ĐỀ tài các dạng bài tập về axit nitric

88 622 0
ĐỀ tài các dạng bài tập về axit nitric

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Chúng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài này: Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Châu Thành, với hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình chuyên môn phương pháp động viên, khích lệ thầy giúp hoàn thành tốt đề tài Các thầy cô khoa Sinh – Hóa, người có ý kiến đóng góp thiết thực cho đề tài hoàn thiện Các thầy cô giáo tập thể lớp 11A1 lớp 11A3 trường THPT Mường Bi – Tân Lạc – Hòa Bình tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành thực nghiệm sư phạm để có nhìn khách quan khả ứng dụng đề tài Các phòng, ban đặc biệt phòng đào tạo, ban chủ nhiệm khoa Sinh – Hóa, phòng thư viện tạo điều kiện thuận lợi định để hoàn thành tốt đề tài Sơn La, tháng năm 2013 Nhóm đề tài Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: SINH - HÓA THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Hệ thống tập phần axit nitric chương trình hóa học trung học phổ thông - Sinh viên thực hiện: 1) Nguyễn Thị Hiền 2) Nguyễn Thị Phương Thảo 3) Nguyễn Thị Trang - Lớp: K50 ĐHSP Sinh – Hóa Khoa Sinh – Hóa Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Nguyễn Châu Thành Mục tiêu đề tài - Áp dụng phương pháp giải tập hoá học trình giải tập axit nitric - Đưa dạng tập axit nitric thường gặp chương trình hoá học phổ thông - Giúp học sinh nắm vững vận dụng linh hoạt sáng tạo lý thuyết để giải toán axit nitric - Bản thân có hội nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng dạng tập vào công tác giảng dạy sau Tính sáng tạo - Đưa hệ thống tập axit nitric dựa vào tính chất hóa học - Sử dụng nhiều phương pháp giải tập hóa học trình giải tập Kết nghiên cứu - Hệ thống tập phần axit nitric chương trình hóa học trung học phổ thông Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài - Đề tài hoàn thành sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh trường trung học phổ thông - Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành hóa học giáo viên hóa học trường phổ thông Ngày 12 tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm Nguyễn Thị Hiền Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xác nhận khoa Ngày…… tháng … năm 2013 Người hướng dẫn Nguyễn Châu Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: SINH – HÓA THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Thị Hiền Sinh ngày: 14 tháng năm 1991 Nơi sinh: Yên Thủy – Hòa Bình Lớp: K50 ĐHSP Sinh – Hóa Khóa: 2009 – 2013 Khoa: Sinh – Hóa Địa liên hệ: Nguyễn Thị Hiền – Khu – Thị trấn Hàng Trạm – huyện Yên Thủy – tỉnh Hòa Bình Điện thoại: 0977 395 355 Email: onlylove.kd@gmail.com.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: ĐHSP Sinh – Hóa Khoa: Sinh – Hóa Kết xếp loại học tập: Trung bình * Năm thứ 2: Ngành học: ĐHSP Sinh – Hóa Khoa: Sinh – Hóa Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt giải ba kì thi Olympic tin học không chuyên khoa Toán – Lý Tin tổ chức, năm học 2010 – 2011 * Năm thứ 3: Ngành học: ĐHSP Sinh – Hóa Khoa: Sinh – Hóa Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Được cấp Khoa – Liên chi khen thưởng đạt thành tích cao hoạt động đoàn phong trào thiếu niên, năm học 2011 – 2012 Đạt giải ba kì thi Olympic tin học không chuyên khoa Toán – Lý Tin tổ chức, theo định số 19/QĐ – KTLT, năm học 2011 – 2012 * Năm thứ 4: Ngành học: ĐHSP Sinh – Hóa Khoa: Sinh – Hóa Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Đạt học bổng xuất sắc học kì I, năm học 2012 – 2013 Đạt giải ba kì thi nghiệp vụ sư phạm cấp khoa môn hóa (nội dung cá nhân); giành giải kì thi nghiệp vụ sư phạm cấp khoa (nội dung tập thể), năm học 2012 – 2013 Được Hội sinh viên khen thưởng “đạt thành tích cao học tập công tác Hội năm học 2011 – 2012”, theo định số 18 – QĐKT/HSV, năm học 2012 – 2013 Ngày 12 tháng năm 2013 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Thị Hiền PHẦN 1: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập phát triển giới đặt lên vai giáo dục quốc gia trọng trách đào tạo người có phẩm chất, lực cao khả hội nhập với xu thời đại Đứng trước trọng trách quan trọng đó, mục tiêu giáo dục quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy học tập tất cấp học Để định hướng xây dựng mục tiêu giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục thời kỳ đổi đất nước, nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai, khoá VIII khẳng định “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo…” yêu cầu “Rà soát đổi sách giáo khoa, loại bỏ nội dung không cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức bản, cập nhật tiến khoa học công nghệ…” Nhằm rèn luyện phát triển tư duy, sáng tạo học sinh, thực tốt mục tiêu giáo dục mà Giáo dục Đào tạo đề ra, Việt Nam tiến hành đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa cấp, đồng thời tiến hành đổi nâng cao chất lượng, phương pháp dạy học tất môn, có môn Hoá học Hoá học môn khoa học lý thuyết thực nghiệm Hoá học không cung cấp cho học sinh kiến thức bản, đại mà giúp phát triển lực tư sáng tạo khả vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn sống giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên sở khoa học, từ dần hình thành cho học sinh giới quan vật biện chứng Để học sinh có phương pháp học tập tốt, đạt hiệu cao, hình thành học sinh hứng thú, say mê hoá học vấn đề quan trọng Đặc biệt thay đổi sách giáo khoa với nội dung gây nhiều khó khăn cho học sinh trình chọn phương pháp học tập phù hợp Để học tốt môn hoá học, không đơn giản việc nắm vững lý thuyết mà phải biết áp dụng kiến thức vào tập cụ thể, có hiệu vận dụng chúng vào thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu tập axit nitric Axit nitric có vai trò quan trọng đời sống, sản xuất công nghiệp Đây nội dung kiến thức khó học sinh trung học phổ thông Bài tập axit nitric gần nội dung thiếu đề thi học sinh giỏi, thi đại học cao đẳng Thực tế, trường trung học phổ thông, trình giảng dạy, giáo viên chưa khai thác cách triệt để tập axit nitric dẫn đến khả hệ thống hóa tập học sinh chưa cao Trong trình sưu tầm nghiên cứu tài liệu tham khảo, nhận thấy tập phần axit nitric nói chung có nhiều tài liệu nhiều tác giả đề cập tới Tuy nhiên, kiến thức phần phong phú, phạm vi đề tài, muốn sâu, nghiên cứu, hệ thống hóa dạng tập Với mong muốn tiếp thu, tích luỹ kinh nghiệm cho trình học tập giảng dạy sau này, đồng thời góp phần giúp học sinh học tập tốt nội dung hoá học đặc biệt nội dung phần axit nitric, mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài “Hệ thống tập phần axit nitric chương trình hoá học trung học phổ thông” II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Các tập axit nitric chiếm số lượng đáng kể sách tập Trong trình sưu tầm nghiên cứu tài liệu tham khảo, nhận thấy tập phần axit nitric nói chung có nhiều tài liệu nhiều tác giả đề cập tới Tuy nhiên, kiến thức phần phong phú, mặt khác, loại sách lại trình bày khác Trong trường Đại học Tây Bắc, chưa có sinh viên làm đề tài nghiên cứu vấn đề Do mạnh dạn nghiên cứu theo hướng riêng III MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI III.1 Mục tiêu của đề tài - Áp dụng phương pháp giải tập hoá học trình giải tập axit nitric - Đưa dạng tập axit nitric thường gặp chương trình hoá học phổ thông - Giúp học sinh nắm vững vận dụng linh hoạt sáng tạo lý thuyết để giải toán axit nitric - Bản thân có hội nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng dạng tập vào công tác giảng dạy sau III.2 Nhiệm vụ của đề tài -Nghiên cứu nội dung “axit nitric trung học phổ thông”, đồng thời tìm dạng tập điển hình thường gặp đề tuyển sinh đại học cao đẳng - Áp dụng phương pháp giải tập hoá học: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo, định luật thành phần không đổi, tăng giảm khối lượng, giá trị trung bình, quy đổi, ghép ẩn, sử dụng phương trình ion – electron, biện luận - Sưu tầm số lượng tập có chất lượng bao gồm tập trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu tính khả thi đề tài IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Các dạng tập axit nitric chương trình hóa học phổ thông - Giáo viên môn hóa học học sinh trường THPT Mường Bi – Xã Phong Phú – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hòa Bình V GIẢ THIẾT KHOA HỌC Axit nitric nội dung quan trọng chương trình hoá học phổ thông, học sinh nắm vững kiến thức phần chắn dễ dàng cho nội dung sau Vì vậy, biết hệ thống hoá tập có phương pháp hướng dẫn phù hợp chắn nâng cao hiệu trình dạy học trường phổ thông VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phần hóa học vô cơ, đặc biệt phần axit nitric tài liệu liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài VI.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu chất lượng học tập học sinh thông qua việc quan sát cách học tập dự tiết học học sinh VI.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Lựa chọn đối tượng phạm vi để tiến hành thực nghiệm sư phạm - Sử dụng phương pháp thực nghiệm có đối chứng để kiểm tra tính khả thi đề tài VI.4 Phương pháp xử lý thống kê toán học - Từ kết thực nghiệm thu thống kê thành bảng sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, nhận xét mặt định lí kết nghiên cứu VII CẤU TRÚC CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu đề tài Phần 3: Kết luận kiến nghị VIII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài hoàn thành sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh trường phổ thông - Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành hóa học giáo viên hóa học trường phổ thông PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT I TỔNG QUAN VỀ AXIT NITRIC Axit nitric hợp chất hóa học có công thức phân tử (HNO3) Trong tự nhiên, axit nitric có mưa giông kèm sấm chớp Axit nitric axit độc ăn mòn Dung dịch axit nitric có nồng độ 86% gọi axit nitric bốc khói Người ta chia axit nitric bốc khói thành loại: axit nitric bốc khói trắng axit nitric bốc khói đỏ I.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ Axit nitric khan, tinh khiết (100%) chất lỏng có tỷ trọng khoảng 1,52g/cm3, tos = 86°C, hóa rắn - 41°C, tạo thành tinh thể trắng Axit nitric tinh khiết không màu, bền, dễ bị phân hủy nhiệt ánh sáng theo phương trình: Ánh sáng → 2H2O + 4NO2↑ + O2↑ 4HNO3  72-83°C Khí nitơ đioxit (NO2) sinh có màu vàng nâu, hòa tan axit nitric tạo cho dung dịch axit nitric có màu vàng, đỏ nhiệt độ cao Bản thân axit nitric tinh khiết tự ion hóa sau: 2HNO3 € NO2+ + NO3- + H2O Bảo quản axit nitric nhiệt độ 0°C bình có màu tối để tránh bị phân hủy Axit nitric tan vô hạn nước Nó tạo nên với nước hỗn hợp đồng sôi chứa 69,2% axit sôi 121,8oC áp suất thường I.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC I.2.1 Đặc điểm cấu tạo Công thức phân tử: HNO3 (M= 63) Công thức cấu tạo: O H O N O 10 Đáp số: Kim loại M đồng (Cu) Bài Nung m gam Fe không khí, thu 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO 3dư, thu dung dịch B 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO NO (đktc) có tỉ khối so với He 10,167 Tính m Đáp số: m = 78,4 gam Bài Hỗn hợp A gồm kim loại M, Ag2O, FeCO3, Al2O3 a) Hòa tan 32 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 17 Xác định kim loại M b) Hòa tan 87,4 gam hỗn hợp A dung dịch HNO loãng,vừa đủ thu dung dịch B 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, CO Cho hỗn hợp khí hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) dư thu 30 gam kết tủa Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B thu 28,7 gam kết tủa Tính khối lượng chất hỗn hợp A c) Cho 25,2 gam Mg vào dung dịch B, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam hỗn hợp kim loại Tính m Đáp án: a) Kim loại M Cu b) mCu = 19,2 gam; m Ag O = 23,2 gam; m FeCO = 34,8 gam; m Al2O3 = 10,2 gam c) m = 61,2 gam Bài Cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu V lít NO (đktc), khí NO sản phẩm khử Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Tính V m Đáp số: V = 1,792 lít m = 22,56 gam Bài Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp A gồm Al Mg dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, có khí hóa nâu không khí Khối lượng Y 74 5,18 gam Cho dung dịch NaOH dư vào X đun nóng, khí mùi khai thoát Tính phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu Đáp số: %mAl = 12,80% Bài Hòa tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp X gồm Al Zn vào 530 ml dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu dung dịch Y 2,464 lít hỗn hợp khí gồm N2O VÀ NO (đktc) có khối lượng 4,28 gam a) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X b) Tính thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng Đáp số: a) %mAl = 51,65% ; %mZn = 48,35% b) V HNO3 phản ứng = 0,43 lít Bài 10 Một phần hỗn hợp gồn hai kim loại Fe Zn, chia làm hai phần Phần 1: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO đặc nguội thu 13,44 lít khí màu nâu đỏ dung dịch A Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO loãng thu 8,96 lít khí không màu hóa nâu không khí a) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 2M cần để hòa tan hết phần c) Thêm 400 ml dung dịch NaOH vào dung dịch A thu 19,8 gam kết tủa Tính nồng độ mol/lít dung dịch NaOH Các thể tích khí đo đktc Đáp án: a) mFe = 22,4 gam; mZn = 39 gam b) V HNO3 = 0,8 lít c) CM NaOH = 2M Bài 11 Hoàn phương trình hoá học sau a) b) c) d) e) f) Ag + HNO3  → A + N2O + H2O S + HNO3  → B + NO2 + C CaCO3 + HNO3  → D + E + H2O Fe2O3 + HNO3  → F + G Fe3O4 + HNO3  → H + NO + H2O Ba(OH)2 + HNO3  → K + H2 O Đáp án: A : AgNO3 ; B : H2SO4 ; C, E, G : H2O; D : Ca(NO3)2 ; F : Fe(NO3)3 ; H : Fe(NO3)3 ; K : Ba(NO3)2 75 Bài 12 Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp A gồm Cu CuO 1,5 lít dung dịch HNO3 1M thu 6,72 lít khí NO (đktc) dung dịch muối Cu(NO3)2 a) b) Xác định hàm lượng phần trăm theo khối lượng CuO hỗn hợp A Tính nồng độ mol muối Cu(NO 3)2 axit nitric dung dịch sau phản ứng, biết thể tích dung dịch không thay đổi Đáp số: a) %mCuO = 4,0% b) CM Cu(NO ) = 0,31M CM HNO3 sau phản ứng = 0,18M Bài 13 Để điều chế 5,000 axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng m amoniac Biết hao hụt amoniac trình sản xuất 3,8% Tính m Đáp số: m NH = 0,841 Đáp án phần trắc nghiệm: 10 11 B 12 D 13 D 14 A 15 C 16 D 17 B 18 C 19 C 20 A 21 D 22 D B B B C A A C A B C CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM I.1 Mục đích - Kiểm tra tính khả thi đề tài - Đánh giá nhận thức học sinh trung học phổ thông theo phương pháp đề - Thảm khảo ý kiếm giáo viên trường THPT - Rút kinh nghiệm đề hoàn tất đề tài 76 I.2 Phương pháp - Phương pháp thực nghiệm có đối chứng II Nội dung thực nghiệm Dạy học kiểm tra lớp: - Số tiết hướng dẫn lí thuyết tập: tiết/lớp - Nội dung hướng dẫn: Lý thuyết tập axit nitric có đề tài - Số tiết kiểm tra: tiết/lớp III Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 11A1 11A3 trường THPT Mường Bi + Lớp đối chứng: 11A3 + Lớp thực nghiệm: 11A1 - Thời gian: Từ 18/03/2013 đến 30/03/2013 - Địa điểm: Trường THPT Mường Bi, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình - Hình thức thực nghiệm: + Lớp 11A3 hướng dẫn làm tập axit nitric chưa đưa đề tài vào sử dụng + Lớp 11A1 hướng dẫn làm tập axit nitric sau đưa đề tài vào sử dụng - Hình thức kiểm tra: Cho học sinh lớp làm kiểm tra có nội dung kiến thức gần tương đương Một vào thời gian trước làm thực nghiệm sau làm thực nghiệm - Bảng thống kê số thông tin chung học sinh lớp làm thực nghiệm Lớp Sĩ số Dân 11A1 11A3 31 33 21 33 Giỏi Khá 0 4 Học lực Trung bình 27 29 IV.Kết thực nghiệm IV.1 Đánh giá chung tình hình học tập học sinh 77 Yếu Kém 0 0 Dựa vào tiết dạy lớp kết học tập học sinh hai lớp 11A 11A3 trường THPT Mường Bi có số nhận xét chung sau: + Học lực học sinh hai lớp gần tương đương nhau: Tỉ lệ học sinh + Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, nhiệt tình, hăng hái tham gia xây dựng + Đa số học sinh nhận thức vai trò quan trọng toán hóa học thường xuyên làm tập giao + Khi làm tập học sinh thường ý đến việc tìm phương pháp giải hợp lý Tuy nhiên việc định hướng phương pháp giải em gặp nhiều khó khăn giải tập, trí rơi vào bế tắc không giải + Qua thấy ý thức học tập, trình độ khả nhận thức học sinh lớp thực nghiệm tương đương IV.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm sau giảng dạy thực nghiệm, tiến hành cho học sinh lớp thực nghiệm làm kiểm tra tiết Qua phân loại thu kết sau: * Kết kiểm tra số Điểm 10 Lớp 11A1 Tần số Tần suất (%) 0 Lớp 11A3 Tần số Tần suất (%) 0 3,2 3,0 9,7 6,1 7 22,6 24,2 25,8 27,3 19,4 21,2 4 12,9 12,1 6,4 6,1 * Kết kiểm tra số 2: Điểm Lớp 11A1 Tần số Tần suất (%) 78 Lớp 11A3 Tần số Tần suất (%) 10 0 0 6,5 3,0 16,1 9,1 10 32,3 15,2 25,8 27,3 5 16,1 11 33,3 3,2 12,1 Căn vào kết thực nghiệm ta thấy kết làm kiểm tra lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng cụ thể: Ở kiểm tra số 1, điểm giỏi lớp đối chứng có học sinh chiếm 9,1% so với lớp thực nghiệm có học sinh chiếm 12,9% Số học sinh có điểm trung bình lớp 11A3 cao so với lớp 11A1 số học sinh điểm tương đương - Tuy nhiên kiểm tra số 2, lượng kiến thức kiểm tra tăng lên kết kiểm tra có thay đổi đáng kể Ở lớp thực nghiệm có học sinh đạt điểm chiếm 6,5% lớp đối chứng có học sinh chiếm 3,0% Số học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm học sinh chiếm 16,1% nhiều lớp đối chứng học sinh Tỉ lệ học sinh đạt điểm lớp đối chứng thấp lớp thực nghiệm học sinh (15,2% so với 32,3%) Đặc biệt lớp thực nghiệm số học sinh bị điểm có học sinh chiếm 3,2% lớp đối chứng nhiều học sinh (chiếm 12,1%) IV.3 Đánh giá định tính - Đã hướng dẫn học sinh hệ thống hóa lại dạng tập axit nitric, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Học sinh thể khả tranh luận kĩ trình giải toán, thể lực than - Tạo hứng thú học tập, tạo đông lực tích cực cho học sinh vươn lên Từ em học tập tốt có niềm say mê học hỏi, chủ động nghiên cứu kiến thức sâu sắc 79 80 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài thu số kết sau: - Hệ thống hóa số dạng tập phần axit nitric sở lí luận cho việc nghiên cứu đánh giá hiệu đề tài việc giải tập hóa học vô trường phổ thông Cụ thể: + Nghiên cứu lý thuyết tập axit nitric Từ phân loại dạng tập + Đưa số phương pháp thường sử dụng phổ thông giải tập trắc nghiệm tự luận Áp dụng với số cụ thể - Trên sở sưu tầm xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm phục vụ cho việc hướng dẫn học sinh tự phân loại, áp dụng phương pháp giải phù hợp cho dạng Rèn luyện kỹ giải tập tạo cho em hứng học tập hóa học - Đánh giá hiệu đề tài dựa sở số liệu thu sau trình thực nghiệm sư phạm II Kiến nghị Đề tài tài liệu tham khảo giúp người học nắm vững cách giải số dạng tập phần axit nitric chương trình hóa học phổ thông cách hiệu Tuy nhiên để sử dụng hiệu tài kiệu có số kiến nghị sau Đối với học sinh nghiên cứu tài liệu không nên xem trước lời giải, đáp án mà phải suy nghĩ kĩ để đưa lời giải sau so sánh, đối chiếu với tài liệu Khi sử dụng nên kết họp với tài liệu khác để có phương pháp trả lời tối ưu Trong trình học tập nghiên cứu, hướng dẫn giáo viên, người học cần nâng cao tính tự giác tích cực trình lĩnh hội tri thức, kĩ kĩ xảo để nâng cao chất lượng học tập, dần hoàn thiện tư hóa học 81 PHỤ LỤC Bài kiểm tra số (Thời gian 45 phút) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: (0,5 điểm) Trong phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Tổng hệ số cân phương trình A: 18 B: 20 C:24 D: 30 Câu 2: ( 0,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích 3:1 Xác định kim loại M A Cu B Ag C Mg D Al Câu 3: (0,5 điểm) Phản ứng số phản ứng viết đúng? → Fe(NO3)2 + 2H2SO4 + 4NO2↑ + H2O A FeS2 + 6HNO3 đ  B Fe3O4 + 8HNO3 đ  → 2Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2 + 4H2O → Fe(NO3)2 + H2S ↑ C FeS2 + 2HNO3 đ  → H2SO4+ 6NO2↑ + 3H2O D S + 6HNO3 đ  Câu 4: (0,5 điểm) Hợp chất nitơ không tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại A NO B NH4NO3 C N2O5 D NO2 Câu (0,5 điểm) Dung dịch HNO3 thể tính oxi hóa phản ứng với chất A MgCO3, FeO, Cu, FeS B Fe3O4, S, FeS, Al C Mg, Ba(OH)2, FeCO3, Ag D FeCO3, CuO, AlCl3, AgO Câu (0,5 điểm) Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO dư thu 0.4 mol sản phẩm khử chứa N nhất, sản phẩm là: A NH4NO3 II PHẦN TỰ LUẬN B N2O C NO D NO2 Câu ( điểm) Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu V lít (ở đktc) khí không màu thoát ra, hóa nâu không khí Tính giá trị V Câu (4 điểm) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Tính giá trị m ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu Câu Câu Câu Câu B A D C B C II PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: V = 2,016 lít Câu 8: m = 38,72 gam BÀI KIỂM TRA SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu (0,5 điểm) Cho hỗn hợp Fe Cu dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng dung dịch thu chứa chất A HNO3 B Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 C.Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Câu (0,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp NO2, NO có tỉ khối so với H2 19,8 Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,12 mol B 0,1 mol C 0,08 mol D 0,14 mol Câu (0,5 điểm) Cho 30,4 gam hỗn hợp X (Fe, Cu) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 8,96 lít NO (đktc) nhất.% khối lượng Fe Cu hỗn hợp X là: A 35% 65% B 72% 28% C 36,8% 63,2% D 33,3% 66,7% Câu (0,5 điểm) Khuấy lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng Chấm dứt phản ứng, thu dung dịch X khí NO lại kim loại Vậy dung dịch X chứa chất tan: A Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3, HNO3 D Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3 Câu (0,5 điểm) Đốt 8,4 gam bột Fe oxi thu 10,8 gam hỗn hợp A chứa Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe dư Hòa tan hết A dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít NO (đktc) sản phẩm khử Giá trị V là: A 2,24 lít B 1,12 lít C 5,6 lít D 3,36 lít Câu (0,5 điểm) Nung hỗn hợp A gồm: 0,1 mol Fe 0,15 mol Cu không khí thời gian thu m gam chất rắn B Cho B phản ứng với dung dịch HNO dư thu 0,1 mol NO Giá trị m là: A 15,2 B 15,75 II PHẦN TỰ LUẬN C 16,25 D 17,6 Câu (3 điểm) Hòa tan oxit Fe3O4 vào lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu 0,336 lít khí NxOy (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 32,67 gam muối khan Tìm công thức khí NxOy khối lượng Fe3O4 Câu (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp gồm Fe 3O4 FeS2 63 gam HNO3, thu 1,568 lít NO2 (đktc) Dung dịch thu cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khố lượng không đổi thu 9,76 gam chất rắn Tính nồng độ phần trăm dung dịch HNO3 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu Câu Câu Câu Câu C D C C B D II PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: Khí NxOy NO ; m Fe3O4 = 10,44 gam Câu 8: C% HNO3 = 46,2% TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An, Tuyển chọn phân loại dạng tập đề thi tuyển sinh đại học hoá học đại cương vô cơ, NXB ĐHSP Cao Thị Thiên An, 2009, Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi quốc gia môn hoá học, NXB ĐHQGHN Cao Thị Thiên An, 2007, Phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hoá học vô cơ, NXB ĐHQGHN Phạm Ngọc Bằng, 2010, 16 phương pháp kỹ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm môn hoá học, NXB ĐHSP Nguyễn Thạc Cát (Chủ biên) – Hoàng Minh Châu – Đỗ Tất Hiển – Nguyễn Quốc Tín, 2006, Từ điển hoá học phổ thông, NXB Giáo dục Cao Cự Giác, Bài tập lý thuyết thực nghiệm hoá học tập 1, 2006, NXB Giáo dục Cao Cự Giác, 2006, Tuyển tập giảng hoá học vô cơ, NXB ĐHQGHN Nguyễn Xuân Trường, Sử dụng tập dạy học trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2006 Nguyễn Thanh Khuyến, Phương pháp pháp giải toán hoá học vô cơ, NXB ĐHQGHN, 2004 10 Nguyễn Thanh Khuyến, Phương pháp giải toán hoá học vô cơ, 2004, NXB ĐHQGHN 11 Hoàng Nhâm, Hoá học vô tập 2, 2002, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên) – Lê Mậu Quyền (Chủ biên) – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hoá học 11, 2010, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Xuân Trường, Sử dụng tập trắc nghiệm dạy học trường phổ thông, 2006, NXB ĐHSP 14 Tuyển tập đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng môn Hoá học khối A, B từ năm 2007 đến 2012 [...]... HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN AXIT NITRIC (HNO3) A BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI DẠNG I BÀI TẬP VỀ TÍNH AXIT CỦA HNO3 I.1 Tác dụng với oxit bazơ Bài 1 Cho 3,2 gam một oxit sắt không có tính khử tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có dư Sau phản ứng thu được 9,68 gam một muối khan Tìm công thức oxit sắt đó Hướng dẫn giải Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy → xFe(NO3) FexOy + 2yHNO3  Theo phương trình: Theo đề bài: 1 mol... lẽ là axit nitro Axit này không bền, phân hủy thành NO và NO2 Khi NO2 tương tác với nước của dung dịch loãng tạo ra axit nitric và khí NO theo phản ứng thuận nghịch: 3NO2 + H2O € 2HNO3 + NO Khi nồng độ của axit tăng lên, cân bằng của phản ứng đó chuyển dịch về phía tạo thành NO2 Bởi vậy, sản phẩm chủ yếu của quá trình khử axit nitric loãng là khí NO và axit nitric đặc là khí NO2 * Lưu ý - Axit nitric. .. cực mạnh (do N và các nguyên tử O có độ âm điện lớn) Axit nitric là axit 1 nấc, trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn: HNO3 → H+ + NO3- HNO3 có tính axit mạnh do ion H+ gây ra - HNO3 có tính oxi hóa mạnh do ion NO3- gây ra trong môi trường H+ I.2.2.1 Tính axit Axit nitric là một axit mạnh, mang đầy đủ tính chất của 1 axit: I.2.2.1.1 Làm đổi màu chất chỉ thị màu Dung dịch axit nitric làm đổi màu... vô cơ: Axit nitric đặc oxi hóa ion Fe2+ đến ion Fe3+, còn bản thân axit được khử đến NO Khi có dư ion Fe2+, NO sẽ kết hợp với ion đó cho hợp chất có màu nâu và kém bền: 6FeSO4 + 3H2SO4 + 2HNO3  → 3Fe2(SO4)3 + 2NO↑ + 4H2O → [Fe(NO)]SO4 FeSO4 + NO  Dựa vào 2 phản ứng này, trong hóa học phân tích người ta cũng nhận ra axit nitric Axit nitric loãng không oxi hóa được HI đến I 2 Tuy nhiên, axit nitric. .. trinitratglixerol) phân hủy theo phản ứng: → 6N2↑ + 12CO2↑ + O2↑ + 10H2O C3H5(NO3)3  Axit nitric phản ứng với các protein để tạo thành các sản phẩm vàng nitro hóa Phản ứng này được gọi là phản ứng xanthoproteic Phản ứng này được thực hiện bằng cách thêm axit nitric vào protein, sau đó làm nóng hỗn hợp Nếu protein có chứa các axit amin thơm vòng, hỗn hợp này sẽ chuyển thành màu vàng Khi thêm amoniac lỏng... (Al) bị thụ động hóa trong axit nitric đặc nguội Điều này được giải thích như sau: khi cho các kim loại trên tác dụng với axit nitric đặc nguội, tạo một lớp oxit kim loại bảo vệ chúng không bị ôxi hóa I.2.2.2.2 Tác dụng với phi kim Axit nitric phản ứng với các nguyên tố không kim loại như C, P, As, S,… 12 Trong đó những nguyên tố này thường bị oxi hóa đến trạng thái oxi axit ứng với số oxi hóa cao... nguyên hỗn hợp các chất như ban đầu, ta chuyển thành hỗn hợp với số chất ít hơn (cũng của các nguyên tố đó), thường là hỗn hợp 2 chất, thậm chí là 1 chất duy nhất - Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các nguyên tử tương ứng: Thông thường ta gặp bài toán hỗn hợp nhiều chất nhưng về bản chất chỉ gồm 2 (hoặc 3) nguyên tố Do đó, có thể quy đổi thẳng hỗn hợp đầu về hỗn hợp chỉ gồm 2 (hoặc 3) chất là các nguyên tử... nhiều lĩnh vực: - Trong phòng thí nghiệm: axit nitric được dùng làm thuốc thử, tiến hành các thí nghiệm liên quan đến việc thử clorit Cho axit nitric tác dụng với mẫu thử, sau đó cho dung dịch bạc nitrat vào để tìm kết tủa trắng của bạc clorua - Trong nông nghiệp: sản xuất phân bón (phân đạm một lá, amoni nitrat) - Trong quân sự - an ninh quốc phòng: axit nitric được dùng để thay thế oxi trong kĩ thuật... (TNT,…), - Trong công nghiệp: axit nitric được sử dụng trong ngành luyện kim, tinh lọc vì nó phản ứng với phần lớn kim loại và trong các tổng hợp chất hữu cơ Khi kết hợp với axit clohyđric với tỉ lệ 1 : 3, nó tạo thành nước cường thủy (cường toan) có khả năng hòa tan vàng (Au) và bạch kim (Pt) 15 - Trong điện hóa học: axit nitric được sử dụng như một chất pha tạp hóa chất cho các chất bán dẫn hữu cơ, và... có thể chia ra một số bước như sau: Bước 1: Viết tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra Bước 2: Đổi các giả thiết không cơ bản sang giả thiết cơ bản Bước 3: Đặt ẩn số cho lượng các chất tham gia hoặc tạo thành trong phương trình, dựa vào tương quan giữa các ẩn đó trong các phương trình phản ứng đẻ lập ra các phương trình đại số, biểu thị các dữ kiện đã cho Bước 4: Giải phương trình hay hệ phương

Ngày đăng: 30/04/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan