Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 và 2

37 1.7K 32
Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 và 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y CHUYÊN ĐỀ ÔN THI SẢN KHOA TW CẦN THƠ Tình huống 1. Sản phụ A 25 tuổi, PARA 0000, được chỉ định mổ lấy thai vì thai 39 tuần, ối vỡ sớm, tim thai suy. Sau khi mổ, sản phụ được chuyển về phòng hậu phẫu theo dõi tiếp. 1. Anh chị hãy nêu ra y lệnh chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai trong 24 giờ đầu. “1. Theo dõi sau mổ lấy thai Sản phụ ngay sau khi được đón mổ về phải được nằm ở phòng thoáng, yên tĩnh, sạch và ấm, đảm bảo cho sản phụ được nghỉ ngơi. 1.1. Ngày đầu sau mổ Trong 2 giờ đầu, theo dõi 15 phútlần trong giờ đầu tiên và 30 phútlần trong giờ thứ hai; Giờ thứ 3 đến giờ thứ 6, theo dõi 1 giờlần; Giờ thứ 7 đến hết 24 giờ, theo dõi 3 giờlần. Theo dõi các yếu tố: + Toàn trạng: mạch, nhiệt độ, HA; + Tình trạng vết mổ: có máu thấm băng hay không; + Co hồi TC: TC co chắc hay không; + Ra huyết âm đạo: màu sắc, số lượng; + Nước tiểu qua sonde: màu sắc, số lượng nước tiểu. Lưu sonde 24 giờ.” 2. Trong quá trình theo dõi sản phụ, giờ thứ 3 thấy huyết ra âm đạo nhiều, màu đỏ tươi, đã thay ướt 1 khố. Anh chị cần hỏi bệnh và thăm khám gì để giúp cho chẩn đoán? Hỏi xem có mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt. Động viên an ủi chị A và gia đình. Nhìn màu sắc da, đo mạch, HA. Khám co hồi TC. Nước tiểu qua sonde. Tình trạng vết mổ. Khám khố nhận định số lượng máu mất. Cần cho thêm xét nghiệm CTM để đánh giá tình trạng mất máu. 3. kết quả thăm khám: sản phụ mệt mỏi, không hoa mắt chóng mặt, mạch 80 lầnphút; HA 10070mmHg co hồi TC kém, nước tiểu qua sonde 300ml, không có cầu bàng quang, vết mổ không có máu thấm băng. Trẻ hồng hào, phản xạ tốt. Anh chị hãy nêu chẩn đoán và hướng xử trí hiện tại? Chẩn đoán: sau mổ lấy thai vì ối vỡ sớm, tim thai suy hiện tại giờ thứ 3 mẹ có biến chứng đờ TC, con tạm ổn định. Xử trí: Xoa đáy TC. Dùng thuốc tăng co TC (Oxytocin, Ergometrin, Misoprostol, Duratocin..) thậm chí có thể dùng phối hợp thuốc bằng đường truyền tĩnh mạch, ngậm hoặc đặt trực tràng. Kiểm tra nước tiểu qua sonde: nếu có cầu bàng quang thay sonde và cho nước tiểu chảy ra Nguồn : http:678.com.vnsanphukhoa2theodoichamsaumolaythai.php Tình huống 2: Tại phòng khám Sản phụ 35 tuổi , para 1001 Có thai 36 tuần, toàn thân hoàn toàn bình thường Chưa có cơn co tử cung, cổ tử cung dài, tim thai 145lp Siêu âm P=2500g, Câu hỏi: anh chị đưa ra chẩn đoán gì cho trường hợp này, hướng điều trị? Chẩn đoán: Đa ối thai 36 tuần chưa chuyển dạ. Xử trí tùy trường hợp, xem xét đến điều kiện, nhu cầu của bệnh nhân, tốt nhất nên giữ lại viện nằm kiểm tra theo dõi, trường hợp cho về, cần tư vấn kĩ càng cho bệnh nhân các dấu hiệu chuyển dạ, cũng như các dấu hiệu bất thường khác, tránh các nguy cơ. Nguồn : http:baigiangykhoa.edu.vnhoidapbenhmottinhhuonglssankhoa.html Tình huống 3: Sản phụ A 25 tuổi, PARA 0000, Hậu sản ngày 1, sanh thường vì thai 39 tuần, con lần1, ngôi đầu, chuyển dạ. Anh chị cần theo dõi gì trên bệnh nhân này? theo dõi sản phụ 24h đầu : 1 . Băng huyết sau sanh : theo dõi sản dịch( số lượng , màu sắc , tính chất ….), dấu hiệu sinh tồn, độ co hồi tử cung.. 2. Bí tiểu. 3. tụ máu tầng sinh môn ( Hướng xử trí : dùng thuốc,cắt bỏ ) 2sau 24h sản phụ ko tiểu : bí tiểu sau sanh Tình huống 4: Sản phụ A 23 tuổi. Con so PARA 0000, vào viện vì thai 40 tuần, ra nhớt hồng âm đạo. Anh chị cần thăm khám gì , CLS gì trên bệnh nhân này? Qua khám lâm sàng thấy: Tổng trạng khá Sinh hiệu ổn định Khung chậu bình thường về mặt lâm sàng Ứơc lượng trọng lượng thai khoảng 2900g 2 cơn co tử cung trong 10 phút: mỗi cơn >30mmhg Cổ tử cung ngã trước, mềm, xóa 50%, mở 4cm, ngôi đầu, ối phồng Độ lọt 0. Bishop 9đ CTG chưa phát hiện bất thường. Siêu âm: một thai sống trong tử cung, trọng lượng 2700± 200g, bánh rau nhóm 2, CSO: 9cm Tim thai: nghe được một ổ ở ¼ dưới rốn trái, 140 lầnphút, đều, rõ. Nêu chẩn đoán? Câu hỏi ngắn: 1. kể các giai đoạn của quá trình chuyển dạ? 2. Kể tên các điểm mốc của ngôi thai 3. các phương pháp tính tuổi thai 4. định nghĩa thai kỳ nguy cơ cao? 5. Mô tả cách thực hiện nghiệm pháp lọt? 6. trình bày các phương pháp khởi phát chuyển dạ. ĐÁP ÁN CÂU HỎI THI 1. Kể các giai đoạn của quá trình chuyển dạ? Các giai đoạn của chuyển dạ: Giai đoạn I: xóa mở cổ tử cung. Được tính từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở hết. Giai đoạn này được chia làm 2 giai đoạn:  Giai đoạn Ia (tiềm thời): Tính từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở 4cm. Giai đoạn này cho phép kéo dài 8 – 10 giờ  Giai đoạn Ib (hoạt kỳ): Tính từ khi cổ tử cung mở > 4cm đến khi mở hết. Giai đoạn này cho phép kéo dài 7 giờ Giai đoạn II: sổ thai. Tính từ khi cổ tử cung mở hết đến khi sổ thai. Giai đoạn này cho phép tối đa là 1 giờ Giai đoạn III: sổ rau. Tính từ khi thai sổ đến khi rau sổ ra ngoài. Giai đoạn này cho phép tối đa là 1 giờ  Thời kỳ tróc nhau  Thời kỳ tống xuất nhau 2. Kể tên các điểm mốc của ngôi thai? Ngôi chỏm có móc là thóp sau Ngôi mặt có mốc là cằm Ngôi trán có mốc là gốc mũi Ngôi mông có mốc là đỉnh xương cùng Ngôi ngang có mốc là mỏm vai 3. Các phương pháp tính tuổi thai Lâm sàng: Dựa vào ngày đầu của chu kỳ kinh cuối ( điều kiện : chu kì kinh 28 ngày, đều, sản phụ phải nhớ ngày kinh cuối, ngày dương lịch) .Công thức ( Theo Nagele)  Ngày +7; tháng 3; năm +1 ( tháng 4,5,6,7,8,9,10,11,12)  Ngày +7, tháng 3, năm +0 ( tháng 1,2,3) Đo bề cao tử cung (BCTC) Tuổi thai ( tháng ) = BCTC(cm)4 +1 Dựa vào thai máy đầu tiên ( chủ quan nên không được chính xác lắm )  Thường thì thai máy bắt đầu từ khoảng tuần lễ vô kinh thứ 16 – 18 Cận lâm sàng: X – Q bụng không sửa soạn ( tìm điểm hóa cốt của xương thai)  Điểm hóa cốt ở đầu dưới xương đùi : thai khoảng 36 tuần  Điểm hóa cốt ở đầu trên xương chày : thai khoảng 38 tuần  Điểm hóa cốt ở đầu trên xương cánh tay : thai khoảng 41 tuần Siêu âm ở 3 tháng đầu thai kỳ. Xét nghiệm nước ối Định lượng nội tiết tố Phết tế bào âm đạo

Ơn thi lâm sàng phụ sản & TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y -CHUN ĐỀ ƠN THI SẢN KHOA TW CẦN THƠ Tình - Sản phụ A 25 tuổi, PARA 0000, định mổ lấy thai thai 39 tuần, ối vỡ sớm, tim thai suy Sau mổ, sản phụ chuyển phòng hậu phẫu theo dõi tiếp Anh chị nêu y lệnh chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai 24 đầu “1 Theo dõi sau mổ lấy thai Sản phụ sau đón mổ phải nằm phòng thống, n tĩnh, ấm, đảm bảo cho sản phụ nghỉ ngơi 1.1 Ngày đầu sau mổ - Trong đầu, theo dõi 15 phút/lần 30 phút/lần thứ hai; - Giờ thứ đến thứ 6, theo dõi giờ/lần; - Giờ thứ đến hết 24 giờ, theo dõi giờ/lần Theo dõi yếu tố: + Tồn trạng: mạch, nhiệt độ, HA; + Tình trạng vết mổ: có máu thấm băng hay khơng; + Co hồi TC: TC co hay khơng; + Ra huyết âm đạo: màu sắc, số lượng; + Nước tiểu qua sonde: màu sắc, số lượng nước tiểu Lưu sonde 24 giờ.” Trong q trình theo dõi sản phụ, thứ thấy huyết âm đạo nhiều, màu đỏ tươi, thay ướt khố Anh chị cần hỏi bệnh thăm khám để giúp cho chẩn đốn? - Hỏi xem có mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt - Động viên an ủi chị A gia đình - Nhìn màu sắc da, đo mạch, HA - Khám co hồi TC - Nước tiểu qua sonde - Tình trạng vết mổ - Khám khố nhận định số lượng máu - Cần cho thêm xét nghiệm CTM để đánh giá tình trạng máu kết thăm khám: sản phụ mệt mỏi, khơng hoa mắt chóng mặt, mạch 80 lần/phút; HA 100/70mmHg co hồi TC kém, nước tiểu qua sonde 300ml, khơng có cầu bàng quang, Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & vết mổ khơng có máu thấm băng Trẻ hồng hào, phản xạ tốt Anh chị nêu chẩn đốn hướng xử trí tại? Chẩn đốn: sau mổ lấy thai ối vỡ sớm, tim thai suy thứ mẹ có biến chứng đờ TC, tạm ổn định Xử trí: - Xoa đáy TC - Dùng thuốc tăng co TC (Oxytocin, Ergometrin, Misoprostol, Duratocin ) chí dùng phối hợp thuốc đường truyền tĩnh mạch, ngậm đặt trực tràng - Kiểm tra nước tiểu qua sonde: có cầu bàng quang thay sonde cho nước tiểu chảy Nguồn : http://678.com.vn/san-phu-khoa-2/theo-doi-cham-sau-mo-lay-thai.php Tình 2: - Tại phòng khám Sản phụ 35 tuổi , para 1001 Có thai 36 tuần, tồn thân hồn tồn bình thường Chưa có co tử cung, cổ tử cung dài, tim thai 145l/p Siêu âm P=2500g, - Câu hỏi: anh chị đưa chẩn đốn cho trường hợp này, hướng điều trị? - Chẩn đốn: Đa ối/ thai 36 tuần chưa chuyển - Xử trí tùy trường hợp, xem xét đến điều kiện, nhu cầu bệnh nhân, tốt nên giữ lại viện nằm kiểm tra theo dõi, trường hợp cho về, cần tư vấn kĩ cho bệnh nhân dấu hiệu chuyển dạ, dấu hiệu bất thường khác, tránh nguy Nguồn : http://baigiangykhoa.edu.vn/hoi-dap-benh/mot-tinh-huong-ls-san-khoa.html Tình 3: Sản phụ A 25 tuổi, PARA 0000, Hậu sản ngày 1, sanh thường thai 39 tuần, lần1, ngơi đầu, chuyển Anh chị cần theo dõi bệnh nhân này? theo dõi sản phụ 24h đầu : Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & Băng huyết sau sanh : theo dõi sản dịch( số lượng , màu sắc , tính chất ….), dấu hiệu sinh tồn, độ co hồi tử cung Bí tiểu tụ máu tầng sinh mơn ( Hướng xử trí : dùng thuốc,cắt bỏ ) 2/sau 24h sản phụ ko tiểu : bí tiểu sau sanh Tình 4: Sản phụ A 23 tuổi Con so PARA 0000, vào viện thai 40 tuần, nhớt hồng âm đạo Anh chị cần thăm khám , CLS bệnh nhân này? Qua khám lâm sàng thấy: - Tổng trạng - Sinh hiệu ổn định - Khung chậu bình thường mặt lâm sàng - Ứơc lượng trọng lượng thai khoảng 2900g - co tử cung 10 phút: >30mmhg - Cổ tử cung ngã trước, mềm, xóa 50%, mở 4cm, ngơi đầu, ối phồng - Độ lọt Bishop 9đ - CTG chưa phát bất thường - Siêu âm: thai sống tử cung, trọng lượng 2700± 200g, bánh rau nhóm 2, CSO: 9cm - Tim thai: nghe ổ ¼ rốn trái, 140 lần/phút, đều, rõ Nêu chẩn đốn? Câu hỏi ngắn: kể giai đoạn q trình chuyển dạ? Kể tên điểm mốc ngơi thai phương pháp tính tuổi thai định nghĩa thai kỳ nguy cao? Mơ tả cách thực nghiệm pháp lọt? trình bày phương pháp khởi phát chuyển ĐÁP ÁN CÂU HỎI THI Kể giai đoạn q trình chuyển dạ? Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & Các giai đoạn chuyển dạ: Giai đoạn I: xóa mở cổ tử cung Được tính từ bắt đầu chuyển đến cổ tử cung mở hết Giai đoạn chia làm giai đoạn:  Giai đoạn Ia (tiềm thời): Tính từ bắt đầu chuyển đến cổ tử cung mở 4cm Giai đoạn cho phép kéo dài – 10  Giai đoạn Ib (hoạt kỳ): Tính từ cổ tử cung mở > 4cm đến mở hết Giai đoạn cho phép kéo dài - Giai đoạn II: sổ thai Tính từ cổ tử cung mở hết đến sổ thai Giai đoạn cho phép tối đa - Giai đoạn III: sổ rau Tính từ thai sổ đến rau sổ ngồi Giai đoạn cho phép tối đa  Thời kỳ tróc  Thời kỳ tống xuất - Kể tên điểm mốc ngơi thai? - Ngơi chỏm có móc thóp sau Ngơi mặt có mốc cằm Ngơi trán có mốc gốc mũi Ngơi mơng có mốc đỉnh xương Ngơi ngang có mốc mỏm vai Các phương pháp tính tuổi thai Lâm sàng: - Dựa vào ngày đầu chu kỳ kinh cuối ( điều kiện : chu kì kinh 28 ngày, đều, sản phụ phải nhớ ngày kinh cuối, ngày dương lịch) Cơng thức ( Theo Nagele)  Ngày +7; tháng -3; năm +1 ( tháng 4,5,6,7,8,9,10,11,12)  Ngày +7, tháng -3, năm +0 ( tháng 1,2,3) - Đo bề cao tử cung (BCTC) Tuổi thai ( tháng ) = BCTC(cm)/4 +1 - Dựa vào thai máy ( chủ quan nên khơng xác )  Thường thai máy khoảng tuần lễ vơ kinh thứ 16 – 18 Cận lâm sàng: - X – Q bụng khơng sửa soạn ( tìm điểm hóa cốt xương thai)  Điểm hóa cốt đầu xương đùi : thai khoảng 36 tuần  Điểm hóa cốt đầu xương chày : thai khoảng 38 tuần Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản &  Điểm hóa cốt đầu xương cánh tay : thai khoảng 41 tuần - Siêu âm tháng đầu thai kỳ Xét nghiệm nước ối Định lượng nội tiết tố Phết tế bào âm đạo Định nghĩa thai kỳ nguy cao Thai kỳ nguy cao thai kỳ có kèm theo nhiều bất thường , gây nguy hiểm ( tử vong ) cho mẹ ( ) Mơ tả cách thực nghiệm pháp lọt? Bước 1: Sản phụ nằm tư sản khoa Bước 2: Khám sản khoa, tình trạng tim thai, co tử cung, ngơi thai, khung chậu Bước 3: Dùng kim bấm ối có co tử cung xé rộng màng ối ngơi tì vào cổ tử cung Nếu ngơi thai cao phải đề phòng sa dây rốn Bước 4: Ghi rõ bắt đầu bấm ối diễn biến co Bước 5: Theo dõi co tử cung, tim thai Tình trạng cổ tử cung, ngơi thai khám lại sau sau hai làm nghiệm pháp lọt để đánh giá tiến triển Bước 6: Nếu co tử cung tăng nhiều (trên co 10 phút), giảm số giọt oxytocin Nếu trương lực tăng phải ngừng truyền oxytocin, tử cung tăng trương lực dùng thuốc giảm co Trình bày phương pháp khởi phát chuyển Phương pháp học: - Lóc ối - Bấm ối - Laminaria - Sonde Foley Phương pháp dược học: Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & - Prostaglandins: Thuốc Misoprostol ( Cytotec) làm chín muồi mềm cổ tử cung - Oxytocin : tạo gò đủ hiệu làm thay đổi CTC xuống thai Câu hỏi thi bên BV PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nội dung thi gồm tình câu hỏi ngắn Tình Huống :Sản Phụ Nguyễn Thị A , thai 40 tuần, ngơi chỏm KHÁM THAI Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & MỤC TIÊU Thực bước khám thai theo quy trình Nhận thức tầm quan trọng việc khám thai NỘI DUNG Trong thời kỳ thai nghén, thai phụ cần khám thai lần: ba tháng đầu, ba tháng ba tháng cuối, để theo dõi phát triển thai nhi, phát yếu tố nguy tiên lượng đẻ Chỉ có khám thai phát trường hợp thai nghén có nguy cao để tư vấn, xử trí đề phòng biến chứng cho mẹ Khi khám cần theo trình tự sau: Phần hỏi 1.1 Bản thân • • Họ tên; Tuổi; • Nghề nghiệp, điều kiện lao động: tư làm việc ngồi hay đứng, chế độ nghỉ ngơi, có tiếp xúc độc hại khơng? • Địa (ghi theo địa hộ ý vùng sâu, vùng xa) số điện thoại có; • Dân tộc (chú ý dân tộc thiểu số); • Trình độ học vấn; • Điều kiện sống, kinh tế (chú ý hồn cảnh đói nghèo ) 1.2 Sức khỏe Hiện Hiện mắc bệnh (nếu có), mắc bệnh từ bao giờ, diễn biến nào, điều trị gì, kết điều trị, có ảnh hưởng đến sức khỏe, dùng thuốc Tiền sử bệnh Mắc bệnh gì? Lưu ý bệnh phải nằm viện, phải phẫu thuật, phải truyền máu, tai nạn, dị ứng, nghiện rượu, thuốc lá, ma túy, bệnh tiểu đường, tim mạch, tâm thần, nội tiết, bệnh máu, gan, thận Tiền sử sản khoa (PARA) o Đã có thai lần, ghi theo số: o Số thứ số lần đẻ đủ tháng; Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & o Số thứ hai số lần đẻ non; o Số thứ ba số lần sảy thai phá thai; o Số thứ tư số sống Ví dụ: 2012: đẻ đủ tháng lần, khơng đẻ non, lần sảy phá thai, sống Với lần có thai: o Tuổi thai đẻ (để biết đẻ non hay đủ tháng); o Nơi đẻ: bệnh viện, trạm xá, nhà, đẻ rơi; o Thời gian chuyển dạ; o Cách đẻ: đẻ thường, đẻ khó Forceps, giác hút (phẫu thuật lấy thai ) o Các bất thường lần có thai trước: máu, TSG, ngơi bất thường, đẻ khó, thai dị dạng, băng huyết, nhiễm khuẩn o Tình trạng đẻ ra: cân nặng, giới tính, khóc ngay, ngạt, chết Hỏi tiền sử phụ khoa Có điều trị vơ sinh, điều trị nội tiết, có bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục, bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD), đốt CTC (đốt nhiệt, đốt điện, laser, áp lạnh) khối u phụ khoa, sa sinh dục, phẫu thuật phụ khoa Hỏi biện pháp tránh thai sử dụng Loại biện pháp tránh thai (BPTT); Thời gian sử dụng biện pháp; Lý ngừng sử dụng; BPTT dùng trước lần có thai (nếu có) Hỏi lần có thai Chu kỳ kinh nguyệt có khơng ngày đầu kỳ kinh cuối; Các triệu chứng nghén; Ngày thai máy; Sụt bụng (xuất tháng trước đẻ, ngơi thai xuống thấp); Các dấu hiệu bất thường đau bụng, máu, dịch tiết âm đạo tăng; Mệt mỏi, uể oải, đau đầu, ăn ngon (dấu hiệu thiếu máu); Nhức đầu, hoa mắt, đau thượng vị, nơn mửa (dấu hiệu TSG) Gia đình Sức khỏe, tuổi bố mẹ, anh chị, sống hay chết Nếu chết, cho biết lý do; Có mắc bệnh nội khoa: tăng HA, đái tháo đường, tim mạch, gan, thận, lao Có mắc bệnh nhiễm khuẩn: lao, bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS, sốt rét Các tình trạng bệnh lý khác: sinh đơi, đẻ dị dạng, dị ứng Hỏi để sàng lọc bạo hành phụ nữ Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & Tiền sử nhân Lấy chồng năm tuổi; Họ tên, tuổi, nghề nghiệp, sức khỏe, bệnh tật chồng Dự tính ngày sinh theo ngày đầu kỳ kinh cuối Tính 40 tuần kể từ ngày đầu kỳ kinh cuối Theo dương lịch, lấy ngày đầu kỳ kinh cuối cộng 7, tháng cuối cộng (hoặc trừ tổng số lớn 12) Ví dụ : ngày đầu kỳ kinh cuối: 15/9/2012 Ngày dự kiến đẻ: 22/6/2013; Sử dụng bảng quay (nếu có) để tính ngày dự kiến đẻ; Nếu khơng nhớ ngày đầu kỳ kinh cuối dựa kết siêu âm (tốt tháng đầu thai kỳ) để xác định tuổi thai Nếu sản phụ nhớ ngày âm lịch chuyển ngày âm sang ngày dương lịch để tính tuổi thai; Trong trường hợp bơm tinh trùng vào TC ngày đầu kỳ kinh cuối tính trước ngày bơm 14 ngày Dự tính ngày đẻ tính cách Khám tồn thân Đo chiều cao thể (lần khám thai đầu); Cân nặng (cho lần khám thai); Khám da, niêm mạc, đánh giá có phù thiếu máu hay khơng (cho lần khám thai); Đo HA (cho lần khám thai); Khám tim phổi (cho lần khám thai); Khám vú; Khám phận khác có dấu hiệu bất thường Khám sản khoa Ba tháng đầu Sờ nắn khớp mu xem thấy đáy TC chưa; Xem có vết sẹo phẫu thuật ổ bụng khơng? Đặt mỏ vịt xem CTC có viêm khơng? Nếu nghi ngờ viêm nhiễm đường sinh dục xét nghiệm tìm vi khuẩn; Chỉ thăm âm đạo dấu hiệu có thai chưa rõ, cần xác định thêm; Có điều kiện nên làm siêu âm lần (khi thai khoảng 11 - 13 tuần) Ba tháng Đo chiều cao TC; Nghe tim thai đáy TC đến rốn (tốt máy nghe tim thai có); Cử động thai, số lượng thai, tình trạng ối; Có điều kiện nên làm siêu âm lần (khi thai khoảng 20 - 24 tuần) Nếu nghi ngờ có viêm nhiễm đường sinh dục nên quan sát âm đạo, CTC qua đặt mỏ vịt Ba tháng cuối Tốt nên khám thai tháng lần; Đo chiều cao TC/vòng bụng; Tài liệu Y học 123doc Page Ơn thi lâm sàng phụ sản & Sờ nắn xác định tư thai nhi buồng TC; Nghe tim thai; Đánh giá độ xuống ngơi (trong vòng tháng trước dự kiến đẻ); Cử động thai, số lượng thai, tình trạng ối; Có điều kiện nên làm siêu âm lần (khi tuổi thai 30 - 32 tuần) Lưu ý: Khi làm siêu âm, nhân viên y tế (NVYT) khơng cho thai phụ biết giới tính thai nhi; Khi nằm nghỉ, ngủ nên nằm nghiêng tốt nghiêng bên trái, hai chân kê gối cao có phù chân chèn ép; Nếu nghi ngờ có viêm nhiễm đường sinh dục cần quan sát âm đạo, CTC qua đặt mỏ vịt Các xét nghiệm cần thiết Xét nghiệm tìm protein nước tiểu Lấy nước tiểu buổi sáng, dòng; Dùng que thử protein (so với gam màu mẫu) dùng phương pháp đốt; Thử nước tiểu cần làm cho thai phụ vào lần khám thai Xét nghiệm máu Ở tuyến xã, nghi ngờ thiếu máu cần chuyển tuyến xét nghiệm đánh giá tình trạng thiếu máu: cơng thức máu, huyết sắc tố, hematocrit; Xét nghiệm nước tiểu tìm protein niệu, đường máu; Các xét nghiệm khác: có thiếu máu xét nghiệm phân xem có giun khơng? Xét nghiệm sàng lọc HIV, giang mai viêm gan, xét nghiệm dịch âm đạo (nếu cần) Tiêm phòng uốn ván - Với người chưa tiêm phòng uốn ván lần nào: tiêm mũi q II thời kỳ thai nghén; tiêm mũi hai sau mũi tháng phải cách thời gian dự kiến đẻ tháng; - Với người tiêm đủ mũi lần có thai trước, nế  Khoảng cách với lần có thai < năm: tiêm mũi;  Khoảng cách với lần có thai > năm: tiêm mũi - Với người tiêm ba mũi bốn mũi, cần tiêm nhắc lại mũi; - Với người tiêm đủ năm mũi phòng uốn ván theo lịch, mũi tiêm cuối cách 10 năm trở lên nên tiêm thêm mũi nhắc lại Cung cấp thuốc thiết yếu Thuốc sốt rét (vùng sốt rét lưu hành) theo phác đồ quy định ngành sốt rét Viên sắt/acid folic: uống ngày viên suốt thời gian có thai đến hết tuần sau đẻ Tối thiểu uống trước đẻ 90 ngày Nếu thai phụ có biểu thiếu máu rõ, tăng từ liều dự phòng lên liều điều trị - viên/ngày Việc cung cấp viên sắt/acid folic cần thực từ lần khám thai đầu Kiểm tra việc sử dụng cung cấp tiếp lần khám thai sau Giáo dục sức khỏe Tài liệu Y học 123doc Page 10 Ơn thi lâm sàng phụ sản & - Tiếp xúc với thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật - Yếu tố mơi trường nhà xung quanh: nước, khơng khí - Tiền sử gia đình nội ngoại có bệnh di truyền Nếu BN chẩn đốn thai > tháng chết lưu Theo bạn biện pháp điều trị áp dụng cho BN Gợi ý trả lời: - Điều trị nội khoa đề phòng rối loạn chức đơng máu - Nạo thai, làm giải phẫu bệnh tổ chức nạo - Dùng kháng sinh Những vấn đề cần tư vấn cho người bệnh để đề phòng thai chết lưu cho thai nghén lần sau Gợi ý trả lời: - Điều trị tích cực bệnh lý chỗ tồn thân trước muốn có thai - Tránh tiếp xúc với yếu tố có hại cho sức khoẻ mẹ thai nghén - Thận trọng sử dụng loại thuốc mang thai - Quản lý thai nghén chặt chẽ sở y tế TÌNH HUỐNG 18: BN S 22 tuổi, có thai lần thứ Đến khám bệnh với lý tắt kinh >1 tháng huyết âm đạo, nghén nhiều Bạn cần hỏi bệnh, thăm khám giúp chẩn đốn bệnh? Gợi ý trả lời: - Hỏi tính chất huyết: số lượng, màu sắc, liên quan huyết với chế độ nghỉ ngơi, dấu hiệu kèm theo với huyết: đau bụng, mệt mỏi, nơn nhiều - Hỏi tiền sử kinh nguyệt bệnh lý phụ khoa - Động viên an ủi cho BN gia đình, giải thích cho BN vấn đề cần thăm khám - Khám: đánh giá tình trạng huyết, tình trạng CTC, TC phần phụ hai bên Sau thăm khám thấy: huyết đen lỗng từ buồng TC, khơng đau bụng, tiền sử kinh nguyệt bình thường CTC đóng kín, TC to thai > tháng Bạn nghĩ tới BN bị bệnh gì? Cần đề xuất thêm xét nghiệm cận lâm sàng nào? Gợi ý trả lời: - Chửa trứng - Định tính định lượng βHCG - Siêu âm TC phần phụ - Chụp phổi Nếu BN chẩn đốn chửa trứng Những thơng tin cần khai thác để tìm ngun nhân yếu tố thuận lợi gây nên chửa trứng? Gợi ý trả lời: - Nghề nghiệp, bệnh tật người mẹ có thai sử dụng thuốc có thai - Tiền sử gia đình có người hút thuốc, nghiện rượu - Tiếp xúc với thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật - Yếu tố mơi trường nhà xung quanh: nước, khơng khí - Tiền sử gia đình nội ngoại có bệnh di truyền Nếu BN chẩn đốn chửa trứng Theo bạn biện pháp điều trị áp dụng cho BN Gợi ý trả lời: - Nạo trứng, làm giải phẫu bệnh tổ chức nạo - Dùng thuốc tăng co bóp TC - Dùng kháng sinh Những vấn đề cần tư vấn cho người bệnh theo dõi sau nạo trứng Tài liệu Y học 123doc Page 23 Ơn thi lâm sàng phụ sản & Gợi ý trả lời: - Sự cần thiết phải theo dõi sau viện thời gian năm theo dẫn thầy thuốc - Theo dõi βHCG - Theo dõi xuất nang hồng tuyến (nhân di phổi âm hộ âm đạo) - Theo dõi dấu hiệu tồn thân - Chỉ nên có thai lại sau năm TÌNH HUỐNG 19 Bệnh nhân M: 32 tuổi, có thai lần thứ hai Đến khám bệnh với lý chậm kinh 15 ngày huyết đen âm đạo kèm theo đau bụng Bạn cần hỏi bệnh, thăm khám giúp chẩn đốn bệnh? Gợi ý trả lời: - Hỏi tính chất huyết: số lượng, màu sắc, liên quan huyết với chế độ nghỉ ngơi, dấu hiệu kèm theo với huyết: đau bụng, mệt mỏi - Hỏi tính chất đau bụng: vị trí, hướng lan - Hỏi tiền sử kinh nguyệt thai nghén lần thứ - Động viên an ủi cho BN gia đình, giải thích cho BN vấn đề cần thăm khám - Khám: đánh giá tình trạng tồn thân (mạch, HA) tình trạng huyết, tình trạng CTC, TC, đồ phần phụ hai bên Sau thăm khám thấy: huyết đen tự nhiên từ buồng TC, đau bụng, tiền sử kinh nguyệt thai nghén lần thứ bình thường CTC đóng kín, TC to khơng tương xứng với tuổi thai Cùng đồ có phản ứng thăm khám Bạn nghĩ tới BN bị bệnh gì? Cần đề xuất thêm xét nghiệm cận lâm sàng nào? Gợi ý trả lời: - Theo dõi: thai ngồi TC chưa vỡ - Định tính HCG - Siêu âm TC phần phụ Nếu BN chẩn đốn thai ngồi TC chưa vỡ Theo bạn biện pháp điều trị áp dụng cho BN Gợi ý trả lời: - Nếu tuyến sở: chuyển tuyến - Nếu tuyến chun khoa: mổ cấp cứu tránh biến chứng vỡ Khi mổ cặp cắt khối chửa vòi bảo tồn vòi TC Những vấn đề cần tư vấn cho người bệnh để đề phòng thai ngồi TC cho thai nghén lần sau Gợi ý trả lời: - Điều trị tích cực bệnh lý viêm đường sinh dục trước muốn có thai - Quản lý thai nghén chặt chẽ sở y tế TÌNH HUỐNG 20 Chị B 20 tuổi, đến phòng khám ngày trước với dấu hiệu máu âm đạo đau bụng Chị xét nghiệm chẩn đốn có thai, Chị B khun hạn chế quan hệ tình dục quay lại phòng khám dấu nặng lên Hơm nay, chị B trở lại phòng khám chảy máu cách xuất đau bụng dội Đánh giá (tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm) Những nội dung cần thăm khám cho chị gì? Tại sao? Gợi ý trả lời: - Chào hỏi chị B cách thân thiện lịch - Cần giải thích bạn thăm khám cho chị B; lắng nghe trả lời câu hỏi chị B cách thấu đáo - Xác định nhanh số sinh tồn xem chị B có tình trạng sốc cần xử trí cấp cứu khơng (mạch nhanh, yếu; HA tối đa 30 lần/phút - Xử trí: kích thích TC co bóp xoa đáy TC Tài liệu Y học 123doc Page 30 Ơn thi lâm sàng phụ sản & - Truyền dịch ringerlactat pha với 10ĐV oxytocine tốc độ 1lit 15 - 20 phút - Xét nghiệm máu làm Hb đồng thời thử phản ứng chéo, xét nghiệm đơng máu Khám thấy TC chị B mềm, khơng có co Bạn làm tình này? Gợi ý trả lời: - Xoa đáy TC, kích thích TC co bóp đẩy hết máu cục ngồi - Thở oxy - lít/phút - Đặt sonde bàng quang theo dõi lượng nước tiểu - Ủ ấm - Kê cao chân - Tiếp tục theo dõi mạch, HA lượng máu Sau phút, khám TC chị B co hồi tốt máu tiếp tục chảy nhiều Bạn làm tình này? Gợi ý trả lời: - Khám CTC, âm đạo xem có tổn thương khơng - Đề nghị nữ hộ sinh kiểm tra bánh rau xem có sót rau hay khơng Sau thăm khám thấy khơng sót rau màng rau, CTC có vết rách chảy máu nhiều Gợi ý trả lời: - Chuẩn bị khâu vết rách CTC - Giải thích động viên chị B - Có nhân viên theo dõi tồn trạng số sinh tồn Câu hỏi thảo luận bổ sung: bạn làm kiểm tra bánh rau thấy rau sót - Giải thích cho BN rau bị sót cần can thiệp thủ thuật lấy hết rau sót - Giảm đau Pethidin Seduxen tiêm tĩnh mạch - Kiểm sốt TC tay dụng cụ Sau khâu vết rách CTC 45 phút, chị B ngủ thiếp, HA 100/60mmHg, mạch 100 lần/phút, nhịp thở 24 lần/phút Bạn làm gì? Gợi ý trả lời: - Giảm tốc độ truyền dịch - Tiếp tục kiểm tra lượng máu - Theo dõi mạch, HA - Theo dõi lượng nước tiểu qua sonde đạt ≥ 30ml/giờ - Tiếp tục chế độ theo dõi sản phụ sau đẻ, khuyến khích sản phụ cho bú TÌNH HUỐNG 28 Sản phụ Nguyễn Thị Lâm có thai lần đầu, thai 39 tuần xuất đau bụng kèm theo nước âm đạo sau chi Lâm gia đình đưa đến bệnh viện theo dõi điều trị Bạn cần hỏi bệnh, thăm khám giúp chẩn đốn bệnh? Gợi ý trả lời: - Hỏi tính chất đau bụng: số co, thời gian co - Hỏi tính chất nước âm đạo, số lượng, màu sắc, nước có liên quan co TC khơng, thời gian nước - Khám: đánh giá tình trạng nước, tình trạng CTC, tình trạng thai: ngơi thai, phát triển thai - Giải thích động viên chị Lâm gia đình Sau thăm khám thấy: - Ra nước số lượng vừa, màu trong, chảy từ buồng TC - Cơn co TC tần số - - Thai ngơi đầu, tim thai 140 lần/phút Tài liệu Y học 123doc Page 31 Ơn thi lâm sàng phụ sản & - Thai phát triển bình thường - CTC mở 2cm, sờ thấy ngơi thai Bạn xác định tình trạng chị Lâm? Cần đề xuất thêm xét nghiệm cận lâm sàng nào? Gợi ý trả lời: - Thai 39 tuần chuyển giai đoạn Ia, ối vỡ sớm thứ - Cần làm siêu âm đánh giá lượng nước ối TC, tình trạng tim thai ước lượng trọng lượng thai - Làm xét nghiệm (cơng thức máu, CRP) xem có nhiễm khuẩn khơng? Các xét nghiệm thường quy khác - Sử dụng monitoring theo dõi tim thai ghi biểu đồ tim thai Theo bạn có nên mổ lấy thai ln khơng? Gợi ý trả lời: - Chưa mổ (tuy nhiên phụ thuộc vào tình trạng mẹ, thai, yếu tố nguy khác) Sau 30 phút nhập viện: kết siêu âm monitoring: biểu đồ tim thai bình thường, tim thai 146 lần/phút, co TC tần số - sản phụ đau ít, trọng lượng thai ước lượng 3000g, khám khung chậu mẹ bình thường, bạn làm để thúc đẩy q trình chuyển dạ? Vì sao? Gợi ý trả lời: - Truyền oxytocin, chuyển ối vỡ sớm, co TC thưa yếu, khung chậu thai nhi tương xứng, khơng có suy thai Bạn định xử trí, theo dõi cho chị Lâm? Gợi ý trả lời: - Pha UI oxytoxin với 500ml huyết đẳng trương 5%, truyền với tốc độ đến giọt/phút - Lập bảng theo dõi truyền oxytoxin, điều chỉnh tốc độ truyền cho co TC phù hợp với giai đoạn chuyển - Theo dõi mạch, HA, co TC, nhịp tim thai, độ xóa mở CTC, độ tiến triển ngơi - Khơng nên truyền q - Nếu tim thai suy ngừng truyền định mổ lấy thai - Nếu co TC mạnh mà khơng điều chỉnh tốc độ truyền phải ngừng truyền mổ lấy thai TÌNH HUỐNG 29 Thai phụ Hồng Thị M, 28 tuổi, có thai lần Đến khám với lý do: - Thai đơi tháng; - Phù nhẹ chân; - Đau tức bụng; - Mệt mỏi Bạn cần hỏi bệnh, thăm khám giúp chẩn đốn bệnh phát yếu tố nguy Gợi ý trả lời: - Khai thác triệu chứng thai đơi, để theo dõi sức khỏe mẹ phát triển thai - Hỏi tính chất phù: thời điểm xuất phù, vị trí, liên quan phù với vận động nghỉ ngơi, ăn nhạt, mệt mỏi, đau đầu, số lần số lượng tiểu… - Hỏi tính chất đau, tức bụng: đau lâm dâm, đau liên tục hay đau thành cơn… - Hỏi tính chất mệt mỏi, mệt mỏi thường xun hay tùy lúc Mệt nhiều gắng sức… mệt mỏi có liên quan tới nghỉ ngơi đỡ nằm gối cao đầu đỡ hơn… Kết khám thấy: - Lâm sàng: HA 115/85mmHg, phù nhẹ chi dưới, sờ nắn rõ có cực đầu, nghe có ổ tim thai… - Khám siêu âm, có thai, dư ối… - Xét nghiệm có thiếu máu nhẹ (Hb 10,5g/Dl, MCH 26pg, thăm dò tim phổi giới hạn bình thường… Protein niệu có vết…) Tài liệu Y học 123doc Page 32 Ơn thi lâm sàng phụ sản & Gợi ý trả lời: Chẩn đốn thai đơi phát triển, dư ối, mẹ ổn định, kèm theo: - Phù chèn ép - Khơng có nhiễm độc thai nghén - Thiếu máu nhẹ nhược sắc u cầu khám xác định thêm? Gợi ý trả lời: - Theo dõi sát phát triển thai, tình trạng nước ối - Xin khám tuyến xác định thai đơi nỗn hay nỗn, dư ối… Khơng phát thấy bệnh lý phù, mệt mỏi khó thở gắng sức Gợi ý trả lời: Tư vấn thai phụ n tâm, tiếp tục trì thói quen ăn uống, bồi dưỡng thật tốt, vận động hợp lý… - Nằm đầu cao - Theo dõi HA lần/ngày, HA tăng bất thường đến viện - Mỗi - tuần khám XN lại lần… - Ăn uống bồi dưỡng tốt có thai đơi, uống viên sắt đầy đủ… TÌNH HUỐNG 30 BN S 36 tuổi, có thai lần thứ Đến khám bệnh với lý thai tháng nặng chân, đau đầu Bạn cần hỏi bệnh, thăm khám giúp chẩn đốn bệnh? Gợi ý trả lời - Hỏi q trình thai nghén: ngày kinh cuối cùng, q trình phát triển thai nghén, khám thai lần, đâu - Hỏi tiền sử bệnh lý trước có thai đặc biệt bệnh lý thận, HA cao - Hỏi thời gian xuất hiện, tính chất phù, liên quan đến chế độ nghỉ ngơi, ăn uống , vị trí, tính chất đau đầu, dấu hiệu kèm theo màng não não: buồn nơn, co giật - Khám: đánh giá tình trạng phù, đo HA, xét nghiệm nước tiểu tìm protein niệu Khám đánh giá tình trạng thai: đo chiều cao TC, nghe tim thai Sau thăm khám thấy: phù hai chân khơng liên quan đến chế độ nghỉ ngơi, HA 150/100mmHg, nước tiểu kết tủa nhiệt độ sơi Thai: ngơi thuận, tim thai 140 lần/phút, thai phát triển bình thường Bạn nghĩ tới BN bị bệnh gì? Gợi ý trả lời - Tiền sản giật Nếu BN chẩn đốn TSG thể trung bình Theo bạn biện pháp điều trị áp dụng cho BN Gợi ý trả lời: - BN cần theo dõi điều trị bệnh viện - Điều trị nội khoa: an thần, lợi tiểu, hạ áp, chống phù não, kháng sinh - Tiếp tục theo dõi đánh giá hiệu điều trị TSG phát triển thai - Đình thai nghén tiếp tục theo dõi đến đủ tháng tuỳ theo đáp ứng điều trị nội khoa Những vấn đề cần tư vấn cho người bệnh để đề phòng TSG Gợi ý trả lời: - Điều trị tích cực bệnh thận, bệnh thiếu máu trước có thai - Bổ sung acid folic thời kỳ có thai, tránh lạnh, khơng ăn q mặn, tránh thức ăn dị ứng - Thận trọng sử dụng loại thuốc mang thai - Quản lý thai nghén chặt chẽ sở y tế TÌNH HUỐNG 31 Tình huống: chị M 40 tuổi có con, tháng gần chị thấy đau tức nặng vùng bụng dưới, kèm theo hay Tài liệu Y học 123doc Page 33 Ơn thi lâm sàng phụ sản & táo bón Mấy chu kỳ kinh nguyệt gần kéo dài, rong huyết Thấy chị khám Bạn bác sỹ tiếp nhận, bạn làm gì? Gợi ý trả lời: - Hỏi tính chất đau bụng: vị trí, tính chất, hướng lan, liên quan đau bụng với chế độ nghỉ ngơi, dấu hiệu kèm theo với đau bụng: huyết, mệt mỏi - Hỏi tiền sử kinh nguyệt - Khám: đánh giá tình trạng CTC, TC phần phụ hai bên Sau thăm khám thấy: TC to thai tháng, mật độ chắc, gồ ghề CTC khơng viêm, âm đạo có khí hư lỗng Bạn nghĩ tới BN bị bệnh gì? Cần phân biệt với bệnh gì? Gợi ý trả lời: - Nghĩ tới u xơ TC - Phân biệt với: u nang buồng trứng, có thai Cần đề xuất thêm xét nghiệm cận lâm sàng nào? Gợi ý trả lời: - Siêu âm TC phần phụ - Xét nghiệm cơng thức máu Kết siêu âm: TC kích thước to bình thường, mặt sau TC có khối tăng âm vang kích thước x 6cm, niêm mạc TC mỏng, phần phụ bên bình thường CTM: Hồng cầu 3,2 triệu, huyết sắc tố 80g/l Bạn cho biết bệnh gây biến chứng gì? Gợi ý trả lời: - Chèn ép - Thiếu máu Bạn cho hướng xử trí nêu lý mà bạn chọn Gợi ý trả lời - Phẫu thuật - Lý do: BN đủ - Kích thước khối u to - Đã có biến chứng chèn ép - Có biến chứng thiếu máu TÌNH HUỐNG 32 Chị L 29 tuổi, có tuổi Cách ngày chị khám sức khỏe quan, qua siêu âm phát buồng trứng phải có khối trống âm kích thước 40x45cm Chị lo lắng, đến phòng khám bệnh viện huyện khám xin mổ Bạn bác sỹ chun khoa Sản phòng khám, bạn cần thăm khám nội dung tư vấn cho chị L nào? Gợi ý trả lời: - Hỏi bệnh tiền sử kinh nguyệt chị L, dấu hiệu đau tức bụng, sức khỏe nói chung, ăn uống, đại tiểu tiện, ngày thứ vòng kinh? Đã siêu âm phát khối u lần chưa? - Với khối u buồng trứng kích thước < 5cm, phát hiện, chưa gây biến chứng kèm theo, khun chị L theo dõi siêu âm lại sau tháng để đánh giá tiến triển khối u Sau tháng chị L trở lại phòng khám theo hẹn, bạn hỏi bệnh định theo dõi cho chị L? Gợi ý trả lời: - Hỏi diễn biến triệu chứng phần xem có tiến triển khác thường khơng - Chỉ định siêu âm tiểu khung cho chị L, so sánh kết với lần siêu âm trước Kết thăm khám sức khỏe chị L bình thường có kinh nguyệt kinh ngày, siêu Tài liệu Y học 123doc Page 34 Ơn thi lâm sàng phụ sản & âm khơng phát khối u buồng trứng Bạn giải thích tình tư vấn cho chị L? Gợi ý trả lời: - Đây trường hợp u tiến triển nhanh, tự khỏi sau vài tháng, khơng ảnh hưởng tới sức khỏe chị L, khơng gây triệu chứng - Động viên, chúc mừng chị L khơng mắc bệnh, khun chị khám phụ khoa định kỳ để phát sớm bệnh lý TÌNH HUỐNG 33 Chị V 30 tuổi, có con, kinh nguyệt khơng đều, gần chị thấy bụng to, tức nặng, chị nghĩ tăng cân Đồng nghiệp nghĩ chị có thai khun chị khám Chị đến sở y tế khám Là bác sỹ chun khoa Sản phòng khám, bạn thăm khám đề xuất xét nghiệm giúp chẩn đốn cho chị L? Gợi ý trả lời: - Hỏi kĩ tình hình kinh nguyệt: tính chất kinh nguyệt, ngày có kinh cuối cùng, tiền sử kinh nguyệt (rong kinh, rong huyết, đau bụng, kinh) - Tình hình sử dụng BPTT - Khám bụng - Khám phụ khoa xác định tình trạng âm đạo, CTC, TC, phần phụ bên - Siêu âm TC phần phụ xác định tình trạng TC, buồng trứng bên, đồ - Siêu âm ổ bụng xác định thận khối u khác ổ bụng - Xét nghiệm HCG kinh nguyệt khơng có chậm kinh Sau thăm khám, hỏi bệnh, xét nghiệm thấy: Gợi ý trả lời: - Tiền sử kinh nguyệt bình thường, đau bụng hành kinh - Sắp đến ngày kinh - Bụng mềm, vùng hạ vị có khối căng, di động - Thăm âm đạo: CTC bình thường Tiểu khung có khối di động được, biệt lập với TC - Siêu âm cạnh TC có vùng trống âm đồng nhất, kích thước 60 x 80mm, khơng có vách, đồ khơng có dịch - HCG âm tính Bạn nghĩ BN bị bệnh gì? Vì sao? Bạn có cần phân biệt với bệnh lý khác? Gợi ý trả lời: - U buồng trứng vùng hạ vị có khối căng, di động được, thăm âm đạo khối u di động biệt lập với TC, siêu âm có vùng trống âm đồng nhất, kích thước 60 x 80mm - U xơ tử cung có đau bụng hành kinh, khối u vùng tiểu khung Nếu BN chẩn đốn u buồng trứng Hướng xử trí gì? Vì sao? Gợi ý trả lời: - Phẫu thuật cắt khối u u thực thể, kích thước 60 x 80 mm Khi phẫu thuật cắt buồng trứng chị V có - Cần xem xét tổn thương kèm theo, buồng trứng bên đối diện - Sau phẫu thuật gửi bệnh phẩm làm giải phẫu bệnh để tư vấn theo dõi, điều trị tiếp cho BN TÌNH HUỐNG 34 Chị S 35 tuổi, cơng nhân nhà máy may, chị phải làm ca 12 giờ/ngày Chị có con, tiền sử hút thai lần Gần chị cảm thấy khó chịu khí hư nhiều hơn, khơng có mùi ngứa Chị hỏi bạn bè tự mua thuốc điều trị khơng đỡ, sau nhiều lần cân nhắc hơm chị định đến khám sở y tế Bạn cần hỏi thêm tiền sử, bệnh sử, khám đề xuất xét nghiệm giúp chẩn đốn xác định, chẩn đốn ngun nhân, chẩn đốn phân biệt? Gợi ý trả lời: Tài liệu Y học 123doc Page 35 Ơn thi lâm sàng phụ sản & - Hỏi tiền sử: Thói quen vệ sinh sinh dục Tính chất dịch tễ bệnh lý bạn bè quan, gia đình Tiền sử điều trị bệnh lý đường sinh dục BPTT sử dụng Tính chất khí hư - Khám phụ khoa đánh giá tính chất dịch âm đạo, tổn thương âm đạo, CTC Lugon - Đề xuất xét nghiệm soi tươi, nhuộm dịch âm đạo tìm ngun: nấm, trùng roi, tạp khuẩn, lậu cầu… Sau khám làm xét nghiệm, kết quả: - Chị S sử dụng BPTT đặt DCTC 18 tháng - Thỉnh thoảng vệ sinh, thay khố ngày hành kinh phân xưởng Một số chị em phân xưởng phàn nàn giống chị S - Chồng chị S khỏe mạnh, khơng có biểu khác thường đường sinh dục - Khám khí hư trắng, đặc dính, bám vào thành âm đạo đồ - Soi tươi có hình ảnh sợi, có đốt, chồi nhỏ xen lẫn bạch cầu Bạn đưa hướng chẩn đốn cho chị S giải thích? Gợi ý trả lời: - Viêm âm đạo nấm vì: Điều kiện vệ sinh, yếu tố dịch tễ; Tính chất khí hư; Kết xét nghiệm soi tươi Nếu chị S chẩn đốn viêm âm đạo nấm, bạn kê đơn hướng dẫn cách điều trị cho chị S? Gợi ý trả lời: - Nistatin, Sporal x viên - Đặt âm đạo viên/ngày vào buổi tối trước ngủ - Vệ sinh đường sinh dục nước chín, dùng chậu riêng - Giặt đồ lót riêng, phơi chỗ thống, có ánh nắng - Sử dụng BPTT bao cao su thời gian điều trị - Sau điều trị tuần khám lại TÌNH HUỐNG 35 Chị M 25 tuổi, làm ruộng Chị có con, tiền sử hút thai lần Gần chị cảm thấy khó chịu khí hư nhiều, mùi hơi, khơng ngứa Chị hỏi hàng xóm rửa, ngâm phận sinh dục số loại thuốc khơng đỡ, sau nhiều lần dự, hơm chị định đến khám sở y tế Bạn cần hỏi thêm tiền sử, bệnh sử, khám đề xuất xét nghiệm giúp chẩn đốn xác đinh, chẩn đốn ngun nhân, chẩn đốn phân biệt? Gợi ý trả lời: - Hỏi tiền sử: Thói quen vệ sinh sinh dục; Tính chất dịch tễ bệnh lý gia đình; Tiền sử điều trị bệnh lý đường sinh dục; BPTT sử dụng; Tính chất khí hư - Khám phụ khoa đánh giá tính chất dịch âm đạo, tổn thương âm đạo, CTC Lugon - Đề xuất xét nghiệm soi tươi, nhuộm dịch âm đạo tìm ngun: Nấm, trùng roi, tạp khuẩn, lậu cầu… Sau khám làm xét nghiệm, kết quả: - Chị M khơng sử dụng BPTT - Nước sinh hoạt hàng ngày nước máng, đựng vại, khơng có nắp đậy - Chồng chị S khỏe mạnh, khơng có biểu khác thường đường sinh dục - Khám khí hư trắng đục vàng nhạt, lỗng, nhiều bọt - Soi tươi có hình ảnh vi khuẩn hình hạt chanh, có đi, di động, xen lẫn bạch cầu Bạn đưa hướng chẩn đốn cho chị S giải thích? Gợi ý trả lời: - Viêm âm đạo trùng roi vì: Điều kiện vệ sinh, yếu tố dịch tễ Tính chất khí hư Kết xét nghiệm soi tươi Nếu chị M chẩn đốn viêm âm đạo trùng roi, bạn kê đơn hướng dẫn cách điều trị cho chị M? Tài liệu Y học 123doc Page 36 Ơn thi lâm sàng phụ sản & Gợi ý trả lời: - Metronidazol 500mg uống viên/ngày ngày - Đặt âm đạo viên/ngày vào buổi tối trước ngủ - Điều trị cho chồng có dấu hiệu tăng tiết dịch niệu đạo - Vệ sinh đường sinh dục nước chín, dung chậu riêng - Giặt đồ lót riêng, phơi chỗ thống, có ánh nắng - Sử dụng BPTT bao cao su thời gian điều trị - Sau điều trị tuần khám lại Tài liệu Y học 123doc Page 37 [...]... tử cung 2 Bí tiểu 3 tụ máu tầng sinh môn ( Hướng xử trí : dùng thuốc,cắt bỏ ) 2/ sau 24 h sản phụ ko tiểu : bí tiểu sau sanh Theo dõi sản phụ 24 h sau ; 1 Viêm nhiễm Tài liệu Y học 12 3doc Page 13 Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 & 2 2 Ra sữa 3 Bí đại tiện Ngày thứ 3 hậu sản : siêu âm tử cung 3/Tại sao 24 h đầu sản phụ bí tiểu và nêu hướng xử trí : Lí do bí tiểu : - Chèn ép cơ bàng quang - Đẻ lâu tạo 1 feedback... Kết quả khám thấy: - Lâm sàng: HA 11 5/85mmHg, phù nhẹ 2 chi dưới, sờ nắn rõ có 2 cực đầu, nghe có 2 ổ tim thai… - Khám siêu âm, có 2 thai, dư ối… - Xét nghiệm có thi u máu nhẹ (Hb 10 ,5g/Dl, MCH 26 pg, thăm dò tim phổi giới hạn bình thường… Protein niệu có vết…) Tài liệu Y học 12 3doc Page 32 Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 & 2 Gợi ý trả lời: Chẩn đoán thai đôi phát triển, dư ối, hiện tại mẹ và con ổn định, kèm... 10 /Theo dõi sản dịch : - Ngày đầu : màu đỏ sậm - Ngày sau : nhạt dần Tài liệu Y học 12 3doc Page 14 Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 & 2 11 / xử trí Băng huyết sau sanh : - Xoa đáy tử cung cứ 15 phút 1 lần 12 / Lên sữa có triệu chứng ?( sốt … căng cứng bầu vú khi cho bé bú triệu chứng sốt giảm ) ở sữa non : tính chất( có màu vàng do chứ nhiều kháng thể IGA, IGM,IGG) ở sữa mẹ hàm lượng đường ít hơn sữa bình 13 /... đánh dấu thêm vào phiếu đó Tài liệu Y học 12 3doc Page 11 Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 & 2 1 63" id="bookmark63">Kết luận - dặn dò Thông báo cho thai phụ biết kết quả của lần khám thai có bình thường hay không, tình trạng mẹ và thai phát triển thế nào, cần lưu ý những điểm gì trong thời gian từ sau khi khám đến lần khám tiếp theo Ở xã, khi khám phát hiện những dấu hiệu bất thường, cần giải thích và hướng dẫn... bảo tồn hay cắt TC TÌNH HUỐNG 25 Chị K 33 tuổi có thai lần thứ 3, tiền sử 2 lần trước đẻ thường, ngày 28 -07 -2 013 đến khám thai tại trạm y tế, CTC hỏi bệnh và khám thấy: kỳ kinh cuối cùng là 12 đến 15 - 01- 2 013 , TC hình ống, sờ cực dưới thấy khối tròn mềm, cực trên có khối rắn, nghe tim thai rõ trên khớp vệ khoảng 20 cm, cao TC 26 cm, vòng bụng 88cm, không phù, HA: 12 0/80mmHg 1 Bạn hãy chẩn đoán sơ bộ tình... quan cơn co TC không, thời gian ra nước - Khám: đánh giá tình trạng ra nước, tình trạng CTC, tình trạng thai: ngôi thai, sự phát triển của thai - Giải thích động viên chị Lâm và gia đình 2 Sau khi thăm khám thấy: - Ra nước số lượng vừa, màu trong, chảy ra từ buồng TC - Cơn co TC tần số 1 - 2 - Thai ngôi đầu, tim thai 14 0 lần/phút Tài liệu Y học 12 3doc Page 31 Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 & 2 - Thai phát... Chăm sóc em bé 16 /cận lâm sàng thường qui : - 1 Xét nghiệm thường qui sản khoa: HIV,HBSAG, AG/AB Glucose CTM Hóa sinh : ure, creatinin Yếu tố đông máu 2. ECG CTG 3.Siêu âm 17 / kích thước Ống nội khí quản sơ sinh ? Foley : Số 2, 5 : 17 cm Số 3 :19 cm Số 3,5 :21 cm Số 4: 23 cm 18 / kích thước ống sonde dạ dạy sơ sinh ? 19 ? phân biệt sốt lên sữa và sốt sau sanh >? ốt sau sinh do các bệnh về vú: Thông thường sau... siêu Tài liệu Y học 12 3doc Page 34 Ôn thi lâm sàng phụ sản 1 & 2 âm không phát hiện khối u tại buồng trứng Bạn giải thích tình huống này và tư vấn cho chị L? Gợi ý trả lời: - Đây là trường hợp u cơ năng vì tiến triển nhanh, tự khỏi sau 1 vài tháng, không ảnh hưởng tới sức khỏe của chị L, không gây triệu chứng cơ năng gì - Động viên, chúc mừng chị L không mắc bệnh, khuyên chị khám phụ khoa định kỳ để... thân thi n và lịch sự - Cần giải thích bạn sẽ thăm khám gì cho chị B; lắng nghe và trả lời câu hỏi của chị B một cách thấu đáo - Xác định nhanh các chỉ số sinh tồn xem chị B có trong tình trạng sốc và cần xử trí cấp cứu không (mạch nhanh, yếu; HA tối đa

Ngày đăng: 01/05/2016, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan