn 15 hộ thức hộ dự phòng, cách chọn hướng dẫn Sổ tay Khảo sát mức sống dân cư 2012 Vụ Thống kê Xã hội Môi trường thực bước chọn địa bàn khảo sát Các Cục Thống kê tỉnh thực bước chọn hộ dân cư theo hướng dẫn thống Vụ Thống kê Xã hội Môi trường Danh sách hộ dân cư chọn lưu giữ hai nơi: Cục Thống kê tỉnh Vụ Thống kê Xã hội Môi trường để phục vụ việc tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, giám sát, phúc tra 6.1.2 Phân bổ mẫu cho tỉnh: Tổng cục Thống kê chia số mẫu phân bổ cho kỳ theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống để tổ chức thu thập số liệu vào tháng 3, 6, 12/2012 Phiếu vấn xã thực đồng thời với thời gian thực vấn hộ Mẫu thu nhập mẫu thu nhập chi tiêu phân bổ cho kỳ khảo sát sau: 169 Thời gian Mẫu khảo sát Thu thập số liệu thu nhập chi tiêu Mẫu khảo sát Cộng thu nhập (hộ) (hộ) Số hộ Số địa bàn 9399 37596 46995 3133 Tháng 3/2012 2352 9408 11760 784 Tháng 6/2012 2349 9396 11745 783 Tháng 9/2012 2349 9396 11745 783 Tháng 12/2012 2349 9396 11745 783 Tổng số Chia ra: Vụ Thống kê Xã hội Môi trường tiến hành phân bổ gửi danh sách địa bàn chọn theo kỳ khảo sát cho Cục Thống kê tỉnh để rà soát cập nhật 6.2 Phương pháp thu thập số liệu Cuộc khảo sát sử dụng hai loại phiếu vấn: Phiếu vấn hộ Phiếu vấn xã Phiếu vấn hộ gồm Phiếu vấn thu nhập chi tiêu (áp dụng cho mẫu thu nhập chi tiêu) bao gồm tất thông tin nội dung khảo sát Phiếu vấn thu nhập (áp dụng cho mẫu thu nhập) gồm thông tin nội dung khảo sát trừ thông tin chi tiêu hộ Phiếu vấn thiết kế tương đối chi tiết, giúp điều tra viên ghi chép thuận lợi, đồng thời tránh bỏ sót khoản mục tăng tính thống điều tra viên, từ nâng cao chất lượng số liệu khảo sát Cuộc khảo sát áp dụng phương pháp vấn trực tiếp Điều tra viên đến gặp chủ hộ thành viên hộ có liên quan để vấn ghi thông tin vào phiếu vấn hộ Đội trưởng đội khảo sát vấn lãnh đạo xã cán địa phương có liên quan ghi thơng tin vào phiếu vấn xã Để bảo đảm chất lượng thông tin thu thập, khảo sát không sử dụng phương pháp điều tra gián tiếp chép thông tin từ nguồn có sẵn khác vào phiếu vấn TỔNG HỢP, BIỂU ĐẦU RA VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ Vụ Thống kê Xã hội Môi trường thiết kế biểu đầu chuyển Trung tâm Tin học Thống kê khu vực I tổng hợp từ số liệu khảo sát Các tiêu đầu phân tổ bao gồm: 7.1 Các tiêu đầu 7.1.1 Các tiêu đầu hộ dân cư: - Thu nhập bình quân đầu người tháng cấu thu nhập; - Chi tiêu bình quân đầu người tháng cấu chi tiêu; 170 - Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập; - Tỷ lệ nghèo chung tính theo chi tiêu; - Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều; - Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI); - Chênh lệch thu nhập bình qn đầu người nhóm hộ có thu nhập cao so với nhóm hộ có thu nhập thấp nhất; - Nhân bình quân hộ cấu nhân khẩu; - Số lao động bình quân hộ; - Tỷ lệ phụ thuộc; - Tình trạng nhân dân số từ 13 tuổi trở lên; - Tình trạng di cư dân số; - Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo cấp cao nhất; - Tỷ lệ học chung tỷ lệ học tuổi; - Loại trường học; - Tỷ lệ người học 12 tháng qua miễn giảm học phí khoản đóng góp; - Chi giáo dục, đào tạo bình qn người học 12 tháng qua; - Tỷ trọng chi giáo dục, đào tạo chi tiêu cho đời sống hộ gia đình; - Tỷ lệ người có khám chữa bệnh 12 tháng qua; - Tỷ lệ lượt người khám chữa bệnh ngoại trú nội trú; - Tỷ lệ người khám chữa bệnh nội, ngoại trú có bảo hiểm y tế sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí; - Chi tiêu y tế bình qn người có khám chữa bệnh 12 tháng; - Chi tiêu y tế chăm sóc sức khoẻ bình qn nhân tháng; - Dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động; - Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng; - Số làm việc trung bình người tuần dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng; - Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền; - Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân hộ; - Một số đồ dùng lâu bền tính 100 hộ; - Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chủ yếu; - Tỷ lệ hộ có nhà ở; 171 - Diện tích bình quân nhân khẩu; - Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt; - Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn thắp sáng chính; - Tỷ lệ hộ có hố xí; - Tỷ lệ hộ chia theo cách xử lý rác; - Tỷ lệ hộ tự đánh giá sống gia đình; - Hộ nghèo theo bình chọn địa phương hưởng lợi từ dự án/chính sách; - Tỷ lệ hộ có vay cịn nợ 12 tháng qua; - Trị giá khoản vay, nợ gốc trung bình hộ có vay cịn nợ 12 tháng qua; - Tỷ lệ hộ nghèo theo bình chọn địa phương có vay cịn nợ 12 tháng qua; - Trị giá khoản vay trung bình hộ nghèo theo bình chọn địa phương vay 12 tháng qua; - Trị giá trung bình khoản vay cịn phải trả hộ có vay cịn nợ 12 tháng qua; - Hoạt động ngành nghề SXKD dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thủy sản; chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy sản hộ 7.1.2 Các tiêu đầu xã: - Tỷ lệ xã chia theo nguồn thu nhập chủ yếu dân cư xã; - Cán chủ chốt xã tự đánh giá mức sống nhân dân xã; - Tỷ lệ xã có mức sống lên so với năm trước; - Tỷ lệ xã có loại dự án/chương trình Chính phủ tổ chức khác; - Cơ hội việc làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản xã; - Tỷ lệ xã có suất loại trồng tăng/giảm so với năm trước; - Khoảng cách trung bình từ xã tới địa điểm người dân xã đến bán sản phẩm nông nghiệp; - Cơ cấu loại đất xã; - Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp xã tưới tiêu; - Tỷ lệ đất xã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Tiền cơng bình qn ngày lao động nơng nghiệp từ 15 tuổi trở lên xã; - Tỷ lệ xã gặp khó khăn chủ yếu sản xuất nông nghiệp; - Đường ô tô đường thuỷ tới xã thôn/ấp; 172 - Tiếp cận phương tiện giao thông thôn/ấp; - Tiếp cận số sở hạ tầng xã thôn/ấp; - Tiếp cận nguồn nước ăn uống chủ yếu dân cư xã; - Tỷ lệ xã có loại trường; - Tỷ lệ thơn/ấp có loại trường/điểm trường nằm địa bàn; - Khoảng cách trung bình từ thơn/ấp khơng có loại trường/ điểm trường nằm địa bàn tới trường/ điểm trường gần mà đa số trẻ em thôn/ ấp học; - Loại phương tiện chủ yếu mà học sinh thôn/ ấp khơng có trường/ điểm trường tiểu học đến trường/ điểm trường tiểu học gần nhất; - Tỷ lệ xã có học sinh cấp tiểu học, trung học sở trung họp phổ thông bỏ học không học; - Giáo dục mầm non xã thôn/ấp; - Tỷ lệ xã có bệnh tật đáng quan tâm; - Tỷ lệ xã có sở y tế; - Khoảng cách trung bình từ xã khơng có sở y tế tới sở y tế gần mà nhân dân xã thường đến; - Tỷ lệ xã chia theo vấn đề xã hội cộm địa bàn xã; - Tỷ lệ xã chia theo hình thức tiết kiệm dân cư; - Tỷ lệ xã chia theo loại hình vay tiền dân cư; - Khoảng cách trung bình từ xã tới sở cho dân cư xã vay tiền 7.2 Các phân tổ 7.2.1 Các phân tổ tiêu đầu hộ dân cư: - Thành thị/nơng thơn; - Vùng; - nhóm thu nhập; - nhóm chi tiêu; - Giới tính; - Nhóm tuổi; - Dân tộc; - Trình độ học vấn; - Quy mơ hộ; - Tình trạng đăng ký hộ khẩu; - Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; 173 - Ngành kinh tế; - Nguồn thu; - Khoản chi nguồn hình thành; - Cấp học; - Loại trường học; - Loại sở y tế; - Hình thức điều trị; - Loại nhà; - Loại nguồn nước; - Nguồn thắp sáng chính; - Loại hố xí 7.2.2 Các phân tổ tiêu đầu xã: - Vùng; - Tham gia chương trình 135; - Nhóm dân tộc dân cư xã Kết khảo sát công bố dạng báo cáo, ấn phẩm, liệu vi mô trang Web Tổng cục Thống kê Phụ lục 9: Kết kiểm định T-test thu nhập trung bình đầu người gia đình có chủ hộ nữ chủ hộ nam Nhằm xác định xem có thực có khác biệt giá trị trung bình thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình theo giới tính chủ hộ tình trạng nhân khơng, luận án sử dụng kiểm định T-Test với giả thuyết H0 "sự khác biệt giá trị trung bình hộ có chủ hộ nam hộ có chủ hộ nữ 0" giả thuyết Ha "có khác biệt (lớn nhỏ hơn) giá trị trung bình hộ có chủ hộ nam chủ hộ nữ" Kết kiểm định (được trình bày Phụ lục 9) cho thấy: - Nam chưa lập gia đình có mức thu nhập cao đáng kể so với nữ chưa lập gia đình năm 2010 2012 (nhóm chủ hộ chưa lập gia đình coi tương đương với cá nhân) - Đối với nhóm chủ hộ có vợ/chồng: thu nhập bình quân đầu người hộ mà chủ hộ nam thấp nữ cho năm 2010-2012 174 - Đối với nhóm chủ hộ góa vợ/chồng: thu nhập bình quân đầu người hộ mà chủ hộ nam khơng có khác biệt so với chủ hộ nữ cho năm 2010, nhóm chủ hộ nam cao so với chủ hộ nữ vào năm 2012 - Đối với nhóm chủ hộ ly thân ly hơn: thu nhập bình qn đầu người hộ mà chủ hộ nam khơng có khác biệt so với chủ hộ nữ cho năm 2010 2012 Số liệu tính tốn từ VHLSS 2010-2012 thống với nghiên cứu UN Women (2013) kết báo cáo ILO tính trung bình, lương lao động nữ 75% lương lao động nam Việt Nam [20] lần phản ánh tình trạng bất bình đẳng thu nhập cá nhân nam nữ Tuy nhiên, so sánh gia đình có vợ chồng (cùng tình trạng nhân) có chủ hộ nữ chủ hộ nam có xu hướng ngược lại thể rõ rệt: thu nhập bình qn đầu người gia đình có chủ hộ nữ cao so thu nhập bình qn đầu người gia đình có chủ hộ nam Kết kiểm định không cho thấy khác biệt thu nhập hộ có chủ hộ nữ nam trường hợp bố mẹ đơn thân góa, ly ly thân theo số liệu VHLSS 2010-2012, trừ thu nhập bình quân thành viên gia đình có chủ hộ nữ thấp so với gia đình có chủ hộ nam (năm 2012) trường hợp góa Điều khơng có nghĩa phân bổ nguồn lực tạo thu nhập nữ nam đối chiếu kết với phát nghiên cứu Bộ Lao động Thương binh Xã hội UN Women thực năm 2013 cách phân bổ thời gian việc nhà việc tạo thu nhập nữ chủ hộ nghèo (những người chí cịn có áp lực tạo thu nhập hộ có chủ hộ nữ khơng thuộc diện nghèo) [20] Các phát dẫn đến giả định nguyên nhân thu nhập bình quân đầu người chủ hộ nữ đơn thân thấp tính trung bình, chủ hộ nữ dành nhiều thời gian cho việc nhà chăm sóc gia đình Kết kiểm định thu nhập bình quân đầu người theo giới tính chủ hộ tình trạng nhân chủ hộ sau: 175 - Chủ hộ chưa lập gia đình: a) 2010 [95% conf Group Obs Mean Nam Std Err interval] Std Dev 83 2,674 207 1,886 2,262 3,086 Nữ 186 1,924 136 1,857 1,656 2,193 combined 269 2,156 116 1,894 1,928 2,383 750 246 265 1,235 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = degrees of freedom = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.9987 t = 3.0439 Ha: diff != 267 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.0026 Pr(T > t) = 0.0013 b) 2012 Group Obs Nam Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] 86 3,558 355 3,290 2,852 4,263 Nữ 171 2,329 142 1,858 2,048 2,609 combined 257 2,740 156 2,495 2,434 3,046 1,229 321 596 1,862 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = t = 3.8239 degrees of freedom = Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.9999 255 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.0002 Pr(T > t) = 0.0001 - Chủ hộ có vợ/chồng: b) 2010 Group Nam Nữ combined diff Obs Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] 6752 1,446 40 3,317 1,367 1,525 948 2,167 83 2,567 2,003 2,330 7700 1,535 37 3,243 1,462 1,607 (721) 112 (940) (501) 176 diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = t = -6.4230 degrees of freedom = Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.0000 7698 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000 b) 2012 Group Nam Obs Mean interval] 29 2,360 1,957 2,069 887 2,745 79 2,364 2,589 2,901 7624 2,098 27 2,372 2,045 2,152 (732) 84 (897) (567) diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = Pr(T < t) = 0.0000 Dev 2,013 diff Ha: diff < [95% conf 6737 Nữ combined Std Err Std t = -8.6808 degrees of freedom = Ha: diff != 7622 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000 - Chủ hộ góa: b) 2010 Group Nam Obs Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] 172 1,335 86 1,127 1,165 1,504 Nữ 1003 1,285 32 1,009 1,222 1,347 combined 1175 1,292 30 1,027 1,233 1,351 50 85 (116) 216 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.7221 t = 0.5893 degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.5558 1173 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.2779 177 b) 2012 [95% conf Group Obs Nam Mean Std Err Std Dev interval] 182 2054.21 121.598 1640.45 1814.28 2294.14 Nữ 1087 1739.42 41.1283 1355.99 1658.72 1820.12 combined 1269 1784.57 39.4117 1403.96 1707.25 1861.89 314.787 112.14 94.7868 534.788 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = t = 2.8071 degrees of freedom = Ha: diff < Ha: diff != Pr(T < t) = 0.9975 1267 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.0051 Pr(T > t) = 0.0025 - Chủ hộ ly hôn : a) 2010 Group Obs Nam Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] 47 1,605 184 1,260 1,235 1,975 Nữ 135 1,559 154 1,786 1,255 1,863 combined 182 1,571 123 1,663 1,328 1,814 diff 47 diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.5656 282 (510) 604 t = 0.1654 degrees of freedom = Ha: diff != 180 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.8688 Pr(T > t) = 0.4344 b) 2012 Group Nam Obs Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] 45 3,074 803 5,385 1,456 4,692 N˜ 132 2,229 185 2,128 1,863 2,595 combined 177 2,444 246 3,279 1,957 2,930 845 564 (268) 1,958 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) t = 1.4977 178 Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.9320 degrees of freedom = Ha: diff != 175 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.1360 Pr(T > t) = 0.0680 - Chủ hộ ly thân a) 2010 Group Obs Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] Nam 18 1,136 167 709 784 1,489 Nữ 54 1,445 191 1,401 1,063 1,827 combined 72 1,368 149 1,266 1,070 1,665 (309) 345 (997) 380 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.1870 t = -0.8947 degrees of freedom = Ha: diff != 70 Ha: diff > Pr(|T| > |t|) = 0.3740 Pr(T > t) = 0.8130 b) 2012 Group Obs Mean Std Err Std [95% conf Dev interval] Nam 17 2,870 470 1,939 1,873 3,867 N˜ 55 2,128 293 2,172 1,541 2,715 combined 72 2,303 251 2,130 1,803 2,804 741 589 (432) 1,915 diff diff = mean(Nam) - mean(N˜) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.8940 t = 1.2597 degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.2120 70 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.1060 179 Phụ lục 10: Phân tích chi tiết khái niệm giới khía cạnh bất bình đẳng giới Mục A: Phân tích chi tiết khái niệm giới Vì thế, phạm trù “giới” khác với phạm trù “giới tính (sex)” Giới tính đặc điểm tự nhiên hay sinh học gắn liền với cá nhân họ sinh ra, cịn “giới” khơng gắn liền với cá nhân họ sinh Các cá nhân học hỏi nhận thức “giới” thông qua giao tiếp sinh hoạt điều kiện văn hóa xã hội cộng đồng, dân tộc mà họ thành viên Một khác biệt định nghĩa “giới tính” mang tính tự nhiên thống tồn cầu cách hiểu “giới” thay đổi theo không gian thời gian bối cảnh văn hóa xã hội thay đổi Vì nói giới “lăng kính” chuyển đổi khác biệt sinh học người (nam nữ) thành khác biệt vai trị, vị trí, quyền lợi, nghĩa vụ, hành vi nam nữ xã hội cụ thể Vì phạm trù “giới” theo định nghĩa thường xác định vị vai trò nam nữ, điều mà nam nữ nên làm cần làm Vì vậy, theo định nghĩa này, “giới” tạo khác biệt liên quan đến phân công lao động, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi, hoạt động mà nữ nam cần thực hay phép thực hiện, đến mức độ tiếp cận với nguồn lực, đến hội quyền định nam nữ gia đình ngồi xã hội Những phân tích kinh tế liên quan đến vấn đề “giới” đánh giá tác động BBĐG thường dựa khác biệt Cũng thế, từ góc độ phát triển, giả định cá nhân đồng vị thế, vai trò, trách nhiệm, quyền lợi hành vi kinh tế dù họ nam hay nữ phân tích tượng kinh tế xã hội không thực tế Mục B: Các khía cạnh bất bình đẳng giới Vai trị giới Là trách nhiệm, hành vi, công việc, vị thế… người nam hay người nữ xã hội quy định, dạy dỗ, mong đợi áp đặt Vai trò giới hình thành củng cố thơng qua gia đình, nhà trường, xã hội Vai trị giới bao gồm: 180 + Vai trò sản xuất + Vai trò sinh sản ni dưỡng (vai trị tái sản xuất) + Vai trị cộng đồng Sự áp đặt mang tính thiên lệch, tiêu cực xã hội vai trò giới thường trở thành định kiến giới dẫn tới phân biệt đối xử giới, cản trở bình đẳng tiến nam nữ Khuôn mẫu giới Là hình ảnh lý tưởng nam tính hay nữ tính Khn mẫu giới chụp thực tế xã hội, phản ánh mang tính tiêu cực hay tích cực tính cách, vai trị nam giới hay phụ nữ tuỳ vào thực Khuôn mẫu giới để trì định kiến phân biệt đối xử theo giới Tuy nhiên khuôn mẫu giới định kiến giới một: khuôn mẫu giới thường liên quan đến quan niệm, niềm tin từ sống thường nhật; định kiến giới liên quan đến thái độ, cảm xúc cá nhân khn mẫu thường mang hàm ý xấu, tiêu cực, chiều Thông thường khuôn mẫu nam giới thường mang nhiều giá trị tích cực, cịn khn mẫu nữ giới mang nhiều khiếm khuyết Định kiến giới Là nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí vai trị lực nam nữ Phân biệt đối xử theo giới Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Ví dụ: Trong gia đình, hồn cảnh kinh tế khó khăn, gái thường bị buộc nghỉ học nhiều trai (do quan niệm gái có hội tìm việc làm, lớn lên lấy chồng, sinh cái, không cần học nhiều …) Trong quan, doanh nghiệp có quy định tuyển lao động nam, không tuyển lao động nữ; dự tuyển lao động, nữ giới phải có thêm điều kiện khó 181 nam giới (nữ phải có giỏi/nam có trở lên; nữ khơng q 30 tuổi/ nam khơng q 35 tuổi…) Theo Ủy ban tiến Phụ nữ, BBĐG khác biệt hay bất bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái, phụ nữ nam giới điều kiện sống, học tập, làm việc tiếp cận, hưởng lợi lợi ích từ xã hội [17] Trong phạm vi luận án, BBĐG định nghĩa khác biệt quyền, hội lợi ích nam nữ và/hoặc phân biệt đối xử theo giới phương diện sống mà quan sát đo lường

Ngày đăng: 07/05/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan