Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của vịt CV Super M3 (SM3) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Hà Nội

60 1.4K 19
Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của vịt CV Super M3 (SM3) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo về bộ giống vịt chuyên thịt CV Super M3.Nghiên cứu một cách có hệ thống về đặc điểm ngoại hình và sinh trưởng để có số liệu công bố về khả năng sản xuất của giống vịt CV Super M3Trên cơ sở xác định được một số đặc điểm năng suất cơ bản của giống, từ đó góp phần đánh giá khả năng phát triển của giống vịt này trong sản xuất.Cung cấp thông tin tham khảo cho học tập, nghiên cứu và sản xuất chăn nuôi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - š&› - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA VỊT CV SUPER M3 (SM3) NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN – HÀ NỘI” Người thực hiện: Mai Hương Thu Lớp: Chăn nuôi Khoá: 52 Người hướng dẫn: Th.S Lê Mạnh Dũng Bộ môn: Sinh học động vật HÀ NỘI, NĂM 2011 Lời cam đoan Chúng xin cam đoan số liệu kết thu thân trực dõi, thu thập với thái độ hoàn toàn khách quan trung thực, tài liệu trích dẫ tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà trích dẫn Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lê Mạnh Dũng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực tập Xin cảm ơn Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tạo điều kiện cho em trình thực đề tài viết báo cáo kết Danh mục chữ viết tắt TC TL TTTĂ : Tiêu chuẩn : Tỷ lệ : Tiêu tốn thức ăn Danh mục bảng biểu Bảng 4.1 Chế độ chăm sóc áp dụng trung tâm Bảng 4.2 Chế độ dinh dưỡng nuôi vịt sinh sản Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng cho đàn vịt trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1- 24 tuần tuổi (%) Bảng 4.5 Khối lượng thể dòng trống giai đoạn – 24 tuần tuổi (g/con) Bảng 4.6 Khối lượng thể dòng mái giai đoạn từ – 24 tuần tuổi (g/con) Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Bảng 4.8 Lượng thức ăn thu nhận vịt CV Super M3 giai đoạn – 24 tuần tuổi Bảng 4.9 Tuổi đẻ vịt CV Super M3 Bảng 4.10 Tỷ lệ đẻ suất trứng vịt CV Super M3 Bảng 4.11 Tỷ lệ đẻ suất trứng giống vịt CV Super M3 Bảng 4.12 Hiệu sử dụng thức ăn đàn vịt CV Super M3 Danh mục biểu đồ đồ thị Hình 4.1 Tỷ lệ nuôi sống vịt giai đoạn Hình 4.2 Khối lượng thể dòng trống so với tiêu chuẩn Hình 4.3 Khối lượng thể dòng mái so với tiêu chuẩn Hình 4.4 Khối lượng vịt ông bà giai đoạn tuổi Hình 4.5 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối Hình 4.6 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn tuổi Hình 4.7 Tỷ lệ đẻ suất trứng vịt SM3 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm ngành sản xuất truyền thống lâu đời, chiếm vị trí quan trọng kinh tế hộ gia đình người nông dân Việt Nam; cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong năm qua, nghề chăn nuôi gia cầm nước ta tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ số lượng, chất lượng quy mô chăn nuôi Năm 1986 tổng đàn gia cầm 99,6 triệu con, đến năm 2003 đạt 254 triệu với tốc độ tăng đầu bình quân 7,85% năm Do ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên đến năm 2006 tổng đàn gia cầm giảm 214,6 triệu Theo số liệu thống kê FAO năm 2009: Tổng đàn gia cầm Việt Nam 284 triệu con, thuỷ cầm có 84 triệu con, đứng thứ hai giới sau Trung Quốc Trước xu hội nhập, Cục Chăn nuôi định hướng phát triển chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2010 – 2015, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng đầu thuỷ cầm 5% năm, tăng trưởng sản lượng thịt, trứng từ 12% /năm trở lên Để đạt mục tiêu trên, nước ta nhập giống gia cầm ngoại nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp như: vịt CV Super M, M2, Star 71, Star 53… Các giống có suất chất lượng cao, dễ nuôi, bệnh tật, phát triển vùng khác nước Trong giống vịt CV Super M giống siêu thịt công ty Cherry Valley Vương Quốc Anh, tạo từ năm 1976 Hiện giống vịt phát triển mạnh nhiều nước giới Theo tài liệu Hãng, vịt dòng ông bà đẻ 170 - 180 quả/ 40 tuần, chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng dòng trống 2,76 kg, dòng mái 3,01 kg Từ giống vịt CV Super M, Hãng Cherry Valley tạo giống vịt CV Super M2 CV Super M3 Nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ di truyền giống giới để làm phong phú thêm nguồn gen giống vịt siêu thịt đồng thời làm tươi máu cho giống vịt SM nhập trước đây, năm 2011 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên nhập giống vịt CV Super M3 ông bà Để có sở khoa học đánh giá khả sản xuất giống vịt CV Super M3 nuôi Việt Nam, tiến hành đề tài: “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng vịt CV Super M3 (SM3) nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên – Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài Nêu đặc điểm ngoại hình có thông tin khả sinh trưởng vịt CV Super M3 ông bà 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm ngoại hình sinh trưởng để có số liệu công bố khả sản xuất giống vịt CV Super M3 Trên sở xác định số đặc điểm suất giống, từ góp phần đánh giá khả phát triển giống vịt sản xuất Cung cấp thông tin tham khảo cho học tập, nghiên cứu sản xuất chăn nuôi Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm ngoại hình thủy cầm Màu sắc lông: Màu sắc lông gia cầm đặc điểm ngoại hình quan trọng để phân biệt giống, dòng; thể tình trạng sức khoẻ khả sản xuất chúng Gia cầm khoẻ mạnh có lông bóng mượt, đồng đều; ngược lại, gia cầm ốm lông xỉn màu, xơ xác, bẩn Đối với giống vịt, thay lông chúng ngừng đẻ, cần quan sát lông cánh để phân biệt khả sản xuất trứng cá thể loại thải tránh lãng phí chăn nuôi Màu sắc lông liên quan đến giá trị kinh tế Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt người ta thường chọn giống lông trắng để bán sản phẩm làm sẵn hạn chế lỗ chân lông màu đen da sản phẩm, trông gia cầm trắng đẹp ngon mắt Ngoài màu sắc lông liên quan đến số tiêu chất lượng giống, dòng tính kháng bệnh khả sản xuất Trong sản xuất, giống vịt chuyên thịt thường có màu lông trắng CV Super M, M2, M3; M14; Star76, 53 Các giống vịt chuyên trứng có lông màu kaki, màu cánh sẻ vịt Khaki Campbell, vịt Cỏ, vịt Triết Giang Mỏ chân: sản phẩm da, tạo thành từ lớp sừng có màng dày bao bọc Ở vịt, mỏ có nhiều nhánh thần kinh hàng cưa, chứa nhiều thể xúc giác nên chúng mò thức ăn nước Mỏ có nhiều màu khác nhau: vàng, đen, xám, xanh lục đặc trưng cho giống Chân vịt có màu phù hợp với màu mỏ, có màng bơi phần cấu tạo lông da ngón chân giống mái chèo giúp vịt bơi lội linh hoạt nước 2.2 Tính trạng số lượng vật nuôi Khi nghiên cứu tính trạng tính sản xuất giống gia súc, gia cầm điều kiện chăn nuôi cụ thể thực chất nghiên cứu đặc điểm di truyền ảnh hưởng tác động xung quanh lên tính trạng Phần lớn tính trạng suất vật nuôi sinh trưởng, sinh sản, sản xuất thịt, lông, trứng tính trạng số lượng Cơ sở di truyền học tính trạng số lượng gen nằm nhiễm sắc thể quy định Tính trạng số lượng gọi tính trạng đo lường (metric character) nghiên cứu chúng phụ thuộc vào đo lường mức độ tăng trọng, kích thước chiều đo, khối lượng trứng nhiên, có tính trạng mà giá trị chúng có cách đếm như: Số lợn đẻ lứa, số lượng trứng gia cầm đẻ năm coi tính trạng số lượng, tính trạng số lượng đặc biệt Theo Nguyễn Văn Thiện (1995), tính trạng số lượng giá trị kiểu gen sai lệch môi trường quy định Giá trị kiểu gen (Genotypic value) gen có hiệu ứng riêng biệt nhỏ, tập hợp nhiều gen có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng, chúng gây hiệu ứng cộng gộp, trội át gen Tính trạng số lượng chịu tác động lớn ngoại cảnh Theo Đặng Vũ Bình (1999), để hiển thị đặc tính tính trạng số lượng người ta sử dụng khái niệm giá trị, số đo dùng để đánh giá tính trạng số lượng Giá trị thu đánh giá tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (phenotypic value) cá thể Các giá trị có liên hệ với kiểu gen giá trị kiểu gen (genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường (environmental deviation) Như có nghĩa kiểu gen quy định giá trị cá thể môi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng hướng khác Quan hệ biểu thị sau: P=G+E Trong đó: P: giá trị kiểu hình (phenotypic value) G: giá trị kiểu gen (genotypic value) E: sai lệch môi trường (environmental deviation) Giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều gen có hiệu ứng nhỏ cấu tạo thành, gen mà hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp nhiều gen nhỏ có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tượng gọi tượng đa gen Giá trị kiểu gen phân theo phương thức hoạt động, cộng gộp, sai lệch trội lặn tương tác gen sau: G=A+D+I Trong đó: G: giá trị kiểu gen (genotypic value) A: giá trị cộng gộp (additive value) D: sai lệch tác động trội lặn (dominance deviation) I: sai lệch tương tác gen (interaction devition) Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường bao gồm: Sai lệch môi trường chung (general environmental deviation): Là sai lệch yếu tố môi trường có tính chất thường xuyên không cục tác động lên toàn cá thể nhóm vật nuôi Sai lệch môi trường riêng (special environmental deviation): Là sai lệch nhân tố môi trường có tính chất không thường xuyên cục tác động riêng rẽ lên cá thể nhóm vật nuôi Do đó, kiểu hình cá thể quy định từ hai locus trở lên giá trị kiểu hình biểu thị sau: P = A + D + I + Eg + Es Trong chăn nuôi, giống vật nuôi luôn nhận từ bố mẹ số gen quy định tính trạng số lượng xem nhân từ bố mẹ khả di truyền, nhiên khả có phát huy tốt hay không phụ thuộc lớn vào điều kiện vật nuôi Khi quan sát cá tính trạng số lượng (cân, đo, đếm ) người ta thường xác định tham số sau: + Số trung bình tính trạng ( X ) g/con/ngày; trống C: 57,43 g/con/ngày Đối với mái D, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao tuần tuổi đạt 46,01 g/con/ngày sau giảm dần 4.5 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn – 24 tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận tiêu quan trọng để đàn vịt sinh trưởng phát triển tốt, có khả sinh sản cao giai đoạn hậu bị cần thực nghiêm túc quy trình cho ăn hạn chế, vừa đảm bảo đàn vịt khoẻ mạnh đạt khối lượng tiêu chuẩn vừa phải đạt độ đồng cao Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị trình bày bảng 4.7 Giai đoạn từ 1-8 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận trống A 5304,8 g/con; mái B là: 4874,4 g/con; trống C là: 4450,2 g/con; mái D là: 4297,3 g/con Trong giai đoạn này, lượng thức ăn thu nhận trống C nhỏ mái B nhiên khối lượng trống C mái B lại tương đương Điều chứng tỏ, điều kiện cho ăn hạn chế với khối lượng thức ăn giới hạn, hiệu sử dụng thức ăn trống C cao mái B Bảng 4.8 Lượng thức ăn thu nhận vịt CV Super M3 giai đoạn – 24 tuần tuổi Tuần tuổi 1–8 10 11 Trống A (n = 53) g/c/ng g/c/t 14,24 99,7 50,14 351,0 83,39 583,7 100,0 700,0 110,0 770,0 120,0 840,0 130,0 910,0 150,0 1050,0 5304,4 170,0 1190,0 170,0 1190,0 170,0 1190,0 Mái B (n = 231) g/c/ng g/c/t 14,24 99,7 50,14 351,0 83,39 583,7 90,0 630,0 100,0 700,0 110,0 770,0 120,0 840,0 135,0 945,0 4874,4 150,0 1050,0 150,0 1050,0 150,0 1050,0 45 Trống C (n = 79) g/c/ng g/c/t 12,80 89,6 42,29 296,0 72,70 508,9 83,15 582,05 87,20 610,4 91,61 641,27 108,0 756,0 138,0 966,0 4450,2 150,0 1050,0 170,0 1190,0 170,0 1190,0 Mái D (n = 340) g/c/ng g/c/t 12,80 89,6 42,29 296,0 72,70 508,9 83,10 581,7 86,32 604,24 89,54 626,78 97,16 680,12 130,0 910,0 4297,3 140,0 980,0 150,0 1050,0 150,0 1050,0 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 9-24 175,0 175,0 180,0 180,0 180,0 190,0 190,0 200,0 200,0 210,0 210,0 220,0 220,0 - 1-24 - 1225,0 1225,0 1260,0 1260,0 1260,0 1330,0 1330,0 1400,0 1400,0 1470,0 1470,0 1540,0 1540,0 21280, 26584,4 160,0 160,0 165,0 165,0 165,0 170,0 170,0 180,0 180,0 190,0 190,0 200,0 200,0 - 1120,0 1120,0 1155,0 1155,0 1155,0 1190,0 1190,0 1260,0 1260,0 1330,0 1330,0 1400,0 1400,0 18060 170,0 170,0 180,0 180,0 180,0 180,0 190,0 190,0 190,0 190,0 195,0 210,0 210,0 - 1190,0 1190,0 1260,0 1260,0 1260,0 1260,0 1330,0 1330,0 1330,0 1330,0 1365,0 1470,0 1470,0 20475 150,0 150,0 150,0 150,0 155,0 155,0 155,0 155,0 157,0 157,0 159,0 160,0 160,0 - 1050,0 1050,0 1050,0 1050,0 1085,0 1085,0 1085,0 1085,0 1099,0 1099,0 1113,0 1120,0 1120,0 17171 - 22934,4 - 24925,2 - 21468,3 Giai đoạn bao gồm thời điểm từ – tuần tuổi, ứng với pha nhanh đường cong sinh trưởng quy trình cho ăn hạn chế không hợp lý, lượng thức ăn thu nhận không đồng đều, hệ số biến dị cao Đồng thời khối lượng vịt tăng nhanh giai đoạn này, vịt béo tích mỡ sớm ảnh hưởng xấu đến phát triển hệ sinh dục Theo kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến cộng (2007) dòng vịt ông bà Super M3, lượng thức ăn thu nhận giai đoạn tương ứng 6635 g/con, 6308 g/con, 6386 g/con, 5552 g/con Như lượng thức ăn thu nhận cao so vơi kết Giai đoạn – 24 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận trống A là: 21280,0 g/con; mái B là: 18060 g/con; trống C là: 20475 g/con; mái D là: 17171 g/con Theo tài liệu hướng dẫn chăn nuôi vịt ông bà Hãng Cherry valley đưa đến 24 tuần tuổi khối lượng vịt phải tương đương so với khối lượng chuẩn, lượng thức ăn giai đoạn phải điều chỉnh theo khối lượng Từ 21 – 24 tuần tuổi, khả thu nhận thức ăn vịt giản so với giới hạn cho phép, vịt để thừa thức ăn máng vịt cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, thể phát triển hoàn thiện phải 46 tập trung hoàn thiện hệ sinh dục chuẩn bị vào đẻ nên lượng thức ăn thu nhận ổn định Đến 24 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận trống A, mái B, trống C, mái D là: 26584,4; 21468,3; 24925,2; 22934,4 g/con Hình 4.6 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn tuổi 4.6 Một số tiêu sinh sản vịt CV Super M3 Do thời gian thực tập hạn chế nên theo dõi tiêu sinh sản tuần đẻ 4.6.1 Tuổi đẻ Trong chăn nuôi vịt sinh sản, tuổi đẻ trứng tuổi đẻ 5%, 30%, 50% quần thể tiêu quan trọng giúp đánh giá tốc độ va tập trung sức đẻ đàn Tuổi đẻ vịt chịu tác động nhiều yếu tố như: giống, kỹ thuật nuôi dưỡng điều kiện ngoại cảnh… Vịt đẻ sớm hay muộn so với trung bình giống ảnh hưởng xấu đến suất sinh sản Kết nghiên cứu tuổi đẻ đàn vịt CV Super M3 ông bà trình bày bảng 4.9 47 Qua bảng 4.9 cho thấy, tuổi đẻ trứng vịt CV Super M3 là: mái B 172 ngày, mái D 169 ngày; tương đương với 25 tuần 24, tuần phù hợp với tiêu chuẩn hãng Tỷ lệ đẻ đạt 30% 50% 28 29 tuần So với giống vịt hướng khác, vịt SM3 có tuổi thành thục sinh dục muộn Theo Lương Tất Nhợ cộng (1997) tuổi đẻ vịt Khaki Campbell 143 ngày; theo Nguyễn Thị Minh cộng (1996) tuổi đẻ vịt Cỏ 139 – 172 ngày Điều hoàn toàn phù hợp vịt SM3 vịt hướng thịt, có khối lượng thể lớn tuổi thành thục sinh dục muộn giống vịt khác Bảng 4.9 Tuổi đẻ vịt CV Super M3 Chỉ tiêu Tuổi đẻ trứng Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 30% Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 50% Mái B Mái C Ngày tuổi Tuần tuổi Ngày tuổi Tuần tuổi 172 25 169 24 180 26 177 25 204 28 199 28 212 29 208 29 Theo kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến cộng (2007) vịt Super M3 ông bà nhập nội cho biết tỷ lệ đẻ đạt 5% mái B 178 ngày tuổi mái D 155 ngày tuổi Theo tác giả Lê Sỹ Cương (2001) nghiên cứu đàn vịt giống ông bà CV Super M2 nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho biết: tuổi đẻ trứng 199 ngày (29 tuần) dòng trống; 180 ngày (26 tuần) dòng mái đạt tỷ lệ 5% quần thể 190 ngày tuổi (28 tuần) Theo Dương Xuân Tuyển, Hoàng Văn Tiệu cộng (2003) nghiên cứu trêm vịt CV Super M theo phương thức nuôi khô nuôi nước cho biết tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% nuôi khô 161 ngày nuôi nước 182 ngày 48 Như kết nghiên cứu tuổi đẻ trứng tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5% đàn vịt SM3 muộn so với kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến; sớm kết nghiên cứu Lê Sỹ Cương; tương đương với kết nghiên cứu nuôi nước muộn nuôi khô Dương Xuân Tuyển 4.6.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng Bảng 4.10 Tỷ lệ đẻ suất trứng vịt CV Super M3 Tuần đẻ Mái B (n = 220 con) Tỷ lệ đẻ Trứng/mái Trứng (%) (quả) cộng dồn (quả) 7,72 0,54 0,54 23,18 1,62 2,16 42,27 2,83 4,99 54,73 3,85 8,84 68,18 4,77 13,61 76,82 5,37 18,98 85,91 6,01 24,99 88,64 6,21 31,20 Mái D (n = 324 con) Tỷ lệ đẻ Trứng/mái Trứng (%) (quả) cộng dồn (quả 9,26 24,38 47,22 57,72 68,52 77,16 86,11 88,88 Hình 4.7 Tỷ lệ đẻ suất trứng vịt SM3 49 0,65 1,71 3,31 4,04 4,79 5,40 6,03 6,22 0,65 2,36 5,67 9,71 14,50 19,90 25,93 32,15 Đối với giai đoạn sinh sản, tỷ lệ đẻ suất trứng tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất đàn vịt đồng thời phản ánh chất lượng đàn giống trình độ chăm sóc nuôi dưỡng sở giống, tỷ lệ đẻ cao, kéo dài chứng tỏ chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý Kết qủa nghiên cứu tỷ lệ đẻ suất trứng tuần đẻ trình bày bảng 4.10 hình 4.7 Qua bảng 4.10 đồ thị 4.7 cho thấy tỷ lệ đẻ đàn vịt bố mẹ tăng nhanh qua tuần đẻ Ở tuần đẻ thứ 1, tỷ lệ đẻ 7,72% với mái B 9,26% với mái D; đạt 54,73% với mái B 57,72% với mái D tuần thứ Tỷ lệ đẻ tiếp tục tăng nhanh, đến tuần đẻ thứ đạt 88,64% với mái B 88,88% với mái D Theo tiêu chuẩn hãng tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần đẻ thứ 10, liên tục trì cao 20 tuần vào giảm mạnh từ tuần thứ 31 Năng suất trứngở 48 tuần đẻ với mái B 238 quả/mái; mái D 252 quả/mái Năng suất trứng: qua bảng 4.10 ta thấy suất trứng mái tăng dần qua tuần đẻ: Ở tuần đẻ thứ suất 0,54 quả/mái/tuần với mái B; 0,65 quả/mái/tuần với mái D; tuần đẻ thứ 4, suất trứng 3,85 quả/mái/tuần với mái B 4,04 quả/mái/tuần với mái D Đến tuần đẻ thứ suất trứng mái B mái D 6,21 6,22 quả/mái/tuần, suất trứng vịt SM3 đạt đỉnh cao tuần thứ 10 giảm dần tuần Qua kết theo dõi sơ nhận thấy khả sinh sản mái D tốt mái B 4.6.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng giống Trong chăn nuôi vịt sinh sản, tỷ lệ trứng giống tiêu kinh tế quan trọng định thành công hay thất bại việc chăn nuôi Những đàn giống bố mẹ tốt cho sản lượng trứng cao với độ đồng ổn định Tuy nhiên trình chọn trứng giống, người chăn nuôi phải loại bỏ 50 trứng không đủ tiêu chuẩn như: trứng dập vỡ, dính phân, trứng có hình dạng không bình thường (quá to, nhỏ, vỏ mỏng, méo mó, xù xì…) tiêu tốn thức ăn 10 trứng giống cao tiêu tốn thức ăn 10 trứng đẻ Kết theo dõi tỷ lệ trứng giống suất trứng giống tuần đẻ đầu đàn vịt SM3 trình bày bảng 4.11 Qua bảng ta thấy tỷ lệ trứng giống đàn vịt SM3 hai tuần đầu thấp tăng dần tuần Tỷ lệ trứng giống đạt cao mái B 90,26% tuần thứ Qua tham khảo nghiên cứu tỷ lệ trứng giống đàn vịt nhập nội giống CV Super M rút nhận xét: tuần tỷ đẻ đạt đỉnh cao tỷ lệ trứng giống không đạt đỉnh cao phần vịt bước vào giai đoạn đẻ đỉnh cao, quan sinh dục phải hoạt động liên tục ảnh hưởng xấu đến hình thành trứng Ngoài vịt mái có khối lượng thể lớn nên trình đẻ chúng dễ làm dập vỡ trứng Theo tiêu chuẩn hãng Cherry Valley tỷ lệ chọn trứng giống vịt SM3 từ 90 – 97% Bảng 4.11 Tỷ lệ đẻ trứng giống suất trứng giống vịt CV Super M3 Tuần đẻ Mái B (n = 220 con) Tỷ lệ đẻ Trứng/mái Trứng trứng (quả) cộng giống dồn (%) (quả) 76,47 0,41 0,41 80,39 1,30 1,71 89,88 2,55 4,26 87,60 3,37 7,63 88,67 4,36 11,99 89,35 4,80 16,79 89,95 5,41 22,2 90,26 5,6 27,8 51 Mái D (n = 324 con) Tỷ lệ đẻ Trứng/mái Trứng trứng (quả) cộng giống dồn (quả (%) 76,76 0,49 0,49 75,79 1,36 1,85 88,24 2,92 4,77 89,30 3,61 8,38 89,09 4,23 12,61 90,04 4,88 17,49 88,89 5,36 22,85 90,03 5,62 28,47 4.6.4 Hiệu sử dụng thức ăn đàn vịt SM3 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Trong chăn nuôi vịt sinh sản hướng thịt, tiêu tốn thức ăn /10 trứng tiêu vừa có ý nghĩa mặt kỹ thuật vừa đánh giá hiệu kinh tế đàn Kết tính toán lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất 10 trứng 10 trứng giống đàn vịt SM3 ông bà trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Hiệu sử dụng thức ăn đàn vịt SM3 Tuần đẻ Mái B TTTĂ/ 10 TTTĂ/ 10 trứng trứng (kg) giống (kg) 32,35 42,31 10,78 13,41 6,18 6,88 4,55 5,19 3,80 4,30 3,51 3,93 3,14 3,49 3,16 3,50 Mái D TTTĂ/ 10 TTTĂ/ 10 trứng trứng (kg) giống (kg) 27,00 35,22 10,25 12,86 5,29 6,00 4,33 4,85 3,83 4,29 3,49 3,87 3,25 3,66 3,15 3,49 Qua bảng 4.12 ta thấy, giai đoạn đầu tỷ lệ đẻ đàn vịt ông bà thấp nên lượng thức ăn tiêu tốn /10 trứng tiêu tốn thức ăn /10 trứng giống cao Cụ thể, tiêu tốn thức ăn /10 trứng tiêu tốn thức ăn /10 trứng giống tuần đẻ thứ là: 32,35kg 42,31kg với mái B; 27kg 35,22kg với mái D Do tỷ lệ đẻ tăng dần nên tiêu tốn thức ăn/10 trứng tiêu tốn thức ăn /10 trứng giống giảm xuống, tuần đẻ thứ 3,16kg 3,5kg mái B; 3,15kg 3,49kg với mái D; sau lại có xu hướng tăng lên tuần sau Như hiệu sử dụng thức ăn để sản xuất 10 trứng giống phụ thuộc vào lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, tỷ lệ đẻ đàn mà phụ thuộc vào tỷ lệ chọn trứng giống 52 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Do điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng quy trình chăn nuôi, thú y Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tương tốt nên đàn vịt phát triển đồng đều, khỏe mạnh Tỷ lệ nuôi sống đàn vịt CV Super M3 ông bà giai đoạn từ – tuần tuổi là: trống A: 96,23%; mái B: 96,97%; trống C: 92,4%; mái D: 99,35% Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ1 – 24 tuần tuổi là: trống A: 92,45%; mái B: 95,24%; trống C: 91,14%; mái D: 95,29% Kết thấp so với tỷ lệ nuôi sống giống SM, SM2 đối 53 với hệ xuất phát nhập về, thích nghi với điều kiện tự nhiên nên tỷ lệ nuôi sống lớn 90% đạt yêu cầu Khối lượng thể vịt dòng A, B, C, D nuôi theo quy trình cho ăn hạn chế tuần tuổi là: 2554,6; 2315,6; 2370,8; 1646,0 Ở 24 tuần tuổi khối lượng vịt dòng A, B, C, D là: 4516,7; 3880,0; 4271,5; 2965,8 g/con Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn từ – tuần tuổi là: trống A: 5304,4 g/con; mái B: 4874,4 g/con; trống C: 4450,2 g/con; mái D: 4297,3 g/con; – 24 tuần tuổi dòng A, B, C, D là: 26584,4; 21468,3; 24925,2; 22934,4 g/con Tuổi đẻ trứng vịt mái B 25 tuần, vịt mái D 24 tuần Tỷ lệ đẻ đạt 50% vịt mái B D 29 tuần Năng suất trứng đến tuần thứ vịt mái B D 6,21 6,22 quả/mái; tỷ lệ đẻ tuần đẻ thứ 88,64% 88,88%; tỷ lệ trứng chọn giống tuần đẻ thứ 90,26% 90,03% Tiêu tốn thức ăn 10 trứng vịt mái B 3,16 kg, mái D 3,15 kg; tiêu tốn thức ăn 10 trứng chọn giống mái B D 3,5 3,49 kg 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi tiêu đặc điểm sinh trưởng khả sinh sản giống vịt hệ Nghiên cứu đưa quy trình nuôi dưỡng giống hợp lý điều kiện chăn nuôi Việt Nam để nâng cao phẩm chất giống Phát triển giống CV Super M3 vào sản xuất 54 Tài liệu tham khảo Đặng Vũ Bình (1999), Di truyền chọn giống vật nuôi, Giáo trình cao học, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 16 – 25 Lê Sĩ Cương (2001), Nghiên cứu số đặc tính tính sản xuất đàn vịt giống ông bà CV Super M2 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Luận Văn Thạc Sĩ khoa học nông nghiệp Nguyễn Văn Diện, Dương Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Ngọc Huân cộng (1997), Nghiên cứu vịt CV2000 layer, Tạp chí khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp, Số 4, tr 234 – 264 Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến cộng (2005), Chọn lọc nâng cao khả sản xuất vịt CV Super M dòng ông, dòng bà nuôi trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, Báo cáo khoa học năm 2005, Viện Chăn nuôi Quốc gia 55 Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Huệ (2009), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sản xuất trứng vịt lai F1, F2 (Triết Giang x Cỏ) nuôi Bình Định, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần di truyền – giống vật nuôi, tr 464 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, nhà xuất Nông Nghiệp, trang 11 – 12, 15 – 17, 24 – 25 Hoàng Thị Lan, Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột (1998), Kết nghiên cứu khả sinh sản vịt CV Super M hệ thứ 5, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật chăn nuôi 1996 – 1997, nhà xuất Nông nghiệp Hà nội, tr 117 – 122 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90 – 114 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, trang 218 – 222 10 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu, Phạn Văn Trượng (1996), Chọc lọc, nhân bảo tồn vịt Cỏ màu cánh sẻ Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 – 1995, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 109 – 116 12 Lương Tất Nhợ, Hồ Khắc Oánh, Hoàng Văn Tiệu, Trần Dự (1997), Năng suất sinh sản vịt Khaki Campbell nuôi chăn thả dải ven biển đồng sông Hồng, Tuyển tập công trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981 – 1996), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 66 56 13 Tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi vịt CV – Super (1996), Công ty Cherry Valley, Vương quốc Anh 14 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh cộng (2007), Nghiên cứu khả sản xuất bốn dòng vịt Star 53 HI ông bà nhập nội, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 2007, phần di truyền – chọn giống vật nuôi, tr 371 15 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh cộng (2007), Nghiên cứu khả sản xuất bốn dòng vịt Super M3 ông bà nhập nội, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 2007, phần di truyền – chọn giống vật nuôi, tr 388 16 Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ ctv (1993), Nghiên cứu, chọn lọc, nhân dòng vịt nội, ngoại tạo cặp vịt lai có suất cao phù hợp với phương thức chăn thả, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học chăn nuôi vịt 1988 – 1992, NXB Nông nghiệp, trang – 17 Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ, Phạm Văn Trượng, Lê Thanh Hải, Lê Văn Liễu cộng tác viên (1993), Nghiên cứu chọn lọc nhân dòng vịt nội, ngoại tạo cặp lai có suất cao phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988 – 1992), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 143 – 159 18 Hoàng Văn Tiệu, Lương Tất Nhợ, Lê Xuân Thọ, Đặng Thị Dung, Phạm Văn Trượng, Doãn Văn Xuân (1993), Kết theo dõi tính sản xuất vịt CV – Super M, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988 – 1992) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 43 – 51 19 Nguyễn Văn Thiệu (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang – 16 57 20 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Lương Thị Bột (1997), Kết nghiên cứu khả sinh sản vịt CV – Super M qua hệ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến chăn nuôi vịt (1981 – 1996), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 23 – 28 21 Nguyễn Đức Trọng, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Văn Duy cs (2007), Nghiên cứu khả sản xuất vịt CV Super M3 Super Heavy (SM3SH) vịt Star 76, Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi, phần di truyền – giống vật nuôi, tr 479 22 Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thuý Nghĩa (2007), Kết nghiên cứu khả sản xuất cảu vịt CV Super M3 nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Báo cáo Khoa học viện chăn nuôi, phần di truyền – giống vật nuôi, tr: 361 23 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu (1996), Một số tiêu suất vịt Super M, Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi, phần di truyền – giống vật nuôi, tr 174 24 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu cộng (2009), Khả sản xuất lai vịt SM vịt Đốm, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần di truyền – chọn giống vật nuôi, tr 401 25 Dương Xuân Tuyển (1998), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất dòng vịt ông bà CV – Super M nuôi thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện kho học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 26 Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Hoàng Văn Tiệu cộng (2003), Nghiên cứu nuôi vịt CV Super M CV2000 theo 58 phương pháp nuôi khô nuôi nước, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 2003, phần di truyền – chọn giống vật nuôi, tr 211 27 Ngô Văn Vĩnh, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy cộng (2009), Khả sản xuất lai ngan vịt, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần di truyền – chọn giống vật nuôi, tr 444 28 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997), Một số đặc điểm di truyền tính sản xuất vịt Khaki Campbell qua bốn hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án PTH Khoa học Nông nghiệp Hà Nội 29 Chambers J.R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV – Poultry breeding and genetic, Edited by R D Crawford – Elsevier – Amsterdam – Oxford – Newyork – Tokyo (second edited), pp 599 59 [...]... dùng 4.2 Đặc điểm ngoại hình của vịt CV Super M3 Đặc điểm ngoại hình của gia cầm thể hiện hướng sản xuất của vật nuôi và đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Vịt CV Super M3 lúc mới nở có lông màu vàng rơm, mỏ và chân màu vàng cam Từ 1 – 4 tuần tuổi, màu lông vịt chuyển dần sang vàng nhạt, vịt thay lông tơ bằng lớp lông cơ bản, mỏ và chân chuyển sang màu vàng, phía trên mắt vịt có một vệt lông vàng kéo... với quy trình nuôi dưỡng của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên 3.4.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 3.4.2.1 Đặc điểm ngoại hình Quan sát trực tiếp bằng mắt từ khi vịt mới nở đến 24 tuần tuổi Quan sát màu lông, mỏ, chân và theo dõi các đặc điểm và hình dáng vào mỗi giai đoạn phát triển 3.4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 26 Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số vịt còn sống ở cuối kỳ (con) Số vịt đầu kỳ (con)... quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Văn Trượng (1996) trên vịt Cỏ màu cánh sẻ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho biết: Khối lượng cơ thể của vịt Cỏ màu cánh sẻ thế hệ thứ 5 lúc vào đẻ của con đực là 1582g và con mái là 1467g Kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển (1998) cho biết: Vịt CV Super M nuôi thịt cho ăn tự do, khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi dòng trống vịt. .. phòng bệnh tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên luôn được đặt lên hàng đầu Trong suốt thời gian qua tại trung tâm chưa xảy ra một vụ dịch lớn nào Tiêm phòng: bộ môn thý y của Trung tâm luôn thực hiện tiêm phòng đầy đủ theo lịch đồng thời theo dõi diễn biến tình hình dịch bệnh bên ngoài để có biện pháp xử lý kịp thời Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng cho đàn vịt tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Ngày... tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2011 3.3 Nội dung nghiên cứu Một số đặc điểm ngoại hình Tỷ lệ nuôi sống của vịt trong giai đoạn từ 0 - 24 tuần tuổi Khả năng sinh trưởng của vịt trong giai đoạn từ 0 - 24 tuần tuổi Thức ăn thu nhận Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi 3.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp quan sát, mô tả kết hợp với việc cân đo và chụp ảnh... nuôi vịt nói riêng, tạo nên sự phát triển vững chắc cho ngành chăn nuôi trong nước, tạo đà thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường quốc tế Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trên vịt Super M3 ông bà nhập nội: Trống A: 53 con; Mái B: 231 con; Trống C: 79 con; Mái D: 340 con 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm. .. trạng sức khoẻ của vịt, khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi của chúng với sự thay đổi của môi trường ngoại cảnh và là căn cứ để đánh giá quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý, điều kiện vệ sinh thú y của đàn gia cầm Tỷ lệ nuôi sống hai giai đoạn đầu có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất của đàn vịt khi bước vào giai đoạn sinh sản Đàn vịt có tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng chống chịu... vật nuôi có khả năng kỳ diệu về việc tìm kiếm mồi Tiềm năng này giúp vịt thích ứng với các điều kiện chăn nuôi và quy trình nuôi dưỡng ở môi trường mới Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường ở các nước nóng ẩm với vịt có thể nói là không lớn vì vịt có khả năng tự điều chỉnh thân nhiệt Vịt chỉ bị ảnh hưởng của stress khi nuôi nhốt mà sự thông thoáng và trao đổi khí kém 2.4 Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng. .. còn lại là khu hành chính (kho, nhà ở, nhà ăn, nhà khách ) Tổng nhân công của trung tâm là 52 người (viên chức và công nhân), có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư, bác sỹ thú y, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và không qua đào tạo Hoạt động sản xuất chính của trung tâm là chăn nuôi gà, vịt, ngan đẻ trứng giống, ấp và bán gà, vịt, ngan con mới nở 4.1.2 Khảo sát chuồng nuôi Tổng diện tích chuồng nuôi: 5ha, trong... cao tỷ lệ nuôi sống, tăng khả năng sản xuất của con giống Xét về khả năng thích nghi khi điều kiện sống bị thay đổi, như thay đổi thức ăn, thời tiết khí hậu, quy trình chăn nuôi, môi trường vi sinh vật xung quanh Trong gia súc và gia cầm thì vịt là loài vật nuôi có khả năng thích ứng rộng rãi hơn đối với môi trường sống nhờ có tiềm năng sinh học đặc 10 biệt Vịt có khả năng sử dụng chất thải và đồng

Ngày đăng: 06/05/2016, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan