ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM

79 1.6K 7
ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS …… Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố công trình Tôi xin hoàn toàn chịu trách nghiệm nội dung nghiên cứu toàn luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Người thực luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN Trang Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Bối cảnh lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu 2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lợi ích doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội 11 2.2 Hành vi mua người tiêu dùng 13 2.3 Mối quan hệ CSR với hành vi mua người tiêu dùng 15 2.4 Một số nghiên cứu trước có liên quan 16 2.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu ảnh hưởng CSR đến hành vi mua người tiêu dùng TP HCM 21 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 3.2 Thực nghiên cứu 29 3.2.1 Nghiên cứu định tính 29 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 31 3.3 Phương pháp phân tích liệu 34 3.3.1 Đánh giá thang đo 34 3.3.2 Kiểm định phù hợp mô hình 35 Chương 4: Kết nghiên cứu 37 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 37 4.2 Kết kiểm định thang đo 39 4.2.1 Cronbach’s Alpha 39 4.2.2 Phân tích nhân tố khàm phá (EFA) 42 4.3 Phân tích hồi quy 45 4.3.1 Xem xét ma trận hệ số tương quan 46 4.3.2 Đánh giá phù hợp mô hình 47 4.3.3 Kiểm định độ phù hợp mô hình 47 4.4 Dò tìm vi phạm giả định cần thiết 49 4.4.1 Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc biến độc lập tượng phương sai thay đổi 49 4.4.2 Kiểm tra giả thuyết phân phối chuẩn 50 4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 51 4.6 Kiểm định khác biệt biến định tính 52 4.6.1 Kiểm định khác biệt hành vi mua người tiêu dùng theo giới tính 52 4.6.2 Kiểm định hành vi mua người tiêu dùng theo độ tuổi 53 4.6.3 Kiểm định hành vi mua người tiêu dùng theo trình độ học vấn 54 4.6.4 Kiểm định hành vi mua người tiêu dùng theo mức thu nhập 56 4.7 Phân tích giá trị trung bình thang đo CSR 58 Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu kiến nghị 60 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 60 5.2 Kiến nghị 61 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CSR Corporate Social Responsibility (Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) KMO Kaiser – Meyer – Olkin SEM Structual Equation Modelling (Mô hình phương trình cấu trúc) TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCTCHKVN Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam HK VN Hàng không Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Nội dung Trang Hình 2.1 Kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Carroll, 1991) Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu Kaniya Pornpratang 17 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu Rahim, R.A cộng 18 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu Wong Sze Ki Janice 20 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy 49 Hình 4.2 Đồ thị phân tán thành phần dư giá trị dự đoán 50 chuẩn hóa Hình 4.3 Đồ thị Histogram 51 Hình 4.4 Giá trị trung bình độ tuổi 54 Hình 4.5 Giá trị trung bình trình độ học vấn 56 Hình 4.6 Giá trị trung bình mức thu nhập 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu CSR 21 Bảng 3.1 Thang đo Likert điểm 31 Bảng 3.2 Thang đo mã hóa thang đo 32 Bảng 4.1 Bảng mô tả mẫu theo giới tính 37 Bảng 4.2 Bảng mô tả mẫu theo độ tuổi 38 Bảng 4.3 Bảng mô tả mẫu theo học vấn 38 Bảng 4.4 Bảng mô tả mẫu theo mức thu nhập 39 Bảng 4.5 Thống kê độ tin cậy biến KT phân tích lần 40 Bảng 4.6 Thống kê độ tin cậy biến KTphân tích lần 40 Bảng 4.7 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha 41 Bảng 4.8 Kết kiểm định KMO Bartlett (biến độc lập) 43 Bảng 4.9 Kết phân tích nhân tố thang đo thành phần CSR 43 Bảng 4.10 Kết kiểm định KMO and Bartlett (biến phụ thuộc) 44 Bảng 4.11 Kết phân tích nhân tố thang đo hành vi mua người tiêu 45 dung Bảng 4.12 Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc 46 Bảng 4.13 Đánh giá phù hợp mô hình theo R2 47 Bảng 4.14 Kết kiểm định ANOVAa 48 Bảng 4.15 Kết hồi quy theo phương pháp Enter 48 Bảng 4.16 Kết kiểm định giả thuyết 51 Bảng 4.17 Kết kiểm định khác biệt theo giới tính 52 Bảng 4.18 Kiểm định ANOVA biến độ tuổi 53 Bảng 4.19 Kiểm định ANOVA biến trình độ học vấn 54 Bảng 4.20 Kiểm định ANOVA biến mức thu nhập 56 Bảng 4.21 Giá trị trung bình thành phần CSR 58 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Số hiệu Nội dung Phụ lục Dàn thảo luận tay đôi Phụ lục Danh sách chuyên gia tham gia vấn Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục Thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát Phụ lục Kết kiểm định Cronbach’s Alpha Phụ lục Kết phân tích nhân tố khám phá Phụ lục Ma trận tương quan biến đưa vào phân tích hồi quy Phụ lục Kết phân tích hồi quy Phụ lục Kiểm định khác biệt biến định tính TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm định thành phần CSR ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng TP HCM Nghiên cứu kế thừa mô hình nghiên cứu thang đo Carroll (1991) Rahim, R.A & Cộng (2011) Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực thông qua kỹ thuật thảo luận tay đôi với 11 người tiêu dùng để điều chỉnh bổ sung thang đo nháp Sau đó, vấn thử 20 người tiêu dùng để điều chỉnh câu từ trước vấn thức Nghiên cứu định lượng thực thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp người tiêu dùng với cỡ mẫu n = 292, nhằm khẳng định lại độ tin cậy giá trị thang đo, kiểm định giả thuyết, mô hình nghiên cứu thông qua phương pháp phân tích tương quan, hồi quy bội, T-test, Anova Kết nghiên cứu cho thấy thang đo lường khái niệm nghiên cứu sau điều chỉnh cho phù hợp với thị trường Việt Nam đạt độ tin cậy giá trị Kết kiểm định cho thấy mô hình phù hợp với liệu thị trường Hơn có giả thuyết đưa chấp nhận (có giả thuyết không chấp nhận H2: CSR pháp lý tác động ý nghĩa đến hành vi mua người tiêu dùng) Cụ thể trách nhiệm xã hội kinh tế, trách nhiệm xã hội đạo đức, trách nhiệm xã hội từ thiện, trách nhiệm xã hội môi trường tác động dương có ý nghĩa đến hành vi mua người tiêu dùng; yếu tố tác động mạnh trách nhiệm xã hội từ thiện, trách nhiệm xã hội môi trường, trách nhiệm xã hội đạo đức cuối trách nhiệm xã hội kinh tế Ngoài ra, kết kiểm định cho thấy khác biệt hành vi mua người tiêu dùng giới tính có khác biệt hành vi mua người tiêu dùng nhóm có độ tuổi từ 30 – 55 55 tuổi; nhóm có trình độ học vấn trung học, đại học đại học; nhóm có mức thu nhập triệu 10 triệu đồng/ tháng Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Bối cảnh lý chọn đề tài Trên giới, nước có kinh tế thị trường phát triển, trách nhiệm xã hội không vấn đề xa lạ Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định sách tổ chức phi phủ toàn cầu ngày quan tâm tới ảnh hưởng việc toàn cầu hóa quyền người lao động, môi trường phúc lợi cộng đồng Những doanh nghiệp không thực trách nhiệm xã hội không hội tiếp cận thị trường quốc tế Thực tế giới rằng, doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội lợi ích họ không giảm mà tăng thêm Những lợi ích mà doanh nghiệp thu thực trách nhiệm xã hội bao gồm giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trị thương hiệu, giảm tỷ lệ nhân viên việc, tăng suất thêm hội tiếp cận thị trường Chẳng hạn qua công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Theo nghiên cứu Matthew (2006), tác giả bàn tầm quan trọng CSR doanh nghiệp Nghiên cứu Muhammad Yunus (2010), tác giả muốn giúp doanh nghiệp thấy vai trò hoạt động kinh doanh, đồng thời, doanh nghiệp quan tâm nhiều tới vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo Kaniya Pornpratang (2013) nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội đến niềm tin người tiêu dùng hành vi mua hộ chung cư người dân Thái Lan Nghiên cứu có mối quan hệ tích cực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) niềm tin người tiêu dùng niềm tin có quan hệ tích cực với hành vi mua người tiêu dùng Công trình nghiên cứu Rahim, R.A cộng (2011) thực thị trường Malaysia năm 2011 nhằm kiểm tra ảnh hưởng CSR đến hành vi mua người dân Malaysia Đồng thời, nghiên cứu kiểm tra xem trước họ mua sản phẩm hay dịch vụ đó, họ có xem xét đến CSR hay không Công trình nghiên cứu Wong Sze Ki Janice (2012) thực thị trường Hong Kong năm 2012 nhằm nghiên cứu thành phần 56 Hình 4.5 Giá trị trung bình trình độ học vấn Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả Kết kiểm định hậu ANOVA cho thấy có khác biệt nhóm: đại học đại học ; nhóm trung học đại học.Trong đó, nhóm có trình độ học vấn đại học có hành vi mua cao nhóm khác.(Đại học, Cao đẳng trung học) 4.6.4 Kiểm định hành vi mua người tiêu dùng theo mức thu nhập Theo kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig.= 001 < 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho, cho thấy phương sai nhóm có mức thu nhập khác Tuy nhiên, không cho biết nhóm có mức thu nhập khác Để biết điều dùng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA post hoc test) Bảng 4.20 Kiểm định ANOVA biến mức thu nhập Kiểm định phương sai đồng Levene Statistic 7.588 df1 df2 289 Sig .001 57 Kiểm định hậu ANOVA: Bonferroni (I) ThuNhap (J) ThuNhap Tu - 10 trieu Duoi trieu Tren 10 trieu Duoi trieu Tu - 10 Tren 10 trieu trieu Duoi trieu Tren 10 Tu - 10 trieu trieu * Khác Khác biệt trung bình (I-J) Sai lệch chuẩn Sig Khoảng tin cậy mức 95% Lower Upper Bound Bound -.38922 21008 195 -.8951 1167 -.56124* 21128 025 -1.0700 -.0525 38922 21008 195 -.1167 8951 -.17202 07693 078 -.3573 0132 56124* 21128 025 0525 1.0700 17202 07693 078 -.0132 3573 biệt trung bình với mức ý nghĩa 0.05 Hình 4.6 Giá trị trung bình mức thu nhập Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả Kết kiểm định hậu ANOVA cho thấy có khác biệt nhóm có mức thu nhập 10 triệu nhóm có mức thu nhập triệu Trong đó, nhóm có mức thu nhập 10 triệu có hành vi mua cao nhóm khác (dưới triệu từ – 10 triệu) 58 4.7 Phân tích giá trị trung bình thang đo CSR Bảng 4.21 Giá trị trung bình thành phần CSR Thành phần Trung Độ lệch Số mẫu CSR bình chuẩn Kinh te 3.8356 74472 292 Phap Ly 3.9788 68801 292 Dao Duc 4.0599 58607 292 Tu Thien 3.7392 69167 292 Moi truong 3.3279 90444 292 Kết phân tích giá trị trung bình thang đo bảng 4.21 cho thấy, giá trị trung bình thành phần CSR lớn điểm thang đo Likert điểm Theo bảng kết phân tích thực trạng thành phần CSR cho thấy người tiêu dùng đánh giá doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội môi trường thấp (3,3279) thấp thành phần trách nhiệm xã hội Thành phần trách nhiệm xã hội đạo đức (4.0599) doanh nghiệp người tiêu dùng đánh giá cao Bởi vì, ngày thị trường có nhiều doanh nghiệp coi trọng đạo đức kinh doanh xem đạo đức kinh doanh chìa khóa thành công doanh nghiệp Tóm tắt chương Chương thống kê mô tả mẫu khảo sát, biến độc lập biến phụ thuộc Tiếp theo nghiên cứu tiến hành phân tích độ tin cậy trước phân tích nhân tố Kết phân tích độ tin cậy loại 01 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0.3, lại 25 biến quan sát tiến hành phân tích nhân tố Kết phân tích nhân tố loại bỏ 01 biến có hệ số tải nhân tố thấp có yếu tố rút từ 24 biến quan sát Sau phân tích hồi quy, có yếu tố có ý nghĩa mô hình Kết cuối cùng, có yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng theo thứ tự mức độ ảnh hưởng: Từ thiện, Môi trường, Đạo đức Kinh tế Và kết phân tích hồi quy, giá trị p cho thấy 04 giã thuyết đưa chấp nhận gồm: H1, H3, H4, H5 Còn 01 giả thuyết không chấp nhận H2 59 Đồng thời, nghiên cứu tiến hành kiểm định hành vi mua người tiêu dùng theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn mức thu nhập Kết cho thấy khác biệt hành vi mua Nam Nữ Còn biến khác độ tuổi, trình độ học vấn mức thu nhập cho kết nhóm khác hành vi mua khác Kết nghiên cứu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển bền vững gia tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường TP HCM nói riêng Việt Nam nói chung 60 Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu kiến nghị Từ kết phân tích liệu bản, chương đưa kết luận có thành phần CSR ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng Chương thảo luận kết nghiên cứu đồng thời nêu lên số hạn chế đề tài kiến nghị cho hướng nghiên cứu 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu phân tích chương cho thấy có thành phần CSR ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng theo mức độ ảnh hưởng quan trọng giảm dần bao gồm: từ thiện, môi trường, đạo đức, kinh tế Đồng thời khác biệt hành vi mua Nam Nữ, có khác biệt hành vi mua giũa nhóm độ tuổi, trình độ học vấn mức thu nhập Kết thay đổi giá trị thành phần thành phần CSR làm thay đổi hành vi mua người tiêu dùng Như vậy, doanh nghiệp thực CSR tác động trực tiếp đến hành vi mua người tiêu dùng thông qua việc tác động vào thành phần CSR: từ thiện, môi trường, đạo đức, kinh tế Theo để tạo thỏa mãn cho khách hàng, thu hút khách hàng giai đoạn cần tập trung vào yếu tố có trọng số Beta cao yếu tố từ thiện, môi trường, đạo đức Theo kết nghiên cứu, thành phần CSR từ thiện yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua người tiêu dùng nay, yếu tố có hệ số Beta cao (β=0.459) yếu tố khác Điều hoàn toàn phù hợp với mong muốn người tiêu dùng Bởi vì, Việt Nam doanh nghiệp thực CSR giúp đỡ cộng đồng, làm từ thiện, gây quỹ hỗ trợ cho gia đình nghèo, gia đình sách, nạn nhân chất độc màu da cam, bệnh nhân HIV….đều người dân quan tâm, ủng hộ sẳn sàng mua sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Thành phần CSR tác động mạnh thứ CSR môi trường (β=0.394) Đây yếu tố xã hội quan tâm thời gian gần Việc doanh nghiệp gây 61 nguy hại đến môi trường làm ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp thị trường, đồng thời ảnh hưởng đến lòng tin tình cảm đối người tiêu dùng Vì yếu tố môi trường có mức độ ảnh hưởng đáng kể hành vi mua người tiêu dùng Thành phần CSR có ảnh hưởng thứ đến hành vi mua người tiêu dùng CSR đạo đức (β=0.173) Điều quan trọng kinh doanh Vì đạo đức kinh doanh tạo dựng cho doanh nghiệp vị uy tín thị trường Nếu uy tín doanh nghiệp nâng cao người tiêu dùng biết ý đến sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp nhiều Do đó, thành phần CSR đạo đức ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng hoàn toàn hợp lý Trong đó, thành phần CSR kinh tế (β=0.090) Đây thành phần có tác động thấp đến hành vi mua người tiêu dùng Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế Bời vì, thành phần không tạo ấn tượng mạnh đến người tiêu dùng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tập trung đầu tư cho yếu tố nhiều Ngoài thành phần CSR có tác động đến hành vi mua người tiêu dùng có ý nghĩa mặt thống kê Trong mô hình nghiên cứu có thành phần CSR ý nghĩa mặt thống kê pháp lý Do đó, doanh nghiệp cần phải tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cho khách hàng biết tầm quan trọng việc tuân thủ pháp luật quy định địa phương mà doanh nghiệp hoạt động Bởi vì, đa số người tiêu dùng Việt Nam nhận thức pháp luật hạn chế Đồng thời, họ xem hành động tuân thủ pháp luật doanh nghiệp điều bắt buộc hiển nhiên doanh nghiệp 5.2 Kiến nghị Sau hoàn thành hai mục tiêu nghiên cứu đầu tiên, từ kết phân tích, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm giúp cho nhà quản lý hoạch định chiến lược phát triển bền vững gia tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường TP HCM nói riêng Việt Nam nói chung 62 Từ kết nghiên cứu, có thành phần CSR ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng Bất kỳ thay đổi nhận thức thành phần ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng Do đó, để giữ chân khách hàng thu hút khách hàng mới, doanh nghiệp nên tập trung vào thành phần CSR theo thứ tự mức độ ưu tiên sau: từ thiện, môi trường, đạo đức cuối kinh tế Đặc biệt nên quan tâm đến nhóm khách hàng có trình độ học vấn từ đại học trở lên nhóm khách hàng có độ tuổi 55 tuổi với mức thu nhập trung bình từ triệu trở lên Một số kiến nghị cụ thể sau: Thứ nhất, yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ thiện ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua người tiêu dùng với hệ số β=0.459 giá trị trung bình Mean=3.7392, điều chứng tỏ yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hành vi mua người tiêu dùng thực tế người tiêu dùng đánh giá doanh nghiệp mức trung bình Do vậy, để làm tốt trách nhiệm xã hội từ thiện doanh nghiệp cần phải: + Triển khai sâu, rộng chương trình từ thiện đến tầng lớp nhân dân để họ thấu hiểu lợi ích chương trình mang lại cho cộng đồng Từ đó, người tiêu dùng quan tâm nhiều chung tay góp sức với doanh nghiệp + Thành lập quỹ hỗ trợ cộng đồng, quỹ thức ban lãnh đạo doanh nghiệp cam kết phải trì Quỹ hỗ trợ trích từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp + Tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện, hỗ trợ cộng đồng, đóng góp vào dự án cải thiện chất lượng sống cộng đồng + Doanh nghiệp nên tổ chức buổi tuyên truyền, học tập, giáo dục địa phương để họ hiểu rõ ý nghĩa việc thực CSR tầm quan trọng Thứ hai, yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường ảnh hưởng mạnh thứ đến hành vi mua người tiêu dùng với hệ số β=0.394 Tuy nhiên, giá trị trung bình đạt Mean=3.3279, điều chứng tỏ rằng, yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua người tiêu dùng thực tế người tiêu 63 dùng đánh giá doanh nghiệp mức thấp Vậy để làm tốt trách nhiệm xã hội môi trường doanh nghiệp nên thực số việc sau: + Doanh nghiệp nên kết hợp với quyền thường xuyên tuyên truyền, giáo dục tác động môi trường đến sống sức khỏe người dân + Xây dựng đề án bảo vệ môi trường + Tích cực tham gia vào chương trình bảo vệ môi trường, đồng thời thân doanh nghiệp phải đơn vị đầu việc giảm thiểu chất thải nguy hại thải môi trường xung quanh mà cộng đồng dân cư sinh sống Thứ ba, yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đạo đức ảnh hưởng mạnh thứ đến hành vi mua người tiêu dùng với hệ số β=0.173 Tuy nhiên, giá trị trung bình yếu tố lại cao yếu tố nghiên cứu Điều chứng tỏ rằng, yếu tố người tiêu dùng đánh giá cao doanh nghiệp Việt Nam Bởi vì, ngày nay, có nhiều doanh nghiệp trọng đến đạo đức kinh doanh xem đạo đức kinh doanh chìa khóa thành công doanh nghiệp Vì vậy, để trì thực tốt yếu tố này, doanh nghiệp nên xây dựng quy tắc ứng xử có đạo đức doanh nghiệp, kim nam cho doanh nghiệp tồn phát triển đồng thời thân doanh nghiệp phải tôn trọng tuân thủ chuẩn mực đạo đức mà xã hội công nhận Cuối cùng, yếu tố trách nhiệm xã hội kinh tế Mặc dù theo kết có ảnh hưởng thấp đến hành vi mua khách hàng có ảnh hưởng định Để thực tốt yếu tố này, doanh nghiệp nên rà soát lại yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất để cải thiện quy trình sản xuất Để từ đó, doanh nghiệp có sách giảm giá thành sản phẩm, đồng thời cung ứng thị trường với giá bán hợp lý Ngoài ra, doanh nghiệp nên đánh giá lại điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp từ xác định vị cạnh tranh doanh nghiệp Ngoài ra, khách hàng có nhóm trình độ học vấn từ trung học đến đại học, nhóm có độ tuổi 55 tuổi có mức thu nhập triệu Các doanh nghiệp nên tập trung ý vào nhóm khách hàng nhiều Vì vậy, doanh 64 nghiệp nên có sách đầu tư lâu dài cho nhóm khách hàng này.Chẳng hạn, doanh nghiệp nên xây dựng chương trình tuyên truyền, giáo dục để họ hiểu rõ tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ảnh hưởng đến sống họ, cải thiện môi trường sống xung quanh, cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, chất lượng sản phẩm đảm bảo 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Cũng tương tự dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu có hạn chế Thứ là, nghiên cứu thực TP.HCM với phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu để phân tích cho mô hình tổng quát Khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao lặp lại số tỉnh thành Việt Nam với phương pháp chọn mẫu có tính đại diện cao Vì vậy, hướng nghiên cứu ưu tiên nghiên cứu lặp lại tỉnh/thành phố lớn Việt Nam, với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Thứ hai, mô hình nghiên cứu giải thích 49.8% biến thiên hành vi mua người tiêu dùng, điều có nghĩa thực tế có biến khác CSR tham gia vào giải thích cho hành vi mua người tiêu dùng như: đóng góp cho cộng đồng, tiếp thị mang ý nghĩa xã hội, hỗ trợ cho người lao động… Vì thế, nghiên cứu đưa thêm biến vào mô hình để nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Hoàng Long, 2007 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Động lực cho phát triển Báo Thương Mại, số 26/2007 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Hồng Minh, 2007 Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp Báo Văn hoá đời sống xã hội, số 2/2007 Lê Thanh Hà, 2006.Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất lao động xã hội B Tiếng Anh Belch, George, 2009 Advertising and promotion: an integrated marketing communication perspective McGraw-Hill Australia Black, L D., 2001 Towards understanding corporate social responsibility in Australia Paper presented at the Conference on Monash University, Melbourne, Australia Retrieved 10 July 2007, from http://www.aph.gov.au Bowen, H R, 1953 Social responsibilities of the businessman New York: Harper Brown, T J., & Dacin, P A., 1997 The company and the product: Corporate associations and consumer product responses Journal of Marketing, 61(1), 68–84 Brown, T., 1998 Corporate associations in marketing: Antecedents and consequences Corporate Reputation Review, 1(3), 215-233 Carroll, A B., 1991 The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organisational stakeholders [Electronic version] Business Horizons, July–August, pp.39–47 Carroll, A B., 1999 Corporate social responsibility Evolution of a definitional construct In: Business & Society, Vol 38, Iss 3, pp 268-295 Carroll, A B.,1979 A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance Academy of Management Review, 4(4): 497505 Chow Mei Min, Yeow Jian Ai, Audrey Cheak Poh Choo, Wong Pei ah and Yeo Chin Yang, 2012 A Study of the effect of Corporate Social Responsibility (CSR) towards consumer buying behavior International conference on management, economics and finance (ICMEF 2012) proceeding Click, Jennifer, 1996 New Business Standards Focus on Human Rights HRMagazine, 41(6), pp.65 72 Conchius, T., 2006 Corporate social responsibility in Dutch SME: motivations and CSR stakeholder Final thesis, Maastricht University, Netherlands Retrieved from http://www.basisboekmvo.nl/images/mvo-scriptie/ 4%20Timo%20Cochius.pdf Creyer E.H and Ross W.T., 1997 The influence of firm behavior on purchase intention: Do consumers really care about business ethics? Journal of Consumer Marketing, 14(6): 421-432 Dahlsrud, A., 2008 How corporate social responsibility is defined: an analysis of 37 definitions Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 15(1), pp.1-13 Davis, K., 1973 The case for and against business assumption of social responsibilities Academy of Management Journal, 16(2): 312-322 Dickson, MA, 2000 Personal Values, Beliefs, Knowledge and Attitudes Relating to Intentions to Purchase Apparel from Socially Responsible Business Clothing and Textile Res J 18:19-30 EK, 2006 Corporate Responsibility – practices in Finnish business [...]... dương đến hành vi mua của người tiêu dùng Để gọi tên các thành phần này đơn giản và ngắn gọn, chúng ta tạm gọi tắt như sau: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về kinh tế gọi là kinh tế, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý gọi là pháp lý, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về đạo đức gọi là đạo đức, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện gọi là từ thiện, trách nhiệm xã hội của doanh. .. biến đo lường CSR (bao gồm: trách nhiệm xã hội về kinh tế, trách nhiệm xã hội về pháp lý, trách nhiệm xã hội về đạo đức, trách nhiệm xã hội về từ thiện) với hành vi mua của người tiêu dùng Trong đó, trách nhiệm xã hội về kinh tế có tác động mạnh nhất đến hành vi mua của người tiêu dùng; kế đến là trách nhiệm xã hội về từ thiện, tiếp theo là đạo đức và pháp lý 2.4.3 Nghiên cứu của Wong Sze Ki, Janice (2012)... tiêu cụ thể sau đây: 4 - Xác định các yếu tố thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng - Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hành vi mua của người tiêu dùng - Đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp hoạch định chiến lược, phát triển bền vững và gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh. .. trung thành của khách hàng Theo Rahim, R.A (2011), trách nhiệm về từ thiện có tác động tích cực đến hành vi mua của người tiêu dùng Do đó, giả thuyết có thể được đưa ra như sau:  Giả thuyết H4: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện có tác động dương đến hành vi mua của người tiêu dùng - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về môi trường Theo nghiên cứu của Petkus và Woodruff (1992) doanh nghiệp. .. giữa niềm tin và hành vi mua của người tiêu dùng Hành vi mua của người tiêu dùng là phản ánh thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, một số nhà nghiên cứu đề cập đến một mối quan hệ dương giữa hành vi mua của 18 người tiêu dùng với CSR Như vậy, thái độ tích cực của người tiêu dùng đối với danh tiếng của doanh nghiệp, hình ảnh, và đánh giá sản phẩm có thể bị ảnh hưởng bởi các... lòng trung thành của người tiêu dùng đối với CSR Hơn nữa, người tiêu dùng cũng sẵn sàng ủng hộ tích cực đối với những doanh nghiệp tham gia tích cực đến hoạt động xã hội, đồng thời, họ sẽ tẩy chay những doanh nghiệp hành xử vô trách nhiệm đối với xã hội Hành vi mua của người tiêu dùng không chỉ bao gồm cá nhân, mà còn là động cơ xã hội Người tiêu dùng ngày càng mong đợi doanh nghiệp chứng minh hội tụ một... dương đến hành vi mua của người tiêu dùng - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện là những gì liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp nhằm đáp ứng mong đợi của xã hội Hoạt động từ thiện của doanh nghiệp có thể nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp có khả năng hỗ trợ cộng đồng cao Hoạt động từ thiện của doanh nghiệp cũng làm tăng lòng trung thành của nhân vi n và cải... còn tăng lợi ích của các bên liên quan Theo nghiên cứu của Rahim, R.A (2011), trách nhiệm xã hội về kinh tế có tác động tích cực đến hành vi mua của người tiêu dùng Một nghiên cứu của Visser (2005) cũng đã tìm thấy trách nhiệm về kinh tế có tác động mạnh nhất đến hành vi mua của người tiêu dùng Vì vậy, giả thuyết có thể được đưa ra như sau:  Giả thuyết H1: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về kinh... lược, phát triển bền vững và gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: CSR, hành vi mua của người tiêu dùng và ảnh hưởng của các thành phần CSR đến hành vi mua của người tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu: CSR và hành vi mua của người tiêu dùng tại TP HCM Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng trên địa bàn TP HCM 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu... có tác động dương đến hành vi mua của người tiêu dùng - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý là trách nhiệm mà doanh nghiệp sẽ làm vi c theo khuôn khổ của pháp luật và các quy định như là một phần thực hiện của “khế ước xã hội giữa doanh nghiệp và xã hội Carroll (1991) cho rằng điều quan trọng là trách nhiệm về pháp lý phải được thực hiện một cách phù hợp với sự mong đợi của chính phủ và

Ngày đăng: 02/05/2016, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan