ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của CHƯƠNG TRÌNH “BA GIẢM BA TĂNG” đến HIỆU QUẢ sản XUẤT lúa của hộ NÔNG dân tại TỈNH bắc GIANG

113 276 0
ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của CHƯƠNG TRÌNH “BA GIẢM BA TĂNG” đến HIỆU QUẢ sản XUẤT lúa của hộ NÔNG dân tại TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động của chương trình “Ba giảm ba tăng” tới hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Bắc Giang; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân và triển khai mở rộng chương trình “Ba giảm ba tăng” trên địa bàn toàn tỉnh. 1.2.2Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn liên quan tới đề tài nghiên cứu; (2) Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân trước và sau khi áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng”; (3) Đánh giá tác động của chương trình “Ba giảm ba tăng” tới hiệu quả sản suất lúa của hộ nông dân; (4) Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân và khuyến khích mở rộng chương trình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “BA GIẢM BA TĂNG” ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI TỈNH BẮC GIANG Sinh viên thực : LƯƠNG QUANG TUYÊN Chuyên ngành đào : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP tạo Lớp : KTC_K51 Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : Ths QUYỀN ĐÌNH HÀ Luận văn tốt nghiệp đại học KT51C Lương Quang Tuyên – HÀ NỘI - 2010 ii Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan tất số liệu thu thập sử dụng kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan tất mục trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc tất giúp đỡ để hoàn thành luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Lương Quang Tuyên Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn iii Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C LỜI CẢM ƠN Qua tháng tìm hiểu và nghiên cứu tại Chi Cục BVTV Bắc Giang đã nỗ lực và làm việc nghiêm túc để hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp một cách thành công Bên cạnh những thuận lợi, đã gặp không ít khó khăn, vậy với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô, các Chú quan đã vượt qua các khó khăn ấy và hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - Ban Chủ nhiệm Khoa KT&PTNT - Sở NN &PTNT Tỉnh Bắc Giang - Chi Cục BVTV Bắc Giang - Các Cô, các Chú công tác ở trạm BVTV Huyện Lạng Giang và Huyện Yên Thế Đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt khoá luận này - Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các quý thầy cô Khoa Kinh Tế và Phát triển nông thôn đã tận tình chỉ bảo cho những kiến thức suốt bốn năm theo học - Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths Quyền Đình Hà đã tận tình chỉ bảo thời gian thực hiện khoá luận - Cảm ơn Cô Đỗ Thị Luyến – Phó Chi Cục trưởng Chi Cục BVTV Bắc Giang đã chỉ bảo và giúp đỡ quá trình làm khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 22 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Lương Quang Tuyên Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn iv Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các tác động của chương trình “Ba giảm ba tăng” đến hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân, qua đó đưa một số các giải pháp mang tính bền vững để mở rộng quy mô của chương trình Trên sở phân tích các số liệu và thông tin thu thập được từ 80 hộ nông dân đã tham gia và chưa tham gia chương trình tại hai Huyện Yên Thế và Lạng Giang, nghiên cứu này nhằm đạt các mục tiêu sau: a) Tìm hiểu thực trạng áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” ở Bắc Giang , b) Đánh giá các tác động của chương trình “Ba giảm ba tăng” lên hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân, c) Đưa các định hướng, giải pháp nhằm mở rộng mô hình theo hướng bền vững Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân đã áp dụng các biện pháp canh tác khác tùy thuộc vào sự hiểu biết của họ và điều kiện sinh thái của vùng Nhìn chung, các hộ nông dân địa bàn Tỉnh Bắc Giang nói chung và các hộ nông dân địa bàn hai Huyện Yên Thế, Huyện Lạng Giang nói riêng có nhận thức và ứng xử khác đối với chương trình “Ba giảm ba tăng” Đa số nông dân nhận thấy hiệu quả mà chương trình mang lại Các hộ nông dân tham gia chương trình “Ba giảm ba tăng” về gieo cấy, kĩ thuật chăm sóc lúa theo cách bền vững so với hộ nông dân không tham gia chương trình Điều này đã dẫn tới những khác biệt đáng kể về đầu vào được sử dụng, suất và thu nhập mang lại từ sản xuất lúa áp dụng chương trình Thông qua chương trình thì nông dân đã thay đổi nhận thức của họ về dịch hại, về gieo sạ, về thuốc BVTV và trở thành người có quyết định hợp lí đồng ruộng Chương trình “Ba giảm ba tăng” đã thật sự mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cả những hộ tham gia chương trình và những hộ không tham gia chương trình Những nông dân tham gia chương trình, họ cũng là một nguồn lực quan trọng cộng đồng bởi vì họ có giúp cho các nông dân khác hiểu được các nguyên tắc bản của “Ba giảm ba tăng” theo hướng bền vững Qua năm áp dụng chương trình (2007 – 2009), từ chỗ chỉ có mô hình vụ mùa năm 2007 tại Huyện Lạng Giang và Việt Yên thì đến năm 2008 toàn tỉnh có 48 mô hình và năm 2009 là 26 mô hình Từ chỗ diện tích áp dụng “Ba Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn v Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C giảm ba tăng” chỉ có 15ha năm 2007 thì đến năm 2008 đã có 1.500ha có áp dụng chương trình và đến năm 2009 diện tích áp dụng “Ba giảm ba tăng” là 10.000ha Khi áp dụng chương trình thì lượng giống, phân đạm, thuốc BVTV giảm một cách đáng kể Năm 2008 chi phí giống giảm 31,8 kg/ha, lượng phân đạm cũng giảm 14,4kg/ha, thuốc BVTV giảm 1,75 lần/vụ So với năm 2008 thì năm 2009 lượng giống giảm không đáng kể, nhiên thì lượng phân đạm đã giảm rất nhiều từ 14,4kg/ha năm 2008 xuống tới giảm 42,8kg/ha năm 2009 Điều đó chứng tỏ rằng chương trình được áp dụng, nông dân đã tận dụng được tối đa các yếu tố đầu vào mà suất, sản lượng đạt được cao rất nhiều so với trồng lúa theo cách truyền thống Tác động lớn nhất của chương trình “Ba giảm ba tăng” là việc tăng suất, sản lượng và giảm các yếu tố đầu vào, cải thiện môi trường cũng hệ sinh thái đồng ruộng Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, chương trình “Ba giảm ba tăng” có tác động rất lớn đến nhận thức của các hộ nông dân Tuy số nông dân chưa tham gia chương trình có biết về chương trình còn nhiều được hỏi họ đều trả lời rằng: Biết được lợi ích chương trình mang lại, vì chưa được hướng dẫn một cách cụ thể nên chưa mạnh dạn áp dụng Có 80% số nông dân tham gia chương trình được hỏi trả lời rằng, họ biết chương trình thông qua sự chuyển giao của các cán bộ BVTV, cán bộ KN 10% số đó áp dụng chương trình từ hàng xóm láng giềng, rất ít hộ từ tìm tòi và áp dụng chương trình Điều đó chứng tỏ rằng, công tác chuyển giao tiến bộ kĩ thuật tới bà nông dân đã được lãnh đạo Sở, Ban, Ngành quan tâm đúng mức Từ hiệu quả mà chương trình mang lại, chương trình “Ba giảm ba tăng” nên tiếp tục được triển khai để nhiều hộ nông dân có thể áp dụng, qua đó phát triển nền nông nghiệp bền vững không chỉ với lúa mà còn mở rộng với những trồng khác Cuối cùng, nghiên cứu cũng đưa một số đề xuất nhằm mở rộng, đẩy mạnh chương trình ở các xã, Huyện và toàn Tỉnh, đóng góp chung vào sự phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn vi Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hộp Danh mục từ viết tắt i ii iii v viii ix xi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 3 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm chương trình quản lí dịch hại lúa (IPM) chương 5 trình “Ba giảm ba tăng” 2.1.2 Đánh giá tác động dự án 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những bất cập thâm canh lúa Việt Nam 2.2.2 Sự cần thiết phải áp dụng “Ba giảm ba tăng” trồng lúa nước ta 2.2.3 Một số vấn đề cần quan tâm chương trình “Ba giảm ba tăng” 2.2.4 Công tác đánh giá tác động dự án 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 15 19 19 21 23 25 28 PHẦN TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn vii Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C 3.1 Giới thiệu tổng quan Bắc Giang 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.3 Một vài kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp 29 29 35 38 41 41 43 43 3.2.2.2 Thông tin sơ cấp 3.2.3 Phương pháp xử lí thông tin 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 44 47 47 3.2.4.1 Phương pháp định lượng 47 3.2.4.2 Phương pháp định tính 50 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 52 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá thực trạng hiệu sản xuất lúa hộ nông dân hai Huyện Yên 53 Thế Huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 4.1.1 Tình hình sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 4.1.1.1 Thông tin đối tượng vấn 4.1.1.2 Kết sản xuất nhóm hộ điều tra 4.1.2 Thực trạng thực chương trình “Ba giảm ba tăng” hai Huyện Yên 53 53 55 59 Thế Huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 4.1.2.1 Tình hình triển khai chương trình “Ba giảm ba tăng” 4.1.2.2 Chi phí ruộng thực nghiệm chương trình “Ba giảm ba tăng” 4.1.2.3 Hoạt động chuyển giao khoa học kĩ thuật chương trình “Ba giảm ba tăng” 4.1.3 Đánh giá thực trạng thực chương trình “Ba giảm ba tăng” 4.2 Đánh giá tác động chương trình “Ba giảm ba tăng” đến hiệu sản xuất lúa hộ nông dân 4.2.1 Tác động chương trình “Ba giảm ba tăng” tới hiệu sản xuất lúa hộ nông dân 4.2.1.1 Tác động đến số hộ trồng lúa 4.2.1.2 Tác động đến diện tích trồng lúa diện tích sử dụng lúa 4.2.1.3 Tác động đến kĩ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản hộ nông dân 4.2.1.4 Tác động tới nhận thức nông dân chương trình 4.2.1.5 Tác động đến thu nhập hộ nông dân Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn viii Khoa Kinh tế Phát triển nông 59 60 62 63 65 65 65 69 70 72 81 Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C 4.2.1.6 Tác động môi trương chương trình tới sản xuất lúa 4.2.2 Tác động chương trình tới sách nông nghiệp chung tỉnh 4.2.3 Một số vấn đề cần quan tâm áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” 4.2.3.1 Một số vấn đề cần quan tâm 4.2.3.2 Một số thuận lợi khó khăn áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa mở rộng chương 82 85 86 89 90 trình toàn tỉnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 94 96 DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 3.1 Số đơn vị hành chính và diện tích Bắc Giang năm 2009 30 Bảng 3.2 Tình hình thời tiết - Khí hậu - Thuỷ văn tỉnh 32 Bảng 3.3 Tình hình dân số tỉnh Bắc Giang từ năm 2009 35 Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Bắc Giang từ năm 2007 - 2009 38 Bảng 3.5 Kết sản xuất nông nghiệp tỉnh qua năm 2007 đến năm 2009 38 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất ngành Lâm Nghiệp và Thuỷ Sản 41 Bảng 3.7 Thực trạng triển khai chương trình “Ba giảm ba tăng” ở các Huyện 42 Bảng 3.8 Tóm tắt nội dung cần thu thập số liệu công bố 44 Bảng 3.9 Các thông tin sơ cấp cần thu thập 45 Bảng 3.10 Phân bố mẫu điều tra theo hộ 46 Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn ix Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C Bảng 3.11 Một số tiêu sử dụng đề tài 52 Bảng 4.1 Phân tổ mẫu điều tra theo nhóm nông dân và theo giới tính 53 Bảng 4.2 Tình trạng hôn nhân của những người được phỏng vấn 54 Bảng 4.3 Số người được phỏng vấn theo trình độ văn hoá của hộ 55 Bảng 4.4 Diện tích trồng lúa của các nhóm hộ điều tra năm 2009 55 Bảng 4.5 Năng xuất lúa của các hộ điều tra năm 2009 56 Bảng 4.6 Thu nhập từ sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra năm 2009 56 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2009 57 Bảng 4.8 Kết quả thực hiện chương trình “Ba giảm ba tăng” ở Bắc Giang qua 58 năm (2007-2009) Bảng 4.9 Chi phí đầu tư và một số chỉ tiêu sinh trưởng của lúa 59 Bảng 4.10 Mức độ tham gia các mô hình sản xuất lúa 61 Bảng 4.11 Diện tích, xuất và sản lượng lúa qua một số thời kỳ của Huyện 62 Yên Thế và Huyện Lạng Giang Bảng 4.12 Số hộ áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” Huyện Lạng Giang 64 Bảng 4.13 Số hộ áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” Yên Thế 65 Bảng 4.14 Số hộ trồng lúa theo vùng dự án theo giống lúa hộ điều tra 66 Bảng 4.15 Sự thay đổi diện tích trồng lúa thuộc vùng dự án 67 Bảng 4.16 Tình hình tham gia lớp tập huấn hộ nông dân 69 Bảng 4.17 Hiệu tập huấn cách sử dụng phân bón 70 Bảng 4.18 Tỷ lệ nông dân có nhận biết về chương trình “Ba giảm ba tăng” và sự 72 tham gia của nông dân chương trình “Ba giảm ba tăng” Bảng 4.19 Nhận thức về lợi ích của chương trình “Ba giảm ba tăng” phân theo 75 Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn x Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C so với tập quán canh tác cũ; đặc biệt giảm phân đạm rõ nét nhất: 3-32 kg N/ha vụ Đông xuân; 8,8 – 39 kg N/ha vụ hè thu 5,7-26 kg N/ha vụ Thu Đông Thuốc trừ sâu trung bình giảm lần/vụ; thuốc trừ bệnh giảm lần/vụ Đặc biệt suất không sụt giảm mà gia tăng: Trung bình 40- 800 kg thóc/ vụ ĐX; 10-700 kg/ha vụ hè thu; lợi nhuận tăng biến động từ 250.000-1.500.000 đ/ha Dựa vào liệu sở khoa học trên, để thực chương trình “Ba giảm ba tăng” thành công Bắc Giang năm tới, cần phải tiến hành đồng rộng khắp cộng đồng, cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, UBND tỉnh, huyện, Sở nông nghiệp, Chi cục BVTV, TT Khuyến nông, Trạm huyện; đặc biệt cán kỹ thuật địa phương, phải tạo chuyển biến nhận thức sâu rộng nông dân nhiều biện pháp như: Phân phát tờ rơi, tập huấn chuyển giao kỹ thuật, thông tin phổ biến, cập nhật tiến nhất, giải thắc mắc, đáp ứng yêu cầu đại đa số người dân Về mặt kỹ thuật cần tăng cường hệ thống sản xuất giống, máy công cụ sạ hàng bảng so màu lúa; nên thử khảo sát mật độ sạ thấp mức 70 kg/ha lên suất cuối với điều kiện hạt giống đạt tiêu chuẩn hạt giống phải khoẻ, bệnh, độ nẩy mầm phải 95%, mặt ruộng phải phẳng; đồng thời cần trọng kiểm soát bệnh cháy lá, ốc bươu vàng cỏ dại Đây cách chứng minh có sở khoa học việc giảm giống, phân đạm thuốc trừ sâu dẫn đến giảm giá thành sản xuất lúa, làm tăng hiệu kinh tế cho nông dân 4.2.3 Một số vấn đề cần quan tâm áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” ở Bắc Giang 4.2.3.1 Một số vấn đề cần quan tâm Chương trình “Ba giảm ba tăng” Bắc Giang Giang mang lại hiệu thiết thực trở thành phong trào rộng khắp Tuy nhiên, để sản xuất lúa ngày hiệu đồng thời bảo vệ môi trường cách bền vững nhiều vấn đề cần phải quan tâm Trước hết giải vấn đề phòng trừ sâu bệnh sử dụng nhiều hóa chất BVTV Với sâu hại, nhiều nông dân thực biện pháp không phun thuốc trừ sâu sớm có nông dân không phun suốt vụ lúa Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 86 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C không bị ảnh hưởng sâu hại đến suất Vì họ hiểu lúa có sức đền bù mạnh đẻ nhánh, nẩy chồi sử dụng giống lúa tốt (giống xác nhận), phát triển tốt điều khiển nước, mặt ruộng cải tạo phẳng, kiểm soát cỏ dại…Vấn đề lại bệnh hại Việc vệ sinh đồng ruộng xem yêu cầu để hạn chế lây lan, phát triển mầm bệnh, tạo cho lớp đất mặt thoáng khí, vi sinh vật có lợi đất có điều kiện phát triển Cho nên biện pháp luân canh, xen canh, cách vụ biện pháp cần khuyến cáo, vùng đê bao khép kín nên xả lũ “rửa độc” thường xuyên, không bạc màu đất điều không tránh khỏi Bởi đất “bạc màu” việc phục hồi lại trình “khó khăn phức tạp” phải có thời gian “rất nhiều năm” Biện pháp bón phân yêu cầu thứ hai cần phải điều chỉnh Hiện nhiều nông dân sử dụng luợng phân đạm (URÊ) cao so khuyến cáo, điều làm cho nhiều loại nấm bệnh phát triển Vì vậy, việc khuyến cáo nông dân giảm lượng phân đạm quy trình “Ba giảm ba tăng” (đặc biệt giai đoạn sau lúa) nên áp dụng bón phân hữu việc làm cần thiết chương trình sản xuất lúa chất lượng cao Được biết, có Trạm Bảo vệ thực vật Tỉnh thực mô hình áp dụng bón phân hữu nơi cho kết tốt, đáng nhân rộng Hộp 4.6 Ý kiến mô hình kết hợp “Ba giảm ba tăng” nuôi cá Theo Cô Nguyễn Thị Cúc xã Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang: “Vụ Hè Thu 2009 vừa qua sử dụng phân hữu diện tích 6ha, thực canh tác quy trình “Ba giảm ba tăng” vùng có nuôi cá xung quanh cho suất cao từ 6,5 đến tấn/ha, chưa kể thu lãi qua thu hoạch cá nuôi Có thể nói mô hình lý tưỏng cho việc sản xuất gắn với môi trường sinh thái bền vững cần khuyến khích nhân rộng” Phỏng vấn Cô Nguyễn Thị Cúc, xã Tân Dĩnh, ngày 23/3/2010 Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 87 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có thuốc trừ nấm bệnh đặt yêu cầu thứ cần phải tiếp tục giải Qua theo dõi nhiều năm, việc sử dụng thuốc trừ bệnh nông dân có giảm số lần phun vụ, chuyển biến đáng kể tập quán canh tác Tuy nhiên,vẫn số nông dân lạm dụng nhiều vào phun “phòng ngừa” chưa thật cần thiết, “phun tràn lan” điều cần nông dân thăm đồng thường xuyên, phát bệnh lúc để định phun xịt (theo đúng) quan tâm cho dù cán kỹ thuật khuyến cáo Có phải nguyên nhân làm bộc phát dịch bệnh nhiều năm qua mà nông dân nhà quản lý phải vất vã đương đầu việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Có lẽ chế kháng thuốc số loài nấm bệnh cần nhà khoa học đầu ngành quan tâm nghiên cứu để giúp nông dân có thêm thông tin hữu ích Hiện việc sử dụng thuốc vi sinh, kích kháng vấn đề bà nông dân, để sản xuất theo hướng bền vững nên có khuyến cáo thích hợp nữa, tăng cường đầu tư thực nghiệm đồng ruộng, bên cạnh nhà sản xuất nên có chiến lược đầu tư cho chương trình công nghệ sinh học việc tham gia nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, tăng cường quảng bá loại thuốc Vấn đề tuyên truyền buổi khuyến nông, phương tiện thông tin đại chúng cho thấy kênh thông tin có hiệu nông dân Vai trò khuyến nông nhiều thành phần quan tâm phát huy điều đáng Tuy nhiên cần có điều chỉnh hài hòa khuyến nông kỹ thuật với quảng cáo sản phẩm; quan Báo chí, Đài Phát Truyền hình nên có chương trình “chuyễn giao kỹ thuật” nhiều hơn, trình diễn thí nghiệm đồng kết hợp tập huấn chuyển giao kỹ thuật để nông dân trở thành chuyên gia dồng ruộng thiết thực hiệu giai đoạn Thiết nghĩ Nhà nước nên có sách tiếp tục đầu tư đầu tư mạnh để giúp ngành chức phát huy vai trò nhằm giải bước đột phá tiến trình xã hội hóa nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 88 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C Được biết trở ngại ngành chức đặt ra, định hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể thiết lập, song vấn đề lại tâm đạo cấp, phối hợp ngành liên quan (trong có Viện, Trường, Doanh nghiệp) hưởng ứng cách liệt bà nông dân để đạt mục tiêu chung tăng hiệu kinh tế sản xuất đồng thời bảo đảm môi trường cách bền vững 4.2.3.1 Một số thuận lợi và khó khăn áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” địa bàn tỉnh Bắc Giang a Thuận lợi Đa số các hộ nông dân đều có kinh nghiệm lâu năm việc canh tác lúa và chịu khó tìm hiểu, học hỏi tiếp cận và áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất Có điều kiện kinh tế xã hội phù hợp cho việc sản xuất lúa và điều kiện giao thông thuận tiện cung cấp vật tư, sản phẩm thu hoạch của nông hộ Công tác KN, BVTV và chuyển giao kĩ thuật canh tác mới sản xuất lúa được ngành nông nghiệp của tỉnh quan tâm góp phần giúp bà nông dân sản xuất lúa ngày càng đạt hiệu quả cao giống mới, máy sạ hàng, máy gặt đập liên hợp Luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Sở NN&PTNT, Chi cục BVTV Bắc Giang, tạo điều kiện, đầu tư những tiến bộ kĩ thuật mới vào sản xuất lúa nói riêng và nông nghiệp của cả tỉnh nói chung b Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi kể thi hình hình áp dụng chương trình ở Bắc Giang còn gặp một số khó khăn: Về kĩ thuật canh tác: Tuy các hộ có ý thức việc đưa các tiến bộ kĩ thuật canh tác tiên tiến vào sản xuất lúa, nhiên việc áp dụng chưa đồng bộ nguyên nhân là thói quen của người dân còn quen với kĩ thuật canh tác cũ hay dựa theo kinh nghiệm của bản thân là chính nên chưa mạnh dạn áp dụng các kĩ thuật canh tác mới, mặt khác trình độ của người dân trồng lúa còn hạn chế Thu nhập và trình độ văn hoá của người trồng lúa còn thấp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 89 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C Cũng một số địa phương khác, Bắc Giang những năm gần tình hình dịch bệnh, sâu rầy phát triển khá mạnh như: rầu nây, vàng lùn, lùn xoắn lá đã gây ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất lúa của nông dân Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các hộ nông dân việc xuống giống đồng loạt gây nên khó khăn cho tưới tiêu Giá cả các nguồn lực đầu vào vẫn tiếp tục tăng phân bón, thuốc BVTV, xăng, dầu, làm tăng các chi phí bơm, cắt gặt, vận chuyển Chưa có mối liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà tiêu thụ để giúp tiến bộ KH có thể đến với từng người dân của từng vùng miền 4.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA VÀ MỞ RÔNG MÔ HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Qua trình đánh giá tác động chương trình “Ba giảm ba tăng” tại hai Huyện Yên Thế và Huyện Lạng Giang của Tỉnh Bắc Giang, nhận thấy chương trình thật sự mang lại hiệu quả cao cho các hộ sản xuất lúa nhằm cải thiện cuộc sống và vì một nền nông nghiệp bền vững Tuy nhiên chương trình “Ba giảm ba tăng” vẫn chưa được mở rộng quy mô các Huyện cũng toàn Tỉnh Nguyên nhân lớn nhất vẫn là nhận thức của người nông dân chưa cao, sản xuất vẫn theo truyền thống, áp dụng chưa đúng kĩ thuật được truyền đạt Vì vậy, đưa số giải pháp chủ yếu cho chương trình nhằm thúc đẩy, mở rộng quy mô và chất lượng chương trình, giúp nông dân cải thiện sống 4.3.1 Quy hoạch đất đai Căn vào điều kiện sinh thái thích hợp, khả tiêu thụ, điều kiện sở hạ tầng, trạng sản xuất, quỹ đất có khả phát triển trồng lúa tỉnh, cần sớm quy hoạch, tiến hành dồn điền đổi để tập trung vùng sản xuất lúa toàn tỉnh Bố trí diện tích áp dụng chương trình “Ba giảm ba tăng” đến năm 2015 toàn tỉnh 60.000ha Như vậy, diện tích trồng lúa áp dụng chương trình gấp lần so với năm 2007 Việc mở rộng diện tích “Ba giảm ba tăng” phản ánh xu phát triển việc áp dụng tiến kĩ thuật vào sản Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 90 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C xuất, kèm theo giống lúa có hiệu cao chiếm diện tích lớn Việc bố trí cấu vậy, mặt đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác phát huy mạnh địa phương 4.3.2 Giải pháp kỹ thuật Tổ chức hoàn thiện mạng lưới chuyển giao tiến kỹ thuật người cán người dân, nhằm phát triển nghề trồng lúa cách vững chắc, từ không ngừng nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Thực biện pháp trồng lúa đồng bộ, quy trình kỹ thuật giới thiệu, tập huấn từ tiến hành dự án, thực phòng trừ sâu bệnh tổng hợp Đối với diện tích vườn tạp cần tiến hành cải tạo bước, trồng thay loại trồng thường, có hiệu thấp sang trồng loại hoa có hiệu cao Quy hoạch thành vùng trồng lúa áp dụng “Ba giảm ba tăng” với cấu giống lúa phong phú chủng loại cho suất cao Áp dụng biện pháp tưới nước, bón phân phun thuốc trừ sâu quy trình, liều lượng đảm bảo tăng chất lượng sản phẩm lúa, tránh tổn hại đến sức khỏe người, bảo vệ môi trường sinh thái 4.3.3 Giải pháp giống Để nâng cao suất chất lượng sản xuất lúa hộ nông dân trong thời gian tới Sở NN PTNT, Công ty giống trồng, Chi cục BVTV cần trọng đến việc chọn lọc giống đưa vào sản xuất Các chủng loại lúa trồng địa bàn xã có suất cao, chất lượng tốt có số giống chưa đem lại hiệu kinh tế cao Ngoài việc bố trí cấu giống lúa phù hợp, thay giống lúa cũ giống lúa có hiệu kinh tế cao cần phải có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm lúa cao để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị hiếu khách hàng Mặt khác, cần phải có biện pháp cứng rắn nghiêm túc người trực tiếp cung cấp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 91 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C loại giống lúa cho nông dân Làm tốt vấn đề đem đến cho người dân giống lúa tốt, có chất lượng cho suất cao từ nâng cao lòng tin người dân, tích cực tham gia sản xuất Từ việc áp dụng “Ba giảm ba tăng” ngày nâng cao mang tính bền vững 4.3.4 Giải pháp nguồn vốn Đầu tư áp dụng tiến khoa học kĩ thuật đòi hỏi lượng vốn tương đối lớn Hiện nay, tất nhóm hộ có nhu cầu vốn nhằm mở rộng phát triển theo chiều sâu Các sách ưu đãi nhà nước vốn vay cho hộ nông dân thuận lợi Tuy nhiên lượng vốn vay thường thời gian vay ngắn chưa thực phù hợp với trình đầu tư áp dụng tiến kĩ thuật Để giải vấn đề trước hết hộ cần tạo thêm nguồn vốn tự có cách phát triển chủng loại lúa, trồng xen ngắn ngày, phát triển ngành nghề phụ với phương trâm “lấy ngắn nuôi dài” Cung cấp lượng vốn lớn cho hộ với thời gian cho vay dài để họ yên tâm đầu tư sản xuất Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc thu hồi vốn cần khuyến khích hộ lập đề án phát triển, khuyến khích cho vay thông qua tổ chức trung gian hội nông dân, hội phụ nữ Ngoài cần đơn giản hoá thủ tục cho vay nhằm tạo điều kiện cho việc vay vốn dễ dàng, tạo điều kiện phát huy tính động nguồn vốn đảm bảo thúc đẩy sản xuất phát triển 4.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ Khi áp dụng “Ba giảm ba tăng” làm tăng suất, sản lượng lúa, nhiên có thực tế nay, hầu hết sản phẩm lúa hộ nông dân tiêu thụ thị trường tỉnh, chưa mở rộng thị trường khác xa Mặt khác, nhu cầu thị trường gạo chất lượng ngày nhiều cung ứng chủ yếu thị trường gạo tự tràn vào từ bên Chính vậy, với việc đưa tiến kỹ thuật tiên tiến vào áp dụng dự án cần phải tìm thị trường đầu để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân cách ổn định, bền vững Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 92 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C Tập trung đầu tư sản xuất giống gạo mạnh để có sản phẩm lúa có chất lượng phục vụ cho tiêu dùng hướng tới xuất Khuyến khích thành phần kinh tế, nông hộ trang bị vận chuyển nhằm chủ động khâu tiêu thụ, đồng thời lâu dài cần hình thành hợp tác xã sản xuất tiêu thụ lúa dựa nhu cầu nguyện vọng hộ Tóm lại, để phát triển mở rộng “Ba giảm ba tăng” không đơn hay trọng vào giải pháp mà cần phải tiến hành thực đồng loạt giải pháp nêu Để thực tốt giải pháp cần có cố gắng từ nhiều cấp, ngành, đặc biệt phía hộ nông dân Nhưng để người nông dân sử dụng hiệu nguồn vốn vai trò công tác khuyến nông quan trọng, qua công tá c khuyến nông họ nắm bắt kỹ thuật biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, chủ động lập đề án phát triển, bố trí hệ thống trồng hợp lý có hiệu cao Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 93 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chương trình “Ba giảm ba tăng” được Sở NN&PTNT Tỉnh Bắc Giang phối hợp với Viện BVTV - Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện lúa quốc tế ( IRRI) triển khai nhằm đạt tới mục tiêu hỗ trợ người dân trồng lúa thực tiếp cận với nông nghiệp an toàn, giúp người dân thay đổi nhận thức từ quy trình sản xuất lạc hậu sang một quy trình mới khắt khe hơn, tiến bộ hơn, thay đổi từ một nền sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất theo hướng hàng hoá chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng cao thu nhập hộ Qua việc đánh giá các tác động của chương trình “Ba giảm ba tăng” có thể rút một số kết luận sau: Trong thời gian vừa qua, hỗ trợ chương trình, nông dân Bắc Giang nói chung, nông dân trồng lúa nói riêng trang bị kiến thức quản lị dịch hại và dinh dưỡng lúa, giúp người dân thay đổi nhận thức từ sản xuất theo thói quen truyền thống sang vận dụng kỹ thuật tiến sản xuất Qua chương trình, nông dân trồng lúa nhận thức rõ hiệu quả mà chương trình mang lại, không chỉ giảm giống, giảm phân đạm, giảm thuốc trừ sâu mà còn nâng cao sản lượng, chất lượng và hiệu quả kinh tế giúp nâng cao thu nhập cho hộ trồng lúa Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân đã áp dụng các biện pháp canh tác khác tuý thuộc vào sự hiểu biết của họ và điều kiện sinh thái của vùng Nhìn chung, các hộ nông dân địa bàn Tỉnh Bắc Giang nói chung và các hộ nông dân địa bàn hai Huyện Yên Thế, Huyện Lạng Giang nói riêng có nhận thức và ứng xử khác Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 94 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C đối với chương trình “Ba giảm ba tăng” Đa số nông dân nhận thấy hiệu quả mà chương trình mang lại Các hộ nông dân tham gia chương trình “Ba giảm ba tăng” về gieo cấy, kĩ thuật chăm sóc lúa theo cách bền vững so với hộ nông dân không tham gia chương trình Điều này đã dẫn tới những khác biệt đáng kể về đầu vào được sử dụng, suất và thu nhập mang lại từ sản xuất lúa áp dụng chương trình Thông qua chương trình thì nông dân đã thay đổi nhận thức của họ về dịch hại, về gieo sạ, về thuốc BVTV và trở thành người có quyết định hợp lí đồng ruộng Chương trình “Ba giảm ba tăng” đã thật sự mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cả những hộ tham gia chương trình và những hộ không tham gia chương trình Những nông dân tham gia chương trình, họ cũng là một nguồn lực quan trọng cộng đồng bởi vì họ có giúp cho các nông dân khác hiểu được các nguyên tắc bản của “Ba giảm ba tăng” theo hướng bền vững Qua năm áp dụng chương trình (2007 – 2009), từ chỗ chỉ có mô hình vụ mùa năm 2007 tại Huyện Lạng Giang và Việt Yên thì đến năm 2008 có 48 mô hình và năm 2009 là 26 mô hình Từ chỗ diện tích áp dụng “Ba giảm ba tăng” chỉ có 15ha năm 2007 thì đến năm 2008 đã có 1.500ha có áp dụng chương trình và đến năm 2009 diện tích áp dụng “Ba giảm ba tăng” là 10.000ha Khi áp dụng chương trình thì lượng giống, phân đạm, thuốc BVTV giảm một cách đáng kể Năm 2008 chi phí giống giảm 31,8 kg/ha, lượng phân đạm cũng giảm 14,4kg/ha, thuốc BVTV giảm 1,75 lần/vụ So với năm 2008 thì năm 2009 lượng giống giảm không đáng kê, nhiên thì lượng phân đạm đã giảm rất nhiều từ 14,4kg/ha năm 2008 xuống tới giảm 42,8kg/ha năm 2009 Điều đó chứng tỏ rằng chương trình được áp dụng, nông dân đã tận dụng được tối đa các yếu tố đầu vào mà suất, sản lượng đạt được cao rất nhiều so với trồng lúa theo cách truyền thống Chương trình “Ba giảm ba tăng” mạng lại nhiều lợi ích cho người nông dân, góp phần bảo vệ môi trường sức khỏe người Tuy nhiên, độ o phủ chương trình hạn chế nguồn kinh phí đầu tư ít, mà chương trình “ giảm tăng” số tồn như: Chưa tập huấn nhiều nông dân, kiểm tra sản phẩm chưa quan tâm mức, khâu kĩ thuật còn được thực hiện một cách khái Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 95 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C quát, chưa có nhiều mô hình điểm để nông dân có thể tham khảo, và học hỏi Chưa có hẳn một gói kinh phí để hỗ trợ chương trình được mở rộng với nhiều giống lúa mới, nhiều kĩ thuật phương thức canh tác cải tiến mới, nhiều ứng dụng mới để có thể hạn chế được thuốc BVTV hay tăng khả chống chịu.v v Một số nông dân chưa nhận thức lợi ích chương trình nên bảo thủ không học hỏi áp dụng mô hình Để khắc phục tồn này, đưa số kiến nghị đối với chính sách nhằm tăng cường mở rộng mô hình “Ba giảm ba tăng” quy mô toàn tỉnh Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 96 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C 5.2 KIẾN NGHỊ Nhằm mục đích tăng cường mở rộng chương trình “Ba giảm ba tăng” và phát triển chương trình một cách bền vững, chúng đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Sở NN &PTNT tỉnh Bắc Giang Cùng với huyện trọng điểm, tiến hành việc quy hoạch, xác lập vùng trồng lúa chất lượng cao, vùng trồng rau, màu, vùng chăn nuôi thủy sản công bố rộng rãi cho người dân địa phương - nông dân rõ để tạo đồng thuận, tham gia cao theo mô hình liên kết sản xuất Đặc biệt trình này, đề tỉnh quan tâm đến hai việc: thứ có kế hoạch mời gọi doanh nghiệp - kể doanh nghiệp tư nhân tham gia từ đầu đầu tư vốn, kỹ thuật gắn sản xuất với thông tín giá cả, thị trường, tiêu thụ sản phẩm theo mô hình liên kết nhà; thứ hai nên có sách ban đầu nhằm tạo bước đệm, vừa giảm bớt rủi ro vừa có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nông dân nhanh chóng hình thành vùng chuyên canh liên kết sản xuất theo quy hoạch - có quy hoạch mà sách đòn bẩy quy hoạch vừa qua Tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật đề tài nâng cao chất lượng lúa giống, chăn nuôi gia cầm, thủy sản, áp dụng mạnh tiêu chuẩn Glo3 lGAP vùng sản xuất lúa chất lượng cao nhằm đảm bảo thương hiệu gạo, tiêu cuẩn VietGap cho vùng sản lúa; đề nghị tiếp tục có chế đầu tư kinh phí hỗ trợ tổ sản xuất lúa giống vụ Hè Thu 2009 Đông Xuân 2009 – 2010, nhằm đẩy nhanh việc sản xuất lúa giống, đảm bảo giống cho diện tích tỉnh năm 2010 tảng cho năm sau Tiếp tục đẩy mạnh nữa việc áp dụng các tiến bố kĩ thuật sản xuất lúa nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng Sở NN PTNT cần phối hợp chặt chẽ nữa với Chi Cục BVTV, Chi Cục KN - KN, Công ty giống trồng, các doanh nghiệp, Phòng Nông Nghiệp các Huyện, Trạm BVTV… việc triển khai và nhân rộng mô hình Cần có nhiều sự hỗ trợ về giống, về vốn, về kĩ thuật… từ ngân sách của Tỉnh để phát triển trồng lúa nói riêng và phát triển nông nghiệp Bắc Giang nói chung, thực hiện tốt mục tiêu ĐH Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XI đề Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 97 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C 5.2.2 Đối với hộ nông dân Nông dân cần tích cực tìm hiểu qua tài liệu, tham gia buổi thảo luận, học hỏi từ người xung quanh quy trình áp dụng chương trình “ giảm tăng” nhằm thay đổi nhận thức từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hoá với khối lượng lớn, áp dụng kỹ thuật tiến bộ, tạo sản phẩm đáp ứng thị trường Cán chương trình, cán địa phương nhân dân tích cực việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cách quảng cáo quảng cáo chương trình ti vi, báo chí, tham gia buổi trình diễn mẫu, các hội thảo khoa học, tham gia các lớp tập huấn nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ và nâng cao khả áp dụng cho hộ nông dân Khâu kiểm tra sản phẩm đặc biệt kiểm tra dư lượng thuốc BVTV phải chặt chẽ, tăng tần suất kiểm tra, thường xuyên giám sát việc thực quy trình sản xuất không giai đoạn đầu mà vụ sản xuất lúa Trong trình kiểm tra, hộ gia đình không đạt yêu cầu cần nhắc nhở đúng với quy trình tránh làm ảnh hưởng tới các giai đoạn phát triển vế sau của lúa Hội Nông dân, Hội Phụ nữ giúp nông dân vay vốn đầu tư sản xuất Hội Nông dân phối hợp với Trạm Khuyến nông, Trạm BVTV mở lớp tập huấn trực tiếp đồng ruộng cho nông dân có nhu cầu Kinh phí nhân dân đóng góp Lớp học nhằm trang bị nhận thức để nông dân sản xuất đa dạng sản phẩm an toàn phục vụ cho sinh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường 4.2.3 Đối với cộng đồng Thông qua lực lượng tập huấn, nông dân không tập huấn có hội tiếp cận kỹ thuật tiến “Ba giảm ba tăng” sản xuất lúa Chương trình nên cung cấp nhiều tài liệu cho nông dân tập huấn nông dân chưa tập huấn có tinh thần học hỏi để họ nắm vững quy trình áp dụng kĩ thuật tiến bộ “3 giảm tăng” Từ đó, họ truyền đạt kiến thức mà họ thu nhận cho người khác Tài liệu nên cụ thể, rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu để tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu cách hiệu Ngoài ra, chương trình nên tăng cường thời lượng tuyên truyền đài truyền tỉnh để mô hình ngày nhân rộng Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 98 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê Bắc Giang năm 2008 Báo cáo tổng kết thực chương trình “Ba giảm ba tăng” huyện Yên Thế từ năm 2007 – 2009 Báo cáo tổng kết thực chương trình “Ba giảm ba tăng” huyện Lạng Giang từ năm 2007 – 2009 Báo cáo tổng kết thực chương trình “Ba giảm ba tăng”tỉnh Bắc Giang từ năm 2007 - 2009 Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2002), Đánh giá kinh tế – xã hội của quản lí dịch hại sản xuất lúa ở Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2007), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Công Chức, Nguyễn Mậu Dũng, Vũ Chi Mai (2006), Đánh giá tác động dự án thức đẩy sản xuất khoai tây Việt Nam – VGPPP, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Thanh Loan (2007), Tác động kiến thức chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đến nông dân trồng rau xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Thị Nhài (2007), Tác động kinh tế chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) hộ nông dân trồng rau xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 11 Hồ Thị Linh (2008), Phân tích hiệu lúa cao sản phường Vĩnh Hiệp – Thành phố Rạch Giá-Tỉnh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ 12 Vi Thị Minh (2008), Tác động từ chương trình xây dựng mô hình sản xuất vải thiều an toàn đến nhận thức người dân trồng vải xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 99 Khoa Kinh tế Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C 13 Vũ Thị Oanh (2004), Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang (2006), Đánh giá dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Nhâm (2006), Đánh giá tác động dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 100 Khoa Kinh tế Phát triển nông [...]... hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân trước và sau khi áp dụng chương trình Ba giảm ba tăng”; (3) Đánh giá tác động của chương trình Ba giảm ba tăng” tới hiệu quả sản suất lúa của hộ nông dân; (4) Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân và khuyến khích mở rộng chương trình 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào 2 nhóm chính: (1) Nhóm hộ. .. Đánh giá tác động của chương trình Ba giảm ba tăng” tới hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Bắc Giang; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân và triển khai mở rộng chương trình Ba giảm ba tăng” trên địa bàn toàn tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn liên quan tới đề tài nghiên cứu; (2) Đánh giá thực trạng hiệu. .. hiện nay ra sao? (2) Chương trình Ba giảm ba tăng” tác động như thế nào đến hiệu quả trồng lúa của hộ nông dân tại tỉnh Bắc Giang? Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội thôn 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông Khóa luận tốt nghiệp đại học Lương Quang Tuyên Kinh tế 51C (3) Giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và mở rộng chương trình Ba giảm ba tăng” trên địa bàn tỉnh Bắc Giang? 1.2 MỤC TIÊU... khích ba con cùng tham gia ứng dụng phương thức cánh tác tiến bộ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu và sức khoẻ của người tiêu dùng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác động của chương trình Ba giảm ba tăng” đến hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Bắc Giang để trả lời câu hỏi: (1) Thực trạng chương trình Ba giảm ba tăng” ở Bắc Giang. .. những giống lúa mới, lúa lai cho năng suất cao; các chương trình sản xuất lúa IPM, ICM; đã giúp cho năng suất lúa ở tỉnh Bắc Giang luôn tăng cao và ổn định trong một vài năm gần đây, đảm bảo được an ninh lương thực của tỉnh Thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của Chương trình sản xuất lúa Ba giảm ba tăng” Chương trình sản xuất lúa Ba giảm ba tăng” là tên gọi của Chương trình Quản lý tổng hợp dinh... dụng chương 81 trình Ba giảm ba tăng” trong sản xuất lúa Ba ng 4.25 Đánh giá của nông dân về mức độ sử dụng thuốc BVTV hiện tại 82 DANH MỤC HỘP SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Hộp 4.1 Nhận xét về năng suất của hộ nông dân 63 Hộp 4.2 Ý kiến tham gia tập huấn 69 Hộp 4.3 Ý kiến về thông tin của chương trình Ba giảm ba tăng” 79 Hộp 4.4 Ý kiến của nông dân về năng suất, sản lượng lúa 80 Hộp 4.5... dựng chương trình Ba giảm ba tăng” áp dụng cho canh tác lúa Vậy trước hết phải hiểu Ba giảm ba tăng” là gì? Ba giảm trong sản xuất lúa tức là phải: (i) Giảm lượng giống gieo sạ; (ii) Giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh; (iii) Giảm lượng phân đạm Như vậy, một câu hỏi đặt ra là tại sao phải giảm 3 yếu tố này? Khi giảm như vậy thì năng suất có giảm không? Hiện nay theo tập quán sản xuất của bà con nông dân. .. vẫn chưa giúp nông dân trồng lúa hoàn thiện kỹ năng trong canh tác của họ Và giải pháp tốt nhất hiện nay được Cục BVTV đang triển khai chương trình “Quản lý dinh dưỡng và dịch hại tổng hợp” nay được gọi là Ba giảm ba tăng” Chương trình Ba giảm ba tăng” như 1 nhà khoa học ở Viện lúa quốc gia đã nói trong dịp tổng kết chương trình ở huyện Lạng Giang Ba giảm ba tăng” là kết quả của những thành... đáng kể Các kết quả nghiên cứu tác động của Dự án phần nào nói lên được hiệu quả sản xuất Và trong khuôn khổ nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung hệ thống hoá lại cơ sở lý luận về đánh giá khi kết thúc dự án hay còn gọi là đánh giá tác động của dự án Đánh giá toàn diện được định nghĩa là một đánh giá bao gồm việc quan sát, đánh giá quá trình, đánh giá chi phí - lợi ích, và đánh giá tác động Có nhiều... nhóm hộ Ba ng 4.20 Kiến nghị của nông dân đối với chương trình Ba giảm ba tăng” 76 Ba ng 4.21 Mong muốn được tham gia vào chương trình Ba giảm ba tăng” của nông 77 dân và các lí do nông dân muốn tham gia vào chương trình phân theo Huyện Ba ng 4.22 Các lí do nông dân không muốn tham gia chương trình 78 Ba ng 4.23 Phản ứng của nông dân khi thấy láng giềng áp dụng chương

Ngày đăng: 01/05/2016, 08:21

Mục lục

  • Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan