Tín dụng quốc tế Tài chính tiền tệ

16 1.8K 8
Tín dụng quốc tế  Tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay với sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng giữa các quốc gia với nhau. Cùng với đó nhu cầu về nguồn vốn là rất lớn ở các quốc gia đang phát triển hay chậm phát triển. Nó bắt nguồn dẫn đến sự cần thiết sử dụng quan hệ tín dụng quốc tế từ đòi hỏi khách quan của chính sự phát triển kinh tế xã hội ở các nước, sự phát triển của các doanh nghiệp, đồng thời với việc mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế. Ở các nước mà cơ sở kĩ thuật còn thấp kém, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn có hạn thì việc mở rộng quan hệ tín dụng quốc tế càng trở lên cần thiết để có thể tranh thủ vốn, công nghệ.. của thế giới phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng trưởng kinh tế.Từ các lý do trên dẫn đến việc phải nghiên cứu về tín dụng quốc tế. Đưa đất nước phát triển

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề Tài : ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng quốc gia với Cùng với nhu cầu nguồn vốn lớn quốc gia phát triển hay chậm phát triển Nó bắt nguồn dẫn đến cần thiết sử dụng quan hệ tín dụng quốc tế từ đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế xã hội nước, phát triển doanh nghiệp, đồng thời với việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Ở nước mà sở kĩ thuật thấp kém, tích lũy từ nội kinh tế có hạn việc mở rộng quan hệ tín dụng quốc tế trở lên cần thiết để tranh thủ vốn, công nghệ giới phục vụ cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng trưởng kinh tế Từ lý dẫn đến việc phải nghiên cứu tín dụng quốc tế Đưa đất nước phát triển • KẾT CẤU ĐỀ TÀI A B KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ LIÊN HỆ THỰC TẾ A KHÁI QUÁT CHUNG I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm - Đây tổng thể quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể nước với chủ thể nước khác với tổ chức quốc tế cho vay trả nợ tiền vay theo nguyên tắc chung tín dụng - Hay hiểu tín dụng quốc tế quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn nước thực thông qua phủ, tổ chức nhà nước, tổ chức tài quốc tế, ngân hàng, công ty cá nhân, nhà kinh doanh xuất nhập 1.2 Đặc điểm - Phản ánh mối quan hệ tín dụng chủ thể kinh tế quốc gia với chủ thể kinh tế quốc gia khác tổ chức quốc tế - Đây hình thức đầu tư gián tiếp - Đối tượng tín dụng quốc tế hàng hóa (dây chuyền sản xuất, thiết bị hàng hóa ), tiền tệ - Chủ thể tham gia Chính phủ, quan Nhà nước, ngân hàng nước ngoài, ngân hàng quốc tế, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, cá nhân - Tín dụng quốc tế không yêu cầu khách quan mặt kinh tế mà yêu cầu khách quan để phát triển mối quan hệ trị, ngoại giao quan hệ khác nước 1.3 Vai trò  Đối với nước - Giúp kinh tế - xã hội nước phát triển tăng trưởng nhanh - Cả thiện sở vật chất kỹ thuật - Góp phần nâng cao đời sống người dân - Là công cụ điều tiết kinh tế  Đối với quốc tế - Mở rộng quan hệ kinh tế với nước khác - Thu nhiều lợi ích khác không kinh tế mà trị, xã hội tạo thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp đầu tư phát triển nước khác với ưu đãi lớn II ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TÍN DỤNG QUỐC TẾ • Ưu điểm - Đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế- xã hội mà nguồn vốn nước hạn chế - Vốn vay chủ yếu dạng tiền tệ, dễ chuyển thành phương tiện đầu tư khác - Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho mục đích riêng - Chủ đầu tư nước có thu nhập ổn định, thông qua lãi suất tiền vay, không phụ thuộc vào hiệu hoạt động đầu tư - Nhiều nước chủ đầu tư thông qua hình thức trói buộc nước tiếp nhận đầu tư vào vòng ảnh hưởng • Hạn chế - Bị ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quốc tế - Bị động phụ thuộc yếu tố từ bên - Là hình thức tín dụng lên chịu rủi ro nói chung tín dụng - Hiệu sử dụng vốn thấp III CÁC HÌNH THỨC CỦA TÍN DỤNG QUỐC TẾ • Vay thương mại : Là hình thức vay nợ quốc tế dựa sở quan hệ cung cầu vốn thị trường, lãi suất thị trường định + Đặc điểm : - Ngân hàng người cung cấp vốn, không tham gia vào hoạt động người vay có biện pháp hạn chế rủi ro - Chủ đầu tư nước hưởng lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng cố định theo khế ước vay độc lập với kết sử dụng vốn vay - Tuy có buộc rủi ro lớn chủ đầu tư trường hợp doanh nghiệp vay làm ăn thua lỗ phá sản • Viện trợ phát triển thức ( ODA: Official Development Assistance) : Là nguồn tài quan thức ( Chính quyền nhà nước hay địa phương ) nước viện trợ cho nước phát triển tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước + Viện trợ khoản cho vay thường lãi suất lãi suất thấp cho vay thời gian dài + Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư + Chính thức thường cho Nhà nước vay + Đặc điểm : - Lãi suất thấp - Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (trung bình 25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA - Chủ yếu hỗ trợ cho dự án đầu tư vào sở hạ tầng giáo thông vận tải, giáo dục, y tế …… - Đa số nước viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Về kinh tế dỡ bỏ hàng rào thuế quan, mở cửa cho hàng hóa từ nước ngoài, sách ưu đãi cho nhà đầu tư từ nước họ  Căn vào chủ thể tham gia tín dụng quốc tế chia thành : A> tín dụng thương mại Tín dụng thương mại loại tín dụng phổ biến tín dụng quốc tế, khoản vay mượn doanh nghiệp xuất nhập hai nước cung cấp cho mua bán hàng Hình thức tín dụng này, vận động tín dụng gắn liền với vận động hàng hóa tiền trình vay mượn xảy song song với trình mua bán - Các hình thức tín dụng thương mại : 1.Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập (gọi tín dụng xuất khẩu) loại tín dụng người xuất cấp cho người nhập để đẩy mạnh xuất hàng hóa Tín dụng xuất cấp hình thức chấp nhận hối phiếu mở tài khoản • • Cấp tín dụng chấp nhận hối phiếu tức thương nhân nhập ký chấp nhận trả tiền vào hối phiếu người xuất ký phát để nhận chứng từ hàng hóa thông qua ngân hàng người xuất gửi trực tiếp cho họ Thời hạn loại tín dụng phụ thuộc vào thỏa thuận hai bên bán mua Tuy nhiên để phòng tránh rủi ro luật nước thường can thiệp cách định thời hạn cho loại tín dụng Ví dụ, luật nước Anh, Pháp quy định thời hạn từ 30 đến 90 ngày, luật Mỹ 180 ngày, luật Nhật Bản quy định từ 180 đến 360 ngày • Cấp tín dụng cách mở tài khoản tức thương nhân xuất thương nhân nhập ký với hợp đồng mua bán hàng hóa, qui định quyền bên bán mở tài khoản để ghi nợ bên mua sau chuyến giao hàng mà bên bán thực Sau thời gian định, người mua phải toán số nợ chuyển tiền, chuyển Séc Kỳ phiếu trả tiền 2.Tín dụng thương mại cấp cho người xuất (gọi tín dụng nhập khẩu) loại tín dụng người nhập cấp cho người xuất để nhập hàng thuận lợi Hình thức tồn loại tín dụng tiền ứng trước để nhập hàng Việc ứng tiền trước có tính chất khác tùy theo trường hợp cụ thể Nếu người xuất thiếu vốn phải thực hợp đồng xuất có kim ngạch lớn tiền ứng trước mang tính chất tín dụng; ngược lại, người xuất không tin vào khả thực hợp đồng người nhập mà bắt phải đặt cọc cho việc giao hàng, tiền ứng trước mang tính chất vật đảm bảo thực hợp đồng Khoản tiền ứng trước hoàn trả cách khấu trừ dần vào số tiền hàng theo tỷ lệ cố định theo tỷ lệ tăng dần lần vào chuyến hàng giao cuối 3.Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất nhập khẩu: ngân hàng thương nghiệp cỡ lớn thường không cấp tín dụng trực tiếp cho nhà xuất nhập mà thông qua nhà môi giới, loại hình sử dụng rộng rãi nước Anh, Đức, Bỉ Hà Lan Người môi giới công ty lớn, có vốn vay từ ngân hàng, hình thức cấp tín dụng đa dạng Ví dụ cấp cho nhà xuất gồm cho vay cầm cố hàng hóa, cho vay cầm cố chứng từ hàng hóa, cho vay chiết khấu hối phiếu Mọi tín dụng người môi giới tín dụng ngắn hạn B>Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng khoản vay mượn ngân hàng thương mại cung cấp để tài trợ cho hoạt động xuất nhập hoạt động đầu tư nước • Tín dụng ứng trước • Tín dụng chấp nhận • Tín dụng tài C>Tín dụng nhà nước Là quan hệ vay mượn hai nhà nước hai quốc gia với : • Tín dụng ngắn hạn; • Tín dụng trung hạn; • Tín dụng dài hạn D>Tín dụng tư nhân tổ chức phi phủ Loại hình tín dụng thực cá nhân, nhóm người hay tổ chức phi phủ cấp tín dụng cho phủ quốc gia khác Nguồn vốn vay có quy mô nhỏ, thường sử dụng vào chương trình phúc lợi an ninh xã hội (vệ sinh môi trường, đào tạo nghề, cấp thoát nước, chăm lo sức khỏe, ) E> Tín dụng tổ chức tài quốc tế Đây loại tín dụng nhà nước đa phương tổ chức tài quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ngân hàng khu vực thực nước thành viên dựa nguồn vốn nước thành viên góp huy động từ thị trường Xuất phát từ đặc điểm khác nhau, có hình thức: tín dụng tiền (ngoại tệ) tín dụng hàng hoá; tín dụng ngắn hạn tín dụng dài hạn; tín dụng có lãi tín dụng không trả lãi; tín dụng ưu đãi tín dụng thông thường Là công cụ chủ yếu nước tư phát triển để xuất tư  Ngoài dựa hình thức tín dụng quốc tế chia thành :  Hỗ trợ dự án: hình thức đầu tư chủ yếu ODA.Bao gồm hộ trợ cho dự án cải thiện, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng,những hỗ trợ mặt kĩ thuật cho dựa án chuyển giao tri thức, tăng cường sở lập kế hoạch, cố vấn, nghiên cứu lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật,…  Hỗ trợ phi dự án: chủ yếu viện trợ chương trình đạt sau kí hiệp định tài trợ dành cho mục đích tổng quát với thời hạn định, không cần xác định xác sử dụng  Hỗ trợ cán cân toán: bao gồm khoản hỗ trợ tài trực tiếp tiền hỗ trợ vật hỗ trợ nhập  Vay thương mại: khoản tín dụng dành cho nước với điều khoản mềm lãi suất,thời gian ân hạn , thời gian hoàn trả IV QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 4.1 Khái niệm Nợ nước tổng số tiền mà quốc gia có trách nhiệm bị ràng buộc phải toán cho chủ thể có quyền sở hữu thức khoản tiền Quản lí nợ nước việc điều hành kinh tế vĩ mô với công cụ chủ yếu tiền tệ cho vốn nước sử dụng cách hiệu không gia tăng đến mức vượt khả toán hạn 4.2 Quản lí nợ nước Trong việc quản lý vay nợ nước cần ý chủ yếu sau : 4.2.1 Thực tốt chu trình vay nợ nước Vay vốn nước chu trình khép kín gồm nhiều khâu liên hoàn, từ tìm nguồn, ký kết hợp đồng, sử dụng tiền vay đến hoàn trả tiền vay - Tìm nguồn vốn ký kết hợp đồng vay vốn: Là bước có tính chất mở đầu, có tác động mạnh mẽ đến bước - Sử dụng tiền vay: Là vấn đề quan trọng để trả nợ nên cần phải suy nghĩ nghiêm túc từ đầu, tránh lạc hướng lựa chọn, xem xét dự án, công trình vay vốn Giám sát chặt chẽ việc tiếp nhận vay vốn , phân bổ dự án liên quan ngăn chặn tệ nạn quan liêu tham nhũng: hạn chế thất thoát tài sản chung - Hoàn trả tiền vay: Trả nợ hạn, toán tiền lãi sòng phẳng thỏa thuận Giữ vững uy tín người vay với chủ nợ nước 4.2.2 - Xác lập số tiêu khả hấp thụ vốn vay khả hoàn trả nợ Chỉ tiêu xác định khả hấp thụ vốn nước ( xác định mức vay giới hạn hợp lý ): K= ×100% Trong đó: K - khả hấp thụ vốn vay nước (Dựa sở phân tích tình hình vay vốn nước nhiều nước phát triển, chuyên gia tài IMF WB đưa công thức) - Xác lập tiêu vay thêm năm: Giúp nước vay xem xét nên vay thêm cho hợp lý Số nợ tăng thêm = K.g Trong đó: K - khả hấp thụ vốn vay nước g - tỷ lệ tăng lên GDP - Xác lập tiêu khả hoàn trả nợ: Số nợ có = 200% kim ngạch xuất hàng năm B LIÊN HỆ THỰC TẾ I HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Hiện trạng quản lý sử dụng tín dụng quốc tế nước ta • Việt Nam có thành công nhiều mặt thu hút sử dụng nguồn vốn có từ tín dụng quốc tế ( Chủ yếu nguồn vốn ODA ) Có nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn đưa vào sử dụng tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần xóa đói, giảm nghèo • Chỉ tính riêng lĩnh vực giao thông - vận tải, kể hàng loạt dự án lớn, có vai trò quan trọng, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 3, 5, 10; đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây; đường xuyên Á TP.HCM - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường Campuchia Thái Lan khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng Mê Kông (GMS); hay hầm đường qua đèo Hải Vân, cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy, cảng Tiên Sa, Sân bay quốc tế Nội Bài • Có thể nói, thời gian qua, nguồn vốn ODA có mặt hầu hết lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế xã hội Các công trình sử dụng vốn góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân 10 • Không khẳng định từ phía Việt Nam, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao việc Việt Nam sử dụng vốn ODA mục đích mang lại hiệu cao Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam nhiều lần khẳng định điều kỳ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG)  Cùng với ưu điểm nói Chính phủ “gánh” rủi ro tín dụng vốn vay ODA :Trong giai đoạn 10 năm trở lại (2005 – 2015), tổng số vốn ODA, vay ưu đãi ký kết khoảng 45 tỷ USD, cấu sử dụng nước phân chia 1/3 cho ngân sách trung ương để cấp phát cho chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi Ngân sách trung ương; 1/3 dành cho chương trình, dự án địa phương; 1/3 vay lại dự án trọng điểm nhà nước - Trong tổng số vốn dành cho chương trình, dự án địa phương, tỷ trọng vốn cấp phát chiếm 92,2%; cho vay lại chiếm 7,8% Đối với phần vốn vay lại dự án đầu tư trọng điểm nhà nước, hầu hết Chính phủ chịu toàn rủi ro tín dụng Cơ quan cho vay lại có vai trò ngân hàng phục vụ hưởng phí dịch vụ - Dẫn đến đầu tư dàn trải, chưa thực hiệu quả; tình trạng chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư không ít; tính hợp lý phân bổ nguồn vốn địa bàn bất cập Mức độ tiếp cận nguồn vốn địa phương miền núi, khó khăn thường hạn chế tỉnh, thành phố lớn Và việc trì chế mang tính bao cấp từ phía Trung ương thời gian dài tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, chưa thực khuyến khích chủ đầu sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu  OAD bị cắt giảm lãi suất cao hơn: - Từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình - Mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt Cụ thể, giai đoạn trước năm 2010, thời hạn vay bình quân khoảng từ 30-40 năm, với chi phí vay khoảng 0,7-0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn Giai đoạn từ 2011-2015, thời hạn vay bình quân từ 10-25 năm, tùy theo đối tác loại vay; với chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên Nhiều nhà tài trợ chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp - Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt Nam không vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều 11 khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% - 3,5%  Địa phương vay ODA phải tự trả nợ : - Luật Ngân sách nhà nước 2015 (có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017) thức quy định ngân sách địa phương phép bội chi; tức xác lập quyền vay nợ nghĩa vụ trả nợ địa phương - Về việc cho vay lại vốn ODA địa phương thời gian tới, Bộ Tài dự kiến tỷ lệ vay lại nhiều hay phụ thuộc vào lực tỉnh, thành phố.Như có nghĩa địa phương dù khó khăn đến không cấp không vốn ODA nữa, mà phải trả nợ phần, 10% Vì vậy, việc tách bạch quyền, nghĩa vụ việc vay, trả nợ ngân sách trung ương ngân sách địa phương cần thiết; đồng thời, tăng tính trách nhiệm quyền địa phương việc nâng cao tính chủ động hiệu sử dụng vốn vay, góp phần quản lý hiệu nợ công - Đối với cho vay lại dự án đầu tư trọng điểm, giai đoạn nay, Chính phủ có chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa, cải cách giá dịch vụ công ích theo số ngành, lĩnh vực sở hạ tầng có khả hoàn vốn cao như: ngành điện, nước, số dự án hạ tầng giao thông Vì vậy, để tăng cường hiệu dự án, trách nhiệm chủ đầu tư quan quan cho vay lại, nâng cao chất lượng thẩm định, quản lý khoản vay quan cho vay lại, việc mở rộng chế quan cho vay lại chia sẻ rủi ro với Chính phủ cần thiết nhằm đảm bảo nguyên tắc tín dụng cho vay lại 12 - Nhà nước nên tập trung nguồn vốn ODA vào lĩnh vực then chốt, dự án công trình trọng điểm, thu hẹp phạm vi cấp phát từ Ngân sách nhà nước giảm tính bao cấp nhà nước chế sử dụng vốn vay nước Đối với địa phương có tiềm lực tài khá, đặc biệt địa phương có khả điều tiết ngân sách trung ương phải phải chia sẻ gánh nặng nợ với ngân sách trung ương thông qua chế cho vay lại Chính quyền địa phương - Đối với lĩnh vực, dự án có khả hoàn vốn có khả huy động từ thành phần kinh tế phải chuyển dần sang chế thị trường thông qua chế cho vay chịu rủi ro Về lâu dài thực theo chế thị trường Và phải tăng tính công khai minh bạch quản lý, sử dụng nguồn vốn vay công; tăng tính trách nhiệm tất chủ thể liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn vay - Cùng với phải thừa nhận việc giải ngân vốn ODA hạn chế, dù thiện nhiều Tỷ lệ giải ngân vốn ODA khoảng 63% vốn ODA ký kết “Nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA chậm tiến độ, dẫn đến việc số dự án cắt giảm, hủy số hạng mục hoạt động, phải tái cấu trúc toàn dự án Hậu là, giải ngân vốn ODA nước đạt thấp so với vốn ODA ký kết, ảnh hưởng xấu tới hiệu sử dụng nguồn vốn “Số vốn tồn đọng với khoản vốn ODA ký kết tạo áp lực lớn nhiệm vụ giải ngân nguồn vốn  Tỷ lệ nợ nước Việt Nam mức cao Dẫn tới nguy khủng khoảng nợ lớn Đặc biệt nguy hiểm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước 13 1.2 Định hướng quản lý sử dụng tín dụng quốc tế nước ta 1.2.1 Giải số nợ cũ - Theo nhóm nhóm tư vấn tài trợ quốc tế cho Việt Nam, tổng số nợ nước nước ta dạng ngoại tệ lên tới gần 50% GDP - Nhà nước ta cần tích cực xử lý để đảm bảo uy tín đất nước trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn nước sau - Thận trọng sử dụng vốn vay nước ngoài, tránh tình trạng nợ tăng vọt - Thiết kế lộ trình trả nợ, sử dụng vốn có hiệu quả, đem lại lợi ích cho đất nước Đảm bảo tính ổn định bền vũng cho trính phát triển đất nước Đưa đất nước trở lên giàu mạnh 1.2.2 Khai thác nguồn vay vốn Tích cực chủ động khai thác nguồn vốn vay nước để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn mới, đồng thời phải nhanh chóng xác lập thể chế hoàn chỉnh, đạo toàn chu trình vay nợ nước ngoài: - Trước hết cần đa dạng hóa nguồn vốn vay nước ngoài: + Cần khai thác triệt để khoản vay vốn Chính phủ nước + Mở rộng quan hệ thu hút vốn từ tổ chức tài IMF , WB , ngân hang phát triển khu vực + Cần coi trọng thị trường tín dụng tư nhân đặc biệt thị trường tín dụng EURODOLAR - Từ trước đến ,nước ta tiếp nhận nguồn vốn ODA chủ yếu từ khu vực Châu Á, Châu Âu , Châu Đại Dương… nguồn vốn từ Châu Mỹ khiêm tốn Do vậy, việc triển khai thêm nguồn ODA cần thiết - Kiên quán triệt phương châm sử dụng tiền vay nước vào mục đích đầu tư phát triển, loại trừ việc dùng tiền vay nước vào việc trang trải nhu cầu tiêu dùng Đầu tư vào phát triển trước hết phải đầu tư vào ngành trực tiếp gián tiếp phục vụ cho hoạt động xuất hàng hóa, dịch vụ; bên cạnh cần phải dành phần vốn để phát triển công nghiệp nặng nông nghiệp 14 - Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân vay nước để đầu tư vào việc phát triển hàng tiêu dùng , hàng xuất - Quán triệt cách nghiêm túc nguyên tắc vay người trả, tránh nhập nhằng ngân sách nhà nước đơn vị chủ quản, đơn vị trực tiếp sử dụng vốn vay để tránh tình trạng dồn gánh nợ nước lên vai nhà nước - Cần thống đầu mối quản lý vay nợ nước ngoài, để tránh tình trạng phân tán, không kiểm soát tình hình vay trả nợ nước hậu khó lường lộn xộn việc vay nợ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên MSSV Nội dung công việc Ghi Tự đánh giá Nhóm trưởng Vũ Lê Long 1424010114 Phạm Thị Ngọt 1424010135 - Thuyết trình - Thực chỉnh sửa viết word - Đạo diễn – diễn viên thực video - Tìm hiểu định hước quản lý sử dụng tín dụng quốc tế nhà nước CHXHCN Việt Nam - Tham gia thuyết trình 15 Lê Thị Thúy Nhài Nguyễn Thị Nhung 1424010472 Nguyễn Thị Minh Phương 1424010154 Trịnh Hà Phương 1424010155 Nguyễn Thị Tâm 1424010170 1424010481 - Tìm hiểu ưu - nhược điểm tín dụng quốc tế - Tìm hiểu hình thực tín dụng quốc tế - Tham gia thuyết trình - Tìm hiểu quản lý nợ nước - Thực trò chơi - Diễn viên - Thực slide - Thực video trò chơi - Tìm hiểu đặc điểm tín dụng quốc tế - Quay video - diễn viên 16 [...]... video - Tìm hiểu về định hước quản lý sử dụng tín dụng quốc tế của nhà nước CHXHCN Việt Nam - Tham gia thuyết trình 15 3 Lê Thị Thúy Nhài Nguyễn Thị Nhung 1424010472 5 Nguyễn Thị Minh Phương 1424010154 6 Trịnh Hà Phương 1424010155 7 Nguyễn Thị Tâm 1424010170 4 1424010481 - Tìm hiểu về ưu - nhược điểm của tín dụng quốc tế - Tìm hiểu về các hình thực tín dụng quốc tế - Tham gia thuyết trình - Tìm hiểu về... - Theo nhóm nhóm tư vấn tài trợ quốc tế cho Việt Nam, tổng số nợ nước ngoài của nước ta dưới dạng ngoại tệ lên tới gần 50% GDP - Nhà nước ta cần tích cực xử lý để đảm bảo uy tín của đất nước trên trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn nước ngoài sau này - Thận trọng sử dụng vốn vay nước ngoài, tránh tình trạng về nợ tăng vọt - Thiết kế lộ trình trả nợ, sử dụng vốn có hiệu quả, đem... Nam, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế cũng đánh giá cao việc Việt Nam đã sử dụng vốn ODA đúng mục đích và mang lại hiệu quả cao Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã nhiều lần khẳng định điều này tại các kỳ Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG)  Cùng với những ưu điểm trên có thể nói Chính phủ đang “gánh” rủi ro tín dụng vốn vay ODA :Trong... cho vay lại chia sẻ rủi ro với Chính phủ là cần thiết nhằm đảm bảo nguyên tắc tín dụng trong cho vay lại 12 - Nhà nước nên tập trung nguồn vốn ODA vào những lĩnh vực then chốt, các dự án công trình trọng điểm, thu hẹp phạm vi cấp phát từ Ngân sách nhà nước và giảm tính bao cấp của nhà nước trong cơ chế sử dụng vốn vay nước ngoài Đối với các địa phương có tiềm lực tài chính khá, và đặc biệt các địa... hết cần đa dạng hóa các nguồn vốn vay nước ngoài: + Cần khai thác triệt để các khoản vay vốn của Chính phủ nước ngoài + Mở rộng quan hệ và thu hút vốn từ các tổ chức tài chính như IMF , WB , các ngân hang phát triển khu vực + Cần coi trọng hơn nữa thị trường tín dụng tư nhân đặc biệt là thị trường tín dụng EURODOLAR - Từ trước đến nay ,nước ta mới tiếp nhận được nguồn vốn ODA chủ yếu từ các khu vực... kết, ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn này “Số vốn tồn đọng này cùng với các khoản vốn ODA ký kết mới sẽ tạo áp lực lớn đối với nhiệm vụ giải ngân nguồn vốn này  Tỷ lệ nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức khá cao Dẫn tới nguy cơ khủng khoảng nợ là rất lớn Đặc biệt nguy hiểm ảnh hưởng cả đến nền kinh tế của đất nước 13 1.2 Định hướng quản lý sử dụng tín dụng quốc tế của nước ta hiện nay 1.2.1 Giải... việc vay, trả nợ giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương là cần thiết; đồng thời, tăng tính trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc nâng cao tính chủ động và hiệu quả sử dụng vốn vay, góp phần quản lý hiệu quả nợ công - Đối với cho vay lại dự án đầu tư trọng điểm, trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ đang có chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa, cải cách giá dịch vụ công ích theo đó một số... thông qua cơ chế cho vay lại Chính quyền địa phương - Đối với các lĩnh vực, các dự án có khả năng hoàn vốn và có khả năng huy động từ các thành phần kinh tế thì phải chuyển dần sang cơ chế thị trường thông qua cơ chế cho vay chịu rủi ro Về lâu dài sẽ thực hiện đúng theo cơ chế thị trường Và phải tăng tính công khai minh bạch trong quản lý, sử dụng nguồn vốn vay công; tăng tính trách nhiệm của tất cả... châm sử dụng tiền vay nước ngoài vào mục đích đầu tư phát triển, loại trừ việc dùng tiền vay nước ngoài vào việc trang trải nhu cầu tiêu dùng Đầu tư vào phát triển trước hết phải đầu tư vào ngành trực tiếp và gián tiếp phục vụ cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ; bên cạnh đó là cần phải dành một phần vốn để phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp 14 - Khuyến khích các khu vực kinh tế tư nhân... phần vốn để cho vay lại các dự án đầu tư trọng điểm của nhà nước, cho đến nay hầu hết Chính phủ vẫn chịu toàn bộ các rủi ro tín dụng Cơ quan cho vay lại chỉ có vai trò là ngân hàng phục vụ và hưởng phí dịch vụ - Dẫn đến đầu tư dàn trải, chưa thực hiệu quả; tình trạng chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư còn không ít; tính hợp lý trong phân bổ nguồn vốn giữa các địa bàn còn bất cập Mức độ tiếp cận nguồn

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan