Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây lim xẹt tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo – vĩnh phúc

105 266 0
Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng   phát triển của cây lim xẹt tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo – vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM # " - PHẠM THỊ NGA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LIM XẸT (Peltophorum tonkinensis A.Chev) TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 626062 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quang Đê Thái Nguyên, năm 2009 MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời nói đâu Danh mục hình CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới: 1.2 .Tình hình nghiên cứu nước: CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 2.4 Nội dung nghiên cứu: 2.4 Tìm hiểu số đặc điểm hình thái Lim xẹt: 2.4.2 Tìm hiểu số nhân tố sinh thái nơi loài Lim xẹt tái sinh phân bố: 2.4.3 Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc Lâm phần 2.4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt 2.4.5 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng tái sinh 2.4.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên 2.5 Phương pháp nghiên cứu 9 2.5.1 Phương pháp luận 2.5.2 Phương pháp xác định vị trí nghiên cứu 10 2.5.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu: 11 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên: 20 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 20 3.1.2 Địa hình: 21 3.1.3 Khí hậu: 22 3.1.4 Thủy văn: 22 3.1.5 Đất đai: 23 3.1.6 Tài nguyên rừng: 25 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân cư lao động: 25 3.2.2 Đời sống kinh tế 26 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 27 3.2.4 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 27 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học Lim xẹt 29 4.1.1 Đặc điểm nhận biết 29 4.1.2 Đặc tính sinh học sinh thái học 29 4.2 Tìm hiểu số nhân tố sinh thái nơi loài Lim xẹt tái sinh 31 phân bố 4.2.1.Nhân tố khí hậu: 31 4.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Lim xẹt tái sinh phân bố 32 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng có Lim xẹt phân bố 35 4.3.1 Cấu trúc tổ thành rừng 36 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ rừng 40 4.3.3 Tương quan D1.3 với HVN, DT Lim xẹt 43 4.4 Thành phần loài kèm 47 4.5 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt khu vực nghiên 49 cứu 4.5.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 49 4.5.2 Số lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt phân 53 theo cấp chiều cao 4.5.3 Chất lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt 56 4.5.4 Phân bố Lim xẹt tái sinh tự nhiên 57 4.5.5 Đặc điểm Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ 57 4.5.6.Nguồn gốc tái sinh 60 4.6 Ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng 61 chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên 4.6.1 Ảnh hưởng địa hình 62 4.6.2 Ảnh hưởng độ tàn che tầng cao 63 4.6.3.Ảnh hưởng đất đai 65 4.6.4 Ảnh hưởng bụi thảm tươi dây leo 66 4.7 Đề xuất biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên 68 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 71 5.1.1 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học Lim 71 xẹt: 5.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc rừng có Lim xẹt phân bố 72 5.1.3 Thành phần loài kèm 74 5.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lim xẹt 74 5.1.5 Ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng 75 chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên 5.1.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên 76 5.2 Tồn 77 5.3 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH VẼ Bảng Bảng 4.1 Nội dung Trang Diện tích phân bố cấp độ dốc vùng đệm VQG Tam 22 Đảo Bảng 4.2 Bảng cấu loại đất vùng đệm VQG Tam Đảo 27 Bảng 5.1 Một số tiêu khí tượng bình quân tháng khu vực 31 nghiên cứu Bảng 5.2 Một số yếu tố khí hậu đặc trưng vùng nghiên cứu 31 Bảng 5.3 Một số đặc điểm phẫu diện đất khu vực 33 Bảng 5.4 Kết phân tích mẫu đất 33 Bảng 5.5 Tổ thành loài cao khu vực 37 Bảng 5.6 Tổ thành loài cao khu vực 38 Bảng 5.7 Chiều cao Lâm phần Lim xẹt 40 Bảng 5.8 Chiều cao tái sinh Lâm phần Lim xẹt 41 Bảng 5.9 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi dây leo 42 Bảng 5.10 Tổng hợp tiêu HVN, D1.3, DT Lim xẹt 43 khu vực nghiên cứu Bảng 5.11 Tổ thành loài kèm Lim xẹt khu vực nghiên cứu 48 Bảng 5.12 Tổ thành loài tái sinh khu vực 50 Bảng 5.13 Tổ thành loài tái sinh khu vực 51 Bảng 5.14 Tổ thành loài tái sinh khu vực 52 Bảng 5.15 Số lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt phân 54 theo cấp chiều cao Bảng 5.16 Chất lượng tái sinh lâm phần Lim xẹt theo 56 khu vực Bảng 5.17 Tần suất xuất Lim xẹt tái sinh 57 Bảng5.18 58 Tần suất xuất Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ Bảng 5.19 Chất lượng Lim xẹt tái sinh xung quanh gốc mẹ 58 Bảng 5.20 Chất lượng Lim xẹt tái sinh theo vị trí xung quanh 59 gốc mẹ chung cho khu vực nghiên cứu Bảng 5.21 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 60 Bảng 5.22 Số cấp chiều cao theo độ tàn che 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Ảnh 5.1 Nụ hoa Lim xẹt 30 Ảnh 5.2 Quả Lim xẹt chín 30 Ảnh 5.3 Thân, non Lim xẹt 30 Hình 5.1 Hàm LOG biểu thị tương quan D1.3 với HVN 45 Hình 5.2 Hàm LIN biểu thị tương quan D1.3 DT 47 Hình 5.3 Biểu đồ số độ tàn che khác theo cấp 65 chiều cao LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Nga LỜI NÓI ĐẦU Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 14, Trường Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo Ngô Quang Đê, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm, ấn tượng sâu sắc cho thời gian hoàn thành khóa luận Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới UBND huyện Tam Đảo, Ban lãnh đạo cán Vườn Quốc gia Tam Đảo toàn thể bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa học Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót định, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2009 Học viên Phạm Thị Nga ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian dài diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 14,3 triệu đến năm 1993 9,3 triệu ha).Tuy nhiên năm gần diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng có 2,33 triệu ha) chất lượng rừng ngày giảm sút, suất không cao chất lượng rừng chậm cải thiện Trước thực tế rừng nhu cầu sử dụng gỗ, để đảm bảo an ninh môi trường nhu cầu phát triển bền vững đất nước, nhiều năm qua Chính phủ Việt Nam nỗ lực giúp đỡ tổ chức phủ, phi phủ đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng rừng, phục hồi phát triển rừng thông qua chương trình mục tiêu như: Chương trình 327, dự án 661 nguồn vốn khác… Đồng thời có sách, chiến lược nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đặc điểm rừng thứ sinh là: Cấu trúc rừng bị đảo lộn, nhiều loài thứ sinh giá trị thấp tham gia vào tổ thành quần thụ bên cạnh gỗ nhỏ thuộc loài thứ yếu tầng tán rừng "cũ", tán rừng bị vỡ mảng đứng phân bố không đều, màu rừng "màu xanh quyến rũ chủ yếu có dây leo tạo nên" Sản lượng, giá trị kinh tế rừng kém, mật độ tổng diện tích ngang (m2/ha) thấp, phân phối theo cấp tuổi không trạng thái cân bằng, thiếu chủ yếu nhiều cấp tuổi, bị sâu bệnh hại hình dáng xấu chiếm tỷ lệ đáng kể Triển vọng tái sinh rừng kém, loài mục đích chiếm tỷ lệ không đạt yêu cầu lớp tái sinh, số cá thể đạt đến chiều cao khỏi bị ức chế (1-2m) ít, tái sinh sinh trưởng hoàn cảnh thuận lợi dây leo, bụi rậm, xâm chiếm bột phát Vì vậy, thời gian dài, chất lượng rừng không tác động có kỹ thuật cải tiến đáng kể… [6] Do việc bảo vệ phát triển vốn rừng nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, đòi hỏi phải biết lựa chọn giải pháp tác động có tính hiệu cao Vì vậy, thực công việc giải pháp lâm sinh "khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung là một giải pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn thế tự nhiên để phục hồi rừng thông qua các biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh và trồng bổ sung cần thiết" [2]trên sở sinh vật học - sinh thái học lại cấp thiết Làm giàu rừng kỹ thuật bổ sung, nâng cao số lượng có giá trị kinh tế tái sinh nhân tạo hay xúc tiến tái sinh tự nhiên thường áp dụng cho lâm phần có giá trị kinh tế thấp.Thực tế năm qua có nhiều loài địa có giá trị kinh tế cao đưa vào trồng làm giàu rừng như: Re, Lát xoan, Muồng đen, Quế, Sao đen …đã trồng thành công số nơi Theo kết điều tra V-ên Quèc Gia Tam Đảo, hầu hết rừng phong phú tổ thành, nghèo kiệt trữ lượng chất lượng, nhiều có giá trị kinh tế thấp, mật độ tầng cao thưa, phân bố không Tuy nhiên mật độ tái sinh lại chiếm tỷ lệ cao có số loài có giá trị kinh tế cao như: Lim xẹt, Re … Đây sở để đề xuất biện pháp tác động tái sinh nhân tạo xúc tiến tái sinh tự nhiên để làm giàu rừng Vấn đề đặt phải lựa chọn, xác định loài phù hợp việc xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải tạo làm giàu rừng Việc gây trồng loài vùng phân bố chúng dễ thành công, nhiên cặn kẽ đầy đủ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài đủ để xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng chúng Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) phân bố nhiều Tam Đảo, loài có khả tái sinh hạt tốt chỗ trống nơi có độ tàn che nhẹ, chọn làm cải tạo rừng nghèo khoanh nuôi rừng phục hồi Gỗ Lim xẹt Phụ biểu 05: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực lâm phần khu vực nghiên cứu KV N Total 529 376 905 Mean Rank 632.03 201.12 Sum of Ranks 334344.50 75620.50 Mann – Whitney U 4744.50 Wilcoxon W 75620.500 Z - 24.459 Asymp Sig (2-tailed) 0.000 Phụ biểu 06: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực Lim xẹt khu vực nghiên cứu KV N Mean Rank Total 34 30 64 37.85 26.43 Sum of Ranks 1287.00 793.00 Mann – Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) 328.000 793.000 -2.450 0.014 Phụ biểu 07: Kiểm tra giá trị quan sát số lượng tái sinh khu vực nghiên cứu theo cấp chiều cao Pearson Chi-Square Likelihood Ratio N of Valid Cases Value 30.461 31.366 918 df 4 Asymp Sig (2-sided) 0.000 0.000 Phụ biểu 08: Kiểm tra giá trị quan sát chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu theo cấp chất lượng Pearson Chi-Square Likelihood Ratio N of Valid Cases Value 39.395 38.645 1562 df 4 Asymp Sig (2-sided) 0.000 0.000 Phụ biểu 09: Kiểm tra giá trị quan sát chất lượng tái sinh xung quanh gốc mẹ khu vực nghiên cứu Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 0.725 0.725 0.035 66 df 2 Asymp Sig (2-sided) 0.696 0.696 0.852 Phụ biểu 10: Kiểm tra giá trị quan sát chất lượng tái sinh xung quanh gốc mẹ vị trí Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 3.469(a) 3.313 0.109 66 df 4 Asymp Sig (2-sided) 0.483 0.507 0.741 Phụ biểu 11: Số liệu chiều cao tái sinh (h), độ cao tuyệt đối (cao),độ tàn che (%), hàm lượng mùn (Mun), độ ẩm đất (%) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Hvn (m) 0.52 4.59 0.62 0.39 0.50 0.53 5.34 0.72 2.22 0.52 0.39 1.09 0.39 0.19 0.75 1.60 0.20 1.11 2.83 1.01 0.53 0.57 0.69 0.51 0.61 3.87 0.39 0.79 2.32 0.12 0.41 2.12 0.44 0.20 0.87 1.70 0.29 1.11 3.27 4.59 0.17 3.37 0.89 0.72 Cao (m) 232 237 231 239 212 223 221 228 224 223 239 216 231 232 228 230 221 216 231 216 232 223 230 212 212 232 221 210 238 239 231 224 231 240 230 220 221 232 231 226 232 223 233 230 Tc (%) 0.55 0.44 0.62 0.57 0.55 0.58 0.45 0.55 0.51 0.55 0.63 0.55 0.59 0.63 0.54 0.53 0.61 0.53 0.49 0.53 0.56 0.55 0.53 0.54 0.55 0.47 0.61 0.56 0.50 0.57 0.55 0.53 0.57 0.61 0.57 0.51 0.58 0.52 0.48 0.45 0.57 0.48 0.55 0.64 Mun (%) 1.84 3.62 2.47 2.07 1.72 2.42 4.35 2.51 3.19 1.60 2.35 2.61 2.08 2.01 2.15 3.08 1.78 2.80 3.38 2.65 1.84 2.45 2.34 2.67 2.93 3.85 2.04 2.51 3.47 1.87 2.07 3.56 2.45 2.26 2.67 3.12 2.03 2.54 3.61 3.95 1.69 3.76 2.53 2.57 Am (%) 18.68 34.55 28.55 20.15 28.53 24.51 34.04 23.59 29.56 19.26 21.48 28.18 26.87 21.26 28.41 30.10 21.68 26.40 31.96 27.41 18.68 27.39 28.54 27.52 23.59 33.90 27.88 28.68 31.67 20.35 22.58 30.09 23.46 28.09 24.78 29.36 24.61 27.26 33.87 33.91 23.03 31.25 23.59 23.59 Hvn (m) 0.66 0.54 0.40 0.84 2.47 0.54 0.51 2.24 3.67 0.34 0.92 2.17 0.31 1.16 4.69 0.67 0.58 0.59 1.80 1.19 0.70 3.25 0.45 1.02 2.57 0.57 0.64 2.98 5.34 0.39 0.96 2.88 0.38 1.31 4.59 0.12 1.72 0.40 0.23 2.52 1.2 5.34 0.45 Cao (m) 228 232 239 230 224 223 236 228 231 239 233 238 231 230 231 230 240 240 238 220 228 223 231 216 236 223 228 238 236 231 230 226 221 220 223 228 221 231 228 230 230 237 212 Tc (%) 0.54 0.55 0.55 0.62 0.53 0.56 0.59 0.51 0.48 0.59 0.57 0.53 0.59 0.53 0.45 0.61 0.63 0.63 0.50 0.54 0.55 0.47 0.58 0.65 0.47 0.51 0.58 0.50 0.45 0.52 0.51 0.48 0.63 0.55 0.45 0.55 0.56 0.50 0.57 0.47 0.54 0.48 0.57 Mun (%) 2.73 1.57 2.32 2.63 3.29 2.05 2.63 3.17 3.51 2.58 2.93 3.22 2.08 2.47 4.14 2.80 1.98 2.65 3.21 1.87 2.65 3.54 2.67 2.48 3.21 2.00 1.64 3.15 4.51 2.76 2.36 3.28 1.95 2.71 3.58 2.90 3.26 2.49 2.04 3.19 2.40 4.38 2.11 Am (%) 30.38 19.21 20.79 24.61 31.81 20.57 26.77 32.00 33.57 23.51 23.44 31.36 28.38 29.78 34.63 28.57 21.68 29.09 28.95 27.91 29.18 32.91 28.59 28.09 31.10 28.87 27.79 31.96 34.02 25.91 24.84 30.11 28.59 27.03 33.44 24.31 28.39 21.57 20.65 30.20 26.74 33.59 25.01 Phụ biểu 12: Kiểm tra giá trị quan sát khu vực Test Statistics Chi-Square Df Asymp.Sig Chieu cao cay tái sinh (m) 2,731 0,251 Ham luong mùn(%) 1,253 0,456 Do cao tuyet doi (m) 2,648 0,219 Do tan che (%) Do am dat (%) 0,100 0,932 4,574 0,091 Phụ biểu13: Kết thử nghiệm hàm tương quan độ cao tuyệt đối chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên Giá trị phụ thuộc: Chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên Hàm LIN LOG INV QUA CUB COM POW S GRO EXP R2 F d.f Sig b0 0.001 0.002 0.010 0.012 0.034 0.002 0.002 0.010 0.002 0.002 0.243 0.352 2.098 1.176 2.314 0.304 0.303 2.061 0.304 0.304 198 198 198 197 196 198 198 198 198 198 0.623 0.554 0.149 0.311 0.077 0.582 0.583 0.153 0.582 0.582 228.870 229.077 228.036 230.374 233.703 228.649 228.903 5.429 5.432 228.649 b1 0.291 -0.465 0.660 -2.375 -11.218 1.001 -0.002 0.003 0.001 0.001 b2 b3 0.601 5.436 -0.656 Phụ biểu 14: Các giá trị hàm Cubic biểu thị tương quan độ cao tuyệt đối chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên xác suất kiểm định tồn hệ số Method Dependent variable … HVN … Power Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 0.185 Adjusted R Square 0.019 R Square 0.034 Std Error of the Estimate 9.060 Analysis of Variance DF Sum of Squares Mean Square Regression 569.683 189.894 Residuals 196 16087.712 82.080 F: 2.314 SigF: 0.077 Variable in the Equation Variable B Std Error Beta t Sigt D1.3 -11.218 4.567 -1.347 -1.347 0.015 D1.3**2 5.436 2.304 3.042 3.042 0.019 D1.3**3 -0.656 0.308 -1.732 -1.732 0.034 (Constant) 233.703 2.080 -1.347 0.000 Phụ biểu 15: Kết thử nghiệm hàm tương quan độ tàn che chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên Giá trị phụ thuộc: Chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên Hàm LIN LOG INV QUA CUB COM POW S GRO EXP R2 0.730 0.772 0.810 0.921 0.923 0.677 0.694 0.705 0.677 0.677 F 229.430 288.608 362.072 488.112 501.250 177.790 192.936 203.162 177.790 177.790 d.f Sigf b0 b1 85 85 85 84 84 85 85 85 85 85 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 14.050 -6.301 -11.303 66.611 49.570 3659.639 0.006 -8.193 8.205 3659.639 -23.065 -12.725 6.903 -218.974 -122.407 2.62E-007 -8.231 4.395 -15.154 -15.154 b2 b3 180.881 0.000 112.031 Phụ biểu 16: Các giá trị hàm Cubic biểu thị tương quan độ tàn che chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên xác suất kiểm định tồn hệ số Dependent variable … HVN Method … Power Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 961 Adjusted R Square 0.921 R Square 0.923 Std Error of the Estimate 0.392 Analysis of Variance DF Sum of Squares Regression Residuals F: 84 501.250 154.395 12.937 -122.407 112.031 49.570 77.197 0.154 0.000 SigF: Variable in the Equation B Std Error Variable D1.3 DT ** (Constant) Mean Square 6.909 7.736 2.494 Beta -4.533 3.705 t Sigt -17.718 14.481 19.876 0.000 0.000 0.000 Phụ biểu 17: Kết thử nghiệm hàm tương quan hàm lượng mùn chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên Hàm LIN LOG INV QUA CUB COM POW S GRO EXP R2 0.788 0.689 0.572 0.889 0.907 0.713 0.671 0.599 0.713 0.713 F 316.820 188.521 113.516 335.746 270.729 210.682 173.680 126.970 210.682 210.682 d.f 85 85 85 84 83 85 85 85 85 85 Sigf b0 b1 0.000 -3.467 1.808 0.000 -3.025 4.613 0.000 5.626 -10.692 0.000 2.672 -2.704 0.000 12.170 -13.242 0.000 0.038 3.230 0.000 0.046 3.107 0.000 2.845 -7.467 0.000 -3.263 1.173 0.000 0.038 1.173 b2 b3 0.779 4.491 -0.416 Phụ biểu 18: Các giá trị hàm Cubic biểu thị tương quan hàm lượng mùn chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên xác suất kiểm định tồn hệ số Dependent variable … HVN Method … Power Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 0.953 Adjusted R Square 0.904 R Square 0.907 Std Error of the Estimate 0.432 Analysis of Variance DF Sum of Squares Regression Residuals F: 196 270.72 151.817 15.515 SigF: Variable in the Equation B Std Error Variable MUN 13.242 4.491 12.170 MUN ** (Constant) Mean Square 50.606 0.187 0.000 Beta t Sigt 2.636 -6.504 -5.024 000 917 2.432 12.905 4.900 5.005 000 000 Phụ biểu 19: Kết thử nghiệm hàm tương quan độ ẩm đất chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên Hàm LIN LOG INV QUA CUB COM POW R2 0.600 0.532 0.464 0.858 0.869 0.619 F 127.476 96.781 73.671 253.277 278.846 138.096 d.f 85 85 85 84 84 85 Sigf 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.573 114.060 85 0.000 S GRO EXP 0.521 0.619 0.619 92.441 138.096 138.096 85 85 85 0.000 0.000 0.000 b0 -5.464 -19.091 6.995 20.060 5.541 0.008 4.51E007 3.938 -4.864 0.008 b1 0.252 6.224 -148.453 -1.701 0.000 1.191 4.406 -107.299 0.175 0.175 b2 b3 0.036 -0.029 0.001 Phụ biểu 20: Các giá trị hàm Cubic biểu thị tương quan độ ẩm đất chiều cao Lim xẹt tái sinh tự nhiên xác suất kiểm định tồn hệ số Dependent variable … HVN Method … Power Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 0.932 Adjusted R Square 0.866 R Square 0.869 Std Error of the Estimate 0.511 Analysis of Variance DF Sum of Squares Regression Residuals F: Variable AM *2 AM *3 (Constant) 84 278.846 145.427 21.904 SigF: Variable in the Equation B Std Error -0.029 0.001 5.541 Mean Square 0.003 0.000 0.712 72.714 0.261 0.000 Beta -4.751 5.585 t Sigt -9.771 11.484 7.780 0.000 0.000 0.000 Tên khoa học loài khu vực nghiên cứu TT Tên loài Thôi ba Tên La tinh Alangium kurzii Craib Họ Họ Thôi ba (Alangiaceae DC) Sau sau Liquidambar formosana Hance Họ Tô Hạp (Altingiaceae Lindl) Xoan nhừ Sơn nhỏ Choerospondias axillaris Họ Xoài (Anacardiaceae Burtt.et Hill Lindl) Toxicodendron succedanea Họ Xoài (Anacardiaceae Moladenke Lindl) Dền Xylopia vielana Pierre Họ Na (Annonaceae Juss) Nhựa ruồi Aquifoliacea Bartl Núc nác Oroxylon indicum (L) Vent Họ Nhựa ruồi (Aquifoliaceae Bartl) Họ Đinh ( BignoniaceaeJuss) Trám trắng Lim xẹt 10 Lim xanh Canarium album (Lour) Họ Trám (Burseraceae Raeusch Bunth) Peltophorum tonkinensis A Họ Vang (Caesalpiniaceae Chev R.Br) Erythrophloeum foddi Oliver Họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) 11 Bồ kết rừng Gleditschia australis Hemsl Họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) 12 Me chua Tamarindus indica L Họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) 13 Muồng Cassia siamea Lamk Họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) 14 Bứa Garcinia oblonggifolia Champ Họ Măng cụt (Clusiaceae Lindl) 15 Dọc Garcinia mulltiflora Champ Họ Măng cụt (Clusiaceae Lindl) 16 Lọng bàng Dillenia heterosepala Finet et Họ Sổ (Dilleniaceae Gagnep Salisb) 17 Hồng rừng D tonkinensis Họ Thị (Ebenaceae Gurke) 18 Nhọ nồi D.eriantha Họ Thị (Ebenaceae Gurke) 19 Côm tầng Elaeocarpus dubius A.DC 20 Bùm bụp Mallotus barbatus Lour 21 Sòi tía 23 Trẩu hạt Trigonostemon fragilis (Gagnep) Airy-Shaw Endospermum chinnenese Benth Vernicia motana Lour 24 Thẩu tấu Aporasa microcalyx Hassk 25 Đỏm Bridelia balansae Tutch 26 Ba soi Mallotus cochinchinensis Lour 27 Ràng ràng mít 28 Dẻ cuống Ormosia balansae Drake Họ Côm(ElaeocarpaceaeJuss exDC) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss) Họ Đậu (Fabaceae Lindl) Quercus chrysocalyx Hickel Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) 22 Vạng trứng &A.Camus 29 Dẻ bốp Castanopsis cerebrina Barnett Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) 30 Dẻ cau Quercus platycalyx H.et A Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) Camus 31 Sồi xanh Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) 32 Sồi đỏ Lithocarpus pseudosundaicus (Hickel et A.Camus) Castanopsis hystrix A.D.C 33 Bông bạc Homalium ceylanicum Benth Họ Mùng quân (Flacourtiaceae Rich ex DC) Họ Ban (Hypericaceae 34 Thành ngạnh Cratoxylon polyanthum Korth Họ Dẻ (Fagaceae Dumort) Juss) 35 Ha nu 36 Chẹo tía 37 Long não Ixonanthes cochinchinensis Họ Ha nu (Ixonanthaceae Pierre Bent) Engelhardtia chrysolepis Hance Cinnamomun camphora (L.) Họ Hồ đào (Juglandaceae A.Rich.et Kunth) Họ Re (Lauraceae Juss) Presl 38 Re hương Cinnamomun iners Reinw Họ Re (Lauraceae Juss) 39 Nanh chuột Cryptocarya lenticellata H.lec Họ Re (Lauraceae Juss) 40 Giổi lông Michelia balansae (A.D.C) Họ Ngọc lan Dandy (Magnoliaceae Juss) Manglietia fordiana (Hemsl) Họ Ngọc lan Oliv (Magnoliaceae Juss) 42 Gội nếp Amoora gigantea Pierre Họ Xoan (Meliaceae Juss) 43 Gội tẻ Aphanamixis grandifolia Bl Họ Xoan (Meliaceae Juss) 44 Mán đỉa Archidendron clypearia (Jack) Họ Trinh nữ (Mimosaceae 41 Vàng tâm 45 Bản xe I.Niels R.Br) Albizzia lucida Benth et Hook Họ Trinh nữ (Mimosaceae R.Br) 46 Sung Ficus auriculata Họ Dâu tằm (Moraceae Link) 47 Mít rừng Ficus gibbosa Họ Dâu tằm (Moraceae Link) 48 Máu chó Horsfieldia amygdalina Warbg Họ Máu chó to 49 Máu chó (Myristicaceae R.Br) Knema conferta Warbg nhỏ Họ Máu chó (Myristicaceae R.Br) 50 Trâm vối Syzyium cuminii Skeels Họ Sim (Myrtaceae Juss) 51 Thanh hao Baeckea frutescens linn Họ Sim (Myrtaceae Juss) 52 Táu muối Vatica odorata subsp brevipetiolata P.Hoang Họ Lão mai (Ochnaceae DC) 53 Sến mật Madhuca pasquieri H.J.Lam Họ Sến (Sapotaceae Juss) 54 Sến đất Sinosideroxylon wightianum Họ Sến (Sapotaceac Juss) 55 Thanh thất Ailanthus triphysa (Dennst) Alston S.thorelii Họ Thanh thất (Simarubaceae DC) Họ Trôm (Sterculiaceae 56 Sảng DC) 57 Dung sạn 58 Dung giấy Symplocos cochinchinensis (Lour) Moore Symplocos laurina Wall Họ Dung (Symplocaceae Desf) Họ Dung (Symplocaceae Desf) 59 Bồ đề Styrax tonkinensis Pierre Họ Bồ đề (Styracaceae Du mort) 60 Vối thuốc Schima wallichii Choisy Họ chè (Theaceae D.Don) 61 Xoan đào Pygeum arboreum Endl Họ Hoa hồng (Rosaceae Juss) 62 Hoắc quang Wendlandia paniculata DC Họ Cà phê (Rubiaceae Juss) 63 Găng Randia Họ Cà phê (Rubiaceae Juss ) 64 Bưởi bung Acronychia pedunculata (L) Họ Cam (Rutaceae Juss) Miq 65 Ngát Gironniera subequalis Planch Họ Du (Umaceae Mirb) 66 Lõi thọ Tectona grandis Linn.f Họ Tếch (Verbenaceae Juss) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur,G(1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi tái sinh, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, NXB Nông nghiệp Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Bình, Hà Quang Khải, Bài giảng đất sử dụng đất, tài liệu dành cho cao học nghiên cứu sinh ngành Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan (1992), Lâm sinh học tập I, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh loài Lim xanh VQG Bến En - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Hinh (1997), Điều tra rừng, NXB nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 10 Hà Quang Khải, Dự án đầu tư VQG Tam Đảo giai đoạn 2005-2008, Vườn quốc gia Tam Đảo 11 Ngô Kim Khôi (1988), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 12 Phùng Ngọc Lan (1964), Kết tra dặm hạt Lim xanh tán rừng lâm trường Hữu Lũng- Lạng Sơn 13 Đặng Văn Minh, Bài giảng đất , tài liệu dành cho cao học nghiên cứu sinh ngành Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1986), Sinh thái rừng, NXB nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Quát, Ngô Nhật Tiến (1967), Giáo trình đất, Trường ĐH Lâm Nghiệp 16 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng VQG Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm Nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt nam 20 Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, Hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp 21 Nguyến Hữu Vĩnh, Ngô Quang Đê (1997), Trồng rừng, NXB nông nghiệp Hà Nội 22 Phan Nguyên Xuất (2003), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Thông nàng làm sở cho công tác trồng rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng tỉnh Gia lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 23 UBND huyện Tam Đảo(2004), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất huyện Tam Đảo giai đoạn 2004-2010 Tiếng Anh 21 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after fhifting cultivation, Procceding of the International management 22 H Lamprecht (1989), Silvicultur in tropics Eschborn 23 K Ludwig(1996), Plant succession in disturbed tropical forest Ecosytems and Restoration/Rehabiration Ecology, University of Gottugen [...]... mộc và xây dựng nhà cửa Đặc biệt Lim xẹt có thể sử dụng làm cây xanh đô thị [5] Xuất phát từ những vấn đề đặt ra và căn cứ vào một số đặc điểm cũng như giá trị của cây Lim xẹt, tôi thực hiện đề tài Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng - phát triển của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái tại VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc Mục đích là đề xuất... môi trường sinh thái ảnh hưởng tới sinh trưởngphát triển của cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái VQG Tam Đảo 2.1.2.Đề xuất các biện pháp bảo vệ của cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên tại VQG Tam Đảo 2.2 Đối tượng nghiên cứu: - Là cây Lim xẹt (Peltophorum Tonkinensis A.Chev) 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Phân khu phục hồi sinh thái VQG Tam Đảo -Vĩnh Phúc 2.4 Nội dung nghiên cứu: Để đạt... tra một số nhân tố sinh thái nơi cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên: - Đặc điểm nhân tố khí hậu: Tiến hành thu thập tài liệu khí tượng của trạm khí tượng thủy văn của VQG- huyện Tam Đảo - Điều tra nhân tố đất đai: Tham khảo tài liệu nghiên cứu về đất của VQG Tam Đảo kết hợp đào phẫu diện để điều tra c) Điều tra đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Lim xẹt * Điều tra đặc điểm tái sinh của lâm phần: Cây tái sinh. .. Tầng thứ ( tầng cây gỗ, tầng cây bụi thảm tươi) • Tương quan giữa HVN -D1.3 và Dt -D1.3 của cây Lim xẹt 2.4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Lim xẹt • Cấu trúc tổ thành và mật độ tái sinh • Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao • • Chất lượng cây tái sinh Số lượng cây tái sinh theo nguồn gốc 2.4.4 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến số lượng của cây Lim xẹt tái sinh • Ảnh hưởng của độ cao so với... tôi tiến hành thực hiện các nội dung sau: 2.4.1 Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái của cây Lim xẹt: • Đặc điểm hình thái: Thân, cành, lá, hoa và quả của cây Lim xẹt • Đặc điểm hậu vật: Mùa ra hoa kết quả … 2.4.2 Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc Lâm phần • Rừng thứ sinh phục hồi: Trạng thái IIA • Rừng thứ sinh phục hồi: Trạng thái IIB • Nơi chưa thành rừng: Trạng thái Ic * Các chỉ tiêu cấu trúc rừng cần nghiên... tổng số cây tốt, trung bình, xấu N là tổng số cây tái sinh -Xác định nguồn gốc cây tái sinh: Được xác định theo tái sinh hạt hoặc tái sinh chồi - Xác định tần xuất cây tái sinh loài Lim xẹt được tính theo công thức: Lx Số ODB có loài Lim xẹt xuất hiện 2) = x100 (2- Tổng số ODB đo đếm Kết quả điều tra được ghi vào bảng 2.1 Bảng 2.1:Bảng điều tra cây tái sinh tự nhiên STT 1 2 3 … Tổng: Tên loài cây Hvn... Điều tra đặc điểm tái sinh của loài Lim xẹt xung quanh gốc cây mẹ Cây tái sinh được điều tra trong các ô dạng bản xung quanh gốc cây mẹ gồm các cây có đường kính < 6cm Các chỉ tiêu xác định là: Chiều cao vút ngọn, tình trạng sinh trưởng, nguồn gốc cây tái sinh (theo hạt hay theo chồi), phẩm chất cây tái sinh Kết quả điều tra được ghi vào bảng 2.3 Bảng 2.3:Bảng điều tra cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên xung... dã tự nó phát triển lại thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ chuyển dần lên những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên và cuối cùng rừng có thể phục hồi dưới dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu” [16] Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái của cây Camelia hoa vàng tại VQG Tam Đảo Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh. .. sau: a )Tìm hiểu một số hình thái của cây Lim xẹt: Đề tài sử dụng phương pháp quan sát thực địa, thu thập các thông tin từ các cán bộ lâm nghiệp có kinh nghiệm trong vùng nghiên cứu, đồng thời kết hợp với tra cứu những tài liệu nghiên cứu trước đây nhằm xác định được các nội dung sau: - Đặc điểm hình thái: Thân cây, tán cây, vỏ cây, cành cây, lá cây, rễ cây và hoa quả của cây Lim xẹt … - Đặc điểm hậu... nghiên cứu về cây bản địa đặc biệt là cây Lim xẹt chưa nhiều và chưa tương xứng với giá trị của nó Tuy nhiên những công trình đã nghiên cứu sẽ là cơ sở quan trọng để xác định nội dung nghiên cứu của đề tài này CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.1 Tìm hiểu đặc tính sinh thái, sinh trưởng của cây Lim xẹt và phát hiện những yếu tố cơ bản của môi trường sinh thái ảnh

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan