Quản lý chất lượng công trình xây dựng-Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng số 4A – Nghị định 209/2004/NĐ-CP

79 947 2
Quản lý chất lượng công trình xây dựng-Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng số 4A – Nghị định 209/2004/NĐ-CP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý chất lượng, công trình xây dựng,Biên bản nghiệm thu, công việc xây dựng số 4A ,Nghị định 209/2004/NĐ-CP

Quản lý chất lượng công trình xây dựng Biên nghiệm thu công việc xây dựng số 4A – Nghị định 209/2004/NĐ-CP Câu hỏi: Công dân Trần Minh, địa Email (tranminhvinaincon@yahoo.com) hỏi: “Tôi có xem phần trả lời qua thư điện tử Cục giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng chất lượng cho hòm thư bạn đọc haitk266@gmail.com việc biên nghiệm thu công việc xây dựng kèm theo phụ lục khối lượng công việc Về việc không đồng ý với ý kiến Cục giám định "Việc đưa nghiệm thu khối lượng vào Biên nghiệm thu công việc theo mẫu Phụ lục 4A Nghị định 209/2004/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng trái với quy định" lý sau: Trong trình thi công thực tế trường, việc tính toán khối lượng xác để nghiệm thu toán lập biên 4A khó thực Nghị định 209/2004/NĐ-CP không bắt buộc phải có phụ lục khối lượng kèm, nhiên việc nhà thầu Chủ đầu tư lập phụ lục khối lượng phù hợp với vẽ hoàn công chi tiết công việc thực Việc kèm theo phụ lục khối lượng nghiệm thu biên số 4A không bắt buộc hoàn toàn trái với quy định Trong trường hợp Hợp đồng thực theo hình thức Chỉ định thầu có giá điều chỉnh theo thời điểm nghiệm thu toán việc xác định khối lượng hoàn thành thời điểm nghiệm thu cần thiết phù hợp với điều kiện hợp đồng, tránh tình trạng thời điểm nghiệm thu diễn giai đoạn trước lâu lập hồ sơ toán giai đoạn xác định khối lượng toán thời điểm toán Trong tình đẩy giá trị công trình lên lớn điều chỉnh chế độ sách Nhà nước tình hình biến động giá lớn nay” Trả lời: Biên nghiệm thu công việc lập theo mẫu Phụ lục 4A Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính Phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng nhằm “đánh giá phù hợp công việc xây dựng việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng tài liệu dẫn kỹ thuật - điểm c khoản Điều 24 Nghị định 209/2004/NĐ-CP” Như trả lời công dân, địa Email (haitk266@gmail.com) “Để toán khối lượng kèm theo biên nghiệm thu công việc phải có vẽ hoàn công công việc - khoản mục B phụ lục Thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Bộ Xây dựngướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng công trình xây dựng Điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng) Dựa vào vẽ hoàn công nhà thầu thi công tính toán khối lượng để toán” Chính mà Biên nghiệm thu công việc xây dựng nội dung nghiệm thu khối lượng Đây mẫu Nghị định Chính phủ ban hành “Việc đưa nghiệm thu khối lượng vào Biên nghiệm thu công việc theo mẫu Phụ lục 4A Nghị định 209/2004/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng trái với quy định” Nghị định 209/2004/NĐ-CP không quy định phải có Phụ lục khối lượng kèm theo Biên nghiệm thu Bởi “việc nhà thầu Chủ đầu tư lập phụ lục khối lượng phù hợp với vẽ hoàn công chi tiết công việc thực hiện” việc thỏa thuận nhà thầu thi công xây dựng với chủ đầu tư hợp đồng thi công xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm nghiệm thu kịp thời có Phiếu yêu cầu nghiệm thu Nhà thầu thi công xây dựng Theo quy định Thông tư 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 Bộ Tài “Sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước” thì: “Khi có khối lượng hoàn thành nghiệm thu theo giai đoạn toán điều kiện toán hợp đồng, chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị toán gửi Kho bạc nhà nước, bao gồm: - Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng (Quy định phụ lục số kèm theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng hoạt động xây dựng văn bổ sung thay thế, có); - Giấy đề nghị toán vốn đầu tư; - Chứng từ chuyển tiền Khi có khối lượng phát sinh hợp đồng, chủ đầu tư gửi Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh hợp đồng (Quy định phụ lục số kèm theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng hoạt động xây dựng văn bổ sung thay thế, có) Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 03/01/2008 Nghiệm thu phần công trình xây dựng Câu hỏi: Công dân Jimmy Han, địa Email (dungnt@meiengr.com) hỏi: “Công ty M.E.I Engineers Pte Ltd - Singapore (nhà thầu nước ngoài) nhà thầu EPC cho dự án Mở rộng Trạm phân phối chế phẩm hóa dầu công ty AP (Singapore) địa bàn xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Dự án bao gồm 03 cụm bồn chứa hóa chất họat động độc lập (mỗi cụm có 9-10 bồn) cung cấp sản phẩm cho xe tải, xe bồn tàu có tải trọng từ 1000DWT 15000DWT Hiện nay, công ty gấp rút thi công nhằm đuổi kịp tiến độ (chậm 03 tháng) Tuy nhiên, phía Chủ đầu tư muốn tìm hiểu xem có quy định cho phép công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng phần hay không? Nếu được, xin phép nghiệm thu cụm bồn thứ hệ thống ống dẫn để kịp cung cấp cho tàu dầu vào khoảng tháng 4/2008, sau hoàn thành toàn phần lại dự án (dự kiến vào tháng 07/2007), làm thủ tục nghiệm thu cuối Đề nghị quý Bộ hướng dẫn thực hiện” Trả lời: Công trình mở rộng Trạm phân phối chế phẩm hóa dầu công ty AP có khoảng 30 bồn chứa hóa chất (30 hạng mục công trình) chia làm 03 cụm hoạt động độc lập Việc nghiệm thu công trình hoàn thành để đưa vào sử dụng thực sau: a) Nghiệm thu hạng mục công trình hoàn thành; b) Nghiệm thu cụm bồn độc lập hoàn thành; c) Nghiệm thu công trình (gồm cụm) hoàn thành Quý Công ty đề nghị Chủ đầu tư thực nghiệm thu theo kế hoạch nêu Tuy nhiên, cụm bồn thứ hệ thống ống dẫn phải bảo đảm điều kiện an toàn chịu lực, an toàn vận hành, sử dụng an toàn phòng chống cháy nổ theo quy định hành Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 03/01/2008 Công tác nghiệm thu thi công xây dựng Câu hỏi: Công dân Nguyễn Thị Mai Khanh, địa Email (maikhanhhyb@yahoo.com) hỏi: "Công ty thi công công trình phục vụ đóng tàu Cần Thơ Chủ đầu tư Nhà thầu giám sát thi công xây dựng yêu cầu phải thực việc nghiệm thu công tác xây dựng (kể mẫu Biên nghiệm thu) theo TCXDVN 371-2006 Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng Xin cho biết vấn đề: Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng hiệu lực phải áp dụng theo Nghị định hay TCXDCN 371-2006 để thực nghiệm thu? Yêu cầu Chủ đầu tư Nhà thầu giám sát thi công xây dựng có hợp lý không? Chúng có phải áp dụng theo quy định 4.4.4.10 TCXDVN 371-2006 cụ thể "Sau nghiệm thu, Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ tới cấp có thẩm quyền để xin phép bàn giao đưa hạng mục, công trình xây dựng xong vào sử dụng Thời hạn xem xét chấp thuận không 10 ngày làm việc sau nhận đủ hồ sơ hoàn thành hạng mục, công trình theo qui định" hay không? Trả lời: Khoản Điều 80 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề, áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn” Nghị định 209/2004/NĐCP quản lý chất lượng công trình xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 371 : 2006 "Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng" Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 41/2006/QĐ-BXD ngày 29/12/2006 quy định công tác nghiệm thu công trình xây dựng Nghị định văn có hiệu lực pháp lý cao nên thời điểm phải áp dụng Nghị định để thực nghiệm thu Tiêu chuẩn TCXDVN 371:2006 qui định nội dung trình tự tiến hành công tác nghiệm thu chất lượng thi công xây dựng công trình dân dụng công nghiệp (xây dựng cải tạo) hoàn thành Công trình mà Quý Công ty thi công phục vụ đóng tàu nõu bến, ụ nâng tầu, âu thuyền công trình giao thông th yêu cầu Chủ đầu tư Nhà thầu gim st thi công xây dựng không hợp lý Do lý nêu khoản nên Quý Công ty áp dụng theo quy định 4.4.4.10 TCXDVN 371-2006 Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 08/01/2008 Công tác nghiệm thu vẽ hoàn công Câu hỏi: Công ty Cổ phần Xây lắp Miền trung, địa Email (ctcpxlmt2003@yahoo.com) hỏi: “Công ty CP Xây lắp Miền Trung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp, trình hoàn thành hồ sơ hoàn công công trình xây dựng có số vấn đề tranh cãi chưa thống xin giải đáp: - Biên nghiệm thu Công việc xây dựng nghiệm thu Giai đoạn thi công xây dựng nội Nhà thầu ký? (Theo Trưởng, phó phòng kỹ thuật trưởng (có chuyên môn) phận chuyên phụ trách giám sát công trình xây dựng Nhà thầu ký với phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp nhà thầu, số Chủ đầu tư lại yêu cầu phải Giám đốc Cty ký CNCT, không trí cho Giám đốc công tác xa, công trình nơi xa cty Giám đốc kỹ thuật mà ký nghiệm thu được) - Phiếu yêu cầu nghiệm thu hoàn thành giai đoạn thi công xây dựng ký? - Bản vẽ hoàn công nghị định 209/2004/NĐ-CP quy định Tư vấn giám sát, kỹ thuật thi công trực tiếp nhà thầu Người đại diện theo pháp luật Nhà thầu Trong trường hợp khung tên vẽ hoàn công người có Chữ ký dấu Lãnh đạo bên Chủ đầu tư hay đơn vị tư vấn giám sát không?” Trả lời: Về việc nghiệm thu nội bộ: Đây thủ tục Nhà thầu để tự khẳng định chất lượng trước yêu cầu Chủ đầu tư nghiệm thu Việc quy định người ký trách nhiệm Nhà thầu Nghiệm thu nội công việc xây dựng, phận công trình giai đoạn thi công xây dựng không cần phải người ký Giám đốc Trường hợp nghiệm thu nội hoàn thành hạng mục công trình hoàn thành công trình người ký phải Người đại diện pháp luật Nhà thầu (Giám đốc) Người đại diện pháp luật Nhà thầu uỷ quyền Về Phiếu yêu cầu nghiệm thu: Chủ nhiệm công trình người ký Phiếu yêu cầu nghiệm thu phận công trình xây dựng hoàn thành giai đoạn thi công xây dựng Về Bản vẽ hoàn công: Bản vẽ hoàn công công trình theo quy định Điều 27 NĐ 209/2004/NĐ-CP, họ tên & chữ ký Kỹ thuật thi công (người lập vẽ hoàn công) chữ ký (có đóng dấu) Người đại diện theo pháp luật nhà thầu thi công xây dựng cần có chữ ký xác nhận người giám sát thi công xây dựng Chủ đầu tư Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 11/01/2008 Công tác bảo hành công trình sửa chữa Câu hỏi: Công dân Phạm Thị Bích Khuyên, địa Email (bichkhuyentckt495@yahoo.com.vn) hỏi: "Tại điều 29 Nghị định 209/NĐ-CP/2004 quy định thời hạn bảo hành công trình xây dựng: a) Không 24 tháng loại công trình cấp đặc biệt, cấp I; b) Không 12 tháng công trình lại Xin Quý quan quan cho biết công trình sửa chữa vừa nhỏ cầu đường công tác bảo hành áp dụng nào? Nếu áp dụng theo Nghị định 209 có nhiều hạng mục đáp ứng công trình xây dựng mới" Trả lời: Vấn đề bạn hỏi quy định khoản 1.5, mục 1, phần II Thông t số 08/2006/TT-BXD ngày 24/11/2006 Hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng cụ thể là: Thời hạn bảo hành công tác bảo trì tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên nghiệm thu công tác bảo trì để đưa vào sử dụng quy định thời gian sau: - Không 06 tháng loại công trình thực bảo trì cấp tu, bảo dưỡng sửa chữa nhỏ; - Không 24 tháng loại công trình thực bảo trì cấp sửa chữa vừa, sửa chữa lớn Như vậy, trường hợp công trình sửa chữa vừa nhỏ cầu đường bạn hỏi, tuỳ thoả thuận hợp đồng thời gian bảo hành không 06 tháng Cục giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 11/01/2008 Chứng nhận phù hợp chất lượng công trình hoạt động Hội đồng Nghiệm thu nhà nước Câu hỏi: Công dân Lê Quang Mỹ, địa Email (quangmy07@yahoo.com) hỏi: "Trong Luật Xây dựng không quy định chứng nhận phù hợp chất lượng công trình hoạt động Hội đồng Nghiệm thu nhà nước Vì Nghị định 209/2004/NĐ-CP lại quy định chứng nhận phù hợp chất lượng công trình? Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước dựa vào đâu để thành lập hoạt động?" Trả lời: Trong Luật Xây dựng khoản Điều quy định: “Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng người tài sản, phòng, chống cháy nổ, vệ sinh môi trường” điểm b khoản Điều 80 quy định: “Bảo đảm an toàn vận hành, khai thác đưa công trình vào sử dụng” Vì vậy, công trình để xảy cố chất lượng gây thảm hoạ người tài sản, môi trường, Nghị định 209 quy định phải thực kiểm tra cấp chứng nhận phù hợp chất lượng công trình cho đối tượng công trình trước đưa công trình vào sử dụng Việc chứng nhận chất lượng nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước chất lượng công trình xây dựng thông qua kiểm tra đơn vị chuyên môn độc lập với nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu TVGS để đánh giá hoàn tất yêu cầu an toàn nhằm phòng ngừa cố xảy công trình lợi ích chung cho cộng đồng Ngoài ra, với quy định tạo điều kiện cho bên thứ ba áp dụng trường hợp thuê mua bất động sản, bảo hiểm cho công trình xây dựng , bước hội nhập với thông lệ quốc tế Hội đồng nghiệm thu Nhà nước công trình xây dựng Thủ tướng Chính phủ thành lập để giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm soát tình hình chất lượng công trình xây dựng quan trọng thông qua hoạt động kiểm tra nghiệm thu Hội đồng Hội đồng nghiệm thu Nhà nước hoạt động thành lập Quyết định số 68/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cục giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 11/01/2008 Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng Câu hỏi: Công dân Nguyễn Ngọc Dương, địa Email (ktsduongptbt@yahoo.com.vn) hỏi: “Nhà Thầu thiết kế xây dựng công trình lập quy trình bảo trì loại công trình xây dựng sở tiêu chuẩn kỹ thuật nào? Ý nghĩa cụm từ "Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng tương ứng" (trích từ Điều 33 Nghị định 209/2004/NĐ-CP)” Trả lời: Việc lập quy trình bảo trì công trình nhà thầu thiết kế xây dựng công trình lập Hiện nay, phần lớn loại thiết bị công trình thiết bị công nghệ công trình dân dụng, công nghiệp… có quy trình bảo trì theo quy định nhà sản xuất, chế tạo nhà thầu lắp đặt Các có công trình xây dựng chuyên ngành có ban hành tiêu chuẩn quy định bảo trì công trình chuyên ngành giao thông, thuỷ lợi… Các tiêu chuẩn bảo trì đợc hoàn thiện bổ sung đầy đủ cho các loại công trình lĩnh vực Một tiêu chuẩn quan trọng bảo trì mà bạn tham khảo TCXDVN 318 : 2004 hướng dẫn công tác bảo trì kết cấu bê tông bê tông cốt thép ban hành theo Quyết định số 18/2004/QĐ-BXD ngày 29/7/2004 Bộ trưởng Bộ Xây dựng “Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng tương ứng” (Điều 33 Nghị định 209/2004/NĐ-CP) có nghĩa tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì phận công trình loại công trình cần phải bảo trì Cục giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 11/01/2008 Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình Câu hỏi: Công dân Dương Chí Trung, địa Email (duongchitrung_duongchitrung@yahoo.com.vn) hỏi: “Đối với hạng mục Hệ thống khí y tế công trình Bệnh viện đa khoa, tư vấn giám sát Hệ thống khí y tế phải ai? Chứng quan cấp?” Trả lời: Người giám sát hạng mục lắp đặt hệ thống khí y tế công trình xây dựng Bệnh viện đa khoa phải có chứng hành nghề giám sát thi công xây dựng chuyên ngành khí chuyên ngành liên quan đến hệ thống khí theo Quy chế cấp chứng hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005 Bộ Xây dựng Vụ Xây lắp 11/01/2008 Thiết kế cọc bê tông Câu hỏi: Công dân Văn Hoa, địa Email (hoa-cb@garco10.com.vn) hỏi: “Một công trình xây dựng khoan khảo sát thiết kế sâu 20.0m Khi thiết kế móng công trình xây dựng dùng phương pháp nội suy để thiết kế cọc bê tông dài 37.5 m đất đó, hay sai?” Trả lời: Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205:1998 “Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế”, giai đoạn khảo sát kỹ thuật: - Độ sâu thăm dò thiết kế cọc ma sát không nhỏ giá trị sau: 06m phía mũi cọc 10 lần đường kính phía mũi cọc - Độ sâu thăm dò thiết kế cọc chống vào đá không nhỏ giá trị sau: 06m đá lần đường kính đá Theo nội dung câu hỏi bạn công trình bạn dự kiến sử dụng cọc ma sát, chiều sâu thăm dò 20m cần tăng thêm cho phù hợp với chiều sâu cọc dự kiến 37,5m Vụ Khảo sát, Thiết kế XD 16/01/2008 Tiêu chuẩn xây dựng Câu hỏi: Công dân Dinh Kha, địa Email (dinhkhapham@gmail.com) hỏi: “1 Theo định 09/2005/QĐ-BXD ngày 07/4/2005 định 35/2006/QĐBXD ngày 22/11/2006, có phải Tiêu chuẩn XD tất nước phép sử dụng? Có phải có văn chấp thuận Bộ không? Trong công trình xây dựng (chung cư, công trình công cộng, ), Có quy định quy định chiều cao tầng (có tẩng lửng) phần trăm diện tích tầng lửng so với tầng không?” Trả lời: Tại Điều “Phạm vi điều chỉnh” “Quy chế áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước hoạt động xây dựng Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BXD ngày 7/4/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định: “Quy chế quy định việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng cấp quốc gia nước giới, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức tiêu chuẩn khu vực (sau gọi chung tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài) hoạt động xây dựng lãnh thổ Việt Nam” Thẩm quyền chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước quy định cụ thể Điều Quy chế Hiện chưa có quy định chiều cao tầng có tầng lửng tỉ lệ diện tích tầng lửng so với tầng Vụ khoa học công nghệ 17/01/2008 Nhiệm vụ giám sát tác giả Câu hỏi: Công dân Trần Quốc Trung, địa Email (tranquoctrungksxd@yahoo.com.vn) hỏi: ”Xin cho biết rõ "quyền nghĩa vụ" giám sát tác giả Trong trường hợp đơn vị tư vấn thiết kế không cử cán xuống công trình để giám sát tác giả có không? Chủ đầu tư có quyền yêu cầu bắt buộc phải giám sát tác giả không?” Trả lời: Nhà thầu thiết kế việc thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ theo quy định điểm b khoản Điều 77 Luật Xây dựng Cũng theo quy định khoản 28 Điều Luật Xây dựng “Giám sát tác giả hoạt động giám sát người thiết kế trình thi công xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo thiết kế”, nhà thầu thiết kế không thuê tổ chức thiết kế khác không trực tiếp thiết kế để thực giám sát tác giả Theo quy định điểm c khoản Điều 57 Luật Xây dựng nhà thầu thiết kế không thực nghĩa vụ giám sát tác giả chủ đầu tư có quyền “Yêu cầu nhà thầu thiết kế thực hợp đồng ký kết” Nếu nhà thầu thiết kế không thực theo yêu cầu chủ đầu tư điểm d khoản Điều 58 Luật Xây dựng mà chủ đầu tư xử lý: hủy bỏ hợp đồng, khởi kiện, yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu có) không giám sát tác giả Nhà thầu thiết kế có quyền hạn nghĩa vụ thực giám sát tác giả quy định Điều 77 Luật Xây dựng Điều 22 Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng khoản 3.5 mục III thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Bộ Xây dựng “Hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng công trình xây dựng Điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng” Việc giám sát tác giả không lập báo cáo kết việc thực phải ghi số nhật ký thi công xây dựng để làm sở để quan kho bạc, tài toán cho chí phí giám sát tác giả Và điều cần lưu ý “Người nhà thầu thiết kế cử thực nhiệm vụ giám sát tác giả phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm trình thực nghĩa vụ giám sát tác giả phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi gây ” Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 13/02/2008 Vấn đề liên quan đến việc thẩm định thiết kế sở Câu hỏi: Công dân Phan Đình Hải, địa Email (hai_eng@yahoo.com) hỏi: “Khi thẩm định thiết kế sở, quan thẩm định yêu cầu cung cấp hồ sơ để chứng minh lực chủ nhiệm, chủ trì thiết kế hay sai? Nếu quan thẩm định không yêu cầu cầu cung cấp hồ sơ để chứng minh lực chủ nhiệm, chủ trì thiết kế chịu trách nhiệm kiếm tra nội dung này?” Trả lời: Điểm Khoản Điều Nghị định 112/CP quy định “Điều kiện lực hoạt động xây dựng tổ chức tư vấn, lực hành nghề cá nhân lập thiết kế sở theo quy định” nội dung thẩm định thiết kế sở quan có thẩm quyền Khoản 1, 2, Điều 48 Nghị định 16/CP quy định tổ chức, cá nhân hoạt động tư vấn xây dựng phải có đủ điều kiện lực phù hợp với dự án; loại, cấp công trình công việc quy định Điều 59, 60, 61 Nghị định Cá nhân đảm nhiệm chủ nhiệm thiết kế chủ trì thiết kế phải có chứng hành nghề theo quy định Vì vậy, thẩm định thiết kế sở, quan thẩm định quyền yêu cầu tổ chức tư vấn lập thiết kế sở cung cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh tổ chức, chứng hành nghề chủ nhiệm thiết kế chủ trì thiết kế; định tổ chức tư vấn giao nhiệm vụ chủ trì, chủ nhiệm thiết kế Khi lựa chọn tổ chức tư vấn lập thiết kế sở, chủ đầu tư phải kiểm tra điều kiện lực hoạt động xây dựng tổ chức tư vấn, lực hành nghề cá nhân lập thiết kế sở theo quy định Nghị định 16/CP phải chịu trách nhiệm lựa chọn Việc quan thẩm định thiết kế sở kiểm tra điều kiện lực hoạt động xây dựng tổ chức tư vấn, lực hành nghề cá nhân lập thiết kế sở thẩm định thiết kế sở không làm giảm trách nhiệm chủ đầu tư việc lựa chọn tổ chức tư vấn lập thiết kế sở không làm giảm trách nhiệm tổ chức tư vấn việc giao nhiệm vụ chủ trì, chủ nhiệm thiết kế Vụ Khảo sát, Thiết kế xây dựng 05/03/2008 Nội dung liên quan đến việc phân cấp nhà Câu hỏi: Công dân Lê Nam, địa Email (namquocsonha2005@yahoo.com) hỏi: "Xin cho biết nhà cấp IV, cấp III, cấp II, cấp I dựa vào tiêu chuẩn Tham khảo tài liệu nào?" Trả lời: Hiện nay, việc đánh giá, phân cấp nhà quy định sau: Việc đánh giá chất lượng nhà quy định Nghị định số 209/2004/NĐCP ngày 16 tháng 12 năm 2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việc phân cấp nhà quy định Thông tư số 05/BXD-ĐT ngày 09 tháng 02 năm 1993 Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định diện tích sử dụng phân cấp nhà Cục Quản lý nhà 27/03/2008 Một số vấn đề liên quan đến Nghị định 209/2004/NĐ-CP Câu hỏi: Công dân Hùng Cường, địa Email (buicuongnhatrang@yahoo.com.vn) hỏi: ”Theo điểm b khoản điều 19 điểm c khoản điều 21 Nghị định 209/2004/NĐ-CP quy định: trước vật tư, vật liệu đưa vào công trình nhà thầu thi công phải cung cấp cho chủ đầu tư giấy chứng nhận chất lượng vật tư, vật liệu nhà sản xuất kết thí nghiệm phòng hợp chuẩn (LAS) đối hợp chất lượng công trình xây dựng trước đưa vào sử dụng tất công trình, hạng mục công trình xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Giang phù hợp với qui định quản lý chất lượng công trình xây dựng qui định đấu thầu hành Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 09/10/2008 Câu hỏi: Công dân, địa Email (v2cq2n@yahoo.com) hỏi: “Khi thí nghiệm thép có sai lệch khối lượng kích thước phạm vi cho phép Vậy nghiệm thu có trừ khối lượng thép sai lệch hay không?” Trả lời: TCVN 1651-1,2,3:2008-Thép cốt bê tông-Thép tròn trơn-Thép vằn-Lưới thép hàn ban hành hoàn toàn tương đương với ISO 69351,2,3:1992, JIS 3112:2004 GB 1499:1998, thay cho điều quy định thép cốt bê tông nhóm C1 TCVN 1651:1985, TCVN 6285:1997, TCVN 6286: 1997 Bởi nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng phải tuân thủ tiêu chuẩn Theo quy định khoản TCVN 1651-1:2008 “Phần 1-Thép tròn trơn” “Kích thước, khối lượng 1m chiều dài sai lệch cho phép nêu bảng Theo thỏa thuận nhà sản xuất người mua, sử dụng thép tròn trơn có đường kính danh nghĩa khác với đường kính nêu bảng Khi có thỏa thuận nhà sản xuất người mua, sai lệch cho phép khối lượng thay dung sai đường kính” Bởi vậy, cốt thép có đường kính danh nghĩa d sai lệch chế tạo phạm vi sai số cho phép phép sử dụng toán theo đường kính danh nghĩa Thí dụ: thép cốt có đường kính danh nghĩa 11,95 phép sử dụng toán khối lượng với d=12 Theo quy định khoản TCVN 1651-2:2008 “Kích thước, khối lượng 1m chiều dài sai lệch cho phép nêu bảng Theo thỏa thuận nhà sản xuất người mua, sử dụng thép vằn có đường kính danh nghĩa khác với đường kính nêu bảng 2” Khác với thép tròn trơn, sai lệch cho phép khối lượng không thay dung sai đường kính Lưu ý, thép tròn trơn cốt thép vằn có đường kính danh nghĩa sai lệch chế tạo vượt sai số cho phép không phép sử dụng vào công trình kể có thỏa thuận nhà sản xuất với người mua (nhà thầu thi công xây dựng) Thí dụ: thép cốt có đường kính danh nghĩa 11,95 phép sử dụng toán khối lượng với d=11,95 Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 15/10/2008 Nghiệm thu cọc khoan nhồi bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Nhà thầu giám sát thi công xây dựng Câu hỏi: Công dân Nguyễn Trung Hồng, địa Email (trungtrungh2004@yahoo.com) hỏi: “1 Đơn vị làm chủ đầu tư dự án - Công tác quản lý chất lượng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn giám sát có đủ tư cách pháp nhân thực hiện, trước việc sử dụng biểu mẫu nghiệm thu công tác nghiệm thu hoàn toàn theo mẫu - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2004 quản lý chất lượng công trình Nay Bộ Xây dựng lại ban hành TCXDVN 371:2006 - Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng, phần phụ lục mẫu biên nghiệm thu lại ghi (quy định) Vậy sử dụng biểu mẫu 209 hay biểu mẫu TCXDVN 371:2006 - Công trình đơn vị có sử dụng cọc khoan nhồi việc áp dụng tiêu chuẩn công tác thi công nghiệm thu tuân thủ TCXDVN 326:2004 “Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu” Bộ Xây dựng ban hành theo định số 30 ngày 10/12/2004 Tôi thấy tiêu chuẩn có nêu (Khối lượng bê tông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết không vượt 20% Khi tổn thất bê tông lớn phải kiểm tra lại biện pháp giữ thành hố khoan) Trong thực tế thi công việc thường xuyên xảy khối lượng đổ bê tông theo lý thuyết với khối lượng thực tế sau đổ bê tông điều không lường trước công tác kiểm tra giám sát hố khoan trước lúc đổ bê tông đạt yêu cầu Vậy cọc sau đổ bê tông xong tỉ lệ hao hụt nhỏ 20% tức từ (1-19%) chấp nhận hay sao? Và toán cho nhà thầu lấy số liệu làm Tính khối lượng theo lý thuyết hay tính khối lượng theo thực tế bao gồm hao hụt bê tông trình đổ? Tôi xin làm rõ để áp dụng công tác toán tập hợp hồ sơ tài liệu theo quy định Xin Bộ cho biết hợp đồng dịch vụ tư vấn (Tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng) có thiết phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không, phải mua mua đâu, đơn vị bán, mức mua bao nhiêu? Nội dung bảo hiểm gì, hoàn trả bảo hiểm?” Trả lời: Theo quy định khoản Điều Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng “Sau Nghị định 49/2008/NĐ-CP có hiệu lực, Chủ đầu tư tự soạn thảo biểu mẫu biên nghiệm thu sử dụng biểu mẫu biên nghiệm thu quy định tiêu chuẩn thi công nghiệm thu văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo nội dung quy định khoản 2, 3, 4, 5, 6, Điều Nghị định 49/2008/NĐ-CP” Như vậy, đơn vị bạn tự soạn biểu mẫu biên nghiệm thu theo quy định Sau đổ bê tông cọc, "Khối lượng bê tông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết không vượt 20%" cọc nghiệm thu chất lượng theo quy định mục 9.5 TCXDVN 326-2004 "Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu" Việc nghiệm thu toán khối lượng bê tông cọc khoan nhồi phải chủ đầu tư Nhà thầu thi công xây dựng thỏa thuận hợp đồng trường hợp cụ thể: - Khối lượng bê tông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết không vượt 20%; - Khối lượng bê tông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết vượt 20% Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định khoản đ mục Điều 90 Luật Xây dựng Nhà thầu giám sát thi công xây dựng liên hệ với hãng, tổ chức bảo hiểm để mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Nội dung bảo hiểm, mức mua bảo hiểm, nghĩa vụ bên bán bảo hiểm quyền lợi bên mua bảo hiểm hai bên thỏa thuận Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 16/10/2008 Về việc làm rõ trách nhiệm tư vấn giám sát xác nhận phụ lục nêu Thông tư số 06/2007/TT-BXD Câu hỏi Văn số 56/TT-CV ngày 20/6/2008 Trung tâm khoa học triển khai kỹ thuật thủy lợi (thuộc Trường Đại học Thủy lợi), địa Email (viethung.cra@wru.vn) hỏi: “Hiện Trung tâm tiến hành số gói thầu Tư vấn giám sát Thi công Xây dựng địa bàn nước Chúng hiểu nhiệm vụ Tư vấn giám sát quy định Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Nghị định 209/2004/NĐ-CP, bao gồm việc Tư vấn giám sát thi công nghiệm thu Cụ thể: TVGS có trách nhiệm giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động vệ sinh môi trường thi công xây dựng công trình Có nghĩa TVGS không giám sát giá không ký, đóng dấu vào Bảng tính giá trị đề nghị toán Tuy nhiên sau Thông tư số 06/2007/TT-BXD hướng dẫn hợp đồng hoạt động xây dựng, có phụ lục là: Bảng tính giá trị đề nghị toán; Phụ lục 2: Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng; Phụ lục 3: Bảng xác định đơn giá điều chỉnh theo quy định hợp đồng; Phụ lục 4: Bảng xác định giá trị khối lượng phát sinh hợp đồng Trong phụ lục phần xác nhận ghi đại diện Bên nhận thầu, đại diện Bên giao thầu đại diện Nhà tư vấn (nếu có) Chúng hiểu nhà thầu tư vấn phụ lục phụ lục đơn vị tư vấn thẩm định giá, không thuộc nhiệm vụ đơn vị tư vấn giám sát thi công Nhưng nhiều Chủ đầu tư hiểu ngược lại Vì xin quý Cục giúp hiểu rõ vấn đề này” Trả lời: Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ thực theo quy định nêu khoản Điều 90 Luật Xây dựng, có nghĩa vụ “Thực công việc giám sát theo hợp đồng ký kết” Nếu nội dung hợp đồng thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 87 Luật Xây dựng “Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải thực để theo dõi, kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động vệ sinh môi trường thi công xây dựng công trình” nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng có trách nhiệm ký xác nhận khối lượng thực khối lượng phát sinh nhà thầu thi công xây dựng thực Nhà thầu tư vấn không xác nhận giá trị (tiền) khối lượng biên nêu Phụ lục số Phụ lục số Thông tư 06/2007/TT-BXD Nếu nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng có đủ điều kiện, lực nêu Điều 18 Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng hợp đồng có giao - nhận công việc kiểm tra định mức, đơn giá, giá thành có trách nhiệm ký xác nhận vào biên nêu Phụ lục số 1, Phụ lục số 2, Phụ lục số Phụ lục số Thông tư 06/2007/TT-BXD Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 17/10/2008 Thực khảo sát địa chất phục vụ giai đoạn thiết kế vẽ thi công hệ thống hạ tầng kỹ thuật Câu hỏi: Công dân Bùi Văn Sự, địa Email (taichinh_kt@dic.vn) hỏi: “Hiện Công ty triển khai đầu tư xây dựng số khu đô thị, trình thực Công ty thực xong công việc Khảo sát địa chất phục vụ cho giai đoạn thiết kế sở hệ thống hạ tầng kỹ thuật (bước 1) Nay ban quản lý dự án Công ty lại tiếp tục đề xuất công tác Khảo sát địa chất phục vụ cho giai đoạn thiết kế vẽ thi công hệ thống hạ tầng kỹ thuật (bước 2) Vậy có thiết phải thực đủ bước buớc nêu hay không? Nếu có dựa sở pháp lý hay tiêu chuẩn xây dựng nào?” Trả lời: Khoản Điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng quy định: Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu loại công việc khảo sát, bước thiết kế, bao gồm nội dung: mục đích khảo sát; khối lượng công việc khảo sát dự kiến; tiêu chuẩn khảo sát áp dụng; Như vậy, sau thực xong công việc khảo sát địa chất phục vụ giai đoạn thiết kế sở hệ thống hạ tâng kỹ thuật bước 1, theo tiêu chuẩn khảo sát áp dụng cần xem xét yêu cầu khảo sát địa chất cho giai đoạn thiết kế để định tiến hành lập nhiệm vụ thực khảo sát cho bước thiết theo./ Vụ Quản lý Hoạt động Xây dựng 22/10/2008 Nhiệm vụ lập dự án đầu tư xây dựng nhiệm vụ thiết kế Câu hỏi: Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ Xây dựng & Kiến trúc Á Châu, địa Email (achau@keytech.com.vn) hỏi: “Về nghị định 209/2004/NĐ-CP Trong khoản Điều 13 Chương IV Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình: Khi lập dự án đầu tư có phải lập nhiệm vụ lập dự án hay không? Nhiệm vụ lập? Nhiệm vụ thiết kế lập? Kinh phí cho loại lập nhiệm vụ lấy đâu? Ai toán? Và cách tính chi phí lập nhiệm vụ?” Trả lời: Theo quy định điểm b khoản Điều 41 Luật Xây dựng việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư xây dựng công trình có nghĩa vụ “Xác định nội dung nhiệm vụ dự án đầu tư xây dựng công trình” Do phạm vi điều chỉnh Luật Xây dựng dự án đầu tư có xây dựng, thiết kế sở nội dung chủ yếu dự án, nhiệm vụ thiết kế sở nhiệm vụ dự án Trên sở nhiệm vụ thiết kế sở chủ đầu tư tổ chức lập dự án có đủ điều kiện lực theo quy định; không đủ điều kiện lực phải thuê tư vấn lập dự án theo quy định Nhiệm vụ thiết kế sở chủ đầu tư phê duyệt Khoản điểm a khoản Điều 54 Luật Xây dựng quy định “Thiết kế xây dựng công trình bao gồm bước: thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công” “Tùy theo tính chất, quy mô loại công trình, thiết kế xây dựng công trình lập bước, hai bước ba bước” Bởi vậy, theo quy định điểm b khoản Điều 57 Luật Xây dựng việc thiết kế xây dựng công trình Chủ đầu tư xây dựng công trình có nghĩa vụ: “b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình; h) Bồi thường thiệt hại đề nhiệm vụ thiết kế, cung cấp thông tin, tài liệu, nghiệm thu hồ sơ thiết kế không quy định hành vi vi phạm khác gây thiệt hại lỗi gây ra;” Bộ Xây dựng có Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 hướng dẫn lập nhiệm vụ thiết kế kể trường hợp lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng sau: “2.1 Chủ đầu tư có trách nhiệm lập thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình nêu điểm a khoản Điều Nghị định 16/2005/NĐCP điểm a khoản Điều 13 Điều 14 Nghị định 209/2004/NĐCP Nhiệm vụ thiết kế phải nêu rõ yêu cầu điều kiện để nhà thầu thiết kế thực Tại bước thiết kế, nhiệm vụ thiết kế bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu cho dự án đầu tư xây dựng công trình 2.2 Nhiệm vụ thiết kế chủ đầu tư phê duyệt để nhà thầu thiết kế thực Trước phê duyệt, chủ đầu tư mời chuyên gia góp ý nhiệm vụ thiết kế thấy cần thiết Chủ đầu tư phải báo cáo người định đầu tư sau phê duyệt nhiệm vụ thiết kế Đối với công trình phải thi tuyển thiết kế kiến trúc chủ đầu tư có trách nhiệm lập nhiệm vụ thiết kế để người định đầu tư phê duyệt theo quy định điểm b, c khoản mục II Thông tư số 05/2005/TT-BXD ngày 12/4/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng” Chi phí lập nhiệm vụ dự án đầu tư xây dựng nhiệm vụ thiết kế được tính chi phí quản lý dự án xác định cách lập dự toán Dự toán lập theo hướng dẫn phụ lục kèm theo công văn số 1751/CV-BXD ngày 14/8/2007 Bộ Xây dựng công bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng công trình Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng 22/10/2008 Thực kiểm tra điều kiện lực tổ chức thẩm tra thiết kế 2008-10-31 08:58:25.611 Câu hỏi: Bạn chien dao Tại hòm thư chiensoxaydungsl@yahoo.com.vn hỏi : “Theo Thông tư 16/2008/TT-BXD ngày 11/9/2008, tổ chức tham gia khảo sát, thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án giám sát thi công xây dựng công trình thi không thực chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực chứng nhận phù hợp chất lượng công trình xây dựng, tổ chức tư vấn thẩm tra thiết kế xây dựng cho công trình có thực công việc chứng nhận không? Nếu nội dung kiểm tra điều kiện lực tổ chức thẩm tra thiết kế có phải thực không?” Trả lời: Theo quy định Thông tư số 16/2008/TT-BXD (Thông tư số 16) tổ chức thực kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực chứng nhận phù hợp chất lượng công trình xây dựng tổ chức không trực tiếp tạo sản phẩm quản lý, giám sát trình tạo sản phẩm xây dựng công trình (như tổ chức khảo sát, thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án giám sát thi công xây dựng cho công trình hạng mục công trình chứng nhận) Tổ chức thực thẩm tra thiết kế cho chủ đầu tư đánh giá chất lượng thiết kế công trình hạng mục công trình tác động tới chất lượng công trình hạng mục công trình đánh giá Vì vậy, tổ chức thực thẩm tra thiết kế đảm bảo điều kiện lực đảm bảo tính độc lập, khách quan quy định Khoản Mục II Khoản Mục III Thông tư 16 đủ điều kiện để chủ đầu tư lựa chọn thực kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực chứng nhận phù hợp chất lượng công trình hạng mục công trình thẩm tra Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng Chữ ký hợp lệ vẽ thiết kế 2008-10-31 09:29:55.344 Câu hỏi: Bạn linh nguyenvan Tại hòm thư ktsnguyenlinh@gmail.com hỏi : “Tôi phụ trách công tác kiểm tra hồ sơ thiết kế công trình xây dựng Liên danh nhà thầu gồm hai nhà thầu nước nhà thầu Việt Nam thực Qua kiểm tra hồ sơ khung tên vẽ có chữ ký in vẽ (vẽ chữ ký AutoCAD sau chèn vào khung tên) chữ ký tươi (ký trực tiếp bút) thành viên Gửi kèm tập hồ sơ vẽ tờ nội dung phát hành hồ sơ Giám đốc dự án Liên danh nhà thầu thiết kế ký tươi Như hồ sơ vẽ có hợp lệ không? Chữ ký vẽ có giá trị pháp lý không? Chủ đầu tư có nghiệm thu hồ sơ vẽ không? Nếu chữ ký in không hợp lệ xử lý nào?” Trả lời: Yêu cầu quy cách hồ sơ thiết kế xây dựng công trình quy định Điều 15 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng, quy định: "Trong khung tên vẽ phải có tên, chữ ký người trực tiếp thiết kế, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế, người đại diện theo pháp luật nhà thầu thiết kế dấu nhà thầu thiết kế xây dựng công trình" Như khung tên vẽ có chữ ký in vẽ, chữ ký trực tiếp thành viên gửi kèm tờ văn phát hành hồ sơ Giám đốc dự án Liên danh nhà thầu thiết kế ký chưa phù hợp với quy định Vụ Quản lý Hoạt động Xây dựng Công tác hoàn công 2008-11-06 13:44:49.863 Câu hỏi: Bạn Nguyen Ba Cuong Tại hòm thư nguyenbacuong1402@gmail.com hỏi : “Hiện Công ty Ủy ban Tỉnh Sở Xây dựng đồng ý giao đất thực đầu tư Khu nhà với diện tích 11.200m2 Công ty tiến hành thi công hạ tầng Công ty vừa chủ đầu tư vừa thi công có số thắc mắc: - Phương thức thực trên, công ty tiến hành hoàn công (hạ tầng nhà ở) tiến hành nào? - Công ty nhà nước giao đất tự kinh doanh vấn đề ràng buộc quản lý chất lượng xây dựng hồ sơ pháp lý quy định nào?” Sau nghiên cứu, Vụ Quản lý Hoạt động Xây dựng có ý kiến sau: Công ty bạn vừa chủ đầu tư vừa thi công xây dựng công trình đồng thời nhà nước giao đất tự kinh doanh, công ty bạn phải đảm bảo đủ điều kiện lực kinh nghiệm theo Điều 48 Nghị định16/2005NĐ-CP ngày 7/02/2005 Vấn đề quản lý chất lượng công trình xây dựng bạn hỏi Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng công trình xây dựng quy định rõ đề nghị bạn nghiên cứu thực Công ty bạn tiến hành hoàn công thủ tục thực theo Phụ lục Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng Điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng Vụ Quản lý Hoạt động Xây dựng Nhật ký thi công 2008-11-07 15:42:58.244 Câu hỏi: Bạn Tuấn Nguyễn Quốc Tại hòm thư mrtuan9@gmail.com hỏi : “Hiện nhà thầu dùng máy tính công trường để lập biên nghiệm thu cho rõ ràng Cho nên xin hỏi nhà thầu dùng máy tính để đánh nhật ký thi công hàng ngày có không? Nếu phải đánh theo mẫu nào?” Trả lời: Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình lập theo hướng dẫn điểm 3.4 điểm 3.5 khoản mục II Thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Bộ Xây dựng “Hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng công trình xây dựng Điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng” Theo hướng dẫn nêu nhà thầu thi công xây dựng không lập nhật ký thi công xây dựng máy tính trang máy tính thay đổi nội dung không đóng dấu giáp lai nhà thầu thi công xây dựng Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng Cách xác định cấp công trình xây dựng 2008-11-19 13:39:50.329 Câu hỏi: Bạn tai huu Tại hòm thư huutaikts@yahoo.com hỏi : “Khi lập dự án đầu tư công trình có nhiều hạng mục như: khối nhà chính, nhà kho, nhà xe, số công trình phụ trợ khác Khi thẩm định thiết kế sở, quan thẩm định xác định cấp công trình theo diện tích sàn cách cộng tất diện tích sàn hạng mục công trình có quy định theo Nghị định 209 không? Ví dụ: dự án đầu tư tổng thể khuôn viên khu đất gồm có: khối nhà tầng, tổng diện tích sàn 9.500m2; diện tích nhà kho, nhà xe bánh, nhà vệ sinh công cộng tầng: 400m2; nhà xe bánh dạng nhà khung tiền chế tầng: 250m2 Cơ quan thẩm định cộng tất diện tích = 10.150m2 tính công trình cấp (do đòi hỏi đơn vị tư vấn phải hạng I) Cách tính hay cách tính cấp theo công trình có cấp cao tổng thể đúng? (Trong ví dụ đơn vị tư vấn hạng II tư vấn lập dự án phù hợp không)” Trả lời: Theo quy định Điều 14 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng "Dự án đầu tư xây dựng công trình gồm nhiều loại công trình với nhiều cấp công trình khác theo quy định Nghị định quản lý chất lượng công trình xây dựng" Theo ví dụ bạn nêu, quy định Phụ lục Nghị định số 209/2004/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng cấp công trình xác định sau: - Khối nhà tầng, tổng diện tích sàn 9.500m2 : cấp II - Nhà kho kết hợp nhà xe, vệ sinh công cộng tầng, tổng diện tích sàn 400m2 : cấp IV - Nhà để xe dạng nhà khung tiền chế tầng: dựa vào kích thước nhịp khung để xác định cấp Căn vào tổng mức đầu tư dự án quy định Phụ lục phân loại dự án đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 112/2006/NĐCP Chính phủ để xác định nhóm dự án Nếu dự án thuộc nhóm B nhóm C tổ chức tư vấn hạng II lập dự án đầu tư xây dựng dự án nhóm Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng Về việc thực hợp đồng xây dựng 2008-11-20 09:47:08.613 Câu hỏi: Bạn Lê Thanh Minh Tại hòm thư Minh.ncth@yahoo.com.vn hỏi : “Trong hợp đồng xây dựng ký Chủ đầu tư nhà thầu liên danh gồm nhiều nhà thầu thành viên Chủ đầu tư nhà thầu liên danh ký hợp đồng, hợp đồng có phân chia cụ thể phần khối lượng công việc mà thành viên liên danh thực hiên Nhưng trình triển khai công tác xây lắp, với mục đích để rút ngắn thời gian thi công so với tiến độ ký hợp đồng với lý kế hoạch sản xuất thành viên liên danh, nhà thầu thành viên (có thể nhà thầu đại điện liên danh), tiến hành ủy quyền thi công, ủy quyền giao dịch với chủ đầu tư công tác thi công xây lắp, nghiệm thu, bảo hành, toán phần khối lượng cho nhà thầu thành viên khác liên danh hay không Nếu khối lượng tối đa phép ủy quyền bao nhiêu, thủ tục pháp lý cần phải làm gì?” Trả lời: Theo quy định, trường hợp nhà thầu nhà thầu liên danh thành viên liên danh phải có thoả thuận liên danh Vì sau ký hợp đồng, thành viên liên danh muốn thay đổi thoả thuận liên danh, phân chia lại khối lượng, công việc quyền nghĩa vụ phải lập thoả thuận liên danh phải đồng ý chủ đầu tư Khối lượng phân chia bên thoả thuận Trước có đồng ý Chủ đầu tư thoả thuận liên danh mới, thành viên liên danh không uỷ quyền thi công, uỷ quyền giao dịch phần khối lượng cho nhà thầu khác liên danh Vụ Kinh tế Xây dựng Quản lý chất lượng giá ca máy thiết bị xây dựng 2008-11-21 14:21:27.883 Câu hỏi: Bạn Nguyen Thi Le Tại hòm thư nhan_le2005@yahoo.com.vn hỏi : “1) Theo định 18 BXD quản lý chất lượng công trình có mẫu báo cáo chất lượng công trình TVGS, ĐVTC, TVTK Theo nghị định số 209/2004/NĐ-CP quản lý chất lượng công trình mẫu báo cáo Vậy có yêu cầu đơn vị báo cáo không? Theo mẫu nào? 2) Quyết định số 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 định số 10/2001/QĐ-BXD ngày 11/06/2001về việc ban hành bảng giá dự toán ca máy thiết bị xây dựng Hai định có hiệu lực không? Quyết định thay định trên?” Trả lời: Trong danh mục văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực ban hành kèm theo Quyết định số 09/2006/QĐ-BXD ngày 29/03/2006 Bộ trưởng Bộ Xây dựng văn sau hết hiệu lực: - Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Bảng giá dự toán ca máy thiết bị xây dựngđược ban hành kèm theo Quyết định số 1260/1998/QĐ-BXD ngày 18/11/1998 - Bảng giá dự toán ca máy thiết bị xây dựngđược ban hành kèm theo Quyết định số 10/2001/QĐ-BXD ngày 11/06/2001 1) Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ Quản lý chất lượng công trình xây dựng không quy định Nhà thầu giám sát thi công xây dựng, Nhà thầu thiết kế, Nhà thầu thi công xây dựng phải có báo cáo Tuy nhiên Chủ đầu tư yêu cầu Nhà thầu báo cáo theo nội dung thoả thuận hợp đồng 2) Việc xác định giá ca máy thiết bị thi công xây dựng công trình theo thông tư 07/2007/TT-CP ngày 25/07/2007 Bộ Xây dựng Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng Kiểm định chất lượng công trình xây dựng 2008-11-26 14:50:47.053 Câu hỏi: Bạn Nguyen hoang Tại hòm thư Nguyenhoang2435@yahoo.com.vn hỏi : “Tôi nguyên đơn vụ kiện dân việc yêu cầu bồi thường thiệt hại công trình xây dựng liền kề gây thiệt hại cho nhà Hiện nay, án thụ lý vụ kiện, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng địa phương (Cà Mau) từ chối giám định công trình với lý không đủ trang thiết bị Từ đó, Toà án sở xác định nguyên nhân thiệt hại thực tế gia đình Vậy việc quan giám định địa phương từ chối giám định có với quy định pháp luật hay không? Bộ Xây dựng có văn quy định Sở Xây dựng địa phương phải tổ chức giám định công trình xây dựng có yêu cầu Toà án hay không? Trường hợp gia đình trình bày, Sở Xây dựng từ chối giám định yêu cầu nơi đâu giám định?” Trả lời: - Tổ chức kiểm định xây dựng thực kiểm định có đủ điều kiện lực (thiết bị, người…) theo quy định - Sở Xây dựng có chức nhiệm vụ quản lý Nhà nước xây dựng địa phương Sở Xây dựng không thực việc giám định theo yêu cầu Tòa án Hiện nay, trang thông tin điện tử Bộ Xây dựng địa chỉ: www.xaydung.gov.vn cung cấp thông tin số tổ chức tư vấn lĩnh vực xây dựng có tư cách pháp nhân đầy đủ, có kinh nghiệm đủ điều kiện lực theo quy định pháp luật để thực việc kiểm định chất lượng công trình xây dựng (ví dụ: Công ty Tư vấn công nghệ, thiết bị kiểm định xây dựng, Viện Khoa học công nghệ xây dựng…) Quý ông (bà) đề nghị Tòa án tham khảo liên hệ với tổ chức để trưng cầu giám định Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng Công tác nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng 2008-12-08 14:27:25.574 Câu hỏi: Bạn hovan lam Tại hòm thư hovanlam0405@yahoo.com hỏi : “1) Xin cho hỏi công tác nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng - Công ty trúng gói thầu thi công phần: sản xuất ép cọc móng - Sau thi công xong (cả phần sản xuất cọc phần ép cọc), làm "biên nghiệm thu hoàn thành hạng mục thi công xây dựng" - Theo TCXDVN 371:2006, phụ lục B: "phân chia phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng" phần móng cọc thuộc phận công trình, không thuộc hạng mục công trình Vậy làm "biên nghiệm thu hoàn thành hạng mục thi công xây dựng" hay sai? Tôi làm "biên nghiệm thu hoàn thành giai đoạn thi công xây dựng" không? 2) Xin cho hỏi gọi tổng thầu?” Trả lời: Theo quy định khoản khoản Điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng, TCXDVN 371:2006 “Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng” không bắt buộc áp dụng Theo thư bạn trình bày TCXDVN 371:2006 Chủ đầu tư cho phép áp dụng vào dự án Căn phụ lục B “Phân chia phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng” TCXDVN 371:2006, phần cọc móng thuộc phận công trình xây dựng, không thuộc hạng mục công trình Vì theo Điều 25 Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng, lập “Biên nghiệm thu hoàn thành hạng mục thi công xây dựng” không hợp lý, mà phải lập “Biên nghiệm thu phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng” Theo Khoản 23 Điều Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003, Tổng thầu xây dựng nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với công trình - Tổng thầu thiết kế thi công xây dựng công trình - Tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng công trình - Tổng thầu lập công trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng công trình Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng Quyền giám sát tác giả 2008-12-08 14:59:50.606 Câu hỏi: Bạn Lâm Trần Tài Lộc Tại hòm thư tailoclt@gmail.com hỏi : “Vừa qua có thiết kế dự án chi nhánh ngân hàng SACOMBANK Hiện công trình chuẩn bị thử tĩnh tải cọc khoan nhồi Vậy “Với tư cách giám sát tác giả, có trách nhiệm có mặt công trường 24/24 suốt thời gian thử tĩnh cọc không (do đơn vị Tư vấn gián sát Chủ đầu tư yêu cầu phải có mặt, công trình đơn vị Quản lý dự án)? Và có mặt ký vào biên với tư cách Giám sát tác giả người chứng kiến? Tôi có thẩm quyền định dừng công tác thử tĩnh không cọc gặp cố (sụt lún đột ngột, lún quy định, cọc phá hoại…)?” Trả lời: Công tác giám sát tác giả thực theo qui định Điều 22 Nghị định 209/2004/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người có đủ lực để thực giám sát tác giả trình thi công xây dựng theo chế độ giám sát không thường xuyên, trừ trường hợp thi công kết cấu, phận, hạng mục công trình thiết kế theo công nghệ mới, tiên tiến giai đoạn thi công hoàn thiện Trong trường hợp cụ thể nhà thầu tư vấn thiết kế thực theo yêu cầu chủ đầu tư sở thỏa thuận quy định cụ thể hợp đồng kinh tế chủ đầu tư nhà thầu tư vấn thiết kế người giám sát tác giả nhà thầu tư vấn thiết kế ký vào biên nghiệm thu công việc thử tĩnh tải cọc với tư cách giám sát tác giả Trường hợp gặp cố thử tĩnh tải cọc nhà thầu Tư vấn thiết kế thẩm quyền dừng thử tải, có trách nhiệm lập văn thông báo cho chủ đầu tư để có biện pháp xử lý kịp thời Cục Giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng [...]... nghiệm thu, Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định 3 bước nghiệm thu là: - Nghiệm thu công việc xây dựng; - Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng (gọi tắt là nghiệm thu Bộ phận - giai đoạn); - Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đưa vào sử dụng (gọi tắt là nghiệm thu Hạng mục - công trình hoàn thành) Đối với bước nghiệm thu. .. của Nghị định 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình đã nêu: “Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau theo quy định tại Nghị định quản lý chất lượng công trình xây dựng Tuỳ theo quy mô, tính chất của công trình xây dựng, việc thiết kế xây dựng công trình có thể được thực hiện theo một bước, hai bước... Luật Xây dựng đã quy định “Mỗi loại công trình được chia thành năm cấp bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV Cấp công trình được xác định theo loại công trình căn cứ vào quy mô, yêu cầu kỹ thu t, vật liệu xây dựng công trình và tuổi thọ công trình xây dựng Tại Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng đã quy định việc phân cấp công. .. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng 2 Theo quy định tại các khoản 11, 12, 13 Điều 1 của Nghị định số 112/2006/NĐCP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thì Người quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản. .. liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam Bởi vậy, công tác nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình và công trình đều áp dụng mẫu được quy định tại các Phụ lục kèm theo Nghị định này 2 Ngày 18/4/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 49/2008/NĐ-CP... quan đến việc lập biên bản nghiệm thu công việc xây dựng Câu hỏi: Công dân Nguyễn Xuân Hùng, địa chỉ Email (hungnx77@yahoo.com) hỏi: “Hiện nay đơn vị chúng tôi đang sử dụng mẫu biểu nghiệm thu công việc thi công với đầy đủ các thông tin như trong mẫu nghiệm thu công việc xây dựng (phụ lục 4A) trong nghị định 209/2004/NĐ-CP, nhưng cách trình bày có khác so với mẫu trong phụ lục 4A của nghị định 209/2004/NĐ-CP... thu công việc xây dựng, người ký biên bản nghiệm thu công việc về phía nhà thầu là cán bộ kỹ thu t thi công trực tiếp công việc được nghiệm thu Đối với bước nghiệm thu Bộ phận - giai đoạn, theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ thì người ký biên bản nghiệm thu này về phía nhà thầu là người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu (có thể là Tổ trưởng tổ quản lý chất lượng, Trưởng phòng kỹ thu t... ký thi công xây dựng công trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng công trình ghi vào Phần thứ nhất của nhật ký thi công xây dựng công trình các nội dung: danh sách cán bộ kỹ thu t của nhà thầu tham gia xây dựng công trình (chức danh và nhiệm vụ của từng người); diễn biến tình hình thi công hàng ngày, tình hình thi công từng loại công việc, ... về quản lý dự án đầu tư xây dựng Đối với trường hợp này thì Bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư chính là Ban quản lý dự án Người ký Biên bản nghiệm thu theo mẫu Phụ lục 5A và Phụ lục 7 là Trưởng phòng giám sát thi công xây dựng hoặc Trưởng phòng quản lý chất lượng (QA/QC) của Ban quản lý dự án - Khi Ban quản lý dự án không có đủ điều kiện năng lực giám sát thi công xây dựng. .. tư thì mâu thu n với điều 26 vì thành phần tham gia NT tại điều 26 lại bao gồm cả "bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư" và "bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình" 2 Vai trò của đơn vị Tư vấn quản lý dự án trong các công tác nghiệm thu trên” Trả lời: 1 Trước hết cụm từ “bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của

Ngày đăng: 06/05/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Như vậy, việc sử dụng tài liệu khảo sát địa chất nào để phục vụ thiết kế xây dựng công trình do nhà thầu thiết kế đề xuất và phải được chủ đầu tư chấp thuận (nghiệm thu), cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở không quy định nội dung này. Nhà thầu thiết kế có nghĩa vụ đảm bảo với chủ đầu tư về chất lượng của hồ sơ thiết kế để làm căn cứ xác định tổng mức đầu tư của dự án và triển khai các bước thiết kế tiếp theo.

    • Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình

    • Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế/giám sát công trình đến cấp điện áp 35kV

      • Công tác quản lý chất lượng công trình ở địa phương

        • Bảo trì công trình xây dựng

        • Phân cấp công trình xây dựng

          • Vấn đề quy định về bản gốc, bản chính, bản sao

            • Vấn đề về hồ sơ hoàn công

            • Việc xác định chiều sâu thăm dò địa chất công trình

              • Nhiệm vụ, phương án và dự toán khảo sát xây dựng

              • Phê duyệt dự toán xây dựng công trình

              • Hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư

              • Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan