Phát triển bền vững nông nghiệp ở khu vực tam giác phát triển

34 220 0
Phát triển bền vững nông nghiệp ở khu vực tam giác phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC “TAM GIÁC PHÁT TRIỂN” Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTE406(1/1-1415).7_LT Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, tháng năm 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Thanh An 1214410004 Phạm Thị Minh Hiền 1214410064 Nguyễn Thị Hà 1214410053 Trần Thị Thu Ngân 1214410136 Nguyễn Thị Vân 1214410221 Mai Diệu Linh 1214410101 Nguyễn Thị Thu Trang 1214410205 Cao Thị Yến 1211110756 Phạm Tiến Đạt 1211110117 10 Nguyễn Thị Kiều Ly 1211110424 11 Lê Thị Thuỳ Uyên 1211110738 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Nông nghiệp tăng trƣởng kinh tế hƣớng đến phát triển bền vững 1.1 1.1.1 n mp 1.1.2 T c í đ n nn n n p p nn n n p nn n n p n n p b n v ng 1.1.2.1 Profit - Phát triển bền vững với mục tiêu đạt lợi nhuận lâu dài 1.1.2.2 Planet - Bảo đảm đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.2.3 People – Phát triển nông nghiệp bền vững gắn với phát triển nông thôn Tổng quan khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam 1.2 n m am 1.2.1 1.2.2 V 1.2.3 Thuận lợ cp né cp ìn tri n ìn k n ế khu vực am k ó k ăn đối vớ p cp n 10 n n ng nghi p khu vực tam n 13 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN .15 2.1 Thực trạng phát triển nông thôn khu vực tam giác phát triển: .15 2.1.1 Thực trạng vốn đầu tri n .15 2.2 o n n n n n p khu vực am cp Thực trạng nguyên lý canh tác nông nghiệp khu vực tam giác phát triển 20 2.2.1 Quản lý đất b n v ng .20 2.2.2 Quản lý n uồn nước b n v ng 21 2.2.3 Quản lý sâu 2.2.4 Quản lý c n n 2.3 nh b n v ng .23 b n v ng 24 Thực trạng phát triển nông thôn khu vực tam giác phát triển 24 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨ MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỀN VỮNG Ở 3.1 HU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN 28 Một s hó hăn phát triển nông nghiệp ền vững hu vực tam giác phát triển g p phải .28 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ền vững hu vực tam giác phát triển 29 3.2.1 ín s c ín p ủ n c on 3.2.2 ín s c ín p ủ n c on n n 29 oan n p n k oa c 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỤC LỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình “Nguyên tắc 3P” cho phát triển bền vững nông nghiệp .7 Hình Đầu tư FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam năm 2001-2011 15 Hình Số liệu thống kê FDI Campuchia giai đoạn 2000 - 9/2010 (triệu USD) 16 Hình FDI Lào giai đoạn 2007 - 2012 16 Hình 5.Giá trị gia tăng tính lao động ngành nông nghiệp số nước khu vực Đông Nam Á năm 2000 - 2011 (USD/người) 18 Bảng Cơ cấu kinh tế Khu vực Tam giác Phát triển 11 Bảng Tình hình trồng lâu năm khu vực Tây Nguyên năm 2010 12 Bảng Tình hình ngành chăn nuôi tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển Campuchia .12 Bảng Tỷ lệ phần trăm đất nông nghiệp tổng diện tích đất ba nước tam giác phát triển năm 2005 – 2011 (%) 19 Bảng Sản lượng ngũ cốc đất canh tác (kg/ha) 20 Bảng 6.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2002 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, nông nghiệp xem yếu so với công nghiệp dịch vụ giá trị GDP mà ngành mang lại không cao Tuy nhiên, phủ nhận vai trò to lớn ngành nông nghiệp kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Khi mà công nghiệp chưa đủ sức gánh vác thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp sườn cốt lõi Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp, quốc gia khối ASEAN liên kết hợp tác với để thực chung mục đích Minh chứng rõ cho điều đời tam giác phát triển, mà điển hình tam giác Campuchia – Lào – Việt Nam Tuy nhiên, liệu việc khu vực tam giác phát triển hình thành có làm cho nông nghiệp có bước tiến mới? Các nước có đạt mục đích ban đầu đề giải pháp cho việc hợp tác kinh tế vùng đạt thành tựu theo hướng bền vững đạt tiêu chí kinh tế - xã hội - môi trường? Để trả lời câu hỏi này, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Phát triển bền vững nông nghiệp khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam” Mục đích nghiên cứu làm rõ mối quan hệ ba nước hợp tác phát triển ngành nông nghiệp, hiểu rõ phát triển nông nghiệp bền vững tiêu chí để đánh giá phát triển nông nghiệp quốc gia Phương pháp chúng em dùng tổng hợp thông tin, phân tích số liệu thống kê, dựa vào kiến thức nguyên lý kinh tế học để phân tích, rút kết luận cho vấn đề Cụ thể, kết cấu tiểu luận chia thành ba phần sau: Chƣơng I: Tổng quan phát triển nông nghiệp bền vững Chƣơng II: Phát triển nông nghiệp bền vững khu vực tam giác phát triển Chƣơng III: Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh phát triển bền vững nông nghiệp khu vực tam giác phát triển Khi tiến hành nghiên cứu trình bày, nhóm chúng em tránh khỏi thiếu sót Hy vọng cô giáo bạn đọc có góp ý, bổ sung để tiểu luận hoàn thiện góp phần cung cấp kiến thức cho tất người Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỀN VỮNG 1.1 Nông nghiệp tăng trƣởng inh tế hƣớng đến phát triển ền vững 1.1.1 hái niệm phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp ền vững Trước hết, phát triển nông nghiệp tăng trưởng dần dần, mang đến cách mạng nông nghiệp, dẫn đến đời nông nghiệp v a mang lại lợi nhuận, đồng thời thân thiện với sinh thái Tuy nhiên, trình sản xuất nông nghiệp lâu dài tránh khỏi việc mang lại tác động xấu đến môi trường xã hội, điển hình suy giảm tầng đất mặt, ô nhiễm nước ngầm, gia tăng chi phí sản xuất, tan rã điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng nông thôn Chính thế, phải hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực trình phát triển nông nghiệp mang lại Hay nói cách khác phát triển nông nghiêp bền vững Theo Tổ chức Nông lương giới (FAO), Phát triển nông nghiệp bền vững quản l ảo t n ngu n tài ngu ên thiên nhiên đ nh h ớng tha đ i công nghệ thể ch theo cách đ để đả c u nhân lực cho th hệ t ng lai đ t n ớc thực vật ngu n gen đ ng vật hợp đạt hiệu inh t đ ợc ảo đạt đ ợc ti p tục th a ự phát triển nh vâ ôi tr ao g ng hông u ng c p n nhu ảo t n thuật ph h i ch p thuận Xây dựng nông nghiệp bền vững vấn đề có tính chiến lược quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá, biện pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Vì cần phải coi phát triển bền vững nông nghiệp nhiệm vụ chung toàn kinh tế 1.1.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp ền vững Ngày nay, nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp xuống Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc đánh giá thấp vai trò nông nghiệp tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo đó, ba tiêu quan trọng thể tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp tổng hợp hóa theo mô hình “Nguyên tắc 3P” (Profit – Planet – People) Xã hội (People) P n n n n p b n v ng Môi trƣờng (Planet) Kinh tế (Profit) Hình “Nguyên tắc 3P” cho phát triển bền vững nông nghiệp Mô hình nhấn mạnh rằng: Phát triển bền vững nông nghiệp phải đảm bảo yếu tố: v a đem lại lợi ích kinh tế, không hủy hoại môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đồng thời đem lại sống tốt đẹp cho người dân đảm bảo an ninh xã hội, đặc biệt khu vực nông thôn 1.1.2.1 Profit - Phát triển ền vững với ục tiêu đạt lợi nhuận lâu dài Kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng sản xuất lương thực, thực phẩm lâu dài, ổn định cho quốc gia, bảo đảm an ninh lương thực tiến tới xuất sang vùng lân cận nước khác giới Về mục tiêu kinh tế phát triển nông nghiệp bền vững: - Hoạt động sản xuất nông nghiệp: đảm bảo sản xuất lâu dài, tạo nguồn cung lượng thực, thực phẩm ổn định Quản lý yếu tố sản xuất đầu vào: vốn, đất đai, lao động công nghệ sử dụng hiệu quả, tăng giá trị ngành - Nâng cao thu nhập người nông dân: sản phẩm nông nghiệp sản xuất phải có thị trường tiêu thụ ổn định, mang lại nguồn thu lớn cho người nông dân, để đảm bảo cho sống người lao đông yên tâm làm việc 1.1.2.2 Planet - Bảo đả đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp Theo Công ước Đa dạng sinh học (1992)1, điều có nêu rõ: "Ða dạng sinh học" c nghĩa tính đa dạng ngu n ao g i n thiên sinh vật s ng t t các hệ sinh thái ti p giáp cạn iển hệ sinh thái thuỷ vực Công ước thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Brazil) thức có hiệu lực t tháng 12/1994 hác tập hợp sinh thái ỗi chúng t ph n Tính đa dạng nà thể loài loài hệ sinh học Đối với khái niệm Đa dạng sinh học nông nghiệp (Agrobiodiversity): tảng hệ thống canh tác, không gồm tập hợp loài rộng lớn mà gồm nhiều phương thức nông dân dựa vào để khai thác đa dạng sinh học để sản xuất quản lý trồng, đất, nước, côn trùng sinh vật khác Với tiêu chí phát triển bền vững nước giới thống thực theo tiêu chuẩn, đề cao việc â dựng hệ th ng nông nghiệp ền vững đả ảo theo ngu ên l canh tác ền vững Thứ nh t quản l đ t ền vững: Phải cho đất sử dụng cách có hiệu đạt lợi ích lâu bền Đặc biệt hoàn cảnh phải thoả mãn nhu cầu nuôi sống số dân tăng nhanh mà quỹ đất trồng trọt, ngày cạn kiệt, eo hẹp việc mở rộng đất canh tác ngày khó khăn Quản lý đất bền vững trình cần có sách, đường lối cụ thể, tường bước một, tuỳ thuộc vào t ng loại đất cụ thể Đánh giá hiệu việc sử dụng đất, ta dựa vào tiêu sau: - Diện tích loại đất canh tác tổng diện tích thực có - Tỷ lệ sử dụng phân hoá học đơn vị diện tích đất canh tác Thứ hai ảo vệ ngu n n ớc: Nước phần thiếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, cần cho hoạt động tưới tiêu, thủy lợi, sinh hoạt người nông dân Nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp lấy t ao, hồ, hệ thống sông, suối, nước mưa nước ngầm t lòng đất Nước yếu tố có khả tác động mạnh đến suất, chất lượng nông phẩm thông qua thành phần hóa chất có nước Theo tiêu đánh giá FAO, mức độ sử dụng tài nguyên nước đánh giá qua tiêu chí: - Mức độ cạn kiệt nguồn nước ngầm nước mặt so với tổng nguồn nước - Tỷ lệ người nông dân tiếp cận với nước - Phát triển xây dựng công trình thủy lợi, tưới tiêu Thứ a quản l sâu ệnh ền vững: FAO đánh giá việc sử dụng thuốc tr sâu diện tích đất nông nghiệp theo quy trình phòng tr sâu bênh tổng hợp – IPM (Integrated Pest Management) – hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế” Theo đó, sản xuất, người nông dân phải hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc tr sâu, phân bón hóa học đồng thời khuyến khích việc sử dụng thiên địch phòng tr bệnh hại áp dụng biện pháp canh tác hiệu quả, ngăn chặn phát triển sâu bệnh đồng ruộng Thứ t quản l công nghệ hiệu quả: Ở đây, đề cập đến hai phương diện công nghệ sinh học công nghệ kĩ thuật sản xuất Công nghệ cần phải phát triển nhằm nâng cao suất chất lượng lương thực thực phẩm sản phẩm chăn nuôi Phát triển việc nghiên cứu, cải tạo giống trông vật nuôi mới, phù hợp với điều kiện t ng v ng, t ng khu vực Ðóng góp làm màu mỡ cho đất làm tăng thêm hiệu suất cho loài thực vật sử dụng chất dinh dưỡng đất, để cho sản xuất nông nghiệp không làm chất dinh dưỡng khỏi địa bàn canh tác 1.1.2.3 People – Phát triển nông nghiệp ền vững gắn với phát triển nông thôn Phát triển kinh tế động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững tạo công ăn việc làm cho người dân nông thôn, nâng cao mức sống, giảm tỉ lệ đói nghèo, tập trung vào giáo dục đào tạo, cải thiện chất lượng người, ngang với người dân đô thị, tránh tệ nạn xã hội, sở hạ tầng khu dịch vụ, giải trí phải đầu tư tương xứng 1.2 Tổng quan hu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam n m am 1.2.1 Ta cp n giác phát triển (hay Tam giác tăng trưởng) hình thức hợp tác tiểu vùng thường với ba nước thành viên nhằm thu lợi ích lớn so với lợi ích thu t hoạt động độc lập Các tam giác phát triển có xu hướng hình thành vùng tiếp giáp quốc gia, nhiều trường hợp vùng lãnh thổ phát triển so với phần lại đất nước Tam giác phát triển thiết lập sở lợi ích kinh tế, lợi ích trị lợi ích xã hội, có vai trò thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc củng cố hoà bình an ninh khu vực Hiện nay, khu vực ASEAN hình thành vào hoạt động số Tam giác phát triển điển Tam giác phát triển Indonesia – Malaysia – Thái Lan, vùng lãnh thổ phát triển Brunei – Indonesia – Malaysia – Phillipines Hay Tam giác miền Nam (Southern Triangle Growth) gọi SIJORI (bao gồm Singapo, bang Johore Malaysia, tỉnh Riau Indonesia), thành lập vào năm 1989 Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam (gọi tắt Tam giác phát triển CLV) ví dụ điển hình liên kết khu vực Khu vực Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ba quốc gia thống thành lập năm 1999 với mục đích thông qua hợp tác liên kết tỉnh khu vực, nhằm khai thác tiềm năng, lợi so sánh t ng địa phương khu vực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển tỉnh so với địa phương khác ba nước Tam giác phát triển CLV khu vực ngã biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia, bao gồm 13 tỉnh thành: Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri, Kratie Campuchia; Attapu, Salavan, Sekong, Champasak Lào; Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Bình Phước Việt Nam Khu vực có tổng diện tích tự nhiên 144,2 nghìn km2, dân số trung bình năm 2013 triệu người Năm tỉnh Việt Nam khu vực Tam giác phát triển có tổng diện tích 51.700 km2, chiếm 40%2 diện tích khu vực 1.2.2 V né ìn ìn k n ế k u ực am cp n Tam giác phát triển CLV khu vực kinh tế phát triển so với vùng lại ba nước Và trình độ phát triển kinh tế tỉnh khu vực chênh lệch Hiện tỉnh Việt Nam có trình độ phát triển hơn, hình thành sản xuất nông nghiệp hàng hóa Những tỉnh lại thuộc Lào Campuchia phát triển hơn, chủ yếu mô hình sản xuất tự cung tự cấp, thương mại dịch vụ phát triển, có số nhà cung cấp nhu yếu phẩm hàng hóa tiêu dùng cho người dân Về cấu kinh tế, tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển có ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu (thường lớn 50%) thấy bảng bên Đặng Trung Kiên, 2014, “Diễn đàn khu vực Tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia”, Báo Lao Đ ng , Số 90, ngày 22/04/2014 10 Bảng Sản lƣợng ngũ c c đất canh tác ( g/ha) Năm 2008 2009 2010 2011 Campuchia 2939 2903 2925 2942 Việt Nam 5080 5177 5381 5462 Lào 4170 3832 4043 4082 Thái Lan 2976 3021 3065 3092 Indonexia 4813 4878 4886 5081 Ngu n: The World Bank Nhìn thấy, ba nước khu vực tam giác phát triển có sản lượng ngũ cốc canh tác không bao so với Thái Lan Indonexia, đặc biệt sản lượng Việt Nam năm 2011 đạt 5462 kg/ha, tăng 6,99% so với năm 2008; sản lượng Lào tăng lên t 4170 kg/ha vào năm 2008 đến 4082 kg/ha năm 2011; năm 2011 sản lượng Campuchia đạt 2942 kg/ha Ngoài ra, số Crop Productions Index cho thấy tăng lên đáng kể sản lượng Nếu lấy giai đoạn năm 2004-2006 làm mốc, đến năm 2011, sản lượng Campuchia tăng đến 187,9%; Lào tăng 142,8% Việt Nam tăng lên 122,2%, mức tăng chung khu vực Đông Nam Á vào khoảng 120%.17 Đây coi thành công đáng kể ngành nông nghiệp ba nước Lào - Việt Nam – Campuchia, nhiên chất lượng mặt hàng nông sản chưa cao, mà chưa có lợi cạnh tranh với nước khác khu vực 2.2 Thực trạng nguyên lý canh tác nông nghiệp khu vực tam giác phát triển 2.2.1 Quản lý đất b n v ng Tam giác phát triển vùng có diện tích đất canh tác lớn màu mỡ, nhiều vùng đất đỏ bazan loại đất đỏ vàng thích hợp cho phát triển loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, điều, hồ tiêu chăn nuôi gia súc Thực tế khu vực hình thành nhiều vùng sản xuất tập công nghiệp tập trung cà phê (Đắk Lắk, Gia Lai, Sekong), cao su (Gia Lai, Kon Tum, Rattanakiri) Tiềm đất đai toàn khu vực nói chung thuận lợi cho phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá lớn tập trung Tính đến năm 2011, toàn khu vực có 30 triệu đất 17 The world bank: Crop productions index (2004 – 2006 = 100) 20 sử dụng vào mục đích nông nghiệp.Là khu vực đồi núi đầu nguồn nhiều sông suối lớn diện tích lâm nghiệp có r ng chiếm 62% tổng diện tích tự nhiên18 Hiện nay, tỉnh Việt Nam có diện tích đất đỏ bazan 1,36 triệu ha, diện tích trồng cà phê 354.000 ha, cao su: 97.000 ha; vùng tỉnh Nam Lào có khoảng 100.000 trồng công nghiệp lâu năm, trồng khoảng 57.040 cao su; tỉnh Đông Bắc Campuchia, diện tích cà phê vùng chiếm 61% diện tích trồng cà phê nước19 Bảng 6.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 200220 Đ n v : hecta Loại đất Toàn khu vực Chia theo vùng lãnh thổ Tổng % Tây Nguyên Lào (1)21 Campuchia (2) Đất hàng năm 548 807 46,3 446 917 38 363 63 527 Đất vườn 67 793 5,7 65 795 766 232 Đất lâu năm 519 678 43,9 489 263 970 23 445 Đất cỏ dùng chăn nuôi 46 808 3,9 968 30 540 12 300 0,2 785 102 60 Mặt nước nuôi thủy sản 1947 2.2.2 Quản lý n uồn nước b n v ng Phát triển hệ thống thủy lợi yếu tố quan trọng việc nâng cao sản xuất nông nghiệp.Trong nhiều năm qua nước Việt Nam- Lào-Campuchia có nhiều dự án hợp tác nhằm cải tạo phát triển hệ thống thủy lợi khu vực,tiêu biểu dự án xây dựng công trình thuỷ lợi hồ chứa Nậm Pa - tỉnh Attapư phục vụ nước tưới 2500 ha, tưới cho vùng chuẩn bị mặt định canh định cư tiểu vùng Mixay (huyện Sanxay) khoảng 800 dự án khác Thuỷ lợi Cộng đồng quản lý Attapư, Saravan Sê Kông thực nhằm mục tiêu tăng cường an ninh lương thực thu nhập cho gia đình nông dân cách hỗ trợ phát triển dự án thuỷ lợi quy mô nhỏ cộng đồng quản lý22.Bên cạnh đó, nước thực nhiều biện pháp nhằm quản lý phát triển nguồn nước quốc gia 18 The world bank: Agricultural land (% of land area) Nguồn : Trang thông tin điện tử tam giác phát triển 20 Nguồn: - Thống kê Bộ Nông nghiệp Cămpuchia Lào (năm 2002) - Báo cáo tỉnh Tây Nguyên (năm 2002) & Viện QH&TKNN 21 (1) tr tỉnh Saravan; (2) tr tỉnh Mondulkiri 22 Nguồn : Trang thông tin điện tử tam giác phát triển 19 21 Lào sở hữu tài sản lớn tài nguyên nước Tài nguyên nước Lào khai thác nông nghiệp, công nghiệp (điện), truyền thông, du lịch, giáo dục nghiên cứu Các nguồn tài nguyên nước ngầm nguồn cấp nước cho thị trấn nông thôn nhỏ tiềm năng, đặc biệt vùng đất thấp nằm xa nguồn nước mặt.Việc sử dụng nước mặt chủ yếu nhằm mục đích cung cấp khu vực đô thị phát triển đất đai, đê điều công trình phòng chống lụt bão Trong nhiều năm qua, Lào thực kế hoạch thủy lợi khác giúp hệ thống tưới tiêu mở rộng 5-6% năm.Bên cạnh đó, thủy lợi bổ sung tăng lên 25% tổng diện tích đất nông nghiệp bao gồm hệ thống tưới tiêu đồng lúa 91.860 105.000 trồng khác mùa khô23 Nhờ đó, điều kiện sống người dân nông thôn cải thiện nhiều Tại Campuchia,nguồn nước ngầm khai thác với tốc độ ngày tăng, đặc biệt giếng khoan nông cho cộng đồng cung cấp nước hộ gia đình, cho việc tưới tiêu.Có 25 000 giếng khoan cấp nước cộng đồng đường kính giếng khoan lớn cho việc tưới tiêu Khoảng 000 giếng cạn vận hành tay lắp đặt hàng năm Bên cạnh việc sử dụng nguồn tài nguyên nước ngầm cho tiêu dùng nước tưới nước chăn nuôi, sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp Trong năm 2010, Chính phủ thực "Chiến lược hệ thống thủy lợi Hegemonization” Sau hoàn thành, dự án có khả cung cấp nước tưới 49 000 đất nông nghiệp24 Nằm vùng Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có lượng mưa dòng chảy phong phú.Tính đến năm 2013 xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích 0.2 triệu m3, 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn v a có tổng công suất bơm 24,8x106m3/h, hàng vạn công trình thủy lợi v a nhỏ Tổng lực hệ thống bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; cấp tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân25 Thành chung công tác thủy lợi mang lại cho đất nước to lớn góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, phòng 23 Theo World Bank Hệ thống thông tin FAO nước nông nghiệp 25 Nguồn: Viện khoa học thủy lợi Việt Nam ( VAWR) 24 22 chống thiên tai có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, cải tạo môi trường 2.2.3 Quản lý sâu nh b n v ng Để tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững cần phải tìm hệ thống quản lý sâu bệnh tốt, phải kể đến quy trình phòng tr sâu bệnh tổng hợp IPM Năm 1992 Việt Nam thức tham gia mạng lưới IPM FAO t đến chương trình quản lý dịch hại tổng hợp phát triển mạnh mẽ Việt Nam lúa, rau ăn mang lại cho nông dân nhiều lợi ích thiết thực Nhưng phải đến vụ đông xuân năm 1998-1999 chương trình bắt đầu thí điểm IPM lúa nước sau áp dụng cho nhiều loại khác Nhờ cải tiến vậy,Việt Nam tăng sản lượng gạo trở thành nước xuất gạo lớn thứ thị trường giới Nông dân sau học IPM biết chọn giống tốt phù hợp với điều kiện canh tác địa phương, hầu hết nông dân IPM áp dụng giống vào sản xuất, giảm lượng giống gieo sạ t 10- 30%, sử dụng phân cân đối hợp lý hơn, giảm số lần dùng thuốc tr sâu bệnh, chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) giảm t 100.000 – 350.000/ha Áp dụng biện pháp IPM làm tăng suất lúa, tiết kiệm chi phí thu lợi nhuận cao trước, nâng cao thu nhập cho người nông dân 26 Để tiếp tục nâng cao hiệu mở rộng chương trình, năm 2000, Chi cục BVTV xây dựng kế hoạch thí điểm cánh đồng lúa IPM với qui mô vùng 10-20 Tại Campuchia, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (MAFF) khởi xướng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp t năm 1993 với hoạt động đào tạo giảng viên khóa học gạo, rau,dưa hấu, lúa-cá-rau đậu xanh; đào tạo tập huấn cho giảng viên nông dân chương trình đạt nhiều thành tựu Sinh viên tốt nghiệp IPM, trồng lúa, đậu dài cà chua, hưởng lợi t suất lợi nhuận cao đáng kể Nông dân trồng lúa IPM có suất cao 24% thu nhập cao 54% Nông dân trồng đậu dài cà chua đạt mức sản lượng cao 15% thu nhập cao 38-45%, sau chủ yếu 80% giảm chi phí thuốc tr sâu.27 26 27 Theo Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Theo Cambodia National IPM Programme : http://www.vegetableipmasia.org/Countries/cambodia1.html 23 Chương trình IPM FAO bắt đầu Lào vào năm 1996 tập trung vào hoạt động bao gồm đào tạo giảng viên đào tạo nông dân IPM giảm thiểu rủi ro thuốc tr sâu .Kết nông dân Lào tăng sản lượng trung bình 25%, với mức tăng 37% lợi nhuận Sau hoàn thành đào tạo, số nông dân IPM tiếp tục tiến hành nghiên cứu chủ đề hệ sinh thái đất, kiểm soát héo xanh vi khuẩn, sản xuất cà chua vào mùa mưa Bằng cách sản xuất cà chua trái vụ, nông dân IPM có giá cao t đến lần so với giá thị trường trước cho sản phẩm họ28 2.2.4 Quản lý c n n b n v ng Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học đáp ứng hội cho hợp tác mang tính toàn cầu nước giàu kiến thức công nghệ với nước phát triển giàu tài nguyên sinh vật thiếu vốn kiến thức để sử dụng tài nguyên có khu vực tam giác phát triển: Tại Việt Nam vào giai đoạn năm 2001-2011, hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) nông nghiệp phát triển nông thôn đóng góp trực tiếp vào GDP ngành khoảng 35% Năng suất nhiều loại trồng, vật nuôi tăng đáng kể đạt mức tiên tiến giới lúa, cà phê, cao su,… Đến nay, có 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, bông, ăn quả, dùng giống Khoảng gần 90% giống trồng, vật nuôi chọn tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp lên 35%29 Còn khu vực tỉnh Campuchia, dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp phát triển nhanh chóng Hiện tỉnh có - trạm trại thí nghiệm trồng với sở vật chất đại đáp ứng yêu cầu sản xuất Tại Lào,đã có sở thử nghiệm nhân giống trồng vật nuôi (1 sở nhân giống lúa, vật nuôi sở vườn ươm ăn quả, lâm nghiệp) xưởng chế biến phân vi sinh công suất 250 tấn/năm (ở Km tỉnh Attapư) với mức sản xuất trung bình khoảng 100- 120 tấn/năm30 2.3 Thực trạn p nn n n khu vực am cp n Thứ nh t, tỷ lệ đ i nghèo khu vực ta giác phát triển cao thu nhập ng i nông dân thu c nh thu nhập th p hông n đ nh 28 Theo FAO training in Integrated Pest Management (IPM) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 30 Nguồn : http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/15984/14322 29 24 Theo số liệu thống kê Việt Nam, có ba vùng có đến hai phần ba dân số nghèo vùng núi phía Bắc, vùng đồng sông Mekong vùng ven biển Bắc Trung Tỷ lệ người nghèo mức 14,5% vào năm 2008 47% dân số Việt Nam sống mức chuẩn nghèo USD/ngày31 Tuy nhiên, dấu hiệu đáng m ng tỷ lệ hộ nghèo 62 huyện nghèo (theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo) giảm t 58,33% (năm 2010) xuống 50,97% (năm 2011) 43,89% (năm 2012), bình quân giảm 7%/năm Tỷ lệ hộ nghèo 07 huyện nghèo theo Quyết định 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 việc hỗ trợ có mục tiêu t ngân sách trung ương cho 07 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế, sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, giảm t 43,56% (năm 2011) xuống 30,13% (năm 2011), giảm 13,43% (năm 2012).32 Đối với nước anh em – Lào, theo số liệu năm 2010, Lào có 66,8% dân số sống khu vực nông thôn làm nông nghiệp, ước tính khoảng 1,3 triệu người nghèo, tức khoảng 20% dân số; tỷ lệ người nghèo cận nghèo tính khu vực nông thôn 31,7%; tỷ lệ người nghèo tổng dân số 27,6%; tỷ lệ dân số có mức thu nhập tối thiểu thấp nhất, mức trung bình lên đến 7,6%.33 Nhưng suốt 20 năm qua, kinh tế Lào có bước tiến rõ rêth, tỷ lệ đói nghèo giảm t 39% năm 1990s xuống 25% năm 2011 Còn Campuchia, theo số liệu củaWFP,18% dân số Campuchia sống mức chuẩn nghèo lương thực tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi mức 40% Ngoài ra, số người mức “cận nghèo” cao, họ thu nhập khoảng 0,3 USD/ngày, có khoảng triệu người Campuchia rơi vào diện nghèo, tăng gấp đôi tỷ lệ người nghèo lên đến 40%34 Mối quan tâm lớn phủ Campuchia để người dân tiếp cận đầy đủ đa dạng loại thực phẩm, thực tế cho thấy hộ nông thôn chi tiêu trung bình t 60% đến 70% cho lương thực Thứ hai, hệ th ng giáo dục v ng nông thôn thu c khu vực ta triển nghèo nàn gặp nhiều h hăn 31 www.fao.org: http://www.fao.org/asiapacific/vietnam/country-information/vn/ Nguồn: Bộ lao đông – thương binh xã hội 33 Nguồn: Rural Poverty Portal,IPAD 34 Nguồn: WFP năm 2010 32 25 giác phát Ở vùng nông thôn thuộc nước Campuchia, vào năm 2010, tỷ lệ bình quân trẻ em nhập học đến tuổi học 126,9%; tỷ lệ người lớn 15 tuổi trở lên biết chữ 77,6% Số liệu thống kê tỉnh CDTA cho thấy, trình độ học vấn thấp mức trung bình quốc gia, với tỷ lệ trung bình 60,5% - thấp so với tỉ lệ nước 77,59% Tỷ lệ biết chữ tỉnh Kratie 73,74%, cao khu vực tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển Campuchia Trong Ratanank Kiri với tỷ lệ 45,90%, thấp tỉnh nước.Tỷ lệ trẻ em đến tuổi đến trường nhập học cấp tiểu học 72,55% Trong trường trung học tỉnh Ratanak Kiri, Stung Tỉnh Treng, Mondol Kiri Kratie, tỷ lệ học sinh học ròng 21,1%, 28,8%, 21,3% 34,2% số thấp so với tỷ lệ học sinh học ròng cấp trường học đất nước Campuchia - 41,3%.35 Tình trạng giáo dục vùng nông thôn Lào gặp nhiều bất cập Tỷ lệ người lớn 15 tuổi biết chữ đạt 72,7%; tỷ lệ trẻ em nhập học cấp tiểu học đến tuổi đến trường đạt tới 120,7%36 Tuy nhiên vấn đề tồn cấp học cao hơn, chương trình hướng nghiệp đào tạo khoảng 15.000 sinh viên mảng giáo dục bậc cao lại có đến 100.000 sinh viên tốt nghiệp37 Học nghề không thu hút nhiều học viên theo học khó tìm việc làm sau tốt nghiệp mức lương thấp Cuối cùng, giáo dục Việt Nam cho khu vực nông thôn đứng trước thay đổi thách thức lớn bước sang giai đoạn phát triển Số người 10 tuổi trở lên biết chữ tăng t 90,9% năm 2002 lên 92% năm 2006 Đặc biệt khu vực tam giác phát triển Việt Nam, phải kể đến thành tựu mà Tây Nguyên đạt Ðến năm 2010, toàn vùng có 1.124 trường mầm non 2.760 trường phổ thông38 Mạng lưới trường học phát triển, phủ khắp xã phường; điểm trường lẻ xây dựng thôn, buôn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đáp ứng khoảng cách hợp lý để học sinh đến trường Hệ thống sở vật chất trường, lớp học, đội ngũ giảng viên giáo viên , chất lượng giáo dục , chương trình đào tạo cấp ngày tăng cường hoàn thiện Ðến năm học 2010-2011, tỷ lệ huy động trẻ sáu tuổi vào lớp toàn vùng đạt 94,2%; tất tỉnh vùng đạt chuẩn phổ 35 Sau Sisovannam,2012 “The Ca odia Develop ent Triangle Area” In Five Triangle Areas in The Greater Mekong Subregion, edited by Masami Ishida, BRC Rearch Report No.11, Bangkok Rearch Center, IDEJETRO,Bangkok, Thailand 36 Nguồn: the world bank 37 Nguồn: Rural Poverty, IFAD 38 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_giaoduc/_mobile_tingd/item/15428302.html 26 cập giáo dục THCS Hệ thống trường THCS, THPT phần lớn công lập, có 100% học sinh THCS THPT học ngoại ngữ; 100% số học sinh THPT học tin học đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương 27 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨ MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỀN VỮNG Ở HU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN 3.1 Một s hó hăn phát triển nông nghiệp ền vững hu vực tam giác phát triển g p phải Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển của quốc gia Với đóng góp 20% GDP khu vực chiếm tới 1/4 doanh thu xuất khẩu, thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nông nghiệp tăng số lượng giá trị, ngành xuất siêu, ổn định cán cân thương mại Tuy nhiên, ngành nông nghiệp khu vực tam giác phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn trình phát triển, mà vấn đề bối nằm liên kết bốn nhà: Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông thân bốn khu vực Về phía nhà n ớc, phủ chưa có sách phát triển nông nghiệp bền vững theo đặc thù vùng, miền toàn quốc, chưa đầu tư nhiều ứng dụng công nghệ nông nghiệp chưa cao; nông nghiệp chịu nhiều rủi ro Tiếp đến, vè phía khoa học, công trình nghiên cứu khoa học sản xuất nông nghiệp chưa mang tính ứng dụng cao chưa mạnh dạn triển khai Một điều đáng buồn tư hoạt động khoa học ba nước Đông Nam Á công trình khoa học không thiết phải mang ứng dụng Đây nguyên nhân mà nhà khoa học nước phải suy nghĩ có thực tế nông dân Đông Nam Á dựa vào “tri thức khoa học” nhà khoa học Việt Nam dựa vào kinh nghiệm thân họ Về phía doanh nghiệp, trình độ nông nghiệp nước Việt Nam, Lào, Campuchia thấp so với yêu cầu phát triển bền vững, nông nghiệp khu vực chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán tự phát xuất phát t nhu cầu kinh doanh họ thường sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp mà chất đòi hỏi phải đầu tư dài hạn Sự tăng trưởng khu vực chủ yếu theo chiều rộng, tăng trưởng dựa khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, chất lượng, hiệu thấp khả cạnh tranh nhiều loại nông sản thấp Lạm dụng hoá chất 28 sản xuất nông nghiệp làm ô nhiễm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Cu i c ng phía nhà nông, nói, lượng lao động có khu vực giảm dần,trong nông nghiệp ngành thâm dụng lao động Chênh lệch mức sống thành thị nông thôn có xu hướng gia tăng Thu nhập của nông dân thấp Do khả cạnh tranh hàng hoá nông nghiệp ba nước thấp tình hình cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế ngày gay găt làm tổn hại lớn đến khả nâng cao thu nhập cho cư dân nông nghiệp Hơn chất lượng nguồn lao động nông nghiệp thấp không đáp ứng yêu cầu trình xây dựng nông nghiệp bền vững 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ền vững hu vực tam giác phát triển Khu vực tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam vốn khu vực có trình độ phát triển thấp khu vực khác, hạ tầng phát triển chậm, nguồn lực để thực dự án hạn hẹp bối cảnh khó khăn chung kinh tế.Vậy năm tới đây, làm để vạch hướng cho phát triển nông nghiệp bền vững khu vực tam giác phát triển Để hợp tác phát triển bền vững nước riêng t ng quốc gia cần có sách cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, cụ thể là: 3.2.1 ín s c ín p ủ n c on n n Thứ nh t cần củng cố sách đầu tư hỗ trợ nông thôn, đặc biệt đầu tư cho sở hạ tầng (hệ thống nước, kênh đào, thuỷ lợi,…), khoa học kĩ thuật để nâng cao suất lao động Chính phủ cần có chiến lược dài hạn cho việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phải thể tỷ lệ phần trăm tổng chi Ngân sách nhà nước Hơn nữa,do diện tích đất ngày thu hẹp, để đảm bảo sản lượng phát triển bền vững, người nông dân tăng suất lao động nhờ trợ giúp máy móc thiết bị đại Cần xây dựng thực tiến khoa học công nghệ ứng dụng nông nghiệp (quản lý sâu bệnh, công nghệ chăm sóc lúa) lựa chọn hình thức chuyển giao tiến khoa học công nghệ thích hợp Thứ hai, cần xóa bỏ chế sách bất hợp lý sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn sách kiểm soát xuất gạo Chính phủ 29 Việt Nam… Cần nghiên cứu áp dụng sách thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi doanh nghiệp chế biến 100% nguyên liệu nông sản nước Việt Nam cần tiếp tục thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định 315/QĐTTG ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Thứ a, cần huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển nông nghiệp bền vững Đánh giá lại việc sử dụng đất đai nông nghiệp, đẩy mạnh hoạt động thâm canh, đẩy mạnh công tác dồn điền đổi để hình thành vùng chuyên canh lớn khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phân tán Để phát triển bền vững cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực cách nghiên cứu, đánh giá phân loại lực lượng lao động, sử dụng hợp lý nguồn lao động; quan trọng nhất, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động ín s c 3.2.2 ín p ủ n c on oan n p n k oa c Thứ nh t, đầu tư doanh nghiệp nước cần khuyến khích sở phát triển chuỗi nông nghiệp đại, gắn với nông dân, hình thành liên kết chuỗi nông dân doanh nghiệp, xây dựng quản trị bền vững toàn chuỗi chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, logistics, thương hiệu Thứ hai, Chính phủ cần có sách thu hút đãi ngộ nhân tài, tạo điều kiện cho hệ trẻ tham gia nghiên cứu khoa học, thành lập, tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Vì lực lượng lao động có lực, động sáng tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chẳng hạn sách ưu đãi tín dụng cho niên có trình độ cao lập nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với điều kiện rõ ràng Thực t t sách c sở cho hợp tác phát triển a ên M t s sách chung để tăng c a n ớc Việt Na – Lào – Ca puchia c thể thực ng phát triển ền vững nông nghiệp nông thôn là: Thứ nh t, hợp tác phát triển địa phương khu vực coi biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển tốt tam giác phát triển.Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ kỹ thuật vốn đầu tư Phát huy ưu đầu mối cửa ngõ biển Việt Nam tạo sức hấp dẫn, lôi giao lưu kinh tế Thứ hai, cần quan tâm đến nông nghiệp kết hợp với xoá đói giảm nghèo; tập trung phát triển hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, chợ biên giới, tạo điều kiện 30 thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá; triển khai có hiệu quy hoạch tổng thể Thủ tướng nước thông qua; t ng địa phương khu vực phải nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư, cải cách hành chính; tiếp tục tăng cường bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới nước Thứ a, bên cạnh hợp tác phát triển kinh tế, bên cần trọng hợp tác phát triển lĩnh vực: y tế, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, đặc biệt quan tâm bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu Thứ t vấn đề nguồn nhân lực ba quốc gia Cả ba nước Campuchia – Lào Việt Nam có chủ trương đẩy mạnh đầu tư phát triển khu vực với mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng khu vực giai đoạn 2011-2020 đạt khoảng 10-11%/năm, với thu nhập bình quân đầu người đạt 1.300 USD vào năm 2015 khoảng 2.000 USD vào năm 2020 Theo đó, điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng đến năm 2020 khu vực nông-lâm-thủy sản chiếm khoảng 33,6%, khu vực phi nông nghiệp chiếm khoảng 66,4% (trong công nghiệp-xây dựng chiếm 32,2%, dịch vụ 34,2%) Vì vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành kinh tế có nhiều tiềm đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng, tay nghề cao phục vụ cho dự án, có tính định cho phát triển bền vững hiệu khu vực tam giác Việt Nam – Lào – Campuchia 31 ẾT LUẬN Ở khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia, sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn định phát triển kinh tế toàn khu vực Chính thế, phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Các sách đưa nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, bước đầu đạt nhiều kết qủa tốt đẹp Khu vực tam giác phát triển thiên nhiên ưu cho vùng đất bazan thích hợp trồng công nghiệp, mạng lưới sông ngòi dày đặc điệu kiện tốt để nuôi trồng thủy sản Mặc dù vậy, khu vực gặp không khó khăn Nguồn nước phân bổ không đồng đều, sở vật chất hạ tầng yếu trình độ lao động người dân nhiều hạn chế…Quá trình phát triển nông nghiệp trình lâu dài đầy thử thách Giá trị gia tăng đơn vị lao động thuộc khu vực nông nghiệp nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tăng t năm 2000 đến nay, sản lượng nông nghiệp tăng lên đáng kể; hệ thống thủy lợi cải tạo phát triển Tuy nhiên, có thách thức đặt phát triển nông nghiệp khu vực tam giác phát triển Tỉ trọng FDI nông nghiệp tương đối thấp cấu kinh tế, bất ổn qua nhiều năm Lĩnh vực nông nghiệp chua thu hút đầu tư kinh tế lớn thiếu tính đa dạng Hiện nay, ba nước khu vực tam giác phát triển: Việt Nam, Lào, Campu-chia đường phát triển bền vững Trong đó, phát triển nông nghiệp bền vững vấn đề có tính chiến lược phát triển kinh tế toàn khu vực Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp bền vững cần thực cách đồng bộ, toàn diện, triệt để, , t quản lý đến sản xuất, t công tác quy hoạch ban đầu sách cụ thể Sự thành công trình phát triển nông nghiệp bền vững tạo tảng vững cho trình phát triển toàn kinh tế khu vực tam giác phát triển nói chung, quốc gia nói riêng Chính thế, cần phải coi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ chung toàn nên kinh tế khu vực 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt: - SAN, 2010, “Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững”, Mạng lưới nông nghiệp bền vững - Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi, 2013, “Phát triển bền vững – Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học h i, Số 1(173), 11-24 Danh mục tài liệu tiếng anh: - Nguyen, Binh Giang, 2012 “Cambodia-Laos-Vietnam Development Triangle: A View Point from Vietnam.” In Five Triangle Areas in The Greater Mekong Subregion, edited by Masami Ishida, BRC Research Report No.11, Bangkok Research Center, IDE – JETRO, Bangkok, Thailand - Nolintha, Vanthana,2012 “Triangle Area Development: Prospects and Challenges for Lao PDR” In Five Triangle Areas in The Greater Mekong Subregion, edited by Masami Ishida, BRC Research Report No.11, Bangkok Research Center, IDE-JETRO, Bangkok, Thailand - Sau, Síovanna, 2012 “The Cambodia Development Triangle Area” In Five Triangle Areas in The Greater Mekong Subregion, edited by Masami Ishida, BRC Research Report No.11, Bangkok Research Center, IDE-JETRO, Bangkok, Thailand - Document of the World bank, 1998, “Implementation Completion Report Lao PRD: Upland Agriculture Development Project”, Report No 18641, 10-14 Tên we site tham hảo: - http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2497 - http://nongnghiepvamoitruong.blogspot.com/2005/10/pht-trin-nng-nghip-vnng-thn-bn-vng.html - http://www.economywatch.com/agriculture/development.html - http://asi.ucdavis.edu/sarep/about-sarep/def - FAO's Information System on Water and Agriculture: http://www.fao.org/nr/water/aquastat/countries_regions/cambodia/index.stm - Mr Anonth Khamhung Land and water investment in the Lao PDR: http://www.fao.org/docrep/005/ac623e/ac623e0h.htm 33 - For more information about IPM in Cambodia: http://www.vegetableipmasia.org/Countries/cambodia1.html - Trang thông tin điện tử tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia: http://clvdevelopment.org/portal/page/portal/clv_vn/tk/1305852?p_cateid=8245 30&item_id=8597996&article_details=1 - Viet Nam national IPM program: http://sri.ciifad.cornell.edu/countries/vietnam/vnOxfHaTay07.pdf - http://www.baogialai.com.vn/channel/722/201305/khu-vuc-tam-giac-phat-trienkhat-nguon-lao-dong-trinh-do-cao-2237560/ - http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Thuc-day-hop-tac-trong-Tam-giac-phattrien/20947714/96/ - http://clv-development.org/portal/page/portal/clv_vn/gttgpt - http://cadn.com.vn/news/64_8254_tang-cuong-dau-tu-ha-tang-cho-tam-giaccampuchia-lao-viet-nam.aspx 34 [...]... thu nhập cho cư dân nông nghiệp Hơn nữa chất lượng nguồn lao động nông nghiệp còn thấp kém không đáp ứng được yêu cầu của quá trình xây dựng nền nông nghiệp bền vững 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ền vững ở hu vực tam giác phát triển Khu vực tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam vốn là khu vực có trình độ phát triển thấp hơn các khu vực khác, hạ tầng phát triển còn chậm, nguồn... CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨ MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỀN VỮNG Ở HU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN 3.1 Một s hó hăn phát triển nông nghiệp ền vững ở hu vực tam giác phát triển đang g p phải Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của của các quốc gia Với đóng góp 20% GDP của khu vực và chiếm tới 1/4 doanh thu xuất khẩu, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nông nghiệp vẫn tăng cả về số lượng... tam giác Việt Nam – Lào – Campuchia 31 ẾT LUẬN Ở khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia, sản xuất nông nghiệp chiếm một tỉ trọng lớn và quyết định sự phát triển kinh tế của toàn khu vực Chính vì thế, phát triển nông nghiệp bền vững chính là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Các chính sách đưa ra nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, bước đầu đã đạt được nhiều kết qủa tốt đẹp Khu vực. .. nhiều năm Lĩnh vực nông nghiệp chua thu hút được đầu tư của các nền kinh tế lớn và thiếu tính đa dạng Hiện nay, cả ba nước trong khu vực tam giác phát triển: Việt Nam, Lào, Campu-chia đang trên con đường phát triển bền vững Trong đó, phát triển nền nông nghiệp bền vững là vấn đề có tính chiến lược trong sự phát triển kinh tế của toàn khu vực Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp bền vững cần được thực hiện... trình phát triển nông nghiệp bền vững sẽ tạo nền tảng vững chắc cho quá trình phát triển toàn bộ nền kinh tế của khu vực tam giác phát triển nói chung, cũng như của mỗi quốc gia nói riêng Chính vì thế, cần phải coi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp bền vững là nhiệm vụ chung của toàn bộ nên kinh tế khu vực 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt: - SAN, 2010, “Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững ,... vạch ra hướng đi mới cho phát triển nông nghiệp bền vững ở khu vực tam giác phát triển Để hợp tác phát triển bền vững ở cả 3 nước thì ở riêng t ng quốc gia cần có những chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển nông nghiệp, cụ thể là: 3.2.1 ín s c của ín p ủ n c on n n Thứ nh t cần củng cố các chính sách đầu tư hỗ trợ nông thôn, đặc biệt là đầu tư cho cơ sở hạ tầng (hệ thống nước,... và về chất lượng 14 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN 2.1 Thực trạng phát triển nông thôn ở hu vực tam giác phát triển: 2.1.1 Thực trạng vốn đầu o của n n n n n p khu vực am cp n Nông nghiệp cũng giống như các ngành kinh tế khác, sử dụng nhiều yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất, tuy nhiên, có ba yếu tố được xét đến ở đây đó là: vốn, lao động, đất Thứ nh... động nông nghiệp của khu vực tam giác phát triển chỉ bằng khoảng 1/3 năng suất lao động của cả nước và khoảng cách giữa khu vực phi nông nghiệp và nông nghiệp ngày càng cao Ngu n: Indexmundi.com Hình 5.Giá trị gia tăng tính trên mỗi lao động của ngành nông nghiệp của một s nƣớc khu vực Đông Nam Á năm 2000 - 2011 (USD/ngƣời) Giá trị gia tăng trên mỗi lao động của khu vực nông nghiệp thuộc ba nước tam giác. .. cán cân thương mại Tuy nhiên, ngành nông nghiệp ở khu vực tam giác phát triển vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, mà vấn đề bức bối nhất đang nằm ở sự liên kết của bốn nhà: Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông và chính ở bản thân bốn khu vực đó Về phía nhà n ớc, chính phủ vẫn chưa có chính sách phát triển nông nghiệp bền vững theo đặc thù vùng, miền trên... thuộc khu vực nông nghiệp của 3 nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đều tăng t năm 2000 đến nay, sản lượng nông nghiệp cũng tăng lên đáng kể; hệ thống thủy lợi được cải tạo và phát triển Tuy nhiên, cũng có không ít những thách thức đặt ra đối với sự phát triển nông nghiệp ở khu vực tam giác phát triển Tỉ trọng FDI trong nông nghiệp tương đối thấp trong cơ cấu nền kinh tế, và bất ổn qua nhiều năm Lĩnh vực nông

Ngày đăng: 29/04/2016, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan