ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH

103 671 1
ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài trình bày một số cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp trên vùng đồi trước núi. Đánh giá mức độ khả thi và hiệu quả kinh tế của một số mô hình khi áp dụng trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy. Trên cơ sở các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của vùng, đề xuất các mô hình nông lâm kết hợp cụ thể ở địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: ĐỊA LÍ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Văn Hướng TS Lê Năm Lớp: Địa 4A HUẾ, THÁNG 5, 2013 MỤC LỤC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH MỞ ĐẦU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập, chọn lọc tài liệu liên quan đến việc xây dựng số mô hình NLKH tác giả trước, lựa chọn nội dung cần thiết nhằm xác định sở lí luận thực tiễn cho việc nghiên cứu, đề xuất mô hình NLKH vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tài nguyên đất trạng sử dụng đất đai huyện Lệ Thủy làm sở cho việc đề xuất mô hình NLKH vùng đồi núi theo hướng phát triển bền vững Nghiên cứu mô hình NLKH nước ta, sở lựa chọn vận dụng số mô hình phù hợp với đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đề xuất số mô hình NLKH có hiệu cao bền vững vùng đồi núi huyện 3.1 Giới hạn nội dung Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình phục vụ cho việc đề xuất mô hình NLKH địa bàn huyện Tìm hiểu điều kiện để áp dụng mô hình NLKH vùng đất dốc có giới nước ta để so sánh, đối chiếu với điều kiện huyện, sở lựa chọn mô hình thích hợp hiệu 3.2 Giới hạn lãnh thổ Lãnh thổ nghiên cứu toàn vùng đồi núi giới hạn ranh giới hành huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình sở quan niệm vùng đồi núi 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Cách tiếp cận hệ thống quan điểm địa lí học việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức lãnh thổ tự nhiên Theo quan điểm hệ thống thể tự nhiên hệ thống bao gồm thành phần cấu tạo nên (địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật ) chúng vận động có mối quan hệ mật thiết tương hỗ lẫn Chính tác động qua lại nên nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy phải nghiên cứu tổng thể hệ thống nhằm định hướng cho việc xây dựng mô hình NLKH phù hợp theo hướng phát triển bền vững 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Mỗi thành phần tự nhiên phận địa tổng thể, thành phần thay đổi kéo theo thay đổi thành phần khác, có làm thay đổi địa tổng thể Áp dụng quan điểm nghiên cứu, đề xuất số mô hình NLKH vùng đồi núi huyện Lệ Thủy yếu tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật cần phải xem xét tổng hợp Đồng thời quan tâm đến điều kiện kinh tế - xã hội, tập quán sản xuất cụ thể lãnh thổ nghiên cứu 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Các đối tượng địa lí tồn lãnh thổ chịu tác động tổng hợp hệ thống vật chất lượng nên đối tượng có đặc trưng riêng không gian lãnh thổ riêng biệt Trong đề tài nghiên cứu điều kiện tự nhiên toàn vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, xây dựng mô hình NLKH có khác đơn vị lãnh thổ huyện để phù hợp với đặc điểm riêng biệt tự nhiên kinh tế - xã hội vùng 4.1.4 Quan điểm kinh tế sinh thái Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ mật thiết với yếu tố tự nhiên Do phát triển nông nghiệp theo mô hình canh tác NLKH cần phải có cân đối hiệu kinh tế bền vững tài nguyên, chất lượng môi trường sinh thái 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Theo Hội đồng giới Môi trường Phát triển bền vững "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ" Xuất phát từ quan niệm trên, đề tài phải xem xét toàn diện phát triển hệ phát triển Vận dụng quan điểm này, dề xuất mô hình NLKH cần phải đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế, đồng thời phải trì chất lượng đất nông nghiệp lớp phủ thực vật đảm bảo cho phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu .4 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Áp dụng phương pháp đề tài thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan công bố sách, báo, tạp chí khoa học; đề án quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện công trình nghiên cứu liên quan đến sản xuất NLKH vùng đồi núi Xử lý, chọn lọc, đối chiếu, so sánh nội dung định nhằm xác định sở lí luận sở thực tiễn cho việc đề xuất mô hình NLKH thích hợp để áp dụng vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 4.2.2 Phương pháp đồ Được áp dụng việc nghiên cứu thành phần tự nhiên, trọng nghiên cứu đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lệ Thủy Trên sở kết nghiên cứu đạt đề xuất đồ quy hoạch sản xuất NLKH phù hợp với tiểu vùng sinh thái huyện 4.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lí Trong đề tài tiến hành khảo sát theo tuyến Sen Thủy - Thái Thủy - Kim Thủy - Ngân Thủy để khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội địa điểm, hình thức canh tác nông nghiệp phổ biến vùng để có sở thực tiễn cho việc xác định mô hình NLKH phù hợp cho đơn vị lãnh thổ 4.2.4 Phương pháp so sánh địa lí Được vận dụng việc so sánh điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội huyện với vùng áp dụng thành công hình thức canh tác nông lâm kết hợp có hiệu quả, từ lựa chọn, đề xuất mô hình phù hợp 4.2.5 Phương pháp phân tích SWOT mô hình nông lâm kết hợp .5 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu mô hình NLKH phục vụ việc phát triển nông nghiệp bền vững mục tiêu khác nhiều nhà khoa học nước giới quan tâm nghiên cứu 5.1 Trên giới Mô hình NLKH áp dụng nhiều nước giới, đặc biệt nước có diện tích đồi núi lớn Mô hình NLKH hầu châu Á áp dụng như: Thái Lan, Mianma, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia - Ở Indonesia: Ginoga K.et al thực nghiên cứu hệ thống NLKH tiềm Indonesia vấn đề tích lũy Cacbon Đề tài mô tả chi tiết hệ thống NLKH Indonesia bao gồm hệ thồng NLKH đa tầng Cà phê với loại che bóng, hệ thống NLKH dựa Sengon (cây lấy gỗ), dựa Duku (cây ăn quả), Sầu riêng Tác giả rằng, hệ thống NLKH khác tạo lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường khác + Dự án ACIAR FST/2005/177 Viện nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế , trung tâm NLKH Indonesia, Bộ lâm nghiệp Indonesia trường đại học Quốc gia Australia tiến hành từ năm 2005, với mục đích nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình trồng gỗ Tếch hệ thống NLKH Indonesia thông qua việc giới thiệu số kĩ thuật lâm nghiệp với hộ nông dân, thiết kế chế tài phù hợp nhằm khuyến khích người dân tham gia sản xuất gỗ tếch tăng cường khả tiếp cận thị trường cho người dân .6 - Mô hình NLKH Philippin: Hệ thống NLKH Philippin phân chia theo thành phần chủ yếu hệ thống trồng nông nghiệp, rừng động vật chăn thả Những hệ thống NLKH phân chia thành hệ thống nông lâm, hệ thống lâm nghiệp - chăn nuôi, hệ thống nông nghiệp - chăn nuôi hệ thống nông-lâm nghiệp - chăn nuôi Tiêu biểu cho việc nghiên cứu theo hướng công trình Viện nông lâm Philippin, Trường đại học Los Banos , - Mô hình NLKH Nepal: Cây lâm nghiệp, nông nghiệp chăn nuôi thành phần hệ thống NLKH vùng đồi núi Nepal Hệ thống đảm bảo ổn định chứng tỏ hệ thống sử dụng đất thành công vùng đồi núi Nepal góp phần tăng suất trì ổn định hệ sinh thái Tiêu biểu có công trình nghiên cứu R.P Neupane G.B Thapa thực nghiên cứu, đánh giá tác động dự án NLKH đến thu nhập hộ nông dân tự cung tự cấp huyện Ahding Dự án tiến hành trung tâm NLKH Nepal thời gian năm 1993 - 1994 nhằm tăng suất cỏ khô phục vụ chăn nuôi hộ gia đình thông qua tăng cường áp dụng mô hình NLKH - Mô hình NLKH Malaysia: Phát triển mô hình NLKH coi tương lai đầy hứa hẹn ngành nông nghiệp Malaysia từ hai thập kỉ qua Các mô hình NLKH chủ yếu Malaysia bao gồm: mô hình trồng cao su + sentang (27,3%), cọ + sentang (21,2%), cọ + gỗ tếch (15,2%), cao su + gỗ tếch (9,1%) mô hình khác (27,3%) Các quan cá nhân nghiên cứu mô hình tiêu biểu như: Viện nghiên cứu phát triển cao su Malaysia, Viện nghiên cứu rừng Bộ lâm nghiệp Malaysia, Ahmed, Azhar Như , giới có nhiều công trình nghiên cứu mô hình NLKH đó, công trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: Bucha Somboosuke, Pramoth Kheowvongsri Laxman Joshi (2007), Smallholder Rubber Agroforestry for Higher Productivity in Thai Lan World Agroforestry Center Kirsfianti Ginoga, Yuliana Cahya Wulan, Mega Lugina Potential of Agroforestry and Plantation System in Indonesia for Carbon stocks An economic perspective P Ahmad Fauzi M.M Huda Farhana The Study of Several Agroforestry System and land used option in Malaysia Ahmed Azhar Jaafar Agroforestry Practices in Malaysia - Integrating plantation crops with timber species UNCCD (2003) Report of Asia - Pacific region agroforestry workshop UNCCD (2003) Report of the community level workshop on best practices in agroforestry and soil conversation in the context of the regional action programme to combat desertification in Africa 7 Ramos, Primer (2000) Securring the Future: by promoting the adoption of sustainable agroforestry technologies, In R Dalmacio and N Lawas (eds), Institute of Agroforestry, University of Philippinnes at Los Banos, Laguna .7 Standing Advisory Committee on Trunk Road Appraisal (SACTRA) (2000), Transport and the Economy, New York Standing Advisory Committee on Trunk Road Asessment (1992) Assessing the Environmental Impact of Road Scheme 10 World Bank (1999), Managing the Social Dimensions of Transport: The Role of Social Assessment 5.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, tập quán canh tác NLKH có từ lâu đời hệ canh tác nương rẫy đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lí sinh thái nước Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức canh tác NLKH cách khoa học hệ thống năm 1960 với đời mô hình Vườn - ao- chuồng (VAC) áp dụng rộng rãi miền Bắc nước ta sau mô hình Rừng - vườn - ao -chuồng (RVAC) Từ đến có nhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng mô hình NLKH, tiêu biểu công trình: Tổng kết nghiên cứu mô hình nông lâm kết hợp Việt Nam KS Nguyễn Ngọc Bình năm 1986 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương thức nông lâm kết hợp Việt Nam Báo cáo GS Vũ Biệt Linh Hội thảo khu vực châu Á- Thái Bình Dương hệ thống NLKH lâm ngư kết hợp (1992) Các hệ nông lâm kết hợp Việt Nam GS Vũ Biệt Linh KS Nguyễn Ngọc Bình biên soạn (1995) Sản xuất Nông lâm kết hơp Việt Nam KS Nguyễn Viết Khoa, ThS Trần Ngọc Hải, TS Vũ Văn Mễ đồng biên soạn Cẩm nang ngành lâm nghiệp phát hành năm 2006 Giáo trình nông lâm kết hợp GS Nguyễn Kim Vui ( chủ biên), NXB Nông nghiệp Hà Nội phát hành năm 2007 Nghiên cứu, cải tạo sử dụng hợp lý hệ sinh thái Bình Trị thiên Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1996) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển kinh tế - môi trường vùng sinh thái điển hình Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải Đỗ Hữu Thư (1996), Hà Nội 8 Luận xây dựng mô hình lựa chọn mô hình sản xuất nông lâm nghiệp vùng gò đồi tỉnh Bắc Trung Bộ Trần Đình Lý (1997) Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Về phía tỉnh Quảng Bình có đề án làm định hướng phát triển nông nghiệp như: Đề án quy hoạch phát triển trang trại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Đề án trồng công nghiệp phân tán giai đoạn 2010-2020 tỉnh Quảng Bình Nhìn chung, công trình trình bày quan niệm mô hình nông lâm kết hợp, cần thiết phải áp dụng mô hình NLKH; trình bày sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng mô hình canh tác NLKH áp dụng nước ta Tuy nhiên, công trình chưa tiến hành quy hoạch cụ thể việc áp dụng cho vùng lãnh thổ nước ta .9 UBND tỉnh Quảng Bình xây dựng đề án quy hoạch, định hướng phát triển ngành nông - lâm nghiệp huyện tầm nhìn đến năm 2020 Tuy nhiên, có số công trình đề sâu nghiên cứu việc áp dụng mô hình NLKH vùng đồi núi huyện Lệ Thủy Do đó, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Đề tài có cấu trúc gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, mục lục Trong đó, phần nội dung có chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu, đề xuất mô hình nông lâm kết hợp NỘI DUNG 10 Chương 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐỀ XẤT CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 10 Theo Bene cộng (1977), Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất vững bền, làm gia tăng sức sản xuất tổng thể đất đai, phối hợp sản xuất loại hoa màu (kể trồng lâu năm), rừng hay với gia súc lúc hay diện tích đất, áp dụng kỹ thuật canh tác tương ứng với điều kiện văn hóa xã hội dân cư địa phương 10 Theo Nair (1979), Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất phối hợp lâu năm với hoa màu và/hay vật nuôi cách thích hợp với điều kiện sinh thái xã hội, theo hình thức phối hợp không gian thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể thực vật trồng vật nuôi cách vững bền đơn vị diện tích đất, đặc biệt tình có kỹ thuật thấp vùng đất khó khăn 10 Theo Lundgren Raintree (1983), Nông lâm kết hợp tên chung hệ thống sử dụng đất lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre, hay ăn quả, công nghiệp ) trồng có suy tính đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu / với vật nuôi dạng xen theo không gian hay theo thời gian Trong hệ thống nông lâm kết hợp có tác động tương hỗ, qua lại mặt sinh thái lẫn kinh tế thành phần chúng 10 Các khái niệm đơn giản mô tả nông lâm kết hợp loạt hướng dẫn cho việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, nông lâm kết hợp lại giống kĩ thuật canh tác hướng dẫn sử dụng đất Trong nỗ lực để định nghĩa nông lâm kết hợp theo ý nghĩa tổng thể mang đậm tính sinh thái môi trường hơn, năm 1997,Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp ( ICRAF) xem xét lại khái niệm nông lâm kết hợp phát triển rộng hệ thống sử dụng đất giới hạn nông trại 10 Hiện nay, NLKH định nghĩa hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái nông nghiệp nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững sản xuất làm gia tăng lợi ích xã hội, kinh tế môi trường mức độ khác từ kinh tế hộ nhỏ đến "kinh tế trang trại" Có thể hiểu, nông lâm kết hợp trồng nông trại Theo ICRAF, NLKH hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên động lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua trồng phối hợp trồng nông trại vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa dạng bền vững sức sản xuất để gia tăng lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho người canh tác mức độ khác .11 1.1.1.2 Đặc điểm nông lâm kết hợp 11 Theo định nghĩa ICRAF, hệ canh tác sử dụng đất gọi nông lâm kết hợp có đặc điểm sau đây: .11 Gồm hai nhiều hai loại thực vật (hay thực vật động vật) phải có loại thân gỗ lâu năm 11 Có hai hay nhiều sản phẩm từ hệ thống 11 Chu kỳ sản xuất thường dài năm .11 Đa dạng sinh thái (cấu trúc chức năng) kinh tế so với canh tác độc canh 11 72 b Mô tả mô hình Mỗi vườn trung bình có diện tích 0,5 - ha, nhỏ 0,25 - 0,3 ha, lớn - ha, có - Đại phận diện tích dành cho công nghiệp có kết hợp với đa mục đích để che bóng chắn gió tận dụng sản phẩm khác Nhà chuồng trại vườn rau nơi thấp gần xa vườn có điều kiện nước đường lại thuận tiện cho sinh hoạt giao lưu hàng hoá - Vườn công nghiệp thiết lập canh tác theo kiểu nông trại hay rừng nông trường để kinh doanh sản phẩm công nghiệp có giá trị xuất cao Kết cấu vườn gồm hai nhóm + Nhóm kinh tế : Là loài cao su, hồ tiêu Cây trồng theo hàng theo băng rộng theo đường đồng mức, đào hố rãnh sâu để giữ nước, hàng năm đầu trồng lạc, loại đậu đỗ tận dụng đất, chống cỏ dại phủ đất + Nhóm sinh thái: Được trồng theo hàng băng hẹp băng cho sản phẩm để che phủ đất, cản dòng chảy mặt giai đoạn đầu che bóng, điều tiết nước cho trồng đảm bảo kinh doanh lâu bền Các nên sử dụng loài họ đậu mọc nhanh như: tràm hoa vàng, keo tràm, keo tai tượng Đặc biệt vườn trồng hồ tiêu, số cao thân thẳng tán hẹp thừng mực, vông, cau trồng làm cọc cho hồ tiêu bám vào leo Ngoài ra, quanh vườn rừng vành đai chủ yếu keo tràm với mật độ dày kết hợp với số đa mục đích khác thừng mực, cọc dậu để làm hàng rào xanh bảo vệ chắn gió 73 Hình 3.8: Mô hình vườn đồi với ông nghiệp c Lợi ích - Việc lựa chọn loài bố trí loài trồng với đáp ứng hai nhu cầu kinh tế sinh thái, phát huy hiệu tích cực Các sản phẩm từ công nghiệp có hiệu kinh tế cao đầu tư chăm sóc kĩ thuật - Kết hợp loài thân thảo năm đầu thời kì kiến thiết giải nhu cầu lương thực, chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân, thực phương châm " Lấy ngắn nuôi dài" đầu tư trở lại cho vườn công nghiệp, đồng thời phát huy hiệu che phủ đất, chống xói mòn - Duy trì phát triển nhóm có tác dụng hỗ trợ, che bóng, chắn gió cho tầng nên tạo môi trường sinh thái ổn định cho phát triển bền vững trồng vừa tăng đáng kể thu nhập cho nông dân, đặc biệt với hộ nghèo 74 d Hạn chế - Đòi hỏi có đầu tư lớn, vốn cường độ kinh doanh cao, cao su, nông dân phải tập huấn kĩ thuật thị trường - Cây công nghiệp thường cần thời gian tương đối dài cho sản phẩm (cao su cần thời gian 10 năm cho thu nhập, hồ tiêu - năm), điều hạn chế chấp nhận nông dân, đặc biệt hộ nghèo 3.3.2.4 Vườn nhà với ăn a Địa điểm Vườn ăn thường phát triển khu vực thung lũng thấp với đất đỏ đất xám feralit có tầng đất mịn dày 70 cm độ dốc 20 Mô hình nên áp dụng vùng gò đồi thuộc xã Tân Thủy, Mỹ Thủy, Trường Thủy, Văn Thủy, Phú Thủy, Sơn Thủy, TT NT Lệ Ninh b Mô tả mô hình Mỗi vườn phổ biến có chừng 0,5 trở lên Quanh vườn cần phải đào mương đắp líp để bảo vệ, vườn lớn phải có hệ thống mương líp xuyên qua vườn để cấp thoát nước Ngoài ra, vườn dành 100 - 200m để làm nhà - Vườn thường có kết cấu tầng thân gỗ cho theo chiều cao để tận dụng tối đa lượng mặt trời đơn vị diện tích: + Tầng I: Các gỗ cao, to, ưa sáng mạnh cho quả: Mít, xoài , đào + Tầng II: Các gỗ có kích cỡ trung bình, ưa sáng trung bình, tán rậm, tỉa cành chậm cho quả: cam, bưởi, vải, quýt, na, chanh + Tầng III: Các có kích thước thấp, nhỏ, nằm tầng thấp chịu bóng như: chuối, dứa ta Ngoài số loài ăn nêu trên, số rừng khác trồng bổ sung thêm thừng mực, vông, chân chim, cau…dùng để làm trụ cho hồ tiêu, sắn dây bám leo Bờ kênh líp trồng đa tác dụng tràm hoa vàng, phi lao, keo tràm… kết hợp lấy gỗ, củi đun, lấy hoa làm thức ăn nuôi ong 75 Hình 3.9: Mô hình vườn nhà với ăn b Lợi ích - Cách bố trí cấu vườn theo kiểu kết cấu rừng mưa nhiệt đới kín rậm thường xanh có nhiều tầng, nhiều chủng loại chung sống ổn định bền vững Các loài thân gỗ hoang dại thay loài ăn có giá trị kinh tế cao, kể tầng dây leo thảm tươi thay loài khác có nhiều giá trị kinh tế - Chủng loại trồng đa dạng phong phú giúp người dân sản xuất khối lượng sản phẩm lớn trở thành mặt hàng buôn bán trao đổi quan trọng khắp thị trường - Lợi ích nhiều mặt khó tính toán hết xác phương thức vườn ao chuồng Tuy nhiên, tính riêng giá trị kinh tế hoa thu đơn vị diện tích thường cao phương thức vườn nhà gấp đến lần so với sản xuất lâm nghiệp hay nông nghiệp đơn d Hạn chế - Ảnh hưởng cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng nước, tạo nơi trú ẩn cho sâu bệnh hại điểm cần lưu tâm - Đòi hỏi đầu tư lớn, kể công lao động - Kĩ thuật gây trồng phức tạp, đòi hỏi phải có kinh nghiệm tập huấn kĩ thuật Việc áp dụng bị hạn chế vùng có độ dốc lớn 76 3.3.2.5 Mô hình sản xuất nông lâm nghiệp với ăn quy mô nhỏ Đây kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp xây dựng phát triển từ năm 1992 đưa sở hoàn thiện kỹ thuật canh tác theo băng a Địa điểm Mô hình áp dụng vùng đồi thấp chuyển tiếp đến vùng đồng có độ dốc từ - 150 thuộc xã Sen Thủy, Thái Thủy, Mỹ Thủy, Mai Thủy, Tân Thủy Thổ nhưỡng chủ yếu loại đất đỏ vàng đá măcma axit, đất đỏ vàng đá cát, đất tầng mỏng bạc màu, không thực thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lại có tiềm trồng rừng trồng loại ăn Dó khu vực giải pháp áp dụng trồng rừng vùng đồi trọc có đất tầng mỏng bạc màu để hạn chế xói mòn, cải tạo đất với loại họ đậu có sức sinh trưởng nhanh như, keo lai, keo tai tượng, vùng đất tốt hơn, chủ động nguồn nước tưới tiêu, giao thông thuận lợi nên áp dụng mô hình sản xuất nông lâm nghiệp với ăn quy mô nhỏ để nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường b Mô tả mô hình - Trong kỹ thuật này, đất đai để trồng lương thực, lâm nghiệp, hàng rào xanh dành phần để trồng ăn + Trong mô hình nông hộ dành 0,3 - 0,4 0,5 - 0,7 để trồng ăn đu đủ, chuối, cam, chanh, xoài, dứa, vải, đào số công nghiệp có giá trị cao su, hồ tiêu Phần lớn trồng mô hình loài quen thuộc nông dân, cần giúp họ hiểu biết khoa học kỹ thuật thông qua thăm quan trình diễn họ ứng dụng + Các loại lương thực trồng phổ biến sắn, khoai lang, khoai sọ trồng khoảng đất thấp dọc chân đồi, thiết kế làm thành bậc thang để hạn chế xói mòn Ngoài loại trồng trên, nên trồng thêm loại trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao như: vừng, đậu đổ, nén, ớt, gừng, nghệ + Xen đai nông nghiệp ăn đai lâm nghiệp để chống xói mòn có độ rộng - 5m chủ yếu trồng keo lai, tràm hoa vàng, keo tai tượng để lấy gỗ, củi đun 77 Hình 3.10: Mô hình sản xuất nông lâm nghiệp với ăn quy mô nhỏ c Lợi ích - Tập đoàn ăn nhiệt đới ý gây trồng sản phẩm chúng bán để thu tiền mặt lâu năm trì ổn định lâu bền môi trường sinh thái so với hàng năm - Cây lâm nghiệp có tác dụng cố định đạm đặc biệt trọng, tác dụng biết, có tác dụng hỗ trợ che bóng, phủ đất giữ ẩm cho ăn công nghiệp - Sử dụng nhiều loài địa để gây trồng, trì tính đa dạng tự nhiên, thích nghi tốt với điều kiện lập địa địa phương d Hạn chế: - Đầu tư thâm canh cao biện pháp cày đất, chọn giống, bón phân, chăm sóc 3.3.3 Đề xuất mô hình NLKH theo tiểu vùng sinh thái Để xác định mức độ thích hợp tiểu vùng sinh thái bố trí mô hình NLKH cần có hệ thống tiêu để so sánh đối chiếu Trên sở xem xét kết nghiên cứu nhiều tác giả, đồng thời nghiên cứu thực tiễn, kết hợp phân tích mối quan hệ hữu vai trò yếu tố sinh thái tiểu vùng 78 nhu cầu loại hình sử dụng, lựa chọn hệ thống tiêu sau cho việc xác định mức độ thích nghi Bảng 3.8 Các tiêu yêu cầu cho phát triển ngành nông - lâm nghiệp chủ yếu địa bàn nghiên cứu Loại hình sử dụng Chỉ tiêu yêu cầu I Nông nghiệp - Khu vực có độ dốc < 15 0, rừng, tầng dày đất > 50 cm, độ phì cao, điều kiện môi trường chưa đến ngưỡng sinh thái Lúa nước - Khu vực có độ dốc < 30 (nếu làm ruộng bậc thang từ - 80), đất phù sa, có điều kiện tưới tiêu tốt, tầng đất dày > 30 cm, mùa lạnh mùa khô trung bình đến ngắn, giao thông thuận tiện Cây trồng cạn ngắn - Khu vực có độ dốc < 120, tầng đất dày từ 50 - 100cm, ngày đất dốc tụ phù sa mới, gần nguồn nước, khí hậu không khắc nghiệt, giao thông thuận tiện Cây công nghiệp dài - Nơi có độ dốc < 150, tầng dày >100cm, hàm lượng mùn ngày ăn > %, mùa lạnh mùa khô từ trung bình đến ngắn, gần nguồn nước, giao thông thuận lợi Đồng cỏ chăn nuôi - Nơi có độ dốc < 150, tầng dày > 50 cm, mùa lạnh mùa khô từ dài đến trung bình, giao thông thuận lợi, gần nguồn nước II Lâm nghiệp - Các loại cảnh quan sử dụng hiệu cho mục đích khai thác kinh tế, bao gồm lâm nghiệp Rừng phòng hộ bảo vệ - Khu vực có rừng, gần đường phân thủy hay xung môi trường bảo vệ đa quanh khu vực tụ thủy, độ dốc địa hình > 25 0, tầng dày dạng sinh học đất < 50cm, khí hậu khắc nghiệt, giao thông không thuận lợi Rừng trồng (rừng sản - Khu vực rừng, độ dốc < 250, tầng dày đất > xuất) 50 cm, khí hậu không khắc nghiệt, giao thông thuận lợi Trên sở đối chiếu tiêu yêu cầu loại hình sử dụng với tiêu vùng sinh thái, kết xác định mức độ thích hợp tiểu vùng với loại hình sử dụng sau: - Đối với tiểu vùng sinh thái núi trung bình (I): Thích hợp cho phát triển loại hình rừng phòng hộ, bảo vệ đa dạng sinh học, trồng rừng Ngoài khu vực có độ dốc nhỏ 25 0, phát triển công nghiệp dài ngày, 79 điển hình cà phê hồ tiêu phải ý đến biện pháp chống xói mòn đất trồng theo đường đồng mức, trồng rừng đỉnh đồi để giữ nước, trồng xen loài sinh thái chống xói mòn Hiện nay, khu vực diện tích rừng nguyên sinh tương đối lớn, chịu tác động người điều kiện giao thông khó khăn, địa hình hiểm trở, mô hình NLKH thích hợp mô hình canh tác xen băng - Đối với tiểu vùng sinh thái núi thấp (II): Là tiểu vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển NLKH Độ cao địa hình từ 250 - 750m, độ dày tầng đất > 50 cm, có nhiều sông suối, giao thông thuận lợi, loại đất chủ yếu đất đỏ vàng đa granit đất đỏ vàng trên đá sét Do đó, vùng thích hợp cho trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm, ăn quả, nhiều loại trồng cạn ngắn ngày; nơi tầng đất mỏng không thích hợp cho canh tác nông nghiệp làm đồng cỏ chăn nuôi Mô hình NLKH thích hợp mô hình vườn đồi với công nghiệp, vườn đồi với ăn quả, rừng vườn, RVAC - đồng cỏ - Tiểu vùng sinh thái cảnh đồi cao (III): Là tiểu vùng thích hợp để phát triển NLKH, với cấu trồng đa dạng Độ cao địa hình từ 100 250m; loại đất chủ yếu đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng đá Granit đất đỏ vàng đá Gơ nai; tầng đất dày, có độ dốc trung bình Nguồn nước tưới tiêu tốt, giao thông thuận tiện gần với trục đường 15, tiểu vùng thích hợp cho trồng rừng, trồng công nghiệp, ăn quả, trồng cạn ngắn ngày, thung lũng sông suối có nguồn nước nuôi trồng thủy sản trồng lúa nước Mô hình NLKH thích hợp VAC, RVAC, vườn rừng, vườn đồi với công nghiệp, canh tác nông lâm với ăn - Tiểu vùng sinh thái đồi thấp (IV): Có diện tích 35.175,18 ha, chiếm 25,17 % diện tích tự nhiên toàn lãnh thổ Độ cao địa hình dao động khoảng 10 - 100m Đất vùng phong phú đa dạng, diện tích nhỏ, phân bố không tập trung, chủ yếu loại đất đất đỏ vàng đá granit, đất đỏ vàng đá sét, có diện tích lớn đất tầng mỏng ngèo dinh dưỡng Giao thông thuận tiện, nguồn nước phông phú, tầng đất mỏng, nhiều vùng đất nghèo dinh dưỡng nên tiểu vùng thuận lợi để trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm (điển hình Hồ tiêu), trồng ăn quả, Những nơi có nguồn nước phong phú trồng lúa nước nuôi trồng thủy 80 sản Các mô hình NLKH áp dụng mô hình vườn - rừng, vườn nhà với ăn quả, Mô hình VAC, mô hình RVAC mô hình Rừng - vườn - ao chuồng- ruộng lúa Bảng 3.9: Đề xuất mô hình NLKH theo tiểu vùng sinh thái Tiểu vùng I Chức Phòng hộ II - Phòng hộ - Kinh tế III - Phòng hộ - Kinh tế IV Kinh tế Loại mô hình NLKH Loại cây/con bố trí Rừng nguyên sinh, rừng tái sinh, rừng trồng với mục đích phòng hộ - Rừng -Vườn - Keo lai - RVAC - Cao su - RVAC - ruộng lúa - Hồ tiêu - Rừng - đồng cỏ chăn - Cây ăn nuôi - Cây trồng cạn ngắn ngày - Canh tác xen băng - Bò, dê, lợn, gà - Trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc - Vườn - rừng - Keo lai - RVAC - Cao su, hồ tiêu - VAC - Các loại ăn - Vườn-ao-chuồng - ruộng - Các loại trồng cạn - Trồng rừng phủ xanh đất ngắn ngày trống, đồi trọc - Lúa nước - Canh tác nông lâm với - Bò, lợn, gà ăn quy mô nhỏ - Vườn rừng - Hồ tiêu, cao su - RVAC - Keo lai, keo tai tượng - VAC - ruộng lúa - Các loại ăn - Rừng -vườn - ao - chuồng - Lúa nước -ruộng lúa - Các công nghiệp - Rừng- hoa màu-chuồng- ngắn ngày ruộng lúa - Bò, dê, lợn, gà - Vườn nhà với ăn 81 3.3.4 Đề xuất giải pháp xây dựng mô hình NLKH vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Để phát triển mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu theo hướng bền vững xu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế theo phải thực đồng giải pháp sau: 3.3.4.1 Giải pháp kinh tế - xã hội - Tổ chức định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số, hình thành mở rộng hành lang kinh tế địa bàn, quỹ đất cho phép - Nâng cao trình độ dân trí, tiến hành tập huấn kĩ thuật canh tác, kĩ thuật sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân để đáp ứng nhu cầu phát triển nông sản hàng hóa - Tăng cường nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ vốn ban đầu cho nông hộ, sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách thông qua chương trình 135, 327 Hỗ trợ ngân sách cho công tác khuyến nông, khuyến lâm (mở lớp đào tạo, tập huấn kĩ thuật cho nông dân, xây dựng mô hình trình diễn ) - Vận động nhân dân tham gia thành lập nhóm hộ, câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã nhằm liên kết thành phần kinh tế, giúp đỡ lẫn vốn kĩ thuật - Xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực giỏi, liến kết với nhà khoa học doanh nghiệp thu mua, chế biến nông - lâm sản, để hỗ trợ đào tạo, tư vấn kĩ thuật, cung cấp thông tin thị trường, giải đầu sản phẩm từ mô hình NLKH - Nâng cao nhận thức cho người dân sản xuất NLKH bền vững gắn với lợi ích KT - XH, môi trường Đây vấn đề quan trọng phát triển KT XH bảo vệ môi trường địa bàn nghiên cứu Do đó, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động nhân dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chế biến nông sản đảm bảo quy trình, chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất từ mô hình NLKH người dân địa phương 82 3.3.4.2 Giải pháp khoa học - công nghệ - Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, tăng cường đào tạo cán khoa học - kĩ thuật cho ngành nông lâm nghiệp, thực chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất NLKH ( kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm) - Ứng dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất: Sử dụng giống phù hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ Tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích hộ sản xuất cải thiện chất lượng mô hình sẵn có theo hướng thâm canh, sản xuất bền vững - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi đảm bảo nước tưới cho mô hình NLKH vào mùa khô Trong mô hình nên tăng cường sinh thái nhằm che bóng, chắn gió, điều hòa ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, hạn chế xói mòn rửa trôi, giữ nước, cung cấp chất hữu cho vườn - Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt vùng sản xuất nông lâm nghiệp tập trung quy mô lớn địa phương 3.3.4.3 Giải pháp quy hoạch sản xuất hợp lí - Rà soát, quy hoạch lại mô hình NLKH người dân theo hướng bền vững Dựa công trình điều tra, nghiên cứu; khuyến khích người dân giữ lại mô hình áp dụng địa bàn xác định thích hợp khí hậu, đất đai, nguồn nước tưới mạng lại hiệu KT - XH cao - Có kế hoạch đạo việc chuyển đổi cấu trồng vùng có cấu trồng không thích hợp sang trồng khác phù hợp có hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Cần phân tích tổng kết mô hình chuyển đổi để chọn mô hình phù hợp nhằm tăng thời gian khai thác mô hình, giảm thiểu rủi ro thiết lập mô hình - Quy hoạch cấu giống, loài trồng, vật nuôi phù hợp: Sản xuất lúa, cao su, hồ tiêu, lạc, đậu đỗ mạnh huyện Lệ Thủy Vì vậy, cần tăng thêm diện tích hồ tiêu, cao su, loại đậu đỗ vùng có điều kiện sinh thái tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội thích hợp 83 3.3.4.4 Giải pháp thị trường thương mại - Cần xây dựng sách giá thu mua nông - lâm sản có lợi cho người dân theo tiêu chuẩn quy định tìm đầu ổn định nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất mô hình NLKH đạt hiệu cao Tổ chức điểm thu mua chế biến tập trung (công ty, hợp tác xã, trung tâm chế biến, đầu mối thu mua) biện pháp tổ chức để quản lý chặt chẽ chất lượng giá thu mua - Xây dựng kế hoạch chương trình phổ biến, hỗ trợ pháp lý, thông tin thị trường nông - lâm sản phương tiện truyền thông địa phương, ý ưu tiên vùng sản xuất nông sản hàng hóa - Thành lập trung tâm kiểm định chất lượng nông sản để sản phẩm từ mô hình NLKH trước đưa thị trường phải giám định, kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn quy định - Thành lập quỹ bảo hiểm cho sản phẩm có giá trị cao để hạn chế thiệt hại cho người sản xuất doanh nghiệp rủi ro thiên tai, biến động thị trường - Liên doanh liên kết với công ty nước ngoài, kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài, nhằm tranh thủ học tập kinh nghiệm đẩy nhanh trình áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật sản xuất nông sản chất lượng cao - Củng cố, tổ chức xếp lại công ty, nông trường, mô hình NLKH điển hình địa bàn nghiên cứu - Xây dựng thương hiệu mặt hàng nông lâm sản địa bàn nói chung, mô hình NLKH nói riêng Muốn vậy, hệ thống cần tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, khuyến nông chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến, sách giá cả, công tác kiểm tra, giám sát kĩ thuật, kiểm định chất lượng chặt chẽ đồng Mục tiêu cuối thương hiệu phải có sức hấp dẫn, giữ tín nhiệm khách hàng chất lượng, thị trường chấp nhận, đưa lại hiệu sản xuất, kinh doanh bền vững ba mặt kinh tế - xã hội môi trường sinh thái 84 3.3.4.5 Giải pháp môi trường sinh thái - Tăng độ che phủ vùng có địa hình cao, độ dốc lớn cách bố trí hợp lí trồng mô hình, áp dụng kĩ thuật canh tác xen băng theo đường đồng mức nhằm hạn chế xói mòn đất bảo vệ lưu vực đầu nguồn - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi sinh sản xuất nông hộ, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số - Phát triển sở chế biến nông sản phải gắn gắn với công tác đánh giá tác động môi trường - Tôn trọng hệ sinh thái tổng hợp theo yêu cầu sinh lý trồng vật nuôi Ở nơi rừng bị phá để sản xuất NLKH, không thiết lập mô hình phải lập lại tảm thực bì rừng, đặc biệt nơi có độ dốc lớn - Ngăn chặn hành vi phá rừng trái phép, đặc biệt rừng đầu nguồn 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khóa luận giải nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích đề tài đặt xác định sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng mô hình NLKH vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo hướng phát triển bền vững Các mô hình NLKH đề xuất phù hợp với đặc điểm các tiểu vùng sinh thái phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các kết cụ thể đề tài: - Đề tài tổng quan có chọn lọc công trình nghiên cứu mô hình NLKH tác giả trước làm sở khoa học cho việc nghiên cứu vận dụng vào điều kiện cụ thể lãnh thổ nghiên cứu - Đề tài phân tích đặc điểm nhân tố sinh thái có liên quan đến việc đề xuất mô hình NLKH địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức số mô hình NLKH địa bàn như: Nương rẫy truyền thống; Rừng - vườn; VAC; RVAC; rừng - hoa màu - chuồng - ruộng lúa - Đề tài so sánh hệ thống tiêu yêu cầu sinh thái loại hình sử dụng mô hình NLKH với tiểu vùng sinh thái, từ xác định mức độ phù hợp mô hình NLKH với tiểu vùng sinh thái - Căn vào tiềm sinh thái, trạng sử dụng đất, hiện, định hướng phát triển nông lâm nghiệp huyện Lệ Thủy trạng hiệu KT - XH - môi trường mô hình NLKH địa bàn đề tài đề xuất mô hình NLKH bền vững theo tiểu vùng sinh thái phục vụ mục tiêu phát triển bền vững khu vực đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển bền vững, hợp lý mô hình NLKH khu vực nghiên cứu 86 TỒN TẠI Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn tại: - Do lãnh thổ huyện Lệ Thủy rộng, địa hình có phân hoá phức tạp nên việc khảo sát thực tế thực nơi có điều kiện thuận lợi - Việc đánh giá hiệu KT - XH môi trường mang tính khái quát - Các mô hình mà đề tài đề xuất dừng lại mức độ thông qua khảo sát thực tế, chưa có điều kiện để kiểm chứng tính hiệu mô hình KIẾN NGHỊ Những kết đạt đề tài bước đầu, để áp dụng vào thực tế khắc phục hạn chế trên, tác giả đưa kiến nghị sau: - Thực đánh giá tiêu mang tính định lượng, quy hoạch mô hình NLKH tiêu định lượng có vai trò quan trọng việc xác định, khoanh vi phân bố loại hình cách chi tiết xác - Điều tra, khảo sát mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu cách chi tiết kĩ lưỡng, bổ sung thông tin kinh tế - xã hội môi trường nhiều để nâng cao tính thực tiễn đề tài [...]... XH và môi trường của các mô hình NLKH ở khu vực nghiên cứu .62 3.3.2 Đề xuất các mô hình NLKH trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 65 3.3.2.1 Mô hình canh tác xen băng (Alley cropping system) .65 3.3.3 Đề xuất các mô hình NLKH theo các tiểu vùng sinh thái 77 3.3.4 Đề xuất các giải pháp xây dựng các mô hình NLKH trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ... xếp thành các hệ canh tác nông lâm kết hợp khác nhau như sau: Cây nông nghiệp thân thảo Cây lâm nghiệp thân gỗ Nông nghiệp Nông lâm kết hợp Lâm - súc kết hợp Lâm - ngư kết hợp Nông - lâm - súc kết hợp Nông - lâm - ngư kết hợp Động vật nuôi Lâm nghiệp Nghề nuôi trồng Nghề chăn nuôi Lâm - nông kết hợp Ngư- lâm kết hợp Súc - lâm kết hợp Hình 1.1: Sơ đồ các hệ canh tác nông lâm kết hợp[ 12] 1.1.1.5 Vai trò... các mô hình NLKH +Chương 3: Đề xuất các mô hình nông lâm kết hợp trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy theo hướng bền vững 10 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐỀ XẤT CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1.1.1 Nông lâm kết hợp 1.1.1.1 Quan niệm về nông lâm kết hợp Theo Bene và các cộng sự (1977), Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất... hội của huyện Lệ Thủy phục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đề xuất một số mô hình NLKH có hiệu quả cao và bền vững trên vùng đồi núi của huyện 3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Giới hạn nội dung + Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên của vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình phục vụ cho việc đề xuất các mô hình NLKH trên địa bàn huyện + Tìm hiểu điều kiện để áp dụng các mô hình NLKH trên vùng đất... nghiên cứu, đề xuất các mô hình NLKH trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Lệ Thủy làm cơ sở cho việc đề xuất các mô hình NLKH trên vùng đồi núi theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu các mô hình NLKH ở nước ta, trên cơ sở đó lựa chọn và vận dụng một số mô hình phù hợp với đặc... Chương 3 45 ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH NLKH TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI .45 HUYỆN LỆ THỦY THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 45 3.3.1 Cơ sở khoa học của việc đề xuất các mô hình NLKH trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .61 3.3.1.1 Tiềm năng sinh thái của vùng 61 3.3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 61 3.3.1.3 Định hướng phát triển nông lâm nghiệp của huyện Lệ Thủy đến năm 2015 ... quy hoạch các mô hình NLKH thiếu khoa học, việc bố trí các loại cây, con trong mô hình còn mang tính tự phát nên hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường chưa cao Vì vậy, việc "Nghiên cứu đề xuất các mô hình nông lâm kết hợp trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình " là một vấn đề mang tính cấp thiết nhằm góp phần khai thác hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo... tiễn cho việc xây dựng các mô hình NLKH, tiêu biểu là các công trình: 1 Tổng kết và nghiên cứu các mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam của KS Nguyễn Ngọc Bình năm 1986 2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng các phương thức nông lâm kết hợp ở Việt Nam Báo cáo của GS Vũ Biệt Linh trong Hội thảo khu vực châu Á- Thái Bình Dương về hệ thống NLKH và lâm ngư kết hợp (1992) 3 Các hệ nông lâm kết hợp ở Việt Nam do GS... trại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 2020 2 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 3 Đề án trồng cây công nghiệp phân tán giai đoạn 2010-2020 tỉnh Quảng Bình Nhìn chung, các công trình trên đã trình bày quan niệm về mô hình nông lâm kết hợp, chỉ ra sự cần thiết phải áp dụng các mô hình NLKH; trình bày các cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc xây dựng các mô hình. .. 28 - Phía Tây giáp tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào 28 2.1.7 Đặc điểm các tiểu vùng sinh thái trên địa bàn nghiên cứu 38 2.2.1 Dân số và nguồn lao động 39 2.2.2 Khái quát tình hình kinh tế huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 40 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH NLKH TRÊN VÙNG ĐỒI NÚI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 43 2.3.1

Ngày đăng: 06/05/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Mục tiêu

  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Thu thập, chọn lọc các tài liệu liên quan đến việc xây dựng một số mô hình NLKH của các tác giả đi trước, lựa chọn các nội dung cần thiết nhằm xác định cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu, đề xuất các mô hình NLKH trên vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

  • Phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Lệ Thủy làm cơ sở cho việc đề xuất các mô hình NLKH trên vùng đồi núi theo hướng phát triển bền vững.

  • Nghiên cứu các mô hình NLKH ở nước ta, trên cơ sở đó lựa chọn và vận dụng một số mô hình phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Lệ Thủy phục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

  • Đề xuất một số mô hình NLKH có hiệu quả cao và bền vững trên vùng đồi núi của huyện.

  • 3.1. Giới hạn nội dung

  • Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên của vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình phục vụ cho việc đề xuất các mô hình NLKH trên địa bàn huyện.

  • Tìm hiểu điều kiện để áp dụng các mô hình NLKH trên vùng đất dốc hiện có trên thế giới và ở nước ta để so sánh, đối chiếu với các điều kiện của huyện, trên cơ sở đó lựa chọn mô hình thích hợp và hiệu quả nhất.

  • 3.2. Giới hạn lãnh thổ

  • Lãnh thổ nghiên cứu là toàn bộ vùng đồi núi được giới hạn bằng ranh giới hành chính của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trên cơ sở quan niệm về vùng đồi núi.

  • 4.1. Quan điểm nghiên cứu

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Trên thế giới

  • 5.2. Ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan