phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ "Tràng giang"

3 22.8K 354
phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ "Tràng giang"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Huy Cận là một trong những ngôi sao sáng nhất trong bầu trời thơ mới. Hoài Thanh đã nhậ định rằng Huy Cận là “ nhà thơ đã gọi dậy cái hồn buồn của Đông Á”. Không thắm thiết, nồng nàn như Xuân Diệu, cùng chẳng điên cuồng như Hàn Mạc Tử, nỗi buồn của Huy Cận tựa hồ như nỗi u hoài của 1 bậc hiền sĩ mà vẫn không thiếu chất phong tình của một lãng tử. Huy Cận là nhà thơ của nỗi sầu nhân thế, triền miên từ vạn cổ. Nỗi buồn ấy bàng bạc khắp tập “Lửa thiêng” (1940). Nỗi sầu ấy lắng đọng, đậm sâu hơn cả qua bài thơ Tràng Giang vừa đậm đã phong vị cổ điển vừa mới lạ. Hai khổ thơ đầu tiên là hình ảnh dòng Tràng Giang mênh mông, vô tận với nỗi sầu cô đơn, buồn miên man.

Huy Cận sáng bầu trời thơ Hoài Thanh nhậ định Huy Cận “ nhà thơ gọi dậy hồn buồn Đông Á” Không thắm thiết, nồng nàn Xuân Diệu, chẳng điên cuồng Hàn Mạc Tử, nỗi buồn Huy Cận tựa hồ nỗi u hoài bậc hiền sĩ mà không thiếu chất phong tình lãng tử Huy Cận nhà thơ nỗi sầu nhân thế, triền miên từ vạn cổ Nỗi buồn bàng bạc khắp tập “Lửa thiêng” (1940) Nỗi sầu lắng đọng, đậm sâu qua thơ Tràng Giang vừa đậm phong vị cổ điển vừa lạ Hai khổ thơ hình ảnh dòng Tràng Giang mênh mông, vô tận với nỗi sầu cô đơn, buồn miên man Qua thơ Tràng Giang, Huy Cận bộc lộ nỗi sầu “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha Hai khổ thơ đầu mở không gian bao la, bát ngát, tươi đẹp buồn, qua thể “cái tôi” bơ vơ, nhỏ bé trước vũ trụ bao la, rộng lớn Bước vào thơ, khổ thơ khiến người đọc liên tưởng đến sông chất chứa bao nỗi buồn sâu thẳm: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu tram ngả Củi cành khô lạc dòng.” Trong câu thơ đầu thơ, Huy Cận phác họa tranh Tràng Giang đường nét quen thuộc, thường gặp thơ cổ viết cảnh sông nước : dòng sông, thuyền thấp thoáng xa xa muôn ngàn sóng gợn Những từ láy toàn phần “điệp điệp”, “song song” cuối câu thơ tạo nên âm hưởng ngân nga, vang vọng gợi nhớ câu thơ tuyệt bút thi thánh Đỗ Phủ : Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ, Bất tận trường giang cổn cổn lai (Ngàn bát ngát, rụng xào xạc, Dòng sông dằng dặc, nước cuồn cuộn trôi.) Nếu dòng sông thơ Đỗ Phủ đẹp dội, hùng vĩ dòng Tràng Giang thơ Huy Cận lại rộng mênh mông, dài vô tận, khẽ gợn sóng “ Sóng gợn”, chuyển động nhẹ nhàng để gợi hình ảnh dòng tràng giang tĩnh lặng Sóng sông mênh mông, sóng lòng dạt, gợn sóng nỗi buồn nối tiếp không nguôi ngoai tâm hồn nhà thơ Ngay từ nhan đề “Tràng giang” gợi nên vẻ đẹp cổ thi: nhà thơ sử dụng âm Hán Việt “tràng” cách đọc lệch chữ “trường” (nghĩa dài), “giang” nghĩa sông Tuy nhiê, “Tràng Giang” k có ý nghĩa sông dài mà rộng nhờ vào việc điệp âm “ang” gợi cảm giác mênh mang Bên cạnh không gian rộng lớn, nỗi buồn "điệp điệp" đợt sóng cuộn về, trào dâng, đợt nối vào nhau, không ngớt vỗ vào bờ, vào tâm hồn tác giả Cách dùng từ “lại” mơ hồ đa nghĩa, khiến câu thơ quen thuộc không nhàm chán, đơn điệu “Lại” phụ từ gợi tả ngưng đọng nỗi sầu, tô đậm sức gợi “buồn điệp điệp” Bóng thuyền thấp thoáng ẩn khoảnh khắc tan biến vào chân trời ảo ảnh Dòng sông Tràng Giang lại cô đơn đối diện với Nếu “lại” động từ đối lập với chữ “về” Dòng sông thuyền vốn cặp hình ảnh song hành, tách ròi Nhưng nhìn cặp mắt nỗi cô đơn, nỗi sầu nhân thế, dòng sông thuyền bị chia lìa cách biệt Con thuyền trôi theo dòng nước song song, hai chữ “song song” hai đường thằng dài tít tắp, chạy mà không gặp, giống thân phận thuyền kia, vô định, bơ vơ, lạc lõng Nhìn thuyền mà nỗi sầu tác dâng cao, mối sầu lan toả, không mở hai chiều trái ngược mà chiều không gian – “ sầu trăm ngả” Lúc dường hình dung hình ảnh Huy Cận cô đơn lang thang khắp vùng bến Chèm để ngắm sông Hồng mênh manh sóng nước, viết thơ Tràng Giang Khổ thơ đầu khép lại hình ảnh mang màu sắc đại – “củi cành khô” Chỉ hình ảnh cao, tao nhã xuất lâu đài thơ cổ Vậy mà Huy Cận chấm phá tranh Tràng Giang đậm đà phong cách cổ điển “một cành củi khô” xoàng xĩnh, bé nhỏ, đời thường Nghệ thuật đảo ngữ tô đậm độc đáo Cành củi khô không chút sức sống, trôi vô định điểm nhấn trở thành linh hồn cho tranh Tràng Giang Trong khổ thơ, Huy Cận dùng số từ tương phản “một” – “mấy”, điểm mẻ, góp phần làm nên phong cách thơ Hình ảnh “củi cành khô lạc dòng” hình ảnh nhân hóa mang ý nghĩa ẩn dụ cho thân phận người, thân phận cô đơn, trôi vô định dòng đời đầy cuộn siết, bất trắc Khổ thơ một, Huy Cận sử dụng số biện pháp nghệ thuật: từ láy toàn phần “song song”, “điệp điệp”; phép nhân hóa, đối lập, đảo ngữ “củi cành khô”, sử dụng ngôn ngữ theo trường liên tưởng, số từ tương phản “một” – “mấy”,… Cùng với thể thơ bảy chữ, cách ngắt nhịp quen thuộc, tạo cân đối, hài hòa, giọng điệu thơ da diết, nhịp điệu nhẹ nhàng, lan tỏa Bên cạnh hình ảnh vừa cổ điển, vừa hiệm đại gợi nên nỗi buồn liên tiếp, vô hạn, sựu cô đơn, lạc lõng trước không gian bao la, rộng lớn nhà thơ Đến khổ thơ thứ hai dường nỗi hiu quạnh lại tăng lên gấp bội: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu Bức tranh “Tràng giang” có thêm hình ảnh “cồn” làng xóm bên sông Huy Cận vô tình phác cảnh sắc quen thuộc miền quê nước Việt : bờ sông lòng sông có cồn đất nhỏ, xa xa ven sông có âm xao xác xóm làng Hình ảnh “Cồn nhỏ” làm cho dòng sông trở nên rộng lớn Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” gợi tả cảnh vật nhỏ bé, cô độc Gió “đìu hiu” làm cho dòng tràng giang thêm tĩnh lặng Và Huy Cận nói hai chữ “đìu hiu” học từ “Chinh phụ ngâm” : Bến Phì gió thổi đìu hiu gò Dòng Tràng Giang dường hoang vu, lạnh lẽo với gió thổi từ khứ xa xưa, từ cảnh chiến trường tang thương, nỗi nhớ nhung triền miên người chinh phụ Không tìm thấy hình ảnh ấm áp, thân quen, Huy Cận khát khao nghe âm bình dị sống Câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” vang lên câu hỏi đâu, vừa câu cảm thán tiếc nuối đâu Khiến cho nhạc điệu câu thơ mơ hồ, bâng khuâng Huy Cận khao khát kiếm tìm âm chợ chiều vang vọng tới, mà đáp lại trống vắng tới vô Là nhà thơ nỗi khắc khoải không gian, Huy Cận có biệt tài phác họa không gian vũ trụ kì vĩ, đa chiều Ở thơ này, không gian lên qua cặp từ trái nghĩa : lên – xuống, dài - rộng Gợi cảm giác chiều không gian giãn nở đến vô cùng, vô tận Tác giả dùng từ “sâu chót vót” độc lạ, gợi tả cộng hưởng nhiều chiều, không gian mênh mông, rộng mở, chót vót nhìn kên bầu trời sâu thăm thẳm nhìn xuống dòng sông Có người cho cách dùng từ lạ hóa diễn tả vẻ đẹp bầu trời lồng lộng soi bóng xuống dòng sông Tràng Giang Dù hiểu theo cách câu thơ khiến ta rợn ngợp chiều không gian kì vĩ, vô tân Mà giao điểm chiều không gian “bến cô liêu” trơ trọi, hoang vắng, dấu vết sống người tan biến giữa”sông dài, trời rộng” Câu thơ láy lại ý câu đề từ: “Bâng khuâng trời rông nhớ sông dài”, tô đậm nỗi ngượng ngùng thân phận “cái tôi” nơi bơ vơ, lạc lõng nơi đất khách Ở đoạn hai, Huy Cận sử dụng nhiều biệp pháp nghệ thuật: từ láy tượng hình “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót”; đảo ngữ “lơ thơ cồn nhỏ”; từ “đâu” đa nghĩa; đối lập, trái nghĩa “lên”- “xuống”, “dài” – “rộng”;… với hình ảnh thơ quen thuộc, nhiên có từ lạ “sâu chót vót” thể tinh thần thơ Tất thể nỗi buồn cô đơn “cái tôi” thời thơ ms lạc loài, bơ vơ, vô định nơi đất khách đặc biệt hki phải đối mặt vs vũ trụ bao la Tác phẩm “ Tràng Giang” tận đỉnh cao nghệ thuật mà khó vươn tới, khéo léo tinh tế tác giả việc kéo hợp không gian thiên nhiên với không gian tâm tình, quan trọng “Tràng Giang” mang triết lý sâu xa đời, đất nước Tuy trực tiếp Huy Cận in bóng vào “Tràng Giang” tình yêu tổ quốc, lặng lẽ buồn trước sống thời Vì vậy, “Tràng Giang” đứng vững đứng cao văn học nước nhà, trái tim người đọc sau Một nỗi buồn qua từ lâu, dư vị ấy, cảm giác ấy, nỗi buồn đọng với người sau đọc “Tràng Giang”, khiến người ta phải suy ngẫm nhân tình đời.”

Ngày đăng: 02/05/2016, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan