Luận văn thạc sĩ báo chí học truyền hình khu vực tây nam bộ với công tác tuyên truyền cho lễ hội truyền thống ở địa phương năm 2014

176 1.3K 1
Luận văn thạc sĩ báo chí học truyền hình khu vực tây nam bộ với công tác tuyên truyền cho lễ hội truyền thống ở địa phương năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Lễ hội là hoạt động văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống tinh thần nhân dân ta, do đó cần phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy. Công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống ở địa phương ngoài mục đích giáo dục sự nhận thức của người dân về các giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà nó còn có ý nghĩa quan trọng trong việc kêu gọi toàn dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong xã hội, nhất là khắc phục các lệch chuẩn trong lễ hội như khuynh hướng thương mại hóa, phô trương lãng phí trong tổ chức, mê tín dị đoan … làm mất đi ý nghĩa của ngày lễ hội. Nói tới lễ hội truyền thống là nói tới tín ngưỡng dân gian được con người gởi gắm trong đó, người dân trong vùng, trong làng mở lễ hội để gởi gắm khát vọng của mình vào những nhân vật mà họ tôn trọng, thành kính. Lễ hội truyền thống còn được xem là một loại di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn và phát huy. Mặc dù lễ hội tồn tại và phát triển phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế xã hội nhưng nhiều lễ hội truyền thống vẫn còn giữ được cốt lõi đến ngày nay với hình thức rất đa dạng, phong phú và hấp dẫn. Tín ngưỡng trong lễ hội truyền thống ở Tiền Giang nói chung và khu vực Tây Nam Bộ nói riêng có thể nói là khá tiêu biểu cho tín ngưỡng ở vùng thuộc các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long. Đặc điểm nổi bật của lễ hội truyền thống ở đây là sự hội tụ của nhân dân, đồng bào như ngày tết cổ truyền của dân tộc, qua lễ hội nhân dân thể hiện tình cảm, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bộc bạch những ước mong, những ý tưởng lành mạnh, tốt đẹp cho cuộc sống hiện đại cũng như trong tương lai để xây dựng gia đình, quê hương giàu mạnh. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới toàn diện, đất nước đang trong quá trình mở cửa hội nhập quốc tế, sự phát triển của kinh tế thị trường ít nhiều đã có tác động trực tiếp đến những giá trị văn hóa truyền thống trong lễ hội nói

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ VỚI VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2014 (Kháo sát đài truyền hình Tiền Giang, An Giang Trà Vinh) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ VỚI VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2014 (Kháo sát đài truyền hình Tiền Giang, An Giang Trà Vinh) Ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Huỳnh Văn Thông Các số liệu, thông tin kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Và sau xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và anh chị em đồng nghiệp các Đài truyền hình: Tiền Giang, An Giang và Trà Vinh, bạn bè, các anh chị em lớp Cao học Báo chí K19 tại Cần Thơ đã giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong quá trình học tập, quá trình làm luận văn tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô thông cảm và bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý Thầy, quý Cô để được học thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TRUYỀN HÌNH CÁC SỰ KIỆN VĂN HÓA - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sự kiện, sự kiện văn hóa và lễ hội truyền thống 1.2 Truyền hình và vai trò của truyền hình công tác tuyên truyền các sự kiện văn hóa 1.3 Kế hoạch tuyên truyền lễ hội thông qua truyền hình 1.4 Quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và của chính quyền địa phương công tác tuyên truyền cho lễ hội 11 11 19 24 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CHO CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ 32 2.1 Đặc điểm tự nhiên của Khu vực Tây Nam Bộ 2.2 Hoạt động tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương sóng truyền hình khu vực Tây Nam Bộ năm 2014 2.3 Đánh giá của các bên liên quan kết quả tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương sóng truyền hình Tiền Giang, An Giang và Trà Vinh năm 2014 32 49 54 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN CHO CÁC LỄ HỘI TRUYỀN 78 THỐNG TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY NAM BỘ 3.1 Cơ sở của việc đề xuất giải pháp 3.2 Các nhóm giải pháp 3.3 Kiến nghị 78 85 102 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 110 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AG : An Giang B.chí : Báo chí CBVC : Cán bộ viên chức PT-TH : Phát - Truyền hình TG : Tiền Giang TV : Trà Vinh VH-TT&DL : Văn hóa – Thể thao và Du lịch DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Biểu đồ 2.9: Biểu đồ 2.10: Biểu đồ 2.11: Biểu đồ 2.12: Biểu đồ 2.13: Biểu đồ 2.14: Biểu đồ 2.15: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu thị lượng công chúng tham gia khảo sát tại tỉnh Tiền Giang, An Giang và Trà Vinh Biểu đồ biểu thị dân tộc của công chúng tham gia khảo sát Biểu đồ biểu thị thời gian công chúng xem tivi Biểu đồ biểu thị lượng công chúng xem và không xem Tivi Biểu đồ biểu thị các chương trình công chúng thường xem Biểu đồ biểu thị mục đích tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống qua sóng truyền hình Biểu đồ biểu thị sự đánh giá của công chúng nội dung tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống qua sóng truyền hình Đánh giá của công chúng hình thức tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống qua sóng truyền hình Biểu đồ biểu thị sự đánh giá của công chúng thời lượng mà các nhà đài dành cho công tác tuyên truyền Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của công chúng các thông tin tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống của đài TG,AG và TV Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của công chúng các thông tin tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống của đài TG,AG và TV Biểu đồ biểu thị nghề nghiệp của người tham gia khảo sát Biểu đồ biểu thị giới tính của người tham gia khảo sát Biểu đồ biểu thị trình độ của người tham gia khảo sát Biểu đồ biểu thị độ tuổi của người tham gia khảo sát Biểu đồ biểu thị thời gian công chúng xem Tivi 56 56 58 58 59 60 61 61 62 63 64 65 66 67 68 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội là hoạt động văn hóa truyền thống không thể thiếu đời sống tinh thần nhân dân ta, đó cần phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy Công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương ngoài mục đích giáo dục sự nhận thức của người dân các giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà nó còn có ý nghĩa quan trọng việc kêu gọi toàn dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực xã hội, nhất là khắc phục các lệch chuẩn lễ hội khuynh hướng thương mại hóa, phô trương lãng phí tổ chức, mê tín dị đoan … làm mất ý nghĩa của ngày lễ hội Nói tới lễ hội truyền thống là nói tới tín ngưỡng dân gian được người gởi gắm đó, người dân vùng, làng mở lễ hội để gởi gắm khát vọng của mình vào những nhân vật mà họ tôn trọng, thành kính Lễ hội truyền thống còn được xem là một loại di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn và phát huy Mặc dù lễ hội tồn tại và phát triển phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế - xã hội nhiều lễ hội truyền thống vẫn còn giữ được cốt lõi đến ngày với hình thức rất đa dạng, phong phú và hấp dẫn Tín ngưỡng lễ hội truyền thống Tiền Giang nói chung và khu vực Tây Nam Bộ nói riêng có thể nói là khá tiêu biểu cho tín ngưỡng vùng thuộc các tỉnh đồng Sông Cửu Long Đặc điểm bật của lễ hội truyền thống là sự hội tụ của nhân dân, đồng bào ngày tết cổ truyền của dân tộc, qua lễ hội nhân dân thể hiện tình cảm, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bộc bạch những ước mong, những ý tưởng lành mạnh, tốt đẹp cho cuộc sống hiện đại tương lai để xây dựng gia đình, quê hương giàu mạnh Ngày nay, công cuộc đổi mới toàn diện, đất nước quá trình mở cửa hội nhập quốc tế, sự phát triển của kinh tế thị trường ít nhiều đã có tác động trực tiếp đến những giá trị văn hóa truyền thống lễ hội nói chung Đặc biệt, những năm gần nhiều hiện tượng tiêu cực lễ hội như: mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, thương mại hóa lễ hội, trộm cắp, ép giá, chèo kéo du khách và nhiều biểu hiện tiêu cực khác, đôi lúc làm mờ giá trị văn hóa của các lễ hội Bản thân lễ hội là một hoạt động mang tính linh thiêng, tâm linh, nếu để người dân có những hành vi chạy theo xu hướng thương mại hóa, hay những biểu hiện phi văn hóa làm mất nét đẹp văn hóa của lễ hội truyền thống là điều không thể chấp nhận được Để cho văn hóa ấy phát triển bền vững thì công tác tuyên truyền, giáo dục người dân hiểu biết được, ý thức được giá trị văn hóa từ các lễ hội truyền thống, tiến tới bảo tồn và phát huy các giá trị cao đẹp ấy là một việc làm rất cần thiết hiện nay, đó các đài truyền hình địa phương khu vực Tây Nam Bộ đóng một vai trò rất quan trọng Trên một phương diện khác, truyền hình với tư cách là một món ăn tinh thần quan trọng đời sống thông tin của người dân, luôn phải đặt mục tiêu tiếp cận kịp thời và tuyên truyền hiệu quả các hoạt động, sinh hoạt văn hóa tinh thần lớn của cộng đồng, đó có các sự kiện lễ hội truyền thống Có thể nói, các sự kiện lễ hội truyền thống chính là một những nội dung truyền thông dễ thu hút được sự quan tâm theo dõi của cộng đồng, nâng cao tính hấp dẫn của các chương trình truyền hình Khu vực Tây Nam Bộ có một số lễ hội tiêu biểu được tổ chức qui mô lớn, có nhiều ảnh hưởng đến đời sống xã hội và có giá trị đặc biệt đời sống tinh thần của người dân địa phương, cần được quan tâm thực hiện tuyên truyền hiệu quả để phát huy các giá trị lịch sử và văn hóa một cách tích cực, đồng thời qua đó giúp các đài truyền hình địa phương trở nên hấp dẫn đối với công chúng Đó là các lễ hội như: - Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam - hay còn gọi là Lễ vía Bà (An Giang) từ 23 đến 27 tháng tư Âm lịch với số người dự có năm lên đến gần một triệu người từ các tỉnh, thành cả nước đổ - Lễ hội đua bò Bảy núi - Một lễ hội của đồng bào dân tộc Khmer, Nam bộ Mang đậm nét bản sắc văn hóa dân gian, diễn từ ngày 29-8 đến mùng 1-9 âm lịch hàng năm - Lễ hội đền Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen (Tây Ninh) từ 10 đến 15 tháng giêng Âm lịch thường đông đến hai, ba vạn người, đặc biệt thời gian gần có năm tăng gấp đôi so với thường lệ - Lễ hội Lăng Ông Bà Chiểu (nơi thờ Tả quân Lê Văn Duyệt) từ 30 tháng đến mồng tháng Âm lịch - Lễ hội Kỳ Yên, lễ hội lớn nhất đình Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang từ ngày 14 đến 16 tháng chạp Do quan niệm Thánh mẫu rất thiêng nên lễ viếng Bà tại Miếu đưa linh vị thần đến miếu Bà, cúng tế Bà rất long trọng Dân làng mang lễ vật đến dâng, sau đó tổ chức các trò chơi dân gian kéo dài suốt ban ngày, ngoài còn có múa lân, diễn tuồng hàng đêm - Lễ hội Nghinh Ông diễn từ ngày đến ngày 10 tháng ba (âm lịch) hàng năm tại lăng ông Nam Hải thuộc ấp Lăng xã Vàm Láng, huyện Gò Công Ðông tỉnh Tiền Giang Lễ hội có rước sắc Thần từ đình Kiểng Phước xe ngựa, lễ xô giàn thí, cúng thuỷ lục, cúng vong linh thiên vị, hát bội, hát thày, làm lễ nghinh ông biển với hàng trăm tàu thuyền trang hoàng lộng lẫy - Lễ hội chiến thắng Ấp Bắc diễn vào ngày ngày 2-1 dương lịch hàng năm tại di tích Ấp Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Trận Ấp Bắc là trận đánh lịch sử, bẻ gãy các chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận của Mỹ vào ngày 2-01-1963 Các năm chẫn được tổ chức quy mô lớn, có các lực lượng vũ trang và hàng vạn đồng bào tham gia - Lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Ðịnh diễn vào ngày 20 tháng dương lịch hàng năm Bình Tây Ðại nguyên soái Trương Ðịnh tuẫn tiết ngày 20-8-1864 Lễ giỗ được tổ chức tại đền thờ Trương Ðịnh tại thị xã Gò Công, đình Gia Thuận thuộc huyện Gò Công Ðông, tỉnh Tiền Giang với qui mô lớn, khách nhiều tỉnh hàng năm dự lễ Ở thị xã Gò Công có thêm lễ rước linh và dâng hoa tại tượng đài anh hùng dân tộc Trương Ðịnh 155  Học sinh/Sinh viên = 13/251 ≈ 5% = 12/251 ≈ 5%  Lực lượng vũ trang = 8/251 ≈ 3% = 0/251 ≈ 0%  Khác = 11/251 ≈ 4% = 1/251 ≈ 0% Giới tính: 70% Trả lời có 30% Trả lời  Nam xem TV 102/251 ≈ 41% không xem TV 34/251 ≈ 13%  Nữ 73/251 ≈ 29% 42/251 ≈ 17% 70% Trả lời có 30% Trả lời xem TV không xem TV 7/251 ≈ 3% 0/251 ≈ 0%  Đại học 76/251 ≈ 30% 23/251 ≈ 9%  Cao đẳng 12/251 ≈ 5% 4/251 ≈ 1%  Trung cấp 27/251 ≈ 11% 19/251 ≈ 8%  Trung học phổ thông 1/2/251 ≈ 13% 18/251 ≈ 7% 21/251 ≈ 8% 12/251 ≈ 5% 70% Trả lời có 30% Trả lời xem TV không xem TV  Dưới 18 2/251 ≈ 1% 0/251 ≈ 0%  Từ 18 đến 25 13/251 ≈ 5% 7/251 ≈ 3%  Từ 26 đến 30 29/251 ≈ 12% 14/251 ≈ 6%  Từ 31 đến 40 78/251 ≈ 31% 34/251 ≈ 13%  Từ 41 đến 50 41/251 ≈ 16% 17/251 ≈ 7%  Trên 50 12/251 ≈ 5% 4/251 ≈ 1% Trình độ học vấn (đã tốt nghiệp):  Trên đại học  Dưới trung học phổ thông Lứa tuổi: Dân tộc: Kinh = 177/251 ≈ 70% Kmer = 74/251≈ 30% 156 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Kính thưa (Bà)! Chúng thực nghiên cứu đề tài khoa học nhằm đánh giá thực trạng tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng công tác truyền thông cho lễ hội truyền thống địa phương sóng truyền hình khu vực Tây Nam Bộ có Tiền Giang Rất mong quý Ông (Bà) dành thời gian giúp đỡ thực đề tài trả lời câu hỏi liên quan đến công tác tuyên truyền cho lễ hội truyền thống (Lễ hội Kỳ Yên Ðình Vĩnh Bình, Lễ hội Nghinh Ông lăng ông Nam Hải Lễ hội Chiến thắng Ắp Bắc xã Tân Phú) Đài Phát - truyền hình thực Chúng xin cam kết thông tin mà quý Ông (Bà) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học không nhằm mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn giúp đở quý báu quý Ông (Bà)! - Phỏng vấn ông Nguyễn Ngọc Minh - Giám đốc Sở VH-TT&DL Tiền Giang Câu 1: Với tư cách là đơn vị tổ chức, Xin Ông vui lòng đánh giá thực trạng công tác truyền thông cho các lễ hội truyền thống địa phương đó có lễ hội “Kỳ Yên”, “Nghinh Ông” và Lễ hội “Chiến thắng Ắp Bắc” sóng truyền hình đài PT-TH Tiền Giang thời gian qua là thế nào? Trả lời: - Sở VH-TT&DL là Cơ quan trực tiếp đứng tổ chức các lễ hội truyền thống của tỉnh đó có Lễ hội “Chiến thắng Ấp Bắc” mà Đài PT- 157 TH Tiền Giang là một những đơn vị phối hợp tổ chức với vai trò làm tuyên truyền cho các lễ hội này, đưa các lễ hội này đến với người dân và ngoài tỉnh cách nhanh nhất, chính xác nhất và hiệu quả nhất Trong thời gian qua, thấy các quan Báo, Đài đó có Đài PT-TH Tỉnh làm rất tốt vai trò của mình Thông thường trước diễn các lễ hội, Ban tổ chức và các ban ngành có liên quan có ngồi lại bàn kết hoạch cụ thể và phân công nhiệm vụ cho tiểu ban tinh thần phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Vì đã được phân công từ trước nên các quan truyền thông đóng địa bàn Tỉnh đã làm rất tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao từ khâu chuẩn bị, rồi lên lịch, phân công phóng viên tác nghiệp…Tuyên truyền từ những ngày trước, torng và sau lễ hội diễn Nhất là những năm chẳn (Năm chẳn là năm tổ chức các lễ hội với quy mô lớn), Đài PT-TH Tiền Giang các quan truyền thông địa bàn làm rất tốt nhiệm vụ của mình, Tuyên truyền có chiều sâu, rộng khắp Ngoài ra, những năm không phải là năm lễ lớn, thì Sở giao lại cho các địa phương mà cụ thể là Thị xã cai lại tổ chức lễ hội “Chiến thắng Ấp Bắc”, Ủy ban nhân dân huyện Gò Công Tây, Ban tế tự và Ban quản lý Đình Vĩnh Bình đứng tổ chức “Lễ hội Kỳ Yên” và Ủy ban nhân dân huyện Gò Công Đông, Ban tế tự và Ban quản lý Lăng Ông Nam Hải đứng tổ chức “Nghinh Ông”, thì những năm này, công tác tuyên truyền có phần thưa và tầng xuất giảm dần, số lượng tin bài không phong phú những năm chẳn Không những thế, công tác tuyên truyền trực quan tại địa phương ít hơn, phần sinh động - Đối với Lễ hội Kỳ Yên: Đây là lễ hội thờ cúng thần linh, thần hoàng, tiền hiền, hậu hiện, tức là cúng những người có công thời khai 158 hoang lập ấp và xây dựng đất nước thời kỳ đầu, vì nó diễn vào ngày 12 tháng chạp âm lịch tức là thời điểm trước tết nguyên đán, Dịp này Ủy ban nhân dân Huyện Gò Công Tây thị trấn Vĩnh Bình ngoài việc tổ chức lễ hội để bà cón có dịp cúng bái tưởng nhớ công ơn của những tiền hiền, những người có công khai phá vùng đất này, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, thì là dịp để người dân thưởng ngoạn du xuân những ngày tết Năm nào Ủy ban nhân dân Huyện Gò Công Tây tổ chức Lễ hội Kỳ Yên gắn với hội hoa xuân hàng năm vì thế năm nào Lễ hội Kỳ Yên thu hút được lượng du khách và nhân dân và ngoài huyện đến tham quan, thưởng ngoại rất đông Như đến hẹn lại lên, năm nào thế (Không tính theo năm chẳn, năm lẻ) nó đã trở thành cái lệ hàng năm, đồng thời lễ hội Kỳ Yên mang nặng yếu tố tâm linh, nên dù quy mô công tác tuyên truyền của quan truyền thông đại chúng không lớn, không sâu rộng bản thân nó vẫn có tầm ảnh hưởng, sức lan tỏa mạnh mẽ, tiếng vang nhất định - “Hữu xạ tư nhiên hương” - Cùng với Lễ hội Kỳ Yên, Lễ hội Nghinh Ông tại Lăng Ông Nam Hải thế, năm nào tổ chức - không tính theo năm chẳn, năm lẻ gì cả Đây là lễ hội mang tính quần chúng rất cao Theo phong tục từ ngàn xưa, ngư dân vùng biển khắp cả nước mà Tiền Giang không phải là ngoại lễ, có tục thờ cúng cá Ông Đối với họ, việc thờ cúng cá ông là việc làm hết sức thiêng liêng và cao cả Vì thế dù Chính quyền địa phương có đứng ta tổ chức hay không, có hỗ trợ mặt vật chất tinh thần hay không thì tự họ vẫn đứng tổ chức cúng Ông bình thường Chính vì vậy, công tác tuyên truyền trước lễ hội còn hạn chế Mặt dù có tuyên truyền chức không phải không tần suất rất ít, rất hạn chế Chủ yếu là ban tổ chức địa phương 159 tuyên truyền phương pháp trực quan, tại chổ nhằm mục đích thông báo cho dân biết địa điểm và quy mô tổ chức Đa số các phương tiện truyền thông đại chúng tuyên truyền thời gian diễn lễ hội và sau lễ hội kết thúc 160 Câu 2: Để công tác tuyên truyền cho các lễ hội địa phương mà đặt biệt là các lễ hội “Kỳ Yên”, “Nghinh Ông” và Lễ hội “Chiến thắng Ắp Bắc” sóng truyền hình thời gian tới đạt hiệu quả hơn, Các ngành, các cấp cần có những giải pháp gì? Trả lời: Theo tôi, Sở VH-TT&DL Tiền Giang với tư cách là đơn vị tổ chức các lễ hội của tỉnh, Đài PT-TH Tiền Giang các quan truyền thông đóng địa bàn tỉnh là các đơn vị phối hợp tổ chức, thời gian qua đã làm rất tốt công việc của mình, tất cả hoàn thành công việc được giao Tuy nhiên thời gian tới, để công tác tuyên truyền cho các lễ hội đạt hiệu quả cao nữa thì các cấp, các ngành cần thực hiện các công việc sau: 161 - Đối với Lễ hội chiến thắng Ấp Bắc: Các quan truyền thông đại chúng nên tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền với khả vốn có của mình Nên tập trung tuyên truyền, kết nối thành chuỗi sự kiện để công tác tuyên truyền có tầm ảnh hưởng sâu hơn, rộng lòng người dân - Báo viết thì tăng trang (dành cho tuyên truyền các lễ hội), Phát - Truyền hình thì tăng số lượng tin bài, tăng thời lượng tuyên truyền, mở chuyên trang, chuyên mục phục vụ cho các lễ hội qua đó, các quan báo đài có thời gian để đào sâu, phân tích lịch sử của chiến thắng Ấp Bắc, những điều đã tạo nên chiến thắng mang tính bước ngoặc cho giải phóng miền nam đó nên chú trọng tuyên truyền vào nhóm đối tượng mà nhất là thiếu niên Thông qua chuổi sự kiện này, chúng ta phân tích ý nghĩa chính trị, quân sự của chiến thắng Ấp Bắc, từ chiến thắng Ấp Bắc này đã dẫn đến biết chiến thắng khác vang dội địa cầu Vì thế việc tăng thời lượng, tăng chuyên trang, chuyên mục là việc làm hết sức cần thiết Điều này là rất cần thiết thời đại hiện nay, chúng ta phải làm sau cho các thế hệ 9X thế hệ Thanh thiếu niên của xã hội ngày hiểu được tầm quan trọng của Chiến thắng Ấp Bắc từ đó họ mới có lòng tự hào, tự tôn dân tộc, câm thù đế quốc xâm lược có chiến tranh xảy ra, nôi gương các thế hệ cha anh trước đã không tiết máu xương đã đổi lấy hòa bình độc lập cho ngày hôm 162 - Còn lễ hội “Nghinh Ông”: Đây là lệ hội mang tính dân gian, mang tính chất tâm linh, mang tính quần chúng rất cao Các ban ngành đoàn thể, chính quyền địa phương và nhất là các quan truyền thông cần phải xây dựng kế hoạch thật củ thể, thật chi tiết để phục vụ cho công tác tuyên truyền trước, và sau các lễ hội này (Từ trước tới chủ yếu là tuyên truyền và sau lễ hội), tuyên truyền theo chuổi sự kiện, theo diễn biến của lễ hội để người nghe, người xem nhận thức đúng ý nghĩa của các lễ hội này thế nào Đề cao những gương tốt, điển hình tiên tiến, phát huy những giá trị văn hóa cao đẹp đồng thời cần phê phán và thậm chí là lên án phong tục cổ hủ, lạc hậu, không còn phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, của xã hội Có làm được thế thì công tác tổ chức lễ hội ngày càng vào nề nếp và mang tính chuyên nghiệp cao Đặc thù của lễ hội này là diễn vùng biển phía đông của tỉnh, vì thế bà nông dân các huyện phía Tây thường không am hiểu nhiều các lễ hội này, vì thế công tác tuyên truyền trước, và sau các lễ hội này là rất cần thiết, phải làm sau cho tất cả mọi người hiểu được tầm quan trọng của các lễ hội này 163 - Đối với lệ hội “Kỳ Yên”: Đây là lễ hội thờ cúng thần linh, thần hoàng, tiền hiền, hậu hiện, tức là cúng những người có công thời khai hoang lập ấp và xây dựng đất nước thời kỳ đầu Vì thế các quan truyền thông đó có Đài PT-TH tiền Giang cần tập trung tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa lịch sử của lễ hội này, làm cho người dân họ hiểu được, hiểu đúng ý nghĩa lịch sử của lễ hội Kỳ yên, làm họ người dân biết, giáo dục các thế hệ sau biết được là lễ hội tôn vinh, nhớ ơn những người có công khai thiêng lập địa Chính những bậc tiền nhân này mới có chúng ta ngày Đây là việc làm rất cần thiết việc giáo dục thế hệ em chúng ta sau này Câu 3: Với thực trạng diễn (nạn bạo lực, nạn chèo kéo khách tham quan, Nạn mê tín dị đoan…chủ yếu xảy số lễ hội miền Bắc), theo Ông các ngành chức cần phải làm gì để vừa giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng trăm năm nay, vừa giữ được tính nhân văn, văn hóa, phù hợp với quá trình phát triển dân trí của người dân nhất là quá trình đất nước hội nhập? Trả lời: - Đúng là thời qua cả nước chúng ta, đâu đó vẫn còn những tình trạng này (nạn bạo lực, nạn chèo kéo khách tham quan, Nạn mê tín dị đoan…) diễn tập trung nhiều các lễ hội miền bắc ( tình trạng thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” lễ hội Đền Gióng (Hà Nội), hình ảnh một niên vung dao lễ hội cướp phết cầu may Vĩnh Phúc…) đó chỉ là hình ảnh “Con sâu làm sầu nồi canh” Do đặc thù của vùng đất phương nam nói chung và của tỉnh Tiền Giang nói riêng, nên các lễ hội mang tính chất không giống các địa phương phía Bắc Thông thường các lễ hội miền Tây Nam Bộ nói chung Tiền Giang nói riêng không kéo dài các lễ hội 164 phí bắc Theo thống kê thì lễ hội miền Nam nếu có kéo dài nữa thì nhiều nhất chỉ tầm ngày là kết thúc (Phần lễ chính) Phần lễ thì thường diễn vỏn vẹn buổi nhiều nhất là ngày, còn phần hội thì có thể kéo dài nhìn chung là không kéo dài - Công tác tổ chức các lễ hội địa phương thường nhận được sự quan tâm đặc biệt của các ban ngành, đoàn thể, nhất là Ủy ban nhân dân tỉnh, vì thế công tác phối hợp giữa các ban ngành là rất chặc chẽ, có kế hoạch; Sự phối hợp giữa nhân dân với chính quyền địa phương, giữa các quan hữu quan với nhất là lực lược chức có trách nhiệm giữ trật tự nơi diễn lễ hội, vì thế tình trạng bạo lực, chèo kéo du khách tại lễ hội cho đến này chưa thấy xảy Bên cạnh đó, tình trạng mê tín dị đoan nơi lễ hội hầu không có, nếu có thì hoạt động tình trạng lút Hiện chỉ có lên hiện tượng xin xâm chủ yếu diễn các chùa chiền những ngày rằm lớn, tại các lễ hội truyền thống thuộc cấp quản lý của Sở VH-TT&DL, của ban tổ chức các ngày lễ lớn của tỉnh là hầu không có Trong đó tại lễ hội Khai ấn đền Trần thì hiện tượng xin ấn để cầu được thăng quan tiến chức diễn gần công khai mà đó thành phần là công nhân viên chức nhà nước chiếm lượng không nhỏ Ở các lễ hội miền nam thì điều này hoàn toàn không xảy 165 - Phỏng vấn Bà Nguyễn Thị Tho Đông - Phó Giám đốc Đài Phát Truyền hình Tiền Giang Câu 1: Với tư cách là đơn vị chịu trách nhiệm chính việc tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương, Xin Bà vui lòng đánh giá thực trạng công tác truyền thông cho các lễ hội truyền thống địa phương đó có lễ hội “Kỳ Yên”, “Nghinh Ông” và Lễ hội “Chiến thắng Ắp Bắc” sóng truyền hình đài PT-TH Tiền Giang thời gian qua là thế nào? Ban giám đốc đài phát truyền hình Tiền Giang đánh giá rất cao công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương thời gian qua, đặc biệt là năm 2014 Vì thế vấn đề tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống đó được Ban giám đốc ưu tiên hàng đầu Chỉ tính riêng Tiền Giang, hàng năm có rất nhiều lễ hội diễn địa bàn tỉnh đó phải kể đến Lễ hội Kỳ Yên, Lễ Hội nghinh Ông hay Lễ hội Chiến thắng Ấp Bắc, Lễ hội chiến thắng Rạch gần Xoài Mút Để đảm bảo công tác tuyên truyền cho các lễ hội này đạt hiệu quả cao thì trước lễ hội diễn ra, Ban giám đốc tổ chức cuộc họp lập kế hoạch tuyên truyền, phân công nhiệm vụ cụ thể cho phòng nghiệp vụ, đảm bảo thông tin liên tục trước và sau lễ hội diễn đến người dân và ngoài tỉnh được biết để theo dõi Phải làm sau bật được nội dung của lễ hội đó, khuấy động đời sống tinh thần của nhân dân để họ quan tâm, tìm hiểu và tham gia lễ hội Đảm bảo thông tin liên tục suốc thời gian lệ hội diễn Với những việc làm thế, công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương sóng truyền hình Tiền Giang thời gian quan được được những thành tựu sau: - Làm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân địa phương Thỏa mãn tính hiếu kỳ của khách thập phương 166 - Góp phần bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể sở lưu truyền và phát triển các giá trị ấy - Góp phần làm lành mạnh hóa đời sống tin thần của người dân Hạn chế đến mức thấp nhất nạn mê tín dị đoan, nạn bạo lực, lợi dụng lễ hội để trụt lợi cá nhân tại nơi diễn lễ hội - Thông qua chương trình truyền hình trực tiếp các lễ hội, giúp chính quyền địa phương xây dựng được biểu tượng, hình ảnh của tỉnh nhà lòng người dân khu vưc đồng sông cửu long Đồng thời thông qua chương trình truyền hình trực tiếp này, hình ảnh của tỉnh Tiền Giang được quảng bá rộng khắp khu vực, lam cho người ta biết đến Tiền Giang nhiều thông qua các lễ hội, các khu di tích lịch sử, nơi ghi lại sự đóng góp máu sươn của ông cha ta cho hòa bình độc lập dân tộc, giải phóng đất nước khu di tích Ấp Bắc vẫn còn lưu danh Nhờ các chương trình truyền hình trực tiếp thế, bộ mặt của Đài được nâng lên, làm phong phú thêm nội dung, đa dạng hóa hình thức thể hiện, có được những chương trình mới lạ Thông qua công tác tuyên truyền cho lễ hội, nội dung thông tin thời sự của đài thêm phong phú, hấp dẫn người xem, qua đó nguồn thu từ việc phát quảng cáo của Đài được tăng lên Câu 2: Để công tác tuyên truyền cho các lễ hội địa phương mà đặt biệt là các lễ hội “Kỳ Yên”, “Nghinh Ông” và Lễ hội “Chiến thắng Ắp Bắc” sóng truyền hình thời gian tới đạt hiệu quả hơn, Các ngành, các cấp cần có những giải pháp gì? Để công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn, Đài cần tập trung vào một số công việc sau: 167 - Lập kế hoạch phối hợp thực hiện, phối hợp tuyên truyền với các quan ban ngành của tỉnh, nhất là ban tổ chức lễ hội mà cụ thể là Sở văn hóa thông tin và du lịch tỉnh Tiền Giang và ban tổ chức các ngày lễ lớn của tỉnh để có được định hướng tuyên truyền và thông điệp tuyên truyền đúng với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước - Đầu tư mở thêm chuyên tiết mục chương trình thời sự nhằm quảng bá hình ảnh lễ hội của địa phương đến với người dân - Đưa tin liên tục và sâu chuổi sự kiện tiến độ diễn lễ hội, công tác chuẫn bị và không trước lễ hội diễn - Tiếp tục thực hiện các chương trình truyền hình trực tiếp các lễ hội, có lồng ghép những thông tin bên lề, phản ánh không khí diễn bên ngoài sân lễ các chương trình truyền hình trực tiếp Nếu được nên mở một số cầu truyền hình những điểm nóng, khu vực đông dân cư để nội dung và cách thể hiện của chương trình phong phú thêm, không bị rập khôn gây nhàm chán cho người xem - Sau lễ hội kết thúc, đài cần tiếp tục có những phóng sự phản ánh, ghi nhận tình hình tổ chức lễ hội, không khí của người dân khu vực kh lễ hội kết thúc Phản ánh đúng thực tế những gì đã diễn nơi lễ hội nhất là những mặt trái, những mặt hạn chế quá trình tổ chức lễ hội để từ đó rút những bài học kinh nghiệp cho các lần tổ chức tiếp theo Đồng thời cần nêu những điểm mới, bậc, cách làm hay cần được nhân rộng Giáo dục tinh thần yêu nước, sự hy sinh, cống hiến của các thế hệ trước để đổi lấy hòa bình độc lập cho ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc ngày hôm từ đó khơi dậy 168 lòng tự hào dân tộc, tự hào với những di sản văn hóa phi vật thể của địa phương chiến thắng Ấp Bắc - Tiếp tục kiến nghị với Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh cách thức tổ chức lễ hội làm cho thật khoa học hơn, đạt hiệu quả cao vì giá trị của lễ hội truyền thống là giá trị văn hóa dân tộc của địa phương, nó gắn liền với đời sống tinh thần của người dân - Nên lồng ghép các cuộc triển lảm, tổ chức hội chợ tiêu dùng hay Festival đặt trưng của nơi diễn lễ hội nhằm thu hút sự chú ý của người dân nhiều hơn, qua đó quảng bá thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, giúp người dân cải thiện được cuộc sống thông qua các dịch vụ ăn theo lễ hội, ăn theo khách du lịch, cần hết sức khéo léo khâu tổ chức để tránh quá đà gân phản cảm cho người tham quan TÓM TẮT LUẬN VĂN Lễ hội là hoạt động văn hóa truyền thống không thể thiếu đời sống tinh thần của nhân dân ta, đó cần phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy Công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương ngoài mục đích giáo dục sự nhận thức của người dân các giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà nó còn có ý nghĩa quan trọng việc kêu gọi toàn dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực xã hội, nhất là khắc phục các lệch chuẩn lễ hội khuynh hướng thương mại hóa, phô trương lãng phí tổ chức, mê tín dị đoan … làm mất ý nghĩa của ngày lễ hội Trên một phương diện khác, truyền hình với tư cách là một món ăn tinh thần quan trọng đời sống thông tin của người dân, luôn phải đặt mục tiêu tiếp cận kịp thời và tuyên truyền hiệu quả các hoạt động, sinh hoạt văn hóa tinh thần lớn của cộng đồng, đó có các sự kiện lễ hội truyền thống Vì những lý đó tác giải chọn đề tài “Truyền hình khu vực Tây Nam Bộ với vấn đề tuyên truyền cho lễ hội truyền thống địa phương năm 2014” để nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đã sử dụng phương pháp kảo sát hoạt động thực tế, phỏng vấn sâu và Điều tra xã hội học bảng hỏi để phục vụ quá trình nghiên cứu của mình Luận văn “Truyền hình khu vực Tây Nam Bộ với vấn đề tuyên truyền cho lễ hội truyền thống địa phương năm 2014” tác giả trình bày đầy đủ theo mục đích và nhiệm vụ của đề tài đặt Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung gồm chương, 12 tiết Chương gồm một số vấn đề lý luận và thực tiễn truyền hình các sự kiện văn hóa, các kế hoạch tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống qua sóng truyền hình, và vấn đề tác nghiệp truyền hình tại các lễ hội truyền thống Trong Chương tác giả nêu đặc điểm tự nhiện của khu vực Tây Nam Bộ, Thực trạng một số lễ hội truyền thống tiêu biểu; những ưu điểm và hạn chế công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống của các nhà đài khu vực Tây Nam Bộ nói chung và các đài Tiền Giang, An Giang và Trà Vinh nói riêng Ở Chương 3, sở những vấn đề lý luận chung và thực trạng công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống khu vực Tây Nam Bộ, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống sóng truyền hình các đài thuộc khu vực Tây Nam Bộ hiện đó là: Giái pháp cho việc lập kế hoạch, giải pháp nội dung, giải pháp hình thức, giái pháp cách thức tổ chức sản xuất, và giải pháp cuối là tài trợ và quảng cáo Phần kết luận tác giả nhấn mạnh các vấn đề lý luận là sở giúp cho các đài phát truyền hình làm tốt công việc của mình, đồng thời đề xuất một số giải pháp chấn chỉnh cho phù hợp các hoạt động tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống khu vực Tây Nam Bộ nói chung mà cụ thể là các tỉnh Tiền Giang, An Giang và Trà Vinh hiện nói riêng Trên sở các mặt được và chưa được công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương thời gian qua sóng truyền hình khu vực Tây Nam Bộ nói chung và sóng truyền hình đài phát truyền hình Tiền Giang, An Giang và Trà Vinh nói riêng, từ những kết quả khảo sát thực tế một số địa phương khu vực Đồng sông cửu long, những giải pháp vừa nêu trên, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị để công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương thời gian tới đạt hiệu quả [...]... trên thế giới - Lễ hội Hội Sen Đôlta cũng ở Trà Vinh diễn ra từ ngày 29 tháng 8 đến mùng một tháng chín Âm lịch Đây là lễ hội tưởng nhớ những người đã khu ́t trong gia đình của người Khmer Với những lý do nêu trên, tác giả cho n đề tài Truyền hình khu vực Tây Nam Bộ với công tác tuyên truyền cho lễ hội truyền thống ở địa phương năm 2014 để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu liên... đề văn hóa và các lễ hội truyền thống; đồng thời mô tả diễn biến của các lễ hội truyền thống gắn với công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân: Nguyễn Thanh Trà: Tìm hiểu Lễ hội truyền thống và Lễ hội hiện đại Việt Nam qua Báo chí, 2006; Nguyễn Thị Minh Ngọc: Ngôi đình ở Miền tây Nam Bộ, 2011; Phan Đình Đức: Lễ cúng chẩn tế của Phật giáo ở Nam Bộ từ góc nhìn văn. .. trị văn hóa của các lễ hội truyền thống, công tác tuyên truyền, giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam, công tác tổ chức tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống ở địa phương khu vực Tây Nam Bộ trong thời gian qua, … Từ đó, luận văn vận dụng vào việc khảo sát, phân tích đánh giá vai trò của các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam Bộ... thanh - Truyền hình An Giang và Đài Phát thanh - Truyền hình Trà Vinh trong năm 2014 Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống ở các địa phương khu vực Tây Nam Bộ trong những năm tiếp theo 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền. .. về cơ sở lý luận, thực trạng hoạt động tuyên truyền và vai trò của đài truyền hình trong công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống ở địa phương 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống ở địa phương qua sóng truyền hình, luận văn đề xuất... biến văn hóa và những quy luật của tiến trình này” 1.2 Truyền hình và vai trò của truyền trong công tác tuyên truyền các sự kiện văn hóa 1.2.1 Tuyên truyền Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách tuyên truyền , Hồ Chí Minh cho rằng tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân làm Nếu không đạt mục đích đó, là tuyên truyền thất bại” [27, tr.134] Trong công. .. Truyền hình An Giang và Đài Phát thanh - Truyền hình Trà Vinh thông qua một số lễ hội truyền thống như Lễ hội Nghinh Ông, Lễ hội Kỳ Yên, 8 Lễ hội Chiến thắng Ắp Bắc, Lễ hội Bà Chúa Xứ, Lễ hội đua bò Bảy Núi, Lễ hội nghinh Ông ở trành vinh, Lễ hội Ok Om Bok cũng ở Trà Vinh …, trong năm 2014 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khi thực hiện luận văn, ... thực trạng công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống trên sóng truyền hình của ba đài PTTH thuộc khu vực Tây Nam Bộ đó là Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang và Đài Phát thanh - Truyền hình Trà Vinh Đánh giá kết quả tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống địa phương trên sóng truyền hình Đài Phát thanh - Truyền hình... người Việt ở Miền Tây Nam Bộ; 2011: Ngô Thị Thanh : Tìm hiểu ý thức về bản sắc văn hóa Việt Nam trong lịch sử giai đoạn nữa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: 2009: hay công trình nghiên cứu của tác giả Hồ Thị Đào nghiên cứu về lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang: 2014 … Tuy nhiên, cho đến nay ở Tiền Giang nói chung và khu vực Tây Nam Bộ nói riêng chưa có công trình... Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận cho các cấp lãnh đạo địa phương, các cán bộ làm công tác tuyên truyền về lĩnh vực văn hóa văn nghệ ở các phát thanh - truyền hình cũng như người làm công tác văn hóa trên địa bàn tỉnh, về công tác tuyên truyền cho các lễ hội truyền thống Ngoài ra luận văn còn là nguồn tư liệu quý giá cho các bạn sinh viên ngành Báo

Ngày đăng: 07/05/2016, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1. Cơ sở lý luận

          • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

          • 7. Kết cấu của luận văn

          • TRUYỀN HÌNH CÁC SỰ KIỆN VĂN HÓA

          • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

            • 1.1. Sự kiện, sự kiện văn hóa và lễ hội truyền thống

            • Lễ hội : Lễ hội là một hình thức sự kiện văn hóa, và tùy theo nguồn gốc của nó mà lễ hội được phân biệt thành lễ hội truyền thống và lễ hội hiện đại. Lễ hội truyền thống có nguồn gốc từ các sinh hoạt dân gian, sinh hoạt phing tục tập quán của cộng đồng, được lữu giữ và duy trì trong cộng đồng qua nhiều thế hệ. Trong khi đó, lễ hội hiện đại thường mới được du nhập từ các nền văn hóa bên ngoài hoặc mới được thiết kế gần đây.

            • 1.2. Truyền hình và vai trò của truyền trong công tác tuyên truyền các sự kiện văn hóa

              • 1.2.1. Tuyên truyền

              • 1.2.2. Truyền hình

              • 1.2.3. Vai trò của truyền hình trong công tác tuyên truyền các sự kiện văn hóa

              • 1.3. Kế hoạch tuyên truyền lễ hội thông qua truyền hình

                • 1.3.1. Kế hoạch và lập kế hoạch là gì

                • 1.3.2. Tuyên truyền trước khi diễn ra lễ hội

                • 1.3.3. Tuyên truyền trong khi diễn ra lễ hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan