Nghiên cứu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng tại một số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

136 413 0
Nghiên cứu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng tại một số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô đến việc giảm nghèo đói cũng như phát triển cộng đồng sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tài chính vi mô tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tài chính vi mô, những ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân và phát triển cộng đồng. - Tìm hiểu thực trạng của hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. - Phân tích các ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát triển cộng đồng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. - Đề ra giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát triển cộng đồng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu báo cáo hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chưa công bố hay sử dụng Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho trình thực báo cáo cảm ơn thông tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền i Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa kinh tế phát triển nông thôn – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Hiền, giảng viên môn phát triển nông thôn - Khoa kinh tế phát triển nông thôn – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị làm việc phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn; quỹ tình thương; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đô Lương; quyền xã Nhân Sơn Hiến Sơn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập tìm hiểu địa phương Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hiền ii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Xoá đói giảm nghèo mục tiêu mang tính chiến lược không riêng Việt Nam mà toàn giới Xuất cách lâu, đến tài vi mô có phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng công tác giảm nghèo phát triển cộng đồng Đô Lương huyện nghèo tỉnh Nghệ An, địa bàn triển khai rộng hoạt động tài vi mô Những năm qua huyện gặt hái nhiều thành tựu giảm nghèo phát triển cộng đồng Đầu năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo huyện 14,6%; đến đầu năm 2010 số giảm xuống 12,3% Tài vi mô địa bàn huyện giúp phận người nghèo tự tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, tự tin vươn lên sống; làm mặt nông thôn ngày đổi Tuy nhiên có nhiều hộ người nghèo chưa tiếp cận với tài vi mô Và để tài vi mô địa bàn huyện Đô Lương phát triển cách mạnh mẽ, đóng góp nhiều vào công giảm nghèo phát triển cộng đồng thực nhiều vấn đề cần phải bàn tới Đề tài “Nghiên cứu hoạt động ảnh hưởng tài vi mô giảm nghèo phát triển cộng đồng số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” nhằm mục tiêu: 1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tài vi mô, ảnh hưởng tài vi mô giảm nghèo, phát triển cộng đồng; 2) Tìm hiểu thực trạng hoạt động tài vi mô; 3) Phân tích ảnh hưởng tài vi mô giảm nghèo, phát triển cộng đồng; 4) Đề giải pháp nâng cao vai trò tài vi mô Chúng tiến hành chọn, vấn 80 hộ trung bình nghèo (50 hộ tham gia, 30 hộ không tham gia hoạt động tài vi mô) xã Nhân Sơn Hiến Sơn – xã nghèo có nhiều nét đặc trưng chung cho huyện; sử dụng số công cụ PRA như: Thảo luận nhóm, câu chuyện đường đời, sơ đồ VENN, Thông tin iii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 xử lý nhờ phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phần mềm exel Tại Đô Lương, có nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào việc cung cấp dịch vụ tài vi mô Ngân hàng Chính sách Xã hội, quỹ tình thương, phường tổ chức cá nhân khác có nhiều hoạt động, chương trình cho vay, chung tay việc xoá đói giảm nghèo, phát triển cộng đồng Sau thời gian hoạt động, tổ chức có nhiều thành tựu đáng kể: Số lượng khách hàng tăng nhanh, quy trình thủ tục ngày hoàn thiện Đô Lương hưởng lợi từ dịch vụ tài vi mô mà chủ yếu hoạt động tín dụng Tài vi mô có tác động lớn tới phát triển cộng đồng: 1) Giảm tỷ lệ hộ nghèo đói, nâng cao thu nhập; 2) Nâng cao vị người phụ nữ gia đình xã hội, 3) Làm tăng quy mô vai trò tổ chức trị, xã hội; 4) Tình hàng xóm láng giềng qua gắn bó với Tài vi mô có ảnh hưởng cụ thể tới sản xuất người dân: Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, mở thêm ngành nghề phụ Qua việc ảnh hưởng đến sản xuất, tài vi mô làm tăng thu nhập hộ, tăng khả tiết kiệm, tính kỉ luật, góp phần nâng cao tài sản, cải thiện điều kiện nhà Ngoài tài vi mô tạo thêm việc làm, cải thiện dinh dưỡng, ảnh hưởng tích cực đến điều kiện học hành Đặc biệt làm cho người nghèo dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công Trong trình hoạt động, tài vi mô có nhiều điều kiện thuận lợi Các cấp quyền tạo điều kiện giúp đỡ, đội ngũ cán động, nhiệt tình; nhu cầu người dân cao; sở hạ tầng phát triển, người dân có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi Hình thức phường tồn lâu, có chế đơn giản nên người thống dễ dàng Tuy nhiên tài vi mô gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình hoạt động Đến nay, tài vi mô chưa có khung pháp lý cụ thể Nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội từ cấp xuống; trình độ nhận iv Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 thức hộ nghèo hạn chế nên việc sử dụng vốn vay chưa hiệu quả; đoàn thể mang tâm lý e ngại phân vốn cho hộ nghèo; bình xét hộ vay gặp khó khăn Quỹ tình thương có chế vay theo tuần nên chị em phải có thời gian để làm quen, việc quản lý sổ sách nhiều bất cập Phường thoả thuận miệng nên dễ xảy tình trạng vỡ phường, chủ phường hay gặp khó khăn việc đòi tiền Các cụm, tổ tiết kiệm – vay vốn họat động chưa thực hiệu Để tài vi mô thực công cụ mạnh giảm nghèo, phát triển cộng đồng, đáp ứng nhu cầu người dân cần thực đồng số giải pháp Đối với người dân nên sử dụng vốn vay mục đích, hạn chế tiền vay vào tiêu dùng, nên đầu tư vào mục đích có thời gian thu hồi vốn nhanh, tổ chức nhiều hình thức giúp đỡ, tương trợ lẫn Các cụm, tổ tiết kiệm vay vốn cần làm phong phú nội dung hoạt động, buổi sinh hoạt Các tổ chức trị - xã hội tổ chức bảo lãnh vay – cần kiểm tra, giám sát để hộ dân sử dụng mục đích vốn vay, tổ chức thêm lớp tập huấn Ngân hàng sách xã hội cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, ý nguồn người dân, hạn chế bị phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Quỹ tình thương nên tổ chức thêm lớp tập huấn dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, áp dụng công nghệ thông tin vào để xử lý số liệu Chủ phường nên cẩn thận lựa chọn thành viên tham gia, làm tăng tính pháp lý đăng kí lên quyền xã, huyện Nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý tài vi mô để tài vi mô hoạt động có hiệu Thực đựơc tốt biện pháp tài vi mô thực mương, lạch chảy đến tận nhà dân v Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 viii PHỤ LỤC 104 viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ xii DANH MỤC CÁC HỘP xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xxii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung .4 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian .4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Các vấn đề lý thuyết tài vi mô 2.1.2 Nghèo đói mục tiêu xóa đói giảm nghèo 17 2.1.4 Các sách Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài vi mô phát triển 23 vi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò tài vi mô công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng 24 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Hoạt động tài vi mô công tác xóa đói giảm nghèo số nước giới 27 2.2.2 Hoạt động tài vi mô công tác giảm nghèo Việt Nam 30 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan ảnh hưởng tài vi mô đến xóa đói giảm nghèo .31 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm chung huyện 33 3.1.2 Một số đặc điểm xã khảo sát 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin .45 3.2.4 Nội dung hệ thống tiêu nghiên cứu 46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng hoạt động tài vi mô địa bàn huyện Đô Lương Tại Đô Lương có nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm ba khu vực thức, bán thức phi thức 47 4.1.1 Loại hình tài vi mô thức 47 4.1.2 Loại hình tài vi mô bán thức .51 4.1.3 Loại hình tài vi mô phi thức .53 4.2 Ảnh hưởng tài vi mô giảm nghèo phát triển cộng đồng 56 4.2.1 Đối với cộng đồng 56 4.2.2 Đối với hộ gia đình 63 vii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 4.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động, nâng cao vai trò tài vi mô huyện Đô Lương 91 4.3.1 Thuận lợi khó khăn hoạt động tài vi mô huyện 91 4.3.2 Đề xuất số giải pháp .93 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Đề nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 viii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 viii PHỤ LỤC 104 viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ xii DANH MỤC CÁC HỘP xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xxii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung .4 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian .4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Các vấn đề lý thuyết tài vi mô 2.1.2 Nghèo đói mục tiêu xóa đói giảm nghèo 17 ix Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 2.1.4 Các sách Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài vi mô phát triển 23 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò tài vi mô công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng 24 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Hoạt động tài vi mô công tác xóa đói giảm nghèo số nước giới 27 2.2.2 Hoạt động tài vi mô công tác giảm nghèo Việt Nam 30 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan ảnh hưởng tài vi mô đến xóa đói giảm nghèo .31 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm chung huyện 33 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện qua năm (2007 – 2009) 36 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện qua năm (2007 – 2009) .38 Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm (2007 – 2009) .42 3.1.2 Một số đặc điểm xã khảo sát 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin .45 3.2.4 Nội dung hệ thống tiêu nghiên cứu 46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng hoạt động tài vi mô địa bàn huyện Đô Lương Tại Đô Lương có nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm ba khu vực thức, bán thức phi thức 47 4.1.1 Loại hình tài vi mô thức 47 Bảng 4.1: Kết chương trình cho vay 50 4.1.2 Loại hình tài vi mô bán thức .51 x Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Cây hành tăm bầu, bí loại tạo thêm thu nhập cho người dân 100 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Các tài sản gia đình ông Nguyễn Doãn Nhường, xóm 2, xã Nhân Sơn – nhóm hộ trung bình Ngôi nhà bà Phạm Thị Thê, Hoà Minh, xã Hiến Sơn – nhóm hộ nghèo 101 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Cảnh họp nhóm tổ tiết kiệm – tín dụng Thành viên quỹ tình thương tham gia lớp tập huấn: “Giới kinh doanh” 102 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2009), Tổng quan tài vi mô Việt Nam giải pháp phát triển Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Đức Hải (2009), Hoạt động tài vi mô số nước giới học gợi ý cho Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), Tài vi mô cho xóa đói giảm nghèo: Một số vấn đề sách, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330, Viện kinh tế Việt Nam – Viện khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Mạnh Cường (2009), Chính sách Chính phủ giải pháp để tiếp tục thúc đẩy hoạt động tài quy mô nhỏ Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (2006), Tài vi mô, lý luận, phương pháp nghiên cứu vận dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hải (2009), “Tài vi mô vai trò hệ thống tài quốc gia” Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trần Văn Hùng (2009), Ngân hàng sách xã hội với việc xoá đói giảm nghèo Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Lê Thị Lân (2009), Xây dựng ngành tài vi mô Việt Nam phát triển theo hướng bền vững để thực mục tiêu xoá bỏ đói nghèo Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 103 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Nguyễn Văn Lịch (2009), Một số vấn đề tài vi mô giới Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Thị San (2008), Tác động hoạt động tài vi mô đến xóa đói giảm nghèo cho người dân xã Quảng Long, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNN Hà Nội 11 Việt Hoàng (2009), Tài vi mô – giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững, Báo tài điện tử, http://www.taichinhdientu.vn/Home/Tai-chinhvi-mo Giai-phap-xoa-doi-giam-ngheo-ben-vung/200912/72504.dfis 12 Kiều Liên, Chương trình 134 – 135 - Cốt lõi công xoá đói giảm nghèo, http://tintuc.xalo.vn/00- 193562503/chuong_trinh_134_135_cot_loi_cua_cong_cuoc_xoa_doi_giam_n gheo.html 13 Như Nguyệt (2009), Tài vi mô xã hội Trung Quốc, http://tuanvietnam.net/2009-11-23-tai-chinh-vi-mo-va-xa-hoi-trung-quoc) 14 ĐKT (2009), Tài vi mô: Công cụ giảm nghèo đắc lực, báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30065&cn_id=378537 15 P Thanh (2009), Chuẩn nghèo gần gấp đôi mức hành, Báo điện tử Dân trí, http://dantri.com.vn/c20/s20-338990/chuan-ngheo-moi-gan-gapdoi-muc-hien-hanh.htm 16 PV (2009), Giảm nghèo cho 62 huyện nghèo chủ trương lớn, báo điện tử Báo mới, http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.vietnamplus.vn/Giam-ngheocho-62-huyen-ngheo-la-chu-truong-lon/3710209.epi 17 Khảo sát “tài vi mô”, http://www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/tccb/tccb/tin/cdetccb_2006_06_05_150720.d oc?tin=22 104 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Về ảnh hưởng tài vi mô đến xóa đói giảm nghèo cho người dân số xã huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An (Của tổ chức: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, Quỹ tình thương Hội phụ nữ, hình thức phường/họ Thời gian từ năm 2005 nay) Tên người vấn: Địa chỉ: Tên người vấn: Thời gian vấn 105 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 A THÔNG TIN VỀ HỘ ĐIỀU TRA I Thông tin người vấn (chủ hộ) Tuổi: Nam Nữ Giới tính: Trình độ văn hóa: Không học Cấp I Trình độ chuyên môn Cấp II Cấp III Trung học, dạy nghề Cao đẳng Đại học Ghi rõ chuyên môn? II Thông tin hộ gia đình Phân loại hộ theo thu nhập Khá, giàu Trung bình Phân loại hộ theo nghề nghiệp Nghèo -Trước vay vốn: Thuần nông - Sau vay vốn: Kiêm Phi nông nghiệp Thuần nông Kiêm Phi nông nghiệp Nếu hộ kiêm ghi rõ kiêm nghề gì? Số nhân khẩu: ………… Người Số lao động nông nghiệp:………… Nam:………… Nữ:…………… Các tài sản hộ: Loại tài sản Số Giá trị lượng (1000đ) Loại tài sản Số lượng Giá trị (1000đ) Xe đạp Ti vi Xe máy Đài Trâu Điện thoại Bò Bàn ghế Lợn 10 Tủ B TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ (tính từ năm 2005 nay) I Hoạt động tín dụng Gia đình ông (bà) có tham gia vay vốn tổ chức tín dụng không? 106 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Có Nếu có tổ chức nào? Không Ngân hàng Chính sách xã hội Phường/họ Quỹ tình thương (TYM) Khác :………………………………… .……… Một số thông tin vay vốn Chỉ tiêu Quỹ tình NHCSXH thương Phường - Số tiền/lần vay (gần nhất) - Thời gian vay (gần nhất) - Số lần vay (từ 2005 đến nay) - Lãi suất - Ông/bà thấy lãi suất (cao, thấp, phù hợp) - Vay vốn có phải chấp không? (có, không) - Ai định vay vốn (Chồng, vợ, hai, người khác) - Ai trực tiếp vay vốn (Chồng, vợ, hai, người khác) - Ai định sử dụng vốn vay (Chồng, vợ, hai, người khác) - Thủ tục tiến hành vay vốn (Đơn giản, bình thường, phức tạp) - Thời gian hoàn trả vốn (Ngắn, vừa, dài) -Thẩm định vay vốn tiến hành (đơn giản, bình thường, phức tạp) Các chữ viết tắt: NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội Ông/bà sử dụng vốn vay vào mục đích nào? (chọn đáp án ước lượng % số tiền đầu tư cho mục đích) Kinh doanh: % Phát triển sản xuất:… % Phát triển nghề mới… % Tiêu dùng: % 5.Đầu tư cho học % Khác:……………………………………………………………………… Sự thay đổi gia đình sau vay vốn 4.1 Lượng phân bón sử dụng ĐVT: kg/sào Loại Lúa Loại hộ, thời điểm Trước Hộ vay Sau 107 Ngô Lạc Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Hộ không vay 4.2 Năng suất trồng Loại Hộ Hộ vay Hộ không vay ĐVT: kg/sào Lúa Ngô Lạc - Cơ cấu trồng gia đình có thay đổi không? Có - Nếu có thay đổi nào? Không Trước: Sau: 4.3 Quy mô chăn nuôi: ĐVT: Loại hộ Hộ vay Trước Hộ không vay Sau Bò Lợn Gà 4.4 Thu nhập hộ: Tiêu thức Tổng thu/năm Nông nghiệp Kinh doanh, dịch vụ Ngành nghề phụ Thu khác ĐVT: Nghìn đồng Trước Sau 4.5 Gia đình có phát triển ngành nghề khác không: a Có b Không Nếu có ngành nghề gì? 108 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 4.6 Tài sản gia đình có tăng lên không? Có Nếu có ghi rõ: Không Ti vi Đài Điện thoại Tủ Xe máy Xe đạp Khác: 4.7 Điều kiện nhà có cải thiện không? a Có b Không Nếu có thay đổi nào? 4.8 Thời gian nghỉ ngơi, rảnh rỗi/ngày gia đình: Chồng: a Tăng lên b Không đổi Vợ: a Tăng lên b Không đổi Con trai: a Tăng lên b Không đổi Con gái: a Tăng lên b Không đổi 4.9 Cơ cấu chi tiêu gia đình có thay đổi không? Có Nếu có ghi rõ: c Giảm xuống c Giảm xuống c Giảm xuống c Giảm xuống Không Tăng chi tiêu Giảm chi tiêu 4.10 Vấn đề dinh dưỡng gia đình có cải thiện không? a Có b Không Nếu có thay đổi nào? 4.11 Điều kiện học hành cái: (chọn đáp án, xếp theo mức độ quan trọng giảm dần) - Không thay đổi - Được học thêm - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ - Được học - Có nhiều thời gian để học 109 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 - Khác: 4.12 Ông/bà có tham gia lớp tập huấn trồng trọt, chăn nuôi sau vay vốn không? Có Không - Số lớp từ năm 2005 đến nay: Lớp Do tổ chức tổ chức: Khuyến nông Dự án Địa phương Hội nông dân Hội phụ nữ Khác: - Thời gian: - ngày – 10 ngày 10 ngày – tháng Trên tháng Khác: - Ông/ bà thấy hiệu lớp nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khác: 4.13 Ông/bà có tham gia lớp hướng dẫn kiến thức chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, vệ sinh môi trường không? Có Không - Số lớp từ năm 2005 đến nay: Lớp Do tổ chức tổ chức: Khuyến nông Dự án Địa phương Hội nông dân Hội phụ nữ Khác: - Thời gian: 1 - ngày – – 10 ngày 10ngày – 1tháng Khác: - Ông/ bà thấy lớp nào? Rất bổ ích Bổ ích Bình thường Khác: 4.14 Sau vay vốn tham gia họp nhóm định kỳ, ông/bà có tham gia nhiệt tình hoạt động tổ chức đoàn thể không? a Có Của tổ chức sau đây: b Không a Hội nông dân b Hội phụ nữ c Hội cựu chiến binh d Hội khác: 4.15 Ông/bà có nhận xét quyền trách nhiệm người phụ nữ gia đình trước sau vay vốn? Gia đình có hoàn trả hạn không? a Có b Không 110 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Hãy chọn lý xếp theo mức độ quan trọng giảm dần khó khăn hoàn trả gia đình? - Có thành viên gia đình đau bệnh - Công việc kinh doanh không tạo đủ thu nhập - Dùng tiền vay vào mục đích mua sản phẩm, vật khác gia đình - Bán sản phẩm chưa toán trước - Cần phải trả khoản nợ khác - Gặp thiên tai mùa - Khác: Gia đình ông/bà hoàn trả cách nào? (Chọn cách đánh số ưu tiên từ đến theo mức độ quan trọng giảm dần) - Bán tài sản gia đình - Vay từ nguồn khác - Lấy vốn từ phát triển sản xuất kinh doanh, ngành nghề - Bán nông sản - Khác: Mong muốn ông/bà vào tổ chức tín dụng? Chọn mong muốn đánh số ưu tiên từ đến theo mức độ quan trọng giảm dần - Cho vay lượng lớn - Thời gian vay dài - Cho vay nhiều lần - Lãi suất thấp - Mở thêm lớp tập huấn sản xuất, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, - Khác: Theo ông (bà) để hoạt động tín dụng có hiệu cần làm (Chọn ý kiến đánh số từ đến theo mức độ quan trọng giảm dần)? 111 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 - Thủ tục rõ ràng, nhanh gọn - Địa điểm họp nhóm thoải mái - Địa điểm giao dịch thuận tiện - Giảm lãi suất, chi phí cho khoản vay - Thái độ nhân viên cần nhiệt tình - Khác: II Hoạt động tiết kiệm Gia đình ông (bà) có tham gia gửi tiết kiệm không? a Có b Không Nếu có ghi cụ thể: Nơi gửi Số tiền Lãi suất ………………………… Ông (bà) thấy hoạt động tiết kiệm có lợi cho gia đình? - Giúp tích trữ khoản tiền lớn - Tăng khả tích lũy cho gia đình (kích thích thành viên tích cực lao động sản xuất tạo thu nhập) - Tình hàng xóm láng giềng gắn bó - Khác: 112 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Sự hài lòng ông (bà) huy động tiết kiệm tổ chức? (Chọn ý kiến xếp từ đến mức độ quan trọng giảm dần) Quỹ tình Chỉ tiêu NHCSXH - Thủ tục gửi đơn giản - Địa điểm giao dịch thuận tiện - Lãi suất gửi hợp lí - Độ an toàn cao - Dịch vụ khách hàng chu đáo - Rút tiền gửi dễ dàng - Khác: thương Phường ………… Sự không hài lòng (Chọn ý kiến xếp từ đến mức độ quan trọng giảm dần) Chỉ tiêu NHCSXH Quỹ tình thương Phường - Không an toàn - Lãi suất không phù hợp -Thái độ phục vụ khách hàng không nhiệt tình nhân viên - Địa điểm xa - Thủ tục gửi phức tạp - Khác: Ông (bà) có mong muốn thêm vào hoạt động tiết kiệm thời gian tới? III Hoạt động bảo hiểm vi mô Ông/bà có tham gia vào hoạt động sau không? Nếu có tham gia vào hoạt động nào? Nhóm tương trợ ma chay Sản phẩm “Tương hỗ thành viên” 113 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 Hội tử tuất Sản phẩm “An toàn vốn vay” Nhóm tương hỗ f Khác: Của tổ chức nào? a Hội phụ nữ b Hội nông dân c Hội cựu chiến binh d Hội người cao tuổi e Khác: - Ông/bà thấy tham gia bảo hiểm có lợi ích gì? - Ông/ bà thấy tổ chức bảo hiểm nên để hoạt động tốt hơn? 114 [...]... động và ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng tại một số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô đến vi c giảm nghèo đói cũng như phát triển cộng đồng sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tài chính vi mô tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục... thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tài chính vi mô, những ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân và phát triển cộng đồng - Tìm hiểu thực trạng của hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Phân tích các ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát triển cộng đồng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề ra giải pháp... nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò của tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng 24 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số nước trên thế giới 27 2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Vi t Nam 30 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến... của tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số nước trên thế giới xv Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Vi t Nam 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến xóa đói giảm nghèo. .. trò của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát triển cộng đồng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là các vấn đề liên quan tới hoạt động, ảnh hưởng của tài chính vi mô tới giảm nghèo và phát triển cộng đồng Nhóm chủ thể mà đề tài tập trung khảo sát là các hộ gia đình được tiếp cận với tài chính vi mô 1.4 Phạm vi nghiên cứu. .. vay hộ nghèo Bảng 4.1: Kết quả các chương trình cho vay 4.1.2 Loại hình tài chính vi mô bán chính thức Sơ đồ 4.2: Quy trình cho vay của quỹ tình thương 4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của các loại hình tài chính vi mô 4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng 4.2.1 Đối với cộng đồng Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo và thu... nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi về nội dung - Các hoạt động của tài chính vi mô tại một số xã trên địa bàn huyện Đô Lương - Các ảnh hưởng của tài chính vi mô đến các hộ dân và cả cộng đồng 1.4.2 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Đô Lương và được tập trung chủ yếu tại 2 xã Nhân Sơn và Hiến Sơn là 2 xã nghèo của huyện Đô Lương 1.4.3 Phạm vi về thời gian − Số liệu thứ cấp lấy qua... tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số nước trên thế giới 27 2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Vi t Nam 30 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến xóa đói giảm nghèo .31 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm chung của huyện. .. hình tài chính vi mô bán chính thức .51 Sơ đồ 4.2: Quy trình cho vay của quỹ tình thương 52 4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức .53 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của các loại hình tài chính vi mô 56 4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng 56 4.2.1 Đối với cộng đồng 56 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo và. .. khuyến khích tài chính vi mô phát triển như Nghị định 78, Nghị định 28, tổ chức các diễn đàn, đề án (Lê Thị Lân, 2009) 2.1.1.5 Các hoạt động của tài chính vi mô Các hoạt động của tài chính vi mô có thể xem là một tam giác có 3 cạnh là: Tín dụng vi mô, tiết kiệm vi mô, bảo hiểm vi mô Tín dụng vi mô Tiết kiệm vi mô Thị trường tài chính vi mô Bảo hiểm vi mô (Phạm Thị Mỹ Dung, 2006) a) Tín dụng vi mô Tín dụng

Ngày đăng: 03/05/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102

  • PHỤ LỤC......................................................................................................104

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4.1 Phạm vi về nội dung

  • 1.4.2 Phạm vi về không gian

  • 1.4.3 Phạm vi về thời gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan