Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở đồng bằng sông cửu long

31 1.4K 2
Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long PHẦN MỞ ĐẦU    SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Đồng sông Cửu Long nơi có hệ thống sông ngòi chằn chịt đặt biệt hai nhánh sông Tiền sông Hậu dài 120km cung cấp lượng phù sa lớn đạt 1000 triệu /năm Vì vậy, diện tích đất đồng sông Cửu Long chủ yếu đất phù sa (khoảng 1.800.000ha) đất phèn khoảng (1.100.000ha), đồng thời khu vực nhiệt đới gió mùa tiềm cho việc trồng lúa nên đồng sông Cửu Long mệnh danh vựa lúa lớn nước Những tỉnh có diện tích trồng lúa chủ lực vùng (Theo số liệu thông kê năm 2007 Cục thống kê) Long An (11,4%), Đồng Tháp (11,9%), Kiên Giang (14,9%), An Giang (13,7%)… Tuy nhiên trước phát triển khoa học công nghệ, tiến trình hội nhập đất nước ngành trồng trọt nói chung ngành trồng lúa nói riêng phát triển chậm, chất lượng lúa chưa cao, việc thu hoạch bảo quản thô sơ Bên cạnh đầu mặt hàng bấp bênh, người nông dân phụ thuộc nhiều vào thương lái, tượng trúng mùa rớt giá thường xuyên xảy gây hoang mang cho nông dân họ bỏ đất canh tác lúa chuyển sang canh tác giống khác.Vì yêu cầu thiết cần phải đánh giá tình hình thị trường lương thực để định hướng đầu tư thâm canh ổn định đầu cho mặt hàng này, giúp cho nhà nông thu hiệu kinh tế cao lâu dài góp phần đưa kinh tế nông nghiệp vùng ngày phát triển Từ vần đề trên, đề tài “Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long” phân tích kĩ thực trạng sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long nhằm đề xuất giải pháp phát triển mặt hàng GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long nhằm đề xuất giải pháp giúp gia tăng hiệu sản xuất, ổn định đầu cho mặt hàng Thông qua giúp cho nông dân nâng cao thu nhập 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Khái quát chung tình hình sản xuất, thu hoạch tiêu thụ lúa nước - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa mặt hàng - Đề xuất giải pháp cho hoạt động sản xuất tiêu thụ lúa Đồng sông Cửu Long nhằm mang lại hiệu kinh tế tốt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, internet, báo cáo hàng năm Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm thông tin nông nghiệp nông thôn,… - Ưu điểm: + Tiết kiệm chi phí + Được sử dụng để viết thực trạng, tình hình đối tượng nghiên cứu + Làm sở để đối chiếu với thực tế - Nhược điểm: + Số liệu tổng hợp theo ý người khác nên sử dụng phần 3.2.Phương pháp xử lý số liệu Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, bao gồm so sánh số tương đối số tuyệt đối để phản ánh tình hình sản xuất tiêu thụ lúa năm 2008 so với năm 2007, so với 2006: GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long Tăng/giảm số tuyệt đối =Năm thực – Năm kế hoạch Năm thực Mức độ biến động = Năm kế hoạch X 100% 3.3 Phương pháp phân tích o Mục tiêu 1:Khái quát chung tình hình sản xuất, thu hoạch tiêu thụ lúa nước Sử dụng nguồn số liệu thu thập từ nguồn tổng cục Thống Kê, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn… o Mục tiêu 2: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long Sử dụng phương pháp phân tích định lượng: phân tích thống kê mô tả, dựa số liệu tính toán từ nguồn tổng cục Thống Kê, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn…để tổng kết, đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long từ năm 2006 đến năm 2009 o Mục tiêu 3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa mặt hàng Sử dụng phương pháp phân tích định tính tổng quan để mô tả việc xuất hàng nông sản thời gian qua, xem xét nhận xét ưu nhược điểm việc xuất nông sản o Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp cho hoạt động sản xuất tiêu thụ lúa Đồng sông Cửu Long nhằm mang lại hiệu kinh tế tốt Sử dụng phương pháp phân tích định tính thảo luận để cung cấp thông tin, quan điểm, đề xuất biện pháp nâng cao xuất thời gian tới GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Không gian: đề tài tập trung phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long - Thời gian: số liệu nghiên cứu chủ yếu thu thập năm: 2006, 2007, 2008 2009 - Giới hạn nội dung: Các thông tin thị trường lương thực đồng sông Cửu Long Đề tài tập trung phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA CỦA CẢ NƯỚC 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Việt Nam lên từ kinh tế nông nghiệp, góp phần quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho người dân, sản phẩm nông sản không đủ cung cấp nước mà xuất nước ngoài, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân Trước hết, Việt Nam có diện tích đất liền 329.297 km2 – theo tổng điều tra nước năm 2002 , diện tích đất nông nghiệp chiếm 28%, đứng sau đất lâm nghiệp Cộng thêm với điều kiện sông ngòi dày đặc với khoảng 2.860 sông ngòi lớn nhỏ phân bổ khắp từ Bắc tới Nam với lưu vực lớn, đặc biệt hai sông lớn Hồng Hà Cửu Long bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc) bồi đắp nên hai châu thổ đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nông dân Nằm khoảng 8”30’ – 23”22’ độ vĩ bắc với chiều dài khoảng 1650 km, Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo nên khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa châu Á (chủ yếu gió mùa Đông Bắc Đông Nam) Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 – 2.000 mm, độ ẩm 85% thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa Ngoài điều kiện đất đai, khí hậu, ngành nông nghiệp ta có lực lượng lao động dồi Khoảng 67% lực lượng lao động Việt Nam lao động nông nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp khác Trình độ văn hóa, kỹ thuật, tay nghề nông dân ngày nâng cao Qua ta thấy Việt Nam có lợi nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp cách thuận lợi Nhưng bên cạnh cần phải có đầu tư thêm công nghệ kĩ thuật khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đặc biệt lúa tốt GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2008: Trong năm 2008 sản xuất nông nghiệp gặp không khó khăn thời tiết, dịch bệnh điều kiện thị trường Mặt khác, khủng hoảng tài giới năm 2008 tạo nên bão giá (giá xăng dầu giới tăng làm cho hàng loạt vật tư nhập đầu vào nông nghiệp tăng mạnh) làm chi phí người sản xuất tăng vào tháng năm Đặc biệt, tháng cuối năm điều kiện thị trường nông sản biến động bất lợi cho ngành nông nghiệp: xuất khó khăn, nông sản khó tiêu thụ, v.v…Tất yếu tố tạo năm đầy yếu tố bất thường ngành: kể thuận lợi khó khăn Mặc dù diện tích đất trồng lúa tăng (2,8% so với năm 2007) Cụ thể, sản phẩm lúa năm qua có chuyển biến sau: Sản lượng lúa năm 2007 ước tính đạt 35,88 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm trước, tương đương với tăng thêm 49,7 nghìn đồng thời suất lúa tăng 1,8% tương đương với 0,9 tạ/ha diện tích giảm 123,4 nghìn ha, giảm 1,7% Trong năm 2008 diện tích đất 7399,6 nghìn ha, tăng 2,8% so với năm 2007 tương đương 198,6 nghìn Sản lượng lúa tính chung ba vụ đạt 38,63 triệu tấn, tăng 7,7% so với năm 2007, đồng thời suất lúa tăng 2,4 tạ/ha, tăng 4,8% Nhìn chung tình hình sản xuất lúa nước tương đối ổn định, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Bảng 1:DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NƯỚC (2006-2008) Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2006 2007 2008 7201,0 Diện tích 7324,4 (nghìn ha) Năng suất 48,9 (tạ/ha) Sản lượng 35,83 (triệu tấn) Chênh lệch 2007 so với 2006 2008 so với 2007 (%) (%) 7399,6 98,3 102,8 49,8 52,2 101,8 104,8 35,88 38,63 100,1 107,7 Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long 1.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2008 Trong năm 2008 vừa qua tình hình tiêu thụ lúa nông dân Việt Nam bấp bênh, lúa gạo bị tồn đọng nhiều không bán với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan Việc tồn đọng lúa giá biến động nhiều yếu tố khác Thứ nhất, sản lượng đạt cao giá, thời tiết thuận lợi nên bà nỗ lực sản xuất dẫn đến lượng cung lớn cầu thị trường giới suy giảm Thứ hai, khó khăn vốn nên việc thu mua để tạm trữ hàng doanh nghiệp có phần hạn chế so với năm trước Họ phải chịu lãi suất cao vay vốn để trữ hàng kho nên doanh nghiệp có xu hướng xuất đến đâu mua đến 1.3.2 Nguyên nhân khách quan Do giá lúa có nhiều biến động lớn Vào năm 2008 giá lúa gạo tăng cao đến năm lại giảm mạnh cung tăng mạnh mà cầu lại giảm đến cuối năm nông dân bán tháo hết lua giá lại tăng không đủ xuất Do giá lúa không ổn định nên đầu tháng năm 2008 nông nghiệp phát triển nông thôn đưa dự báo chênh lệch thực tiễn sản lượng lúa có lệnh ngừng ký hợp đồng xuất gạo giá tăng cao nên công ty lương thực lo ngại, hệ thống lưu thông bình thường bị xáo động, xảy đầu tích trữ, thành thiếu gạo thị trường Giá gạo bị đẩy lên 20.000 – 30.000 đồng/kg Bà nông dân hoang mang, họ chưa thấy giá gạo lại lên cao nên trồng lúa Nhưng lúc đó, Philippines, Indonesia, Malaysia, Thái Lan dốc sức trồng nên khối lượng thu hoạch lớn, nhu cầu nhập giảm mạnh nên làm cho giá lúa gạo giảm theo GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long Do giá lúa giảm mạnh phủ có hỗ trợ thu mua nông dân phải chịu lỗ Bên cạnh có nhiều nông dân chấp nhận bán với giá thành có lại thấp mà không mua Tuy năm 2008 tình hình tiêu thụ lúa diễn biến phức tạp gặp nhiều khó khăn đến đầu năm 2009 tình hình tiệu thụ lúa diễn tốt Đầu năm 2009 giá lúa gạo tăng liên tục phần nhiều doanh nghiệp kinh doanh lương thực tư nhân ký hợp đồng xuất gạo chưa chuẩn bị đủ gạo để giao cho khách hàng nên phải đẩy mạnh việc thu mua Trong tháng 1-2009, gạo với mức giá bình quân 396 USD/tấn, gấp 2,42 lần khối lượng 2,79 lần giá trị so với kỳ năm trước Với mức giá này, tính giá lúa tương đương với mức xấp xỉ 4.000 đồng/kg Tuy nhiên lượng gạo tồn kho từ năm trước Còn thực tế, doanh nghiệp thu mua lúa với giá 3.900 đến 4.000 đồng/kg loại hạt ngắn 4.100 - 4.200 đồng/kg với loại gạo tốt Và theo đà giá lúa Việt Nam giá lúa giới có xu hướng tiếp tục tăng nhẹ GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 THÔNG TIN CHUNG 2.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh (Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Thành phố Cần Thơ) với triệu HÌNH 1: BẢN ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG đất tự nhiên; có 3,8 triệu đất nông nghiệp Hàng năm, vào mùa lũ Tây Nam đón 500 tỷ m3 nước, cung cấp lựơng phù sa màu mỡ; đồng thời giúp tháo chua, rửa phèn, làm vệ sinh đồng ruộng Đây nguồn tài HÌNH 1: BẢN ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG nguyên nước thuận lợi cho sản xuất sinh sống tòan vùng Từ vị trí địa lý này, cộng với ưu đãi thiên nhiên, nên từ lâu Tây Nam trở thành vùng kinh tế nông nghiệp hàng hóa lớn nước, hướng mạnh vào xuất tiếp cận tham gia hội nhập quốc tế từ sớm Vùng châu thổ phì nhiêu với sông nước mênh mông, kênh rạch chằng chịt vùng đất chứa đựng nhiều tiềm cho phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản du lịch sinh thái không nước mà khu vực Hàng năm, Đồng sông Cửu Long đóng góp vào GDP nước 18% (đứng thứ sau vùng Đông Nam Đồng sông Hồng) GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, thực tế, thời gian qua, khu vực chưa phát triển xứng tầm, chủ yếu dựa vào khai thác tiềm sẵn có việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều bất cập chưa đáp ứng đựơc yêu cầu phát triển (đặc biệt hạ tầng giao thông) nên gây khó khăn việc sản xuất tiêu thụ lúa Đứng trước khó khăn, tồn này, năm gần đây, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm đặc biệt cho khu vực này, tiến hành quy họach tổng thể; đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, giao thông, chinh phục vùng Đồng Tháp Mừơi, khai thác tứ giác Long Xuyên để mở rộng diện tích canh tác, cải tạo chua phèn vùng ngập mặn Từ đó, diện tích lúa giảm, nhờ thâm canh tăng suất nên tổng sản lựơng hàng năm tăng đạt 18,64 triệu (2007) Và dù gặp nhiều khó khăn, song giai đoạn 2006 – 2007 qui mô kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng nâng lên rõ rệt: Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 đạt 7,5 triệu đồng/năm (tương đương 433 USD); GDP tăng bình quân 8,6%/ năm Tỷ trọng nông nghiệp lớn nhất, chiếm 44,34% ngành kinh tế vùng (Theo Cục thống kê 2007) Nhưng năm 2008 có thời gian kinh tế Việt Nam nóng, với lạm phát tăng mạnh cán cân thương mại thâm thủng cao nên GDP Việt Nam nói chung cung đồng sông Cửu Long nói riêng giảm: tốc độ tăng trưởng GDP VN 6.23% năm 2008 2.1.2 Vị trí lúa Thế kỷ thứ 17, Đồng sông Cửu Long bắt đầu khai thác với có mặt tổ tiên từ đất Bắc vào, mang theo giống lúa cổ truyền từ nhiều nguồn khác Thực dân Pháp nhà truyền giáo mang đến giống lúa nơi giới mà họ qua Cư dân địa phương trao đổi giống với nước láng giềng Thái Lan, Cambodia, Mã Lai, Indonesia Ngần tạo cho giống lúa địa phương phong phú vô (khoảng 2000 giống lúa) với loại hình canh tác lúa sạ, lúa cấy hai lần, cấy GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long lần, đất đầm lầy Bên cạnh đó, hàng trăm quần thể lúa hoang dại hóa, với đa dạng di truyền có, tạo thành nguồn vật liệu qúi tổ tiên để lại cho Trong thời Pháp thuộc, Việt Nam nước xuất gạo có tiếng khu vực giới Người Pháp lập Sở Túc Mễ Đông Dương, quan nghiên cứu lúa gạo phục vụ cho mục tiêu Sau này, Sở Lúa Gạo quyền Sài Gòn đảm trách với hai Trung Tâm nghiên cứu lúa Long Định (Mỹ Tho), Bình Đức (An Giang) Cây lúa có vị trí quan trọng đặc biệt Đồng sông Cửu Long, đóng góp 50% sản lượng lúa nưóc 80% gạo xuất khẩu; ăn trái, mía đường, thủy hải sản, chăn nuôi, Rừng ngập mặn đồng minh chứng đa dạng sinh học Châu Thổ, có vai trò lớn việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái đặc sắc đồng Mục tiêu phát triển chiến lựơc Việt Nam vào năm 2010 40 triệu lương thực 38 triệu lúa gạo điều kiện diện tích canh tác lúa nước triệu Điều đặt cho Đồng sông Cửu Long nhiệm vụ mới, với phấn đấu cao hơn, vừa tiếp tục nâng cao suất, chất lượng, an toàn thực phẩm hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa tăng nhiều thu nhập cho nông dân, vốn nghèo họ canh tác lúa 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 2.2.1 Các vụ lúa đồng sông Cửu Long - Vụ mùa: Bắt đầu vào mùa mưa (tháng 5-6) kết thúc vào cuối mùa mưa (tháng 11), gồm giống lúa địa phương dài ngày thích nghi với nước sâu - Vụ đông xuân: Là vụ lúa mới, ngắn ngày, bắt đầu vào cuối mùa mưa tháng 11 - 12 thu hoạch đầu tháng GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 10 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long - Tỉnh Đồng Tháp: diện tích lúa có giảm năm qua sản lượng lúa tăng theo tình hình chung vùng Năm 2007 diện tích trồng lúa tỉnh 447,1 nghìn giảm 1,6% so với năm 2006, suất lúa đạt 56,9 tạ/ha tăng sản lượng lúa đạt 2.545,4 nghìn tăng 5,8% so với năm 2006 Năm 2008 diện tích lúa tiếp tục giảm 6,2% 419,7 nghìn sản lượng suất lúa tăng: sản lượng lúa đạt 2.728,2 nghìn tăng 7,1% so với năm 2007 suất lúa năm 2008 65,0 tạ/ha tăng 14,2% so với năm 2007 Bảng 5: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CÚA TỈNH ĐỒNG THÁP (2006-2008) Chỉ tiêu Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) Chênh lệch 2007 so 2008 so với 2006 với 2007 (%) (%) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 454,0 447,1 419,7 98,4 93,8 53,0 56,9 65,0 107,3 114,2 2.404,9 2.545,4 2.728,2 105,8 107,1 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng tháp 2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Tình hình tiêu thụ lúa 2008 có nhiều biến động a) Những tháng đầu năm: Tình hình tiêu thụ gặp nhiều thuận lợi trúng mùa, vụ đông - xuân lúa giá kích thích nông dân tăng diện tích trồng lúa vụ Lý giá thời điểm đó, thị trường giới khan lương thực nên giá gạo liên tục đẩy lên cao mà đỉnh điểm vào tháng 5-2008, giá gạo thị trường giới lên cao chưa có với mức 1.100 USD - 1.200 USD/tấn Theo đó, giá lúa Đồng sông Cửu Long tăng lên 5.000 đồng – 5.500 đồng/kg Trước tình hình thương lái tranh tìm mua lúa gạo, người trồng lúa đồng sông Cửu Long khấp khởi vui mừng chưa có năm vừa GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 17 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long trúng mùa lại vừa Trong niềm hân hoan đó, nông dân vùng đồng sông Cửu Long thi phá bỏ vườn ăn trái, ruộng mía để chuyển sang trồng lúa Bảng 6: THỊ TRƯỜNG GIÁ LÚA CỦA MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀO THÁNG 4/2008 VÀ 5/2008 ĐVT: ĐỒNG Tỉnh Tuần 11.4.2008 18.04.2008 09.05.2008 16.05.2008 23.05.2008 31.05.2008 Long An Đồng Tháp Kiên Giang 4600 4.700 5.500 5.200 – 5.300 5.300 5.300 4.550 4.600 5.400 5.100 – 5.250 5.200 5.250 4.550 4.650 5.550 5.200 – 5.250 5.300 5.250 Tiền Giang 4.600 4.700 5.350 5.200 5.250 5.300 Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam b) Tình hình tiêu thụ lúa từ tháng 6/2008 đến tháng 9/2008: Nhu cầu gạo giới sụt giảm giá gạo 600 USD - 700 USD/tấn; gạo 5% 650 USD - 670 USD/tấn (giảm 300 USD so với thời điểm tháng 4/2008) để giải sốt giá lúa nhà nước tạm ngưng xuất gạo dẫn đến giá lúa gạo đột ngột giảm mạnh Trong “cơn bão” đó, giá lúa đồng sông Cửu Long sụt giảm 4.600 đồng - 4.700 đồng/kg (giảm từ 400 đồng đến 800 đồng/kg so với vụ đông - xuân) Mặc dù giá lúa gạo sụt giảm mạnh nông dân muốn bán lúa dễ Trong lượng lúa hàng hóa đồng sông Cửu Long tồn đọng nhiều, lãi suất ngân hàng tăng cao, doanh nghiệp xuất gạo không dám vay ngân hàng để trữ gạo xuất lo ngại lỗ giá gạo thị trường tiếp tục sụt giảm mạnh GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 18 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long Bảng 7: THỊ TRƯỜNG GIÁ LÚA MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀO THÁNG 7/2008 VÀ 8/2008 ĐVT: ĐỒNG Tỉnh Tuần 04.07.2008 13.07.2008 18.07.2008 01.08.2008 09.08.2008 17.08.2008 24.08.2008 31.08.2008 Long An Đồng Tháp Kiên Giang Tiền Giang 5.000 4.800 4.500 – 4.800 4.500 – 4.700 4.200 – 4.500 4.800 – 4900 4.700 – 5.100 4.500 – 5.000 4.950 4.700 4.500 – 4.750 4.400 – 4.650 4.150 – 4.500 4.750 – 4.850 4.600 – 5.000 4.500 – 5.000 4.950 4.700 4.500 – 4.750 4.400 – 4.650 4.150 – 4.500 4.750 – 4.850 4.600 – 5.000 4.500 – 5.000 5.000 4.800 4.500 – 4.800 4.500 – 4.700 4.200 – 4.500 4.800 – 4.850 4.650 – 5.550 4.400 – 4.500 Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam Trước tình hình đó, Chính phủ phải vào hai giải pháp “nóng” đạo ngành ngân hàng hỗ trợ hàng ngàn tỉ đồng cho doanh nghiệp thu mua lượng lúa hàng hóa tồn đọng dân, đồng thời có định hoãn thu thuế xuất gạo Các giải pháp kịp thời Chính phủ làm cho “cơn bão” có phần lắng dịu, xu giá gạo giới tiếp tục sụt giảm, nông dân doanh nghiệp chưa hết lao đao c) Những tháng cuối năm: Trung tuần tháng 10 năm 2008, Bộ Công Thương tổ chức họp khẩn cấp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam sở Công thương tỉnh, thành phía Nam để bàn biện pháp xuất gạo cho tháng cuối năm với mong muốn đạt mục tiêu xuất 4,5 triệu gạo năm 2008 Nhưng đến trung tuần tháng 12 năm 2008, giá xuất gạo 5% 500 USD/tấn, 10% 460 USD/tấn, 15% 440 USD/tấn 25% 420 USD/tấn nên ngăn “cơn bão” giảm giá Thời điểm này, giá lúa đồng sông Cửu Long 2.800 đồng/kg (lúa thường), 3.400 đồng - 3.600 đồng/kg (lúa hạt dài) với lúa hàng hóa tồn đọng triệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “vào cuộc” giải pháp tiếp tục “mở hầu bao” xuất 3.500 GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 19 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long tỉ đồng để doanh nghiệp thu mua triệu lúa đồng sông Cửu Long; cộng với giải pháp tích cực trên, trật tự thị trường căng thẳng bước vãn hồi Bảng 5: THỊ TRƯƠNG GIÁ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀO THÁNG 10/2008 VÀ 12/2008 ĐVT: ĐỒNG Tỉnh Tháng 05.10.2008 10.10.2008 17.10.2008 26.10.2008 31.10.2008 05.12.2008 12.12.2008 19.12.2008 26.12.2008 Long An Đồng Tháp Kiên Giang Tiền Giang 5.000 – 5.400 5.000 – 5.200 3.800 – 4.000 3.500 – 4.000 3.800 – 3.900 2.900 – 3.600 2.800 – 3.600 2.800 – 3.600 3.600 4.900 – 5.300 4.900 – 5.100 3.700 – 3.900 3.500 – 3.900 3.750 – 3.850 2.850 – 3.550 2.700 – 3.500 2.750 – 3.600 3.550 5.000 – 5.400 5.000 – 5.200 3.800 – 4.000 3.500 – 4.000 3.800 – 3.900 2.900 – 3.550 2.750 – 3.600 2.800 – 3.550 3.500 5.000 – 5.400 4.950 – 5.150 3.800 – 4.000 3.450 – 4.000 3.800 – 3.900 2.900 – 3.600 2.750 – 3.600 2.800 – 3.600 3.600 Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam Mặc dù năm 2008 năm thị trường lúa gạo Việt Nam, vùng đồng sông Cửu Long đầy sóng gió, lớn khó khăn xuất gạo tăng tỉ USD so với năm trước Có thể coi kỳ tích cho hạt gạo vùng đất “Chín Rồng”, góp phần đáng kể việc tăng kim ngạch xuất tỉnh, thành đồng sông Cửu Long nước năm 2008 Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) dự báo năm 2009, mức tiêu thụ gạo giới vào khoảng 426 triệu tấn, tăng năm 2008 khoảng 18 triệu Cuối năm 2008, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ký thỏa thuận với Tổng công ty Lương thực miền Nam tài trợ 4.000 tỉ - 5.500 tỉ đồng để thu mua xuất 3,5 triệu gạo Đây tín hiệu tốt lành, trở thành nhân tố thúc đẩy tăng giá gạo thời gian tới GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 20 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NÀY 3.1 ĐIỂM MẠNH Do thiên nhiên ưu đãi chất đất, nguồn nước, khí hậu nên đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triễn mặt hàng lúa, sản lượng hàng năm cao so với vùng khác 3.1.1 Đất đai: Nếu chưa kể hải đảo, tổng diện tích đất đai vùng xấp xỉ triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích nước, loại đất tốt đất phù sa chiếm gần 30% Sông Mê Kông chảy qua vùng ĐBSCL hàng năm đem lại lượng nước bình quân khoảng 460 tỷ m3 vận chuyển khoảng 150-200 triệu phù sa Nhưng Vùng có đất phù sa sông bồi lắng năm vùng đất Nó mang lại phì nhiêu, màu mỡ cho đất, tốt cho trồng đặt biệt trồng lúa nước Ngoài màu mỡ góp sức bồi lắng cho đồng sông Cửu Long thêm phẳng, dể canh tác; góp sức lấn biển, cho rừng ngập mặn rộng trù phú thêm lên.Theo nghiên cứu đất phù sa học hạt mịn, tơi xốp, có pha trộn (nhiều)cát tùy lưu tốc dòng chảy tốc độ bồi lắng vùng, dẽ hút nước, làm đất tơi xốp, chứa nhiều chất dinh dưỡng Bên cạnh phù sa màu mở có 1,60 triệu đất phèn đất phèn (chiếm 44% diện tích chung), tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên 0,74 triệu đất mặn, chiếm 19% tiềm cho việc phát triển nông nghiệp vùng Qua trình cải tạo tốt vùng đất màu mỡ chứa nhiều chất dinh dưỡng cho 3.1.2 Thời tiết khí hậu:  Nhiệt độ bình quân hàng năm cao nhiệt độ trung bình 28oC, chế độ nắng cao, số nắng trung bình năm từ 2.226-2.790 giờ,năng lượng xạ mặt trời 450 calo / cm2 / ngày xảy thiên tai khí hậu gây GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 21 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long  Không có mùa đông giá lạnh đầy ánh sáng Mùa khô thường khô mưa phùn ẩm ướt vào tháng -3 phía Bắc  Mùa mưa từ tháng đến tháng 7, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm  Độ ẩm không khí bình quân 82%  Khí hậu ổn định, bị bão 3.1.3 Nguồn nước: Nguồn nước lấy từ nguồn từ sông Mê Kông nước mưa Bên cạnh hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày, phân bố đều, kết hợp với tác động thủy triều cho khả tải lượng nước lớn, trữ lượng nước nhiều tạo điều kiện cho việc tưới tiêu chủ động sản xuất, khai thác thích ứng cho thâm canh tăng vụ cải tạo đất hóa môi trường nông nghiệp Bên cạnh nguồn nhân lực dồi có kinh nghiệm sản xuất sớm hòa nhập với tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nên thuận lợi cho việc phát triễn nông nghiệp mà chủ lực lúa 3.1.4 Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời Nghề trồng lúa Việt Nam có lịch sử lâu đời so với nghề trồng lúa nước châu Á Theo tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam Cây lúa có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên Tổ tiên hóa lúa dại thành lúa trồng phát triển nghề trồng lúa đạt tiến ngày Thêm vào đó, người nông dân không ngừng tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp vào khâu sản xuất tiêu thụ lúa Nhờ mà nghề trồng lúa phát triển mạnh ngày hôm 3.1.5 Hệ thống chế, sách nhà nước khuyến khích tạo điều kiện phát triển sản xuất lúa Thực chủ trương Đại hội VI đổi kinh tế, quan tâm hàng đầu tới đổi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Bộ trị, Ban bí thư nhiều thị, nghị nhằm điều chỉnh chế quản lý vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho trình đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, như: sách giá; đảm bảo tự lưu thông, tiêu thụ thị trường nước; thương mại GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 22 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long hóa vật tư; bước xác lập vai trò tự chủ kinh tế hộ; giải vấn đề cấp bách ruộng đất…(Vấn đề thể rõ Nghị 10 Bộ trị Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, tháng 4/1998 Nghị HNTƯ (khóa VI, 3/1989) Sau đại hội VIII, Đảng Nhà nước tiếp tục đề chủ trương, sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, đẩy mạnh hoàn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Trong năm qua, nhờ có số sách lớn mang tính đột phá tạo động lực thời kỳ đầu: khoán 100, khoán 10, giao ruộng đất cho nông dân sử dụng lâu dài, xóa đói, giảm nghèo nên làm thay đổi nông nghiệp, nông thôn, nông dân Đây khu vực đổi đạt nhiều kết Sản lượng lương thực tăng gấp đôi, xuất tăng, đời sống nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi 3.1.6 Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày tăng Trong khâu sản xuất người nông dân sử dụng thêm máy móc máy gặt đập liên hợp, máy tuốt lúa, máy cày, máy sạ hàng, kĩ thuật bón phân lúa cho đất phèn, kĩ thuật bón phân theo giai đoạn sinh trưỡng cây… Bên cạnh người nông dân tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lúa nước khu vực giới qua chuyên gia nước công nghệ sản xuất hạt nguyên chủng giống bố mẹ lúa lai dòng… 3.2 ĐIỂM YẾU 3.2.1 Tình trạng sản xuất manh mún, phân tán theo quy mô hộ gia đình: Hầu diện tích trồng lúa hộ nông dân đồng sông Cửu Long diện vừa nhỏ Nhưng dù diện tích vùa hay nhỏ phải đầu tư tốn chi phí cho khâu làm đất,chuẩn bị giống ,… làm cho chí phí sản xuất lúa tăng lên Việc gắn kết doanh nghiệp với hộ gia đình chưa thực quy mô lớn, người nông dân phần lớn bán cho thương lái từ 95% - 97% nên dễ bị ép giá Bên cạnh đầu không ổn định mà người nông dân không mặn mà công việc trồng lúa Nhiều lúc giá lúa giảm mạnh người nông dân chuyển GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 23 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long sang trồng khác: ăn quả,… ngược lại lúc giá lúa lên cao người dân lại chuyển sang trồng lúa 3.2.2 Yếu kỹ thuật sử dụng hạt giống: Nhiều hộ nông dân mua giống nhà nước đặc tính giống hệ lai F1 có ưu lai, qua đời bị thoái hóa giống, nên bà giữ lại làm giống dẫn đến bị thiệt hại nghiêm trọng suất, phẩm chất hạt lúa làm cho sản lượng lúa giảm đáng kể 3.2.3 Yếu bảo quản, chế biến sau thu hoạch: Việc thu hoạch chưa cách, số lượng hạt bị thất thoát trình thu hoạch đáng kể, bảo quản sau thu hoạch theo phương pháp truyền thống, phơi đất phủ lớp nilon, đói với hộ giả phơi xi măng… Làm hạt lúa lẫn nhiều hạt cỏ, bụi bậm,… Bảo quản bồ lúa làm thủ công, dễ hư hỏng, nhiễm nấm bệnh.Khu bảo quản hạt lúa nhà cấp mái tôn, lót gạch hoa Trung Quốc để giữ nhiệt độ vừa phải, chống ẩm, “đảm bảo cho lúa không bị ẩm mốc, sáng màu bị nhót lúa” gần nhà có vựa lúa lớn nhỏ, phần lớn nhà ọp ẹp, ẩm thấp nhiều Nếu nhà nông để giống cho vụ xuất lúa bị ảnh hưởng xử lý không cách Theo nhà nghiên cứu, khoảng 90% lúa lưu trữ dân Những kho lớn, đủ chuẩn, lưu trữ hàng chục ngàn lúa đáp ứng khoảng 10% nhu cầu Do thiếu hệ thống lưu trữ đủ tiêu chuẩn, chưa có kho chứa lớn hàng trăm ngàn gạo để phục vụ mục đích điều tiết lương thực chiến lược xuất gạo, nên bình ổn giá, giúp nông dân thoát khỏi tình trạng bị thương lái ép giá mùa bội thu tranh mua có hợp đồng xuất gạo 3.2.4 Hệ thống thông tin thị trường chưa phát triển Hiện nay, hệ thống dự báo đến tầng lớp cán không đến tay nông dân, đó, nông dân đối tượng cần thông tin Nông dân người định nên trồng gì, nuôi gì? Chính dự báo thị trường không đến với nông dân nguyên nhân khiến cho chuyện vừa trồng xong chặt thường xuyên xảy nông dân GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 24 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long Riêng Viện nghiên cứu ăn miền Nam đầu tư có 350 triệu/năm Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam 150 triệu/năm, Viện Rau miền Bắc 243 triệu/năm, kinh phí dùng cho công tác khuyến nông chưa tỉ cho nước, số thật khiêm tốn Điều cho thấy tầm nhìn đầu tư Nhà nước công tác khuyến nông cho ăn chưa xứng tầm Nông dân ngày muốn họ làm điều cần phải có mô hình sản xuất để chứng minh cho bà hiểu Mặc dù bà động có Nhà nước phải dẫn đường trước giai đoạn tiền hội nhập 3.3 CƠ HỘI - Khi gia nhập WTO hàng rào thuế quan tháo dỡ, hàng hoá nước tràn vào Việt Nam với giá rẻ có nhiều hàng hóa phục vụ cho sản xuất lúa: máy móc thiết bị, phân bón, thuốc trừ sâu…sẽ làm giảm chi phí sản xuất cho người nông dân - Tiếp cận tiến khoa học công nghệ đại Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO)Là thành viên thứ 158 tổ chức thương mại giới (WTO), môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, thông thoáng hơn, ổn định hơn, minh bạch Nhờ đó, nông dân có nhiều khả tiếp cận với tiến lớn lao Công nghệ sinh học nước phát triển, từ nâng cao nhanh chóng sản lượng suất trồng 3.4 ĐE DỌA - Khi Việt Nam thức gia nhập WTO, Chính phủ không phép trợ giá hàng nông sản Để mặt hàng nông sản Việt Nam cạnh tranh thị trường có lẽ khó khăn nông dân nước Đồng thời gia nhập hàng rào thuế quan tháo dỡ, hàng hoá nước tràn vào Việt Nam, mà hàng hoá nước thường chất lượng cao hơn, giá rẻ nên gây bất lợi cho thị trường lúa gạo nước - Chi phí sản xuất có xu hướng tăng lên biến động thị trường giới quyền sở hữu trí tuệ Thách thức lớn Nông nghiệp Việt Nam hội GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 25 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long nhập WTO khả cạnh tranh khốc liệt hàng nông sản nước với hàng ngoại nhập có chất lượng cao Do thực thi quyền sở hữu trí tuệ, nông dân phải mua giống, vật tư, tư liệu sản xuất nông nghiệp với giá cao làm tăng chi phí sản xuất Các nước giàu tiếp tục trì trợ cấp rào cản thị trường nông sản khiến ngành nông nghiệp khó sử dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để đối phó - Tình trạng nhập lậu gạo qua biên giới ngày cao đặc biệt từ Campuchi sang Việt Nam làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ lúa gạo nước ta vùng đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long giáp với Campuchia GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 26 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho sản xuất, mở rộng thị trường, phương tiện tích cực để thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, không bất lợi cho ngành lúa nước có Đồng sông Cửu Long Nếu không chủ động đoán biết có giải pháp đột phá mạnh, cụ thể mặt hàng vùng gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực trạng sở phân tích thực trạng nên xin nêu số giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ lúa nay: - Liên kết sản xuất tiêu thụ để nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân Đồng sông Cửu Long cần phải tập trung thực đồng khâu “sản xuất, thu hoạch tiêu thụ” Điều giúp liên kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ, khắc phục yếu đe dọa mặt hàng này, giải tình trạng sản xuất nhỏ lẻ manh mún Cụ thể giúp đỡ hỗ trợ lẫn trình sản xuất tiêu thụ giúp giảm chi phí nâng cao kinh nghiệm, hạn chế rủi ro biến động thị trường Thời gian qua, thực tế cho thấy vai trò tham gia tích cực nhà doanh nghiệp Liên kết có nhà doanh nghiệp tham gia liên kết có đầu cho sản phẩm xây dựng vùng chuyên canh mạnh (đơn cử nông trường sông Hậu, Công ty Lương Thực Sông Hậu) Doanh nghiệp thể vai trò việc hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển sau thu hoạch…cho nông dân để có sản phẩm đồng đều, đủ tiêu chuẩn xuất Vì cần tăng cường hợp tác doanh nghiệp người nông dân hạn chế bán lúa cho thương lái để tránh tình trạng ép giá Hiện tại, vùng khuyến khích hình thành liên kết nhà: nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà nước - ngân hàng - nhà thông tin việc tạo chuyển GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 27 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long biến mạnh, khắc phục tồn yếu đưa kinh tế vùng phát triển hướng, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng Đẩy mạnh công tác giống công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao - chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Mục tiêu trước mắt cần phải tổ chức hội thảo, tuyên truyền cho nông dân thấy tầm quan trọng giống tốt sản xuất, làm cho họ ý thức việc lựa chọn nguồn cung ứng giống Song song với việc đẩy mạnh công tác giống, đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch yếu tố giúp cho lúa tiêu thụ dễ dàng hơn, khâu sơ chế bảo quản - Mở rộng cần đầu tư hiệu công trình thủy lợi Tuy nước ta trồng lúa chủ yếu lúa nước nên hệ thống thuỷ lợi có vai trò quan trọng Hệ thống thuỷ lợi vừa phải đáp ứng nhu cầu tưới tiêu đáp ứng việc cải tạo đất chua, đất phèn, rửa mặn… Trong năm qua, thực tế đầu tư cho thuỷ lợi hạn chế Nhiều công trình thuỷ lợi thô sơ, không đồng bộ, chưa khép kín nên chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu sản xuất cần phải nâng cấp cải tạo hệ thống thuỷ lợi môt cách triệt để Muốn cần phải trọng chất lượng công tác quy hoạch thủy lợi cho toàn vùng đồng sông Cửu Long tiểu vùng, đảm bảo tính đồng bộ, hỗ trợ khai thác, sử dụng bảo vệ nước- tài nguyên quý báu, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long o Những nguyên tắc quy hoạch phát triển thủy lợi: Tôn trọng điều kiện tự nhiên, tác động để biến đổi thấy thật có lợi kinh tế môi trường o Đánh giá phân tích quy luật tự nhiên yếu tố nguồn nước, từ đề xuất giải pháp tổng thể mang tính khái quát cao, phù hợp toàn vùng o Tôn trọng giá trị lợi ích nguồn nước mang lại (như lũ mang phù sa, vệ sinh đồng ruộng, nguồn thủy sản; nước mặn có rừng ngập mặn, sinh GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 28 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long thái vùng ven biển, nuôi trồng thủy sản…), cố gắng không làm hay giảm đến mức thấp tác động ngược lợi ích o Tôn trọng giá trị bảo tồn tự nhiên công trình thủy lợi phân cấp từ tác hại lớn đến tác hại nhỏ, đảm bảo hòa hợp với môi trường o Mỗi công trình, cụm công trình, hệ thống công trình đề xuất phải xem xét kỹ mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội môi trường o Ngoài ra, phải ý đến mối quan hệ tổng hòa vùng, địa phương, quản lý vận hành, thượng lưu, hạ lưu vùng ven biển… Nhà nước cần phải có biện pháp mạnh để giải vấn đề nhập lậu lúa gạo Trong năm 2008 vừa qua tình hình nhập lậu gạo Đồng sông Cửu Long ngày tăng, đặc biệt vùng gần biên giới như: Tân Châu, Tịnh Biện thuộc tỉnh An Giang Vì làm cho giá lúa nội địa giảm mạnh, việc tiêu thụ lúa nước gặp nhiều khó khăn Để giải tình hình nhà nước cần có biện pháp mạnh cho việc nhập lậu lúa: cần nghiêm cấm triệt để việc nhập lậu, tăng cường kiểm soát vùng biên giới… Bên cạnh cần phải nâng cao chất lượng lúa nước, đồng thời làm giảm giá thành sản xuất để thu hút thương lái người tiêu dùng tiêu thụ lúa nước GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 29 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long PHẦN KẾT LUẬN    Trong năm qua, việc sản suất tiêu thụ lúa Đồng sông Cửu Long đạt thành tựu to lớn, giữ cờ đầu việc cung cắp lương thực cho nước Mỗi năm suất sản lượng lúa không ngừng tăng lên nhờ áp dụng giống tốt suất cao kháng sâu bệnh, kỹ thuật việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất lúa ngày tăng với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa nên so với trước diện tích đất gieo trồng lúa thu hẹp sản lượng lúa qua năm tăng Tuy nhiên, việc sản xuất tiêu thụ lúa gặp nhiều khó khăn, thử thách, hiệu sản xuất chưa cao chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm lớn, khâu tính chi phí nhiều thiếu sót làm lợi nhuận giảm Vì mà dù quốc gia đứng hàng thứ xuất gạo đời sống nông dân thấp Và điều quan trọng, tính bền vững nông nghiệp bấp bênh người nông dân không tha thiết gắn bó với lúa thể qua việc sản xuất theo phong trào Tuy kĩ thuật sản xuất lúa nâng cao nhiều lỗ hổng lớn chuỗi sản xuất, từ giống, chăm sóc, sau thu hoạch bảo quản lúa Việc tiêu thụ lúa gặp nhiều khó khăn, hộ gia đình sản xuất manh mún, phụ thuộc vào thương láy nên bị ép giá, việc doanh nghiệp ký hợp đồng thu mua lúa với người nông dân Năm 2008 năm đầy biến động nghành sản xuất lúa Qua thấy mặt yếu khâu sản xuất tiêu thụ lúa Do đó, cần có sách biện pháp hợp lý cho tình trạng sản xuất xuất nông sản nước ta Việt Nam vào thời điểm hội nhập kinh tế mang tính chất định, đòi hỏi phải có lựa chọn Hội nhập kinh tế quốc tế trình lâu dài, hội thách thức song hành với Không có đường khác, muốn thâm nhập thị trường quốc tế, mặt hàng lúa Việt Nam phải khẳng định khả cạnh tranh chất lượng uy tín Trách nhiệm không phó thác cho nhà sản xuất, nhà chế biến, mà quan hoạch định chiến lược quốc gia GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 30 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ Lúa đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, “Đồng sông Cửu Long Cây lúa”, www.clrri.org.com, 04/11/2008 Trung tâm xúc tiến đầu tư- thương mại - du lịch thành phố Cần Thơ, “Giới thiệu ĐBSCL”, www.canthopromotion.vn Mạnh Chung, “Yêu cầu tiêu thụ hết lúa hàng hóa cho nông dân”, www.vneconomy.vn, 08/08/2008 Nguyễn Huyền, “Nông dân với nỗi lo hội nhập WTO”, www.hids.hochiminhcity.gov.vn Hồ Hải Long, Trần Thị Tố Nga, Trần Hoàng, Ngô Duy Ngọc Thảo, Trương Hải Hồ ,“Đồng sông Cửu Long vào cạnh tranh toàn cầu”,www.mdec.vn, 10-06-2008 Huỳnh Lan, “Để chấp cánh cho vùng đất “chín rồng”, www.baokinhteht.com.vn, 07/01/2009 Nhật Quỳnh, “Năm 2009: Dự báo giá gạo nước giới không tăng mạnh”, http://cafef.vn Trang Nghiêm, “Bình luận thị trường cuối năm”, http://cafef.vn Hải Đăng, “Giá lúa đảm bảo cho nông dân lãi cao”, http://tuoitre.com.vn 10 Đinh Phi Hổ (2003), “Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn”, Nhà xuất thống kê GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 31 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy [...]... ta nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long do Đồng bằng sông Cửu Long giáp với Campuchia GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 26 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long CHƯƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hội nhập kinh tế quốc tế tuy đem lại nhiều lợi ích cho sản xuất, mở rộng thị trường, là phương... chất lượng lúa trong nước, đồng thời làm giảm giá thành sản xuất để thu hút thương lái và người tiêu dùng tiêu thụ lúa trong nước GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 29 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long PHẦN KẾT LUẬN    Trong những năm qua, việc sản suất và tiêu thụ lúa của Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang đạt được những thành tựu to lớn, vẫn... tại đồng bằng sông Cửu Long chỉ còn 2.800 đồng/ kg (lúa thường), 3.400 đồng - 3.600 đồng/ kg (lúa hạt dài) cùng với lúa hàng hóa vẫn tồn đọng cả triệu tấn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã “vào cuộc” bằng giải pháp tiếp tục “mở hầu bao” xuất ra 3.500 GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 19 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long. .. 17 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long trúng mùa lại vừa được giá như vậy Trong niềm hân hoan đó, nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long đã thi nhau phá bỏ vườn cây ăn trái, ruộng mía để chuyển sang trồng lúa Bảng 6: THỊ TRƯỜNG GIÁ LÚA CỦA MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀO THÁNG 4/2008 VÀ 5/2008 ĐVT: ĐỒNG Tỉnh Tuần 11.4.2008 18.04.2008... bằng sông Cửu Long còn tồn đọng rất nhiều, lãi suất ngân hàng tăng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo không dám vay ngân hàng để trữ gạo xuất khẩu vì lo ngại sẽ lỗ do giá gạo trên thị trường tiếp tục sụt giảm mạnh GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 18 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long Bảng 7: THỊ TRƯỜNG GIÁ LÚA MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. . .Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long - Vụ hè thu: Vụ hè thu là một vụ lúa mới, ngắn ngày, bắt đầu từ tháng 4 và thu hoạch vào trung tuần tháng 8 2.2.2 Thực trạng sản xuất lúa của vùng 2.2.2.1 Kinh nghiệm trồng lúa Trồng lúa là nghề truyền thống của người dân Nam Bộ đã hình thành từ rất lâu đời và nó cũng là nguồn thu nhập chủ yếu của người nông dân Đồng bằng sông. .. sông Cửu Long tăng cao là do trúng mùa và do vụ đông - xuân trước đó, lúa được giá đã kích thích bà con GVHD: Mai Lê Trúc Liên Trang - 14 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long nông dân tăng diện tích trồng lúa ở vụ tiếp theo Còn sản lượng lúa theo đà trên cũng tăng 7% so với sản lượng lúa năm 2007 tương đương 1,3 nghìn tấn với năng suất lúa tăng... - 16 - SVTH:Lâm Đỗ Thuý Duy Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Lúa trên đồng bằng sông Cửu Long - Tỉnh Đồng Tháp: tuy diện tích lúa có giảm trong các năm qua nhưng sản lượng và năng lúa vẫn tăng theo tình hình chung của cả vùng Năm 2007 diện tích trồng lúa của tỉnh là 447,1 nghìn ha giảm 1,6% so với năm 2006, trong khi năng suất lúa đạt 56,9 tạ/ha tăng và sản lượng lúa đạt 2.545,4 nghìn tấn tăng... Cục thống kê tỉnh Đồng tháp 2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Tình hình tiêu thụ lúa 2008 có nhiều biến động a) Những tháng đầu năm: Tình hình tiêu thụ gặp nhiều thuận lợi như trúng mùa, vụ đông - xuân lúa được giá đã kích thích nông dân tăng diện tích trồng lúa ở vụ tiếp theo Lý do của được giá là thời điểm đó, thị trường thế giới đang khan hiếm lương thực nên giá gạo liên tục được... sản xuất lúa của cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng gặp nhiều khó khăn về thời tiết, dịch bệnh … nhưng vẫn đạt được những mục tiêu đề ra và cung cấp đủ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu Năm 2008 diện tích trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long là 3809,6 ha tăng 3,4% so với năm 2007 Theo các chuyên gia nông nghiệp, sở dĩ năm 2008 diện tích và sản lượng lúa ở các tỉnh Đồng bằng sông

Ngày đăng: 05/05/2016, 02:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan