Xây dựng phần mềm đánh giá độ chính xác và bình sai lưới trắc địa BK HCM

50 1.4K 4
Xây dựng phần mềm đánh giá độ chính xác và bình sai lưới trắc địa BK HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Lý thuyết bình sai lưới trắc địa đánh giá độ xác lưới thiết kế Chương Cơ sở lý thuyết bình sai lưới trắc địa 1.1.Bình sai tham số đánh giá độ xác 1.2 Bình sai điều kiện kèm đánh giá độ xác 1.4 Bình sai tham số kèm điều kiện kèm đánh giá độ xác; 1.5 Bình sai điều kiện kèm tham số đánh giá độ xác Chương 2.Bình sai loại lưới trắc địa 2.1 Bình sai lưới cao độ phụ thuộc phương pháp tham số kèm đánh giá độ xác 2.2 Bình sai lưới đo góc –cạnh phương pháp tham số kèm đánh giá độ xác 2.3.Bình sai đường chuyền theo phương pháp điều kiện 2.4 Bình sai lưới đường chuyền theo phương pháp điều kiện kèm tham số 2.5 Bình sai lưới không gian GPS lưới hỗn hợp mặt Chương Đánh giá độ xác lưới thiết kế 3.1 Đánh giá độ xác lưới cao độ thiết kế; 3.2 Đánh giá độ xác lưới thiết kế đường chuyền 3.3 Đánh giá độ xác lưới đo góc-cạnh lưới đo cạnh 3.4 Đánh giá độ xác lưới thiết kế GPS 3.5 Đánh giá độ xác lưới thiết kế hỗn hợp Chương Bình sai lưới trắc địa tự 4.1 Bình sai lưới cao độ tự kèm đánh giá độ xác 4.2 Bình sai lưới tư mặt kèm đánh giá độ xác 4.3 Bình sai lưới tự mặt đường chuyền lưới đường chuyền 4.4 Bình sai lưới tự GPS Chương Phân tích độ ổn định mốc bình sai lưới tự 5.1 Phân tích độ ổn định mốc cao độ lưới sở có số liệu đo lặp chu kỳ trở lên 5.2 Phân tích độ ổn định độ ổn định mốc tọa độ có số liệu đo từ chu kỳ lưới đo góc, góc-cạnh trở lên 5.3 Phân tích độ ổn định mốc GPS có số liệu đo từ chu kỳ trở lên: Các modul chương trình tính Chương Giới thiệu giao diện chương trình BKHCM Chương Kết tính toán theo chương trình BK HCM 7.1 Sơ đồ lưới độ cao phụ thuộc số liệu đo, kết chạy chương trình so sánh đánh giá; 7.2 Sơ đồ lưới độ cao tự số liệu đo, kết chạy chương trình đánh giá 7.3 Sơ đồ lưới tam giác đo góc-cạnh, số liệu đo, kết chạy chương trình so sánh đánh giá 7.4.Sơ đồ thiết kế lưới độ cao, đánh giá độ xác lưới với trọng số trị đo khác 7.5 sơ đồ lưới cao độ, số liệu chu kỳ đo, kết phân tích độ ổn định mốc, so sánh 7.6 Sơ đồ lưới đo góc-cạnh, số liệu đo chu kỳ, kết phân tích độ ổn định mốc, so sánh 7.7 Sơ đồ đường chuyền lưới đường chuyền, số liệu đo, kết bình sai, so sánh đánh giá 7.8 Sơ đồ lưới GPS, số liệu đo, trọng số đo, kết chạy chương trình, so sánh đánh giá 7.9 sơ đồ đo lưới hỗn hợp đường chuyền-GPS, số liệu đo, kết chạy chương trình, so sánh, đánh giá 7.12 Sơ đồ lưới đường chuyền thiết kế, đánh giá độ xác lưới thiết kế so sánh 7.13 Sơ đồ đo lưới GPS, số liệu đo chu kỳ, phân tích độ ổn định mốc so sánh, đánh giá (bỏ) Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm tắt Bình sai trị đo lưới trắc địa nội dung chủ yếu xử lý toán học số liệu đo trắc địa Lưới trắc địa gồm hệ thống lưới cao độ, tọa độ Quốc gia, lưới khu vực, lưới đo vẽ áp dụng rộng rãi đo vẽ đồ địa chính, đồ địa hình ,khảo sát trạng, thi công quan trắc biến dạng công trình Ngoài ra, để nghiên cứu chuyển dịch vỏ trái đất mực nước biển dâng hàng năm biến đổi khí hậu, hệ thống mốc tọa độ, cao độ Quốc gia cần phải đo lặp định kỳ xử lý tính toán, bình sai lại để có số liệu tin cậy cập nhật Trong đào tạo bậc đại học cao học bình sai lưới trắc địa nội dung chủ yếu môn học liên quan như: Trắc địa đại cương; địa hình; lưới trắc địa; GPS, trắc địa công trình ứng dụng, đồ án tốt nghiệp vv  Chính vậy, có phần mềm bình sai lưới trắc địa yêu cầu thực tiễn sản xuất phục vụ đào tạo Trong bối cảnh : “Xây dựng phần mềm đánh giá độ xác bình sai lưới trắc địa BK HCM”, mã số: C2013-20-12, đăng ký thực Để viết 13 modul tính phụ lục hợp đồng C2013-20-12/HĐ-KHCN, tập thể thực có phân công nội dung sau: PGS-TS Đào xuân Lộc – phụ trách chung, viết lý thuyết chương 1,2,3,4,5 ,7 Th s Vũ Duy Hưng – Lập trình modul tính viết chương 6; Ths Dương Tuấn Viết- viết mục 2.5 phần chuyển đổi hệ thống tọa độ; Ks-học viên cao học Thái Văn Hòa – Kiểm tra, tính toán, so sánh với phần mềm thương mại khác Ks-Nguyễn Duy Vũ- thu thập số liệu đo từ thực tế sản xuất đo đạc; Để kiểm chứng tính đắn chương trình BK HCM sử dụng phần mềm liscad10.0 SEE Thụy sĩ; DPSurvey 2.8 (9/2014); bscao1.for; bscao2.for; pick net; nivo.exe ; Geotool ; Gpset ví dụ nhiều tài liệu trường Đại học trắc địa không ảnh đồ Moxcova (CHLB Nga); khoa trắc địa đồ- Trường đại học mỏ địa chất-Hà nội môn địa tin học trường Đại học bách khoa-ĐHQG HCM; Có trường hợp số liệu lưới hỗn hợp GPS đo mặt đất, phải dựa vào số liệu đo thực tế GPS xây dựng thêm mô hình số liệu đo mặt đất để thực nghiệm so sánh Tất sơ đồ lưới số liệu đo, trình bày file dulieu.docx [23] để người đọc tiện theo dõi chạy thử modul tính Trong thời gian thực đề tài thực viết báo cáo khoa học [9], [10], [24], [25], [26] hướng dẫn thành công luận văn thạc sĩ liên quan ( xem phụ lục 2-1) yêu cầu phụ lục 2, hợp đồng Số: C2013-20-12/HĐ-KHCN Riêng mục đăng ký sở hữu trí tuệ tiến hành theo thủ tục cần thiết Phần mềm bình sai lưới trắc địa BK HCM hoàn thành, tính đắn khẳng định Tuy nhiên, trình vận hành mong nhận góp ý đối tượng sử dụng để ngày hoàn thiện Phần Lý thuyết bình sai lưới trắc địa đánh giá độ xác lưới thiết kế Chương Cơ sở lý thuyết bình sai lưới trắc địa 1.1.Khái niệm lưới trắc địa Hệ thống mốc, gắn mặt đất, tạo thành mạng lưới liên kết với trị đo gọi lưới khống chế trắc địa Lưới khống chế trắc địa bao gồm lưới khống chế tọa độ lưới khống chế độ cao Lưới khống chế trắc địa chia thành lưới khống chế tọa độ độ cao quốc gia, lưới khống chế tọa độ độ cao khu vực lưới khống chế đo vẽ Các loại lưới khống chế tọa độ cao độ nói lại chia thành nhiều cấp, hạng có độ xác giảm dần từ cấp hạng xuống cấp hạng Ngoài ra, lưới khống chế tọa độ cao độ sở công trình thành lập khu vực thành phố, công nghiệp, thủy lợi … sở trắc địa để tiến hành công tác khảo sát, xây dựng quan trắc biến dạng công trình Trong loại lưới nêu điểm cấp, hạng cao luôn điểm gốc để phát triển lưới cấp hạng thấp 1.2 Khái niệm bình sai trị đo lưới trắc địa Các trị đo x’ lưới trắc địa chứa sai số thực, độ lệch x’ so với trị thực X: θ=x’-X (1.1) Trong lưới mặt trị đo góc đo β, cạnh đo s, đo công nghệ GPS trị đo số gia tọa độ đường đáy Δx, Δy, Δz Trong lưới cao độ trị đo chênh cao h mốc Mỗi trị đo x’có trọng số tương ứng p Nếu tổng tất đại lượng đo lưới n, số đại lượng đo vừa đủ để giải toán đặt k, số lượng đo dư thừa r=n-k Vì có đo dư thừa, nên lưới xuất r sai số khép độc lập W=φ(x’) Và bình sai trị đo lưới trắc địa, tìm số hiệu chỉnh v vào giá trị đo x’, để trị bình sai x: x=x’+v (1.2) Sau bình sai, không sai số khép lưới, hay W=φ(x)=0 Còn số hiệu chỉnh v vào trị đo, từ (1.2), có: v=-(x’-x) (1.3) Phương án loại trừ sai số khép lý tưởng nhất, tìm trị bình sai x, giá trị thực X Nếu được, v=-θ Tuy nhiên, sai số thực trị đo không tìm Có nhiều hệ nghiệm v để loại trừ sai số khép lưới Tuy nhiên, có tập hợp nghiệm v, vừa loại trừ sai số khép lưới, vừa có xác suất lớn trùng với tập hợp –θ, nguyên tắc số bình phương nhỏ nhất: [pvv]=min Trong pi -là trọng số trị đo i tính theo công thức : Pi  (1.4) 2 m (1.5) i Nếu lưới trắc địa không bình sai, tọa độ, cao độ điểm xác định có giá trị khác nhau, tùy theo cách tính từ điểm gốc khác nhau, lưới bình sai, tọa độ, cao độ điểm mốc cần xác định, có giá trị nhất, dù cách chuyền tọa độ, cao độ khác Như vậy, sau bình sai yếu tố cần xác định lưới tăng độ xác, sai số khép lưới triệt tiêu Để bình sai trị đo lưới trắc địa, thường dùng phương pháp bình sai tham số (gián tiếp) bình sai điều kiện Ngoài ra, có số phương pháp khác kết hợp phương pháp nêu 1.3.Bình sai tham số đánh giá độ xác Trong phương pháp để tìm v theo nguyên tắc (1.4) phải chọn k tham số độc lập t1,t2 tk Nếu gọi giá trị gần tham số t10, t20 , tk0 số hiệu chỉnh vào tham số gần τ1τ2 τk tham số bình sai: tj=tj0+τj ( 1.6 ) trị bình sai xi=fi(t1,t2,…tk)=x’i+vi=fi(t10+τ1, t20+τ2,….tk0+τk) (1.7) từ khai triển (1.7) dạng chuỗi Teilor lân cận t0 bỏ qua thành phần bậc 2, ta có phương trình số cải chính: vi  ai1.1  ai2.2  .aik k  li ( 1.8 )  xi   xi   xi     a i1 ;    a i2 ;    a ik ;  t1 0  t2 0  t k 0 fi (t10, t20, tk0) – x 'i = xi0 – x 'i = li Hay dạng ma trận V=Aτ+l (1.9 ) 𝜕𝑥 Với A ma trận hệ số phương trình số cải 𝐴 = ( ) (1.9)* 𝜕𝑡 tìm véc tơ ẩn V điều kiện (1.4), tới giải hệ phương trình chuẩn sau: ATPAτ +ATPl=Nτ+L=0 (1.10) Trong P ma trận đường chéo trọng số trị đo p Từ τ=-N-1L =-QL (1.11), tính tham số bình sai t (1.6), V theo (1.8), trị bình sai x theo (1.2) kiểm tra cuối theo (1.7) Để đánh giá độ xác theo tài liệu bình sai, trước hết tính μ sai số trung phương đơn vị trọng số theo P V: 𝜇=√ [𝑝𝑣𝑣] 𝑟 =√ 𝑉 𝑇 𝑃𝑉 𝑟 (1.12) Còn để tính sai số trung phương cho hàm bất kỳ, trước hết lập hàm cần đánh giá F=F(t), sau lấy đạo hàm theo tham số 𝐹𝑗 = , tính trọng số đảo hàm 𝜕𝐹 𝜕𝑡𝑗 , ta ma trận cột F=(F1 F2 QF=1/PF=FTQF Cuối tính sai số trung phương hàm: 𝑚𝑓 = 𝜇 √𝑄𝑓 (1.13) (1.14) Fk)T Trường hợp đặc biệt, hàm cần đánh giá tham số, suy luận có: 𝑚𝑡𝑗 = 𝜇 √𝑄𝑗𝑗 (1.15) Với Qjj -là phần tử J đường chéo ma trận nghịch đảo Q=N-1 1.4 Bình sai điều kiện kèm đánh giá độ xác Phương pháp toán tìm cực tiểu [pvv] giải theo phương pháp Legrend cách đưa hệ số phụ hệ phương trình điều kiện độc lập Giả sử có n trị đo liên hệ với r phương trình điều kiện độc lập: φj (x1,x2…xn)=0 (1.16), có sai số trình đo, nên vế phải (1.16) khác nghĩa là: '  j x1' X n  Wj (1.17)   Sau bình sai, sai số khép Wj phải loại trừ, nên:  j ( x1' + v1, , x 'n + vn) = (1.18) Nếu phương trình (1.18) phi tuyến, trước hết đưa phương trình điều kiện dạng tuyến tính, cách khai triển dạng chuỗi Taylor bỏ qua thành phần bậc trở lên thì:       ' '  j x1'  v1 , , xn    j x1' xn   v1      x1 0  xn 0     Ký hiệu  j x i  a ij (1.19) Ta có:  j = a1jv1 + a2jv2 + + anjvn + wj = (1.20) Dưới dạng ma trận BV+W=0 (1.21) Tiếp theo lập hàm Legrend hàm cực trị, với điều kiện (1.21) Ф=VTPV-2kTφ =min (1.22) Với k véc tơ số liên hệ, từ (1.22) suy phương trình số hiệu chỉnh số liên hệ: V = P–1 BTK (1.23) Hay vi = qi ai1 K1 + qi ai2 K2 + + qi air Kr (1.24) Với qi =1/pi -gọi trọng số đảo trị đo Thay (1.23) vào (1.21) ta có phương trình chuẩn: BP-1BTK+W= NK+W=0 (1.25) Giải (1.25) tìm K=-N-1W, thay vào (1.23) tìm V, cuối tìm trị bình sai theo (1.2) kiểm tra sai số khép hay khộng, theo (1.16) Để đánh giá độ xác hàm bất kỳ, trước hết lập hàm cần đánh giá hàm trị đo F=F(x), lấy đạo hàm theo biến x: 𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝑓 = 𝜕𝑥 = (𝜕𝑥 𝜕𝐹 𝜕𝑥2 𝜕𝐹 … 𝜕𝑥 ) = (𝑓1 𝑓2 … 𝑓𝑛 ) 𝑛 (1.26) Sau tính trọng số đảo hàm theo [5]: QF = fp-1 fT – fp–1 BTN–1 Bp–1 fT = Nff – NfT N–1 Nf (1.27) Và cuối tính sai số trung phương hàm theo (1.12), μ tính theo (1.10) 1.5 Bình sai tham số kèm điều kiện đánh giá độ xác; Trong nhiều trường hợp trị đo biểu diễn dạng hàm tham số, mà số lượng tham số vượt đại lượng cần đủ k Ta gọi tham số dư khỏi lượng tham số đủ ẩn số dư Giữa tham số đủ ẩn số dư tồn quan hệ toán học Giả sử lượng tham số chọn k’, phương trình số cải chỉnh (1.8), xuất r’ = k’ –k phương trình điều kiện: Bτ + W = (1.28) Giải hệ điều kiện   V T P.V  , ta lập hàm Legrend: Ф = 𝑉 𝑇 𝑃𝑉 + 2𝐾 𝑇 (𝐵𝜏 + 𝑊) (1.29 ) Để hàm Ф cực trị, nghĩa là: AT.P.V + BT.K = 0; ý đến (1.8), ta viết được: ATpAτ + ATpl + BTK = Ký hiệu: R = ATpA; b = ATpl kết hợp với (1.28) 𝑅𝜏 + 𝐵𝑇 𝐾 + 𝑏 = (1.30) 𝐵𝜏 + 𝑊 = Từ phương trình thứ (1.30) ta có: τ = – R–1 BTK – R–1 b, sau thay vào phương trình thứ hai (1.30), suy ra: có: B.R–1 BT.K – W + B.R–1.b = Ký hiệu: B R–1 BT = N, có N.K + (B.R–1.b – W) = 0, tìm vectơ số liên hệ K = N–1 W – N–1 B R–1 b hay K  N1.W vôùi W  W  B.R1.b vectơ τ tính dạng τ= τ’ + τ’’ ̅ Trong τ’ = –R–1.b, 𝜏" = −𝑅−1 𝐵𝑇 𝐾 = −𝑅−1 𝐵𝑇 𝑁 −1 𝑊 Ma trận hệ số trọng số đảo giá trị vectơ bình sai τ: 𝑄𝜏 = (𝑅 𝐵 𝐵𝑇 ) −1 𝑄𝜏,𝜏 =( 𝑄𝑘,𝜏 𝑄𝜏,𝑘 ) 𝑄𝑘,𝑘 (1.31) Trọng số đảo hàm hàm tính theo công thức: QF = FT Qτ,τ F (1.32) Còn   pvv  pll  K '  WT.K  pll  bT.X  WT.K (1.33) 1.6 Bình sai điều kiện kèm tham số đánh giá độ xác Trong trường hợp hệ phương trình điều kiện với ẩn phụ τ có dạng: B.V + A.τ + W = (1.34) Ở τ vectơ cột số hiệu chỉnh tới ẩn phụ Như vậy, số phương trình điều kiện tăng lên số lượng số ẩn phụ r t = r + t Tuy tăng số lượng phương trình điều kiện lên chúng lại có dạng đơn giản so với phương pháp bình sai điều kiện thông thường Trước hết ta lập hàm Legrend: Ф = 𝑉 𝑇 𝑃𝑉 − 2𝐾 𝑇 (𝐵𝑉 + 𝐴𝜏 + 𝑊) Để  =min, nghĩa là:   2V T p  2K T B ; V   2K T A x phải 0; suy ra: V = P-1BTK ATK = (1.35) Cuối tới hệ phương trình chuẩn sau: 𝑊 𝑁 𝐴 𝐾 ( 𝑇 )( ) + ( ) = (1.36) 𝜏 𝐴 Ở N = B P-1BT Từ phương trình thứ (1.36) tìm vectơ số liên hệ K = –N–1Aτ – N–1 W, thay vào phương trình thứ hai hệ trên, nhận được: ATN–1 Aτ + AT N–1W = hay τ= -RA–1 bA RAτ + bA = ma trận hệ số trọng số đảo vectơ τ: Qτ = RA-1 (1.37) Để đánh giá độ xác hàm F = F(x,τ phụ), trước hết tính trọng số đảo hàm : 𝑄𝑓 = 𝑁𝑓,𝑓 − (𝑁𝑓𝑇 𝑄 Ф𝑇 ) ( 𝑘,𝑘 𝑄𝜏,𝑘 Nf,f= fP-1 fT ; Nf= BP–1 fT ; Ф = ( 𝑁 ( 𝑇 𝐴 𝑄𝑘,𝑘 𝐴 −1 ) =( 𝑄𝑟,𝑘 𝑄𝑘,𝜏 𝑁𝑓 )( ) 𝑄𝜏,𝜏 Ф 𝜕𝐹 𝜕𝜏 𝑝ℎ𝑢 (1.38), ) = (Ф1 Ф2 … Ф𝑡 )𝑇 𝑄𝑘,𝑟 ) , 𝑄𝑟,𝑟 Sau tính sstp hàm theo (1.12) Chương Bình sai loại lưới trắc địa 2.1 Bình sai lưới cao độ phụ thuộc phương pháp tham số kèm đánh giá độ xác 2.1.1 Các trị đo lưới độ cao trọng số tương ứng: Các trị đo lưới cao độ chênh cao h’ điểm i, j đo chủ yếu phương pháp đo cao hình học từ máy thủy chuẩn quang học điện tử với tia ngắm nằm ngang Giá trị chênh cao đo h’ hai mốc i, j tính tổng chênh cao tất trạm đo tuyến thủy chuẩn này: h''ij   htd (2.1) Mỗi giá trị đo h’ chứa sai số thực , tuân theo quy luật phân bố chuẩn đại lượng ngẫu nhiên, tuyến đo dài số lượng trạm đo lớn sai số trung phương m chênh cao h’ lớn bình sai phải thiết lập trọng số trị đo (1.5) Tùy theo cách chọn  mà ta có trọng số tính theo công thức sau: Pi  C Li (2.2); pi  c (2.3) p i  ni c (2.4)  qtd Trong C- số tùy ý, phụ thuộc lựa chọn ; L- chiều dài tuyến đo đơn vị km; n- số lượng trạm đo tuyến; qtd – tsd trạm đo, tính với quan niệm trạm đo chiều dài tia ngắm từ máy tới mia lớn sstp chênh cao trạm đo lớn, thông dụng đo lún công trình tính theo công thức thực nghiệm GS M.E Piscunop [4]: qi  0.014  0.0014Di 2 0.014  0.0014D0 2 (2.5) Với Di D0 khoảng cách từ máy tới mia trạm đo i khoảng cách từ máy tới mia trạm đo chọn làm đơn vị trọng số Thường (2.2) thiết lập trọng số trị đo bình sai mạng lưới đo cao nhà nước; (2.3) thiết lập trọng số loại lưới đo cao khảo sát thi công công trình, (2.5) áp dụng bình sai lưới đo lún, trồi công trình 2.1.2 Bình sai kết đo h’ lưới đo cao Phương trình số cải (1.8) cho chênh cao đo Vi-j= -Hi+Hj +lh (2.6) Hi, Hj – số hiệu chỉnh cần tìm vào độ cao gần H0,i H0j để cao độ bình sai H=H0 +H ( 2.7), lh = h0-h’ (2.8) Như vậy, ký hiệu ma trận cột trị đo h’, số cải V, trị bình sai chênh cao h cho lưới với n phần tử: V=(v1 v2 … vn)T ; h=(h1 h2 … hn)T ; l=(l1 l2 ln)T ; ma trận cột ẩn cần tìm H=(H1 H2 Hk)T; Lưới GPS tự túy bình sai hệ OXYZ với Bi tính theo(4.21), thành phần ssgh tính theo (4.27) phải tính thêm 𝛿𝑧𝑔ℎ = 2𝜇 √2𝑄𝑧 , sau áp dụng bước tính lưới mặt Nếu phát mốc i không ổn định  0 0   Bi   0  bình sai lại với điều kiện (4.28)  0 0   Qúa trình tính toán, lặp lại tất điểm dùng định vị có δ˂ δgh dừng lại đưa kết luận điểm ổn định không ổn định lưới Việc đánh giá độ tin cậy trị xê dịch theo công thức tổng quát: 𝑚𝑥 = 𝜇√2𝑄𝑥 𝑚𝑦 = 𝜇√2𝑄𝑦 𝑚𝑦𝑧 = 𝜇 √2𝑄𝑧 (4.30) 7.1 Sơ đồ lưới độ cao phụ thuộc số liệu đo, kết chạy chương trình so sánh đánh giá; Dùng số liệu đo lưới 10 [17]tr.154 để chạy chương trình, với trọng số tính theo L (km), kết bảng so sánh với phần mềm bscao1.for số liệu từ [17]tr.154: Bảng Tên mốc Rp93 BKHCM Bscao1.for [17]tr.154 Hbs Sstp Hbs Hbs Sstp Hbs Hbs Sstp Hbs 189.6248 0.0054 189.6248 0.0050 189.6249 0.005 Rp12 197.9396 0.0053 197.9396 0.0049 197.9395 0.005 Rp2 190.9912 0.0050 190.9912 0.0046 190.9912 0.005 Rp86 186.2974 0.0060 186.2974 0.0056 186.2976 0.006 Bảng BK HCM Bscao1.for V -0.0062 -0.0053 0.0066 -0.0017 0.0044 0.0062 -0.0076 -0.0002 Sstp hbs [17]tr.154 v v 0.0057 -0.006 -0.0061 0.0054 -0.005 -0.0054 0.0053 0.007 0.0065 0.0052 -0.002 -0.0017 0.0052 0.004 0.0043 0.006 0.0062 -0.008 -0.0074 0.000 -0.0004 0.0050 0.0060 0.0060 -0.0098 0.0062 -0.010 -0.0101 So sánh cao độ bình sai, sstp cao độ bình sai số cải V qua ví dụ phần mềm độc lập cho thấy kết trùng Lệch có sai số làm tròn số xuất số liệu Với lưới 5[18]tr.79 kết Hbs(m) =(189.614 197.958 190.981)T tương ứng mH (cm)=(1.75 1.48 1.70)T ; V(cm)=(-2.64 0.08 -0.85 -2.69 -0.77 3.17 0.05)T so với chạy chương trình BKHCM có: Hbs(m) =(189.6147 197.9585 190.9818)T ; mH (cm)=(1.70 1.44 1.66)T ; V(cm)=(-2.63 0.08 -0.85 -2.69 -0.77 3.18 0.05)T Lấy lưới 12 [19] tr.174 Kết tính cho thấy số liệu [19]tr.174 tính không với BKHCM Kiểm tra lại thấy [19]tr.174 tính sai Sau tính lại Exel BKHCM cho kết trùng với Hbs(m) =( 127.6667 122.3327 115.0422 114.0223)T số cải V(mm) =(-23.3 8.0 17.7 -6.7 1.7 -9.7 5.9 8.8 0.8)T Như vậy, thấy modul ‘bình sai lưới độ cao phụ thuộc’ BKHCM chạy hoàn toàn xác kết cao độ bình sai, số cải chênh cao đánh giá độ tin cậy giá trị 7.2 Sơ đồ lưới độ cao tự số liệu đo, kết chạy chương trình đánh giá Lấy số liệu đo chu kỳ(ck) 1,2 lưới 14 [2]tr.45 để chạy BKHCM so sánh, độ cao gần đúng(mm) mốc p1, p2, p3, p4 7225,0; 7436,2; 6771,5; 6567,4 Kết có: Mốc BKHCM (ck1) [2] tr.45(ck1) BKHCM(ck2) [2] tr.45(ck2) μ=0.18mm μ=0.18mm μ=0.21mm μ=0.21mm Hbs MH Hbs MH Hbs MH Hbs MH P1 7225.0 0.10 7225,0 0.10 7225.1 0.12 7225.1 0.12 P2 7436.2 0.08 7436.2 0.08 7436.0 0.09 7436.0 0.09 P3 6771.5 0.08 6771.5 0.08 6771.5 0.09 6771.5 0.07 P4 6567.3 10 6567.3 0.10 6567.5 0.12 6567.4 0.12 Đối với số liệu chu kỳ 3,4 trong[2]tr.45, tiến hành tính kết hoàn toàn phù hợp với [2] Như vậy, thấy cao độ bình sai, sstp cao độ, số cải V, chênh cao bình sai sstp chênh cao tiến hành bình sai lưới cao độ tự hoàn toàn trùng khớp với tính toán, trích dẩn từ tài liệu khác 7.5 sơ đồ lưới cao độ, số liệu chu kỳ đo, kết phân tích độ ổn định mốc, so sánh Để phân tích độ ổn định cao độ lưới có chu kỳ đo, lấy kết đo lưới [20] tr.98, kết so sánh chạy BKHCM kết tại[20]tr.98: Mốc Ghi BKHCM(ck1) [20] tr.98(ck1) BKHCM [20] tr.98 μ=0.12mm μ=0.12mm μ=0.13mm μ=0.21mm Hbs Hbs MH δ Δgh δ MH (mm) RP1 7224.75 0.08 7224.75 0.08 -0.13 0.28 -0.13 0.12 ổn định RP2 7935.95 0.08 7935.95 0.08 -1.24 0.38 -1.24 0.09 K ổn định MH RP4 7067.08 0.10 7067.08 0.10 -0.02 0.36 -0.02 0.07 ổn định RP3 7271.20 0.07 7271.20 0.07 0.14 0.24 0.14 0.12 ổn định Qua tính toán phát cao độ RP2, RP3, RP4 có nhầm lẫn đơn vị sai sót giá trị [20] từ tr.98-105 Khi có nhiều chu kỳ đo: Lấy kết chu kỳ đo lưới 14[2]tr.45 để so sánh chạy BKHCM, kết trình bày bảng sau: Mốc Độ chuyển dịch Độ chuyển dịch Độ chuyển dịch δ1-3(mm) δ1-2(mm) δ1-4(mm) BKHCM [2] tr.45 BKHCM [2] tr.45 BKHCM [2] tr.45 RP1 0.10 0.13 -0.05 -0.03 -0.12 -0.09 RP2 -0.20 -0.21 -0.82 -0.83 -1.39 -1.40 RP3 0.09 0.07 0.11 0.16 0.21 0.26 RP4 0.02 01 -0.05 -0.13 -0.10 -0.17 Trong trường hợp đo dư thừa, nguyên tắc bình sai, mà tính cao độ Với trường hợp này, BKHCM phân tích độ ổn định mốc cao độ, theo quan điểm cao độ trung bình chu kỳ đo không đổi Lấy ví dụ cho lưới đường chuyền cao độ đo lặp chu kỳ [9] Kết tính kiểm tra exel : Mốc Độ chuyển dịch BKHCM 1.28 δ1-2(mm) Δgh Ghi [9]- exel 1.28 1.90 ổn định 0.28 0.28 1.59 -2.52 -2.52 1.41 -0.02 -0.02 1.30 -3.02 -3.02 1.41 -0.52 -0.52 1.64 -4.52 -4.52 1.92 -1.02 -1.02 2.23 ổn định Không ổn định ổn định Không ổn định ổn định Không ổn định ổn định Vậy, với loại lưới đường chuyền không đo dư, có số liệu đo lặp chu kỳ phân tích độ ổn định mốc, [15] không cho phép phân tích độ ổn định mốc lưới đo dư thừa 7.4.Sơ đồ thiết kế lưới độ cao, đánh giá độ xác lưới với trọng số trị đo khác -Ước tính độ xác lưới độ cao phụ thuộc: Lấy đồ hình lưới [4]tr152 để ước tính độ xác thiết kế lưới độ cao phụ thuộc theo chương trình BKHCM Dpsurvey2.8 Kết tính trọng số đảo cao độ, chênh cao sstp cao độ sstp chênh cao hoàn toàn giống cho hai trường hợp chiều dài tuyến tính số km số trạm đo tuyến Cụ thể, trường hợp trọng số đảo cao độ điểm 8, 4, 19, 17, 15, 16, 13, 11, 10 1.03; 1.26; 1.36; 1.29; 1.13; 1.09; 1.12; 1.15; 1.16 Tuy nhiên, BKHCM ước tính cho dạng lưới đặc thù mà trọng số tính theo trạm đo cao thủy chuẩn hình học mà khoảng cách từ máy đến mia khác ước tính cho lưới đo cao lượng giác Ngoài ra, BKHCM tính đến trọng số đảo cao độ, chênh cao mà không tính sstp tương ứng Dpsurvey2.8 -Ước tính độ xác lưới độ cao tự do: Lấy sơ đồ lưới [20] tr.98 để ước tính độ xác BKHCM Dpsurvey2.8 Kết trọng số đảo mốc RP1, RP2, RP3, RP4 0.48; 0.46; 0.41; 0.73 trọng số đảo chênh cao RP4-RP3 lớn 1.66 chạy chương trình trình Cả chương trình ước tính cho loại đường chuyền đơn -Ước tính độ xác lưới tự đặc thù: Chỉ có BKHCM Dpsurvey2.8 không giải trường hợp này.( Ví dụ ước tính độ xác lưới đo lún độ xác cao đo lún công trình đặc biệt nhà máy điện hạt nhân, nhà máy thủy điện ) 7.3 Sơ đồ lưới tam giác đo góc-cạnh, số liệu đo, kết chạy chương trình so sánh đánh giá -Bình sai lưới đo góc: Lấy lưới [4]tr252 với điểm gốc 1,2, lưới tứ giác đo góc Kết bình sai cho tham số tọa độ bình sai, sstp vị trí điểm, phương vị, sstp cạnh sstp tương hỗ hoàn toàn giống chạy BKHCM Dpsurvey2.8; -Bình sai lưới đo cạnh: với lưới [4], tr.252 điểm gốc 1,2, đo cạnh lại Kết bình sai lưới đo toàn cạnh cho tham số tọa độ bình sai, sstp vị trí điểm, phương vị, sstp cạnh sstp tương hỗ hoàn toàn giống chạy BKHCM Dpsurvey2.8; -Bình sai lưới hỗn hợp đo góc cạnh: Lấy lưới [4]tr252 với điểm gốc 1,2, lưới tứ giác đo góc cạnh với sstp đo góc 1” đo cạnh 1+1ppm Kết bình sai lưới đo góc cạnh cho tham số tọa độ bình sai, sstp vị trí điểm, phương vị, sstp cạnh sstp tương hỗ hoàn toàn giống chạy BKHCM Dpsurvey2.8; -Bình sai lưới đo hướng: lấy lưới [4], tr.208 với điểm gốc góc định hướng gốc đo tất hướng Vì Dpsurvey2.8 không giải bình sai cho loại lưới nên dùng phần mềm liscad 10.0 S.E.E để kiểm tra Kết tọa độ lệch nh au 1-2mm; -Bình sai lưới đo cạnh hướng hỗn hợp: Lấy lưới [4]tr.208 với điểm gốc góc định hướng gốc đo tất hướng cạnh Để so sánh dung phần mềm liscad 10.0 S.E.E để kiểm tra Kết tọa độ bình sai lệch nhỏ mm Như vậy, việc bình sai lưới đo góc, lưới đo cạnh, lưới đo góc cạnh BKHCM bình sai cho lưới đo hướng, lưới đo cạnh hướng kết hợp, lưới hỗn hợp tam giác góc-cạnh-đường chuyền Bình sai lưới tự mặt đánh giá độ xác 7.6 Sơ đồ lưới đo góc-cạnh, số liệu đo chu kỳ, kết phân tích độ ổn định mốc, so sánh -Lấy lưới đo góc cạnh [4]tr.152 để tính toán phân tích BKHCM Dpsurvey2.8 với sstp đo góc 1“, sstp đo cạnh 1+1ppm, lấy tọa độ chu kỳ lưới bình sai lưới tự để làm điểm định vị Kết độ xê dịch mốc sstp tương ứng trình bày bảng sau: Mốc Độ chuyển dịch BKHCM δ1-2(mm) Dpsurvey2.8 X1 10.01 10.10 Y1 4.87 4.94 X2 1.04 Ghi [9]- exel Không ổn định Không ổn định ổn định 1.04 Y2 -0.10 -0.18 X3 -1.11 -0.93 Y3 -0.72 0.76 ổn định ổn định ổn định X4 0.07 -0.10 y4 0.82 0.94 ổn định ổn định Qua kết chạy BKHCM DPSurvey2.8 [4] phát mốc số có giá trị xê dịch giống với độ tin cậy cao 7.7 Sơ đồ đường chuyền lưới đường chuyền, số liệu đo, kết bình sai, so sánh đánh giá Để chạy chương trình dùng số liệu đường chuyền phù hợp [22]tr20 ,đường chuyền khép kín[22], tr.20, lưới đường chuyền [4],tr.199 Đường chuyền phù hợp khảo sát cho trường hợp sau: -Đường chuyền phù hợp có điểm gốc đầu điểm gốc cuối -Đường chuyền phù hợp có phương vị đầu điểm gốc đầu, phương vị cuối điểm gốc cuối; -Đường chuyền có điểm gốc đầu, 1phương vị gốc đấu điểm gốc cuối; -Đường chuyền có điểm gốc đầu cuối (trừ đường chuyền khép kín); Với lưới đường chuyền [4] tr.199, xem xét trường hợp đo nối Khi khảo sát dùng phần mềm BKHCM, DPSurvey2.8, liscad 10.0 S.E.E; Trường hợp đường chuyền có điểm gốc lưới đường chuyền không đo nối phương vị, liscad 10.0 S.E.E không chạy được, muốn chạy phải tạo file tọa độ gần Kết tính toán tọa độ bình sai, số cải V, sstpdvts, sstp vị trí điểm, sstp phương vị cạnh, sstp cạnh ss tương hỗ trùng khớp với (xem file kết thư mục [22] Trường hợp đường chuyền (hoặc lưới đường chuyền có nhiều phương vị gốc) DPSurvey2.8 yêu cầu phải nhập tọa độ gần 7.8 Sơ đồ lưới GPS, số liệu đo, trọng số đo, kết chạy chương trình, so sánh đánh giá Để kiểm chứng tính đắn chạy chương trình, lấy số liệu từ kết đo lưới GPS thực tế (lưới [21]) gồm điểm gốc, 48 điểm cần xác định tọa độ tiến hành đo 116 cạnh đáy Số liệu đầu vào kết xử lý cạnh đáy ma trận hiệp phương sai tương ứng Trước bình sai, kiểm tra sai số khép hình theo tam giác lưới sai số khép vòng đa giác sai số khép theo tuyến phù hợp Sau bình sai tọa độ, sstp tọa độ, sstp tương đối cạnh đáy Kết chi tiết tham khảo thư mục [23] Ngoài ra, để so sánh, dùng lưới có điểm với điểm gốc, kết tính exel theo BKHCM giới thiệu thư mục? [23] 7.9 Sơ đồ đo lưới hỗn hợp đường chuyền, tam giác góc, cạnh GPS Kết chạy chương trình, so sánh đánh giá 7.9.1.Để tính toán cho loại lưới gồm khu vực đo góc, khu vực đo cạnh kết hợp với khu vực khác đo đường chuyền, lưới đường chuyền, xây dựng mô hình (lưới ? file dulieu.docx [23] ) BKHCM chạy cho kết trùng với tính exel 7.9.2 Để bình sai cho lưới GPS, kết hợp lưới đường chuyền, dựa số liệu đo thực tế GPS chuyển đổi sang mặt địa diện mặt phẳng chiếu xây dựng thêm mô hình lưới đường chuyền (mô hình 2-lưới ?[23] -file dulieu.docx) Kết bình sai trùng với tính toán qua exel Để trợ giúp người đọc kiểm chứng số liệu tính toán trên, chuẩn bị file dulieu.docx có đĩa CD [23] Ứng với lưới có sơ đồ lưới, số liệu gốc, số liệu đo Để chạy chương trình vào thư mục BKHCM [23], nhấp chuột vào BKSD10.exe thư mục[BKHCM], chọn mục tính, bỏ chế độ chọn ‘lưới’ hình đây: Sau dùng lệnh cắt số liệu từ file dulieu.docx dán vào vị trí tương ứng Sau đó, chọn “lưới” để kiểm tra liệu rõ ràng cuối cho chương trình chạy Kết tính hiển thị lên giới thiệu muc Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khoảng thời gian năm tháng kể từ ký hợp đồng C2013-20-12 : “Xây dựng phần mềm đánh giá độ xác bình sai lưới trắc địa BK HCM”,(được gia hạn tháng) với kinh phí phê duyệt 50 triệu đồng ( đến tạm ứng 22,500000đ), nhóm thực đề tài hoàn thành tất nội dung yêu cầu phụ lục hợp đồng C2013-20-12 Tính đắn modul tính toán bình sai đánh giá lưới trắc địa đươc phân tích, so sánh, đối chiếu với phần mềm thương mại Dpsurvey 2.8, Liscad 10.0 SEE ví dụ dẫn giải 22 tài liệu tham khảo khác Kết nghiên cứu đề tài có báo cáo khoa học nước (5 báo cáo thức báo cáo HNKHCN ĐHTNMT tp.HCM –không đăng bài, chưa chuẩn bị kịp), góp phần đào tạo thành công thạc sĩ Sản phẩm nghiên cứu phần mềm có tên BKHCM, làm thử tục đăng ký sở hữu trí tuệ Phần chạy thử chương trình đơn vị nước đánh giá tốt, góp ý cán giảng viên môn địa tin học hội thảo chuyên đề ngày 10/10/2014 Dĩ nhiên, giới hạn kinh phí, nên số modul cần thiết chuyển đổi hệ thống tọa độ phần xử lý số liệu đo trước bình sai (chủ yếu để bình sai mặt phẳng chiếu UTM hệ VN2000) chưa viết đề tài Vì vậy, kiến nghị cấp thêm kinh phí để thực hoàn chỉnh Ngoài ra, sau vấn đề đăng ký sở hữu trí tuệ tiến hành xong thủ tục vấn đề bảo mật giải chương trình thăm dò qua việc sử dụng đối tượng Trước mắt phục vụ cho làm đồ án cho sinh viên chuyên ngành trắc địa, địa trường ĐHBK-ĐHQG HCM dùng kiểm tra việc làm tập liên quan tới vấn đề xử lý số liệu đo loại lưới trắc địa Danh mục cụm từ viết tắt: Ltd- lưới trắc địa Ptđk- phương trình điều kiện Sstp – sai số trung phương Ssgh – sai số giới hạn Sstpdvts-Sai số trung phương đơn vị trọng số Tsd-trọng số đảo Tài liệu tham khảo: 1.Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia xây dựng lưới độ cao ; QCVN 11:2008/BTNMT; Hà nội 2008; Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng công nghiệp phương pháp đo cao hình học ;Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam ; TCXDVN 9360:2012 IU.I.Markuze, Cơ sở tính tóan bình sai NXB Nhedra, Moxơcơva 1990 (tiếng Nga) Đào Xuân Lộc , Trắc địa công trình thi công hầm quan trắc biến dạng công trình ;NXB ĐHQG Hồ Chí Minh 2009 Đào Xuân Lộc , Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu đo đạc ; NXB ĐHQG Hồ Chí Minh 2012 6.Đào Xuân Lộc; Xử lý số liệu đo cao hình học xác bcao2.for; Kiểm định chất lượng nhà chung cư cao tầng Cục giám định nhà nước chất lượng công trình xây dựng BXD, Hà nội 2004; Đào Xuân Lộc, Trần Trọng Đức, Nguyễn Ngọc Lâu Nghiên cứu thiết kế lưới trắc địa đồ số Đề tài cấp B99-20-59 ĐHQG HCM, Trường ĐHBK 2001 Đào Xuân Lộc, Vũ Duy Hưng Chương trình bình sai cao ‘xldc1.0.0 ‘, tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 12 trường ĐHBK-ĐHQG HCM, tp.HCM 2011 Đào Xuân Lộc, Vũ Duy Hưng, Ứng dụng thuật toán bình sai lưới tự cho dạng tuyến đo cao số liệu đo dư thừa số liệu điểm gốc để phân tích độ ổn định mốc cao độ, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 12 trường ĐHBKĐHQG HCM 10 Đào Xuân Lộc, Lê Hoàng Huy Về lưới tự áp dụng lưới tự trắc địa công trình Tuyển tập báo cáo HNKH nhân kỷ niêm 50 năm thành lập viện khoa học công nghệ xây dựng Hà nội 10/2013 11.Đào xuân Lộc, Dương tuấn Việt, Nguyễn Vũ Về thiết lập sai số giới hạn áp dụng phép biến đổi Helmert để phân tích độ ổn định mốc sở Kỹ thuật xây dựng cho phát triển bền vững Nxb Xây dựng 2013 12 Trần Khánh,Lê đức Tình, Trần Ngọc Đông, Phân tích độ ổn định hệ thống mốc độ cao sở quan trắc lún công trình , Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 11 trường ĐHBK –ĐHQG HCM, TP HCM 2009 13 Trần Khánh, Nguyễn Quang Phúc Quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình, NXB giao thông vận tải, Hà nội 2010 14 Hoàng Ngọc Hà Tính toán trắc địa sở liệu.NXB giáo dục 2001 15 Nguyễn Kim lai Dpsurvey phiên 2.8, 9-2014 16.Kỹ thuật đo xử lý số liệu GPS trắc địa công trình TCVN 9401-2012 NXB Xây Dựng Hà nội 2012 17.V.D Bônsakốp Lý thuyết xử lý toán học số liệu đo đạc NXB Nhedra 1976 Moxcova 1976.(bản tiếng Nga) 18.Sổ tay trắc địa Liên bang Nga Nxb Nhedra 1985 Moxcova 1985 19.Nguyễn Trọng San, Đào quang Hiếu, Đinh công Hòa Trắc địa sở tập 2, NXB giao thong vận tải Hà nội 2004 20.Trần Khánh Quan trắc phân tích chuyển dịch biến dạng công trình Hà nội.2005 21.Số liệu đo lưới địa II Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ xây dựng, trường ĐHBK, ĐHQG HCM 2013 22 Nguyễn Tấn Lộc Trắc địa đại cương NXB ĐHQG HCM 23 Đĩa CD lưu báo cáo, chương trình số liệu tính đề tài “Xây dựng phần mềm đánh giá độ xác bình sai lưới trắc địa BK HCM”, mã số: C2013-20-12 27 I.A.Cốp lép Thực hành trắc địa cao cấp, NXB nhedra, Moxcova 1980 (bản tiếng Nga) [...]... tọa độ bình sai khi bình sai lưới tự do khác so với lưới tự do bậc 0 Có thể tóm tắt bình sai lưới tự do như sau: 1 Bình sai lưới tự do bậc 0 với 1 điểm gốc và phương vị gốc tối thiểu, sau bình sai có X0; 2 Bình sai lưới mặt bằng tư do với B tùy theo các trị đo trong lưới; 3 Đánh giá độ chính xác các tọa độ bình sai và S, α, bình sai và MTH 4.4 Bình sai lưới tự do GPS Đối với lưới GPS trong hệ tọa độ. .. trong lưới tự do độ chính xác các cao độ tương đối với cao độ trung bình lưới, còn tọa độ tương đối với trọng tâm lưới 4.1 Bình sai lưới cao độ tự do kèm đánh giá độ chính xác Lưới độ cao tự do (4.5) được viết: 𝑅𝛿𝐻 + 𝐵𝐾 + 𝑏 = 0 𝐵𝑇 𝛿𝐻 = 0 (4.10) Với BT xác định theo (4.3) Theo (4.6): 𝛿𝐻 = −𝑅̃𝑏 (4.11) Các bước tiếp theo như tính cao độ bình sai H, chênh cao bình sai vh tiến hành như mục 2.2 Để đánh giá độ. .. Kết quả bình sai lưới tự do với lưới tự do bậc 0 là hồn tồn giống nhau về các số cải chính V, nhưng khác nhau cơ bản là độ cao bình sai và tọa độ bình sai Ngồi ra, độ chính xác các hàm như góc đo, chênh cao, phương vị, sai số tương hỗ hồn tồn giống nhau như lưới bậc 0 Tuy nhiên, độ chính xác các tham số như cao độ, tọa độ lại khác nhau vì trong lưới tự do bậc 0, độ chính xác các cao độ tọa độ tương... giá độ chính xác, trước hết tính [pvv] hay VTPV, sau đó tính sstpdvts μ : 𝑉 𝑇 𝑃𝑉 𝜇=√ (𝑛−𝑘+1) (4.12), trong đó n –chênh cao đo, k–số điểm trong lưới; Còn sstp cao độ bình sai, do có μ và 𝑅̃ nên 𝑚𝐻 = 𝜇√𝑄𝐻 (4.13) Có thể tóm tắt bình sai lưới tự do như sau: 1 Bình sai lưới tự do bậc 0 với 1 điểm gốc tối thiểu, sau bình sai có H0; 2 Bình sai lưới tư do ; 3 Đánh giá độ chính xác các cao độ bình sai và chênh... gốc, sau bình sai có X0; 2 Bình sai lưới khơng gian tư do với B theo (4.20); 3 Đánh giá độ chính xác các tọa độ bình sai và S, α, bình sai và MTH Chương 5 Phân tích độ ổn định mốc bằng bình sai lưới tự do Trong quan trắc chuyển động hiện đại vỏ trái đất, quan trắc trồi, lún, xê dịch( biến dạng) cơng trình hoặc kiểm tra lưới thi cơng cơng trình, một vấn đề đặt ra là phân tích độ ổn định hệ thống mốc Vì... nhận là cao độ bình sai của 1 chu kỳ đo và có số liệu đo chênh cao chu kỳ sau là h”, thì H tại (2.10) chính là độ chuyển dịch đứng (lún, trồi) của mốc cao độ 2.1.3 Để đánh giá độ chính xác cho cao độ bình sai, chênh cao bình sai và độ chuyển dịch đứng các mốc, tính sai số đơn vị trọng số (1.12), trong đó k –là số lượng mốc cần xác định cao độ trong lưới Còn tsd cao độ hoặc chênh cao, từ N-1=Q áp dụng... sai và chênh cao bình sai 4.2 Bình sai lưới tư do mặt bằng kèm đánh giá độ chính xác Khi bình sai tham số (gián tiếp) với lưới mặt bằng là lưới đường chuyền, tam giác đo góc, đo cạnh, đo góc-cạnh hoặc lưới GPS kết hợp thì các phương trình số cải chính đã trình bày trong chương 2 Còn các số hiệu chỉnh vào các tham số là véc tơ =(x1 y1 x2 y2 xk yk)T , còn B trong (4.10) được xác định trên cơ... chỉnh vào phương vị gần đúng cạnh nút, tọa độ x,y gần đúng các điểm nút để được phương vị và tọa độ bình sai tại nút, rồi tiến hành bước tiếp theo, là bình sai từng đường chuyền phù hợp như mục 2.3 đã đề cập ở trên Để đánh giá độ chính xác, sau khi bình sai sơ bộ để có phương vị gần đúng tại cạnh điểm nút và tọa độ gần đúng tại nút, dựa vào phương vị gần đúng tại tất cả các nút để tính số cải chính. .. đi tìm QF 3.1 Đánh giá độ chính xác lưới cao độ thiết kế 3.1.1 Lưới cao độ nhà nước Với lưới cao độ nhà nước các cấp hạng thì khi bình sai lưới, trọng số tuyến tính theo (2.2) và quy trình đo cũng như thiết bị chọn đo được quy định chi tiết trong [1], do đó ở đây câu hỏi khi ước tính là sstp cao độ các điểm mốc thiết kế và chênh cao giữa chúng có thể đạt bao nhiêu? Nếu tiến hành bình sai tham số, phải... dùng khi lập lưới trắc đòa công trình mà vấn đề đo nối toạ độ, cao độ Nhà nước ở đây không cần thiết Lưới tự do sử dụng khi phân tích biến dạng công trình xây dựng và dòch chuyển vỏ trái đất Dó nhiên, khi xây dựng các lưới này có thể dùng số lượng gốc tối thiểu (lưới bậc không) Trong bình sai chia khối mạng lưới lớn, có trường hợp ở một số khối thiếu số liệu gốc Bởi vậy, bình sai lưới trắc đòa với

Ngày đăng: 03/05/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan