To chuc cho tre 5 6 tuoi tu lam do choi

6 539 0
To chuc cho tre 5 6 tuoi tu lam do choi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo tuổi tự làm đồ chơi, đáp ứng yêu cầu chơng trình GDMN Th.s Vũ Thị Ngọc Minh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đồ chơi phần quan trọng trò chơi trẻ mầm non, ngời bạn thân thiết trẻ, khởi nguồn xúc cảm tình cảm tích cực trẻ Trong Chơng trình GDMN mới, việc tổ chức cho trẻ tuổi làm đồ chơi vừa nội dung hoạt động tạo hình đồng thời ph ơng tiện có hiệu việc phát huy tính tích cực, khả tởng tợng, sáng tạo trẻ mẫu giáo Tự làm đồ chơi giúp trẻ phát triển khả quan sát, phát triển nhạy cảm giác quan chuẩn bị tiền đề cần thiết để trẻ bớc vào học tập trờng tiểu học Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi đợc hiểu nh trình khâu giáo viên làm giàu vốn biểu tợng cho trẻ đồ chơi, cho trẻ tham gia vào trình su tầm, tìm kiếm, chuẩn bị nguyên vật liệu hớng dẫn trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu Để việc tổ chức cho trẻ tuổi làm đồ chơi đạt hiệu quả, giáo viên tham khảo số biện pháp sau: Nhóm biện pháp làm giàu vốn biểu tợng cho trẻ 1.1 BP1: Tổ chức cho trẻ khám phá loại đồ chơi quen thuộc qua chơi, quan sát tranh ảnh, băng đĩa, mô hình a) Mục đích Mở rộng vốn biểu tợng trẻ đồ chơi, tạo hội cho trẻ đợc tìm hiểu, khám phá đặc điểm (màu sắc, kích cỡ, hình dáng, chất liệu ) đồ chơi b) Chuẩn bị - Các loại đồ chơi - Tranh ảnh, mô hình đồ chơi c) Cách tiến hành - Cho trẻ chơi với loại đồ chơi lúc nơi Trong trình trẻ chơi với đồ chơi, GV hớng trẻ tới việc quan sát cấu trúc chung đồ chơi, đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp bật đồ chơi (về màu sắc, hình dáng, cấu trúc, chất liệu); tạo hội để trẻ đợc khám phá đồ chơi (tháo lắp, lăn, đẩy, gõ ); gợi ý trẻ chơi với đồ chơi theo nhiều cách khác để tăng hứng thú trẻ giúp trẻ ghi nhớ nét đặc trng đồ chơi - Cho trẻ quan sát tranh ảnh, băng đĩa, mô hình đồ chơi vào khoảng thời gian thích hợp Trong trình quan sát, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ trao đổi, thảo luận cấu tạo, hình dáng, màu sắc đồ chơi Ví dụ: Đây đồ chơi gì? Nó đợc làm gì? Đồ chơi gồm phần/bộ phận nào? Làm để gắn phận lại với nhau? Chúng đợc trang trí nh 1.2 BP2: Cho trẻ kể đồ chơi yêu thích a) Mục đích - Kích thích xúc cảm, tình cảm tích cực, khơi gợi trí tởng tợng sáng tạo trẻ - Tạo hội cho trẻ đợc chia sẻ niềm vui, hứng thú với bạn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ b) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị nội dung trò chuyện với trẻ c) Cách tiến hành: - Biện pháp đợc tiến hành thời điểm thích hợp (hoạt động đón, trả trẻ hoạt động vui chơi, hoạt động chiều) - Tổ chức cho lớp ngồi xung quanh cô Giáo viên khuyến khích tạo hội cho nhiều trẻ đợc tự kể đồ chơi yêu thích Nếu trẻ gặp khó khăn việc tự kể đồ chơi, giáo viên gợi ý số câu hỏi: Đồ chơi gì? Bé đợc mua tặng (Ai làm cho)? Đồ chơi có màu gì? Đồ chơi đợc làm gì? Đồ chơi gồm phần/bộ phận nào?Chơi với đồ chơi nh nào? Vì bé thích đồ chơi đó? Bé đặt tên cho đồ chơi gì? Nhóm biện pháp hớng dẫn trẻ tìm kiếm làm nguyên vật liệu để làm đồ chơi 2.1 BP1: Giáo viên trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu phong phú a) Mục đích - Làm phong phú nguồn nguyên vật liệu cho trẻ làm đồ chơi, tạo điều kiện khơi gợi trẻ ý tởng lạ - Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trờng b) Chuẩn bị - Giáo viên suy nghĩ địa điểm, hình thức, nguyên vật liệu su tầm câu hỏi gợi ý trẻ - Dụng cụ để đựng nguyên vật liệu (rổ, hộp ) c) Cách tiến hành - Giáo viên dẫn trẻ dạo chơi, thăm quan Trong lúc dạo chơi, giáo viên hớng dẫn trẻ tìm, thu lợm nguyên vật liệu thiên nhiên (lá cây, cành cây, hoa quả, hột, hạt), gợi ý cho trẻ quan sát phát xem Cái giống gì? Cái làm thành đồ chơi gì? Trong trẻ thu lợm nguyên vật liệu, giáo viên kết hợp giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, có thái độ hành động bảo vệ môi trờng (không đợc bẻ cành, vặt lá, hái quả, nhặt rụng, cành khô) - Giáo viên huy động phụ huynh thu gom loại nguyên vật liệu cần cho trẻ làm đồ chơi (nhất nguyên vật liệu tái sử dụng dễ kiếm gia đình: lõi cuộn giấy vệ sinh, vỏ hộp bánh kẹo, túi, hộp, báo/ tạp chí cũ, bìa lịch, bu thiếp, thìa nhựa, ống hút ) su tầm thêm loại nguyên liệu khác nh: loại hạt ngũ cốc, vỏ trứng, len, cúc áo, bít tất cũ Các nguyên vật liệu cần đảm bảo vệ sinh, an toàn trẻ - Sau thu gom nguyên vật liệu, GV trẻ phân loại, xếp nguyên vật liệu vào hộp/ rổ ghi rõ nhãn mác (hoặc ghi kí hiệu riêng) để thuận tiện cho trẻ trình lựa chọn, sử dụng làm đồ chơi Việc xếp nguyên vật liệu phải mang tính mở để giúp trẻ nảy sinh ý tởng làm đồ chơi 2.2 BP2: Hớng dẫn trẻ làm nguyên vật liệu a) Mục đích - Tạo hội cho trẻ đợc tham gia vào hoạt động trải nghiệm - Khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực khả tìm tòi, khám phá trẻ - Hình thành số phẩm chất nhân cách trẻ (tình yêu lao động, hợp tác, chia sẻ nhóm bạn bè) b) Chuẩn bị - Các nguyên vật liệu phong phú - Giẻ lau mềm, giấy màu, hồ dán, kéo - Băng nhạc có giai điệu vui nhộn - Nớc rửa tay, khăn lau tay, quần áo trẻ gọn gàng c) Cách tiến hành - Tổ chức hoạt động dới hình thức hoạt động lao động trẻ Giáo viên gợi ý để trẻ thỏa thuận phân công công việc với nhau, tạo điều kiện cho trẻ tự kể cách làm, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần đến Khi trẻ thực hiện, giáo viên để trẻ tự làm, bao quát góp ý cần thiết Chú ý đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ trình làm - Đối với nguyên vật liệu đòi hỏi thao tác phức tạp làm (xúc rửa chai lọ, cắt vỏ hộp cứng ) giáo viên làm cho trẻ, hớng dẫn trẻ làm nguyên vật liệu công đoạn đơn giản, phù hợp với khả trẻ (VD: lau cây, lau vỏ trai, sò, hến, bóc bỏ nhãn mác vỏ chai lọ hộp, dán giấy trang trí bên vỏ hộp, lọ ) - Trong trình làm nguyên vật liệu, GV kết hợp trò chuyện, vừa làm vừa động viên trẻ, gợi ý trẻ xem đồ dùng, nguyên vật liệu trông giống gì? Có thể làm thành đồ chơi gì? để khơi gợi ý tởng ban đầu trẻ trớc bắt tay vào trình biến nguyên vật liệu thành đồ chơi Nhóm biện pháp hớng dẫn trẻ làm đồ chơi 3.1 BP1: Trò chuyện, đàm thoại gây hứng thú phát huy tính tích cực trẻ a) Mục đích Tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ, kích thích trẻ thể tính độc lập, tự chủ Tạo hứng thú cho trẻ trình làm đồ chơi b) Chuẩn bị Giáo viên suy nghĩ trớc nội dung trò chuyện cách đặt câu hỏi cho trẻ c) Cách tiến hành - Giáo viên đàm thoại trẻ trớc trẻ bắt tay vào công việc trình làm đồ chơi nhằm giúp trẻ gợi nhớ lại đặc điểm đồ chơi (màu sắc, chất liệu, phận đồ chơi, cách gắn phận với nhau) - Các câu hỏi dành cho trẻ cần đa dạng nhng ngắn gọn, dễ hiểu, từ dễ đến khó kích thích trẻ huy động thao tác t duy, nh: + Câu hỏi dự định trẻ (Con làm đồ chơi gì?) + Câu hỏi bớc thực (Con cần dùng đến nguyên vật liệu gì? Con làm trớc? Trang trí đồ chơi nh nào?) Nếu nhóm trẻ làm đồ chơi, cần hỏi trẻ phân công nhóm (Ai làm công việc này?) + Câu hỏi kích thích trẻ suy nghĩ phơng thức giải vấn đề kích thích sáng tạo trẻ việc sử dụng nguyên vật liệu nh Con nghĩ xem dùng thay vỏ hộp sữa để làm đoàn tàu? 3.2 BP2: Cho trẻ quan sát mẫu đồ chơi kết hợp với dẫn cách làm a) Mục đích Giúp trẻ nắm đợc mẫu đồ chơi, tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ, kích thích trẻ thể tính độc lập, tự chủ b) Chuẩn bị - Mẫu đồ chơi cho trẻ quan sát - Giáo viên suy nghĩ nội dung trò chuyện câu hỏi dẫn cách làm cho trẻ c) Cách tiến hành - Giáo viên đa mẫu đồ chơi cho trẻ quan sát Trong trình trẻ quan sát, GV đồng thời hớng dẫn trẻ cách làm đồ chơi đó, nhấn mạnh chi tiết bật đồ chơi - Tuỳ trờng hợp, tình cụ thể mà GV đa hớng dẫn cần thiết (hớng dẫn lời làm lại mẫu) Việc làm mẫu dẫn cho trẻ cần lu ý đến kinh nghiệm, kĩ trẻ độ khó sản phẩm + Với mẫu đồ chơi mà trẻ cha biết cách làm, giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ lời nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu toàn cách làm đồ chơi Những kĩ khó trẻ cha biết, giáo viên làm mẫu thật chậm kĩ khuyến khích trẻ làm lại + Với mẫu đồ chơi mà đa số trẻ biết làm, GV hầu nh không cần hớng dẫn, giải thích lại trình làm mà đóng vai trò ngời dẫn dắt tổ chức hoạt động cho trẻ; gợi ý trẻ sáng tạo làm thứ đồ chơi khác 3.3 BP3: Tạo tình khuyến khích trẻ tự làm đồ chơi theo ý tởng a) Mục đích - Lôi trì hứng thú trẻ trình làm đồ chơi - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ trình làm đồ chơi b) Chuẩn bị Giáo viên tìm hiểu hứng thú khả năng, vốn kinh nghiệm trẻ c) Cách tiến hành - GV quan sát, phát tình nảy sinh trình trẻ làm đồ chơi sử dụng tình để gợi mở, phát huy khả sáng tạo trẻ, kích thích trẻ tích cực suy nghĩ cách giải tình trò chơi VD: trẻ làm đồ chơi sâu bàng, thiếu bàng để làm đầu Lúc đó, để trì hứng thú khuyến khích sáng tạo trẻ, GV gợi ý Theo cháu dùng loại khác để làm đầu sâu đợc không? - Giáo viên chủ động tạo tình nhằm gợi mở ý tởng sáng tạo trẻ việc tạo đồ chơi từ nguyên vật liệu quen thuộc sử dụng nguyên vật liệu theo nhiều cách khác VD: Khi trẻ làm xong lợn từ vỏ hộp sữa chua, giáo viên khuyến khích trẻ làm thêm đồ chơi khác lợn vui có thêm bạn, làm vật khác từ vỏ hộp sữa chua đợc không? Nếu trẻ lúng túng, GVgợi ý Với cách tơng tự nh làm lợn, cần thay đổi cách cắt dán chi tiết mắt, tai, mũi Chẳng hạn thỏ hai tai dài, thêm sợi ria 3.4 BP4: Hớng dẫn trẻ làm đồ chơi gia đình thông qua việc phối hợp với phụ huynh a) Mục đích - Tăng cờng, lôi tham gia phụ huynh việc hớng dẫn trẻ làm đồ chơi gia đình - Tạo mối liên hệ chặt chẽ gia đình nhà trờng công tác chăm sóc, giáo dục trẻ b) Chuẩn bị GV lập kế hoạch nội dung cụ thể cần trao đổi, phối hợp với phụ huynh việc hớng dẫn trẻ làm đồ chơi gia đình c) Cách tiến hành - GV cho trẻ mang đồ chơi làm dở lớp khuyến khích trẻ hoàn thiện chúng nhà, đồng thời trao đổi với phụ huynh công việc để phụ huynh hỗ trợ trẻ - GV cung cấp cho phụ huynh tham khảo số mẫu đồ chơi dễ làm, phù hợp với trẻ, sách hớng dẫn làm đồ chơi hay địa trang web làm đồ chơi cho trẻ Trong trờng hợp cần thiết, GV trực tiếp hớng dẫn phụ huynh làm số đồ chơi cho trẻ - GV cho trẻ trng bày đồ chơi mà trẻ làm để phụ huynh có hội đợc xem sản phẩm làm, điều khiến phụ huynh tự hào trẻ hứng thú với việc tham gia vào hoạt động trẻ lớp - Nhân dịp ngày hội, ngày lễ, GVcó thể tổ chức mời phụ huynh tham gia vào thi ngày hội làm đồ chơi (gia đình trẻ thi làm đồ chơi với nhau) Ngoài ra, GV mời phụ huynh đến lớp để hớng dẫn trẻ làm đồ chơi - Nếu có điều kiện, nhà trờng/ lớp kết hợp với phụ huynh tổ chức cho trẻ thăm làng nghề, nghệ nhân làm đồ chơi dân gian địa phơng mời nghệ nhân đến trờng/ lớp để trò chuyện với trẻ hớng dẫn trẻ làm đồ chơi Tài liệu tham khảo Chơng trình GDMN- NXBGD, 2009 Nguyễn ánh Tuyết - Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHSP 2005 Trần Thị Ngọc Trâm - Tìm kiếm sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trẻ làm đồ chơi, Tạp chí giáo dục số 63, tháng năm 2003

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan