Xây dựng chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2010 2020 của công ty viễn thông quốc tế

26 124 0
Xây dựng chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2010   2020 của công ty viễn thông quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu khách quan Và cạnh tranh diễn ngày khốc liệt trước xu hội nhập mở cửa kinh tế Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tự vạch cho chiến lược để phát triển chiến lược cạnh tranh phận thiếu doanh nghiệp nay, có ý nghĩa sống doanh nghiệp Doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh tốt có nhiều hội để tồn phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Kể từ năm 2003, thị trường viễn thông nói chung thị trường viễn thông quốc tế nói riêng nước ta thức xóa bỏ tình trạng độc quyền lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông Cũng kể từ lúc Công ty Viễn Thông Quốc Tế (VTI) thức bước vào cạnh tranh với công ty khác việc chiếm lĩnh thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế, thời điểm doanh nghiệp viễn thông tham gia vào thị trường nhiều non yếu, khả cạnh tranh chưa cao, VTI chưa phải đối mặt với khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường Sau gần 10 năm xóa bỏ độc quyền, với bùng nổ Công nghệ thông tin, doanh nghiệp tham gia khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế ngày lớn mạnh có bước tiến vượt bậc khiến cho cạnh tranh lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế ngày trở lên khốc liệt VTI bị vào lốc cạnh tranh Thêm vào nửa cuối năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế nước ta Khủng hoảng kinh tế làm cho lạm phát tăng cao, kinh tế bị suy thoái tất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, VTI ngoại lệ Trong giai đoạn này, để tiếp tục đứng vững thị trường tiếp tục phát triển việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho giai đoạn tới (2010 - 2020) cho VTI có ý nghĩa vô quan trọng Chính vậy, định chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2010 - 2020 công ty Viễn Thông Quốc Tế lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế" Mục đích nghiên cứu - Đề xuất chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2010 - 2020 việc khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế công ty Viễn Thông Quốc tế - Kiến nghị số giải pháp để xây dựng chiến lược cạnh tranh cho VTI Nội dung nghiên cứu - Những lý luận dịch vụ viễn thông chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế - Thực trạng khả cạnh tranh VTI việc khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khả cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế VTI kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế công ty viễn thông quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kế, dự báo - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu thành phần chính: Chương I: Cơ sỏ lý luận cạnh tranh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Chương II: Đánh giá thực trạng cạnh tranh VTI lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Chương III: Một số giải pháp chiến lược cạnh tranh giai đoạn 2010 - 2020 VTI lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG QUỐC TẾ 1.1 Khái quát dịch vụ viễn thông quốc tế: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ viễn thông quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ viễn thông quốc tế Trước hết tìm hiểu khái niệm dịch vụ, đến chưa có định nghĩa thống dịch vụ Mỗi quốc gia khác có trình độ phát triển kinh tế khác lại có cách hiểu dịch vụ khác Tuy nhiên tất bao hàm dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà thành viên cung cấp cho thành viên khác, thiết phải mang tính vô hình không dẫn đến sở hữu vật phẩm cụ thể Dịch vụ viễn thông: theo pháp lệnh viễn thông: "Dịch vụ viên thông dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thông tin điểm kết cuối mạng viễn thông" Như dịch vụ viễn thông quốc tế dịch vụ viễn thông mà điểm kết cuối mạng viễn thông nằm quốc gia khác 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ viễn thông quốc tế Dịch vụ viễn thông quốc tế loại hình dịch vụ viễn thông nhằm thỏa mãn nhu cầu truyền tin khách hàng Dịch vụ viễn thông quốc tế mang đầy đủ đặc điểm dịch vụ bình thường có số đặc điểm riêng có sau: Dịch vụ viễn thông quốc tế có tính vô hình, sản phẩm vật chất cụ thể mà hiệu có ích trình truyền tin từ người gửi đến người nhận Quá trình truyền tin không làm thay đổi nội dung tin tức mà làm thay đổi thông tin vị trí, không gian Chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan khách hàng, việc tìm hiểu khách hàng có tác dụng quan trọng doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Quy trình khai thác cung ứng dịch vụ viễn thông quốc tế mang tính dây truyền: Điểm đầu điểm cuối trình truyền tin thường xa nhau, để thực đơn vị dịch vụ viễn thông quốc tế cần nhiều người, nhiều đơn vị sản xuất nước nước tham gia sử dụng nhiều loại thiết bị khác Vì để đảm bảo chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế cần phải có thống cao tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết bị công nghệ, tiều chuẩn kết nối phạm vi toàn giới Quá trình khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế gắn liền với trình tiêu thụ dịch vụ nên yêu cầu chất lượng dịch vụ phải tốt, không ảnh hưởng tới người tiêu dùng Để thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng, doanh nghiệp viễn thông phải phát triển mạng lưới rộng khắp, đưa mạng lưới viễn thông tới khách hàng Nhu cầu dịch vụ viễn thông quốc tế đa dạng, xuất không đồng thời gian không gian, nhiên doanh nghiệp viễn thông quốc tế phải đảm bảo chất lượng dịch vụ Các sở viễn thông tích lũy thông tin mà phải tiến hành truyền tin cách nhanh nhất, doanh nghiệp phải dự trữ đáng kể lượng phương tiện, thiết bị thông tin, lao động Dịch vụ viễn thông quốc tế yêu cầu tính bảo mật an toàn cao Đặc điểm xuất phát từ nhu cầu đáng khách hàng bí mật thông tin riêng tư, cá nhân Các dịch vụ viễn thông quốc tế phải đảm bảo truyền tin nhanh, xác, chất lượng, đa dạng, nhiều hính thức Dịch vụ viễn thông quốc tế mang tính xã hội cao Dịch vụ viễn thông quốc tế phải đảm bảo yêu cầu an ninh quốc gia Các doanh nghiệp thực khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế đòi hỏi phải có sở vật chất kỹ thuật đại, nâng cấp thường xuyên đổi bắt kịp với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật Đối tượng sử dụng dịch vụ viễn thông quốc tế đa dạng, lớp khách hàng đa dạng với nét đặc thù tiêu dùng khác Dịch vụ viễn thông quốc tế đóng vai trò dịch vụ liên lạc, phương tiện truyền tải nhiều loại hình dịch vụ khác mặt điện tử Những đặc điểm tạo nên nét đặc thù dịch vụ viễn thông quốc tế với dịch vụ khác, từ đề yêu cầu cụ thể việc khái thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế 1.1.2 Phân loại dịch vụ viễn thông quốc tế Theo phân loại WTO, dịch vụ viễn thông quốc tế bao gồm dịch vụ chủ yếu sau: - Dịch vụ điện thoại - Dịch vụ truyền liệu gói - Dịch vụ truyền liệu theo mạng - Dịch vụ Telex - Dịch vụ điện tín - Dịch vụ fax - Dịch vụ mạng cho thuê tư nhân - Thư điện tử - Thư truyền tiếng - Thông tin tức thời phục hồi sở liệu - Trao đổi liệu điện tử - Dịch vụ fax tăng cường/ giá trị tăng thêm bao gồm lưu giữ chuyển phát, lưu giữ phục hồi - Chuyển mã số - Thông tin tức thời và/hoặc xử lý liệu (bao gồm xử lý giao dịch) 1.2 Cạnh tranh lĩnh vực khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Theo C Mac: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" Còn theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: "Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm tranh giành điều kiện sản xuất, tiêu thị thị trường có lợi nhất" Tại diễn đàn Liên hiệp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2002 thi định nghĩa cạnh tranh quốc gia là: "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội tính đầu người theo thời gian" Từ định nghĩa rút cách hiểu chung cạnh tranh sau: Cạnh tranh cố gắng giành lấy phần hơn, phần thắng môi trường cạnh tranh 1.2.2 Các loại hình cạnh tranh Hiện nay, có nhiều tiêu thức khác để phân loại cạnh tranh a Căn vào chủ thể tham gia thị trường: Cạnh tranh chia thành ba loại Cạnh tranh người bán người mua: Người bán muốn bán hàng hóa với giá cao, người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp Giá cuối hàng hóa hình thành thương lượng người bán người mua Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ loại hình cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu mức độ cạnh tranh gay gắt, giá hàng hóa tăng lên người mua phải mua hàng hóa với giá cao Còn cung lớn cầu mức độ cạnh tranh yếu, giá hàng hóa giảm người mua mua hàng hóa với giá thấp Cạnh tranh người bán với nhau: Đây cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường làm cho giá hàng hóa giảm xuống người tiêu dùng có lợi Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu, không chịu áp lực cạnh tranh phải rut lui khỏi thị trường nhường thị phần cho đối thủ cạnh tranh khác mạnh b Căn theo phạm vi ngành kinh tế: Cạnh tranh phân thành hai loại Cạnh tranh nội ngành: Đây cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa dịch vụ Kết loại hình cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển Cạnh tranh ngành: Đây cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong trình cạnh tranh có phân bổ vốn đầu tư cách tự nhiên ngành, kết việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân c Căn vào tính chất cạnh tranh Theo tính chất cạnh tranh cạnh tranh chia thành ba loại Cạnh tranh hoàn hảo: Là loại hình cạnh tranh nhiều người bán thị trường, người có đủ ưu để khống chế giá thị trường, sản phẩm xem đồng Cạnh tranh không hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩm mang hình ảnh hay uy tín khác nhà sản xuất Cạnh tranh độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà thị trường có người bán sản phẩm dịch vụ đó, giá sản phẩm dịch vụ người bán định, không phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu thị trường d Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh Theo cách phân loại cạnh tranh chia thành hai loại Cạnh tranh lành mạnh: Là hình thức cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận Cạnh tranh không lành mạnh: Là hình thức cạnh cạnh dựa vào kẽ hở pháp luật, trái với chuẩn mực đạo đức bị xã hội lên án 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu Để cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp sử dụng cộng cụ cạnh tranh chủ yếu sau: a Chất lượng sản phẩm Ngày nay, mua sản phẩm người tiêu dùng không quan tâm tới giá sản phẩm mà quan tâm tới chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Việc nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp b Giá bán sản phẩm Giá trở thành công cụ cạnh tranh doanh nghiệp thông qua sách định giá bán sản phẩm doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp sử dụng sách định giá sau để định giá cho sản phẩm mình: - Chính sách định giá thấp: Doanh nghiệp định giá bán sản phẩm thấp giá thị trường Giá cao giá trị sản phẩm trường hợp doanh nghiệp có sản phẩm xâm nhập vào thị trường, cần bán nhanh với số lượng lớn dùng giá để cạnh tranh với đối thủ khác; giá thấp giá trị sản phẩm trường hợp doanh nghiệp bán hàng thời kỳ khai trương doanh nghiệp muốn bán hàng nhanh nhằm mục đích thu hồi vốn - Chính sách định giá cao: Theo sách doanh nghiệp định giá sản phẩm cao mức giá thống trị thị trường tất d Các công cụ khác Để phát huy tốt hiệu công cụ cạnh tranh, doanh nghiệp phải sử dụng phối hợp tất công cụ cạnh tranh Ngoài doanh nghiệp sử dụng phối hợp thêm công cụ cạnh tranh sau - Dịch vụ sau bán hàng - Đưa phương thức toán gọn nhẹ, thuận tiện - Thương lượng cạnh tranh - Cạnh tranh thời thị trường… 1.2 Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế 1.2.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh Hiện nhiều tranh cãi định nghĩa chiến lược Theo cách hiểu chung nhất, chiến lược định hướng phạm vị tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên hữu quan Chiến lược cạnh tranh hệ thống tư duy, ý tưởng quản lý mang tính khái quát dài hạn, dẫn đường lối cho công ty nhận diện khai thác ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh thị trường, nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng thực tiềm năng, xây dựng lực tăng trưởng bền vững, ổn định thị trường mục tiêu định 1.2.2 Nội dung chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế nói riêng có nội dung chủ yếu sau: 1.2.2.1 Mục tiêu, tầm nhìn chiến lược Một "tầm nhìn" chiến lược hay nói cách khác tầm nhìn dài hạn xem tổ chức mong muốn tự đặt mối quan hệ tới môi trường kinh doanh nào, công việc kinh doanh công ty nhằm mục đích Tầm nhìn chiến lược cho thấy ý nghĩa tồn tổ chức Tầm nhìn chiến lược trả lời câu hỏi liên quan đến khía cạnh sau: - Khách hàng: trả lời câu hỏi người tiêu thụ sản phẩm công ty - Sản phẩm dịch vụ: trả lời cho câu hỏi dịch vụ hay sản phẩm công ty gì? - Thị trường: Công ty cạnh tranh đâu? - Công nghệ: trả lời câu hỏi công nghệ có mối quan tâm hàng đầu công ty hay không? - Sự quan tâm vấn đề sống còn, phát triển khả sinh lợi: công ty có ràng buộc với mục tiêu kinh tế hay không? - Triết lý: đâu niềm tin bản, giá trị, nguyện vọng ưu tiên triết lý công ty - Tự đánh giá mình: lực đặc biệt ưu cạnh tranh chủ yếu công ty gì? - Mối quan tâm hình ảnh cộng đồng: hình ảnh cộng đồng có mối quan tâm chủ yếu công ty hay không? - Mối quan tâm nhân viên: thái độ công ty nhân viện nào? Mục tiêu trạng thái tương lai mà công ty cố gắng thực kết cuối hành động hoạch định Mục tiêu chiến lược phải xác đo lường được, phải hướng đến vấn đề quan trọng doanh nghiệp, phải mang tính thách thức thực khoảng thời gian để thực nó, mục tiêu chiến lược cần cung cấp công cụ để đánh giá thực thi nhà quản trị 1.2.2.2 Chủ thể đối tượng chiến lược Chủ thể chiến lược người xây dựng lên chiến lược dùng chiến lược để tác động lên đối tượng khác nhằm thực tầm nhìn mục tiêu chiến lược Đối tượng chiến lược tất đối tược chịu tác động chiến lược Những đối tượng bên hay bên công ty, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới công ty 1.2.2.3 Các chiến lược phận Mỗi chiến lược xây dựng lên thường bao gồm nhiều chiến lược phận, chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế Chiến lược cạnh tranh kết hợp định khác yếu tố sản phẩm, thị trường, lực phân biệt…Tùy theo đặc điểm ngành, doanh nghiệp mà chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp có chiến lược phận khác mức độ tập trung vào chiến lược phận khác Đối với doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế, chiến lược xây dựng nhiều cấp độ khác nhau: - Chiến lược tổng thể doanh nghiệp (cấp tổ chức) - Chiến lược ngành kinh doanh (cấp ngành) - Chiến lược chức (cấp chức năng) - Chiến lược vận hành cho phận (cấp phận) a Chiến lược tổng thể trả lời câu hỏi Tổ chức cần đạt mục tiêu nào?; Nên hoạt động lĩnh vực nào? ngành nào?; Mục tiêu lĩnh vực; ngành đó?; Phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu đó?; Phối hợp hoạt động ngành nào? Chiến lược tổng thể có nhiệm vụ: - Định hướng mục tiêu chung nhiệm vụ doanh nghiệp: Bao gồm việc xác định mục tiêu tổng thể, dạng hoạt động kinh doanh lĩnh vực viễn thông mà doanh nghiệp tiến hành cách thức quản lý, phối hợp hoạt động - Định hướng quản lý hoạt động kinh doanh độc lập mối quan hệ chúng: Chiến lược tổng thể nhằm vào phát triển khai thác tính cộng hưởng hoạt động thông qua việc phân chia phối hợp nguồn lực ngành kinh doanh độc lập hoạt động riêng rẽ - Chiến lược tổng thể cho phép xác định cách thức quản lý đơn vị kinh doanh nhóm hoạt động Doanh nghiệp thực công tác quản lý thông qua việc can thiệp trực tiếp (đối với phương thức quản lý tập quyền ) tạo tự chủ quản lý cho đơn vị kinh doanh (đối với phương thức quản lý tập quyền ) sở tin tưởng - Tạo lập ưu tiên đầu tư hướng nguồn lực doanh nghiệp tới ngành kinh doanh hấp dẫn b Chiến lược ngành kinh doanh Chiến lược ngành kinh doanh doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viến thông quốc tế thực chất phương thức để có thành công ngành kinh doanh nâng cao lưu lượng điện thoại quốc tế, tăng tỷ lệ lợi nhuận, phát triển mạng lưới dịch vụ đạt hiệu cao… Một chiến lược ngành kinh doanh thành công cần phải tạp cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh bền vững, sở: - Thu hút khách hàng - Chống lực cạnh tranh Thông qua việc thuyết phục thành công khách hàng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp có giá trị vượt trội như: Sản phẩm dịch vụ tốt với mức giá phù hợp Chiến lược ngành kinh doanh có nhiệm vụ: Đưa phương thức để có kết thành công ngành; biện pháp cạnh tranh để xây dựng lợi cạnh tranh bền vững; Xây dựng lực khẳ cạnh tranh quan trọng; Hợp hoạt động chiến lược khu vực chức năng; Có chấp thuận lãnh đạo tổ chức chiến lược cạnh tranh c Chiến lược chức Chiến lược chức liên quan đến quy trình tác nghiệp hoạt động kinh doanh phận chuỗi giá trị Chiến lược chức ngăng marketing, tài chính, nguồn nhân lực hay nghiên cứu phát triển nhằm vào phát triển phối kết hợp nguồn lực nhờ chiến lược ngành kinh doanh thực cách hiệu Chiến lược chức phụ thuộc vào chiến lược cấp cao hơn, đóng vai trò yếu tố đầu vào cho chiến lược ngành kinh doanh chiến lược tổng thể Khi chiến lược cấp cao thiết lập, phận chức triển khai đường lối thành kế hoạch hành động cụ thể đảm bảo thực thành công chiến lược ngành kinh doanh chiến lược tổng thể Chiến lược chức thường có nhiệm vụ: Chi tiết hoạt động quản lý nào?; Cung cấp hỗ trợ cho chiến lược ngành kinh doanh?; Cụ thể mục tiêu chức đạt nào? d Chiến lược vận hành Chiến lược vận hành đề cập tới chiến lược hẹp cho quản lý hoạt động cấp sở đơn vị vận hành liên quan; Bổ sung chi tiết cho chiến lược ngành kinh doanh chiến lược chức năng; Sự ủy thác trách nhiệm tới quản lý tuyến đầu kinh doanh 1.2.2.4 Các giải pháp, công cụ chiến lược Để thực mục tiêu chiến lược, nhà hoạch định chiến lược cần xây dựng hệ thống giải pháp công cụ Các giải pháp chiến lược phương thức hành động chủ thể sách để đạt mục tiêu Các giải pháp chiến lược tác động trực tiếp hay có tác động gián tiếp lên mục tiêu sách Còn công cụ chiến lược yếu tố sử dụng để thực giải pháp chiến lược như: công cụ inh tế, hành tổ chức, tuyên truyền - giáo dục, công tụ kỹ thuật nghiệp vụ… 1.2.3 Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp khai thác dịch vụ viến thông quốc tế 1.2.3.1 Xác định mục tiêu chiến lược Việc xác định mục tiêu chiến lược chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: yếu tố bên doanh nghiệp, yếu tố bên doanh nghiệp Khi xác định mục tiêu chiến lược cạnh tranh cần đảm bảo: - Các mục tiêu chiến lược phải rõ rang thời gian tương ứng phải có mục tiêu chung mục tiêu riêng cho lĩnh vực hoạt động - Các mục tiêu chiến lược phải đảm bảo tính liên kết tương hỗ lẫn nhau, mục tiêu không cản trở mục tiêu khác - Trong hệ thống mục tiêu chiến lược phải xác định rõ thứ tự mục tiêu ưu tiên 1.2.3.2 Nghiên cứu dự báo môi trường Nghiên cứu dự báo môi trường giúp Công ty đánh giá điểm mạnh điểm yếu, hội, thách thức 1.2.3.2.1 Nghiên cứu dự báo môi trường vĩ mô: Môi trường toàn cầu: Xu hướng quốc tế hoá, hội nhập xu hướng phổ biến mà Công ty cần quan tâm Môi trường kinh tế: Trạng thái môi trường kinh tế vĩ mô xác định lành mạnh, thịnh vượng kinh tế, gây tác động đến doanh nghiệp ngành Các doanh nghiệp phải nghiên cứu thay đổi môi trường kinh tế để nhận thay đổi, khuynh hướng hàm ý chiến lược Môi trường kinh tế chất định hướng kinh tế mà doanh nghiệp hoạt động Các nhân tố ảnh hưởng đến Công ty thường là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát tác động tới nhu cầu tiêu dùng khách hàng Thực trạng kinh tế xu hướng phát triển tương lai ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp Môi trường công nghệ: Những biến đổi công nghệ phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu ảnh hưởng tới chu kỳ sống sản phẩm, thay đổi khuyến khích kìm hãm doanh nghiệp nên phải thường xuyên đánh giá Môi trường trị, pháp lý: Các sách vĩ mô ảnh hưởng tổng thể đến hoạt động kinh tế, có hoạt động Doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế; Chính sách thuế, sách tỷ giá, lãi suất… Chính phủ nhà tiêu dùng lớn kinh tế Quyết định phủ tạo hội kìm hạn phát triển Doanh nghiệp Môi trường văn hóa, xã hội: Phong tục, tập quán lối sống quốc gia khác nhau, để phát triển tận dụng hết tiềm thị trường, doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu đến truyền thống văn hóa, lối sống thị trường Đồng thời quan tâm đến thay đổi lối sống thị trường nhằm đưa chiến lược kịp thời, phù hợp Môi trường tự nhiên: Những thay đổi khí hậu thời tiết, điều kiện tự nhiên vùng đồng bằng, hay miền núi đểu ảnh hưởng đến việc khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế doanh nghiệp 1.2.3.2.2 Nghiên cứu dự báo môi trường ngành: Một ngành nhóm công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ thay chặt chẽ với Mỗi ngành bao gồm hỗn hợp đa dạng chiến lược cạnh tranh mà công ty theo đuổi để cố đạt mức thu nhập cao trung bình Các ngành khác đặc tính kinh tế, tình cạnh tranh triển vọng thu lợi nhuận tương lai Phân tích ngàh nhằm mục đích xác định hội, thách thức môi trường ngành việc trả lời số câu hỏi như: - Các đặc tính kinh tế bật ngành: Cần xác định quy mô tốc độ tăng trưởng thị trường; Nhu cầu sở thích khách hàng, mức độ mật độ cạnh tranh; Số lượng đối thủ trực tiếp gián tiếp; Mức độ khác biệt hóa sản phẩm; Tốc độ thay đổi công nghệ; Lợi quy mô; Hiệu ứng kinh nghiệp học tập - Các lực lượng cạnh tranh hoạt động ngành, chất sức mạnh lực lượng: Nhằm xác định nguồn gốc áp lực cạnh tranh; Cường độ áp lực - Các động lực gây thay đổi ngành tác động chúng: Chính động lực người tham gia định hướng thay đổi hành động họ Các động lực là: Áp dụng tiến khoa học công nghệ; Đổi sản phẩm; Xâm nhập hay từ bỏ thị trường có doanh nghiệp lớn; Sở thích người mua cho sản phẩm khác biệt hóa thay sản phẩm tiêu dùng chuẩn hóa; Đổi marketing - Các công ty có vị cạnh tranh mạnh yếu nhất: + Lập đồ nhóm chiến lược để mô tả vị cạnh tranh khác đối thủ Một nhóm chiến lược tập hợp công ty ngành có hướng tiếp cận tranh vị thị trường giống + Các doanh nghiệp nhóm chiến lược có hai hay nhiều đặc điểm cạnh tranh như: Chuỗi sản phẩm tương đương nhau; Sử dụng đặc tính sản phẩm để hấp dẫn khách hàng; Cùng mức giá; Hoạt động khu vực địa lý; Tập trung kênh phân phối; Sử dụng hướng tiếp cận công nghệ giống - Ai người tạo dịch chuyển ngành - Các nhân tố then chốt cho thành bại cạnh tranh - Tính hấp dẫn ngành phương diện khả thu lợi nhuận cao mức trung bình Các nhà quản trị hình thành định hướng dài hạn, hay định chiến lược họ hiểu biết cách sắc sảo tình chiến lược công ty, chất điều kiện cạnh tranh mà phải đối mặt, cách thức tạo phù hợp nguồn lực khả với điều kiện 1.2.3.2.3 Đánh giá môi trường nội Doanh nghiệp khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Mục tiêu nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu Doanh nghiệp, qua xác định lực phân biệt lợi cạnh tranh doanh nghiệp a Đánh giá lĩnh vực marketing: - Đánh giá thị phần thị trường, mức độ tăng trưởng thị trường, thâm nhập thị trường, chất lượng - Giá - Kênh phân phối, phương pháp phân phối, chi phí; - Xúc tiến hỗn hợp - Phát triển sản phẩm b Đánh giá lĩnh vực quản trị nguồn lực: - Đủ người với kỹ cần thiết? - Lựa chọn bố trí người thích hợp? - Đào tạo kế hoạch phát triển? c Đánh giá lĩnh vực sản xuất - Kế hoạch sản xuất phù hợp - Năng lực sản xuất d Đánh giá lĩnh vực nghiên cứu phát triển Vấn đề nghiên cứu tập trung phát triển sản phẩm, khả phát triển sản phẩm mới, tiềm nghiên cứu sáng chế e Đánh giá cấu tổ chức nguồn nhân lực: - Đánh giá thực trạng cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp mặt: Hệ thống tổ chức quy chế hoạt động - Khả thích ứng tổ chức trước biến động môi trường điều kiện kinh doanh f Đánh giá lĩnh vực tài chính: Đánh giá nội dung: - Thực trạng nhu cầu vốn thực trạng cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Thực trạng phân bổ vốn - Thực trạng hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh - Thực trạng tiêu tài 1.2.3.2.4 Các mô hình sử dụng để nghiên cứu, dự báo Để trình nghiên cứu, dự báo đạt kết tốt cần sử dụng kết hợp nhiều mô hình khác Sau số mô hình chính: * Mô hình năm lực lượng M Porter Lực lượng 1: Cạnh tranh doanh nghiệp ngành - Áp lực cạnh tranh xuất phát từ nỗ lực đối thủ nhằm đạt vị trí tốt hơn, thị phần nhiều hơn, doanh số cao có lợi thể cạnh tranh - Các yếu tố ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh: Nhu cầu tăng chậm giảm sút người bán tình trạng sản xuất dư thừa; Chi phí chuyển thương hiệu thấp; Số đối thủ cạnh tranh tăng nhanh có khác biệt quy mô lực cạnh tranh Sản phẩm có khác biệt Đối thủ có chiến lược mục tiêu đa dạng - Cạnh tranh yếu khi: Nhu cầu tăng nhanh; Khách hàng trung thành; Chi phí chuyển đổi sản phẩm cao; Các công ty ngành không cạnh tranh mãnh liệt dành thị phần doanh thu Số doanh nghiệp ngành nhiều doanh nghiệp nhỏ có ảnh hưởng đến - Công cụ để đánh bại đối thủ thu hút khách hàng: Chủng loại, mẫu mã sản phẩm đa dạng; Chất lượng sản phẩm tốt hẳn Hình ảnh thương hiệu hấp dẫn hơn; Giá hợp lý phải chăng; Mạng lưới phân phối rộng khắp; Khẳ phục vụ khách hàng tốt nhất, Quảng cáo truyển thông rộng rãi Lực lượng 2: Cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh tiềm - Nguy cạnh tranh mạnh khi: Rào cản thâm nhập thị trường thấp; Số lượng đối thủ gia nhập thị trường số nguồn lực giúp họ trở thành đối thủ có trọng lượng; Các công ty thâm nhập mạng thị trường mà trước họ chưa tham gia; Nhu cầu người mua tăng nhanh công ty ngành cạnh tranh với xâm nhập đối thủ - Cạnh tranh suy yếu khi: Rào cản xâm nhập thị trường cao: Số lượng đối thủ gia nhập nguồn lực hạn hẹp; Nhu cầu người mua tăng chậm; Các công ty ngành cạnh tranh mãnh liệt với xuất đối thủ - Công cụ chống lại xâm nhập: Lợi quy mô; Yêu cầu vốn/ nguồn lực đăc biệt; Kênh phân phối hạn chế; Rào cản từ phía sách pháp luật; Hàng rào thuế quan Lực lượng 3: Cạnh tranh từ nhà cung cấp đầu vào: - Áp lực cạnh tranh tăng lên khi: Chi phí chuyển sang mua nhà cung cấp khác cao; Đầu vào khan hiếm; Nhà cung cấp đầu vào sản xuất sản phẩm có tính khác biệt hóa cao phần quan trọng trình sản xuất người bán; Số lượng nhà cung cấp đầu vào ít; - Thế lực nhà cung cấp yếu khi: Chi phí chuyển sang mua nhà cung cấp khác thấp; Đầu vào thay tốt có sãn thị trường; Các công ty ngành có mối đe dọa với tồn nhà cung cấp Lực lượng 4: Cạnh tranh từ sản phẩm thay thế-doanh nghiệp ngành khác đưa sản phẩm thay - Áp lực cạnh tranh tăng lên khi: Sản phẩm thay tốt có sẵn sản phẩm lên; Sản phẩm thay hấp dẫn giá; Hàng thay có chức hoạt động tương đương tốt hơn; Người tiêu dùng chịu chi phí thấp chuyển sang dùng sản phẩm thay - Áp lực cạnh tranh yếu khi: Sản phẩm thay không tốt không sẵn có; Sản phẩm thay có giá cao; Người tiêu dùng chịu phí cao chuyển sang dùng sản phẩm thay Lực lượng 5: Cạnh tranh người mua - Thế thương lượng người mua tăng lên khi: Chi phí chuyển đổi người mua sang thương hiệu hay sản phẩm thay khác thấp; số lượng người mua lớn; Khối lượng mua người mua lớn; Yêu cầu thị trường yếu hay giảm sút; Chỉ có số lượng người mua, người có vai trò quan trọng người bán; Người mua tạo uy tín cho người bán; Số lượng chất lượng thông tin cho người mua tăng lên; Người mua có khả trì hoãn mua không muốn đề nghị người bán - Thế lực thương lượng người mua giảm sút khi: Người mua mua vật phẩm không thường xuyên với khối lượng nhỏ; Chi phí chuyển đổi sang dùng thương hiệu khác cao; Thương hiệu người bán có tác động lớn tới người mua; Sản phẩm riêng biệt người bán tạo chất lượng giá trị sử dụng quan trọng với người mua Từ mô hình năm lực lượng cạnh tranh M Porter [...]... lượng trong cạnh tranh - Cạnh tranh về thời cơ thị trường… 1.2 Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế 1.2.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh cãi về định nghĩa chiến lược Theo cách hiểu chung nhất, chiến lược là định hướng và phạm vị của một tổ chức về dài hạn nhằm giành được lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua... mục tiêu của chính sách Còn công cụ chiến lược là những yếu tố được sử dụng để thực hiện các giải pháp chiến lược như: các công cụ về inh tế, về hành chính tổ chức, tuyên truyền - giáo dục, các công tụ kỹ thuật nghiệp vụ… 1.2.3 Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp khai thác dịch vụ viến thông quốc tế 1.2.3.1 Xác định mục tiêu của chiến lược Việc xác định mục tiêu của chiến lược chịu... dùng chiến lược để tác động lên các đối tượng khác nhằm thực hiện tầm nhìn và mục tiêu của chiến lược Đối tượng của chiến lược là tất cả những đối tược chịu sự tác động của chiến lược Những đối tượng này có thể ở bên trong hay bên ngoài công ty, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới công ty 1.2.2.3 Các chiến lược bộ phận Mỗi một chiến lược được xây dựng lên thường bao gồm rất nhiều các chiến lược. .. bộ phận, và chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông quốc tế cũng vậy Chiến lược cạnh tranh này là sự kết hợp các quyết định khác nhau về các yếu tố như sản phẩm, thị trường, năng lực phân biệt…Tùy theo đặc điểm từng ngành, từng doanh nghiệp mà trong chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp có những chiến lược bộ phận khác nhau và mức độ tập trung vào mỗi chiến lược bộ phận... năng, xây dựng năng lực tăng trưởng bền vững, ổn định tại các thị trường mục tiêu nhất định 1.2.2 Nội dung cơ bản của chiến lược cạnh tranh trong doanh nghiệp khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Chiến lược cạnh tranh trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế nói riêng có các nội dung chủ yếu sau: 1.2.2.1 Mục tiêu, tầm nhìn của. .. kinh doanh và chiến lược chức năng; Sự ủy thác trách nhiệm tới các quản lý ở tuyến đầu kinh doanh 1.2.2.4 Các giải pháp, công cụ của chiến lược Để thực hiện các mục tiêu của chiến lược, các nhà hoạch định chiến lược cần xây dựng một hệ thống các giải pháp và công cụ Các giải pháp chiến lược là những phương thức hành động của chủ thể chính sách để đạt được mục tiêu Các giải pháp chiến lược có thể tác... khác nhau Đối với các doanh nghiệp khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế, chiến lược được xây dựng dưới nhiều cấp độ khác nhau: - Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp (cấp tổ chức) - Chiến lược ngành kinh doanh (cấp ngành) - Chiến lược chức năng (cấp chức năng) - Chiến lược vận hành cho các bộ phận (cấp bộ phận) a Chiến lược tổng thể trả lời câu hỏi cơ bản Tổ chức cần đạt được những mục... thế lực cạnh tranh Thông qua việc thuyết phục thành công khách hàng rằng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp có giá trị vượt trội như: Sản phẩm và dịch vụ tốt nhất với mức giá phù hợp nhất Chiến lược ngành kinh doanh có nhiệm vụ: Đưa ra các phương thức để có kết quả thành công trong ngành; các biện pháp cạnh tranh để xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững; Xây dựng năng lực và khẳ năng cạnh tranh quan... Mục tiêu của chiến lược phải chính xác và đo lường được, phải hướng đến các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp, phải mang tính thách thức nhưng có thể thực hiện được và khoảng thời gian để thực hiện nó, và mục tiêu chiến lược cần cung cấp các công cụ để đánh giá sự thực thi của các nhà quản trị 1.2.2.2 Chủ thể và đối tượng của chiến lược Chủ thể của chiến lược là những người xây dựng lên chiến lược và... ai là người tiêu thụ sản phẩm của công ty - Sản phẩm dịch vụ: trả lời cho câu hỏi dịch vụ hay sản phẩm chính của công ty là gì? - Thị trường: Công ty cạnh tranh tại đâu? - Công nghệ: trả lời câu hỏi công nghệ có là mối quan tâm hàng đầu của công ty hay không? - Sự quan tâm đối với vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lợi: công ty có ràng buộc với các mục tiêu kinh tế hay không? - Triết lý: đâu

Ngày đăng: 07/05/2016, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan