Các Giải Pháp Thúc Đẩy Đầu Tư Trực Tiếp Ra Nước Ngoài Của Việt Nam Sang Các Nước ASEAN

58 366 0
Các Giải Pháp Thúc Đẩy Đầu Tư Trực Tiếp Ra Nước Ngoài Của Việt Nam Sang Các Nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nước vào Việt Nam ,và ngược lại ,các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước mặt có tác động tương hỗ ,kích thích dòng vốn đầu tư luân chuyển ,tạo động lực phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam mẻ.Việc đánh giá kết hoạt động dự án đầu tư nước thực sơ sài đóng góp dự án vào việc mở rộng quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với nước sở chưa trọng mức Trong điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới ,cần thiết phải bước hoàn thiện chế quản lý hoạt động đầu tư nước ,hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nước thực dự ác đầu tư trực tiếp nước hướng tới mục tiêu tăng số lượng chất lượng dự án Từ thực tế ,đề tài ‘’các giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sang nước ASEAN’’được em lựa chọn làm chuyên đề thực tập 2.Mục đích nghiên cứu đề tài : Về mặt lý luận :nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Về mặt thực tiễn:tìm hiểu ,phân tích đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua thuận lợi khó khăn ,những thành công hạn chế ách tắc nguyên nhân ách tắc từ đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Việt Nam nước sang nước ASEAN Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: đề tài sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam gắn với điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức Thương mại giới Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: thống kê, tổng hợp phân tích, so sánh, hệ thống hoá sở phương pháp luận biện chứng vật lịch sử để phân tích, đánh giá nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên sở đưa giải pháp nhằm thúc đẩy ĐTTTRNN Việt Nam Tổng quan nghiên cứu đề tài luận văn nước: ĐTTTRNN không hoạt động mẻ nhiều quốc gia giới đặc biệt nươc phát triển Do đó, giới có nhiều nghiên cứu phân tích cụ thể vai trò, xu kinh nghiệm ĐTTTRNN Mặc dù vậy, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam Trong nước, năm gần có số công trình nghiên cứu ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam nước Tuy nhiên đề tài nghiên cứu đưa thực trạng số giải pháp thúc đẩy mà chưa gắn với điều kiện Việt Nam thành viên WTO Trên sở kế thừa lý luận tác giả trước, đề tài sâu nghiên cứu thực tế tình hình hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động điều kiện gia nhập tổ chức Thương mại giới Một số đóng góp đề tài: Luận văn có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Làm rõ thêm vấn đề lý luận ĐTTTRNN, cụ thể ĐTTTRNN điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức Thương mại giới Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đánh giá thực trạng ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam năm qua - Đưa quan điểm đề số giải pháp có tính đột phá thúc đẩy ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam gắn với điều kiện Việt Nam thành viên WTO Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Tổng quan ĐTTTRNN vấn đề ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam thành viên WTO Chương 2: Thực trạng hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam năm qua Chương 3: Cơ hội, thách thức giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN điều kiện thành viên WTO Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment- FDI) hiểu hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Đầu tư trực tiếp loại hình di chuyển vốn quốc gia Còn Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước hiểu việc di chuyển vốn dạng tiền tài sản từ nước sang nước khácđể thu lợi nhuận Tuy nhiên, quan niệm đầu tư thực tế liên tục sửa đổi bổ sung để phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam quy định pháp luật nước hiệp định quốc tế Có nhiều định nghĩa đầu tư nước Tuy nhiên, khái niệm đầu tư đề cập đến góc độ đầu tư trực tiếp nước loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng sở hữu phần lớn hay toàn sở kinh doanh nước cách mua lại để trực tiếp quản lý điều hành hay tham gia quản lý điều hành chịu trách nhiệm hoạt động đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hoạt động đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư mang vốn đầu tư sang nước khác để tìm kiếm lợi nhuận Do vậy, hoạt động chịu tác động nhiều yếu tố khác Có nhóm yếu tố sau: - Thứ nhất, điều kiện tự nhiên: Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trữ lượng nguồn tài nguyên yếu tố địnhđến quy mô thời gian hoạt động dự án Nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư muốn tận dụng tối đa phát huy hiệu nguồn tài nguyên nước sở Bên cạnh nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực nước sở mục tiêu hướng đến nhà đầu tư - Thứ hai, chế, sách đầu tư: Cơ chế sách đầu tư chế sách nước đầu tư quốc gia nhận đầu tư ảnh hưởng đến hoạt động ĐTTTRNN Những sách phủ có tác động ánh hưởng bước đầu tới định đầu tư hiệu hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Nó khuyến khích làm cản trở doanh nghiệp tiến hành hoạt động ĐTTTRNN - Thứ ba, trình độ phát triển công nghệ: Khi quốc gia có trình độ phát triến kinh tế cao nghĩa tốc độ tăng trưởng GDP cao, có thu nhập cao tích luỹ lớn Đây tiền đề cho gia tăng đầu tư nước nước Trình độ phát triển kinh tế cho biết dung lượng thị trường đầu tư điều kiện để xác định quy mô dự án đầu tư Một kinh tế tăng trưởng cao làm tăng khả sinh lợi vốn đầu tư, giảm bớt rủi ro đó, tăng mức hấp dẫn hoạt động đầu tư - Thứ tư, rào cản khác: Ngoài yếu tố kể trên, hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp chịu tác động hàng loạt rào cản khác trị, an ninh, cạnh tranh, hành chính, văn hoá – xã hội Các nhà đầu tư nước ngoài, trước tiến hành đầu tư vào quốc gia phải tìm hiểu kĩ yếu tố muốn dự án triển khai cách có hiệu Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) thường thực thông qua hình thức tuỳ theo quy định Luật đầu tư nước nước sở Các hình thức FDI áp dụng giới thường Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, buôn bán đối ứng, hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng ly xăng, 100% vốn nước ngoài, hợp đồng chia sản phẩm, hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) Các hình thức FDI thực khu vực đầu tư đặc biệt có yếu tố quốc tế khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, thành phố mở tuỳ thuộc điều kiện cụ thể lĩnh vực mà quốc gia lựa chọn thành lập khu vực đầu tư nước phù hợp thu hút hình thức FDI khác Tuỳ điều kiện mục tiêu cụ thể mà nhà đầu tư nước quy định hình thức đầu tư cách thích hợp Đối với điều kiện cụ thể Việt Nam, đầu tư sang nước phát triển cần khuyến khích loại hình doanh nghiệp liên doanh loại hình đem lại cho ên Việt Nam kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đồng thời cho phép nhà đầu tư Việt Nam tham gia điều hành doanh nghiệp, từ học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu 1.1.4 Những tác động chủ yếu đầu tư trực tiếp nước đến nước tiến hành hoạt động đầu tư Hoạt động ĐTTTRNN mang lại cho quốc gia đầu tư nhiều tác động tích cực như: chủ đầu tư nước trực tiếp quản lý điều hành dự án nên dự án đầu tư đạt hiệu cao; thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước đầu tư sử dụng có hiệu nguồn lực “dư thừa” tương đối nước, nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu tư đồng thời tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước nhận đầu tư Ngoài tác động tích cực đến quốc gia đầu tư, hoạt động ĐTTTRNN mang lại Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tác động tiêu cưc doanh nghiệp hướng mạnh thị trường nước đầu tư để thu lợi quốc gia chủ nhà có xu hướng bị suy thoái, tụt hậu 1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI Hoạt động ĐTTTRNN hoạt động tất yếu khách quan cần thiết để nước phát triển hội nhập vào kinh tế giới Bởi doanh nghiệp nước phát triển quy mô, đa dạng hoá ngành nghề phát sinh nhu cầu mở rộng quy mô nước Hơn thế, tiến hành ĐTRNN, doanh nghiệp có hội tận dụng nhiều lợi tiết kiệm chi phí, khai thác nguồn nhiên liệu tài nguyên thiên nhiên nước nhận đầu tư Đặc biệt, thời điểm Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới – WTO, doanh nghiệp Việt Nam bình đẳng tham gia sân chơi lớn với quốc gia khác Để tận dụng lợi sẵn có xâm nhập tốt vào thị trường nước, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam diễn phạm vi nhỏ hẹp quốc gia mà phải hoạt động không gian toàn cầu Một cách xâm nhập vào thị trường nước đầu tư vào thị trường Việt Nam nhận thức tầm quan trọng xu hướng hợp tác cạnh tranh kinh tế giới nỗ lực khai thác, tận dụng xu hướng nhằm mục tiêu phát triển ổn định tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, doanh nghiệp có khả lúc tiến hành hoạt động ĐTTTRNN Cần phải có điều kiện đảm bảo phía doanh nghiệp lẫn từ chế sách nhà nước Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Về phía doanh nghiệp: cần phải có lực cạnh tranh thể trình độ tổ chức quản lý, trình độ đội ngũ lãnh đạo nguồn lực doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn, nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, lực cạnh tranh sản phẩm Cơ chế sách từ phí nhà nước Để ĐTTTRNN bên cạnh giá trị nội lực doanh nghiệp chế sách từ phía nhà nước có ảnh hưởng nhiều đến định đầu tư doanh nghiệp Các sách khuyến khích doanh nghiệp ĐTTTRNN thông qua chế hỗ trợ hợp lý, mặt khác hạn chế hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Chương tập trung vào phân tích làm rõ vấn đề tổng quan chung ĐTTTRNN khái niệm, hình thức, tác động Đồng thời cho thấy tính tất yếu khách quan hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp, từ thấy động lực thúc đẩy doanh nghiệp mang vốn sang đầu tư quốc gia khác Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Những năm gần doanh nghiệp Việt Nam đạt bất ngờ tiến hoạt động ĐTRNN Đây coi lĩnh vực mẻ đầy hấp dẫn có nhiều triển vọng tương lai Những tín hiệu khả quan đựơc thấy ba mặt: tình hình cấp phép đầu tư, lĩnh vực đầu tư thị trường đầu tư 2.1.1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư Trong vòng 15 năm kể từ có dự án ĐTTTRNN năm 1989 đến năm 2006, dự án ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam có gia tăng số lượng số vốn đăng ký Hoạt động ĐTRNN năm qua vừa diễn sôi động ảnh hưởng tích cực Việt Nam xúc tiến gia nhập WTO, cải thiện nhanh môi trường đầu tư, kinh doanh, công việc có liên quan trực tiếp đến việc cấp giấy phép, đơn giản hoá thủ tục đầu tư nước Nhiều doanh nghiệp tiếp tục quan tâm đến việc mở rộng địa bàn sản xuất, kinh doanh nước ngoài, kết hợp chặt chẽ hỗ trợ thị trường nước 2.1.2 Thị trường đầu tư Địa bàn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam mở rộng 33 quốc gia vùng lãnh thổ Trong tập nhiều nước khu vực, mà Lào với 68 dự án với tổng số vốn đầu tư 457,8 triệu USD (tương ứng chiếm 34% số dự án 45,6% vốn đầu tư) Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam bước hướng sang thị trường phát triển Mỹ, Anh, Đức, Nga, Singapore Trong đó, Liên bang Nga đứng thứ hai việc Phạm Văn Chung Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3,76 triệu USD Ucraina, Lào, Uzbekistan, Hàn quốc Singapore Sau tháng 10, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư dự án Indonesia Lào với tổng số vốn đầu tư đạt gần 11,4 triệu USD Trong đó, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đầu tư dự án trị giá 9,4 triệu USD để nghiên cứu địa chấn địa vật lý nhằm mục đính thăm dò dầu khí Indonesia; dự án lại xây dựng nhà máy sản xuất nhựa gia dụng Lào công ty nhựa Sài Gòn trị giá 1,313 triệu USD dự án xây dựng nhà máy gạch tuynel Tổng công ty Xây dựng Hà Nội thành phố Viên Chăn (Lào) trị giá 652000USD Cuối năm 2003, Việt Nam có thêm 26 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký gần 28 triệu USD, có dự án đầu tư thăm dò dầu khí Malaisia Indonesia Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam chiếm 61% tổng vốn đăng ký Trong năm 2004, đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam có giảm sút đôi chút với 18 dự án cấp phép hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký 15 triệu USD, 69% số dự án 55,2% vốn đăng ký so với năm 2003 Trong dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp có tổng số vốn đầu tư chiếm 80%, số lại thuộc lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên, năm 2005, ĐTRNN lại khởi sắc trở lại Đến hết năm 2005, có 40 dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước (ĐTRNN) với tổng số vốn đăng ký 374,9 triệu USD Đặc biệt, có dự án xây dựng thuỷ điện Xekaman Lào có vốn đầu tư đăng ký 273 triệu USD Tính luỹ kế tới hết năm 2005, có 158 dự án với tổng vốn đăng ký 853,2 triệu USD Quy mô vốn đầu tư đăng ký trung bình cho dự án đạt 5,4 triệu USD Tính khoảng thời gian năm từ năm 2001 đến năm 2005, có 113 dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới 814,06 triệu USD Trong năm 2005 này, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp xây dựng thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất chế Phạm Văn Chung 43 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, chiếm 42,9 % số dự án 81,4% số vốn đăng ký Lĩnh vực nông – lâm- ngư nghiệp chiếm 17,7% số dự án 13,3 % số vốn đăng ký Số lại đầu tư lĩnh vực dịch vụ Các doanh nghiệp Việt Nam có mặt 32 quốc gia vùng lãnh thổ giới, vốn đầu tư chủ yếu CHĐCN Lào với 48 dự án có tổng số vốn đăng ký 364,9 triệu USD, chiếm 59,1% tổng số vốn đăng ký Irắc chiếm 16,2% tổng số vốn đăng ký với vốn đăng ký 100 triệu USD để thăm dò, khai thác dầu khí Riêng hai nước chiếm 75,3% tổng số vốn đăng ký Số lại thuộc nước khác Năm 2006 có 33 dự án doanh nghiệp nước cấp giấy phép ĐTRNN với tổng vốn đăng ký 136 triệu USD Quy mô trung bình vốn đạt 4,12 triệu USD/ dự án Đây nỗ lực lớn biết kinh tế Việt Nam nói chung sức cạnh tranh doanh nghiệp nước nói riêng hạn chế, quy mô hoạt động vốn nhỏ bé so với doanh nghiệp nhiều quốc gia khác Các dự án ĐTRNN năm tập trung chủ yếu lĩnh vực dịch vụ với 13 dự án tổng vốn đầu tư 83,25 triệu USD ( chiếm 39,3% số dự án 61% tổng vốn đầu tư), lĩnh vực có dự án lớn cấp phép dự án thành lập trung tâm cộng đồng đa Moscow, Nga Công ty cổ phần đầu tư Việt Xô với tổng vốn đầu tư 35 triệu USD dự án đầu tư 21 triệu USD Tiếp theo dự án lĩnh vực nông nghiệp với 10 dự án, tổng vốn đầu tư 47,25 triệu USD ( chiếm 30,3 % số dự án 34,6% vốn ĐTRNN) Lĩnh vực công nghiệp có 10 dự án với tổng vốn đầu tư 5,9 triệu USD, phần lớn dự án có quy mô nhỏ, bình quân gần 600.000 USD/ dự án Trong năm 2006, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang 10 quốc gia vùng lãnh thổ, có Lào quốc gia dẫn đầu đầu tư Việt Phạm Văn Chung 44 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nam nước với 13 dự án, tổng vốn đầu tư 54,26 triệu USD Trong số dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào có dự án lớn, là: Công ty Dược Trang thiết bị Y tế Bình Định ( Bidiphar) liên doanh với công ty CBF Pharma Co, Ltd thành lập Công ty cao su Hữu nghị Lào – Việt Nam đầu tư trồng chế biến cao su, công nghiệp diện tích 5000 tỉnh Champasak tỉnh Sekong ( Lào), tổng vốn đầu tư dự án 10 triệu USD, Bidiphar góp 80%; Công ty TNHH Kinh doanh Công nghiệp Bình Định (BIDINA) đầu tư sang Lào với số vốn 12,547 triệu USD để trồng, chăm sóc cao su, mía, sắn, lấy gỗ xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su, đường, cồn…trên diện tích gần 10.000 tỉnh Sekong Đứng thứ đầu tư Việt Nam nước dự án Liên bang Nga có tổng vốn 35 triệu USD Ngoài ý nghĩa kinh tế tuý, dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam góp phần bảo đảm hiệu hợp tác nâng tầm quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Các dự án ĐTRNN năm tập trung chủ yếu lĩnh vực dịch vụ với 13 dự án tổng vốn đầu tư 83,25 triệu USD ( chiếm 39,3% số dự án 61% tổng vốn đầu tư), lĩnh vực có dự án lớn cấp phép dự án thành lập Trung tâm cộng đồng đa Moscow, Nga Công ty cổ phần đầu tư Việt Xô với tổng vốn đầu tư 35 triệu USD dự án đầu tư 21 triệu USD Tiếp theo dự án lĩnh vực nông nghiệp với 10 dự án, tổng vốn đầu tư 47,25 triệu USD ( chiếm 30,3 % số dự án 34,6% vốn ĐTRNN) Lĩnh vực công nghiệp có 10 dự án với tổng vốn đầu tư 5,9 triệu USD, phần lớn dự án có quy mô nhỏ, bình quân gần 600.000 USD/ dự án Tuy vậy, kêt doanh nghiệp xin tăng vốn dự án cấp phép bứt phá ngoạn mục, với dự án xin tăng vốn 211,2 triệu Phạm Văn Chung 45 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp USD Trong đó, riêng dự án hợp đồng thăm dò, khai thác dầu khí Angieri Tổng công ty Dầu khí Việt Nam tăng thêm 208 triệu USD sớm phát nguồn dầu Như vậy, tính chung vốn cấp dự án xin tăng vốn năm qua doanh nghiệp 347 triệu USD luỹ hết năm 2006 nước có 183 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký 968 triệu USD Đương nhiên, trình nghiên cứu đầu tư triển khai dự án cụ thể, doanh nghiệp ta trưởng thành, có điều kiện để tập dượt, nâng cao kỹ quản lý, bảo toàn phát triển vốn, cọ sát trực tiếp tăng cường lĩnh kinh doanh môi trường quốc tê Hoạt động ĐTRNN năm qua diễn sôi động ảnh hưởng tích cực Việt Nam xúc tiến gia nhập WTO, cải thiện nhanh môi trường đầu tư, kinh doanh, công việc có liên quan trực tiếp đến việc cấp phép, mở rộng địa bàn sản xuất, kinh doanh nước ngoài, kết hợp chặt chẽ hỗ trợ thị trường nước Tuy nhiên, đầu tư nước Việt Nam lớn dần lên, không lượng mà chất Sự chuyển biến chất thể phương diện: - Một là, dự án không tập trung vào lĩnh vực dịch vụ trước ( thương mại, giao thông- vận tải khách sạn- du lịch ), mà hướng mạnh vào ngành công nghiệp (hiện chiếm 41% tổng số dự án hiệu lực 75% tổng vốn đăng ký) - Hai là, số dự án thu kết ban đầu hứa hẹn triển vọng phát triển ( tiêu biểu dự án thăm dò khai thác dầu khí Angieria Tổng công ty Dầu khí Việt Nam) Điều cho thấy khả vươn lên doanh nghiệp Việt Nam đủ sức đảm nhiệm công trình thăm dò, khai thác dầu khí quốc tế mà trước phải thuê chuyên gia nước đảm nhiệm Phạm Văn Chung 46 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Ba là, năm đầu đầu tư số nước khu vực Đông Nam Á mở rộng sang 33 quốc gia vùng lãnh thổ có Hoa Kỳ (19 dự án với 12,9 triệu USD), Nga ( 10 dự án với 38 triệu USD), số nước Đông Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Australia, Nam Phi 2.1.2 Thị trường đầu tư Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng đường lối hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam bối cảnh giới toàn cầu hoá cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ Nhờ đó, doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có thuận lợi định tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước Cụ thể nay, doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường đầu tư trực tiếp sang 33 quốc gia vùng lãnh thổ Phạm Văn Chung 47 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước việt nam phân theo nước (tính tới tháng 3/2007 - tính dự án hiệu lực) ĐVT: USD STT Nước tiếp nhận Số dự án Tổng vốn đầu tư Đầu tư thực Lào 457.871.111 16.211.733 Angiêri 243.000.000 35.000.000 Irằc 100.000.000 _ Liên Bang Nga 10 38.067.407 2.010.000 Campuchia 16 33.603.975 1.394.014 Singapore 15 31.997.807 7.500.000 Malaysia 19.246.615 6.726.840 Thái Lan 18.435.200 7.428.043 Hoa Kỳ 21 14.402.754 1.000.000 10 Indonesia 9.400.000 3.240.000 11 CHLB Đức 5.488.100 141.218 12 Australia 4.387.200 1.878.100 13 Trung Quốc 3.490.000 _ 14 Tajikistan 3.465.272 2.222.000 15 Ukraina 3.357.286 957.286 16 Hồng Kông 2.800.858 394.558 17 Angola 2.532.387 _ 18 Nhật Bản 2.133.380 422.885 19 Cộng Hoà Séc 1.935.900 912.000 20 Hàn Quốc 1.564.000 _ 21 Đài Loan 1.468.000 1.024.738 22 Cô Oét 999.700 _ 23 Nam Phi 950.000 _ 24 Ba Lan 900.000 _ 25 Braxin 800.000 _ 26 Uzbekistan 650.000 _ 27 Italia 350.000 200.000 28 CH Uzbekistan 200.000 _ 29 Bungari 152.280 _ 30 Bỉ 152.000 _ 31 Ấn Độ 150.000 _ 32 Pháp _ _ 33 Vương Quốc Anh _ _ Tổng số 200 1.003.951.232 88.663.415 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Phạm Văn Chung 48 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Địa bàn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam mở rộng 33 quốc gia vùng lãnh thổ Trong tập trung nhiều nước khu vực, mà Lào với 68 dự án với tổng vốn đầu tư 457,8 triệu USD (tương ứng chiếm 34% số dự án 45,6% vốn đầu tư) Tại Lào, Việt Nam có dự án lớn Thuỷ điện Xekaman với 274 triệu USD, sản xuất hàng may mặc công ty Scavi Việt Nam, dự án trồng cao su tỉnh Nam Lào công ty cao su ĐăkLăk (vốn đầu tư thực khoảng triệu USD), dự án trồng - sản xuất – chế biến cao su Tổng công ty cao su Việt Nam (vốn đầu tư khoảng 12 triệu USD) Với tổng vốn đầu tư 274 triệu USD, Dự án xây dựng công trình thuỷ điện Xekaman dự án đầu tư nước lớn doanh nghiệp Việt Nam dự án hợp tác đầu tư lớn hai nước Việt Nam – Lào Công trình gồm hai tổ máy công suất 250MW, với sản lượng điện trung bình hàng năm 1,043 tỷ Kwh cung cấp cho tỉnh nam Lào xuất sang Việt Nam Thuỷ điện dự kiến phát tổ máy số vào đầu năm 2009 hoàn thành cuối năm 2009 Dự kiến tổng doanh thu hàng năm nhà máy lên đến 40 triệu USD Dự án công ty TNHH Xekaman (thuộc công ty cổ phần đầu tư phát triển điện Việt – Lào) đầu tư dự án thuỷ điện lớn Lào quốc gia có đặc thù riêng biệt núi cao, thác sâu (cho thấy nguồn thuỷ điện có nhiều tiềm năng), việc đầu tư nguồn điện Lào mời gọi hấp dẫn Vốn đầu tư sang Lào tăng nhanh thời gian gần hai bên hợp tác phát triển nhiều dự án hạ tầng, lượng phát triển vùng nguyên liệu Trong thời gian tới, đầu tư nước Việt Nam hướng nhiều đến nước láng giềng Lào, Campuchia nước có gần gũi điaj lý, có nhiều lĩnh vực Việt Nam mạnh Mặt khác, nước đà phát triển kinh tế mạnh, cần thu hút đầu tư nước nên quy định luật cởi mỏ có sách ưu đãi Phạm Văn Chung 49 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xét mức vốn đầu tư đứng sau Lào Angiêri Đây thị trường đầy tiềm doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ Angieri thực chương trình hỗ trợ thúc đẩy kinh tế phát triển giai đoạn 2005- 2009 với ngân sách 144 tỷ USD việc thực tư nhân hoá doanh nghiệp; Angieri cải cách mạnh mẽ hệ thống tài ngân hàng, sách hỗ trợ thuế cho nhà đầu tư… hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng hoá vào thị trường này, mặt hàng mạnh như: gạo, chè, cà phê…Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam thông qua Angieri cửa ngõ hay sở phân phối để đưa hàng hoá vào khu vực Châu Phi rộng lớn Hỗ trợ thuế sách ưu đãi đầu tư hàng đầu Angieri Nhà đầu tư giảm thuế hải quan trang thiết bị nhập đưa trực tiếp vào trình thực đầu tư; miễn trừ thuế giá trị gia tăng hàng hoá dịch vụ; miễn trừ khoản tiền phải nộp liên quan tới chuyển nhượng tất giao dịch bất động sản thực khuôn khổ hoạt động đầu tư Hình thức bảo hộ bảo đảm đầu tư Angieri thể thông qua việc không xâm phạm ưu tiên; chuyển vốn thu nhập; nhà đầu tư đối xử ngang nhau; bảo vệ công ước hiệp định quốc tế song phương đa phương khuyến khích bảo hộ đầu tư Iraq có tổng vốn đầu tư 100 triệu USD với dự án Đây quốc gia có trữ lượng tài nguyên dầu mỏ dồi Mặc dù năm gần tình hình trị bất ổn quốc gia phần ảnh hưởng tới tiến độ thực cuả dự án Tuy nhiên, Việt Nam trông chờ vào hiệu nguồn lợi mà dự án mang lại Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm sản xuất, kinh doanh sang khu vực Châu phi Đối với Việt Nam, Châu Phi thị trường tiềm rộng lớn mẻ với nhiều doanh Phạm Văn Chung 50 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp Việt Nam Đây lục địa giàu tài nguyên, khoáng sản Từ đầu năm 1990, nước Châu Phi có chuyển biến tích cực kinh tế- trị nhờ sách cải cách kinh tế mở rộng cửa giới bên Đến có quan hệ ngoại giao với 48 tổng số 54 quốc gia Châu phi, có quan đại diện thường trú nước Ai Cập, Angieri, Liby, Angola, Tazania Nam Phi Ta đặt thương vụ nước Nam phi, Ai Cập, Angieri, Maroc,Nigieria tạo cầu nối cho doanh nghiệp hai nước hoạt động Chúng ta có số dự án đầu tư Angola, Liby, Angieri, Namibia, Nam phi lĩnh vực khai thác dầu khí, sản phẩm nhựa Trong đó, phải kể đến dự án thăm dò dầu khí lô 433A- 416B Sahara (Angieri) có qua đấu thầu quốc tế Theo đánh giá ban đầu, hợp đồng thăm dò, thấm lượng khai thác dầu khí lô phát dầu khí hai cấu tạo MOM Bin Sêba, thử vỉa thành công cho dòng dầu thương mại với lưu lượng 5.120 thùng 4,8 triệu khí/ ngày Hiện nay, Việt Nam tích cực thẩm lượng, đánh giá, dự kiến đưa mỏ vào khai thác cuối năm 2009 Do vậy, năm 2006 vừa qua, Tổng công ty dầu khí Việt Nam xin tăng vốn dự án hợp đồng thăm dò, khai thác dầu khí Angieri thêm 208 triệu USD, đạt mức 243 triệu USD trở thành dự án có tổng vốn đầu tư lớn Trong tương lai doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu khả đầu tư ngành dệt may ( nhằm tận dụng quy chế miễn quota mà nước Châu Phi hưởng từ EU Mỹ để thâm nhập thị trường này), chế biến gỗ số nước có nguồn nguyên liệu gỗ phong phú Tanzania, Bờ biển Ngà, Xê-nê-gan, chế biến nông sản, hạt điều Các doanh nghiệp cần kiên trì thâm nhập thị trường thị trường có nhu cầu lớn chủng loại hàng hoá, đặc biệt nông sản, hàng tiêu dùng lại không khắt khe phẩm cấp mẫu mã Phạm Văn Chung 51 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài thị trường trên, Việt Nam bước tăng cường đầu tư sang quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Đức, Nga, Singapore Trong đó, Liên Bang Nga đứng thứ hai việc thu hút đầu tư Việt Nam với tổng số 10 dự án tổng vốn 38 triệu USD ( chiếm 5% tông số dự án 3,8 vốn đầu tư) Hoa kỳ đứng thứ hai sau Lào số lượng dự án với 21 dự án với 14 triệu USD, chiếm 10,5% tổng số dự án 1,4% vốn đầu tư Singapore đứng thứ ba Nga với tổng số 15 dự án Bên cạnh việc rót vốn vào thị trường truyền thống Lào, Campuchia, thời gian tới Việt Nam mở rộng sang nhiều thị trường tiềm Trung Đông, Châu Phi Mỹ Theo đó, trước hết doanh nghiệp hướng đến só nước SNG vốn có nhiều người Việt sinh sống làm việc để tận dụng hiểu biết mối làm ăn cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi đầu tư khu vực này, đặc biệt với ngành hàng tiêu dùng, may mặc, giầy da, dịch vụ thương mại Ngoại trừ Nga thị trường truyền thống Việt Nam Việt Nam muốn hướng đầu tư vào quốc gia phát triển khác Với việc đầu tư sang quốc gia phát triển,doanh nghiệp Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm quản lý, cách tổ chức tận dụng công nghệ tiên tiến Điều cho thấy Việt Nam không nhân vốn từ nước có kinh tế phát triẻn mà hoàn toàn có khả bỏ vốn đầu tư vào thị trường nước phát triển với mục đích kiếm lợi nhuận qua cải thiện vị doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Tiếp đến Malaysia, Singapore, Campuchia tiếp nhận khoảng từ 19 đến gần 30 triệu USD Các nước, lãnh thổ như: Cô-oet, Séc Hàn quốc Ucraina, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia tiếp nhận từ triệu đến gần 10 triệu USD vốn đầu tư Các nước khác tiếp nhận dự án nhỏ triệu USD Phạm Văn Chung 52 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước không mang ý nghĩa kinh tế mà khẳng định xu phát triển tất yếu kinh tế Việt Nam có khả hội nhập sâu rộng với kinh tế giới 2.1.3 Lĩnh vực đầu tư Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào ba ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, năm gần có chuyển hướng tích cực, không tập trung vào ngành dịch vụ mà đầu tư nhiều cho công nghiệp Theo bảng cho thấy, dự án đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam tập trung phần lớn lĩnh vực công nghiệp xây dựng thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất, chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng ( chiếm 41% số dự án 73% tổng vốn đầu tư), lĩnh vực nông nghiệp (với số tương ứng 22 % 15,1%), lại lĩnh vực dịch vụ - Công nghiệp Tính đến 22/2/2007, công nghiệp lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu tư trực tiếp nước nhiều (82 dự án ) Các dự án đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp xây dựng thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng Trong công nghiệp, dầu khí có dự án chiếm tới 50,3% tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp nặng với tổng số dự án lớn nhất, 31 dự án chiếm 40,5% tổng vốn đầu tư Hai ngành công nghiệp nhẹ xây dựng hai ngành công nghiệp có vốn đầu tư thực sớm mà dự án ngành dầu khí, công nghiệp nặng công nghiệp thực phẩm nằm giấy Tuy nhiên, tình hình giải ngân lĩnh vực công nghiệp dần cải thiện, tất ngành công nghiệp dần cải thiện, tất các ngành Phạm Văn Chung 53 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp công nghiệp thực phẩm, tổng vốn đầu tư thực Đặc biệt có ngành công nghiệp thực phẩm, tổng vốn đầu tư thực hiện/ tổng vốn đầu tư đạt 50%.Tốc độ giải ngân ngành có tiến triển đáng kể chủ yếu năm vốn đăng ký ngành dầu khí ( ngành chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất) dần thực Thực tế, lĩnh vực công nghiệp, thời gian vừa qua có nhiều dự án đầu tư nước đến thời điểm nây bắt đầu gặt hái thành công Cụ thể dự án dầu khí với thành công Malaysia ( đón thùng dầu đầu tiên) hay Cuba, Nga, Algieria Về chế biến thực phẩm với mỳ ăn liền, hạt điều, cà phê Hungari, Ba Lan, Đức; chế biến thực phẩm Lào, Campuchia; mặt hàng thủ công mỹ nghệ có mặt nhiều nước; vật liệu xây dựng sản xuất đá granit; dự án đầu tư lĩnh vực điện, khai thác khoáng sản, tiến tới dệt may Những lĩnh vực tập trung số nước bên cạnh, kho vực, tiến tới nên khuyến khích đầu tư vào nứơc, khu vực khác- xem có nhiều tiềm năng, hội, môi trường đầu tư thuận lợi Việc tăng đầu tư nước nhiều lĩnh vực công nghiệp góp phần tăng lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, sử dụng nguyên liệu nhiều nước - Nông nghiệp Ngành nông nghiệp có quy mô trung bình dự án tương đối nhỏ ( khoảng 3,46 triệu USD/ dự án) tỷ lệ giải ngân lại cao (7,8%), hẳn so với dự án thuộc ngành dịch vụ Đặc biệt ngành thuỷ sản, có dự án số vốn đầu tư thực đạt gần triệu USD, chiếm 255 số vốn đầu tư Năm 2006, lĩnh vưc nông nghiệp đầu tư tới 10 dự án ( số 33 dự án cấp phépỏnTNN năm 2006) với tổng số vốn đầu tư 47 triệu USD Phạm Văn Chung 54 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Dịch vụ Quy mô vốn lĩnh vưc dịch vụ khiêm tốn ( trung bình khoảng 1,59 triệu USD/ dự án) thấp so với ngành công nghiệp nông nghiệp Đây ngành có tỉ lệ vốn thực hiện/ tổng vốn đầu tư thấp 4,8% Điều cho thấy xu hướng dự án đầu tư trưc tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam chuyến hướng sang ngành công nghiệp Xu hướng cho thấy lớn mạnh kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Các doanh nghiệp có đủ lực trình độ công nghệ để tiến hành dự án lĩnh vực công nghiệp Riêng năm 2006 có dự án lớn cấp phép ngành dịch vụ với tổng số vốn lên tới 83 triệu USD Đó dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Cộng đồng đa Liên Bang Nga dự án Dịch vụ dầu khí tạih Singapore Ngoài dự án lớn tập trung vào lĩnh vực lực, khai khoáng công ty, tập đoàn mạnh đầu tư có nhiều dự án DNNVV thực Có thể kể đến lợi lĩnh vực nhự nhà hàng, du lịch, khách sạn nhà hàng lớn nước 2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.2.1 Những kết chủ yếu 2.2.1.1 Những kết chủ yếu đạt Đầu tư trực tiếp Việt Nam nước năm 2006 rộn ràng không so với đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Theo Cục đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2006 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 33 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 136,5 triệu USD Về tăng vốn có dự án điều chỉnh với tổng vốn tăng thêm 211,2 triệu Phạm Văn Chung 55 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp USD, đáng ý dự án hợp đồng thăm dò, khai thác dầukhí Angieria tập đoàn Dầu khí Việt Nam tăng thêm 208 triệu USD Như vậy, kể từ năm 1989 đến tháng 3/2007, hoạt động ĐTRNN doanh nghiệp nước ta có xu hướng tăng lên số dự án vốn đầu tư Hiện có 200 dự án ĐTRNN hiệu lực với tổng vốn đầu tư tỷ USD Quy mô vốn trung bình dự án ĐTRNN 5,01 triệu USD Ngành công nghiệp có quy mô vốn bình quân cao đạt 8,94 triệu USD/ dự án, tiếp đến ngành nông nghiệp, bình quân 3,46 triệu USD/ dự án, thấp ngành dịch vụ, bình quân 1,59 triệu USD/ dự án Có kết năm 2006, khuôn khổ pháp lý hoạt động đầu tư nước hoàn thiện Luật đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 quy định việc đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp tai Việt Nam Bên cạnh đó, phủ ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước thay Nghị định 22/1999/NĐ-CP, giúp cho thủ tục đầu tư nước nhanh chóng Năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức WTO hoạt động đầu tư nước tiếp tục có bước phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo năm tổng vốn đăng ký đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam bao gồm tăng vốn đạt khoảng 350 triệu USD, vốn thực đạt khoảng 100 triệu USD Kết luận Trước su hướng toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ ,các doanh nghiệp cố gắng mở rộng thị trường Việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới _WTO mạt thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào nước mặt khác mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước Các doanh Phạm Văn Chung 56 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp Việt Nam với tiềm lực kinh tế ngày mạnh có thị trường rộng lớn để gia tăng đầu tư nhằm mở rộng thị trường nước giảm chi phí đầu vào cho sản xuất ,nâng cao hiệu đầu tư,bù đắp thiếu hụt nhiên liệu thô nước Ngày doanh nghiệp chấp nhận để công việc kinh doanh loanh quanh nước mà họ khát khao vươn biển lớn ,xâm nhập thị trường nước ,đặc biệt thị trường nước ASEAN Không có tập đoàn ,các công ty lớn thống trị sân chơi ,mà doanh nghiệp vừa nhỏ nhanh chóng chuyển ,nắm lấy hội giao thương có quy mô quốc tế Quá trình quốc tế hoá su hướng hội nhập sâu ,rộng vào kinh tế giới Việt Nam tạo sung lực cho công ty vươn thị trường nước Trước thực tế ,đề tài nghiên cứu có số đóng góp sau : Đánh giá tình hình thực trạng hoạt động ĐTTTNN doanh nghiệp Việt Nam sang nước ASEAN Đưa hội thách thức hoạt động đầu tư trực tiếp nước sang nước ASEAN Từ hội thách thức hạn chế tồn đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp tầm vĩ mô doanh nghiệp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nước Cuối em xin chân thành cảm ơn bảo tận tình thầy giáo PGS.TS LÊ HUY ĐỨC giúp đỡ thầy cô khoa kế hoạnh kinh tế phát triển hoàn thành báo cáo chuyên đề Phạm Văn Chung 57 Lớp: KTPT47BQN [...]... những giải pháp khắc phục để các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn hơn khi quyết định mang vốn đầu tư ra nước ngoài Phạm Văn Chung 13 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 3 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 3.1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN Ngày... đi đầu tư ở nước ngoài Bên cạnh đó, các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từ phía Chính phủ cũng đóng một vai trò rất quan trọng Việc ký kết các hiệp định đầu tư với nước ngoài sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng hàng đầu tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài trong quá trình tiếp cận và kinh doanh ở nước nhận đầu tư Ngoài ra, khi Chính phủ thực sự khuyến khích hoạt động đầu. .. VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp ra nứơc ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment – FDI) được hiểu là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Đầu tư trực tiếp chính là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia Tổ... thách thức đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam cùng những định hướng phát triển đất nước, Chính phủ Việt Nam cần xác định những quan điểm cụ thể nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Một là Nhà nước coi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp là một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển phù hợp với xu thế... và các quy định khác của pháp luật có liên quan; Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư; Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư ... ĐTTTRNN của các doanh nghiệp khi Việt Nam là thành viên của WTO Từ đó qua những định hướng quan điểm của Chính phủ về ai trò của hoạt động ĐTTTRNN đưa ra một số kiến nghị giải pháp về phía Chính phủ và giải pháp về phía doanh nghiệp CHƯƠNG 1 Phạm Văn Chung 18 Lớp: KTPT47BQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM SANG CÁC... đầu đến quyết định đầu tư cũng như có hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Kế tiếp phải kể đến những chính sách của Nhà nước, Chính phủ nước nhận đầu tư Chính phủ các nước nhận đầu tư có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động FDI ở từng nước Hầu hết các Chính phủ đều có vai trò trực tiếp hay hạn chế FDI Một khi chính phủ các nước nhận đầu tư thấy được vai Phạm... 1.1.4 Những tác động chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nước tiến hành hoạt động đầu tư Đối với nước tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài thì FDI có những vai trò chủ yếu sau đây 1.1.4.1 Tác động tích cực - Một trong những đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án nên thường có trách nhiệm cao, thường đưa ra những quyết định có lợi... sách và các biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nước của quốc gia tiến hành đầu tư Những chính sách kinh tế vĩ mô tác động mạnh mẽ đến việc thúc đẩy hay hạn chế đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp như: chính sách tài chính - tiền tệ, xuất nhập khẩu, khả năng di chuyển vốn của nhà đầu tư Nếu các chính sách vĩ mô trên không thuận lợi hoặc là cản trở việc đầu tư ra nước ngoài thì các nhà đầu tư sẽ... nghiệp này thường áp dụng các biện pháp khác nhau để phòng ngừa, hạn chế rủi ro 1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 1.2.1 Động lực thúc đẩy các nhà đầu tư (trong đó có doanh nghiệp) mở rộng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Lênin có nhấn mạnh việc các nhà tư bản đã xúc tiến mở rộng xuất khẩu tư bản ra nước ngoài thông qua hai hình

Ngày đăng: 02/05/2016, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan