Nghiên cứu hiện tượng thừa cân béo phì và bước đầu sử dụng biện pháp hạn chế thừa cân béo phì của học sinh trường trung học cơ sở tại phú thọ

75 413 0
Nghiên cứu hiện tượng thừa cân   béo phì và bước đầu sử dụng biện pháp hạn chế thừa cân   béo phì của học sinh trường trung học cơ sở tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN GIANG SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG THỪA CÂN – BÉO PHÌ VÀ BƢỚC ĐẦU SỬ DỤNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ THỪA CÂN – BÉO PHÌ CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN GIANG SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG THỪA CÂN – BÉO PHÌ VÀ BƢỚC ĐẦU SỬ DỤNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ THỪA CÂN – BÉO PHÌ CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm (Sinh lí ngƣời) Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Giang Sơn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Mai Văn Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy, cô giáo thuộc môn Sinh lý học người động vật, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường THCS Phong Châu, THCS Sa Đéc, THCS Trần Phú, THCS Đỗ Xuyên, THCS Lương Lỗ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn Hà nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Giang Sơn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Viết tắt BMI BP BT Cs CT ĐTNC HATĐ HATT HSHA HS KCT SD TC TC-BP THCS tr NXB WHO g LMDD NCĐN/VDD 22 NCHS 23 P:L:G OR 24 Viết đầy đủ Body Mass Index (chỉ số khối thể) Béo phì Bình thƣờng Cộng Can thiệp Đối tƣợng nghiên cứu Huyết áp tối đa Huyết áp tối thiểu Hiệu số huyết áp Học sinh Không can thiệp Standard Diviation (Độ lệch chuẩn) Thừa cân Thừa cân – béo phì Trung học sở Trang Nhà xuất World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Gam Lớp mỡ dƣới da Nhu cầu đề nghị Viện dinh dƣỡng (Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ) National Center for Health Statistics Protid : Lipid : Glucid Odd Ratio (Tỷ suất chênh) MỤC LỤC trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh thừa cân – béo phì 1.1.1 Thực trạng chung thừa cân – béo phì 1.1.1.1 Thực trạng thừa cân – béo phì giới 1.1.1.2 Thực trạng thừa cân – béo phì Việt nam 1.1.1.3 Thực trạng thừa cân – béo phì học đường Việt Nam 1.2 Nguyên nhân chứng thừa cân – béo phì tuổi thiếu niên 10 1.2.1 Yếu tố di truyền 10 1.2.2 Khẩu phần ăn thói quen ăn uống 11 1.2.3 Hoạt động thể lực 11 1.2.4 Yếu tố kinh tế xã hội – xã hội 12 1.3 Hậu thừa cân – béo phì 13 1.3.1 Ảnh hƣởng đến tâm lý 13 1.3.2 Ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống 13 1.3.3 Ảnh hƣởng đến sức khỏe 14 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu 16 2.2.2.1 Cỡ mẫu 16 2.2.2.2 Chọn mẫu: 17 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu số 19 2.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu số hình thái, thể lực 19 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu số sinh lí, thể lực 22 2.2.3.3 Đánh giá phân loại thừa cân – béo phì 24 2.2.3 Xử lý số liệu 27 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng thừa cân-béo phì học sinh từ 12-15 tuổi 28 3.1.1 Thực trạng thể lực học sinh THCS Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 29 3.1.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng TC-BP học sinh khu vực nghiên cứu ……………………………………………… 41 3.1.3 Đặc điểm điều tra nhóm: thừa cân – béo phì nhóm chứng 43 3.2 Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp 43 3.2.1 Các biện pháp can thiệp ……………………… 43 3.2.1.1 Tư vấn kiến thức tình trạng TC-BP 44 3.2.1.2 Nhóm giải pháp can thiệp …………………………………………… 48 3.2.2 Hiệu can thiệp số nhân trắc 51 3.2.3 Mức độ TC-BP nhóm CT trƣớc sau CT 52 3.2.4 Kết cải thiện kết sau can thiệp …………………… 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu HS trường THCS …………………………………………………………… 18 Bảng 2.2 Phân loại số BMI trẻ từ 10 đến 19 tuổi (nam) 20 Bảng 2.3 Phân loại số BMI trẻ từ 10 đến 19 tuổi (nữ) 21 Bảng 2.4 Phân loại thừa cân, béo phì IDI WPRO (2000) 25 Bảng 2.5 Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em (Nam) 26 (Theo quần thể tham khảo NCHS) Bảng 2.6 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em (Nữ) 26 (Theo quần thể tham khảo NCHS) Bảng 3.1 Thực trạng thể lực học sinh 29 Bảng 3.2 Tình trạng TC-BP học sinh trường THCS 31 Bảng 3.3 Trung bình vịng bụng (VB), vịng mơng (VM), tỷ VB/VM theo tuổi giới 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ trẻ béo bụng theo giới 35 Bảng 3.5 Sự tương quan số kích thước 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ TC-BP trường THCS 37 Bảng 3.7 Thực trạng TC–BP theo tuổi giới trường nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Phân bố mức độ TC-BP theo giới 39 Bảng 3.9 Phân bố mức độ béo phì theo giới 40 Bảng 3.10 Mối liên quan trình độ học vấn bố mẹ tình trạng suy dinh dưỡng …………………………………… 41 Bảng 3.11 Mối liên quan số gia đình tình trạng suy dinh dưỡng …………………………………… Bảng 3.12 Mối liên quan số bữa ăn ngày 42 tình trạng TC-BP …………………………………………… 42 Bảng 3.13 Đặc điểm nhóm bệnh - chứng ………………………… 43 Bảng 3.14 Chiều cao, cân nặng BMI trung bình HS TC-BP trước sau can thiệp …………………………… 51 Bảng 3.15 So sánh mức độ TC-BP nhóm can thiệp thời điểm trước sau can thiệp ……………………………………… Bảng 3.16 So sánh kết học tập môn Thể dục trước sau can thiệp 52 54 50 Muối, mì chính: 6g/ngày Nếu có tăng huyết áp cho 2-4g/ngày Tạo thói quen ăn uống theo chế độ [35] * Giảm cân luyện tập thể dục thể thao Chọn lựa cách vận động phải phù hợp với tình trạng sức khỏe, nhu cầu, sở thích yếu tố khác nhƣ điều kiện kinh tế, thời gian học tập… học sinh để đảm bảo chế độ vận động đƣợc thực đặn trì lâu dài Tập luyện nhằm mục đích tiêu hao lƣợng dự trữ dƣới dạng mô mỡ, làm tăng khối bắp khối xƣơng qua làm giảm vùng lỏng lẻo thể, hạn chế khu vực phát triển tế bào mỡ Dƣới số môn thể thao đƣợc đề suất hợp với điều kiện địa phƣơng mà em học sinh chọn cho phù hợp với Thời gian tập đặn trung bình từ 45 - 60 phút/ ngày tốt nên tập thời gian cố định ngày Chơi cầu lông: Phần lớn học sinh đƣợc học môn cầu lông trƣờng THCS, mơn dễ chơi, em tập sân trƣờng, nhà Môn tiêu hao nhiều lƣợng, khoảng 500 kcal/h Đá bóng: Mơn phổ biến sở thích hầu hết em học sinh nam Khi đá bóng đốt cháy khoảng 500 đến 600 kcal đƣợc giải phóng chơi khoảng tiếng Học võ: Đây mơn thể thao ƣa thích em học sinh, em học lớp đƣợc tổ chức trƣờng học trung tâm Học võ vừa tăng cƣờng sức khỏe, vừa tăng khả tự vệ biện pháp để giảm cân hiệu Năng lƣợng tiêu hao mơn lên tới 550 kcal/h [33] Chạy: Khi chạy, hệ thống lƣu thông máu đƣợc vận động, điều giúp bạn tiêu tốn khoảng 550kcal/h Chạy nhanh thời gian ngắn 51 tiêu thụ nhiều calo chạy chậm thời gian lâu hơn, bạn nên tăng tốc từ từ sau lần tập luyện đừng cố sức Bơi: Là mơn thể thao tồn diện hầu hết đƣợc vận động Trung bình 300 kcal/h đƣợc tiêu thụ [50] 3.2.2 Hiệu can thiệp số nhân trắc Sau tiến hành phân loại đối tƣợng TC-BP Chúng lựa chọn 120 em chia thành nhóm (mỗi nhóm 60 em có số BMI tƣơng đồng nhau, 31 em nam 29 em nữ) Để sử dụng làm nhóm can thiệp nhóm đối chứng Bảng 3.14 Chiều cao, cân nặng BMI trung bình HS TC-BP trước sau can thiệp Chỉ số Chiều cao (cm) Nhóm CT Nhóm KCT (n = 60) (n 60) (31 nam + 29 nữ) (31 nam + 29 nữ) X  SD X  SD Trƣớc CT 160.807.19 161.027.22 Sau CT 162.127.61 162.347.59 +1.32 +1.23 Trƣớc CT 62.839.58 63.159.42 Sau CT 59.198.71 65.518.01 -3.19 +2.36 Trƣớc CT 25.73  3.88 25.62  4.13 Sau CT 24.25  3.37 25.93  3.16 -1.48 +0.31 Thời điểm Chênh lệch Cân nặng (kg) Chênh lệch BMI (kg/m2) Chênh lệch 52 Từ kết bảng 3.12 cho ta thấy: - Chiều cao trung bình nhóm tăng, chênh lệch nhóm CT KCT khơng đáng kể - Cân nặng trung bình nhóm can thiệp giảm từ 62.83kg xuống 63.95kg (giảm 3,19kg), cân nặng trung bình nhóm KCT tăng từ 63.15kg lên 65.51kg (tăng 2.36kg), chênh lệch đáng kể, có ý nghĩa thống kê - BMI trung bình nhóm can thiệp giảm từ 25.73(kg/m2) xuống 24.25(kg/m2) (giảm 1.48 (kg/m2)), cịn BMI trung bình nhóm KCT tăng từ 25.62(kg/m2) lên 25.93(kg/m2) (tăng 0.31(kg/m2)) Sự chênh lệch rõ ràng, có ý nghĩa thống kê (p 8.0 6.5 – 7.9 Chƣa đạt (CĐ) Trung bình Dƣới trung bình 5.0 – 6.5

Ngày đăng: 06/05/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan