Luận văn thạc sĩ báo chí học tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo của đài phát thanh và truyền hình vĩnh long hiện nay

147 1.2K 7
Luận văn thạc sĩ báo chí học tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo của đài phát thanh và truyền hình vĩnh long hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Chủ nghĩa nhân văn từ bao đời nay luôn là một trong những giá trị đạo đức tốt đẹp nhất mà con người hướng đến. Cho dù trong giai đoạn lịch sử nào, cốt lõi chủ giá trị nhân văn luôn là tình yêu thương con người, đấu tranh với mọi tác nhân xấu nhằm xây dựng một cuộc sống tốt đẹp về vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân để tiến đến một xã hội giàu mạnh và văn minh. Khát vọng nhân đạo và nhân văn dường như chưa bao giờ ngừng chảy trong tim nhân loại, là mục đích hướng đến của bao dân tộc, bao thế hệ vì một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc vững bền. Vì lẽ đó, việc giáo dục tính nhân văn, nhân đạo cho con người luôn là nhiệm vụ quan trọng và thiêng liêng của xã hội. Trong đó, báo chí một phương tiện truyền thông giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền những giá trị nhân văn tốt đẹp cho con người, cho xã hội. Hơn thế nữa, với sự hỗ trợ đắc lực của khoa học công nghệ trong thời đại ngày nay, sức mạnh của báo chí không chỉ biến tư tưởng thành hành động để mọi người sống tốt hơn mà còn tạo nên những hiệu quả xã hội làm thay đổi cuộc sống con người theo chiều hướng thiết thực hơn. Thực hiện trách nhiệm xã hội của báo chí trong việc giáo dục tính nhân văn, cùng với sự nở rộ của nhiều thể loại chương trình truyền hình phong phú khác nhau thì chương trình truyền hình nhân đạo ra đời khoảng một thập niên gần đây có một vị trí nhất định trong vườn hoa thể loại đa dạng của truyền hình hiện đại. Không thể phủ nhận sự tác động ảnh hưởng mạnh mẽ của các chương trình nhân đạo đối với đời sống xã hội hôm nay với tính nhân văn sâu sắc như một nốt trầm sâu lắng giữa cuộc sống tất bật khiến người ta phải dừng lại và suy ngẫm, kéo con người xích lại gần nhau, yêu thương nhau hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THIỆN THƯ TÍNH NHÂN VĂN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THIỆN THƯ TÍNH NHÂN VĂN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG HIỆN NAY Ngành Mã số : Báo chí học : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG KHẮC HIẾU CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lương Khắc Hiếu Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thiện Thư MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TÍNH NHÂN VĂN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Truyền hình nhân đạo tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo 1.2 Xu hướng phát triển chương trình truyền hình nhân đạo cần thiết nâng cao tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo 9 25 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH NHÂN VĂN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO XÃ HỘI CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 2.1 Khái quát Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long chương trình nhân đạo sóng Truyền hình Vĩnh Long 2.2 Phân tích tính nhân văn qua chương trình nhân đạo xã hội Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long từ năm 2009 đến 39 39 42 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH NHÂN VĂN CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG HIỆN NAY 3.1 Những vấn đề đặt chương trình truyền hình nhân đạo Đài Phát thanh-Truyền hình Vĩnh Long 3.2 Giải pháp nâng cao tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo sóng Truyền hình Vĩnh Long 81 91 105 106 110 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT ĐBSCL 81 : : Ban biên tập Đồng sông Cửu Long HTV MC PT&TH SXCT THVL UBND VTV : : : : : : : Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Người dẫn chương trình Phát & Truyền hình Sản xuất chương trình Đài Truyền hình Vĩnh Long Ủy ban nhân dân Đài Truyền hình Việt Nam DANH MỤC CÁC ẢNH, BẢNG Trang 71 71 Ảnh 2.1: Ảnh 2.2: Chắp Cánh Ước Mơ kỳ 18 Chắp Cánh Ước Mơ kỳ 213 Bảng 2.1: Bảng thống kê tiền ủng hộ chương trình truyền hình 43 Bảng 2.2: nhân đạo Đài PT&TH Vĩnh Long năm 2014 Liệt kê nguồn thực chương trình truyền hình nhân đạo Đài PT&TH Vĩnh Long 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa nhân văn từ bao đời giá trị đạo đức tốt đẹp mà người hướng đến Cho dù giai đoạn lịch sử nào, cốt lõi chủ giá trị nhân văn tình yêu thương người, đấu tranh với tác nhân xấu nhằm xây dựng sống tốt đẹp vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân để tiến đến xã hội giàu mạnh văn minh Khát vọng nhân đạo nhân văn dường chưa ngừng chảy tim nhân loại, mục đích hướng đến bao dân tộc, bao hệ sống hòa bình, hạnh phúc vững bền Vì lẽ đó, việc giáo dục tính nhân văn, nhân đạo cho người nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng xã hội Trong đó, báo chí- phương tiện truyền thông giữ vai trò quan trọng việc giáo dục, tuyên truyền giá trị nhân văn tốt đẹp cho người, cho xã hội Hơn nữa, với hỗ trợ đắc lực khoa học công nghệ thời đại ngày nay, sức mạnh báo chí không biến tư tưởng thành hành động để người sống tốt mà tạo nên hiệu xã hội làm thay đổi sống người theo chiều hướng thiết thực Thực trách nhiệm xã hội báo chí việc giáo dục tính nhân văn, với nở rộ nhiều thể loại chương trình truyền hình phong phú khác chương trình truyền hình nhân đạo đời khoảng thập niên gần có vị trí định vườn hoa thể loại đa dạng truyền hình đại Không thể phủ nhận tác động ảnh hưởng mạnh mẽ chương trình nhân đạo đời sống xã hội hôm với tính nhân văn sâu sắc nốt trầm sâu lắng sống tất bật khiến người ta phải dừng lại suy ngẫm, kéo người xích lại gần nhau, yêu thương Loạt chương trình nhân đạo xã hội Đài Truyền hình Vĩnh Long (THVL) suốt năm phát sóng để lại ấn tượng sâu sắc lòng khán giả khắp miền nước tính nhân đạo thiết thực, kịp thời tính nhân văn thấm đẫm qua kỳ phát sóng Tuy vậy, để giữ ấn tượng sống lòng công chúng đòi hỏi người thực chương trình phải đầu tư nâng cao chất lượng chương trình ngày Làm để có bước cải tiến đặc sắc để thu hút người xem, giữ ý nghĩa nội dung sâu sắc ngày hướng người đến giá trị tốt đẹp tỏa sáng đời, vừa điều trăn trở vừa nhiệm vụ mà người làm báo phải hướng tới Và đòi hỏi thiết mà lãnh đạo Đài đặt cho phận thực chương trình, mà thân người viết thành viên tham gia sản xuất chương trình nhân đạo xã hội sóng THVL Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ làm đòn bẩy thúc đẩy vượt trội truyền thông, nhu cầu thông tin công chúng đáp ứng kịp thời qua nhiều loại hình truyền thông báo chí Song song diễn biến phức tạp báo chí đại mà đáng báo động tình trạng vi phạm đạo đức nghề báo với báo cẩu thả, không đảm bảo tính chân thật khách quan, nạn giật tít, giật gân câu khách chạy theo xu hướng thương mại hóa… làm sản phẩm báo chí dần xa rời chức xã hội Do đó, việc nhận thức đạo đức nghề báo, đảm bảo tính chân thật, tính chiến đấu đặc biệt nâng cao tính nhân văn sản phẩm báo chí điều vô thiết mà người làm báo cần ý thức cách sâu sắc Đặc biệt với chương trình truyền hình nhiều người quan tâm chương trình truyền hình nhân đạo, phát sóng kênh truyền hình có phạm vi phủ sóng rộng khắp Đài THVL phải nhấn mạnh xây dựng rõ giá trị để phát huy vai trò xã hội sản phẩm báo chí thời đại ngày Xác định tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo để ngày nhân rộng, tỏa sáng giá trị đẹp vừa thực tốt nhiệm vụ người làm báo công chúng, với xã hội, vừa thực tinh thần yêu nước giữ giá trị văn hóa truyền thống ngàn đời ông cha ta từ xưa đến Từ lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến nay, tính nhân văn hay chủ nghĩa nhân văn trọng phân tích, nghiên cứu công trình triết học, xã hội học, đạo đức học, văn học báo chí học Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu báo liên quan đến đề tài Về công trình nghiên cứu liên quan đến chủ nghĩa nhân văn tính nhân văn, kể đến: Bài viết "Những vấn đề biểu Chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục Hưng Châu Âu (thế kỷ XIV- XVI)" tác giả Hồng Văn Tạp chí Nghiên cứu văn hóa số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội sâu vào khái niệm, lịch sử đời biểu chủ nghĩa nhân văn gắn liền với phát triển văn minh người thời kỳ Phục Hưng Cuốn sách Chủ nghĩa vật nhân văn định hướng nhân văn phát triển xã hội, TS Hồ Bá Thâm, (năm 2005) nghiên cứu góc độ triết học phát triển chủ nghĩa nhân văn riêng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, đỉnh cao chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với giá trị cốt lõi hội tụ tinh hoa phát triển tốt đẹp chủ nghĩa yêu nước, triết học nhân văn đại tảng để xây dựng chủ nghĩa nhân văn xã hội chủ nghĩa tiến thời đại ngày Luận văn Thạc sĩ khoa học triết học học viên Giáp Thị Lanh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tập trung nghiên cứu sâu tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi đậm chất Nho giáo mà cốt lõi đạo làm người với ảnh hưởng sâu sắc ý nghĩa với chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam Cũng góc nhìn triết học có Luận văn Thạc sĩ "Triết lý nhân sinh tác phẩm "Đạo Đức Kinh Lão Tử ý nghĩa xây dựng đạo đức người Việt Nam nay" học viên Vũ Quốc Mạnh, Học viện Báo chí Tuyên truyền (năm 2012) có đề cập đến số giá trị đạo đức triết lý nhân sinh Lão Tử mối liên hệ với giá trị đạo đức người Việt Nam khiêm nhường, bao dung, yêu thương người, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh biểu cốt lõi tương đồng với nội hàm chủ nghĩa nhân văn Nghiên cứu tính nhân văn văn học nghệ thuật có Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngữ văn "Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết tự Lực Văn Đoàn " học viên Phạm Thanh Hùng, Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh (năm 1999) với phân tích cụ thể khía cạnh mang tính nhân văn nội dung lẫn hình thức nhìn thân phận người phụ nữ tác phẩm văn học Tự lực văn đoàn Bài viết "Về tính nhân văn văn hóa Việt Nam" Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Toàn, đăng Tạp chí Triết học số (193) năm 2007 tập trung đề cập đến hai đặc trưng tính nhân văn văn hóa Việt Nam khoan dung tinh thần yêu nước biểu qua trình lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc Tính nhân văn phê bình văn học hôm tác giả Trần Đình Sử, đăng tạp chí Văn hóa Nghệ An (tháng 7/2013) đúc rút điều thiếu nhân văn công tác lí luận phê bình để từ đặt tiêu chí cần thiết tính nhân văn phê bình văn học không vào nghiên cứu tính nhân văn Về tính nhân văn báo chí chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu mà có viết, tham luận mang tính trao đổi, bàn bạc, phân tích khía cạnh chưa được, hay nhân văn thông tin, báo chí như: Báo chí nhân văn tác giả Thiện Văn đăng tạp chí 127 thêm bền bỉ dẻo dai để vượt qua ghềnh thác đời hôm anh Điền, chị Linh bắt đầu sống bình yên, hạnh phúc tràn đầy Xin chúc cho dự định, ước mơ đôi vợ chồng tật nguyền sớm trở thành thực để từ hôm đời bắt đầu mà vất vả, khổ đau hi vọng lần chàng trai mang tên Nguyễn Văn Điền viết nên câu chuyện diệu kỳ khác từ ý chí, nghị lực HHÌN 25” H XEN 10 M C : Hồ Anh Thơ 12 CEND 330” ING Thưa quý khán giả, lắng nghe câu chuyện đời với Phim nỗi đau uẩn khúc khác nhau, không khỏi trường xót xa thương cho số phận người không gặp nhiều may mắn đời Bơ vơ côi cút suốt quãng đời ấu thơ, lạnh lẽo trống suốt năm tháng bệnh tật để tất lại thể khiếm khuyết tật nguyền Thật hạnh phúc cho mẹ nâng niu,bên cạnh, cha bảo bọc yêu thương Chúng ta trân trọng biết có điều may mắn đời để mở rộng vòng tay góp sức san sẻ khó khăn với mảnh đời bất hạnh Quý khán giả có lòng hảo tâm muốn giúp đỡ cho gia đình anh Điền chị Linh, liên hệ theo địa sau: ông Nguyễn Văn Điền – ấp Trinh Phụ - xã Long Thới – huyện Tiểu Cần– tỉnh Trà Vinh; Chương trình Chắp Cánh Ước Mơ - Đài PT-THVL- số 50- Phạm Thái Bường P4TPVL- ĐT: 0706 250555 Chương trình CCUM kỳ xin kết thc đây, hẹn gặp lại quý khán giả chương trình kỳ sau, thân chào tạm biệt! 128 Phụ lục KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH “CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ” - Kỳ 18 - Đối tượng: Ngô Văn Canh - ấp Rạch Cát, xã Đại Phúc, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh - Biên tập: Nguyễn Tuyết S TT HÌNH ẢNH HÌNH HIỆU T TL Cảnh đồng lúa 7’ bên đường, xe chạy - Cảnh xe vào đường đất, đẩy xe đi… (băng khảo sát) Anh Canh ngồi GHI CHÚ 30" 2MC : Hồ 0’’ Anh Thơ NỘI DUNG Thưa quý khán giả, đoạn đường mà chương trình CCUM hôm dừng chân xã nghèo vùng sâu P huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Cuộc sống hầu him hết người dân xã Đại Phúc thiếu thốn trường cực khổ, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xếp vào hộ nghèo xã, gia đình anh Ngô Văn Canh ấp Rạch Cát Mời quý vị bạn theo chân người thực chương trình CCUM để tìm hiểu thông cảm với vất vả mà gia đình anh trải qua mưu sinh hàng ngày, hoàn cảnh thương tâm chương trình từ trước đến nay! * Lời bình phóng 1: Nhận thông tin gia đình anh Ngô Văn Đọc lời Canh, xã Đại Phúc- huyện Càng Long- tỉnh Trà Vinh bình: từ lời kêu gọi thống thiết người dân qua điện Ngọc Hoa thoại, người thực chương trình Chắp Cánh Ước Mơ nhanh chóng vượt qua 60 km thêm gần số đường đất gập ghềnh, lầy lội trận mưa đầu mùa để đến với hoàn cảnh đặc biệt tận sâu ấp Rạch Cát Khi vừa đặt chân đến nhà anh Canh, không khỏi xót xa trước cảnh tượng nhà vô quạnh quẽ, có anh ngồi bất lực nhà, đứa gái nhỏ anhbé Ngô Thị Hồng Thanh lại lặn lội bờ sông để tìm kiếm ốc, cọng rau em tròn 10 tuổi… 129 giường nhìn Cụm Thanh hái rau, xúc hến (bổ sung sau) bờ sông… Thanh bước lên bờ, rửa rau… Cảnh em vo gạo, thổi lửa, nấu cơm, bên bếp lửa… Thanh chặt dừa, anh Canh ngồi trước nhà nhìn… Mất mẹ, em không bàn tay cha bảo bọc mà phải gánh chịu thêm gánh nặng gia đình, nỗi lo cha lại ngã xuống lúc nào, nỗi lo bơ vơ không chỗ dựa… Lặng nghe bà xung quanh kể câu chuyện gia đình em, lòng chùng xuống nỗi xót xa Mẹ Thanh đột ngột qua đời bệnh ung thư em vừa tuổi Tưởng mẹ, em lại người cha để che chở đời, mà năm sau đó, cha em đột ngột ngã quỵ tai biến đau buồn sau biến cố tang thương Không có tiền, không người chăm sóc, anh Canh tưởng chừng không qua khỏi, nhờ tình thương bà hàng xóm, anh gắng gượng ngồi dậy được, tay chân yếu ớt, chẳng thể làm hơn, nói khó khăn tiếng Vậy từ đến bây giờ, anh biết quanh quẩn nhà, sinh hoạt ăn uống chuyện ngày thường tay bé Thanh cáng đáng Ngôi nhà gợi cho cảm giác quạnh hiu, năm qua nơi thiếu vắng ấm gia đình, thiếu vắng sinh khí sống bình thường, tất tạm bợ, đắp đổi qua ngày đôi bàn tay thơ trẻ lo chu tất cho sống? Đã 10 năm qua, nhà chứng kiến tất cả, từ hình ảnh gia đình có vợ chồng 1đứa đầm ấm bên nhau, đến biến cố đau lòng, đến cảnh sống đơn độc bi thương cha suốt nhiêu năm tháng Cuộc sống cha anh ngày lây lất, nhà che chắn cho cha cột kèo, vách mục nát bé Thanh không dám cất giữ sách nhà sợ mối ăn Nhưng qua lời kể bà xung quanh, hiểu rằng, cho dù nhà có tồi tàn xơ xác nữa, cho dù sống ngày có cực đến mức nào, lòng anh Canh bé Thanh muốn mái nhà này, cha anh gia đình, kỷ niệm để họ nương tựa mà sống đời này… 130 Thanh giặt đồ…(bổ sung sau) Cảnh nhà quạnh quẽ HÌNH XEN 5” Như quý khán giả theo dõi qua phóng sự, bi kịch Phim 0" gia đình anh Ngô Văn canh bắt đầu mẹ bé trường MC : Hồ Thanh bạo bệnh , tiếp sau đến lượt Anh Thơ cha em ngã quỵ trước bệnh ngặt nghèo Và kể từ đó, tuổi thơ Thanh thiếu vắng bàn tay yêu thương, chăm sóc, dỗ dành mẹ mà em phải sớm thay cha gồng gánh miếng cơm manh áo cho gia đình chưa tròn 10 tuổi Cuộc đời em thật đáng thương, mời quý vị bạn gặp gỡ cô bé phim trường CCUM! TALK SHOW MC : Hồ Anh Thơ Thanh đường đến trường… (bổ sung sau) Cảnh bà cụ cho gạo Cảnh 0’ Thực phim trường Đã dàn dựng lại - Trò chuyện với anh Canh, chị Bé bé Thanh * Phóng ngắn xen đoạn trò chuyện với bé Thanh: Có lẽ cô bé 10 tuổi em kể hết khó nhọc thường ngày phải gánh vác thay cha, không nói hết bao tâm sự, khát khao, buồn tủi lòng Khi tìm đến gia đình em lần đầu, bắt gặp hình ảnh em vừa tan học, gương mặt thật hồn nhiên, ngây thơ bao đứa trẻ khác, sáng sáng cắp sách tới trường, tung tăng trở nhà tan học, ngờ em chưa lần biết đến cảm giác bàn tay mẹ nâng niu chăm sóc buổi sáng trước đến trường Cha bị bệnh ngồi chỗ, lấy làm để có tiền mua gạo ngày, bà hàng xóm người lại thay góp gạo cho cha bữa Lúc tan trường về, Thanh đợi nước ròng để lội xuống sông vớt hến, hái rau muống ven sông để có mà ăn cơm, không kiếm thức ăn cha phải ăn với nước tương, nước mắm, ăn quen thuộc họ nước mắm, chí 131 Thanh lặn ngụp sông vớt hến Cảnh cha ăn cơm với rau muống, người qua cho nước tương Hình rương đựng gạo… nước muối trắng để nuốt trôi cơm cho đỡ đói lòng Điều đau lòng nghe bà xung quanh kể lại rằng, lúc nhà gạo ăn, Thanh lượm cơm nguội sân mà hàng xóm bỏ cho gà ăn để lót cho kịp đến lớp Trong nhà trống trải hiu quạnh này, vài thứ vật dụng đon sơ cũ kỹ, thứ tài sản gọi lành lặn, hũ đựng gạo bình thường, hay tủ để Thanh cất áo quần tập không có… Không có tiền để mắc điện, buổi tối nhà có đèn dầu leo lét, Thanh phải tranh thủ học vào ban ngày Vậy mà trang em ngời sáng nét chữ tròn trịa, lòng em khao khát đến trường bạn… - Tiếp theo vấn người giới thiệu gia đình anh Canh với chương trình Cụm Thanh ngồi học bài, anh Canh ngồi giường nhìn… HÌNH XEN 5” Khi nút thắt câu chuyện gia đình anh Phim MC : 3Canh bé Thanh mở ra, phim trường trường Hồ Anh 0’’ lặng trước nỗi nghẹn ngào người cuộc, Thơ trước lời nói mộc mạc bình dị chất chứa nhiều mong ước cô bé lại chỗ dựa lớn đời cha, trước lặng im không nói lời anh Canh chứa đầy nỗi đau đến tận Chứng kiến câu chuyện đây, hẳn người không khỏi xót xa nghĩ đến mai này, sức khoẻ anh Canh không trụ vững, tương lai bé Thanh sao? Nhưng trước hết, chương trình CCUM xin thực ước mơ lớn cha anh Canh, 132 9Thanh 3’ nhận quà: xe đạp, quần áo, bàn ghế… vẻ mặt hớn hở Thanh xếp tập lên bàn học, mở phần quà xem, ngắm nhìn xe đạp mới… Cảnh trao định nhà Cảnh người đoàn CCUM ngồi nói chuyện với vợ chồng thầy giáo Lanh, quyền địa phương, cha anh Canh xây lại nhà chất chứa nhiều kỷ niệm gia đình có người, để sau bé Thanh có mái ấm bình yên để tiếp tục bước đường dài phía trước Đến hôm nay, sau tháng xây dựng từ nguồn vốn chương trình CCUM , với công sức đóng góp bà UBND xã Đại Phúc, mái ấm gia đình anh Canh hoàn thành niềm vui tất người *Lời bình phóng 2: Đọc lời Hôm ngày thật đặc biệt cha bình: anh Canh Nhìn ánh mắt bé Thanh long lanh Ngọc Hoa nhận quà đầy ắp tình cảm từ chương trình CCUm, từ đại diện quyền, bà hàng xóm nhà hảo tâm gần xa, cảm nhận hết niềm vui thật lớn chất chứa lòng em, từ nhỏ đến giờ, ngày hôm em có tài sản riêng mình: bàn học xếp sách vở, xe đạp để khỏi hàng số đến trường, áo quần mới, giầy dép… lòng, yêu thương người dành cho em… Chúng tôi- người làm chương trình tự nhủ tất người phải chung tay vào bảo bọc cho em Từ quyền địa phương, bà hàng xóm, vợ chồng thầy giáo Lanh nhiều khán giả, nhà hảo tâm xem chương trình mở rộng vòng tay giúp em vượt qua khó khăn, đơn độc để bước đường đến trường phía trước, để tương lai em sáng hơn, ấm áp quãng đời thơ ấu buồn tủi âu lo… - Phát biểu chị Hiền Xin cảm ơn bà hàng xóm đến đông đủ để chia sẻ niềm vui với cha anh Xin cảm ơn quyền địa phương giúp đỡ cho gia đình anh có ánh điện mai để bé Thanh có điều kiện học tập đàng hoàng Với quà đầy đắp tình cảm - nguồn động viên tinh thần lớn bé Thanh quan tâm nhiều lòng nhân ái, anh Canh có thẻ Bảo hiểm Y tế để điều trị bệnh Hy vọng từ vòng tay ấm áp ấy, từ mái nhà này, tương lai em mở trang mới, để em tin yêu phấn đấu sống, để cảm ơn đời sẻ chia với hoàn cảnh giống em 133 bà hàng xóm 1HÌNH XEN 5” Buổi trao nhà lần để lại cho nhiều pP nỗi bâng khuâng Ngôi nhà đàng hoàng xinh xắn him niềm vui anh Canh bé Thanh, liệu có trường tổ ấm vẹn toàn, bảo bọc cho tương lai em phía trước Vẫn biết đường học vấn điểm sáng giúp em nâng bước cho tương lai mình, biết bà xung quanh thương mến sẻ chia, thầy cô quan tâm hỗ trợ, quyền địa phương hết lòng giúp đỡ, cha anh cần điểm tựa xuất phát từ lòng nhân người, xã hội Cuộc sống cha anh nghèo túng, ăn mặc hẩm hiu, ước mơ đến trường Thanh cần chắp thêm đôi cánh để tương lai sau em sáng sủa Quý khán giả muốn giúp đỡ gia đình anh Canh bé Thanh liên hệ theo địa sau: Anh Ngô Văn Canh – ấp Rạch Cát- xã Đại Phúc- huyện Càng Long- tỉnh Trà Vinh Chương trình Chắp Cánh Ước Mơ - Đài PT-THVL- số 50- Phạm Thái Bường P4-TPVL- ĐT: 0703 822345 Chương trình CCUM kỳ xin tạm dừng đây, hẹn gặp lại quý khán giả chương trình kỳ sau, thân chào tạm biệt! 1 MC : Hồ Anh Thơ CHẠY ĐUÔI 30" 134 Phụ lục KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH “TRÁI TIM NHÂN ÁI”- Kỳ 98 - Đối tượng: em Giảng Văn Phải, ấp Cà Nhíp, xã Tân Bình, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An - Biên tập: Kim Thơ STT PHẦN HÌNH ẢNH NỘI DUNG H.HIỆU MC đường đất giới thiệu nhân vật Phóng Cảnh mẹ xen em Phải bơi xuồng nhà Cảnh nhà nằm bên đường, vài chỗ hư dột Cảnh MC: Thưa quí vị bạn! Trong số thư gửi chương trình TTNA, xúc động trước thư với nét chữ nghệch ngoạc không rõ ràng chứa đựng tâm người trai đối diện với bệnh hiểm nghèo “Gần năm đối mặt với bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối, làm để phụ giúp cho mẹ cha Mỗi lần đến ngày chạy thận, cha mẹ phải vay mượn khắp nơi, thức trắng đêm tiền đưa chữa bệnh Tôi ước khỏe mạnh để không thấy mẹ cha còng lưng vất vả ” Thưa bà con! Đó lời tâm em Giảng Văn Phải, ngụ ấp Cà Nhíp, xã Tân Bình, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An nghĩ bệnh tật, cha mẹ Chương trình TTNA hôm mời quí vị đến thăm hoàn cảnh em Phải nhe! I HOÀN CẢNH NHÂN VẬT Lời bình: Sau ngày chạy thận bệnh viện Chợ Rẫy, em Giảng Văn Phải lại tất tả mẹ trở nhà trước trời sụp tối Qua khúc sông dài, nơi trú ngụ gia đình em lên trước mắt chòi nhỏ, mái xác xơ, kèo, cột chắp nối từ mớ tạp có phần nằm thấp so với mặt đường Sau mùa mưa, mái nhà không đứng vững mảnh đời nơi đối mặt với bệnh hiểm nghèo Tuổi đôi mươi với ước mơ, em Phải sớm bươn chải vào đời với nhiều công việc làm thuê mong tìm hội thoát nghèo Thế nhưng, đôi tay chai sần dần quen với nhọc nhằn, mưa nắng, đồng tiền kiếm từ việc phụ hồ đủ để xoay sở bữa cơm đạm bạc cho nhà em ngã quỵ bệnh suy 135 Phải nằm thận mãn giai đoạn cuối Cơ thể tiều tụy, sức khỏe hao mòn muốn tự tay xách xô nước cho mẹ giường hay phụ cha đắp đất, be bờ cho buổi làm thuê em làm Những sốt, đau nhức biến chứng từ bệnh suy thận mãn khiến em thường xuyên nhập viện Nhưng rồi, cảnh nhà túng Cảnh bà quẫn, gia đình tìm đâu số tiền vài trăm Ảnh lau ngàn lượt thang thuốc cho em, việc chạy chữa mặt cho thưa dần Ở tuổi 60, vợ chồng ông Nghĩa – cha mẹ em Phải chưa có phút giây thảnh thơi bên tổ ấm Nhà có người đứa lấy chồng xa, sống không đủ đầy, đứa lận đận với công việc làm mướn không đủ lo cho Cảnh hái gia đình nhỏ, Phải – đứa trai niềm hi rau, tưới vọng cho tuổi già xế bóng Còn bà Ảnh – vợ ông, rau 10 năm bị bệnh thoái hóa cột sống, tăng huyết áp, bên mắt không thấy ánh sáng mà không điều kiện chạy chữa Thế nhưng, nỗi trăn trở không nỗi day dứt khôn nguôi nhìn bệnh tật mà tuổi xanh sớm úa tàn theo năm tháng Nơi mảnh đất chua phèn, công việc làm thuê Cảnh ông bấp bênh chủ yếu đắp đất, be bờ, làm lúa, Nghĩa người lao động khỏe mạnh quanh năm bán mặt cho đắp đất đất, bán lưng cho trời quần quật lo cho cho gia đình bữa cơm no Thế nên, từ ngày vợ ngã liếp khổ bệnh, cảnh nhà thắt ngặt, gánh mưu sinh vai qua ông Nghĩa nặng trũi Bấu víu lấy công việc đồng thôn quê, với ông cố gắng bên chân bị teo cơ, đôi vai bị gù tai nạn gãy xương không tiền chạy chữa Lo toan, trăn trở hằn sâu nhiều khóe mắt lần nghĩ đến tổ ấm, mảnh đời lại cố truyền cho niềm tin hi vọng mai bước đường gian khó lùi xa TRÒ CHUYỆN Cảnh MC: Con chào cô! Chào em! Nhà vô nhà khó MC bơi quá! Phải bơi xuồng qua bên đây! xuồng Bà Ảnh: Ở chỗ đường đi, xung quanh qua nhà toàn đê không hà Đi xuồng lộ lớn anh MC: Bữa nay, làm nhà cô? Phải Bà Ảnh: Chồng tui bán vé số chưa Chắc Bà Ảnh khoảng 1h tới Hỏi bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối ngồi xứt Phải: dầu cho MC: Nhìn em xanh xao quá, tuần gia đình có đưa con, MC Phải chạy thận không cô? 136 bước vào Bà Ảnh: Cả tuần nhà tiền nên đưa trò chạy thận có lần hà chuyện MC: Em thấy sức khỏe rồi? Em có ngồi dậy hay đứng, sinh hoạt nhà không? Phải: Em ngồi dậy phải có người thân bên cạnh đỡ dậy Những việc nhà, em không làm Mỗi lần bước em thấy chóng mặt muốn té MC: Em bệnh rồi? Bệnh có triệu chứng để gia đình phát bệnh? Phải: Em bệnh gần năm Hồi đó, lần chiều làm em thấy sốt đau nhức Tưởng làm việc nặng nên không quan tâm đến Càng sau, em không làm nữa, thấy đau, muốn ói MC: Khi đến bệnh viện khám, bệnh em giai đoạn nào? Hiện nay, tình trạng bệnh em chuyển biến đến đâu rồi? Phải: Lúc phát bệnh em đến gia đoạn cuối Nhà nghèo, làm, lần bệnh mua thuốc uống qua loa đến phát chữa khỏi Hiện nay, mắt em bị mờ dần, bác sĩ nói bị biến chứng MC: Khi hay tin, bệnh nặng, lúc đó, tâm trạng em nào? Phải: MC: Cô ơi, gia đình đón nhận tin sao? Bà Ảnh: Vợ chồng tui lo Nhà MC: Từ ngày phát bệnh đến giờ, gia đình có đưa Phải chạy chữa không? Mỗi tuần chạy thận lần? Phải: Dạ, ban đầu bệnh viện thường nhà hết tiền vay mượn nên chừng em mệt chạy thận Bác sĩ kêu tuần chạy lần có lần, có tuần có lần hà MC: Đi chạy thận lần/ tuần em chịu nổi, rủi gặp nguy hiểm sao? Phải: Em ráng chịu cha mẹ già đâu có làm hoài để có tiền chạy thận đâu Bà lối xóm gúp đỡ phần MC: Những lần không chạy thận kịp, em thấy người nào? Em có sợ tình xấu xảy đến với không? Phải: Những lúc em mệt thở Em sợ phải ráng lên, lo nhiều không giải mà cha mẹ buồn 137 MC: Mỗi lần chạy thận tốn tiền? Mỗi lần chạy thận, em hay có cha mẹ cùng? Phải: Mỗi lần chạy thận tốn 140.000 Thường mẹ em Mỗi lần lên xe em không chịu mệt MC: Trước em học đến lớp nghỉ? Em làm công việc để phụ giúp gia đình? Phải: Em học hết lớp hoàn cảnh khó khăn nên em nghỉ học để làm mướn kiếm tiền phụ giúp gia đình Hồi em phụ hồ, đào đất MC: Cuộc sống gia đình trước em bệnh có đỡ không? Phải: Dạ, đủ ăn không giả Lúc em bệnh khó khăn MC: Từ người niên khỏe mạnh em không làm nữa, tâm trạng em nào? Phải: Em thấy buồn lằm Cha mẹ già mà em trở thành gánh nặng MC: Cô có thường hay động viên để em ráng lên vượt qua bệnh tật không? Là người mẹ thấy đau yếu mà làm hơn, cô hụt hẫng không? Bà Ảnh: Ông Nghĩa bán vé số Hỏi công việc: MC: Hình bán vé số về! Bữa bán không chú? Ông Nghĩa: Ế cô MC: Một ngày lấy tờ vé số? Bán có xa không chú? Ông Nghĩa: Tui bán có 30 tờ hà Đi bán lòng vòng quanh xóm hà Nhà phương tiện, tui lại bệnh nên xa MC: Mình lời tiền chú? Số tiền có đủ xoay sở phần sống không? Ông Nghĩa: Một ngày tui kiếm 30 ngàn Nhưng bán không thường Chỉ mua chút gạo, tiền chữa bệnh cho dành dụm từ phần tiền bán vé số MC: Ngoài công việc bán vé số, cô có làm thêm công việc không? Tuổi lớn rồi, bà trả công chú? MC: Tuổi già muốn nhờ cháu Phải mắc phải bệnh hiểm nghèo, thường suy nghĩ đến điều gì? Có thấy mỏi mệt không? H XEN II TẠI NHÀ NHÂN VẬT 138 PSTT Phóng xen Đã dàn dựng lại Ông Nghĩa “ráng để lo cho chạy thận cô ơi, tuần chạy lần thấy mệt, xót ” Cảnh bà Lời bình: Ảnh giặt năm Phải đeo mang bệnh tật ngần thời gian áo gia đình em vừa tất bật với nỗi lo manh áo chén cơm vừa chắt chiu chút tiền làm thuê kiếm thang thuốc cho Và để lần nhìn mái tóc mẹ ngày Cảnh bạc hơn, đôi vai cha còng sau chiều Phải phơi làm thuê mệt mọc, Phải thấy lòng day dứt, xót đồ xa Tuổi đôi mươi đây, người niên trụ cột gia đình lại thân hình tiều tụy nỗi mặc cảm trở thành gánh nặng cho người thân Thế nên, dù thể thường xuyên đau nhức, khó thở khiến em ngã quỵ lúc em gắng sức nhích bước chân yếu ớt đỡ đần cho mẹ Cảnh ông việc nhà Nghĩa Nhà nghèo chưa vợ chồng ông Nghĩa bán vé số chùn lòng trước thử thách Nhưng bệnh tật trở thành nỗi lo cho gia đình Bao đêm ròng nhìn thức trắng vật vã với đau, lo lắng, suy tư đến ngày không đủ tiền chạy thận khiến ông bà cố công làm lụng Bước chân già nua ông không quản mỏi mòn mưa nắng tranh thủ bán thêm vé số nơi làng quê mà không ngày ngơi nghỉ Bởi hết bước đi, ông có tình yêu gia đình làm sức mạnh vượt qua gập ghềnh phía trước TRÒ CHUYỆN (TIẾP) MC trò Hỏi bệnh viêm khớp, teo cơ, gù lưng: chuyện MC: Sức khỏe không tốt, cụ thể với gia bệnh chú? đình em Ông Nghĩa: Tui bệnh viêm khớp năm Phải Bây bên chân bị teo lại MC: Chú có chạy chữa không? Bị teo lâu chưa chú? Ông Nghĩa: Tui uống thuốc nam cầm chừng chạy chữa hết Nay bị teo năm rồi, lần trời lạnh chịu không MC: Không chạy chữa kịp thời, có ảnh hưởng đến chân lại không chú? Ông Nghĩa: Chân bên nhức nhiều không nặng chân lại Trước mắt, tui lo cho tính đến sức khỏe MC: Lúc thấy khập khiễng, bên vai niểng phải không chú? Ông Nghĩa: Tui bị tật gù lưng từ nhỏ Hồi té gãy xương sống mà tiền chữa trị nên bị gù lên tới 139 MC: Mỗi lần làm việc nặng làm chú? Ông Nghĩa: Tui phải ráng Nhiều lúc chở đất niểng qua té hoài MC: Sức khỏe yếu định làm? Ông Nghĩa: thương vợ bệnh tật MC: Có đau quá, không làm nổi, ngày gia đình gạo ăn không chú? Ông Nghĩa: Có cô Nhưng bà hàng xóm thương nên cho gạo hoài hà Hỏi bệnh cườm mắt bà Ảnh: MC: Cô có hay làm thêm phụ không? Cô lớn tuổi việc chăm sóc gặp nhiều khó khăn không? Bà Ảnh: bữa khỏe tui dặm lúa, bán vé số Tui già, sức không nhiều lúc đỡ ngồi dậy mà đỡ không MC: Các người khác có phụ giúp cô không? Bà Ảnh: Lâu lâu tụi cho vài chục việc chăm sóc không Đứa nghèo toàn làm mướn để ăn không hà MC: Con thấy bên mắt cô nhìn không rõ phải không? Bà Ảnh: Đôi mắt tui bị bệnh cườm mắt lâu bên không thấy hết phần lại mờ MC: Cô có mổ hay uống thuốc không? Bà Ảnh: Hồi trước tui có mổ từ thiện mổ không hết mà ngày tệ Nhiều lộ mà tui không thấy MC: Nhưng thấy đường khó khăn, lại phải qua sông, mắt cô lỡ có chuyện sao? Bà Ảnh: Ở lâu nên quen đường hết hà Nhiều té bà giúp đỡ, người dẫn đi, có bơi xuồng qua sông dùm Hỏi nợ, nhà (nhà nền) bán 45 triệu: MC: Sức khỏe không tốt, làm không thường xuyên, tiền bạc đâu mà chạy thận cho Phải suốt cô? Mình có vay mượn không? Bà Ảnh: Ban đầu vay mượn thời gian bà nghèo đâu có cho hoài Tui có nhà với cột đúc, bán nhà, bán đất 45 triệu chữa bệnh cho MC: Bán nhà đâu? Đất cô? Bà Ảnh: Ở miếng đất nhỏ, tui cất mốc lộ giới đỡ Chứ bệnh, tui đâu đành lòng 140 nhìn chịu đâu hoài Cà nhà đỡ nhà MC: Nhà tự cất hay cất cho mình? Bà Ảnh: Bà cho cất lại cho tui MC: Số nợ bên thiếu cô? Bà Ảnh: Thiếu 70 triệu MC: Nhà cửa tạm bợ, gia đình lại bệnh tật, có lúc đó, cô nói không cố gắng không? Bà Ảnh: Có chồng, có con, khổ đến đâu ráng Người ta khổ sống mà buông xuôi Ráng mà nuôi MC: Tiếp xúc với gia đình mình, thấy dù bệnh tật hay tuổi già thành viên nghị lực vượt qua khó khăn Và quan trọng hết tình thương mà người dành cho Chương trình TTNA tìm đến hôm hi vọng sẻ chia với gia đình phần gian khó H.XEN III ENDING TRAO TIỀN HỖ TRỢ Cảnh MC: Thưa quí vị bạn! Hai năm dài đối trao tiền diện với bệnh suy thận giai đoạn cuối khiến người niên trụ cột đành bất lực trước mưu sinh hỗ trợ 30 gia đình Và cha mẹ em Phải dù tuổi gần triệu 60 phải tất bật sớm hôm để kiếm đồng trì đồng sống cho Bước chân mỏi mòn với trăm mối âu nhà em lo chưa ngày thành viên gia đình chùn lòng trước sóng gió Những mảnh đời cố Phải bước hi vọng chút ánh sáng lóe lên với Trước trăn trở gia đình, chương trình TTNA định trao tặng số tiền 30 triệu đồng công ti Thanh Sơn Hóa Nông hỗ trợ để giúp gia đình xoay sở phần bệnh tật thành viên (Anh Thơ đại diện trao bảng tiền tượng trưng) Đến tham dự chương trình hôm có ông (bà) đại diện quyền địa phương ban ngành, đoàn thể xã, ấp đông đảo bà hàng xóm MC: Quý khán giả có lòng hảo tâm giúp đỡ cho gia đình anh Công, vui lòng liên hệ theo địa sau: -Anh Giảng Văn Phải, ấp Cà Nhíp, xã Tân Bình, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An - Hoặc chương trình TTNA, Đài PT – TH Vĩnh Long, số 50, Phạm Thái Bường, P4, TP Vĩnh Long ĐT: 0706.250555 Chương trình TTNA tuần xin tạm dừng Hẹn gặp lại quí khán giả chương trình kỳ sau Thân chào tạm biệt! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính nhân văn tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí Đặc biệt việc nâng cao tính nhân văn chương trình truyền hình xu cạnh tranh phải trọng Chương trình truyền hình nhân đạo Đài PT&TH Vĩnh Long cần đổi vừa thu hút, vừa đảm bảo ý nghĩa sâu sắc, tác giả lựa chọn đề tài Tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo Đài PT&TH Vĩnh Long Trong nội dung luận văn, tác giả trình bày rõ hệ tri thức gồm khái niệm chương trình truyền hình, quan niệm tính nhân văn, yêu cầu nâng cao tính nhân văn tác phẩm báo chí đưa tiêu chí tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo chương Từ sở lý luận đó, chương 2, tác giả sâu đánh giá, phân tích trạng chương trình truyền hình nhân đạo Đài PT&TH Vĩnh Long với ưu điểm hạn chế việc thực tính nhân văn từ nội dung, hình thức khâu quy trình tổ chức sản xuất tiếp nhận công chúng Qua phân tích thực trạng đó, chương 3, tác giả đưa giải pháp đề xuất nhằm nâng cao tính nhân văn chương trình truyền hình nhân đạo Đài PT&TH Vĩnh Long thời gian tới./ [...]... đến tính nhân vănvà nâng cao tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo ; - Phân tích thực trạng tính nhân văn thể hiện qua tác phẩm và dư luận xã hội về các chương trình truyền hình nhân đạo của Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh Long phát sóng, từ đó khái quát những vấn đề đặt ra về tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo trên sóng THVL hiện nay; - Đề xuất và luận. .. ánh, phân tích, bình luận trong mỗi bài viết 1.2 Xu hướng phát triển của các chương trình truyền hình nhân đạo và sự cần thiết nâng cao tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo 1.2.1 Xu hướng phát triển của các chương trình truyền hình nhân đạo ở Việt Nam hiện nay Hiện nay chưa có tài liệu nào cụ thể xác định được chương trình truyền hình nhân đạo xuất hiện chính xác vào năm nào ở nước... Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm rõ các vấn đề lý luận và thực 6 tiễn về tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo của Đài Phát thanh- Truyền hình Vĩnh Long Từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao tính nhân văn của các chương trình truyền hình nhân đạo trên sóng Truyền hình Vĩnh Long hiện nay 3.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm... đến nay, bên cạnh đó như củng cố thêm uy tín xã hội và vị trí vững chắc của loạt chương trình này trong lòng công chúng 7 Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 6 tiết 9 Chương 1 TÍNH NHÂN VĂN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Truyền hình nhân đạo và tính nhân văn trong các chương. .. Dựa vào mối quan hệ giữa nguyên tắc nhân đạo của tác phẩm báo chí và tính nhân văn trong các chương trình nhân đạo nêu trên, người viết xin đề xuất một số tiêu chí cụ thể để đánh giá tính nhân văn của chương trình truyền hình nhân đạo như sau: i Tính nhân văn thể hiện ở việc góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người: Tiêu chí thể hiện tính nhân văn đầu tiên của các chương trình. .. nhân văn" của Hội Nhà báo và Hội Nhà văn thành phố Hải Phòng (19/5/2012) Riêng về tính nhân văn trong truyền hình thì nổi bật có Luận văn Thạc sĩ Báo chí học đề tài :" Nâng cao hiệu quả các chương trình truyền hình nhân đạo xã hội của Đài PT-TH Tiền Giang" của học viên Nguyễn Thị Khánh Ngọc, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chủ yếu đi sâu khai thác về hiệu quả mà các chương trình nhân đạo của đài làm... xuất và luận giải các giải pháp nâng cao tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo phát trên sóng THVLhiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo xã hội phát trên sóng THVL 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả sẽ khảo sát 8 chương trình truyền hình nhân đạo xã hội được phát trên sóng THVL1,... 9/2009 đến nay 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu là các quan điểm của chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ CHí Minh và của Đảng ta về chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn, về báo chí cách mạng và về tính nhân đạo, nhân văn trên báo chí Trong quá trình nghiên cứu tác giả còn sữ dụng, kế thừa quan điểm của các nhà nghiên cứu báo chí về tính nhân văn, các thể... tính nhân văn là một yêu cầu tất yếu và là nguyên tắc của một tác phẩm báo chí nói chung Riêng tác phẩm truyền hình nói chung và chương trình truyền hình nhân đạo nói riêng thì nhất thiết cần phải nâng cao tính nhân văn, xuất phát từ nhiều yêu cầu khác nhau đặc thù của báo chí truyền hình 1.2.2.1 Xuất phát từ yêu cầu thực hiện các chức năng tư tưởng, văn hóa, giáo dục của báo chí nói chung và của truyền. .. người - Có văn hóa, biết tích lũy kinh nghiệm sống và phát triển chúng để trở thành văn minh 1.1.2.2 Tính nhân đạo và quan hệ giữa tính nhân đạo với tính nhân văn trong các chương trình truyền hình nhân đạo - Tính nhân đạo: Theo Từ điển Tiếng Việt, nhân đạo thuộc về đạo đức”, “thể hiện tình thương yêu và ý thức tôn trọng giá trị, phẩm chất của con người” Giá trị nhân đạo là những giá trị vừa có tính riêng

Ngày đăng: 06/05/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan