Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái giữa USDVND

33 2.2K 22
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái giữa USDVND

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ======o0o======= TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIỮA USD/VND Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà MSV: 1214410053 Trần Mỹ Hạnh MSV: 1214410062 Phạm Thị Minh Hiền MSV: 1214410064 Mai Diệu Linh MSV: 1214410101 Nguyễn Hà My MSV: 1214410086 Nguyễn Thị Thu Trang MSV: 1214410205 Nguyễn Thị Vân MSV: 1214410221 Lớp tín chỉ: TCH414(2-1415).2_LT Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Diệp Hà Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng nhận quan tâm nhiều chủ thể kinh tế toàn giới Trên thực tế, có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái Đó can thiệp Ngân hàng trung ương, biến động giá vàng tâm lý hay hoạt động đầu thị trường ngoại hối, yếu tố gây nên tác động ngắn hạn đến tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, nhà kinh tế, nhìn dài hạn nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái quan tâm nhiều hơn, không nhà kinh tế học nước mà nhà kinh tế học nước Thực tế qua khảo sát nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái nhà kinh tế học nước cho thấy, hầu hết kết nghiên cứu đưa lạm phát lãi suất hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến biến động tỷ giá hối đoái Không qua nghiên cứu thực tiễn, lý thuyết kinh tế học điều tương tự Vì nghiên cứu lần này, nhóm em định phân tích tác động lạm phát lãi suất đến tỷ giá hối đoái VND/USD với số liệu Việt Nam Qua phân tích, nhóm hi vọng kết luận tác động lạm phát lãi suất đến tỷ giá hối đoái Việt Nam với thực tiễn giới lý thuyết kinh tế học đặt ra, từ đưa số khuyến nghị sách giúp cho điều hành tỷ giá phù hợp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Bài tiểu luận chia làm chương chính: - Chương 1: Tổng quan tỷ giá hối đoái Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá - hối đoái Chương 3: Kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá USD/VND dài hạn Chương 4: Kết nhận xét Chương 5: Khuyến nghị sách điều hành sách tỷ giá cho phù hợp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái (thường gọi tỷ giá) so sánh mặt giá hai đồng tiền hai nước khác Trong trường hợp nước ta, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Điều 6, Khoản 5: “Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam.” Trong giáo trình Tài quốc tế 2011, GS.TS Nguyễn Văn Tiến định nghĩa: “Tỷ giá giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác” 1.2 Các lý thuyết kinh tế mối quan hệ tỷ giá nhân tố vĩ mô 1.2.1 Học thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity –PPP) Theo khái niệm kinh tế học ngang giá sức mua (PPP) phương pháp dùng để xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền hai nước Phương pháp PPP đo lường đồng tiền mua theo tiêu chuẩn đo lường quốc tế (thương đồng USD), hàng hoá dịch vụ có giá khác nước khác PPP phương pháp dùng để đo lường mối quan hệ sức mua đồng tiền quốc gia khối lượng hàng hoá dịch vụ Nguyên nhân xuất PPP: Chênh lệch lạmGiá pháthàng nước giảmhàng nước Nhu cầu Nhungoài cầu ngoại tăng tệ tăng, giá tănghai nước cân Sứctỷmua Công thức: Gọi tỉ lệ thay đổi giá trị đồng ngoại tệ Khi PPP tồn thì: Tỉ giá giao vào thời kì thứ t: Với: : tỉ giá giao đầu kì : tỷ lệ lạm phát nước : tỷ lệ lạm phát nước PPP cho thấy biến động tỷ giá chênh lệch lạm phát hai nước, quốc gia có tỉ lệ lạm phát cao đồng tiền nước giảm giá tương lai 1.2.2 Học thuyết ngang giá lãi suất (Interest Rate Parity) Ngang giá lãi suất mối quan hệ tỷ giá giao hai đồng tiền không hội kinh doanh chênh lệch giá Mối quan hệ phụ thuộc vào tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn đồng tiền Nguyên nhân xuất IRP Cầu ngoại tệ tăngTỷ giá giao tăng Chênh lệch lãi suất (CIA) Chênh lệch lãi suất bù trừ Cầu kì hạn ngoại tệ giảm Tỷ giá kì hạn giảm Công thức: Gọi p phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn thì: Khi IRP tồn tỉ giá kỳ hạn: Nhận xét: Khi IRP tồn nhà đầu tư sử dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm (Cover Interest Arbitrage - CIA) để đạt tỷ suất sinh lợi cao tỉ suất sinh lợi mà họ đạt từ nước 1.2.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế Hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định khác lãi suất quốc gia dự đoán cách khách quan thay đổi tương lai tỷ giá giao Nguyên nhân xuất Hiệu ứng Fisher Chênh lệch lãi suất Nhu cầu ngoại tệ tăng Tỷ giá đồng ngoại tệ Tỷ tăngsuất sinh lợi cân Quốc gia có tỉ lệ lãi suất cao đồng tiền nước giảm giá tương lai Tính bình quân, liên tục kí gởi khoản tiền vào loại ngoại tệ không rút vốn suốt khoảng thời gian ta không lãi không lỗ, tức ta hoà vốn 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn dài hạn 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn Tỷ giá hối đoái đồng tiền biến động lên xuống chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Trong ngắn hạn, tỷ giá bị ảnh hưởng nhân tố chính: thứ can thiếp Ngân hàng trung ương; thứ hai tác động yếu tố kinh tế xã hội biến động giá vàng; cuối yếu tố tâm lý hoạt động đầu thị trường ngoại hối 1.3.1.1 Sự can thiệp ngân hàng trung ương Mục đích can thiệp ngân hàng trung ương không hoàn toàn giống nhau, điều phụ thuộc vào tình hình, ý đồ chiến lược nước, quốc gia mục đích can thiệp thời kỳ khác Để thực điều chỉnh tỷ giá hối đoái tồn nhiều phương pháp khác nhau, sau vài phương pháp phổ biến: Phương pháp lãi suất chiết khấu: Đây phương pháp thường sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị rường Với phương pháp này, tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cần phải can thiệp ngân hàng trungương nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suất chiết khấu tăng, lãi suất cho vay thị trường tăng lên kết vốn vay ngắn hạn thị trường giới dồn vào để thu lãi cao Tuy nhiên sách lãi suất chiết khấu có hạn chế định, quan hệ lãi suất tỷ giá quan hệ tác động qua lại gián tiếp, quan hệ trực tiếp nhân Các nghiệp vụ thị trường hối đoái: Thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái biện pháp quan trọng nhà nước để giữ vững ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Đây hoạt động mang tính chủ quan lại tác động trực tiếp tới biến động tỷ giá, việc lựa chọn thời điểm cần mua bán ngoại tệ thị trường với tỷ giá để đạt mục tiêu điều chỉnh có ý nghĩa định Quỹ dự trữ bình ổn ngoại hối: Trong điều kiện tình hình giá thị trường không ổn định, chí xảy biến động lớn, nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn ngoại hối công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là: • Phát hành trái khoán kho bạc tiền quốc gia • Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Theo phương pháp này, cán cân toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ đưa vàng bán thu ngoại tệ để cân cán cân toán 1.3.1.2 Tác động yếu tố kinh tế xã hội biến động giá vàng Tình hình kinh tế xã hội nước ổn định tăng cường hội thu hút vốn ngoại tệ từ nước vào nước khiến tăng mức cung ngoại tệ; đồng thời người nước không muốn chuyển vốn nước mà để đầu tư nước khiến mức cầu ngoại tệ thay đổi Kết tỷ giá hối đoái tăng, giá ngoại tệ giảm tất nhiên giá nội tệ tăng Ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm có ất ổn xảy Tương tự, biến động giá vàng làm ảnh hưởng đến tý giá hối đoái, việc mua bán vàng liên quan đến việc sử dụng ngoại tệ Nếu cung cầu vàng bị chênh lệch, trường hợp lực cầu không đáp ứng đủ, khát vàng, giá vàng bị đẩy mạnh lên cao Các cá nhân tổ chức cần thu gom USD để mua vàng, từ làm tăng giá đồng USD, thay đổi tỉ giả 1.3.1.3 Yếu tố tâm lý hoạt động đầu Yếu tố tâm lý thể phán đoán thị trường kiện kinh tế, trị từ kiện này, người ta dự đoán chiều hướng phát triển thị trường thực hành động đầu tư ngoại hối, làm cho tỷ giá đột biến tăng, giảm thị trường Những hành vi đầu hiển nhiên gây ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái Một cách phổ biến, nhà đầu thu gom ngoại tệ thị trường, tạo khan ngoại tệ, từ đẩy giá ngoại tệ lên cao, sau tung giá bán, dẫn tới làm biến động tỉ giá 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái dài hạn 1.3.2.1 Lạm phát lãi suất - Lạm phát: Lạm phát yếu tố có ảnh hưởng mạnh tỉ giá hối đoái Đây mối quan hệ hai chiều, số trường hợp, lạm phát nguyên nhân tỉ giá kết Ví dụ nguy lạm phát tăng cao công chúng không tin vào đồng nội tệ, họ chuyển sang dự trữ vàng ngoại tệ mạnh, nhu cầu bán nội tệ mua ngoại tệ tăng cao làm cho TGHĐ biến động Như vậy, giữ lạm phát mức độ ổn định, TGHĐ không bị biến động nhiều - Lãi suất: Lãi suất công cụ ngân hàng trung ương sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại nôi tệ Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ lên giá nội tệ, hấp dẫn luồng vốn nước chảy vào nước Tức là, lãi suất nước cao so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ dẫn đến việc chuyển ngoại tệ kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Điều làm cho tăng cung ngoại tệ thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đồng nội tệ), từ đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá (hay đồng nội tệ tăng giá) Trong trường hợp ngược lại, lãi suất nước thấp so với lãi suất nươc hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá thị trường (hay đồng nội tệ giảm giá) 1.3.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến Cán cân thương mại - Hàng rào thuế quan hạn ngạch: Công cụ nước đưa ra, tác động lên hoạt động xuất nhập Thuế làm tăng giá loại hàng ngoại nhập, làm giảm tương đối nhu cầu nhập khẩu, góp phần bảo hộ khuyến khích tiêu dùng hàng nước, giảm cầu ngoại tệ làm tăng giá đồng nội tệ hàng hóa nước bán tốt hay đồng nội tệ tăng giá Như vậy, dài hạn, hàng rào thuế quan giúp cho đồng nội tệ tăng giá, tức gây biến - động làm ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái Tâm lý ưa thích hàng ngoại: Cầu hàng ngoại cao làm tăng cầu ngoại tệ để chi trả cho khoản mua sắm Một người dân có nhu cầu nhập mặt hàng tỷ giá tiếp tục tăng lên 1.3.2.3 Thu nhập quốc dân Với điều kiện nhân tố khác không thay đổi, thu nhâp quốc dân nước tăng (đồng thời thu nhập quốc dân nước không đổi), dẫn đến nhu cầu hàng hóa dịch vụ nước tăng (trong có nhu cầu hàng hóa dịch vụ nước ngoài), nhu cầu sử dụng ngoại tệ tăng, dẫn đến đồng ngoại tệ tăng giá (tỉ giá hối đoái tăng) hay đồng nội tệ giảm giá ngược lại CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Đến nay, giới có nhiều nghiên cứu nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái đồng tiền với Mỗi tác giả lại có cách tiếp cận khác yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn dài hạn định tính lẫn định lượng Trong có nghiên cứu có chất lượng cao tỷ giá hối đoái thực Javier Andres et al (1996), Thygesen et al (1997), Amit Kara et al (2002) Achsani et al (2010) Theo nghiên cứu kết tìm kiếm gần nhóm, công trình nghiên cứu nhóm tác giả Andres, Hernando, Krueger năm 1996 vấn đề” Growth, inflation and exchange rate regime” mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với lạm phát tỉ giá hối đoái quốc gia OCED Nghiên cứu nguyên nhân gây biến động tỷ giá hối đoái, tỉ giá hối đoái thay đổi phủ chấp nhận tăng lạm phát để hướng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Chỉ năm sau vào năm 1997, tác giả Thygesen với công trình nghiên cứu” Inflation and exchange rate, evidence and policy guidelines for the European community” đưa kết luận tương tự mối quan hệ lạm phát tỉ giá hối đoái, tác giả sử dụng số giá bán buôn để đo lượng lạm phát quốc gia EU giai đoạn năm 1960 – 1970, lý thuyết ngang giá sức mua áp dụng để đo lường tác động lạm phát tỉ giá hối đoái Mặc dù phạm vi nghiên cứu dừng lại nước thành viên EU thời điểm nghiên cứu thực chưa diễn khủng hoảng giá xăng dầu lần thứ Nhưng nghiên cứu coi sở cho nghiên cứu lạm phát tỉ giá hối đoái Ngoài nghiên cứu cho sách phủ gây ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái nhóm tác giả Andres, Hernando, Krueger năm 1996 nhóm tác giả Amit Kara, Edward Nelson với công trình nghiên cứu “The exchange rate and inflation in the UK” năm 2002 đưa kết luận mối quan hệ sách HQ: Hannan-Quinn Information Criterion Dựa tiêu chí tiêu chí LR, FPE, AIC, SC, HQ (Bảng 2) kết mô hình VAR, viết chọn độ trễ phù hợp Đồng thời kết cho thấy phần dư mô hình không bị mắc khuyết tật tự tương quan Bảng Kiểm định tự tương quan phần dư VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order Sample: 1994Q1 2014Q4 Included observations: 66 Lags LM-Stat Prob 10 11 12 23.13935 12.06439 18.14342 23.24883 17.88182 16.36908 7.745940 15.65816 15.55706 14.85460 8.039423 17.80126 0.1101 0.7395 0.3156 0.1072 0.3309 0.4275 0.9561 0.4771 0.4843 0.5353 0.9477 0.3357 Kiểm định mối quan hệ dài hạn biến mô hình Các giá trị riêng nằm vòng đơn vị, nên mô hình ước lượng có ổn định cần thiết nhằm đảm bảo độ tin cậy kết Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Hình Tính ổn định mô hình Nghiên cứu sử dụng độ trễ VAR để kiểm định tồn đồng liên kết LNEXR biến kinh tế vĩ mô Căn vào giá trị Trace Statistic giá trị riêng lớn ma trận (Max Eigenvalue) khẳng định có đồng liên kết biến mô hình có tồn mối quan hệ dài hạn biến vĩ mô tới LNEXR Bảng Kết kiểm định đồng liên kết Hypothesized No of CE(s) Trace Test Eigenvalue Trace Statistic None * At most At most At most 0.411732 0.214204 0.075962 0.046404 59.27767 24.25991 8.350097 3.135984 Prob.** Maximum Eigenvalue Test Max-Eigen Statistic 0.0030** 282835.01776 0.1897 15.90981 0.4287 5.214113 0.0766 3.135984 Prob.** 0.0046** 0.2302 0.7146 0.0766 **: có ý nghĩa thống kê mức 5% Từ kết trên, viết sử dụng mô hình VECM để đánh giá tác động biến lên tỷ giá hối đoái USD/VND: D(LNEXR) = 0.528 - 0.066 + 0.0154 + 0.033 - 0.06 LNEXR(-1) S.E t-stat LNRATE(-1) LNCPI(-1) CCTM(-1) (0.10702) (0.05736) (0.32071) [-2.15909] [-8.57098] [ 2.82457] Trong dài hạn cho thấy biến kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá USD/VND, dấu hệ số ước lượng phù hợp với lý thuyết giải thuyết nghiên cứu ban đầu Điều giải thích kinh tế có lạm phát tăng cao làm cho đồng tiền nội tệ giá dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng lên Còn lãi suất tiền gửi tăng đồng thời làm cho tỷ giá tăng lên tương ứng Ngược lại, cán cân thương mại lại có ảnh hưởng ngược chiều tới tỷ giá CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 4.1 Phân tích hệ số hiệu chỉnh sai số mô hình ECM Hệ số cân dài hạn Variable Cointegrated Equation LNRATE(-1) Adjustment Coefficient -0.066521 (0.01730) [-3.84461] Bài viết xem xét hệ số hiệu chỉnh cân dài hạn phương trình ECM EXR -0.066521[...]... nghiên cứu “Kiểm định các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến lạm phát và cán cân thương mại” để chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong ngắn, trung và dài hạn Và đi sâu vào phân tích những nhân tố ảnh hưởng trong dài hạn.Bài nghiên cứu xem xét sự tác động của các yếu tố lạm phát, lãi suất và thu nhập đã tác động như thế nào đến tỷ giá USD/VND trong... cứu “Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái: Nghiên cứu từ số liệu thực tế ở Việt Nam và một số khuyến nghị” Căn cứ vào kết quả của mô hình VAR, lạm phát có thể được coi là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Do đó, nếu giữa được ổn định lạm phát thì tỷ giá hối đoái sẽ không biến động mạnh Không chỉ các chuyên gia kinh tế quan tâm đến vấn đề này, mà nhóm các bạn sinh viên... rates- What is the relationship?”… đều quan tâm đến mối quan hệ giữa lạm phát, tỉ lệ lãi suất và tỷ giá hối đoái 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước Trên đây là những công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, điều đó cho thấy các chuyên gia kinh tế trên thế giới đều rất quan tâm đến tỷ giá hối đoái và các yếu tố ảnh hưởng Vậy còn đối với các nhà nghiên cứu trong nước thì sao? Nhóm tác... bằng Một cách lượng hóa, tổng tác động của lạm phát tới tỷ giá là 0.0021; điều này có nghĩa là nếu lạm phát tăng 1% thì tỷ giá sẽ tăng 0.002% sau 20 quý 4.3.2 Phản ứng của tỷ giá trước cú sốc của lãi suất 1 Dưới chế độ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LINH HOẠT, đó là hiện tượng được thấy thường xuyên để phản ứng lại một cơn sốc của giá trị thực tế của tỷ giá hối đoái vượt quá giá trị cân bằng mới khi mà giá trị này... tới biến tỷ giá hối đoái (EXR) bằng mô hình VECM CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ USD/VND 1 Diễn biến tỷ giá USD/VND thời kì 2000-2014 Trong giai đoạn 2000-2014, Việt Nam thi hành chính sách quản lý tỉ giá “thả nổi có sự điều tiết của nhà nước” Theo đó, nhà nước sẽ quản lý thông qua “tỉ giá bình quân thị trường liên ngân hàng và biên độ dao động được phép” Sự tăng và giảm giá đồng... phụ phí khi mua ngoại tệ tại các NHTM Tâm lý hoang mang mất lòng tin vào VND làm tăng cầu và giảm cung về USD càng làm cho đồng VND mất giá, khiên tỷ giá USD/VND tăng, đặc biệt là đối với tỷ giá thị trường tự do 2 Kiểm định tác động của lạm phát, lãi suất, thu nhập đến tỷ giá bằng mô hình VECM 1 Phương pháp nghiên cứu Bài viết xây dựng mô hình hồi quy giữa tỷ giá hối đoái và các biến số kinh tế như sau:... động tích cực trong khi tỷ lệ lạm phát lại có tác động tiêu cực đến biến động tỷ giá hối đoái tại Malaysia Ý nghĩa của nghiên cứ này là việc tăng lãi suất có thể có hiệu quả trong sự thay đổi tỷ giá hối đoái Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả Duasa năm 2009 “Journal of Economic Cooperation and Development” nhận định rằng thực chất mối quan hệ giữa lạm phát và chênh lệch tỷ giá hối đoái không phải là hoàn... của tỷ giá cho thấy sự đóng góp của các yếu tố tới sự biến động của tỷ giá theo từng quý Dựa vào bảng phân rã phương sai có thể thấy tác động tương đối lớn của lạm phát và lãi suất và cán cân thương mại tới tỷ giá Có thế thấy, những biến động trong quá khứ của biến tỷ giá vẫn luôn là nhân tố quyết định sự thay đổi của nó ở những thời kì tiếp theo; khi mà đến thời kì thứ 10, cú sốc trong quá khứ của tỷ. .. giá một cách đáng kể Từ giữa năm 2008, cùng với sự suy thoái kinh tế, luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam đã bắt đầu đảo chiều Xu hướng chung của năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD Cho đến cuối năm 2009, tỷ giá chính thức VND/ USD đã tăng 5,6% so với cuối năm 2008 Trong khi trong năm 2008, tỷ giá niêm yết tại các NHTM biến động liên tục, đầu năm còn có giai đoạn thấp hơn tỷ giá. .. trên, bài viết sử dụng mô hình VECM để đánh giá tác động của các biến lên tỷ giá hối đoái USD/VND: D(LNEXR) = 0.528 - 0.066 + 0.0154 + 0.033 - 0.06 LNEXR(-1) S.E t-stat LNRATE(-1) LNCPI(-1) CCTM(-1) (0.10702) (0.05736) (0.32071) [-2.15909] [-8.57098] [ 2.82457] Trong dài hạn cho thấy các biến kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá USD/VND, dấu của các hệ số ước lượng khá phù hợp với lý thuyết

Ngày đăng: 05/05/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

  • 1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái

  • 1.2 Các lý thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa tỷ giá và các nhân tố vĩ mô

    • 1.2.1 Học thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity –PPP)

    • 1.2.2 Học thuyết ngang giá lãi suất (Interest Rate Parity)

    • 1.2.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế

    • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn và dài hạn

      • 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn

        • 1.3.1.1. Sự can thiệp của ngân hàng trung ương

        • 1.3.1.2. Tác động của các yếu tố kinh tế xã hội và biến động giá vàng

        • 1.3.1.3. Yếu tố tâm lý và các hoạt động đầu cơ

        • 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong dài hạn

          • 1.3.2.1 Lạm phát và lãi suất

          • 1.3.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến Cán cân thương mại

          • 1.3.2.3 Thu nhập quốc dân

          • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

          • 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

          • 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước

          • CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ USD/VND

          • 1. Diễn biến tỷ giá USD/VND thời kì 2000-2014

          • 2. Kiểm định tác động của lạm phát, lãi suất, thu nhập đến tỷ giá bằng mô hình VECM

            • 1. Phương pháp nghiên cứu

            • 2. Mô hình và số liệu

            • 3. Thực hiện các kiểm định

              • 1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan