Bai 1 Nghi luan ve mot hien tuong doi song so do tu duy

1 1K 3
Bai 1 Nghi luan ve mot hien tuong doi song so do tu duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bai 1 Nghi luan ve mot hien tuong doi song so do tu duy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Cảm ơn sự ủng hộ, động viên góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn và các bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Văn –GDCD. Trong quá trình làm khóa luận, em cũng luôn nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo của thư viện và một số Phòng, Ban, Khoa trực thuộc Trường Đại Học Tây Bắc. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận. Cuối cùng, cho phép em một lần nữa được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và các đơn vị nói trên, đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Văn Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 4. Mục đích nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 5.2. Phương pháp khảo sát thực tế 7 5.3. Phương pháp thống kê - phân loại 7 5.4. Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 7 6. Kết cấu của khóa luận. 7 7. Đóng góp của khóa luận 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Khái quát văn nghị luận và bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 9 1.1.2. Quan niệm về lập ý trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 12 1.1.2.1. Lập ý 12 1.1.2.2. Bản chất lập luận của việc lập ý 13 1.1.2.3. Bản chất tư duy của việc lập ý 13 1.1.2.4. Các bước của lập ý 14 1.1.2.5. Quy trình lập ý của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống…………………………………………………………………………… 15 1.1.2.5.1. Phân tích đề 16 1.1.2.5.2. Tìm ý 18 1.1.2.5.3. Lập dàn ý 19 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Khảo sát chương trình Sách giáo khoa 21 1.2.2. Khảo sát năng lực lập ý của học sinh 22 1.2.3. Thực trạng giảng dạy của giáo viên 23 CHƯƠNG Nghị luận tượng đời sống diễn sơ đồ tư GIÁO ÁN: LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Lớp: 11 Chuyên Văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nhận diện đúng dạng đề - HS có được nền kiến thức để có thể làm tốt và có hứng thú với dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học. Định hướng cho HS được cách triển khai luận điểm phù hợp. B. Chuẩn bị phương tiện giảng dạy - SGK, SGV và các tài liệu có liên quan - Giấy A0 và bút màu, dùng để trình bày dàn ý C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định trật tự 2. Kiểm tra sĩ số 3. Kiểm tra bài cũ 4. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết cơ bản Câu hỏi 1: dựa vào kiến thức đã học cho biết, NL vầ một hiện tượng đời sống giống và khác NL về 1 hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học như thế nào?  Từ đó, xây dựng dàn ý chung cho bài văn NL về một hiện tượng đời sống trong tác phẩm văn học như thế nào? I. Những vấn đề lý thuyết cơ bản Dàn ý chung: 1. Mở bài: 2. Thân bài: a. Giải thích - Tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện/ tác phẩm/ đoạn trích. - Rút ra bài học từ câu chuyện để thấy được vấn đề đời sống cần đưa ra bàn luận. b. Chứng minh Đi theo các luận điểm và tương ứng với nó là các dẫn chứng cụ thể. c. Bình luận - Nhận xét đúng sai - Phản đề - Bài học bản thân 3. Kết luận Hoạt động 2: thực hành vào đề cụ thể Câu hỏi 2: HS đọc đề và lần lượt tìm hiểu đề theo cách dẫn dắt của GV II. Thực hành Đề bài: “ Đọc truyện sau: Tiếng vọng rừng sâu Có 1 cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp mới của đề tài 4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN NHẬN DIỆN ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 5 I. Cơ sở của việc chọn sáng kiến 5 1. Cơ sở lí luận 5 2. Cơ sở thực tiễn 5 II. Đặc điểm nghiên cứu 6 1. Tình hình nghiên cứu 6 2. Đặc điểm đối tượng, địa bàn nghiên cứu và đánh giá thực trạng 6 1 III. Hệ thống lí thuyết làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống 8 1. Khái niệm 8 2. Các thao tác lập luận cơ bản 8 3. Nội dung cơ bản 8 CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN NHẬN DIỆN ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 9 1. Nhận diện đề 9 2. Thực hành tìm ý và lập dàn ý 10 3. Hướng dẫn cụ thể 10 4. Phương pháp ứng dụng của giáo viên 13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 1. Hiệu quả thực tiễn 14 2. Khảo nghiệm tính khả thi 14 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 1. Kết luận 16 2. Kiến nghị 16 PHỤ LỤC 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 2 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống đề cập và có liên quan tới nhiều phương diện của đời sống ( bao gồm đời sống tự nhiên và xã hội). Thông thường, những hiện tượng mà đề bài đề cập tới thường là những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động tới đời sống xã hội. Tính chất đa dạng, phong phú của hiện tượng đời sống cũng được thể hiện trong nội dung đề bài. Không chỉ đề cập tới những hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống, kiểu bài nghị luận này còn lưu ý học sinh những hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán. Cũng giống như yêu cầu đối với dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, học sinh cần làm rõ hiện tượng đời sống ( qua việc miêu tả, phân tích nguyên nhân, các khía cạnh của hiện tượng…), từ đó thể hiện thái độ, sự đánh giá của bản thân cũng như đề xuất các ý kiến, giải pháp trước hiện tượng đời sống. Để miêu tả hiện tượng, học sinh có thể giải thích sơ lược hiện tượng nếu cần thiết, từ đó trình bày các biểu hiện của hiện tượng. Khi phân tích nguyên nhân, có thể phân tích theo hai nhóm nguyên nhân – chủ quan và khách quan để bài viết có hệ thống và chặt chẽ. Học sinh cần xác định cách viết linh hoạt trước đề bài về một hiện tượng đời sống, tránh cách làm bài máy móc, chung chung. Ví dụ: cùng liên quan đến một hiện tượng đời sống như “Internet” đối với thanh niên - học sinh hiện nay, tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài mà xác định “liều lượng” của các ý. Chẳng 3 hạn đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về vai trò của Internet, cần nhấn mạnh tác dụng, vai trò quan trọng của Internet. Trong khi đó, lại phải chú ý nhiều hơn đến mặt hạn chế, tác động tiêu cực của nó đối với đề bài có yêu cầu trình bày trước hiện tượng “nghiện” Internet trong thanh niên – học sinh hiện nay… Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng học sinh chưa chú ý đến dạng đề bài này đồng thời các em chưa biết cách nhận dạng yêu cầu của đề bài, cũng như chưa biết cách làm bài văn về một hiện tượng đời sống. Sau một thời gian nghiên cứu tìm tòi và thể nghiệm, qua đề tài khiêm tốn này tôi muốn đề xuất một phương án nhằm hướng dẫn học sinh nhận dạng đề và cách làm bài văn về một hiện tượng đời sống. 2. Mục đích nghiên cứu. - Giúp giáo viên nhận thấy việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề và phương pháp làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống là hợp lý và cần thiết - Giúp học sinh nhận diện được đề và có phương pháp làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống có hiệu quả cao. 3. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu cách hướng dẫn học sinh nhận diện đề và cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. 4. Đối tượng nghiên cứu. Môn Ngữ văn lớp 9 ; Học sinh khối 9. 5. Phạm vi nghiên cứu: 4 * Giới hạn đối tượng nghiên cứu : Chỉ nghiên cứu về việc giúp học sinh nhận diện đề và cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. * Giới MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp mới của đề tài 4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN NHẬN DIỆN ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 5 I. Cơ sở của việc chọn sáng kiến 5 1. Cơ sở lí luận 5 2. Cơ sở thực tiễn 5 II. Đặc điểm nghiên cứu 6 1. Tình hình nghiên cứu 6 2. Đặc điểm đối tượng, địa bàn nghiên cứu và đánh giá thực trạng 6 III. Hệ thống lí thuyết làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống 8 1. Khái niệm 8 2. Các thao tác lập luận cơ bản 8 3. Nội dung cơ bản 8 CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN NHẬN DIỆN ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 9 1. Nhận diện đề 9 1 2. Thực hành tìm ý và lập dàn ý 10 3. Hướng dẫn cụ thể 10 4. Phương pháp ứng dụng của giáo viên 13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 1. Hiệu quả thực tiễn 14 2. Khảo nghiệm tính khả thi 14 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 1. Kết luận 16 2. Kiến nghị 16 PHỤ LỤC 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 2 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống đề cập và có liên quan tới nhiều phương diện của đời sống ( bao gồm đời sống tự nhiên và xã hội). Thông thường, những hiện tượng mà đề bài đề cập tới thường là những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động tới đời sống xã hội. Tính chất đa dạng, phong phú của hiện tượng đời sống cũng được thể hiện trong nội dung đề bài. Không chỉ đề cập tới những hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống, kiểu bài nghị luận này còn lưu ý học sinh những hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán. Cũng giống như yêu cầu đối với dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, học sinh cần làm rõ hiện tượng đời sống ( qua việc miêu tả, phân tích nguyên nhân, các khía cạnh của hiện tượng…), từ đó thể hiện thái độ, sự đánh giá của bản thân cũng như đề xuất các ý kiến, giải pháp trước hiện tượng đời sống. Để miêu tả hiện tượng, học sinh có thể giải thích sơ lược hiện tượng nếu cần thiết, từ đó trình bày các biểu hiện của hiện tượng. Khi phân tích nguyên nhân, có thể phân tích theo hai nhóm nguyên nhân – chủ quan và khách quan để bài viết có hệ thống và chặt chẽ. Học sinh cần xác định cách viết linh hoạt trước đề bài về một hiện tượng đời sống, tránh cách làm bài máy móc, chung chung. Ví dụ: cùng liên quan đến một hiện tượng đời sống như “Internet” đối với thanh niên - học sinh hiện nay, tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài mà xác định “liều lượng” của các ý. Chẳng hạn đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về vai trò của Internet, cần nhấn mạnh tác dụng, vai trò quan trọng của Internet. Trong khi đó, lại phải chú ý nhiều hơn đến mặt hạn chế, tác động tiêu cực của nó đối với đề bài có yêu cầu trình bày trước hiện tượng “nghiện” Internet trong thanh niên – học sinh hiện nay… Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng học sinh chưa chú ý đến dạng đề bài này đồng thời các em chưa biết cách nhận dạng yêu cầu của đề bài, cũng như chưa biết cách làm bài văn về một hiện tượng đời sống. Sau một thời gian nghiên cứu tìm tòi và thể nghiệm, qua đề tài khiêm tốn này tôi muốn đề 3 xuất một phương án nhằm hướng dẫn học sinh nhận dạng đề và cách làm bài văn về một hiện tượng đời sống. 2. Mục đích nghiên cứu. - Giúp giáo viên nhận thấy việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề và phương pháp làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống là hợp lý và cần thiết - Giúp học sinh nhận diện được đề và có phương pháp làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống có hiệu quả cao. 3. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu cách hướng dẫn học sinh nhận diện đề và cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. 4. Đối tượng nghiên cứu. Môn Ngữ văn lớp 9 ; Học sinh khối 9. 5. Phạm vi nghiên cứu: * Giới hạn đối tượng nghiên cứu : Chỉ nghiên cứu về việc giúp học sinh nhận diện đề và cách làm bài văn nghị luận về một

Ngày đăng: 04/05/2016, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan