Khoá luận tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện yên hưng tỉnh quảng ninh, thực trạng và giải pháp

113 351 0
Khoá luận tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện yên hưng tỉnh quảng ninh, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của khoá luận Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban đầu cho sự ngiệp phát triển của đất nước. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, nông nghịêp đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế. Hầu hết các nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc mình và tạo nền tảng cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát triển. Việt Nam là một nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, trên 70% dân số sống ở nông thôn và 56% lao động xã hội làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo ra 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, năng suất khai thác ruộng đất và năng suất lao động còn thấp… Để giải quyết những vấn đề này thì thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng với nước ta. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý, qua đó phát huy mọi tiềm năng sản xuất, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho người nông dân. Do đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên phạm vi cả nước cũng như với từng địa phương là rất cần thiết.

phần mở đầu Tính cấp thiết khoá luận Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trờng rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho ngiệp phát triển đất nớc Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nông nghịêp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Hầu hết nớc phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lợng lơng thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng với nớc ta Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho ngời nông dân Do đó, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nớc nh với địa phơng cần thiết Yên Hng huyện nông thuộc tỉnh Quảng Ninh với 89% dân c sống nông thôn 75,7% lao động nông nghiệp Đời sống nông dân khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo 6% Trong năm qua, vấn đề tăng cờng quản lý Nhà nớc để phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện đợc quan tâm bớc hoàn thiện Tuy nhiên, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng chậm, cấu nông nghiệp bất hợp lý, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, tình trạng độc canh lơng thực tồn nhiều tiềm phát triển chăn nuôi thuỷ sản cha đợc khai thác tốt Thực trạng đòi hỏi phải có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng cách hợp lý Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh, thực trạng giải pháp làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng hợp cách có hệ thống quan điểm lý luận vai trò, nội dung quản lý Nhà nớc nông nghiệp, sâu phân tích đánh giá trung thực, khách quan thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng thời gian qua Từ đề xuất giải pháp cụ thể để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện cách hiệu Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: số sách kinh tế, pháp luật tác động trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, tác giả đề cập nghiên cứu vai trò quản lý nhà nớc trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phơng Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận mình, tác giả sử dụng số phơng pháp chủ yếu sau: - Phơng pháp so sánh; - Phơng pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê; - Phơng pháp hệ thống hoá Ngoài ra, tác giả sử dụng phơng pháp lấy ý kiến số cán hoạt động lĩnh vực nông nghiệp huyện Yên Hng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, khoá luận bao gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung Chơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh Chơng 3: Quan điểm, mục tiêu số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh Chơng Những vấn đề lý luận chung 1.1 Những vấn đề chung nông nghiệp 1.1.1 Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành sản xuất gắn liền với xuất phát triển xã hội loài ngời Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân Mọi quốc gia giới có sách u tiên phát triển nông nghiệp Ngay nớc có kinh tế phát triển nh Mỹ, Nhật, Pháp sản xuất nông nghiệp đợc trọng thực tế cho thấy sản phẩm nông nghiệp đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất nớc ta, sản xuất nông nghiệp có từ xa xa đợc xem nôi văn minh lúa nớc Đến nay, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với tỷ trọng 21% GDP 56% lao động xã hội hoạt động lĩnh vực nông ngiệp Sản xuất nông nghiệp bớc chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân đợc thể số điểm sau: - Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng trình sản xuất t liệu tiêu dùng thiết yếu cho ngời (lơng thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp) mà không ngành thay đợc [4] - Nông nghiệp có ảnh hởng đến tăng trởng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nớc, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nớc phát triển Tích luỹ nông nghiệp đợc thực trực tiếp thông qua thuế sử dụng đất nông nghiệp Nguồn thu không lớn nhng nguồn ổn định nguồn thu chủ yếu có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế địa phơng thời kỳ công nghiệp hoá - Nông nghiệp có ảnh hởng đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành công nghiệp Sự phát triển ổn định, vững nông nghiệp có ý nghĩa định ngành công nghiệp, dịch vụ toàn kinh tế quốc dân Việc giải đủ lơng thực cho nhu cầu nớc d thừa để xuất đợc coi tảng quan trọng cho ổn định kinh tế quốc dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài lơng thực thực phẩm, nông nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến, mức độ lớn phụ thuộc vào quy mô tốc độ sản xuất nông nghiệp Tính phụ thuộc tăng lên nhu cầu sản xuất xuất nông sản với kỹ thuật cao tăng lên - Nông nghiệp, nông thôn thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế quốc dân - Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực cho ngành kinh tế xã hội phát triển Quá trình phát triển kinh tế hầu hết nớc gắn liền với chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Sự nghiệp CNH, HĐH nớc ta đòi hỏi nguồn lao động không ngừng đợc bổ sung từ khu vực nông nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để chuyển yếu tố sản xuất sang khu vực phi nông nghiệp 1.1.2 Những đặc thù sản xuất nông nghiệp So với ngành kinh tế khác, sản xuất nông nghiệp có nét đặc thù riêng biệt mà quản lý Nhà nớc cần phải quan tâm - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động chi phối mạnh quy luật tự nhiên điều kiện cụ thể nh đất đai, khí hậu, sinh vật, thời tiết - Lao động nông nghiệp ngời phụ thuộc vào trình tăng trởng sinh vật, nông nghiệp có quy luật vận động riêng Đặc điểm có vai trò định đến suất lao động nông nghiệp - Thời gian lao động thời gian sản xuất không ăn khớp, tính thời vụ cao, tiềm lao động nông nghiệp lớn, vùng chậm phát triển - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất không gian rộng lớn thời gian dài - Đất đai t liệu sản xuất quan trọng thay đợc hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp có xu hớng giảm tác động trình công nghiệp hoá đô thị hoá - Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông dân với trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật thấp Ngoài đặc thù trên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm sau: - Việt Nam nớc đất hẹp, ngời đông, bình quân diện tích đất canh tác đầu ngời thấp (0.11ha/ ngời) - Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho loại phát triển Khí hậu Việt Nam lại có phân hoá theo độ cao phân hoá theo hớng Bắc Nam tạo hội để phát triển nhiều loại trồng vật nuôi khác (kể loại ôn đới) Tuy nhiên, bên cạnh Việt Nam nơi gánh chịu nhiều thiên tai, điều tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp mang nặng độc canh lúa nớc Và trồng trọt chiếm u sản xuât nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp tồn bất hợp lý thời gian dài - Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển dần từ kinh tế tự cấp, tự túc sang nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn gắn với thị trờng theo xu hớng hội nhập quốc tế 1.1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta gắn với thị trờng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nớc Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với thị trờng yêu cầu cần thiết phát triển kinh tế xã hội đất nớc lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội đất nớc Trong điều kiện giới có nhiều biến động phức tạp, hầu hết nớc giới quan tâm đến phát triển nông nghiệp lĩnh vực rộng lớn, nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hàng hoá xuất khẩu, nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, nguồn cung cấp nhân lực thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho công nghiệp dịch vụ Có thể nói phát triển nông nghiệp gắn liền với tồn phát triển nhân loại Thứ hai, từ thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta Trong năm gần nông nghiệp nớc ta đạt đợc thành tựu bật, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội đất nớc Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp hạn chế: - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển biến nhng chậm, kinh tế nông nghiệp cha thoát khỏi tình trạng độc canh lơng thực, tự cấp tự túc chính, sản xuất hàng hoá phát triển chậm, suất đất đai, suất lao động, thu nhập đời sống nông dân thấp Chất lợng giá nông sản xuất thấp, thị trờng tiêu thụ cha ổn định - Nhiều vấn đề xã hội nông thôn, đời sống c dân nông nghiệp đòi hỏi xúc phải giải quyết, bật khoảng cách thu nhập đời sống nông thôn thành thị, miền núi miền xuôi, ngời nghèo ngời giàu có xu hớng mở rộng; lao động nông nghiệp d thừa, thiếu việc làm, thu nhập nông dân thấp, sống nhiều khó khăn - Việc bảo vệ môi trờng sinh thái nông nghiệp nhiều hạn chế nh rừng tiếp tục giảm, đất đai bị xói mòn, ô nhiễm môi trờng sử dụng nhiều hoá chất độc hại cha giảm Để khắc phục hạn chế trên, đa nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển yêu cầu cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thứ ba, từ yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đây nhiệm vụ trọng tâm trớc mắt lâu dài Nhà nớc ta nhằm xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững, có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, suất lao động hiệu kinh tế cao, đời sống vật chất tinh thần dân c nông nghiệp đợc nâng lên, đa nông nghiệp nông thôn trở thành giàu đẹp, tiến bộ, văn minh đại Thứ t, từ yêu cầu đòi hỏi thị trờng nớc giới Nền kinh tế nớc ta trình mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới, để nâng cao chất lợng khả cạnh tranh nông sản hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm thích ứng với biến động quan hệ cung cầu thị trờng nớc đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng 1.2 Những vấn đề chung cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Cơ cấu kinh tế Sự phát triển sản xuất dẫn đến trình phân công lao động Tuỳ vào tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật mà chia thành ngành, lĩnh vực khác Nhng sản xuất, ngành, lĩnh vực hoạt động cách độc lập mà phải có tơng tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau, tuỳ thuộc vào nhau, thúc đẩy phát triển Từ đòi hỏi nhận thức đầy đủ mối quan hệ phận Sự phân công mối quan hệ hợp tác hệ thống thống tiền đề cho trình hình thành cấu kinh tế Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế Một cách khái quát, cấu kinh tế thờng đợc hiểu tổng thể ngành, lĩnh vực, phận hệ thống kinh tế với vị trí, tỷ trọng tơng ứng chúng mối quan hệ hữu tơng đối ổn định [13] - Cơ cấu kinh tế đợc phân chia thành: + Cơ cấu kinh tế ngành: Phản ánh tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thông thờng xác định cấu kinh tế ngành ngời ta phân chia thành ngành nông nghiệp, công nghiệp xây dựng dịch vụ Mỗi ngành lại phân chia thành phân hệ nhỏ khác Sự biến đổi tỷ trọng ngành tạo nên cấu kinh tế thời kỳ phát triển định + Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế: Phản ánh mối quan hệ, tỷ trọng giá trị đóng góp thành phần kinh tế Có thể phân chia thành phần kinh tế thành khu vực lớn khu vực Nhà nớc khu vực Nhà nớc, phân chia cách cụ thể nớc ta, xét theo thành phần kinh tế cấu kinh tế bao gồm phận: Thành phần kinh tế Nhà nớc; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế t nhân; Thành phần kinh tế hộ gia đình; Thành phần kinh tế liên doanh, liên kết; Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc + Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: Phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống nớc ta, cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ đợc phân chia dựa vào điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất trình độ phát triển vùng Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển xã hội điều kiện phát triển quốc gia Sự tác động từ chiến lợc phát triển kinh tế hay quản lý Nhà nớc có tác dụng thúc đẩy kìm hãm chuyển đổi cấu kinh tế thời gian định làm thay đổi đợc hoàn toàn Mặt khác, cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xã hội định Cơ cấu kinh tế đợc hình thành quan hệ ngành, lĩnh vực, phận kinh tế đợc thiết lập cách cân đối phân công lao động diễn cách hợp lý Sự vận động phát triển lực lợng sản xuất xu hớng phổ biến quốc gia Song mối quan hệ ngời với ngời, ngời với tự nhiên trình tái sản xuất mở rộng giai đoạn lịch sử, quốc gia lại có khác Sự khác bị chi phối quan hệ sản xuất, đặc trng văn hoá xã hội yếu tố lịch sử dân tộc Các nớc có hình thái kinh tế giống song có khác việc hình thành cấu kinh tế điều kiện kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển nớc có khác Cơ cấu kinh tế đợc hình thành cách hợp lý chủ thể quản lý Nhà nớc có khả nắm bắt quy luật khách quan, đánh giá nguồn lực nớc nớc để tác động trực tiếp gián tiếp vào trình hình thành cấu kinh tế Nhng tác động không mang tính áp đặt ý chí mà tác động mang tính định hớng - Xu hớng vận động cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế vận động nhng vận động mối quan hệ cân đối ổn định Các yếu tố cấu thành cấu kinh tế biến đổi, phá vỡ cân lại đợc điều chỉnh để tạo cân đối ổn định 10 nghèo Để thực tốt sách đất đai, huyện Yên Hng cần tập trung vào giải pháp sau: + Tạo điều kiện thuận lợi, có chủ trơng thoáng, thủ tục hành đơn giản để nhân dân dẽ dàng thực quyền theo quy định luật đất đai + Khuyến khích nhân dân sử dụng đất đai vào mục đích sản xuất nông lâm thuỷ sản cách tiết kiệm, hợp lý hiệu quả, khai thác kết hợp với bảo vệ bồi bổ đất đai + Khẩn trơng hoàn thành việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân (tính đến năm 2006, UBND huyện đạo thực giao đất lâu dài cho nông dân cấp 29.508 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất canh tác) Quản lý chặt chẽ việc chuyển nhợng quyền sử dụng chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật Đánh giá, phân loại cụ thể trờng hợp nông dân không đất sản xuất để có chủ trơng, biện pháp xử lý thích hợp trờng hợp theo hớng vừa không để nông dân bị bần hoá đất sản xuất, vừa tạo điều kiện tích tụ ruộng đất mức độ hợp lý trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá Phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ nông thôn để giúp hộ nông dân thiếu đất có hội lập nghiệp có việc làm thu nhập, ổn định sống cho ngời dân + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cấp thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực + Tiến hành thờng xuyên chặt chẽ công tác nghiệp vụ nh đo đạc, khảo sát, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, chỉnh lý biến động đất đai + Giải kịp thời tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền để ổn định tình hình sản xuất an ninh trị địa phơng - Chính sách đầu t tín dụng 99 Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện nhu cầu vốn đầu t lớn Hiện địa bàn huyện có nhiều đơn vị, tổ chức huy động cho vay vốn nh: Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long, tiết kiệm Bu điện tổ chức, đoàn thể cho vay vốn Năm 2006, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho vay tín dụng trung hạn dài hạn khoảng 70,132 tỷ đồng; Ngân hàng sách xã hội cho vay gần 12 tỷ đồng, tạo điều kiện cho nhân dân đầu t phát triển sản xuất Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp, thực có hiệu sách đầu t tín dụng Nhà nớc, huyện Yên Hng cần có giải pháp chủ trơng hữu hiệu để huy động vốn từ nhiều nguồn khác (ngân sách nhà nớc TW, tỉnh hỗ trợ, ngân sách nhà nớc huyện, nguồn vốn tín dụng từ nhiều kênh cung cấp nguồn vốn tự có nhân dân), cụ thể nh: + Đối với nguồn vốn ngân sách: Chủ yếu tập trung đầu t sở hạ tầng chuyển giao khoa học công nghệ khuyến nông Huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch, chơng trình, dự án có mục tiêu cụ thể tính khả thi cao để ngân sách cấp xét duyệt đầu t Đối với ngân sách huyện, cần nuôi dỡng, khai thác mở rộng nguồn thu đồng thời tiết kiệm khoản chi thờng xuyên để dành vốn cho đầu t phát triển, tăng tỷ trọng quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp + Đối với nguồn vốn tín dụng: nhu cầu vốn tín dụng để đầu t phát triển, mở rộng sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế lớn đa dạng Do vậy, huyện cần có chủ trơng, biện pháp đồng để quản lý, hỗ trợ thu hút kênh cung cấp vốn tín dụng địa bàn nh quỹ hỗ trợ đầu t phát triển tỉnh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng nhà Đồng sông Cửu Long, quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình tín dụng nội HTX, Đoàn thể, Hội nghề nghiệp 100 Xây dựng dự án phát triển sở hạ tầng: đê bao, trạm bơm điện, điện sinh hoạt, nớc sinh hoạt chợ nông thôn để xin vay vốn tín dụng u đãi từ quỹ hỗ trợ đầu t phát triển tỉnh Chỉ đạo ngành nông nghiệp kết hợp với đoàn thể xây dựng dự án phát triển cây, con, giới hoá, phát triển ngành nghề để ngân hàng, tổ chức tín dụng chủ động xây dựng kế hoạch cung cấp vốn tín dụng phù hợp với nhu cầu chu kỳ sản xuất Các ngân hàng cần đơn giản thủ tục cho vay, tăng nguồn vốn cho vay trung, dài hạn theo chu kỳ con, thực quy định Ngân hàng nhà nớc vấn đề khoanh nợ, dãn nợ, hoãn nợ xoá nợ hộ, vùng gặp rủi ro thiên tai Cần ý thời hạn cho vay, tính toán theo chu kỳ sản xuất phải kể đến vấn đề tiêu thụ nông dân để tránh thiệt hại vào thời điểm thu hoạch rộ, giá thị trờng giảm mạnh UBND xã, thị trấn phải tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để ng ời dân vay vốn kịp thời; hỗ trợ hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn huyện nhng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động quỹ tín dụng + Đối với nguồn vốn tự có nhân dân: huyện cần công khai chơng trình, dự án, định hớng khuyến khích phát triển để thu hút nhân dân thành phần kinh tế an tâm phấn khởi bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất Nâng cao lực quản lý Nhà nớc kinh tế cấp quyền, thực tốt chủ trơng, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nớc địa bàn huyện 101 - Chính sách thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá Sản xuất nông nghiệp nớc ta mặt nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, mặt khác hớng mạnh cho xuất mặt hàng chủ lực nh: gạo, cà phê, thuỷ hải sản, hạt điều Thị tr ờng tiêu thụ nông sản hàng hoá vấn đề nóng bỏng, xúc, đợc cấp, ngành nhân dân quan tâm liên quan trực tiếp đến thu nhập đới sống 70% dân số, ảnh hởng đến ổn định kinh tế trị xã hội nông thôn Vì vậy, huyện Yên Hng, thị trờng tiêu thụ nông sản vấn đề quan trọng cần có quản lý, điều hành quyền địa phơng Để thực tốt sách thị trờng tiêu thụ nông sản nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, cần tiến hành số giải pháp sau: + Chính quyền huyện phải thờng xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trờng để định phơng án quy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trờng sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ đợc + Định hớng phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh cao nh: đặc sản, sản phẩm chất lợng cao, an toàn + Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất chất lợng, giảm giá thành nông sản để nâng cao khả cạnh tranh + Đầu t nâng cấp, xây dựng chợ trung tâm huyện mạng lới chợ nông thôn, phát triển mạnh mạng lới giao thông đờng thuỷ, đờng để mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá + Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hộ nông dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thơng mại thuộc thành phần kinh tế thực ký hợp đồng tiêu thụ với HTX ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm 102 - Về lao động việc làm + Tạo điều kiện cho ngành nghề truyền thống phát triển: Bên cạnh việc khôi phục số ngành nghề truyền thống nh đóng sửa chữa tàu thuyền Hà An, đan lát ng cụ Nam Hoà, làm bánh bún Hiệp Hoà cần thực chế hỗ trợ doanh nghiệp quốc doanh, HTX đào tạo nghề, phát triển nghề tổ chức cho lãnh đạo xã, hộ sản xuất thăm quan mô hình đan lát xuất khẩu, nghề thêu ren, móc sợi số tỉnh để giải việc làm cho lao động nông nghiệp huyện + Đẩy mạnh công tác thông tin phổ biến kiến thức cho nông dân, trớc hết kiến thức sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, thị trờng tiêu thụ, văn hoá, lối sống, môi trờng để ngời có hội, khả tạo việc làm, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống + Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, xã kiến thức quản lý kinh tế, thị trờng, sản xuất nông nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý HTX tổ chức kinh tế hợp tác + Có chủ trơng khuyến khích, sách đãi ngộ để thu hút lực lợng giáo viên, cán kỹ thuật nông nghiệp, cán quản lý công tác nông thôn 103 Kết luận Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, nớc phát triển nh Việt Nam Đây khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo đời sống việc làm cho xã hội, thị trờng rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho trình phát triển đất nớc Vấn đề đặt phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lợng khả cạnh tranh cho nông sản Trong năm qua, huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh đạt đợc thành tựu quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế (tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm 44,9%, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng thơng mại dịch vụ tăng lên 55,1%) Sản xuất nông nghiệp huyện tăng trởng cao cấu kinh tế nông lâm thuỷ sản có chuyển dịch tích cực, hớng: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản, cấu sản phẩm ngày đa dạng Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện nhiều tồn tại, ngành chăn nuôi, thuỷ sản cha khai thác tốt tiềm sẵn có, cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển dịch nhng chậm, việc tiêu thụ nông sản hàng hoá gặp nhiều khó khăn, thu nhập đời sống nông dân thấp Vì vậy, việc tăng cờng quản lý Nhà nớc, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng nh đổi kiện toàn máy tổ chức quan quản lý Nhà nớc nông nghiệp huyện, xã; xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức; xây dựng quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tê nông nghiệp; thúc đẩy chuyển giao khoa học công nghệ ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng; triển khai thực 104 tốt chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất xây dựng nông thôn Trong thời gian ngắn, phạm vi khảo sát dừng địa bàn huyện nên luận văn cha đủ điều kiện để phát vấn đề cho lý luận nh cha khái quát đợc toàn diện mặt hoạt động quản lý Nhà nớc nông nghiệp mà xin trình bày thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc đóng góp thầy cố bạn để luận văn đợc hoàn chỉnh 105 Biểu 1: Diện tích Năng suất Sản Lợng số trồng huyện Yên Hng thời kỳ 2005 2006 Lúa Tổng số Diện tích (ha) 2005 2006 Nsuất (tạ/ha) 2005 2006 Slợng (tấn) 2005 2006 Ngô Chia Khoai Mía Lạc ĐX Mùa 10.689,0 10.663,9 4.917,6 4.903,4 5.771,4 5.760,5 267,6 176,3 709,6 667,7 67,0 40,7 159,6 135,6 49,3 48,1 53,9 55,4 45,5 41,8 34,3 35,2 57,9 56,3 500,5 494,6 14,5 17,1 52.691,9 51.255,4 26.509,8 27.151,3 26.182,1 24.104,1 917,3 620,2 4.112,1 3.757,4 3.353 2.013 231,4 231,8 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Hng Biểu 2: Tình hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất nông lâm thuỷ sản huyện Yên Hng Biểu 3: Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Hng Tiêu chí Hệ thống giao thông 1.1 Đờng huyện Tiêu chí nâng cấp làmĐVT - Số km đợc sửa chữa, -1.Tổng phílực đầu t Ngời Tổngkinh nhân 1.2 Đờng xã, thôn, xóm Nhân lực qua đào tạo - Số km đợc sửa chữa, nâng cấp làm Đại học đại học - Tổng kinh phí đầu t Cao đẳng Thuỷ cấp lợi - Trung - Kiên cố hoá kênh mơng cấp I Sơ cấp THCN -3.Tổng phí giao đầu tKHCN Việc kinh chuyển Ngời - Số lợngsố cống chữa, nâng Tổng cánđợc bộsửa khuyến nôngcấp xây - Tổng kinh phí đầu t Số lớp tập huấn KT tổng hợp Lớp - Chiều dài đê đợc tu bổ hàng năm - Tổng kinh phí đầu t -3.Số ngời tham gia tập huấn KT Ngời Cơ giới hoá nông nghiệp -trồng Số lợng bừa máy hàngcày năm - Số lợng máy bơm lớp tập huấn KT nuôi trồng Lớp - Số lợng trạm bơm điện thuỷ sản - Số lợng máy tuốt lúa - Số ngời tham gia tập huấn KT Ngời - Số lợng máy xay sát gạo nuôi trồng sản cấp hệ thống điện, nớc Việc cải thuỷ tạo nâng - Số lớp tập huấn KT ăn Chiều dài đợc sửa trồng chữa,cây nâng cấp Lớp Số ngời tham Ngời - Tổng kinh phígia đầutập t huấn KT -trồng Bìnhcây quân ăngiá quảđiện tiêu dùng Số Tổng đợckỹdùng lớp số tậphộ huấn thuậtnớc chănsạch nuôi Lớp Tổng kinh phí đầu t Số ngời tham gia tập huấn kỹ Ngời ĐVT 2001 2004 2005 2006 2001 Km Tr đ 65.543 1949 Km 142 Tr.496 đ 546 Km 765 Tr đ Cái18 Tr 18 đ Km Tr đ 810 112004 2.770 70.109 2368 235 2.100 664 582 4,5 887 650 28 95 15 2.000 675 2005 2006 1,6 3.900 70.5302.400 70.7681.400 2611 3717 7,6 27837,8 3209,14 4.42069013.2408384.954 554 558 7,9 1.09811,4 2.0010,6 2.600 3.198 600 303 300 217 21217 180 7,7 6,5 2,8 7.419 4.550 1.650 945 818 Cái Cái32 Trạm Cái 1.536 Cái 198 98 38 86 1.824 121 328 386 434 222 34472 42493 7 300 495 525 1.632 2.016 290 385 436 Km11 Tr.462 đ đ/ kw Hộ 22 Tr.990 đ 12 16 672 1.200 900 10.378 19 1.100 855 158 280 18120 75611.000630600 27.000 700 700 700 15.9982821.036 1822.500 7001.260870 8101.500 thuật chăn nuôi Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Hng Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đai huyện Yên Hng thời kỳ 2001 2010 UBND huyện Báo cáo Tóm tắt kết năm thực NQ TW khoá IX CNH, HĐH UBND huyện Báo cáo Sự lãnh đạo Huyện uỷ việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện Yên Hng Học viện Hành Quốc gia Giáo trình Quản lý Nhà nớc Nông nghiệp, nông thôn Lê Ngọc Kính Tìm hiểu 60 năm huyện Yên Hng xây dựng trởng thành Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Nghị số 15/2004/NQ-HĐND Về việc điều chỉnh địa giới hành huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Ninh HĐND huyện Yên Hng Nghị số 39/2006/NQ-HĐND Nhiệm vụ năm 2007 HĐND huyện Yên Hng Nguyễn Thanh Hùng Tăng cờng quản lý Nhà nớc nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Luận văn thạc sỹ Quản lý Nhà nớc, 2000 10 Nguyễn Trần Quế Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 11 Niêm gián thống kê 2006 Phòng Thống kê huyện Yên Hng 12 Niêm gián Thống kê 2000 2005 Phòng Thống kê huyện Yên Hng 13 Trần Xuân Hải Tác động số sách quản lý Nhà nớc tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp, 2005 14 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Yên Hng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2005 2010 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 110 Lời cảm ơn Trong khoá trình làm khoá luận Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh, thực trạng giải pháp, em nhận đợc bảo tận tình thầy cô Học viện Hành Quốc gia cô Uỷ ban nhân dân huyện Yên Hng Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sỹ Hoàng Sỹ Kim, ngời thầy tận tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Học viện Hành Quốc gia dạy dỗ, dìu dắt em suốt năm qua cô UBND huyện Yên Hng tạo điều kiện cho em thu nhận số liệu phục vụ khoá luận Bên cạnh đó, thời gian tiến hành viết khoá luận, gia đình, ngời thân bạn bè ngời bên để động viên, cổ vũ em Cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn từ tận đáy lòng tới ngời thơng yêu Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Hồng Nhung Bảng ký hiệu chữ viết tắt XHCN : Xã hội chủ nghĩa KT XH : Kinh tế xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân TW : Trung ơng CP : Chính phủ NĐ : Nghị định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KT : Kỹ thuật ĐX : Đông xuân CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật THCN : Trung học chuyên nghiệp N L TS CN XD : Nông lâm thuỷ sản : Công nghiệp xây dựng TM DV DL : Thơng mại dịch vụ du lịch Mục lục [...]... kinh tế cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là sự điều chỉnh cơ cấu trên 3 mặt biểu hiện của cơ cấu (ngành, vùng, thành phần) nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế - xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển - Mục đích của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ. .. sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển [10] Đây không đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về lợng và chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cơ cấu kinh tế mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu kinh. .. sản phẩm nông nghiệp [6] - Năm là, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn + Để phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Nhà nớc cần có những chính sách, giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy công nghiệp phát triển, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đồng thời phát triển mạnh mẽ các dịch vụ nông thôn... kinh tế nông nghiệp, nông thôn để dẫn dụ các cơ cấu kinh tế địa phơng có bớc đi phù hợp với cơ cấu nền kinh tế, đồng thời bảo đảm nguyên tắc định hớng cho quá trình chuyển dịch này 1.4.4 Những bài học chung rút ra từ các nớc Nghiên cứu tiến trình nền kinh tế nói chung và quá trình phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng ở các nớc trên, chúng ta thấy việc lựa chọn bớc đi và giải pháp. .. tập thể, kinh tế các thể, kinh tế hộ; trong đó, kinh tế hộ gia đình nông dân là chủ yếu và đang chiếm vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế nông nghiệp nớc ta Ngoài 3 loại cơ cấu chính nêu trên, trong sản xuất nông nghiệp còn có các loại cơ cấu khác nh cơ cấu mùa vụ, cơ cấu công nghệ sử dụng trong nông nghiệp - Cơ cấu mùa vụ nói lên thời điểm gieo trồng các loại cây, chu kỳ sinh trởng và thu hoạch... thành cơ cấu kinh tế không cố định Đó là sự thay đổi số lợng các ngành (nông, lâm, ng nghiệp) hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế là không đồng đều Có thể nói, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ trạng. .. công nghiệp, cây ăn quả Ba là, cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu kinh tế đợc hình thành từ chế độ sở hữu: Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên cơ sở hệ thống, tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội ở nớc ta, cơ cấu thành phần kinh tế tham gia trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: kinh tế Nhà nớc, kinh tế. .. triển bền vững + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải phù hợp với xu thế kinh tế chính trị của khu vực và trên thế giới Bối cảnh thế giới và trong nớc hiện nay đòi hỏi nền nông nghiệp Việt Nam phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm thích ứng với sự biến động của quan hệ cung cầu nông sản hàng hoá ở cả thị trờng trong nớc và thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Vai trò và nội dung... học vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản Thành công trong bớc đi này làm cho năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động tăng lên Trên đây là một số kinh nghiệm rút ra đợc từ thực tế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nớc Đó sẽ là những bài học quý báu giúp nớc ta thực hiện thành công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển đất nớc 28 Chơng 2 Thực. .. triển kinh tế xã hội ở nông thôn mà còn ảnh hởng lớn tới bớc tiến chung của cả nớc Vì vậy, vấn đề quy hoạch phát triển nông nghiệp cần đợc xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với quy hoạch xây dựng vùng nông thôn mới ở nớc ta hiện nay - Hai là, hớng dẫn, hỗ trợ quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đợc gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

Ngày đăng: 05/05/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan