Luận văn thạc sĩ báo chí học nâng cao hiệu quả tuyên truyền xóa đói giảm nghèo trên các chương trình phát thanh và truyền hình bằng tiếng khmer của các đài p

110 1K 4
Luận văn thạc sĩ báo chí học nâng cao hiệu quả tuyên truyền xóa đói giảm nghèo trên các chương trình phát thanh và truyền hình bằng tiếng khmer của các đài p

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Trong những năm đổi mới , nền kinh tế thị trường từ cơ chế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quan liêu của Nhà nước, công cuộc xóa đói giảm nghèo (XĐGN) và phát triển kinh tế ở nước ta đã và đang được đẩy mạnh và đạt được nhiều kết quả trên quy mô toàn quốc. Đây cũng là chủ đề lớn mang tầm quốc gia, được báo chí nói chung và đài Phát thanh và Truyền hình (PTTH) nói riêng đặc biệt quan tâm. Có thể nói vấn đề xóa đói giảm nghèo là một trong những vấn đề cần được nhận định và đánh giá xứng tầm trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nhưng những mục tiêu này mang kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp xóa đói giảm nghèo không bền vững bởi nguy cơ đói nghèo, tái đói nghèo đều có thể xảy ra trong những biến cố của môi trường thiên nhiên, của quá trình hội nhập và phát triển. Hiện nay, về mặt nhận thức, trong xã hội đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số càng cho rằng xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ của nhà nước, các doanh nghiệp tham gia với tư cách được giao nhiệm vụ thực hiện, dân chúng hy vọng vào tài trợ của nhà nước là chính. Do đó, bản thân người nghèo không chủ động tự khắc phục thoát nghèo, không có ý chí vươn lên, đa số còn trong chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng nên cuộc sống khó khăn tồn tại mãi suốt từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo số liệu tổng điều tra các hộ nghèo và cận nghèo mới nhất trên các phương tiện truyền thông, thì không chỉ số hộ nghèo giảm ít, mà số hộ tái nghèo vẫn còn tăng. Điều đó chứng tỏ rằng những hộ mới tạm thoát nghèo không có ý chí vươn lên rất dễ quay trở lại nghèo. Đồng bào Khmer Nam Bộ hiện có khoảng 1,3 triệu người (chiếm gần 7% dân số trong vùng), sống tập trung ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ (TNB), một bộ phận sống ở các tỉnh vùng Đông Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh. Người Khmer sống phần lớn dựa vào việc sản xuất nông nghiệp và một số ít đồng bào sống bằng nghề khác như: tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ... Đa số đồng bào Khmer có trình độ văn hóa thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn hơn đồng bào Kinh. Vì cuộc sống nghèo khó, không có công việc ổn định nên bà con ít quan tâm đến việc học hành của con em. Nghèo khổ thất học còn khiến nhiều người bị kẻ xấu lợi dụng.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đổi , kinh tế thị trường từ chế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quan liêu Nhà nước, công xóa đói giảm nghèo (XĐGN) phát triển kinh tế nước ta đẩy mạnh đạt nhiều kết quy mô toàn quốc Đây chủ đề lớn mang tầm quốc gia, báo chí nói chung đài Phát Truyền hình (PT-TH) nói riêng đặc biệt quan tâm Có thể nói vấn đề xóa đói giảm nghèo vấn đề cần nhận định đánh giá xứng tầm công xây dựng phát triển đất nước Nhưng mục tiêu mang kết trực tiếp gián tiếp xóa đói giảm nghèo không bền vững nguy đói nghèo, tái đói nghèo xảy biến cố môi trường thiên nhiên, trình hội nhập phát triển Hiện nay, mặt nhận thức, xã hội đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số cho xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ nhà nước, doanh nghiệp tham gia với tư cách giao nhiệm vụ thực hiện, dân chúng hy vọng vào tài trợ nhà nước Do đó, thân người nghèo không chủ động tự khắc phục thoát nghèo, ý chí vươn lên, đa số chờ vào hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng nên sống khó khăn tồn suốt từ hệ sang hệ khác Theo số liệu tổng điều tra hộ nghèo cận nghèo phương tiện truyền thông, không số hộ nghèo giảm ít, mà số hộ tái nghèo tăng Điều chứng tỏ hộ tạm thoát nghèo ý chí vươn lên dễ quay trở lại nghèo Đồng bào Khmer Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người (chiếm gần 7% dân số vùng), sống tập trung tỉnh miền Tây Nam Bộ (TNB), phận sống tỉnh vùng Đông Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Người Khmer sống phần lớn dựa vào việc sản xuất nông nghiệp số đồng bào sống nghề khác như: tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đa số đồng bào Khmer có trình độ văn hóa thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn đồng bào Kinh Vì sống nghèo khó, công việc ổn định nên bà quan tâm đến việc học hành em Nghèo khổ thất học khiến nhiều người bị kẻ xấu lợi dụng Không nghèo vật chất, đa phần bà đồng bào Khmer nghèo kiến thức, hiểu biết (do không học hành) Nói cách khác, đói nghèo dẫn đến thất nghiệp thất học nguyên tiêu cực xã hội Vì vận động thực phong trào chung địa phương có phong trào XĐGN bị hạn chế Bà không tiếp thu mô hình tiên tiến phát triển kinh tế học tập làm theo.Việc tuyên truyền Chỉ thị, Nghị phủ công tác vùng đồng bào Khmer, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ; Nghị Tỉnh Tây Nam hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào Khmer chưa đến với bà Trong thời gian qua chương trình PT-TH tiếng Khmer tỉnh miền Tây Nam Bộ có cố gắng việc tuyên truyền công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN), tuyên truyền theo hình thức phong trào, phát động tuyên truyền, hết giai đoạn phát động bỏ qua Các nội dung tuyên truyền nghèo nàn, chưa sâu vào vấn đề, chưa khai thác hết vai trò chức việc giáo dục định hướng cho bà Khmer tự vươn lên thoát nghèo cho thân gia đình Do miền Tây Nam Bộ việc xuất báo in chữ Khmer nhiều hạn chế, có vài tỉnh có báo chữ Khmer báo chữ Khmer Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng Cà Mau phát hành tuần số Mặt dù có báo in chữ khmer độc giả chủ yếu vị sư bà Khmer có số biết chữ (là người xuất tu) nên bà không ý đến, phần lớn bà nghe xem đài Vì vậy, xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết việc tuyên truyền xóa đói giảm nghèo nói chung tuyên truyền xóa đói giảm nghèo vòng đồng bào Khmer miền Tây Nam nói riêng, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu tuyên truyền xóa đói giảm nghèo chương trình Phát Truyền hình tiếng Khmer đài PTTH Tây Nam Bộ nay” làm đề tài nghiên cứu Đề tài lựa chọn, phân tích ưu điểm, hạn chế, thực trạng đề suất nâng cao việc tuyên truyền qua khảo sát chương trình xóa đói giảm nghèo đài Phát Truyền hình tỉnh Trà Vinh, An Giang Sóc Trăng năm 2014 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, vấn đề XĐGN nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Hiện có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn, luận án tốt nghiệp đề cập đến vấn đề XĐGN, có công trình nghiên cứu như: * Về sách có: - Trong “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2001, gồm nhiều viết số tác giả phát triển dân tộc thiểu số; sách dân tộc; xây dựng phát triển kinh tế, đời sống văn hoá - xã hội, bảo vệ tổ quốc đồng bào dân tộc thiểu số Trong có "Sự nghiệp phát triển truyền hình vùng dân tộc thiểu số" ông Hồ Anh Dũng, Nguyên Tổng Giám đốc Đài THVN Bài viết cho thấy cần thiết dự báo khả đóng góp, tăng cường đầu tư cho công tác thông tin tuyên truyền Đài THVN vùng dân tộc thiểu số tình hình - Cuốn sách “Phản hồi cộng đồng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam” (ActionAid william D.Sunderlin International) Công trình nghiên cứu tổ chức phi phủ quốc tế ActionAid International VN khởi xướng, với phối hợp Oxfam Anh Plan International Việt Nam hợp tác chặt chẽ Viện Kinh tế Viện Khoa học Xã hội VN Cuốn sách hỗ trợ nghiên cứu sách chất lượng cao, tạo thuận lợi cho thảo luận góp phần tìm giải pháp phù hợp cho Việt Nam nhằm xây dựng thực thi sách phát triển mang tính hòa đồng hơn, chương trình xóa đói giảm nghèo trợ giúp xã hội nhằm vào người nghèo (cả phụ nữ nam giới) Cuốn sách dày 80 trang, báo cáo đặc biệt, tác giả cố gắng phân tích nhiều yếu tố tác động đến cách thực thi mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) tâm lý, tập tục nhóm người khảo sát Ngoài ra, trích dẫn nhiều ý kiến “máu thịt” người nghèo – người chịu tác động trực tiếp MDG - Cuốn chuyên luận Nghề báo nói tác giả Nguyễn Đình Lương Nhà xuất Văn hoá - Thông tin ấn hành năm 1993 Nội dung sách gồm bảy phần, đề cập cách tổng quát đặc trưng, phương pháp, thể tài vấn đề thuộc nguyên lý, kỹ quy trình nghề báo phát thanh; phát với thính giả v.v - Giáo trình Báo chí phát 13 tác giả Phân viện Báo chí Tuyên truyền Đài TNVN viết (do Nhà xuất Văn hoá - Thông tin ấn hành năm 2002) có tổng cộng 20 chương, đề cập cách toàn diện vấn đề phát Việt Nam đại - Sách chuyên luận Sáng tạo tác phẩm báo chí tác giả Đức Dũng (do Nhà xuất Văn hoá - Thông tin ấn hành năm 2002) có chương đề cập đến vấn đề "Nói viết cho phát thanh, truyền hình" - Chuyên luận: Lý luận báo phát Đức Dũng (do Nhà xuất Văn hoá - Thông tin ấn hành năm 2003) gồm chương, đề cập đến vấn đề đặc trưng loại hình thể loại báo phát *Các luận văn, luận án có công trình sau: - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Xuân An Việt "Thông tin dân tộc miền núi VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam" năm 2001, Học viện Báo chí Tuyên truyền, khảo sát chương trình đề tài dân tộc miền núi Đài THVN năm 1999 - 2001 Qua khảo sát, tác giả đưa giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng chương trình, nhằm tăng cường hiệu thông tin vấn đề dân tộc miền núi Đài THVN - Năm 2005, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Phạm Ngọc Bách bảo vệ luận văn thạc sỹ với tiêu đề "Chương trình Dân tộc Miền núi sóng VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam" Trong luận văn này, tác giả khảo sát chương trình dân tộc miền núi từ tháng 01-2004 đến tháng 06-2005 đồng thời đưa giải pháp nâng cao chất lượng chương trình - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Lâm Thiện Khanh (thực năm 2003 Học viện Báo chí Tuyên truyền) có tiêu đề: Nâng cao chất lượng tin tức thời sản xuất Đài truyền hình Cần Thơ - Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài "Phát triển Khu kinh tế cửa với xoá đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai" Giàng Thị Dung (thực năm 2014 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương) Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đánh giá thực trạng phát triển Khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai thời gian qua, luận án đề xuất số định hướng, giải pháp chủ yếu, từ lý luận, sở thực tiễn tiếp tục phát triển Khu kinh tế cửa gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Phạm Thị Thanh Phương (thực năm 2008 Học viện Báo chí Tuyên truyền) có tiêu đề: Hệ thống phát thanh, truyền hình tỉnh miền Đông Nam Bộ Tất công trình nghiên đề cập góc độ khác lý luận thực tiễn chưa có công trình nghiên cứu vấn đề “Nâng cao hiệu tuyên truyền xóa đói giảm nghèo chương trình Phát Truyền hình tiếng Khmer đài PTTH miền Tây Nam nay” Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu công bố Mục đích, nhiệm vụ: Mục đích: Nâng cao chất lượng truyên truyền chương trình phát truyền hình tiêng Khmer tỉnh miền Tây Nam Bộ công tác xóa đói giảm nghèo, nhằm giúp bà Khmer tiếp thu khoa học kỹ thuật, nâng cao ý thức tự vươn lên làm giàu bảo đảm sống sức lao động mình, không trông chờ vào giúp đỡ phủ Nhiệm vụ: - Nghiên cứu tất chương trình Phát Truyền hình đạt chất lượng, chưa đạt chất lượng; đánh giá nguyên nhân đạt chưa để nâng cao hiệu tuyên truyền chương trình PTTH tiếng Khmer Tây Nam Bộ thời gian năm 2014 - Để xuất giải pháp nâng cao chất lượng tin, phóng cho phù hợp Kiến nghị xây dựng chuyên mục, chuyên đề đa dạng, mang tính quần chúng dễ hiểu dễ nhớ… để làm thay đổi nhận thức, giúp đồng bào Khmer nâng cao hiểu biết ý chí thoát nghèo, cải thiện sống gia đình, góp phần vào công XĐGN địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Là người sản xuất trực tiếp chương trình Phát Truyền hình tiếng Khmer tỉnh Trà Vinh, An Giang Sóc Trăng - Quan điểm người lãnh đạo tỉnh miền Tây Nam tâm lý tiếp nhận bạn nghe xem đài - Phạm vi nghiên cứu: Các chương trình, chuyên mục XĐGN số đài Phát Truyền hình tiếng Khmer miền Tây Nam Năm 2014 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: * Cơ sở lý luận: - Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VI công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Nghị Trung ương khóa IX sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, Nghị 30ª/ 2008/ NQ-CP hỗ trợ giảm nghèo nhanh, chương trình Mục tiêu Quôc gia giảm nghèo bền vững ; - Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi (còn gọi Chương trình 135) hỗ trợ phát triển sản xuất; phát triển sở hạ tầng; đào tạo, bồi dưỡng cán sở cộng đồng; hỗ trợ học sinh hộ nghèo; hỗ trợ hộ nghèo cải thiện vệ sinh môi trường; hỗ trợ hoạt động văn hóa thông tin trợ giúp pháp lý - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20-7-2004 Thủ tướng Chính phủ; sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2008 - 2010 (tại Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09-6-2008 Thủ tướng Chính phủ) - Nghị Tỉnh ủy Trà Vinh như: Nghị 01, Nghị 03, hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào khmer - Nghị số 09/NQ-TU ngày 23/10/2007 Tỉnh ủy An Giang phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, Đề án số 25/ĐAUBND ngày 08/12/2008 UBND tỉnh An Giang, thực số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh An Giang - Đề án số 05/ĐA-UBND Ủy ban Nhân Dân tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo ấp xã, ấp, khóm đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh đến năm 2015 Kết luận số 08-KL/TU, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Quyết định số 201/QĐ-UBND Chủ tịch Ủy ban Nhân Dân tỉnh Sóc Trăng ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 tỉnh Sóc Trăng - Quan điểm Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc - Cơ sở lý luận báo chí * Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu; văn bản; - Thăm dò ý kiến (đối tượng người Khmer nghe xem đài) - Phương pháp quan sát - Khảo sát thực tế, suy luận, vấn sâu (phỏng vấn sở, ban, ngành lãnh đạo Đài) - Phân tích tổng hợp số liệu Đóng góp luận văn : - Góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho người trực tiếp sản xuất chương trình Phát thành Truyền hình tiếng Khmer có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ Kết cấu nghiên cứu: Gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận tuyên truyền xóa đói giảm nghèo đài Phát Thanh Truyền hình tiếng dân tộc Chương 2: Các chương trình phát Truyền hình tiếng Khmer ba tỉnh Tây nam Bộ hiệu tiếp nhận thông tin đồng bào dân tộc Khmer Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền xóa đói giảm nghèo tiếng Khmer đài PH&TH Tây Nam Bộ 10 Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH BẰNG TIẾNG DÂN TỘC 1.1 Khái niệm phát thanh: Phát loại hình báo chí mà đặc trưng dùng âm phong phú, sinh động ( lời nói, tiếng động, âm nhạc ) để truyền tải thông điệp nhờ sử dụng sóng điện từ hệ thống truyền tác động vào thính giác công chúng Ở Việt Nam, sau ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đài TNVN thức phát chương trình vào lúc 11h30’ ngày 07.9.1945 Đến hệ thống PTTH Việt Nam trở thành hệ thống khổng lồ tổ chức từ Trung ương xuống địa phương, sở hữu hệ thống kỹ thuật công nghệ đại, với công suất hàng chục ngàn kilowatt, phát sóng AM (sóng trung, sóng ngắn, cab, vệ tinh, Analog, Digital) FM, Tăng cường phủ sóng khu vực lõm sóng theo quy hoạch phê duyệt phương thức AM FM Chương trình phát có đối tượng thính giả rộng rãi, có tính tức thời tỏa khắp, tính giao tiếp cá nhân, có khả tác động nhanh, dễ tác động vào tình cảm, sinh động cách thể hiện, thuyết phục, lôi kéo lời nói tác động vào thính giác, kích thích trí tưởng tượng, buộc thính giả phải tự hình dung, liên tưởng, công chúng ngồi nhà tiếp nhận thông tin kiện thuộc đủ lĩnh vực nơi trái đất cách trực tiếp [ Phê duyệt Quy hoạch phát thanh] Phát phương tiện truyền thông thân thiết với đông đảo công chúng người dân tộc thiểu số đặc trưng: 96 thông tin yếu tố giải trí, đồng thời có định hướng dư luận định hướng thẩm mỹ; phát sóng chương trình khung phù hợp với đối tượng công chúng; phương thức truyền tin nhanh gọn (như phát trực tiếp); ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, diễn đạt phổ thông; giọng đọc phù hợp với chương trình thính giả; khai thác, sử dụng tốt yếu tố bổ trợ cho giọng nói (âm nhạc, tiếng động) cách hiệu Cần đổi mới, đại hóa kỹ thuật nhằm giúp tiết kiệm thời gian cho trình xử lý, biên tập thông tin, giúp thông tin nhanh chóng đến với công chúng Việc đưa ứng dụng kĩ thuật số vào khâu (trang bị phương tiện tác nghiệp cho phóng viên, xử lí, dựng tác phẩm hoàn chỉnh, truyền phát sóng…) giúp cho Đài Phát miền Tây Nam Bộ mở rộng diện phủ sóng, nâng cao chất lượng âm giúp cho trình truyền tin không bị gián đoạn - Về nhân lực: Cần nhanh chóng đổi bổ sung nguồn nhân lực làm phát thanh, yếu tố định giúp cho chương trình phát , đặc biệt Phát tiếng Khmer trở nên hấp dẫn, lôi Các đài phát nên có sách để thu hút nhiều tài nhằm sáng tạo nhiều chương trình mẻ, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu công chúng đại - Về phương thức thông tin: Trước hết cần tăng cường số lượng thời lượng chương trình Phát trực tiếp, coi vũ khí cạnh tranh báo phát Đồng thời, cần trọng chương trình phát thực tế, phát tương tác để tăng cường vai trò tham gia trực tiếp công chúng thính giả vào chương trình Đối với chương trình Phát tiếng Khmer Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ chưa có chương trình tương tác, nên tạo điều kiện cho 97 thính giả tham gia trực tiếp vào nội dung chương trình, chuyên mục XĐGN tiếng Khmer (thể qua vai trò: người cung cấp thông tin, người tham gia, người đưa câu hỏi, người kể chuyện…) Lúc Đài có thông tin chân thực, khách quan từ công chúng; nguồn tin đa dạng; chương trình phong phú, có yếu tố bất ngờ; có khả thu hút đông đảo thính giả, đặc biệt người quan tâm mong muốn tham gia vào chương trình * Đối với Truyền hình: - Về mặt hình ảnh: Phải sinh động, chân thực chuẩn xác, tạo sức thuyết phục cao Hình ảnh yếu tố quan trọng tác phẩm báo chí truyền hình Hình ảnh chương trình tuyên truyền sách dân tộc nói chung chương trình tiếng Khmer nói riêng cần bớt chung chung, phải có địa điểm cụ thể, chân thực, gần gũi với thực tế sống đồng bào Cần thêm nhiều cảnh quay then chốt, nâng tầm tin, bài, có sức lôi hấp dẫn khán giả mãn luận giải trí Phóng viên, biên tập viên phải trân trọng lối tư phong tục tập quán đồng bào Khmer Dân tộc cần tiếp nhận thông tin ngắn gọn sâu sắc Càng giản dị bà dễ hiểu, dễ nhớ Phóng viên, biên tập viên diễn đạt lối tư đồng bào, hiệu tuyên truyền cao - Lời bình: Lời bình phải bám sát hình ảnh Lời bình hình ảnh hai yếu tố với tạo nên tính chỉnh thể tác phẩm báo chí Lời bình cần gần gũi với ngôn ngữ đời thường bà dân tộc Tránh dùng từ hoa mỹ, thuật ngữ khoa học, chuyên ngành khó hiểu tránh kiểu câu rườm rà, nhiều tầng nấc, nhiều mệnh đề phụ Tránh đưa nhiều số liệu theo kiểu báo cáo tổng kết Câu lời bình phải ngắn gọn, súc tích giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ 98 Để chương trình thật lôi hấp dẫn bà xem truyền hình nói chung đồng bào Khmer nói riêng, chương trình cụ thể, người thực nên sử dụng tiếng động trường, âm khoảng lặng … Cảnh quay, tiếng động trường âm sống chọn lựa, ghi lại cách tự nhiên khách quan, hỗ trợ tạo không khí, bối cảnh không gian mà người quay phim muốn chuyển tải tới công chúng khán giả Khoảng lặng điểm cần thiết tạo phong cách nghệ thuật cho tác phẩm Truyền hình Có tác phẩm giá trị thông tin khoảng lặng mang lại cao, không lời bình so sánh Biết tạo khoảng lặng truyền hình biết nâng tầm nghệ thuật Nếu tác phẩm biết kết hợp tốt hình ảnh, lời bình, tiếng động trường khoảng lặng hợp lý, hẳn tác phẩm có sâu lắng suy ngẫm công chúng sau xem Điều có giá trị cao tác phẩm 3.2.3 Thời lượng phát sóng: Qua khảo sát thực tế số tỉnh vùng ĐBSCL Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang,… cho thấy: Nhu cầu tiếp nhận thông tin truyền hình công chúng nói chung đồng Khmer nói riêng cao Chính vậy, nhiều người không ngần ngại đóng góp ý kiến cá nhân nội dung, thời lượng, khung phát sóng với hy vọng truyền hình tỉnh ĐBSCL lưu ý đến để có điều chỉnh hợp lý trình tuyên truyền, hy vọng thân Theo kết thu thập ý kiến công chúng Trà Vinh năm 2014, cho thấy: Mức độ xem chương trình sóng THTV không cao, có 28,2% trả lời thường xuyên theo dõi, không 47,8% xem có 23,9% Trong đó, thời lượng phát sóng cần tăng lên từ 60 phút (hiện tại) lên 90 phút (có 71% ý kiến) Tại Sóc Trăng, kết thu thập ý kiến công chúng cho thấy: Mức độ 99 theo dõi chương trình sóng STV2 có đến 74,7% ý kiến cho thường xuyên theo dõi; 13,1% ý kiến cho theo dõi kênh STV2 12,1%cho không xem Trong đó, có 27% ý kiến yêu cầu thời lượng phát sóng chương trình thời tiếng Khmer STV1 nên tăng thêm 10 phút để cập nhật nhiều thông tin 67% ý kiến cho rằng, chương trình Khmer STV2 phát vào buổi chiều tối nên tăng thêm thời lượng từ 60 phút lên 100 phút để chương trình có thêm nhiều tiết mục giải trí Tại An Giang, kết thu thập ý kiến công chúng từ tháng 01/2015 đến tháng 7/2015, cho thấy: Mức độ theo dõi chương trình sóng ATV2 (chỉ phát chương trình tiếng Khmer), có đến 83% ý kiến cho thường xuyên theo dõi; 17% ý kiến cho theo dõi kênh STV2 Với tổng thời lượng ngày, nói ATV2 kênh truyền hình địa phương ĐBSCL có thời lượng phát sóng nhiều nhất, đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin hưởng thụ nhiều loại hình giải trí khác đồng bào dân tộc Vì vậy, khảo sát cho thấy có đến 96% ý kiến hài lòng thời lượng phát sóng ATV2 3.2.4.Khung phát sóng Qua khảo sát thực tế tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng An Giang, cho thấy: Tại Trà Vinh, có 7,6% ý kiến hài lòng với khung phát sóng từ 17 đến 18 hàng ngày có đến 79,3% ý kiến đề nghị chọn khung phát sóng chương trình tiếng Khmer từ 18 đến 19 hàng ngày Tại Sóc Trăng, đa số bà Khmer cho khung phát sóng chương trình thời tiếng Khmer STV1 lúc 16 không phù hợp Có đến 50% ý kiến đề nghị giữ nguyên khung phát sóng STV2 vào lúc 100 12 trưa Có 36,3% ý kiến cho nên thay đổi thời điểm phát sóng từ 16 lên 18 Tại An Giang, khảo sát thực tế cho thấy, đa số bà Khmer (khảo sát có 89,7% ) hài lòng khung phát sóng ATV2 từ đến 10 từ 16 đến 19 hàng ngày Bảng 3.1 Ý kiến công chúng nhận xét chương trình khung phát sóng (phụ lục 28) Mức độ nhận xét Khung phát sóng An Giang Trà Vinh Sóc Trăng 17 đến 18 0% 7,6% 12,1% 18 đến 19 10,2% 79,3% 36,3% 12 trưa 0% 13% 51,5% Từ đến 10 89,7% 0% 0% từ 16 đến 19 Nhu cầu tiếp nhận thông tin truyền hình công chúng nói chung đồng Khmer nói riêng cao Chính vậy, nhiều người đóng góp ý kiến cá nhân nội dung, thời lượng, khung phát sóng với hy vọng Đài PT-TH tỉnh Tây Nam lưu ý đến, để có điều chỉnh hợp lý trình tuyên truyền, hy vọng thân Theo kết thu thập ý kiến công chúng Trà Vinh năm 2014 đến cho thấy: Mức độ xem chương trình sóng THTV không cao, khung phát sóng không phù hợp để đồng bào Khmer xem truyền hinh, hỏi có 25% ý kiến trả lời thường xuyên theo dõi, không xem 75% ý kiến Trong đó, thời lượng phát sóng chương trình XĐGN cần tăng lên từ 10 phút (hiện tại) lên 20 phút (có 47,8% ý kiến), 34,7% ý kiến chọn thời lượng phát sóng 25 phút 101 Tại Sóc Trăng, kết thu thập ý kiến công chúng từ tháng 2014 cho thấy: Mức độ theo dõi chuyên mục XĐGN sóng STV1 74,7% theo dõi không thường xuyên; 25% không theo dõi 12,1% Trong sóng STV2 (chỉ phát chương trình tiếng Khmer), có đến 71% ý kiến cho thường xuyên theo dõi; 22% ý kiến cho theo dõi kênh STV2 7% cho không xem Trong đó, có 27% ý kiến yêu cầu thời lượng phát sóng chương trình XĐGN tiếng Khmer STV2 nên tăng thêm 10 phút để cập nhật nhiều thông tin Tại An Giang, kết thu thập ý kiến công chúng từ tháng 2014 đến cho thấy: Mức độ theo dõi chương trình sóng ATV2 (chỉ phát chương trình tiếng Khmer), có đến 82% ý kiến cho thường xuyên theo dõi; 8,9% ý kiến cho theo dõi kênh STV2 Với tổng thời lượng ngày, nói ATV2 kênh truyền hình địa phương Tây Nam có thời lượng phát sóng nhiều nhất, đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin hưởng thụ nhiều loại hình giải trí khác đồng bào dân tộc Vì vậy, khảo sát cho thấy có đến 96% ý kiến hài lòng thời lượng phát sóng ATV2 3.3 Nguồn nhân lực: Trong xu hội nhập toàn cầu hoá nay, đ ối với chương trình PT-TH tiếng Khmer tỉnh Tây Nam Bộ cần tiếp tục đổi công tác lãnh đạo, tác phong làm việc, khâu phóng viên, biên tập viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, trí tuệ,… để nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền Nhất đòi hỏi quan báo chí nói chung lĩnh vực làm báo tiếng dân tộc nói riêng tức phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động báo chí, báo chí địa phương, đặc biệt địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, mặt dân trí thấp, tình hình an ninh 102 trị phức tạp Lãnh đạo Đài PT-TH Tây Nam Bộ cần khuyến khích lòng yêu nghề, gắn bó với nghề, tinh thần trách nhiệm Phóng viên, Biên tập viên, Kỹ thuật viên, Phát viên, Nên có chế khen thưởng sản phẩm báo chí đạt chất lượng tạo nhiều tác phẩm có chất lượng cao Làm công tác báo chí tuyên truyền phải nắm vững chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sách dân tộc XĐGN để tham mưu cho Đảng quyền địa phương xây dựng thành công sách đại đoàn kết phát triền vùng đồng bào dân tộc, giúp đồng Khmer có thêm kiến thức Do đó, thân Báo chí địa phương phải tự vươn lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cần có đầu tư thích đáng từ phía quan chủ quản mà trước hết đầu tư người Vấn đề đào tạo đội ngũ người làm báo địa phương vốn lâu quan tâm ý, đào tạo trị, cần phải có kế hoạch, qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, nhằm nâng cao nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng báo chí cách mạng Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đào tạo nước Cần phối hợp chặt chẽ Đài PT-TH địa phương với Đài tiếng nói Việt Nam Trung tâm Truyền hình Việt Nam Cần Thơ việc xây dựng lực lượng, đào tạo nguồn nhân lực cho việc sản xuất chương trình, mở lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn, dài hạn chuyên môn để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên 103 để sản xuất chương trình đạt chất lượng chương trình tiếng phổ thông 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Thông tin truyền thông: Từ chức quản lý nhà nước báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát truyền hình; thông tấn; thông tin đối ngoại; thông tin sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia… Bộ Thông tin Truyền thông cần phát huy vai trò để hỗ trợ lĩnh vực công nghệ truyền thông Cụ thể, kiến nghị Bộ Thông tin Truyền thông như: - Chỉ đạo sở Thông tin Truyền thông tỉnh miền Tây Nam Bộ kịp thời lập đồ án cho báo chí địa phương, loại Phát Truyền hình tiếng Khmer theo giai đoạn cụ thể - Hỗ trợ thường xuyên công nghệ truyền thông để quan báo chí địa phương nói chung tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng cải thiện chất lượng tuyên truyền hệ thống PT-TH địa phương, PT-TH tiếng dân tộc thiểu số, có đồng bào Khmer 3.4.2 Kiến nghị với Đài Phát Truyền hình Trung ương: Thời gian qua, báo chí nói chung, Đài PT-TH tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng làm tốt vai trò tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng Pháp luật Nhà nước đến đồng bào Khmer, cổ vũ phong trào sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định đời sống, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Phát Truyền hình tỉnh miền Tây Nam Bộ xác định Chương trình tiếng Khmer phận quan trọng chuyên trách thực nhiệm vụ Thông tin hệ thống Chương trình Phát Truyền hình tiếng Khmer có tác dụng lớn đồng bào lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Đồng thời, thông tin Phát Truyền hình tỉnh 104 miền Tây Nam Bộ góp phần với Đảng, quyền địa phương thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng đồng bào công xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, Đài Phát Truyền hình tỉnh miền Tây Nam Bộ phải sản xuất cộng tác chương trình tiếng Khmer cho VOV Cần Thơ VTV5 theo định kỳ Hiện thực trạng Phát Truyền hình tỉnh miền Tây Nam Bộ thiếu nhân trực tiếp sản xuất chương trình người trình độ chuyên môn Những năm qua, thiết bị sản xuất chương trình Truyền hình tiếng Khmer Đài THVN Ban giám đốc Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ quan tâm đầu tư thiếu nhiều chưa đồng bộ, phần lớn phải nhờ hỗ trợ phận khác Bộ phận sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc chưa có phòng thu riêng, mà phải sử dụng chung phòng thu với chương trình tiếng Việt Các thiết bị dựng hình không đồng bộ, đài thường có dựng hình với phần mềm khác : 01 dựng avid Đài THVN đầu tư 01 dựng Edius Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ đầu tư Camera lấy tin có loại DVCAM DRS-250P HDVCAM HVR-Z7 Hầu hết thiết bị qua nhiều năm sử dụng bắt đầu hư hỏng… Để giải bất cập này, VTV cần phải có kế hoạch cụ thể để hổ trợ cho Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ thời gian tới, cụ thể: -VOV VTV cần đầu tư toàn trang thiết bị cho phận tiếng Khmer để Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ giảm bớt gánh nặng kinh phí - VOV VTV cần thường xuyên hỗ trợ mặt kỹ thuật để Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ kịp thời tiếp cận kỹ thuật, công nghệ truyền hình đại HD đáp ứng nhu cầu tác nghiệp thời kỳ - VOV VTV cần tiếp tục hỗ trợ miễn phí radio, tivi cho chùa Khmer miền Tây Nam Bộ ưu tiên cấp radio, tivi cho hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, để 105 đồng bào Khmer có điều kiện theo dõi chương trình phát sóng Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ chương trình VTV5 (kênh phát sóng tiếng dân tộc) Sự quan tâm VOV VTV tạo điều kiện để Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ khắc phục hạn chế tồn động trình tác nghiệp, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ giúp việc sản xuất chương trình tiếng Khmer đáp ứng chất lượng nội dung, hình ảnh, âm thanh, đồ họa, đáp ứng nhu cầu vốn phong phú đa dạng đồng bào Khmer 3.4.3 Kiến nghị với ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh vùng Tây Nam Bộ Để chương trình PT-TH XĐGN tiếng Khmer Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ ngày phát huy hiệu cần quan tâm, đầu tư thích đáng Đảng Nhà nước nói chung quyền tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng cho chương trình Phát truyền hình tiếng Khmer cần thiết Cụ thể là: - Cần xem xét kế hoạch phân bổ kinh phí hàng năm cho quan báo chí có chương trình Phát Truyền hình tiếng Khmer để đảm bảo cho Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ đủ kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền XĐGN Thực tế quan báo chí địa phương có chương trình PT-TH tiếng Khmer hàng năm quan khoảng kinh phí không nhỏ để hỗ trợ cho việc sản xuất chương trình - Cần tiếp tục đầu tư thêm trang thiết bị, công nghệ, phương tiện lại nhân lực để phục vụ tốt cho công tác sản xuất chương trình PT-TH XĐGN tiếng Khmer Mặc dù có chủ trương đầu tư thực tế phóng viên, biện tập viên, kỹ thuật viên, tự trang bị để đáp ứng yêu cầu tác nghiệp họ - Trong điều kiện kinh tế nay, cần hỗ trợ thêm kinh phí cho chương trình PT&TH tiếng Khmer Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ nhằm 106 bước làm phong phú nội dung chương trình, đa dạng hình thức, hướng tới nâng cao chất lượng chương trình phát sóng XĐGN tiếng Khmer không VTV5 mà địa phương Nhiều vấn đề tồn trình sản xuất chương trình truyền hình nay, đặc biệt kinh phí sản xuất nguồn nhân lực - Báo chí chuyên biệt nhu cầu thiết yếu; việc đầu tư sở hạ tầng thông tin, truyền thông phần quan trọng, phải ưu tiên đầu tư trước bước chiến lược đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa địa phương - Đội ngũ phóng viên, biên tập viên người dân tộc Khmer có số lượng hạn chế chuyên môn Theo đó, cần có quan tâm việc hỗ trợ tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập viên địa phương, hỗ trợ kinh phí, đào tạo cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên người dân tộc Khmer 3.4.4 Kiến nghị đài Phát Thanh truyền hình địa phương: Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, cấp lãnh đạo quan báo chí nói chung Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ nói riêng cần phải: - Cần có phối hợp ban, ngành địa phương chủ yếu Ban Dân tộc tỉnh, Sở văn hóa, Thể thao - Du lịch, Sở thông tin - truyền thông, tỉnh miền Tây Nam Bộ đơn vị cần hợp tác để Đài PT-TH địa phương có chương trình phù hợp với tính đặc thù địa phương Điều này, giúp cho chương trình PT-TH tiếng Khmer tỉnh miền Tây Nam Bộ có thêm sức mạnh công tác tuyên truyền XĐGN đến với đồng bào Khmer đạt hiệu cao - Lãnh đạo Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ cần tiếp tục đổi công tác lãnh đạo, tác phong làm việc, khâu phóng viên, biên tập viên, 107 phát huy tính chủ động, sáng tạo, trí tuệ… đặt mục tiêu chất lượng, hiệu công việc lên hàng đầu - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán theo hướng chuyên nghiệp hóa, chuyên sâu hóa, đặc biệt cán quản lý cán tham gia trực tiếp vào trình sản xuất chương trình - Cần tổ chức hội thảo PT-TH tiếng dân tộc nhằm bồi dưỡng củng cố kiến thức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; cập nhật phương pháp, cách thể độc đáo ngành truyền hình cách trao đổi nghiệp vụ để sản xuất chương trình Đây dịp để người làm công tác tuyên truyền sách dân tộc trao đổi với cách thực chương trình cho phù hợp với cách suy nghĩ, phong tục tập quán văn hoá, sinh hoạt đồng bào Khmer địa phương Tiểu kết Nâng cao vai trò, hiệu tuyên truyền xóa đói giảm nghèo nói riêng tuyên truyền hỗ trợ phát triển vùng đồng bào Khmer nói chung quan báo chí nói riêng, việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, có đồng bào Khmer Tây Nam Bộ mục tiêu Đảng Nhà nước ta quan tâm Công tác tuyên truyền XĐGN cho đồng bào Khmer thời gian qua Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ thực tương đối tốt Tuy nhiên, để đáp ứng nhiều nhu cầu công chúng đồng bào Khmer, Đài PT-TH miền Tây Nam Bộ cần có kiến nghị giải pháp cụ thể kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền như: Nâng cao trình độ đội ngũ phóng viên, biên tập viên; tăng thêm đội ngũ cộng tác viên có nhiệt với nghề, có có chuyên môn, nghiệp vụ, thấu hiểu phong tục tập quán đồng Khmer… đặc biệt có sách đào tạo nâng cao lĩnh trị cho nhà báo người dân tộc; bố trí thời lượng khung phát sóng; quan tâm đầu 108 tư sở vật chất công nghệ truyền hình; cần quan tâm đến nhu cầu thực tế đồng bào Khmer để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh nội dung phương thức tuyên truyền đạt hiệu KẾT LUẬN Tăng cường phát triển kinh tế, nỗ lực xoá đói giảm nghèo vùng đồng bào Khmer để thực quyền bình đẳng dân tộc, góp phần quan trọng việc giải toả nguyên nhân sâu xa dẫn đến xung đột mang tính chất sắc tộc Tiếp tục đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ Cần tập trung nghiên cứu giải pháp, điều kiện để giúp đồng bào Khmer thoát nghèo cách thiết thực Cái nghèo ảnh hưởng đến phát triển nhân dân Việc tuyên truyền XĐGN để nâng cao nhận thức người để thấy tầm quan trọng việc phòng, chống nghèo, hạn chế thiệt hại nghèo gây tương lai Đã đến lúc phải khẩn trương hành động để phòng, chống nghèo tái nghèo vô cấn thiết Thời gian qua Các Đài PT-TH miền Tây Nam có đóng góp to lớn việc tuyên truyền sách XĐGN cho đồng bào Khmer, hiệu mang lại không cao Vì , báo chí địa phương phải chịu áp lực không nhỏ việc lựa chọn kiện để truyền tải đến đồng bào, quan điểm quyền địa phương quan điểm cục phần đông lãnh đạo đài PT-TH Tây Nam Bộ Ngoài ra, phần lớn thông tin, kiện đưa dư luận để khen ngợi mà lột tả biểu tiêu cực địa phương Luận văn đề cập giải nội dung sau: 109 - Phát huy vai trò cấp ủy Đảng, quyền lãnh, đạo, xây dựng kế hoạch, giải pháp cho vùng, giai đoạn huy động sức mạnh cộng đồng việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước phòng, chống nghèo thông qua công tác tuyên truyền XĐGN để người nhận thức, rút kinh nghiệm, nâng cao trách nhiệm thay đổi hành vi, thực đạt hiệu - Tăng cường lãnh đạo quan lãnh đạo báo chí công tác đạo, chế phối hợp, cung cấp thông tin truyền thông BĐKH, phải nhìn nhận tầm quan trọng truyền thông BĐKH để phân loại đối tượng truyền thông, đào tạo đội ngũ làm báo chuyên sâu viết BĐKH, hỗ trợ kinh phí sản xuất, phát sóng chương trình truyền thông BĐKH - Hệ thống làm rõ lý luận vấn đề XĐGN; khẳng định vai trò, vị trí Dân tộc nghiệp phát triển đất nước; khái lược vùng đất đồng bào Khmer Tây Nam Bộ; khái niệm Phát Truyền hình vấn đề XĐGN - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động hiệu hạn chế việc tuyên truyền XĐGN cho đồng bào Khmer chương trình PT-TH tiếng Khmer tỉnh miền Tây Nam Bộ Qua khảo sát thực tế Đài PT-TH: Trà Vinh, Sóc Trăng An Giang, phân tích, đánh giá làm rõ ưu điểm, hạn chế công tác tuyên truyền nói chung chương trình PT-TH tiếng Khmer nói riêng Sự phong phú, đa dang, cập nhật tính chiến đấu thông tin, nhiều chương trình chưa cao; chất lượng chương trình thực tế chưa đáp ứng nhu cầu công chúng đồng bào Khmer Từ làm hạn chế tiếp nhận thông tin công chúng đồng bào Khmer 110 - Đã đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền sách dân tộc cho đồng bào Khmer quan chức lãnh đạo truyền hình tỉnh ĐBSCL 10 Tài liệu tham khảo: [...]... (Đài Phát thanh và Truyền hình An Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng) * Chương trình Phát thanh của đài phát thanh và Truyền hình An Giang: Chương trình Phát thanh tiếng dân tộc Khmer của đài phát thanh và Truyền hình An Giang phát sóng ngày 13 tháng 4năm 1993, đúng vào d p tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây Đây là chủ trương đúng đắn, thể hiện sự quan tâm chăm sóc của Đảng và Nhà nước thông qua việc thực hiện chính... chương trình Phát thanh tiếng Khmer ở Tây Nam Bộ Bảng 2.2 Ý kiến công chúng nhận xét về nghe đài Phát thanh (phụ lục 2).(khảo sát 3 tỉnh An Giang, Trà vinh, Sóc Trăng) Mức độ nghe chương trình Nội dung 2 2 2 Chương trình Phát thanh tiếng Khmer Không Đôi khi Thường xuyên 7,4% 30,4% 62% Khảo sát chương trình Phát thanh về xóa đói giảm nghèo bằng tiếng Khmer ở ba Đài Phát thanh và Truyền hình Tây Nam Bộ: (Đài. .. tuyên truyền việc XĐGN ở địa phương 2.2 Khảo sát các chương trình Phát thanh của các Đài Phát thanh và Truyền hình miền Tây Nam Bộ: 2.2.1 Một số nét về các đài Phát thanh Tây Nam Bộ: Đài tiếng nói Việt Nam đã thành l p Ban biên t p chương trình Phát thanh vào Nam, bằng cả tiếng Việt và tiếng các dân tộc thiểu số ở miền Nam Từ chủ trương này, đến đầu năm 1956, Đài tiếng nói Việt Nam đã triệu t p một... làm phát thanh ngày càng chuyên nghi p thì cần phải có khâu đào tạo lại Việc cử phóng viên đi thực t p, học nghề tại các Đài Phát thanh có uy tín là một yêu cầu bức thiết nhằm đổi mới nội dung cũng như phương thức sáng tạo tác phẩm của các chương trình phát thanh ngày nay 2.2.1 Phát thanh tiếng Khmer Tây nam bộ: Hiện nay ở miền Tây Nam Bộ có tất cả 8 đài Đài Phát thanh và Truyền hình phát chương trình. .. tế trên cho thấy, do nhiều phóng viên, biên t p viên của các Đài được đào tạo từ các chuyên ngành khác, nên cách trình bày, biên t p, sử dụng ngôn ngữ vẫn theo kiểu của báo viết nên sự h p dẫn chưa cao Ngoài ra các đài phát thanh chưa làm tốt nhiệm vụ là người bạn đồng hành của người nghèo; nội dung chương trình tuyên truyền chưa phù h p với người nghèo và hộ nghèo Góc ti p cận của các đài phát thanh. .. triển văn hóa quảng cáo và các dịch vụ khác Có hai loại truyền hình: là truyền hình sóng (wireless TV) và truyền hình c p (CATV): Truyền hình sóng (vô tuyến truyền hình - Wireless TV): hình ảnh và âm thanh được mã hóa dưới dạng các tín hiệu sóng và phát vào không trung Các máy thu ti p nhận các tín hiệu rồi giải mã nhằm tạo ra hình ảnh động và âm thanh trên máy thu hình (ti vi) Còn sóng truyền hình. .. một giờ/lần và phát lại một lần Tất cả các chương trình Phát thanh bằng tiếng Khmer ngày càng thể hiện được vai trò, vị trí quan trọng của mình trong công cuộc phát triển đất nước 36 Các chương trình Phát thanh bằng tiếng Khmer ở Tây Nam Bộ đã và đang đóng g p hết sức vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm sự phát triển của đất nước Trong bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường truyền thông... chương trình Phát thanh tiếng Khmer là phương tiện truyền thông cung c p thông tin và tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và ph p luật của Nhà nước đến đồng bào Khmer, g p phần thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần, gìn giữ và phát huy nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của chương. .. nhân và thực trạng của nghèo đói, cần nhận thức rõ vai trò của người nghèo để đẩy mạnh công tác tuyên truyền về xóa đói giảm nghèo Xác định rõ vai trò của nhưng người thực hiện công việc này là việc làm cần thiết để đảm bảo công việc tuyên truyền đạt được nhiều thành tựu hơn 26 Chương II: CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER Ở BA TỈNH TÂY NAM BỘ VÀ HIỆU QUẢ TI P NHẬN THÔNG TIN CỦA... lại vào nhà nước vẫn chưa đạt hiệu quả cao Chính vì vậy, xác định được nguyên nhân gây nên đói nghèo của nhân dân, chúng ta cần phải phát huy những ưu điểm của Phát thanh và truyền hình, đồng thời khắc phục những hạn chế tồn động để cơ quan báo chí nói chung và ngành Phát thanh và Truyền hình Tây Nam Bộ nói riêng làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó

Ngày đăng: 07/05/2016, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2.1. . Nâng cao tính chuyên biệt của chương trình Phát thanh và truyền hình tiếng Khmer:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan