Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng chè tại công ty mẹ tổng công ty chè việt nam

103 256 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng chè tại công ty mẹ   tổng công ty chè việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng Chè tại Công ty mẹ Tổng công ty chè Việt Nam (gọi tắt là Công ty mẹ) 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu tình hình sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở Công ty mẹ.  Tìm hiểu thực trạng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của Công ty mẹ.  Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty mẹ trong thời gian tới

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hơn chục năm qua nước ta thực chiến lược kinh tế chuyển từ “đóng cửa” sang “mở cửa”, từ thay nhập hướng vào xuất Nhà nước thực chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất tiền đề để thực Công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, mũi nhọn có ý nghĩa định việc thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Định hướng xuất Đảng nhà nước ta khẳng định rõ từ đại hội lần thứ VIII Đảng: “Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường sản xuất mặt hàng nước sản xuất có hiệu quả… nhiệm vụ chiến lược định thành công nghiệp Công nghiệp hoá - đại hoá đất nước” Nước ta nước nghèo, thiếu vốn cách trầm trọng Trong đó, trình phát triển đòi hỏi phải nhập lượng ngày nhiều máy móc, thiết bị nguyên vật liệu… có thực đẩy mạnh xuất thu nhiều ngoại tề, bổ sung nguồn vốn cho xuất khẩu, thúc đẩy kinh tế phát triển Ngày xuất không bó hẹp theo nghĩa rộng thông thường buôn bán trao đổi hàng hoá hữu hình vượt khỏi biên giới địa lý quốc gia, mà phải kể đến hoạt động dịch vụ mà doanh nghiệp nước tiến hành nước nước doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước (xuất chỗ) Sự gia tăng cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp, kể nước thị trường nội địa, thúc đẩy doanh nghiệp nhiều nước tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất Chính dịch vụ náy hợp thành chuỗi mắt xích quan trọng tạo khả nâng cao giá trị xuất doanh nghiệp Các chuỗi mắt xích qua kinh nghiệm nước hình thành phận dịch vụ hỗ trợ xuất Xuất phát từ việc với kiến thức trang bị trường thực tế đợt thực tập tốt nghiệp Tổng công ty Chè Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất mặt hàng chè Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất mặt hàng Chè Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam (gọi tắt Công ty mẹ) 1.2.2 Mục tiêu cụ thể − Tìm hiểu tình hình sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất Công ty mẹ − Tìm hiểu thực trạng dịch vụ hỗ trợ xuất Công ty mẹ − Đưa số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất mặt hàng chè Công ty mẹ thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu * Những hiểu biết khái quát xuất khẩu, dịch vụ hỗ trợ xuất - Xuất dịch vụ hỗ trợ xuất nào? - Tại phải nâng cao dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu? - Vài trò dịch vụ hỗ trợ xuất tới khả xuất Công ty? - Những nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu? * Các dịch vụ hỗ trợ xuất hàng nông sản tình hình sử dụng dịch vụ Công ty - Dịch vụ hỗ trợ xuất gồm dịch vụ nào? Tình hình sử dụng dịch vụ công ty sao? - Mức độ sử dụng dịch vụ nào? - Ưu nhược điểm việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ xúât * Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ xuất - Tác động dịch vụ hỗ trợ tới sản xuất kinh doanh - Giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính: Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu: + Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại + Dịch vụ tài bảo hiểm + Dịch vụ kiểm định chứng nhận hàng hoá + Dịch vụ kho vận giao nhận hàng hoá 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Về nội dung Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất mặt hàng chè Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam 1.4.2.2 Về không gian Đề tài thực Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam 1.4.2.3 Về thời gian Các số liệu thông tin phục vụ cho đề tài cung cấp từ giai đoạn từ 2007- 2009, có điều tra cụ thể năm 2009, biện pháp đề xuất áp dụng năm 2010- 2015 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vai trò xuất kinh tế thị trường 2.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất định hướng phát triển kinh tế nhà nước hoạt động kinh doanh để để đem lại lợi nhuận lớn, phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Trong quốc gia tham gia vào môt hoạt động thương mại quốc tế phải tính hiệu thu từ hoạt động xuất nhập điều xuất phát từ vai trò xuất chế thị trường Xuất hàng hoá hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất tiêu dùng nước với nước khác, hoạt động không diễn cá thể riêng biệt mà tham gia toàn hệ thống kinh tế với điều hành nhà nước Xuất thừa nhận hoạt động kinh tế đối ngoại Nó đời sở phân công lao động xã hội lợi so sánh nước khác xuất ngày trở nên cần thiết thiếu quốc gia giới, có vai trò to lớn đến phát triển xã hội quốc gia 2.1.1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế Việt Nam Xuất hàng hoá nằm khâu phân phối lưu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết người sản xuất nước với người tiêu dùng nước khác Nền kinh tế xã hội phát triển phụ thuộc lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh Thông qua hoạt động xuất giúp cho kinh tế quốc gia có điều kiện xích lại gần góp phần vào xu khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế a) Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá - đại hóa đất nước Hoạt đông xuất tạo hội cho quốc gia trao đổi phương pháp quản lý, trao đổi thành tựu khoa học tiên tiến … yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Công nghiệp hoá với bước phù hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế quốc gia đòi hỏi phải có bốn điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật Song quốc gia có đủ điều kiện Thực tế cho thấy, hầu hết quốc gia phát triển thiếu vốn kỹ thuật thừa lao động Để khắc phục tình trạng họ buộc phải nhập từ bên yếu tố mà nước chưa có khả cung ứng Vấn đề đặt làm có đủ ngoại tệ cần thiết cho việc nhập Ở nước phát triển nước phát triển, hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ phát triển chưa mạnh Do nguồn vốn quan trọng mà nước huy động để nhập khẩu, công nghiệp hoá – đại hoá đất nước nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu, xuất định quy mô tốc độ tăng nhập b) Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua hoạt động xuất tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển Mà xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Xuất phương tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật công nghệ từ giới bên vào Việt Nam tạo tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Thông qua xuất hàng hoá Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường, doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện tổ chức kinh doanh Hoạt động xuất góp phần tạo nên liên kết kinh tế quốc gia giới, thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại khác như: dịch vụ thương mại, bảo hiểm, thông tin liên lạc quốc tế hay kinh doanh du lịch quốc tế Xuất góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế đóng sang kinh tế hướng ngoại Bởi vì, xuất phát từ nhu cầu thi trường giới để sản xuất xuất sản phẩm mà thị trường cần việc có tác động tích cực, bước chuyển đổi cấu kinh tế nước cách hợp lý hơn, từ góp phần nâng cao đời sống nhân dân c) Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập ổn định Hoạt động xuất nâng cao uy tín nước thị trường giới tăng cường kinh tế đối ngoại đồng thời hoạt động xuất đem lại ngoại tệ góp phần làm cân cán cân toán bốn tiêu đánh giá kinh tế đất nước Cùng với phát triển hoạt động xuất khẩu, kinh tế nước ta phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất chế biến hàng hoá xuất Mặt khác, yêu cầu cao hàng hoá xuất chất lượng, mẫu mã, chủng loại … để đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế tay nghề người lao động không ngừng nâng cao, tạo đội ngũ lao động lành nghề cho đất nước đường công nghiệp hoá - đại hoá đất nước d) Xuất phát huy lợi so sánh nước ta với nước giới Nhiều chuyên gia kinh tế nước nước nói tiềm kinh tế Việt Nam nhấn mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động dồi dào, có trình độ đào tạo cao lợi so sánh quan trọng Hơn nữa, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam có quy mô vừa nhỏ, dễ thay đổi mô hình kinh doanh nhanh chóng tiếp thu kiến thức, kỹ quản lý nghiệp vụ marketing nước Ngoài lợi trên, từ năm 1986 với sách đổi mở cửa kinh tế, chấp nhận quyền sở hữu tư nhân đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển kinh doanh tư nhân, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, tăng trưởng cao, lạm phát thấp, cán cân toán hợp lý Với gần 85,8 triệu dân, Việt Nam nước đông dân thứ khối ASIAN thứ 13 giới Việt Nam coi bạn hàng tiềm không khối ASIAN mà giới Với lợi so sánh Việt Nam có điều kiện lựa chọn chiến lược xuất tiến tới sản xuất, xuất sản phẩm công nghệ cao, cần nhiều vốn e) Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển Mặt khác quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Thông qua hoạt động xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam bày bán thị trường giới thu hút ý đối tác nước Các doanh nghiệp nước tìm đến đầu tư, hợp tác, liên doanh để tìm kiếm lợi nhuận, từ quan hệ kinh tế đối ngoại ngày mở rộng Xuất sở để mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, đồng thời gắn liền sản xuất nước với phân công lao động quốc tế Chính hoạt động xuất nội dung lĩnh vực kinh tế đối ngoại nước phần lại giới Hiện kinh tế Việt Nam chuyển mạnh mẽ sang kinh tế hàng hoá, bước đầu thích nghi phần với điều kiện cạnh tranh thị trường song vấn đề đặt phải tiếp tục xây dựng sách đòn bẩy, giải pháp đồng quán để đẩy mạnh kinh tế đất nước phát triển hướng đồng thời hoà nhập với xu chung giới nước phát triển Việt Nam dấu hiệu chuyển phải đẩy mạnh xuất Đẩy mạnh xuất có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp nói riêng mà có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc gia nói chung Như vậy, nói đẩy mạnh xuất tạo động lực cần thiết cho việc giải vấn đề thiết yếu kinh tế quốc gia, thúc đẩy trình chuyên môn hoá quốc tế Điều nói lên tính khách quan việc tăng cường xuất trình phát triển kinh tế nước 2.1.1.3 Vai trò xuất doanh nghiệp Xuất hàng hóa có ý nghĩa định việc thực mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy hiệu hoạt động doanh nghiệp Qua hoạt động xuất doanh nghiệp nước có hội tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm đưa vào thị trường giới Chính yếu tố buộc doanh nghiệp phải động sáng tạo để tìm cho hướng đúng, phù hợp để có hội tồn thị trường quốc tế Xuất buộc doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh Đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để tái đầu tư trình sản xuất chiều rộng chiều sâu Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng tiêu thụ sản phẩm thị trường giới, tăng quy mô sản xuất kinh doanh tạo dựng vị uy tín doanh nghiệp thị trường Xuất giúp doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường quốc tế, qua có nhiều đối tác làm ăn, mở rộng mối quan hệ kinh doanh với bạn hàng, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh, quản lý điều hành doanh nghiệp từ đối tác Xuất làm tăng nguồn thu ngoại tệ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận doanh nghiệp Các sản phẩm doanh nghiệp đem xuất sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn định, hình thức mẫu mã đẹp Thông thường, giá mặt hàng xuất cao giá mặt hàng tiêu thụ nước Mặt khác nhờ có hoạt động xuất mà doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ giới, số lượng hàng bán nhiều hơn, bị rủi ro đầu tư trực tiếp nước ngoài, lợi nhuận tăng lên Khi doanh nghiệp xuất nhiều hàng hoá nguồn ngoại tệ thu cho doanh nghiệp ngày cao, đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất hàng hoá, trả nợ, tổ chức nguồn hàng Xuất tạo điều kiện cải thiện đời sống cán bộ, công nhân viên chức doanh nghiệp Xuất làm tăng lợi nhuận từ doanh nghiệp có điều kiện để tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động đồng thời có nguồn ngoại tệ để đầu tư máy móc, trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc họ Xuất đa dạng hoá kinh doanh, đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro kinh doanh 2.1.1.4 Các hình thức xuất Xuất hành vi mua bán đơn lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán, đầu tư từ nước bên nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp bước nâng cao đời sống nhân dân giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh quốc gia chủ thể giao dịch thương mại quốc tế người ta lựa chọn phương thức giao dịch khác để tiến hành cách có hiệu hoạt động Như hoạt động xuất mang tính đa dạng hình thức Trong quản lý vào hình thức phân loại khác phân loại hoạt động xuất thành hình thức sau: a) Xuất trực tiếp Đây hình thức mà nhà xuất gặp trực tiếp quan hệ trực tiếp qua điện tín để thoả thuận hàng hoá, biện pháp giao dịch với người nhập Nội dung thoả thuận cách tự nguyện không ràng buộc với lần giao dịch trước Các công ty kinh doanh thường sử dụng hình thức xuất trực tiếp mà khối lượng sản phẩm xuất đủ lớn công ty mong muốn tập trung nguồn lực vào phát triển thị trường quốc tế Xuất trực tiếp đòi hỏi chi phí cao nguồn lực lớn để phát triển nguồn hàng, phát triển thị trường đơn vị có đầy đủ điều kiện cần thiết nguồn hàng, khả tài chính, kinh nghiệm xuất tiến hành xuất trực tiếp mang lại doanh thu, lợi nhuận cao so với hình thức xuất khác đồng thời đơn vị tiếp xúc trực tiếp với bạn hàng, thị trường, nắm bắt xu hướng thay đổi thị trường để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời, qua trì thị trường truyền thống mở thị trường 10 trình giới thiệu thông tin chế độ sách thể lệ liên quan đến kinh doanh thương mại hướng dẫn nghiệp vụ như: Marketing, vận tải, bao bì hàng hóa, bảo hiểm xuất khẩu, kỹ thuật đàm phán Tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh - Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm + Trước mắt cần phải xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu cho nhà máy chế biến chè phục vụ cho việc rà soát lại sở chế biến có + Tiến hành cấp giấy phép xây dựng nhà máy để ngăn chặn mối nguy hiểm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm khuôn khổ hệ thông quản lý chất lượng theo HACCP trình sản xuất chế biến sản phẩm chè Chè sản phẩm uống trực tiếp công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn thực phẩm quan trọng + Coi trọng công tác quản lý chất lượng sở, xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm sở, nơi phải có phòng KCS làm hạt nhân quản lý theo dõi chất lượng sở Xây dựng quy trình tiêu chuẩn làm việc cho công đoạn chế biến chè, tăng cường áp dụng ISO vào sản xuất sản phẩm có chất lượng đồng đều, ổn định bước tạo dựng niềm tin cho khách hàng vào sản phẩm chè Việt Nam tiến tới thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế + Đầu tư xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng, đặc biệt dư lượng hoá lý hàng hoá chè vùng phạm vi nước hình thức trạm cố định di động nội địa cửa khẩu, vừa kiểm tra định kỳ, vừa kiểm tra theo mẫu lô hàng Có biện pháp điều chỉnh thích hợp sản xuất chế biến chè để giảm dư lượng chất độc hại kim loại nặng chè đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường giới 89 + Áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra bắt buộc hàng hoá xuất khẩu, để vừa thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề công nghệ (đặc biệt công nghệ sạch) vừa nâng cao uy tín cho hàng hoá Việt Nam thị trường giới Chất lượng hàng hoá xuất nâng cao phải gắn liền với biện pháp giám sát kiểm tra chặt chẽ với tiêu chuẩn quy định với mặt hàng thị trường Trên sở xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho mặt hàng chè xuất phù hợp với thị trường, từ tạo sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam Ngoài nhà nước tạo khung pháp lý thuận lợi cho mặt hàng chè xuất khẩu, phát triển thương mại thông qua internet Nhà nước cần quan tâm,có sách đầu tư cho sở hạ tầng đường xá, giao thông vận tải, bưu viễn thông để hỗ trợ cho toàn thể đơn vị xã hội 5.2.2 Đối với hiệp hội chè Việt Nam - Chuyển giao công nghệ: Phát triển công nghệ chế biến chỗ, cân vùng nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu nước hướng mạnh xuất khẩu, kết hợp nhiều quy mô nhiều trình độ công nghệ, với tham gia thành phần kinh tế nước nước Nghiên cứu áp dụng hợp tác đầu tư nước tạo nhiều sản phẩm nước giải khát lon, phụ gia thực phẩm, ăn uống ,gia vị cho bánh kẹo, rượu góp phần tăng nhanh tỷ trọng thị trường tiêu thụ chè Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến chè giảm béo cho phụ nữ, phòng chống số bệnh tim mạch như: Xơ vữa động mạch, cao huyết áp, xuất huyết não, đau thắt tim huyết khối, phòng chống ung thư hạn chế phát triển vi rút HIV… sản phẩm việc giải khát ,tăng sức đề kháng dẻo dai thể có tác dụng phòng ngừa số bệnh nguy hiểm kể Nếu thành công đchúng lại lượng giá trị gia tăng lớn cho ngành chè Việt Nam 90 - Xúc tiến thương mại: Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại, vừa trung tâm liệu tập hợp cung cấp thông tin, vừa tuyên truyền xuất dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc xuất mặt hàng chè Phối hợp với quan hữu quan, tổ chức Sàn giao dịch chè Hà Nội (tiến tới tổ chức Trung đấu giá chè) để người sản xuất người tiêu thụ trực tiếp bàn bạc thoả thuận, chất lượng mẫu mã giá hàng hoá, chủ động tính toán đầu tư có hiệu cao nhất, chấm dứt tình trạng tranh mua tranh bán, dìm gía, ép giá, phá giá ảnh hưởng tới uy tín hiệu quả, giảm sức cạnh tranh mặt hàng chè Tổ chức diễn đàn đối thoại, xúc tiến doanh nghiệp, người sử dụng lao động với tổ chức hữu quan khác nước để trao đổi thông tin ý kiến vấn đề liên quan đến doanh nghiệp môi trường kinh doanh - Vận tải: Nâng cao chất lượng phương tiện vận tải, đa dạng hoá loại hình vận chuyển Hệ thống kho hàng, gian hàng phải thoáng khí giữ mùi vị sản phẩm chè Việc đóng gói, bốc xếp, lưu kho, gom hàng phải thường xuyên cải tiến Sử dụng nhiều phương tiện bốc xếp, gom hàng đại đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Thị trường: Nghiên cứu mở văn phòng đại diện thị trường để tăng số lượng chủng loại chè Việt Nam thị trường Đức, Anh, Pháp giữ vững thị trường có Hà Lan, Bỉ… tìm kiếm mở rộng thị trường nhằm tăng thị phần chè Việt Nam Thành lập trung tâm thiết kế mẫu, bao bì, giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu chè đăng ký quyền - Đào tạo: 91 Tổ chức cử chuyên gia dự lớp đào tạo kỹ kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho tất doanh nghiệp mua bán sản giao dịch trung tâm đấu giá - Các hoạt động tư vấn: Tư vấn cho Chính Phủ chế độ, sách phát triển chè, tư vấn cho địa phương quy hoạch, kế hoạch phát triển chè địa bàn, tư vấn cho doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, tìm kiếm thị trường Tập hợp nghiên cứu ý kiến doanh nghiệp để phản ánh, kiến nghị tham mưu cho nhà nước vấn đề, pháp luật, sách kinh tế xã hội nhằm cải thiện môi trường kinh doanh mặt hàng chè Tham gia xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, tham dự hội nghị, đoàn đàm phán kinh tế thương mại phù hợp với quy định nhà nước - Các hoạt động văn hoá trà: Quảng bá văn hoá trà, tổ chức lễ hội, hội chợ triển lãm chè, hoạt động văn hoá thúc đẩy kinh doanh xuất sang nhiều nước - Các hoạt động xây dựng triển khai mô hình mẫu: Xây dựng, triển khai mô hình mẫu phát triển bền vững, cá vườn giống quốc gia, khu liên hợp sản xuất liên vùng dự án mẫu trọng điểm khác địa phương - Hoạt động thông tin Thiết lập mạng thông tin toàn ngành quốc tế, báo chí, truyền bá tri thức khoa học, công nghệ, quản lý văn hoá Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển thông tin thị trường, tao điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường , nâng cao hiểu biết khả tiếp thị, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến cấu sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm chè xuất tuyên truyền cho chè 92 xuất Việt Nam thông qua hội chợ triển lãm quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường hoạt động giao lưu với Hiệp hội chè khu vực giới chuẩn bị điều kiện để gia nhập uỷ ban chè quốc tế 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Thuý Lan (2005) Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Hà Nội 2) PGS-TS Ngô Thị Thuận ( 2006) Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế , NXB Nông nghiệp 3) TS Nguyễn Phúc Thọ, ThS Lương Xuân Chính (2006) Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế , NXB Nông nghiêp 4) GS.TS Phạm Vân Đình ( 2009) Giáo trình Chính sách nông nghiệp 5) PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự ( 2005) Giáo trình Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiêp 6) NXB Chính trị quốc gia ( 2006) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi 7) TS Trần Văn Đức, TS Nguyễn Phúc Thọ (2009) Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Nông nghiệp 8) TS Trần Văn Đức, TS Nguyễn Phúc Thọ (2009) Giáo trình Kinh tế đối ngoại, NXB Nông nghiệp 9) TS Đinh Văn Đãn ( 2009) Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ, NXB Nông nghiệp 10) Nguyễn Tiến Thuận (2007), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp điều kiện hội nhập, NXB Nông nghiệp 94 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2010 Người thực luận văn Nguyễn Văn Đạt 95 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn- Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sỹ Lê Bá Chức dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, đạo tận tình cho hoàn thành trình nghiên cứu đề tài Qua xin cảm ơn toàn thể cán công nhân viên Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam, cảm ơn trưởng phòng kế hoạch đầu tư Nguyễn Thị Hồng Liên tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Trong trình nghiên cứu, dù có nhiều cố gắng khóa luận tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Đạt i TÓM TẮT Nền kinh tế giới ngày không đơn sản phẩm vật chất cụ thể, mà bên cạnh có sản phẩm dịch vụ Dịch vụ coi ngành công nghiệp không khói, có đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân đặc biệt nước phát triển, tỉ trọng đóng góp cao Sự gia tăng cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp, kể nước thị trường nội địa, thúc đẩy doanh nghiệp nhiều nước tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất Đối với Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam hoạt động lĩnh vực xuất chè việc sử dụng dịch vụ xuất bước đinh hoạt động kinh doanh xuất Hiện Công ty sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất sau: - Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại - Dịch vụ tài bảo hiểm - Dịch vụ kiểm định chứng nhận hàng hóa - Dịch vụ kho vận giao nhận hàng hóa Mức độ sử dụng dịch vụ Công ty hoạt động kinh doanh khác tùy thuộc vào loại hình dịch vụ thời điểm khác xâm nhập hay mở rộng thị phần Nhưng nhìn chung việc sử dụng dịch vụ Công ty mức độ thấp, chưa đạt hiệu mong đợi từ phía phía Công ty chưa tương xứng với tầm quan trọng loại hình dịch vụ Cụ thể sau: - Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại: Công ty có sử dụng mức độ đầu tư cho loại hình dịch vụ chưa cao, kết thu thấp Công ty quan tâm, đầu tư dịch vụ chủ yếu mở thị trường thị trường cũ việc sử ii dụng không đáng kể Mức độ đầu tư cho dịch vụ chiếm khoảng 0,45% so với doanh thu - Dịch vụ tài bảo hiểm: Đây dịch vụ quan trọng giúp cho Công ty chủ động nguồn vốn đảm bảo rủi ro gặp phải yếu tố khách quan Việc sử dụng dịch vụ bảo hiểm cho hàng hóa Công ty trình vận chuyển không thường xuyên liên tục Do chi phí bảo hiểm cao nên Công ty mua bảo hiểm cho hàng hóa số tuyến đường biển có khả xảy rủi ro cao vào thời điểm khác Việc mua bảo hiểm cho hàng hóa phòng kinh doanh đề cập chuyến hàng có trị giá lớn tỷ tiền hàng - Dịch vụ kiểm định chứng nhận hàng hóa: Việc kiểm định chứng nhận hàng hóa Công ty trình kinh doanh gặp phải số khó khăn yêu cầu khắt khe từ phí đơn vị nhập tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Các đơn vị kiểm định chứng nhận hàng hóa bối rối với quy định chất lượng thị trường - Dịch vụ kho vận giao nhận hàng hóa: Số nước nhập hàng hóa lớn khối lượng hàng hóa vận chuyển đến nước chưa cao nên trình sử dụng dịch vụ Công ty bị động từ nhà cung cấp dịch vụ thời gian vận chuyển chi phí vận chuyển hàng hóa Qua tìm hiểu thực trạng sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam có số giải pháp sau: Trong dịch vụ mà Công ty sử dụng hầu hết đơn vị kinh doanh cung cấp nên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất không nhằm vào đơn vị cung cấp, đơn vị sử dụng mà với nhà nước iii - Đối với đơn vị cung cấp: Cần cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng thường xuyên lien tục bên cạnh phải có đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn pháp luật Việc cung cấp dịch vụ đảm bảo đúng, đủ, ổn định, phù hợp với yêu cầu khách hàng - Đối với Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam: Nâng cao lực tiếp thị, thực hoạt động xúc tiến thương mại.Ngoài việc chủ động nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh mặt hàng chè, Công ty cần phải nâng cao lực tiếp thị, tích cực thực hoạt động xuất sang thị trường giới Tăng cường công tác xây dựng, đăng ký nhãn hiệu quảng bá thương hiệu chè Công ty thị trường quốc tế Công ty cần tăng cường mối quan hệ tốt với nhà cung cấp dịch vụ việc sử dụng dịch vụ Công ty thường xuyên nên điều làm cho việc tiếp cận với dịch vụ chất lượng Công ty dễ dàng Bên cạnh Công ty cần đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực tốt có tính kế cận nhằm trì ổn định cần thiết cho Công ty - Đối với nhà nước: Cần tạo hành lang thông thoáng pháp lý giúp cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với dịch vụ thuận lợi trình xuất Nhà nước cần thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa thương mại tiêu dùng cầu nối hữu hiệu doanh nghiệp với người tiêu dùng Ngoài nhà nước cần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng thuận tiện việc toán, giao dịch với nước Như dịch vụ hỗ trợ theo sát với sản phẩm, vỏ bao quanh sản phẩm để hoàn thiện thêm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phần đánh giá qua chất lượng dịch vụ hỗ trợ Nên việc nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ cần thiết để tiêu thụ sản phẩm xuất Đó việc thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng iv MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………… ……………………………i Tóm tắt……………………………………………………………………….ii Mục lục…………… …………………….………….……………….… …v Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ…………………………….… …….vii Danh mục từ viết tắt…………………….……….……………………viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Vai trò xuất kinh tế thị trường .4 2.1.2 Dịch vụ dịch vụ hỗ trợ xuất 15 2.1.3 Vai trò dịch vụ hỗ trợ xuất 27 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ hỗ trợ xuất .29 2.2 Cơ sở thực tiễn 32 2.2.1 Thực tế số nước giới 32 2.2.2 Thực tế Việt Nam 34 PHẦN III 35 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Giới thiệu sơ lược tổng công ty chè Việt Nam 35 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam.35 3.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý 38 4.1.2 Đặc điểm sản phẩm chè Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam .43 4.1.3 Đối tượng phục vụ .44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 45 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 46 PHẦN IV .47 v KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất hàng chè Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam .47 4.1.1 Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại 47 4.1.2 Dịch vụ tài bảo hiểm 49 4.1.3 Dịch vụ kiểm định chứng nhận hàng hoá .52 4.1.4 Dịch vụ kho vận giao nhận hàng hoá 53 4.2 Đánh giá tác động dịch vụ hỗ trợ xuất chè tới thị trường tiêu thụ kết sản xuất kinh doanh 56 4.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất 56 4.2.2 Thị trường tiêu thụ .58 4.2.3 Kết sản xuất kinh doanh .63 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất mặt hàng chè Công ty mẹ- Tổng công ty .68 4.3.1 Nhân tố bên 68 4.3.2 Yếu tố bên 75 4.4 Định hướng phát triển Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam 75 4.5 Giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất 77 PHẦN V 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 5.2.1 Đối với nhà nước .82 5.2.2 Đối với hiệp hội chè Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 4.1: Chi phí dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại năm 2007 – 2009 48 Bảng 4.2 :Tổng hợp chi phí tài bảo hiểm công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam qua năm 2007 – 2009 49 Bảng 4.3: Tổng hợp chi phí kho vận giao nhận hàng hóa công ty năm 2007 – 2009 55 Bảng 4.4: Quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm số thị trường cua Công ty qua năm .62 Bảng 4.5 : Kết kinh doanh theo tiêu vật Công ty mẹ năm 2007 – 2009 .64 vi Bảng 4.6: Kết sản xuất kinh doanh theo tiêu giá trị Công ty mẹ năm 2007 - 2009 67 Bảng 4.7 : Thống kê số lượng chất lượng cán công ty mẹ năm 2007 - 2009 71 Bảng 4.8: Tình hình tài Công ty mẹ năm 2007 - 2009 74 Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức máy Công ty Mẹ - Tổng công ty Chè Việt Nam .41 Biểu đồ 4.1 :Kết sản xuất công ty mẹ - TCT chè Việt Nam năm 2007 - 2009 63 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể chất lượng máy móc thiết bị Công ty năm 2007 - 2009 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt CNH – HĐH HĐQT Nghĩa từ viết tắt Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Hội đồng quản trị NLCT Năng lực cạnh tranh KHKT Khoa học kỹ thuật TGĐ Tổng giám đốc TM Thương mại TM&DV Thương mại dịch vụ TCT Tổng công ty vii viii [...]... là hàng hoá có chất lượng cao đồng thời cũng phải có chất lượng dịch vụ tốt để cạnh tranh với các hàng hoá cùng loại trên thị trường thế giới Nên dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu sẽ luôn được quan tâm để xúc tiến tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu được tốt hơn Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trước trong và sau khi bán 2.1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu. .. dịch vụ bảo hiểm hàng hóa., hàng trăm cơ quan báo chí và truyền thông trên cả nước Nói tóm lại là dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay rất phong phú, đa dạng và đang ngày một phát triển 34 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu sơ lược về tổng công ty chè Việt Nam 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam Công ty. .. và thường ưu đãi ở một số khâu nhất định, doanh nghiệp chủ động thực hiện theo kế hoạch của mình trên cơ sở thoả thuận 2.1.2 Dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 2.1.2.1 Khái niệm dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu a) Dịch vụ Nền kinh tế thế giới ngày nay không chỉ đơn thuần là các sản phẩm vật chất cụ thể, mà bên cạnh đó còn có các sản phẩm dịch vụ Dịch vụ đã được coi là ngành công nghiệp không khói,... đầu, Bảo Việt chỉ tiến hành các nghiệp vụ về hàng hải như bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương… Còn hiện nay các dịch vụ xuất khẩu đang phát triển rất mạnh tại Việt Nam Có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ, chúng rất đa dạng về hình thức cũng như chất lượng dịch vụ Cụ thể như tại Việt Nam hiện nay có khoảng 60 ngân hàng đang hoạt động và cung cấp dịch vụ tài... với số lượng hàng xuất khẩu Ở đây mục đích của xuất khẩu không nhằm thu về một khoản ngoại tệ ma nhằm thu về một lượng hàng hoá có giá trị bằng lô hàng xuất khẩu Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luôn phải quan tâm tới sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá, bao gồm: cân bằng về mặt hàng, cân bằng về 13 mặt giá cả, cân bằng về tổng giá trị hàng hoá giao cho nhau và cân bằng về điều kiện giao hàng. .. mặt định tính của dịch vụ cũng vẫn có những mặt định lượng giúp cho khách hàng đánh giá đúng hơn về sản phẩm dịch vụ Vậy để giảm bớt sự đánh giá của khách hàng về dịch vụ thì những dấu hiệu chứng tỏ chất lượng dịch vụ được cung ứng như: thương hiệu, điểm bán, người cung ứng, trang thiết bị… Để củng cố niềm tin cho khách hàng người cung ứng dịch vụ tìm mọi biện pháp như tăng tính hữu hình cho dịch vụ. .. tao lớn trong việc nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của dân cư và xã hội 2.1.2.4 Các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản Ngày nay nền kinh tế phát triển bằng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại con người đã sản xuất ra khối lượng hàng hoá khổng lồ Vì vậy để quá trình sản xuất diễn ra phải tiêu thụ được Có như vậy thì mới thu hồi được vốn để quay vòng cho sản xuất Dịch vụ hỗ trợ bán ra đời giúp... thể được thực hiện trực tiếp bởi các công ty kho vận và giao nhận hàng hoá hoặc thông qua các đại lý giao nhận 2.1.3 Vai trò dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 2.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 27 Dịch vụ hỗ trợ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng và kết quả cung ứng các yếu tố đầu vào, hiệu quả tiêu thụ hoặc bán sản phẩm ở đầu ra của doanh nghiệp Nhờ có dịch vụ hỗ trợ hợp lý và kịp thời doanh nghiệp... tiêu và sử dụng hàng hoá dịch vụ Đồng thời, nó góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống nhờ những dịch vụ sẵn có, thuận tiện, an toàn, và giá cả hợp lý 2.1.3.3 Đối với phạm vi nền kinh tế Dịch vụ hỗ trợ còn có vai trò quan trọng trong phạm vi kinh tế quốc dân Nó phục vụ và hỗ trợ cho các hoạt động thương mại của toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy các khu vực sản xuất và dịch vụ phát triển tạo... e) Dịch vụ với vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư Dịch vụ thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nâng cao dân trí chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, thúc đẩy hội nhập quốc tế vì dịch vụ là cầu nối giữa các vùng trong một quốc gia, giữa các quốc gia Tạo điều kiện để hợp tác hội 20 nhập trong phát triển kinh tế giữa các quốc gia dân tộc Dịch vụ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại Dịch

Ngày đăng: 01/05/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN II

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan