Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước của bộ giáo dục và đào tạo

108 478 0
Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước của bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Để đề ra đường lối đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đưa nước ta vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế và khu vực, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về tăng cường quản lý nhà nước đối với xã hội, vai trò của công tác xây dựng và ban hành văn bản trong các cơ quan nhà nước ngày càng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là các cơ quan nhà nước ở Trung ương. Văn bản vừa là công cụ, vừa là phương tiện để các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình. Những năm qua, nhà nước đã quan tâm và từng bước hoàn thiện công tác xây dựng và ban hành văn bản cho các cơ quan nhà nước ở Trung ương. Thể hiện bằng việc: năm 1996 Quốc hội đã ban hành Luật Ban hành văn bản QPPL và luật này được sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định 1612005NĐCP ngày 27122005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ban hành văn bản QPPL và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL. Các văn bản pháp lý nêu trên đã hình thành một quy trình tương đối đồng bộ về thủ tục, trình tự soạn thảo các văn bản QPPL. Tuy nhiên đối với các văn bản hành chính thì tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng cơ quan mà có quy trình ban hành tương ứng, chưa được pháp luật quy định.

Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia Lời cảm ơn Để hồn thành khố luận tốt nghiệp Đai học Hành với đề tài: “Quy trình xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo” em nhận giúp đỡ, bảo tận tình giáo Nguyễn Thị Thu Hà, quan tâm, đạo Khoa Văn Cơng nghệ Hành chính-Học viện Hành Quốc gia; giúp đỡ nhiệt tình cán Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt cán phòng Văn thư – Lưu trữ cán Vụ Pháp chế Bộ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Học viện Hành Quốc gianơi trang bị cho em kiến thức, kỹ quản lý nhà nước tạo điều kiện cho em thực khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Văn Cơng nghệ Hành , cán Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hà - giáo hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em giải nhiều vướng mắc suốt q trình làm khố luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Tạ Thanh Huyền T¹ Thanh Hun - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hội đồng nhân dân : HĐND Uỷ ban nhân dân : UBND Văn quy phạm pháp luật : Văn QPPL Quản lý nhà nước : QLNN T¹ Thanh Hun - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN 10 I Tổng quan văn QLNN 10 Khái niệm 10 Chức văn QLNN 11 Vai trò văn QLNN 13 Phân loại văn QLNN 15 II Những yêu cầu kỹ thuật soạn thảo văn QLNN 20 Văn phải đảm bảo tính hợp pháp 20 Tạ Thanh Huyền - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Văn phải đảm bảo tính khoa học 21 Văn phải đảm bảo tính khả thi 26 III Quy trình xây dựng ban hành văn 26 Khái niệm 26 Hình thức thể chế hố quy trình 27 Trình tự chung xây dựng ban hành văn 27 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QLNN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 33 I Thẩm quyền ban hành hình thức văn Bộ Giáo dục Đào tạo 33 Văn QPPL 36 Văn hành 37 Tạ Thanh Huyền - KH4D Khoá luận tốt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia II Quy trình xây dựng ban hành văn QLNN Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo 38 1.1 Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 38 1.1.1 Hình thức nội dung văn QPPL Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 38 1.1.2 Yêu cầu văn QPPL Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 40 1.1.3 Trình tự xây dựng ban hành văn QPPL thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 40 1.1.4 Cơ cấu nội dung thể thức văn QPPL trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 54 1.2 Trình tự soạn thảo văn QPPL Bộ Giáo dục Đào tạo thuộc thẩm quyền ban hành Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 62 1.2.1 Cơ sở pháp lý 62 1.2.2 Trình tự soạn thảo 62 Quy trình xây dựng ban hành văn hành Bộ Giáo dục T¹ Thanh Hun - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quèc gia Đào tạo 70 2.1 Hình thức ban hành văn hành Bộ Giáo dục Đào tạo 70 2.2 Trình tự soạn thảo ban hành văn hành Bộ Giáo dục Đào tạo 71 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HƯỚNG TỚI HỒN THIỆN QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QLNN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 77 I Một số nhận xét khái quát quy trình xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo 77 Những kết đạt 78 Những hạn chế, thiếu sót 82 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 87 II Một số kiến nghị đề xuất nhằm hướng tới hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo 90 Lập dự kiến chương trình soạn thảo, ban hành văn dài hạn hàng năm Bộ 91 Hoàn thiện thể chế, tổ chức 92 Hồn thiện bước quy trình xây dựng ban hành văn T¹ Thanh Hun - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo 94 Nâng cao nhận thức, lực, trình độ cho cán làm công tác soạn thảo văn 97 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức cá nhân vào việc nâng cao chất lượng văn 99 Xây dựng kế hoạch kinh phí phục vụ cho việc xây dựng ban hành văn Bộ 100 Thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 T¹ Thanh Hun - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đề đường lối đẩy mạnh công đổi toàn diện đất nước, đưa nước ta vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế khu vực, đồng thời đáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước xã hội, vai trị cơng tác xây dựng ban hành văn quan nhà nước ngày giữ vị trí quan trọng, đặc biệt quan nhà nước Trung ương Văn vừa công cụ, vừa phương tiện để quan nhà nước thực chức quản lý Những năm qua, nhà nước quan tâm bước hồn thiện cơng tác xây dựng ban hành văn cho quan nhà nước Trung ương Thể việc: năm 1996 Quốc hội ban hành Luật Ban hành văn QPPL luật sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ban hành văn QPPL Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành văn QPPL Các văn pháp lý nêu hình thành quy trình tương đối đồng thủ tục, trình tự soạn thảo văn QPPL Tuy nhiên văn hành tuỳ theo đặc điểm hoạt động quan mà có quy trình ban hành tương ứng, chưa pháp luật quy định Thực tế cho thấy, hoạt động xây dựng ban hành văn quan nhà nước, đặc biệt quan nhà nước Trung ương mang lại nhiều kết đáng kể, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Tuy vậy, hoạt động xây dựng ban hành văn tồn nhiều bất cập nhiều phương diện Nguyên nhân tồn việc xây dựng ban hành văn khơng tn thủ đầy đủ bước quy trình xây dựng ban hành văn bản, dẫn đến văn ban hành chất lượng, làm giảm hiệu quản lý quan nhà nước Tạ Thanh Huyền - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Xuất phát từ thực trạng nêu trên, thời gian vừa qua có nhiều nhà nghiên cứu văn đưa nhiều ý kiến, cơng trình nghiên cứu góp phần hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo văn QLNN Tuy nhiên, việc nghiên cứu quy trình xây dựng ban hành văn quan cụ thể cịn chưa đồng Có thể nói việc nghiên cứu quy trình xây dựng ban hành văn yêu cầu cấp thiết đặt Vì em chọn đề tài “ Quy trình xây dựng ban hành văn QLNN Bộ Giáo dục Đào tạo” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Năm 1996, Luật ban hành văn QPPL ban hành, chủ đề nghiên cứu khung pháp luật văn QPPL thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác nhau: Luật học, Hành học, Văn học góc độ phạm vi khác Về văn QPPL nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Giáo trình “Lý luận chung Nhà nước Pháp luật” Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình “Lý luận chung Nhà nước pháp luật” Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình “Kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản” Học viện Hành Quốc gia, Sách “Soạn thảo xử lý văn QLNN” Học viện Hành Quốc gia,…Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn Thạc sỹ chun ngành Quản lý Hành cơng như: “Hoàn thiện thủ tục xây dựng ban hành văn QPPL UBND Thành phố Hà Nội” Nguyễn Công Long; “Nâng cao chất lượng ban hành văn QPPL cấp Bộ nước ta nay” Nguyễn Quốc Việt; “Ban hành văn QLNN cấp xã” Nguyễn Văn Bình; “Hồn thiện quy trình xử lý văn UBND quận, huyện” Nguyễn Lương Bằng…Một số Khố luận tốt nghiệp cử nhân Hành như: “Tình hình ban hành văn QLNN cơng tác thẩm định văn QPPL Sở Tư pháp Hà Tây” Phạm Thị Diễm, “Hồn thiện cơng tác ban hành văn hoạt động Vụ Thanh tra – Pháp chế ( Ban Tổ chức Cán Chính phủ)” Dỗn Quốc Trung, T¹ Thanh Hun - KH4D Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quèc gia “Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Thuỷ sản” Phạm thị Kim Liên Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nói đề cập trực tiếp gián tiếp đến nội dung quy trình xây dựng ban hành văn QLNN mức độ phạm vi khác Có đề tài đề cập trực tiếp đến quy trình xây dựng ban hành văn đề tài “Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Thuỷ sản” Phạm Thị Kim Liên Một số đề tài khác đề cập đến phần nhỏ quy trình xây dựng ban hành văn Tuy nhiên việc nghiên cứu quy trình xây dựng ban hành văn QLNN đặc biệt quan nhà nước Trung ương chưa hệ thống Các đề tài nghiên cứu chủ yếu đề cập đến quy trình xây dựng ban hành văn QPPL, quy trình xây dựng ban hành văn hành lại đề cập đến Vẫn chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện quy trình xây dựng ban hành văn QLNN Bộ Giáo dục Đào tạo Nhưng cơng trình nghiên cứu nói nguồn tài liệu quan trọng tham khảo trình làm khố luận Mục đích, nhiệm vụ đề tài Trên sở lý luận chung, nhiệm vụ khố luận là: - Mơ tả quy trình xây dựng ban hành văn QLNN Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá thực trạng quy trình xây dựng ban hành văn Bộ - Tìm nguyên nhân hạn chế, tồn quy trình xây dựng ban hành văn Bộ - Đề xuất số giải pháp nhằm hướng tới hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn Bộ Như vậy, đề tài hướng tới mục đích là: nghiên cứu quy trình xây dựng ban hành văn qua làm rõ thực trạng việc thực quy trình xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo, từ đưa số kiến nghị đề xuất góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế, phát huy T¹ Thanh Hun - KH4D 10 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quèc gia 3.2 Về thể chế, tổ chức: Hệ thống thể chế ban hành văn QLNN nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động xây dựng ban hành văn Bộ chưa hoàn thiện đầy đủ Mặc dù Bộ có quy định chi tiết cụ thể quy trình xây dựng ban hành văn QPPL, chưa có văn quy định cụ thể trình tự soạn thảo, ban hành văn hành Bộ, chưa có văn quy định giá trị pháp lý văn thẩm định Vụ Pháp chế, chưa có văn quy định cụ thể chế kiểm soát việc thực chương trình, việc xử lý vi phạm trình soạn thảo, ban hành văn Vì vậy, đơn vị, cá nhân soạn thảo chưa ý quan tâm mức đến chất lượng soạn thảo văn bản, làm cho xong công việc giao Hệ thống Pháp chế Bộ thành lập kiện tồn, lực lượng cán làm cơng tác soạn thảo, thẩm định thiếu Hiện Vụ Pháp chế Bộ Giáo dục Đào tạo có 12/15 cán theo định mức biên chế, khâu thẩm định văn cịn gặp khơng khó khăn 3.3 Về nhận thức, lực, trình độ cán công chức làm công tác soạn thảo ban hành văn Một số đơn vị, cán bộ, chuyên viên Bộ chưa thực coi việc soạn thảo, ban hành văn nhiệm vụ quan trọng công tác QLNN Bộ Vì vậy, chưa đàu tư thích đáng thời gian, công sức cho việc Việc soạn thảo văn Vụ giao cho cán công chức vụ thực hiện, cán công chức đặc biệt thành viên trực tiếp tham gia soạn thảo văn thường phải kiêm nhiệm nhiều công việc, quỹ thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến dự thảo, phân tích vấn đề hạn hẹp Bên canh đó, cịn có tượng q trọng cho văn ký ban hành làm cho xong tiến độ Do văn soạn thảo chưa đảm bảo chất lượng cịn có nhiều sai sót, hiệu khơng cao Số cán làm công tác soạn thảo văn đơn vị thuộc Bộ có kinh nghiệm cơng tác giáo dục song hầu hết chưa bồi dưỡng Tạ Thanh Huyền - KH4D 94 Khoá luận tốt nghiệp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia pháp luật, kỹ soạn thảo nhìn chung cịn thấp, số cán đơn vị thuộc Bộ Vụ Pháp chế, chưa có tốt nghiệp đại học luật bồi dưỡng luật, kỹ soạn thảo văn Đây nguyên nhân dẫn đến sai sót kỹ thuật soạn thảo văn Lực lượng cán làm công tác soạn thảo, thẩm định văn thiếu Hiện Vụ Pháp chế Bộ Giáo dục Đào tạo có 12/15 cán theo định mức biên chế, có 01 Phó giáo sư, tiến sĩ luật học, 05 cán có tốt nghiệp trình độ thạc sĩ luật, 06 cán có bắng tốt nghiệp trình độ đại học luật, 03 cán có đại học Số lượng chất lượng cán pháp lý Vụ Pháp chế hạn chế ảnh hưởng đến công tác thẩm định văn Bộ Biên chế Vụ cịn thiếu, khối lượng cơng việc ngày cầng nhiều, cán phải đảm nhận nhiều công việc khác công tác thẩm định địi hỏi thời gian bước thẩm định thực chưa thực hiệu 3.4 Về phối hợp quan việc soạn thảo văn Hiện phân công phối hợp quan, đơn vị cịn có bất hợp lý, phối hợp chưa đồng nên chưa đạt kết mong muốn dẫn đến trình soạn thảo chậm, khơng lấy kiến quan, nhiều trường hợp làm làm lại nhiều lần 3.5 Về điều kiện thời gian kinh phí Một số văn phải soạn thảo gấp tình địi hỏi Khi tiến hành soạn thảo nhiều chưa cân đối thời gian hợp lý cho việc xin ý kiến quan, tổ chức nên việc góp ý kiến nhiều chiếu lệ, chất lượng không cao Cán làm công tác soạn thảo văn đơn vị thường đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ thường xuyên khác nên chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu, giải vướng mắc soạn thảo Ngày 23/10/2006, Bộ Tài Chính ban hành Thơng tư số 100/2006/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác xây dựng văn QPPL, quy nh Tạ Thanh Huyền - KH4D 95 Khoá luận tèt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia cụ thể nội dung chi, mức chi, việc soạn thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ truởng quan ngang Tuy nhiên, mức chi kinh phí dành cho việc soạn thảo văn bản, đặc biệt văn thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thấp, chưa đáp ứng yêu cầu công tác soạn thảo Quy trình soạn thảo văn phải tiến hành nhiều cơng việc cần thiết điều tra, khảo sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn, biên dịch tài liệu, lấy ý kiến nhà khoa học… Nếu thực tất cơng việc kinh phí quy định Thông tư số 100/2006/TT-BTC không đủ Mặt khác, văn QPPL thuộc thẩm quyền Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định, Thơng tư có kinh phí, cịn Chỉ thị lại khơng có kinh phí Điều kiện thời gian kinh phí nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; tiến hành việc khảo sát thực tế Do mà văn ban hành nhiều chưa có tính xác thực khơng có điều kiện để tiếp thu nhiều ý kiến khảo sát thực tế Những nguyên nhân nêu làm cho công tác xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo cịn tồn hạn chế, thiếu sót, chưa đảm bảo chất lượng, làm ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước Bộ Do cần có biện pháp khắc phục II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HƯỚNG TỚI HỒN THIỆN QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trong năm qua, công tác xây dựng ban hành văn QLNN đặc biệt việc ban hành văn QPPL Bộ Giáo dục Đào tạo đáp ứng phần quan trọng việc quản lý lĩnh vực giáo dục Bộ đáp ứng phần quan trọng vào công đổi đất nước Tuy nhiên, thực tế nhiều văn có tính khả thi chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nhiều bất cập xây dựng ban hành văn T¹ Thanh Hun - KH4D 96 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia Bộ : Các sáng kiến xây dựng văn cịn mang tính trực quan, thiếu tầm nhìn xa, dẫn đến tình trạng “ thấy chưa thấy rừng” Không thiếu văn chưa quy định cụ thể , phải chờ văn hướng dẫn thi hành Điều đáng quan tâm lực lượng chuyên gia giỏi, có nhiều kinh nghiệm chưa huy động vào việc tham gia soạn thảo, góp ý kiến thẩm định văn Do chất lượng văn cịn có mặt hạn chế, chưa thực đáp ứng địi hỏi thực tiễn Chính việc hồn thiện quy trình soạn thảo ban hành văn yêu cầu cần thiết Việc hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn sở định hướng sau: - Hồn thiện quy trình thao hướng xây dựng quy trình thống nhất, tồn diện, tn thủ quy định pháp luật xây dựng ban hành văn - Hồn thiện quy trình theo hướng phát huy tính dân chủ, cơng khai, minh bạch việc xây dựng ban hành văn - Quy trình xây dựng ban hành văn phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm đơn vị, cá nhân bước, khâu, bước sởphù hợp với chức năng, nhiệm vụ mà đơn vị giao Có thể đưa số kiến nghị giải pháp hướng tới hoàn thiện quy trình xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo sau: Lập dự kiến chương trình soạn thảo, ban hành văn dài hạn hàng năm Bộ Kế hoạch hoá hoạt động xây dựng ban hành văn biện pháp quan trọng cần củng cố, tăng cường nhằm đảm bảo cho công tác xây dựng ban hành văn Bộ thực cách có tổ chức, có mục tiêu, có sở khoa học liên tục, đảm bảo tính thống nhất, đồng quán hệ thống văn mà Bộ ban hành Bộ cần lập dự kiến chương trình soạn thảo văn QPPL giáo dục giai đoạn 2006-2010 có tầm nhìn đến 2015 Chương trình phải thể rõ kết cấu hệ thống văn QPPL điều chỉnh quan hệ giáo dục, hỡnh Tạ Thanh Huyền - KH4D 97 Khoá luận tốt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia thức văn bản, thứ tự ưu tiên ý việc ban hành văn có hiệu lực pháp lý cao theo hướng quy định cụ thể, hạn chế văn hướng dẫn Việc xây dựng chương trình phải dựa sở rà soát, hệ thống văn hành Trên sở chương trình dài hạn địi hỏi tình hình thực tiễn, Bộ tiến hành xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm xác định rõ tên, loại văn bản, lãnh đạo phụ trách, đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp, thời gian hồn thành Trong chương trình dài hạn kế hoạch hàng năm, văn dự kiến soạn thảo phải nêu rõ cần thiết, phạm vi đối tượng điều chỉnh, nội dung chỉnh, thời gian kinh phí thực hiện, dự báo tác động văn bản… trước công bố thực Việc lập dự kiến chương trình soạn thảo văn dài hạn hàng năm giúp cho đơn vị biết nhiệm vụ đơn vị có kế hoạch thực việc hồn thành cơng việc giao, nâng cao trách nhiệm đơn vị soạn thảo cá nhân soạn thảo.Có quy trình xây dựng ban hành văn thực đầy đủ Hoàn thiện thể chế, tổ chức Hoàn thiện hệ thống thể chế ban hành văn QLNN nhiệm vụ cần thiết đặt nay, nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo thực khuôn khổ trật tự Đối với văn QPPL: sở văn quan nhà nước cấp trên, Bộ ban hành quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành, kiểm tra xử lý văn QPPL giáo dục kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐBGDĐT ngày 25/4/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL tuân thủ đầy đủ trình tự theo quy chế quy định Luật ban hành văn QPPL Tuy quy chế quy định đầy đủ công tác ban hành văn QPPL, cịn T¹ Thanh Hun - KH4D 98 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành chÝnh Quèc gia chưa thực hoàn thiện, số quy định cịn chung chung chưa cụ thể Có thể bổ sung số nội dung nhằm hoàn thiện quy chế sau: - Bộ cần quy định giá trị pháp lý văn thẩm định Vụ Pháp chế để đơn vị soạn thảo có ý thức tiếp thu nghiêm túc - Bộ cần quy định cụ thể chế kiểm soát việc thực chương trình việc xử lý vi phạm quy trình soạn thảo, ban hành văn Bộ nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị, cá nhân soạn thảo văn Đối với văn hành chính: Quy trình soạn thảo văn hành Bộ Giáo dục Đào tạo nhiều bất cập dẫn đến văn ban hành sai thể thức, phạm vi thẩm quyền, mẫu mã…Nguyên nhân Bộ chưa có văn quy định cụ thể trình tự xây dựng ban hành văn hành Do để hồn thiện hệ thống thể chế Bộ đảm bảo cho hoạt động xây dựng ban hành văn hành vào trật tự cần: - Ban hành quy chế soạn thảo, ban hành văn hành Bộ, quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn người soạn thảo đơn vị có liên quan cho cơng đoạn trình soạn thảo - Tiến hành mẫu hố số văn thơng dụng để giảm tới mức tối thiếu lỗi vi phạm mẫu mã, cách trình bày, thể thức văn Bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý cho công tác xây dựng ban hành văn QLNN Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo cần hoàn thiện cấu tổ chức Bộ để đảm nhận nhiệm vụ xây dựng ban hành văn đáp ứng yêu cầu QLNN tình hình Kiện toàn tổ chức Bộ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị, quy định cụ thể trách nhiệm đơn vị việc đề xuất tiến hành xây dựng văn đặc biệt văn QPPL phù hợp với chuyên môn lĩnh vực phụ trách Đặc biệt, cần kiện tồn tổ chức, củng cố nâng cao vai trò Vụ Pháp chế Tiếp tục kiện toàn hệ thống pháp chế từ Bộ xuống sở giáo dục đào tạo, đơn vị trực thuộc theo tinh thần Chỉ thị số 40/2004/CT- Tạ Thanh Huyền - KH4D 99 Khoá luận tốt nghiệp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia BGDĐT ngày 12/12/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ngành giáo dục Bổ sung đủ số lượng nâng cao lực cán Vụ Pháp chế, bố trí cán phụ trách công tác pháp chế đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đào tạo, trường, đơn vị trc thuc B Tạ Thanh Huyền - KH4D 100 Khoá ln tèt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Hồn thiện bước quy trình xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo Mỗi bước quy trình có vai trị định việc xây dựng ban hành văn bản, bước có mối quan hệ với tạo nên quy trình thống Để hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo trước hết cần hoàn thiện bước quy trình - Nâng cao chất lượng bước soạn thảo văn bản: Chất lượng văn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, vào việc thực bước quy trình xây dựng ban hành văn Trong bước soạn thảo bước giữ vai trò quan trọng Để thực soạn thảo văn việc phân cơng Tổ soạn thảo để tiến hành soạn thảo cần thiết Bộ cần quy định thành phần soạn thảo gồm thành viên sau: Thủ truởng đơn vị chủ trì để phân cơng, đạo đơn đốc giám sát việc soạn thảo thành viên đơn vị mình; cán có trình độ chun môn để thực công việc: nghiên cứu đường lối, sách Đảng nhà nước, tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá, khảo sát quan hệ xã hội có liên quan đến nội dung cần soạn thảo; thành viên đơn vị có liên quan; ngồi để giải vấn đề phức tạp, cịn tranh cãi, tăng tính khách quan cho việc giải vấn đề dự thảo, đồng thời giúp cho việc lấy ý kiến thẩm định sau nhanh chóng cần có cán Vụ Pháp chế thành viên Tổ soạn thảo Các thành viên tham gia Tổ soạn thảo phải cơng chức có trình độ pháp luật, có hiểu biết vấn đề mà văn điều chỉnh, có trách nhiệm với cơng việc giao Hiện việc phân công soạn thảo số văn Bộ giao cho cá nhân phụ trách, họ phải thực nhiều công việc lúc nên khơng có nhiều thời gian chun tâm vào công việc Do vậy, Bộ cần quy định bắt buộc việc thành lập Tổ soạn thảo để phân công cơng việc cho thành viên T¹ Thanh Hun - KH4D 101 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Qc gia Bộ cần có quan tâm thích đáng xử lý tốt vấn đề kỹ thuật soạn thảo văn nhân trực tiếp tham gia soạn thảo - Đẩy mạnh hoạt động lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo góp phần hồn thiện dự thảo văn bản, nâng cao chất lượng tính khả thi văn Tuy đơn vị chủ trì soạn thảo ý đến việc tổ chức lấy ý kiến việc lấy ý kiến dự thảo dừng lại đơn vị có liên quan đối tượng thi hành văn lại lấy ý kiến Do cần đẩy mạnh hoạt động lấy ý kiến đối tượng thi hành văn Đối tượng thi hành văn tham gia nhiều ý kiến văn xây dựng đáp ứng yêu cầu họ, có tính khả thi thực tế Để việc lấy ý kiến toàn diện cần thu hút tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực có liên quan đến giáo dục…Điều giúp cho văn mang tính tồn diện hồn thiện theo hướng thiết thực Về hình thức tổ chức lấy ý kiến: cần đa dạng hố hình thức lấy ý kiến Ngoài việc tổ chức họp, hội thảo, gửi cơng văn lấy ý kiến, cử cán trực tiếp sở để lấy ý kiến, đưa lên phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến đông đảo tầng lớp nhân dân…làm tốt cơng tác góp phần nâng cao hiệu việc lấy ý kiến đơn vị chủ trì soạn thảo Để hoạt động lấy ý kiến có chất lượng việc lấy ý kiến phải tiến hành có trọng tâm, tránh tượng lấy ý kiến tràn lan ý kiến hẹp - Nâng cao vai trị tính pháp lý hoạt động thẩm định dự thảo Thẩm định khâu bắt buộc quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Bộ Giáo dục Đào tạo Tất văn QPPL trước trình Bộ trưởng ký phải qua Vụ Pháp chế để thẩm định Tuy nhiên giá trị pháp lý văn thẩm định hạn chế, dạng tư vấn, chưa có tính chất bắt buộc đơn vị chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Do Bộ cần quy định giá trị pháp lý văn thẩm định, phát huy T¹ Thanh Hun - KH4D 102 Kho¸ ln tèt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia vai trị tổ chức Pháp chế công tác thẩm định văn bản, đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm Vụ Pháp chế việc thẩm định giá trị pháp lý văn với chất lượng tính khả thi văn ban hành Để nâng cao chất lượng thẩm định nội dung cần thẩm định văn bản, cần kiện tồn nâng cao trình độ chuyên môn cho cán Vụ Pháp chế Cần mở lớp huấn luyện kỹ thẩm định, kỹ phân tích sách, kỹ thuật soạn thảo ban hành văn bản, nhằm tạo tảng kiến thức toàn diện cho cán Vụ Pháp chế Hiện nay, cán Vụ pháp chế thiếu, lúc họ phải kiêm nhiệm nhiều công việc, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định văn Do cần bổ sung thêm biên chế cho Vụ để đáp ứng nhu cầu công việc ngày nhiều Vụ Những cán cần phải đảm bảo yêu cầu trình độ chun mơn, kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý nhà nước Việc thẩm định văn thực tốt nâng cao hiệu lực pháp lý văn có tính khả thi tực tế Có thể thấy nâng cao vai trị hoạt động thẩm định yêu cầu cần thiết - Hoàn thiện hoạt động xem xét, thông qua, công bố, gửi lưu trữ văn Tất văn trước trình Bộ trưởng ký ban hành phải Văn phòng kiểm tra cách nghiêm túc để đảm bảo văn có hình thức phù hợp với thẩm quyền, tuân thủ yêu cầu kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo, xây dựng ban hành theo thủ tục trình tự quy định Việc gửi đăng công báo: Bộ cần quy định giao trách nhiệm cho Văn phòng gửi kịp thời đến quan nhà nước có thẩm quyền để đăng công báo Văn cần công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để đối tượng thi hành biết thực - Tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hố văn hành T¹ Thanh Hun - KH4D 103 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quèc gia Định kỳ thường xuyên tổ chức rà sốt, hệ thống văn QPPL sở hệ thống hoá văn theo lĩnh vực cụ thể quy định hệ thống giáo dục tổ chức, hoạt động nhà trường; nội dung, chương trình giáo dục, tổ chức trình giáo dục, đánh giá kết giáo dục, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, …Trong trình rà soát hệ thống hoá văn cần tiến hành phân loại xác định văn bản, quy định khơng cần thiết, khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trùng lặp, cần bổ sung…kết bổ sung vào chương trình xây dựng văn Bộ dạng văn cần ban hành văn để sửa đổi bổ sung Bên cạnh việc rà soát, hệ thống hoá văn cần thường xuyên tiến hành kiểm tra văn nhằm phát nội dung trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo với văn quan nhà nước cấp trên… để kịp thời đình thi hành sửa đổi bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ…đảm bảo tính hợp pháp, tính khả thi tính thống văn Tăng cường công tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hố văn góp phần định hướng cho công tác soạn thảo văn Bộ, góp phần tạo nên tính đồng bộ, thống văn Nâng cao nhận thức, lực, trình độ cho cán làm cơng tác soạn thảo văn Văn có vai trị quan trọng hoạt động quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Do vậy, Bộ cần tiến hành tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo cán công chức Bộ tầm quan trọng văn công tác xây dựng ban hành văn hoạt động quản lý, để họ có quan tâm đầu tư thích đáng thời gian công sức vào công việc giao, nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng ban hành văn Bộ Đặc biệt, Bộ cần nâng cao nhận thức cho cán công chức ý nghĩa việc tuân thủ quy trình xây dựng ban hành văn chất lượng văn T¹ Thanh Hun - KH4D 104 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia Nâng cao trình độ cho cán cơng chức đặc biệt cán công chức làm công tác soạn thảo văn vấn đề cần thiết sớm giải Bộ cần có biện pháp tăng cường đầu tư có kế hoạch lâu dài cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác soạn thảo văn Các cán làm công tác soạn thảo phải trang bị kiến thức chuyên môn sâu lĩnh vực giáo dục, có kinh nghiệm kiến thức quản lý nhà nước ngành giáo dục, phải có kiến thức trị, pháp lý cần thiết, bên cạnh yếu tố nghiệp vụ, kỹ soạn thảo văn yếu tố thiếu người làm cơng tác Để nâng cao trình độ cho cán làm công tác soạn thảo văn bản, năm Bộ mở 1-2 lớp bối dưỡng, nâng cao lực soạn thảo văn cho 30-40 cán làm công tác soạn thảo văn đơn vị thuộc Bộ; thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ soạn thảo văn để cập nhật thông tin cho cán soạn thảo văn đơn vị thuộc Bộ; lựa chọn cán có trình độ, có khả gửi đào tạo lý luận kỹ phân tích sách, kỹ soạn thảo văn nước (mỗi năm khoảng 2-3 người) Bên cạnh đội ngũ cán làm công tác soạn thảo cần trọng nâng cao lực, trình độ cho cán làm công tác pháp lý Bộ Đây lực lượng đóng góp phần lớn vào việc nâng cao tính pháp lý, tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi văn Hiện nay, Vụ Pháp chế cịn tình trạng thiếu cán làm cơng tác pháp lý số lượng chất lượng, ảnh hưởng tới hiệu hoạt động xây dựng thẩm định văn Vụ Bộ cần tiến hành đánh giá khả năng, trình độ đội ngũ cán làm công tác pháp lý Vụ Pháp chế để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu hoạt động Vụ, đồng thời bổ sung cán có trình độ, hiểu biết pháp luật nghiệp vụ pháp chế để bước hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động xây dựng thẩm định văn Vụ Pháp chế Để nâng cao trách nhiệm tạo điều kiện cho cán chun tâm vào cơng tác, Bộ cần có quy định cụ thể trách nhiệm, chế T¹ Thanh Hun - KH4D 105 Kho¸ ln tèt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia giám sát động viên khen thưởng kịp thời cán làm công tác soạn thảo ban hành văn Ngoài ra, Bộ cần xem xét tình hình để bố trí thêm cán làm công tác soạn thảo cho đơn vị thuộc Bộ, tránh tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau, không chuyên tâm vào việc soạn thảo Trong việc lựa chọn cán làm công tác soạn thảo cần đưa tiêu chí cụ thể: phải người có kiến thức chun mơn ngành, lĩnh vực giao soạn thảo, có kiến thức pháp luật liên quan đến chuyên ngành công tác soạn thảo văn bản, am hiểu thực tế, có khả đưa đề xuất, sáng kiến trình soạn thảo, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Việc nâng cao nhận thức, lực cho cán làm công tác soạn thảo văn yêu cầu cấp thiết đặt Làm tốt cơng tác góp phần nâng cao cơng tác xây dựng ban hành văn Bộ Tăng cường phối hợp quan, tổ chức cá nhân vào việc nâng cao chất lượng văn Nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng văn yêu cầu cấp thiết đặt quan nhà nước nói chung Bộ Giáo dục Đào tạo Cần phải có phối hợp đồng quan có liên quan việc tham gia xây dựng văn Bộ cần có phân cơng hợp lý cho quan công việc liên quan đến nội dung soạn thảo đồng thời phải quy định rõ ràng trách nhiệm thời gian thực Như tạo phối hợp quan việc xây dựng văn Ngồi ra, để đảm bảo chất lượng tính khả thi văn bản, ban hành văn cần phải trọng vấn đề thu hút tham gia đông đảo chuyên gia, nhà khoa học, nhà chuyên môn, đối tượng phải thi hành văn công dân vào công tác xây dựng văn Cần phải xác định phạm vi, phương thức thích hợp việc tham gia ý kiến quan, tổ chức, cá nhân công dân giai đoạn soạn thảo Việc lấy ý kiến bắt buộc dự thảo Cần tăng cường phối hợp quan, tổ chức, cá nhân vào việc tham gia xây dựng văn cách đa dạng hố T¹ Thanh Hun - KH4D 106 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia hình thức tham gia ý kiến Thường việc lấy ý kiến thơng qua hình thức gửi công văn để lấy ý kiến qua họp, việc cử cán trực tiếp xuống sở để lấy ý kiến đưa lên phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến quan tâm, mà chưa tạo phối hợp chặt chẽ việc lấy ý kiến Cần ý thích đáng hình thức lấy ý kin ny Tạ Thanh Huyền - KH4D 107 Khoá luận tèt nghiƯp Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia Xây dựng kế hoạch kinh phí phục vụ cho việc xây dựng ban hành văn Bộ Đảm bảo kinh phí cho cơng tác soạn thảo văn nhu cầu cấp thiết, góp phần đảm bảo tiến độ chất lượng văn ban hành Bộ cần tiến hành xây dựng kế hoạch kinh phí hàng năm phục vụ cho cơng tác soạn thảo Kinh phí phục vụ cho việc soạn thảo, ban hành văn Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng thành kế hoạch bao gồm: kinh phí rà sốt, hệ thống hoá văn hành; nghiên cứu thực tiễn nước; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác soạn thảo… Kinh phí xây dựng văn hàng năm ghi thành mục riêng sở kế hoạch xây dựng văn cụ thể Bên cạnh nguồn kinh phí Bộ, kinh phí cần huy động từ nhiều nguồn như: kinh phí quản lý nhà nước, chương trình, mục tiêu, dự án nước Thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo cần thường xuyên tổ chức đợt tổng kết quý, tháng, hàng năm để xem xét, đánh giá việc làm được, hạn chế thiếu sót để tìm biện pháp khắc phục Đồng thời qua đợt tổng kết ban lãnh đạo đúc rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch hành động cho phù hợp T¹ Thanh HuyÒn - KH4D 108

Ngày đăng: 06/05/2016, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan