phân tích chương trình vật lý phổ thông sóng ánh sáng lượng tử ánh sáng

52 770 0
phân tích chương trình vật lý phổ thông sóng ánh sáng lượng tử ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG Đề tài: NGHIÊN CỨU NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Lê Công Triêm Học viên thực Hà Duy Son : Nguyễn Thị Như Quỳnh Lớp LL & PPDH Vật lí – K24 Huế, tháng năm 2016 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng MỤC LỤC NỘI DUNG Phần SÓNG ÁNH SÁNG Chương SƠ LƯỢC CÁC GIẢ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG Chương 11 CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG 11 2.2 Hiện tượng nhiễu xạ 13 Trong kính hiển vi, tán xạ nhiễu xạ ánh sáng xảy mặt phẳng đặt mẫu vật tương tác ánh sáng với hạt đặc trưng nhỏ, lại rìa vật kính mép lỗ tròn gần phía sau vật kính Sự nhiễu xạ, hay trải rộng ánh sáng cho phép người ta quan sát hình ảnh phóng to mẫu vật kính hiển vi, nhiên, nhiễu xạ giới hạn kích thước vật thể phân giải Nếu ánh sáng truyền qua mẫu vật không bị hấp thụ nhiễu xạ mẫu vật không nhìn thấy xem qua thị kính Cách thức ảnh tạo kính hiển vi phụ thuộc nhiễu xạ ánh sáng thành sóng phân kì, chúng tái kết hợp thành hình ảnh phóng đại qua giao thoa tăng cường triệt tiêu 17 Khi quan sát mẫu vật, trực tiếp với kính hiển vi, kính thiên văn, hay thiết bị quang khác, hình ảnh nhìn thấy gồm vô số điểm sáng chồng chất tỏa từ bể mặt mẫu vật Do đó, xuất tính toàn vẹn hình ảnh từ điểm sáng giữ vai trò quan trọng tạo ảnh toàn thể Do tia sáng tạo ảnh bị nhiễu xạ, nên điểm sáng thật chưa thấy điểm kính hiển vi, mà hình ảnh nhiễu xạ gồm đĩa đốm sáng có đường kính hạn chế bao quanh vòng nhạt dần Hệ ảnh mẫu vật chưa thân xác mẫu vật, đặt giới hạn chi tiết nhỏ mẫu vật phân giải Năng suất phân giải khả thiết bị quang học tạo hình ảnh tách biệt rõ rệt hai điểm gần kề Tính đến điểm mà nhiễu xạ làm cho độ phân giải bị giới hạn, chất lượng thấu kính gương thiết bị, tính chất môi trường xung quanh (thường không khí) xác định độ phân giải cuối 17 2.3 Hiện tượng giao thoa ánh sáng .19 3.5 Thang sóng điện từ 31 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 Phần LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bức xạ nhiệt 28 Hiện tượng quang điện 29 Thuyết lượng tử ánh sáng .32 Hiện tượng quang điện 33 Ứng dụng tượng quang điện 34 Mẫu nguyên tử Bo 36 Quang phổ vạch nguyên tử hiđrô .38 Sự phát quang 39 Sơ lược laze .41 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Lớp LL&PPDH Vật lí K24 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng Lớp LL&PPDH Vật lí K24 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng MỞ ĐẦU “Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông” nhiệm vụ quan trọng thiếu người Giáo viên trình dạy học môn Vật lí THPT Việc nghiên cứu cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức, cách trình bày nội dung kiến thức sách giáo khoa Vật lí cần thiết, đặc biệt học viên cao học thuộc chuyên ngành LL & PPDH Vật lý Đây nhiệm vụ học phần “ Nghiên cứu chương trình Vật lý phổ thông” Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng hai phần vật lý học nghiên cứu tính chất, tương tác ánh sáng với vật chất Nhiệm vụ phần sóng ánh sáng khảo sát số tượng liên quan đến tính chất sóng ánh sáng tượng tán sắc ánh sáng, tượng nhiễu xạ, tượng giao thoa số ứng dụng chúng Ngoài ra, ta khảo sát tính chất công dụng xạ nhiệt không nhìn thấy (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X ) Vận dụng tính chất sóng ánh sáng, giải thích số tượng như: tượng quang điện, tạo thành quang phổ vạch, hoạt động tia laze… Từ đó, Lượng tử ánh sáng đời để giải bế tắc Thuyết lượng tử ánh sáng đánh dấu bước ngoặc nhìn nhận tính chất hạt ánh sáng Với lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu nội dung kiến thức Vật lý phổ thông phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng” Hy vọng tiểu luận tài liệu bổ ích cho giáo viên phổ thông công tác giảng dạy Lớp LL&PPDH Vật lí K24 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng NỘI DUNG Phần SÓNG ÁNH SÁNG Chương SƠ LƯỢC CÁC GIẢ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG 1.1 Thuyết sóng Huygens Cơ sở thuyết Huygens dựa vào tương tự quang học âm học Ông cho ánh sáng lan truyền không gian giống sóng Lí thuyết sóng Huygens dựa dựng hình cho phép xác định mặt sóng cho trước sau thời gian đâu biết vị trí ban đầu Nội dung thuyết Christiaan Huygens (1629-1695) Mỗi điểm môi trường có sóng đạt đến trở thành tâm phát sóng thứ cấp Mặt bao tất sóng thứ cấp thời điểm xác định mặt đầu sóng lan truyền thời điểm Lớp LL&PPDH Vật lí K24 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng Hệ thuyết Nguyên lí Huygens mô tả đơn giản hình 1.1 sau: Sóng phẳng phát từ nguồn sáng vô tới mặt AB, tất điểm mặt sóng AB trở Hình 1.1 thành nguồn thứ cấp lại phát sóng cầu phía trước, bao hình CD tất sóng cầu lại trở thành mặt sóng Như nói trình lan truyền ánh sáng ô hình hóa từ nguyên lí Huygens Vận dụng thuyết để giải thích trường hợp cụ thể - Hiện tượng phản xạ Thuyết sóng Huygens xem nguồn sáng phát sóng ánh sáng trải theo hướng Khi chạm lên gương, sóng bị phản xạ theo góc tới, với sóng phản hồi trở lại tạo ảnh đảo ngược - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi chùm ánh sáng truyền hai môi trường có chiết suất khác chùm tia bị khúc xạ (đổi hướng) Một phần nhỏ đầu sóng góc phải chạm đến môi trường thứ hai trước phần lại đầu sóng tiến đến mặt phân giới Phần bắt đầu qua môi trường thứ hai chuyển động chậm chiết suất môi trường thứ hai cao hơn, phần lại sóng truyền môi trường thứ Do mặt sóng lúc truyền hai tốc độ khác nhau, nên uốn cong vào môi trường thứ hai, làm thay đổi hướng truyền Ý nghĩa Từ nguyên lí Huygens, ta tìm lại định luật khúc xạ ánh sáng Cho chùm tia sáng song song I, II, III, IV IV truyền từ trường có chiết suất III B n1 vào môi trường có chiết suất n2 II giả sử n2>n1 Tại thời điểm cho trước, I mặt đầu sóng tới AB đạt đến mặt phân i1 L giới hai môi trường Điểm A bắt A đầu phát sóng cầu thứ cấp môi i2 trường Tại điểm L, E, D, sóng tương tự xuất chậm n1 D E F Lớp LL&PPDH Vật lí K24 Hình 1.2 n2 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng Mặt đầu sóng khúc xạ môi trường mặt DF Từ hình bên, ta có: AD.sin i1 = BD = v1.∆t AD.sin i2 = AF = v2 ∆t Trong đó, v1 v2 vận tốc ánh sáng môi trường tương ứng Từ đó, ta rút được: sin i1 v1 n2 = = sin i2 v2 n1 Như vậy, từ thuyết sóng Huygens, ta nhận n 2>n1 v2 λ Định luật Xtốc: Ánh sáng phát quang có bước sóng dài bước sóng ánh sáng hấp thụ Thông thường, chất phát quang kích thích ánh sáng tử ngoại chúng phát ánh sáng vùng nhìn thấy 8.3 Phân loại tượng phát quang Có thể phân loại tượng phát quang theo thời gian kéo dài phát quang theo chế kích thích phát quang 8.3.1 Phân loại theo thời gian kéo dài phát quang - Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8s) Nghĩa ánh sáng phát quang tắt sau tắt ánh sáng kích thích Nó thường xảy với chất lỏng chất khí - Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (10 -6s trở lên) Nó thường xảy với chất rắn - Sự khác lân quang huỳnh quang: +Trong lân quang, việc êlectron trở trạng thái cũ, kèm theo nhả phôtôn chậm chạp +Trong huỳnh quang, rơi trạng thái cũ êlectron gần tức thì, khiến phôtôn giải phóng Các chất lân quang, đó, hoạt động dự trữ ánh sáng: thu nhận ánh sáng chậm chạp nhả ánh sáng sau Sở dĩ có trở trạng thái cũ chậm chạp êlectron số trạng thái kích thích bền: chuyển hóa từ trạng thái trạng thái bị cấm số quy tắc lượng tử Việc xảy trở trạng thái thực dao động nhiệt đẩy êlectron sang trạng thái không bền gần đó, để từ rơi trạng thái Điều khiến tượng lân quang phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ lạnh trạng thái kích thích bảo tồn lâu 8.2.2 Phân loại theo chế kích thích phát quang Lớp LL&PPDH Vật lí K24 45 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng + Dạng quang phát quang: chất phát quang hấp thụ lượng ánh sáng kích thích Ví dụ: phát quang đèn ống + Dạng phát quang âm cực: chất phát quang hấp thụ lượng từ dòng electron có động lớn Ví dụ: phát quang hình vô tuyến + Dạng điện phát quang: chất phát quang hấp thụ lượng kích thích điện trường Ví dụ: phát quang đèn LED + Dạng hóa phát quang: chất phát quang hấp thụ lượng kích thích từ phản ứng hóa học Ví dụ: phát quang đom đóm Ngoài ra, có vật phát quang bị va chạm mạnh (đập, nghiền, tán) Thí dụ: đập hai đá sỏi vào nhau, bóp mạnh cục muối tối thấy chúng lóe sáng 8.4.Một số hình ảnh ứng dụng tượng phát quang Sơ lược Laze 9.1 Laze gì? Laze từ phiên âm tiếng Anh LASER Thuật ngữ LASER ghép chữ đứng đầu cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation Chúng có nghĩa "Sự khuếch đại ánh sáng phát xạ cảm ứng" Có thể nói: Laze nguồn sáng phát chùm sáng có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao cường độ lớn Lớp LL&PPDH Vật lí K24 46 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng 9.2 Các nguyên tắc hoạt động laze 9.2.1 Sự phát xạ cảm ứng Năm 1917, nghiên cứu lý thuyết phát xạ, Anh-xtanh chứng minh: tượng phát xạ tự phát nguyên tử có tượng phát xạ cảm ứng: Hiện tượng sau: Nếu nguyên tử trạng thái kích thích, sẳn sàng phát phôtôn có lượng ε = hf, bắt gặp phôtôn có lượng ε’ hf, bay lướt qua nó, nguyên tử nầy phát phôtôn ε Phôtôn ε có lượng bay phương với phôtôn ε’ Ngoài ra, sóng điện từ ứng với photon ε hoàn toàn pha dao động mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động sóng điện từ ứng với photon ε’.(Hình 9.1) Hình 9.1 Như vậy, phôtôn thích hợp bay qua nguyên tử trạng thái kích thích tượng phát xạ cảm ứng xuất hai phôtôn bay phương Hai phôtôn bay qua nguyên tử trạng thái kích thích xuất phôtôn giống bay phương… Do số phôtôn tăng theo cấp số nhân.(Hình 9.2) Các phôtôn có lượng tính đơn sắc chùm sáng cao Chúng bay theo phương nghĩa tính định hướng chùm sáng cao Tất sóng điện từ nguyên tử phát pha tính kết hợp chùm sáng cao Hình 9.2 9.2.2 Sự đảo lộn mật độ Trong điều kiện bình thường, số nguyên tử mức cao (ở trạng thái kích thích) có mật độ mức thấp Thế nhưng, điều kiện đặc biệt, xảy đảo mật độ, nghĩa mức lại chứa nhiều nguyên tử mức Để đạt Lớp LL&PPDH Vật lí K24 47 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng đảo mật độ dùng cách “bơm” quang học để đẩy nhiều nguyên tử lên mức cách dùng ánh sáng có tần số thích hợp Môi trường có đảo mật độ gọi môi trường hoạt tính Môi trường hoạt tính có đặc điểm sau đây: Một phôtôn có tần số f thỏa mãn điều kiện hf = E2 – E1 gây xạ kích thích Kết có hai phôtôn kết hợp có tần số f (phôtôn ban đầu phôtôn E3 phát xạ cảm ứng); hai phôtôn lại • • gây xạ kích thích, sinh bốn E2 phôtôn kết hợp…(Hình 9.3) Vì mật độ •• • • • • • • • • nguyên tử mức E2 lớn nên, thời gian ngắn, có nhiều nguyên tử chuyển xuống mức E1, đó, số phôtôn kết hợp tạo lớn Kết • • • • E1 chùm sáng không bị môi trường hấp thụ, mà trái lại Hình 9.3 khuếch đại lên 9.2.3 Hộp cộng hưởng quang học Để có khuếch đại mạnh ánh sáng, phải làm cho phôtôn kết hợp qua lại nhiều lần môi trường, cách bố trí hai gương phẳng song song hai đầu, có mặt phản xạ quay vào (Hình 9.4) Trong đó, gương G1 phản xạ tốt,gương G2 gương bán mạ (cho khoảng 50% cường độ chùm sáng tới truyền qua nó), hình thành hộp cộng hưởng, tạo chùm phôtôn mạnh pha (khoảng cách hai gương phải thỏa mãn điều kiện cộng hưởng quang học) Sau phản xạ số lần lên hai gương, phần lớn phôtôn qua gương bán mạ tạo thành tia laze Hình 9.4 9.3 Cấu tạo laze Xét cấu tạo laze rubi Rubi (hồng ngọc) Al2O3 có pha Cr2O3 Ánh sáng đỏ hồng ngọc ion Crôm phát chuyển từ trạng thái kích thích trạng thái Đó màu tia laze Hình 9.5 Sơ đồ cấu tạo Laze rubi Lớp LL&PPDH Vật lí K24 48 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng Laze rubi gồm rubi hình trụ (A) Hai mặt mài nhẵn, vuông góc với trục Mặt (1) mạ bạc trở thành mặt gương phẳng (G2) có mặt phản xạ quay vào phía Mặt (2) mặt bán mạ, tức mạ lớp mỏng khoảng 50% cường độ chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, khoảng 50% truyền qua Mặt trở thành gương phẳng (G2) có mặt phản xạ quay phía G1 Hai gương G1 G2 song song với Dùng đèn phóng điện xenon để chiếu sáng mạnh rubi đưa số lớn ion crôm lên trạng thái kích thích Ánh sáng khuếch đại lên nhiều lần Chùm tia laze lấy từ gương bán mạ G2 9.4 Các loại laze Có ba loại laze chính: + Laze khí: laze khí He – Ne ( Hình 9.6 ) Hình 9.6 + Laze rắn: laze rubi + Laze bán dẫn 9.5 Ứng dụng laze - Trong y học: Do tập trung lượng chùm tia laze vào vùng nhỏ, người ta dùng tia laze dao mổ phẩu thuật tinh vi mắt, mạch máu,…Tác dụng nhiệt tia laze dùng chữa số bệnh bệnh da, xóa vết xăm, …(hình 9.7) Hình 9.7 Lớp LL&PPDH Vật lí K24 49 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng - Trong khoa học, công nghiệp: tia laze có tính đồng pha, đồng màu cao, khả đạt cường độ sáng cao hay hợp yếu tố Ví dụ, đồng pha tia laze cho phép hội tụ điểm có kích thước nhỏ cho phép giới hạn nhiễu xạ, rộng vài nanômét laze dùng ánh sáng Tính chất cho phép laze lưu trữ vài gigabyte thông tin rãnh DVD Cũng điều kiện cho phép laze với công suất nhỏ tập trung cường độ sáng cao dùng để cắt, đốt làm bốc vật liệu kỹ thuật cắt laze - Trong thông tin liên lạc vô tuyến: vô tuyến định vị, điều khiển tàu vũ trụ, liên lạc vệ tinh… - Trong trắc địa: laze dùng công việc đo khoảng cách, ngắm đường thẳng… Lớp LL&PPDH Vật lí K24 50 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng - Ngoài ra, laze dùng làm trang trí Lớp LL&PPDH Vật lí K24 51 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng-Lượng tử ánh sáng KẾT LUẬN Trên nội dung phần Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng chương trình vật lý phổ thông trình bày cách có hệ thống Trong trình thực tiểu luận, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu kiến thức có liên quan, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiểu luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Hợi (Chủ biên) (2009), Vật lí đại cương (tập III), Nhà xuất giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí 12 (sách giáo khoa), Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thế Bình (2007), Quang học-ĐHQG HN David Halliday (Chủ biên) (2002), Cơ sở vật lí (tập 6), Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí 12 nâng cao (sách giáo viên), Nhà xuất giáo dục Đào Văn Phúc (2003), Lịch sử Vật lí học, Nhà xuất Giáo dục Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông, tài liệu giảng dạy Đại học Huế Lớp LL&PPDH Vật lí K24 52 [...]...Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng Chương 2 CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG 2.1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng 2.1.1 Sơ đồ thí nghiệm Newton về tán sắc ánh sáng Hình 2.1 2.1.2 Khái niệm hiện tượng tán sắc ánh sáng Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm ánh sáng trắng (ánh sáng phức tạp) thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau... chất sóng như giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ Tập hợp thành thang sóng điện từ Hình 2.14 Thang sóng điện từ Lớp LL&PPDH Vật lí K24 31 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng Phần 2 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1 Sự bức xạ nhiệt 1.1 Sự bức xạ nhiệt Một vật được nung nóng sẽ bức xạ, tức là phát ra các sóng điện từ Nếu không được bổ sung năng lượng thì năng lượng dự trữ của vật. .. cấp cùng tàn số với sóng sơ cấp (ánh sáng đến) Lớp LL&PPDH Vật lí K24 11 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng Vì khoảng cách trung bình giữa các phân tử của môi trường rất nhỏ, so với chiều dài của một đoàn sóng, nên những sóng thứ cấp do các êlectron quang học nằm trong một số rất lớn phân tử cạnh nhau là kết hợp với nhau và kết hợp với sóng sơ cấp Do đó, khi... không khí, thực phẩm Trong lĩnh vực y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương Dùng tia tử ngoại để nghiên cứu khoáng thạch: khi được kích thích dưới ánh sáng tử ngoại, những mẫu khoáng vật sẽ phát sáng huỳnh quang với những bước sóng khác Lớp LL&PPDH Vật lí K24 27 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng nhau.Tia tử ngoại được dùng để dò tìm các vết nứt,... kitin ngăn cách nhau bằng khoảng không khí ở Lớp LL&PPDH Vật lí K24 18 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng khoảng cách bằng một nửa bước sóng ánh sáng màu xanh, bắt chước một cách tử nhiễu xạ tự nhiên Các gợn sóng phát triển cách nhau một khoảng không gian chính xác sao cho sóng ánh sáng phản xạ từ các nhánh chịu sự giao thoa tăng cường hoặc triệt tiêu Kết quả... dòng điện Điều này chứng tỏ khi chiếu ánh sáng vào K thì có các electron bị bật ra ngoài Ứng với mỗi kim loại, có một bước sóng giới hạn rõ rệt λ 0 Những ánh sáng có bước sóng λ ≤ λ0 có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó, những ánh Lớp LL&PPDH Vật lí K24 35 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng sáng có bước sóng dài hơn λ 0 thì không có khả năng... LL&PPDH Vật lí K24 16 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng Trong kính hiển vi, sự tán xạ hoặc nhiễu xạ ánh sáng có thể xảy ra tại mặt phẳng đặt mẫu vật do tương tác của ánh sáng với các hạt hoặc đặc trưng nhỏ, và lại ở rìa của vật kính hoặc tại mép của lỗ tròn ở trong hoặc ở gần phía sau vật kính Sự nhiễu xạ, hay sự trải rộng ánh sáng này cho phép người ta quan... mặt trên cách tử nhiễu xạ nhằm tạo ra hiệu ứng màu sắc đẹp mắt giống như cầu vồng khi ánh sáng trắng thông thường bị phản xạ bởi bề mặt đó Giống như bọt xà phòng, màu sắc tuyệt đẹp có nguyên nhân do sự giao thoa giữa các sóng ánh sáng phản xạ bật khỏi các rãnh lân cận nhau trên đĩa Lớp LL&PPDH Vật lí K24 17 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng Hay cánh của con... nhìn thấy Lớp LL&PPDH Vật lí K24 23 Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng 3.2 ngoại 3.2.1 Hình 2.11 Thí nghiệm phát hiện bức xạ không nhìn thấy Tia hồng Định nghĩa Tia hồng ngoại (bức xạ hồng ngoại) là những bức xạ có bước sóng dài hơn 0,76 µm vài milimet (lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến) Ranh giới bước sóng 0,76 µm giữa... chương trình Vật lí phổ thông- Phần Sóng ánh sáng- Lượng tử ánh sáng Hình 2.6 Xét sự giao thoa của hai sóng đến P (D>>d ⇒ θ ' ≈ θ ) Hình 2.7 Sóng ánh sáng đi qua S2 cùng pha với sóng đi qua S 1 vì hai sóng này là những phần của một sóng duy nhất được truyền đến màn Tuy nhiên, sóng đến P từ S 2 không cùng pha với sóng đến P từ S 1 vì sóng thứ hai phải đi qua một quãng đường ngắn hơn sóng thứ nhất để đến

Ngày đăng: 02/05/2016, 08:15

Mục lục

  • Phần 1. SÓNG ÁNH SÁNG

    • Chương 1. SƠ LƯỢC CÁC GIẢ THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG

    • CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

      • 2.2. Hiện tượng nhiễu xạ

      • 2.3. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

      • 3.5. Thang sóng điện từ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan