Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và kích thích trứng trong thời gian bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà

71 271 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp sát trùng và kích thích trứng trong thời gian bảo quản đến kết quả ấp nở của trứng gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TUẤN THỰC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SÁT TRÙNG VÀ KÍCH THÍCH TRỨNG TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN KẾT QUẢ ẤP NỞ CỦA TRỨNG GÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TUẤN THỰC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SÁT TRÙNG VÀ KÍCH THÍCH TRỨNG TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN KẾT QUẢ ẤP NỞ CỦA TRỨNG GÀ Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình Mọi giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn trích rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tuấn Thực ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình Thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên số tập thể, cá nhân khác động viên giúp đỡ gia đình bạn bè Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thanh Vân, trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành tốt luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà trường; TS Lê Sỹ Trung - Trưởng Khoa, toàn thể Thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y Tôi xin gửi lời cảm chân thành đến thầy giáo, cô giáo thành viên tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp sát trùng kích thích trứng thời gian bảo quản đến kết ấp nở trứng gà” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới số tập thể, cá nhân, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng gửi tới tất Thầy cô Hội đồng, bạn, anh em đồng nghiệp biết ơn sâu sắc lời chức tốt đẹp nhất./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Tuấn Thực iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục chữ viết tắt vi Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Quá trình bảo quản trứng ấp 2.1.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng thời gian bảo quản 2.1.1.2 Ảnh hưởng thuốc sát trùng đến chất lượng trứng trình bảo quản 2.1.1.3 Ảnh hưởng số chất kích thích đến chất lượng trứng trình bảo quản 2.1.2 Vệ sinh sát trùng công tác ấp trứng gia cầm 2.1.3 Sự phát triển phôi thai gà thời gian ấp 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phôi tỷ lệ ấp nở 11 2.1.4.1 Ảnh hưởng chế độ bảo quản trứng đến phát triển phôi thai 11 2.1.4.2 Ảnh hưởng chế độ ấp tới phát triển phôi tỷ lệ ấp nở 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần thứ ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Nội dung, phương pháp tiêu nghiên cứu 24 iv 3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 3.2.2 Các tiêu theo dõi 26 3.2.3 Phương pháp theo dõi tiêu 26 3.2.3.1 Tỷ lệ trứng có phôi 26 3.2.3.2 Tỷ lệ trứng chết phôi 26 3.2.3.3 Tỷ lệ trứng thối nổ trình ấp 27 3.2.3.4 Tỷ lệ trứng sát tắc 27 3.2.3.5 Kết ấp nở 28 3.2.3.6 Sự sụt giảm khối lượng trứng qua giai đoạn ấp 28 3.2.3.7 Thời gian ấp lực nở 28 3.2.3.8 Khối lượng gà sau nở 28 3.2.3.9 Tỷ lệ gà loại I 29 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tỷ lệ phôi trứng thí nghiệm 30 4.2 Ảnh hưởng việc sát trùng kích thích đến tỷ lệ chết phôi trứng thí nghiệm 31 4.3 Ảnh hưởng sát trùng kích thích trứng đến tỷ lệ thối nổ trình ấp 34 4.4 Ảnh hưởng sát trùng kích thích trứng đến kết ấp nở 35 4.5 Ảnh hưởng việc sát trùng kích thích trứng đến tỷ lệ trứng sát tắc 36 4.6 Ảnh hưởng việc sát trùng kích thích trứng đến tỷ lệ giảm khối lượng trứng thời gian ấp 38 4.7 Ảnh hưởng việc sát trùng kích thích trứng đến khối lượng gà 41 4.8 Ảnh hưởng việc sát trùng kích thích trứng đến thời gian ấp nở 43 4.9 Ảnh hưởng việc sát trùng kích thích trứng đến tỷ lệ gà loại I 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ có phôi trứng thí nghiệm (%) 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ chết phôi trứng thí nghiệm (%) .33 Bảng 4.3 Tỷ lệ thối nổ trứng thí nghiệm (%) 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ nở/ phôi trứng thí nghiệm (%) 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ sát tắc/ phôi trứng thí nghiệm 37 Bảng 4.6 Tỷ lệ giảm khối lượng trứng thí nghiệm (%) 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ khối lượng gà nở ra/ khối lượng trứng vào ấp (%) 41 Bảng 4.8 Năng lực nở trứng thí nghiệm (giờ) 43 Bảng 4.9 Tỷ lệ gà loại I thí nghiệm (%) .45 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KL: Khối lượng CS: Cộng KHKT: Khoa học kĩ thuật g: Gam >: Lớn CHLB: Cộng Hòa Liên Bang Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác ấp trứng gia cầm nhân tạo để nhân giống, lúc trứng sau thu nhặt từ ổ đẻ đưa vào ấp ngay, số lượng trứng ngày đẻ cần phải gom lại đủ số lượng tiến hành ấp kế hoạch chăn nuôi đầu trình ấp không hợp lý cần phải lui lại thời gian Trong thời gian có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng làm ảnh hưởng đến kết ấp nở chất lượng đàn sau nở nhiệt độ, độ ẩm, vi sinh vật…Vì vậy, công việc bảo quản trứng quan trọng Nếu trứng không bảo quản tốt nhanh bị hư hỏng vỏ trứng trạng thái xốp có nhiều lỗ khí nên khả bốc nước cao, vi sinh vật gây hại dễ dàng xâm nhập vào trứng Đồng thời tác động nhiệt độ môi trường dẫn đến chất lượng trứng bị giảm, giảm phát triển phôi, gây chết phôi trình ấp Sự bay nước làm lòng trắng trở nên đặc dần, số lòng trắng giảm, tỷ lệ lòng đỏ tăng lên thẩm thấu nước từ lòng trắng sang lòng đỏ, màng lòng đỏ giảm dần tính đàn hồi, số lòng đỏ giảm xuống, đơn vị Haugh giảm xuống theo thời gian bảo quản, ảnh hưởng tới chất lượng trứng khả phát triển phôi, ảnh hưởng đến kết ấp nở Còn xâm nhập vi sinh vật gây hại với nhiệt độ môi trường không thích hợp làm biến đổi thành phần hóa học bên trứng gây thối trứng, ảnh hưởng đến chất lượng trứng kết ấp nở Qua thực tế cho thấy trứng trình bảo quản can thiệp biện pháp sát trùng kích thích trứng giúp giữ chất lượng trứng, tạo giống khoẻ mạnh, giúp tăng tỷ lệ ấp nở sở ấp tập trung trang trại chăn nuôi Để hạn chế tổn thất sau thu hoạch trứng gia cầm nói chung trứng gà nói riêng, đồng thời tìm biện pháp sát trùng, kích thích trứng thời gian bảo quản để tăng tỷ lệ ấp nở vấn đề cần thiết cấp bách đặt nhằm giúp người chăn nuôi bảo quản giữ chất lượng trứng, tạo giống có chất lượng, nâng cao hiệu kinh tế Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp sát trùng kích thích trứng thời gian bảo quản đến kết ấp nở trứng gà” Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng oxy già (H2O2); hỗn hợp formol + thuốc tím (HCHO + KMnO4) để sát trùng trứng trước bảo quản điều kiện kho lạnh - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp (glucoza + vitamin B12); hỗn hợp vitamin nhóm B để kích thích trứng thời gian bảo quản đến kết ấp nở - Xác định phương pháp sát trùng tối ưu, thăm dò ảnh hưởng vitamin glucoza dùng kích thích trứng trước ấp, nhằm tăng kết ấp nở - Góp phần hoàn thiện quy trình ấp nở trứng gà trứng loại gia cầm khác cho sở ấp trứng tập trung gia trại 49 13 Nguyễn Đức Lưu, Lương Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Hữu Vũ (2001), Nuôi ngan vịt bệnh quan trọng thường gặp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.26 - 33 14 Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1982), “Nghiên cứu xác định khối lượng trứng giống thích hợp để có tỷ lệ ấp nở cao”, Một số kết nghiên cứu KHKT gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 88 15 Trần Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ nhiệt độ chế độ làm mát đến tỷ lệ ấp nở trứng vịt Khaki Campbell”, Báo cáo kết nghiên cứu áp dụng vào sản xuất đề tài cấp nhà nước KN02 – 07 giai đoạn 1991 – 1995 16 Sacki Yuichi; Akita Tomiji (1985) “Ảnh hưởng trọng lượng trứng ấp đến giai đoạn sinh trưởng sớm gà con”, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 2/1985, tr.77 - 90 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Võ Bá Thọ (1990), Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Trọng (1998), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt CV - Super M dòng ông bà Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr.18 - 24 20 Trần Thanh Vân (2005), “Ảnh hưởng xông sát trùng trứng trước ấp điều kiện mùa đông bảo quản 2; 3; 4; ngày phòng lạnh”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10/2005, tr.74 - 78 II Tiếng nước 21 Abdou F H., Katule A M., Sukuzi O S (1990), “Effect of the preincubation storage period of hatching eggs on the hatchability and posthatching growth of local chickens under tropical conditions”, Beitrage zur Tropischen Landwirtscahft und Veterinarmedizin, 28, pp 337 - 342 22 Fasenko G M., Robinson F E., Armstrong J G., Church J S., Hardin R T., Petitte J N (1991), “Variability in pre-incubation empreo development in domestic fowl Effects of nest holding and method of egg storage”, Poultry Science, 70, pp 1876 - 1881 50 23 Kosstova Z (1978), “Weight loss of goose eggs during incubation”, Zhivotviov'dni - Nauki, 9, pp 47 - 53 24 Narahari D., Mujeer K A., Ahmed M., Rajini R A., Sundararasu V (1991), "Factors influencing the hatching performance of duck eggs" British Poultry Science, , pp 313 - 318 25 Ramos M., Gonzalez O., Avila A., Perez Z., Guash S., Diz M., Puente D., Toledo E (1989), “Effects of wiping or washing on the hatching results of goose eggs”, Revista – Avicutura, 20, pp 163 - 172 26 Shama R.K, Pruthi S P (1989), “Effect of sprinkling polysan mixed water during incubation on hatchability of duck eggs”, Poultry - Adviser, 16, pp 154 - 170 27 Singh K S., Panda B (1988), Poultry nutrition 1st ed, Kalyani Publishers, New Delhi - Ludhiana, 31, pp 13 - 16 28 Wilson H R (1991), “Interrelationships off egg size, chick size post-hatching gowth and hatchability”, World's Poultry Science Journal, 47, pp - 20 51 PHỤ LỤC Số liệu phân tích chạy phần mềm SAS KET QUA CHAY SAS Tỷ lệ chết phôi ngày thứ Dependent Variable: chet6 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 1.55545185 0.19443148 1.77 0.1502 Error 18 1.97966667 0.10998148 Corrected Total 26 3.53511852 R-Square Coeff Var Root MSE chet6 Mean 0.440000 13.04317 0.331635 2.542593 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F ST 0.45005185 0.22502593 2.05 0.1582 KT 1.02836296 0.51418148 4.68 0.0232 ST*KT 0.07703704 0.01925926 0.18 0.9483 CHET KT/STThe SAS System 17:28 Saturday, October 23, 2011 CHET PHOI Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F Rep 1.80334074 0.90167037 Infty F ST 0.41538519 0.20769259 3.56 0.0697 KT 0.44178519 0.22089259 3.79 0.0423 ST*KT 0.02423704 0.00605926 0.10 0.9797 CHET PHOI 11 The SAS System 17:28 Saturday, October 23, 2011 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CHET 11 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 16 Error Mean Square Critical Value of t 2.11991 Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 2.024 B 1.900 C 1.652 3 53 D C F G H I 1.830 1.653 1.600 1.653 1.487 1.437 3 3 3 Tỷ lệ chết phôi ngày thứ 18 Dependent Variable: CHET 18 Dependent Variable: SS Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 1.48433333 0.18554167 1.64 0.1831 Error 18 2.04006667 0.11333704 Corrected Total 26 3.52440000 R-Square Coeff Var Root MSE SS Mean 0.421159 8.867138 0.336656 3.796667 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F ST 0.35735556 0.17867778 1.58 0.2339 KT 1.09760000 0.54880000 4.84 0.0208 ST*KT 0.02937778 0.00734444 0.06 0.9916 CHET PHOI 18 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CHET 18 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 16 Error Mean Square Critical Value of t 2.11991 Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 4.210 B 3.857 C 3.770 3 D 4.087 E 3.940 54 G H I I 3.727 3.613 3.493 3.503 3 3 TỶ LỆ THỐI NỔ The ANOVA Procedure Dependent Variable: THOI NO Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 6.33971852 0.79246481 36.09 F ST 6.23467407 3.11733704 141.98 F Model 60.8176963 7.6022120 2.09 0.0927 Error 18 65.5130667 3.6396148 Corrected Total 26 126.3307630 R-Square Coeff Var Root MSE NO Mean 0.481416 2.223075 1.907777 85.81704 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F ST 26.83325185 13.41662593 3.69 0.0455 KT 33.06900741 16.53450370 4.54 0.0253 ST*KT 0.91543704 0.22885926 0.06 0.9921 TL No/phoi The SAS System 17:28 Saturday, October 23, 2011 24 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for no NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 16 Error Mean Square Critical Value of t 2.11991 56 Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 88.34 B 88.61 C 84.51 D 86.04 E 87.64 F 86.08 3 G 85.46 H 83.20 I 84.19 TỶ LỆ SÁT TẮC Dependent Variable: SS Source Model Error Corrected Total Sum of DF Squares Mean Square F Value Pr > F 11.63325185 1.45415648 1.55 0.2102 18 16.93173333 0.94065185 26 28.56498519 R-Square 0.407256 Source ST KT ST*KT Coeff Var Root MSE SS Mean 18.40106 0.969872 5.270741 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 1.10667407 0.55333704 0.59 0.5656 9.51434074 4.75717037 5.06 0.0181 1.01223704 0.25305926 0.27 0.8940 TL SAT TAC/PHOI t Tests (LSD) for SAT NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 16 Error Mean Square 0.071862 Critical Value of t 2.11991 Least Significant Difference 0.464 Means with the same letter are not significantly different 57 t Grouping A A B A B A B A B A B B B B B Mean N CT 5.9767 5.6800 5.4800 6.0533 5.5233 3 4.9433 C 4.2733 C D C 4.3267 D D 4.2800 TỶ LỆ KHỐI LƯỢNG GÀ CON/ TRỨNG Dependent Variable: SS Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 24.25186667 3.03148333 15.01 F ST 0.83748889 0.41874444 2.07 0.1548 KT 23.34682222 11.67341111 57.79 F Model 1.55620000 0.19452500 0.65 0.7294 Error 18 5.41246667 0.30069259 Corrected Total 26 6.96866667 R-Square Coeff Var Root MSE SS Mean 0.223314 0.572641 0.548354 95.75889 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F ST 1.12666667 0.56333333 1.87 0.1823 KT 0.37468889 0.18734444 0.62 0.5475 59 ST*KT 0.05484444 0.01371111 0.05 0.9957 The SAS System 17:28 Saturday, October 23, 2011 33 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for TLKL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 16 Error Mean Square Critical Value of t 2.11991 Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 96.57 B 96.18 C 96.24 D 95.90 E 95.80 3 F 95.58 G 96.20 H 96.05 I 95.63 TỶ LỆ GIẢM KHỐI LƯỢNG LÚC NGÀY ẤP The SAS System 17:28 Saturday, October 23, 2011 33 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for TLGIAM Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 0.58320000 0.07290000 0.65 0.7294 Error 18 0.10020000 0.00556667 Corrected Total 26 0.68340000 R-Square 0.853380 Source Coeff Var 2.317084 DF Root MSE GIAM Mean 0.074610 3.220000 Anova SS Mean Square F Value Pr > F 60 ST KT ST*KT 2 0.58320000 0.29160000 2.07 0.1548 0.00000000 0.00000000 0.00 1.0000 0.00000000 0.00000000 0.00 1.0000 TỶ LỆ GIẢM KHỐI LƯỢNG LÚC 11 NGÀY ẤP Dependent Variable: GIAM 11 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 0.31140000 0.03892500 1.92 0.1202 Error 18 0.36580000 0.02032222 Corrected Total 26 0.67720000 R-Square Coeff Var Root MSE GIAM 11 Mean 0.459835 2.073040 0.142556 6.876667 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F ST 0.04735556 0.02367778 1.17 0.3343 KT 0.16380000 0.08190000 4.03 0.0658 ST*KT 0.10024444 0.02506111 1.23 0.3320 TỶ LỆ GIẢM KHỐI LƯỢNG LÚC 18 NGÀY ẤP Dependent Variable: GIAM 18 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 0.12027407 0.01503426 1.24 0.3344 Error 18 0.21893333 0.01216296 Corrected Total 26 0.33920741 R-Square Coeff Var Root MSE GIAM 18 Mean 0.354574 0.901901 0.110286 12.22815 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F ST 0.01478519 0.00739259 0.61 0.5554 KT 0.10240741 0.05120370 4.21 0.0636 ST*KT 0.00308148 0.00077037 0.06 0.9919 61 HÌNH ẢNH Hình ảnh đo trứng Hình ảnh cân trứng 62 Trứng ấp Trứng ấp 63 Trứng chuyển nở Trứng nở [...]... nở / tổng là 69,1 % và tỷ lệ nở/ phôi là 73,7 % Các tác giả còn cho biết ảnh hưởng của thời gian bảo quản trứng đến tỷ lệ ấp nở đối với trứng gà + Trứng gà mới đẻ vào ấp: Tỷ lệ ấp nở đạt 87,3 % + Trứng bảo quản 2 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 84,7 % + Trứng bảo quản 6 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 80,4 % + Trứng bảo quản 10 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 79,9 % + Trứng bảo quản 14 ngày: Tỷ lệ ấp nở đạt 70,1 % + Trứng bảo quản. .. trứng vào ấp có thể gây chết phôi Nếu thời gian bảo quản kéo dài thì sự phát triển của phôi sẽ bị rối loạn, thời gian nở kéo dài, nở rải rác, tỷ lệ nở kém Theo Nguyễn Duy Hoan và cs (1998) [6], thời gian bảo quản trứng kéo dài sẽ có thời gian ấp nở dài Quá hai ngày, trung bình thời gian ấp nở kéo dài 1 giờ/ ngày bảo quản Thời gian bảo quản dài sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở Quá 7 ngày bảo quản, tỷ lệ ấp nở sẽ... sát tắc/ trứng ấp: Tống số trứng sát tắc Tỷ lệ trứng sát tắc/ trứng ấp (%) = x 100 Tổng số trứng ấp 28 - Tỷ lệ trứng sát tắc/ trứng có phôi: Tống số trứng sát tắc Tỷ lệ trứng sát tắc/ phôi (%) = x 100 Tổng số trứng có phôi 3.2.3.5 Kết quả ấp nở Kết quả ấp nở là một chỉ tiêu phản ánh chế độ ấp nở, chất lượng, bảo quản cũng như ảnh hưởng của thuốc sát trùng đối với trứng Kết quả ấp nở được xác định thông... nhập vào bên trong vỏ trứng Ta nên sát trùng trứng theo các giai đoạn sau: 8 - Với trứng gà, sát trùng 4 lần: Trước khi trứng đưa vào kho bảo quản; Trước khi ấp; 11 ngày ấp; 18 ngày ấp (trước khi trứng chuyển nở) - Với trứng vịt, sát trùng 4 lần: Trước khi trứng đưa vào kho bảo quản; Trước khi ấp; 15 ngày ấp; 25 ngày ấp (trước khi trứng chuyển nở) 2.1.3 Sự phát triển của phôi thai gà trong thời gian ấp. .. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Quá trình bảo quản trứng ấp 2.1.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của trứng trong thời gian bảo quản Trứng gia cầm đẻ ra nếu đưa ngay vào ấp thì rất tốt Nhưng thông thường, không thể đủ số lượng để làm ngay như vậy, cho nên trứng phải được bảo quản (gom lại) vài ba ngày mới cho vào ấp Để đảm bảo trứng ấp có đủ tiêu chuẩn, trong thời gian bảo quản có hai yếu... quan hệ với thời gian bảo quản Nghiên cứu về vấn đề này, Jack và cs (1974) [7] cho biết trứng bảo quản ở 4 nhiệt độ 20 oC hoặc 32 oC trong vòng 3 ngày cho kết quả ấp nở tốt hơn trứng được bảo quản ở 15 oC trong cùng thời gian * Ẩm độ Trong quá trình bảo quản trứng ấp, ngoài chế độ nhiệt thì ẩm độ cũng rất quan trọng Vì ẩm độ không khí có ảnh hưởng đến khối lượng trứng: độ ẩm không khí nơi bảo quản càng... 0,31 % và 0,7 % sau 10 ngày bảo quản Như vậy, điều kiện bảo quản trứng không phù hợp khi đưa trứng vào ấp sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng trứng Vì vậy, tốt nhất là bảo quản trứng không quá 5 ngày ở nhiệt độ bảo quản từ 16 - 20 0C, ẩm độ tương đối là 70 - 80 % 2.1.1.2 Ảnh hưởng của thuốc sát trùng đến chất lượng trứng trong quá trình bảo quản Tiêu độc hóa học là phương pháp được dùng phổ biến trong. .. cho thấy trứng gà công nghiệp bảo quản 7 ngày là phù hợp, sau 7 - 10 ngày tỷ lệ nở sẽ giảm 1 % 12 Abdou và cs (1990) [21] đã chỉ rõ: Sau thời gian bảo quản 5 - 6 ngày, thì cứ thêm 1 ngày bảo quản tỷ lệ nở sẽ giảm từ 1 - 3 % Thời gian và nhiệt độ cao thì thời gian bảo quản ngắn và ngược lại Trong điều kiện mùa đông thì thời gian bảo quản trứng được dài hơn so với mùa hè Theo Lê Xuân Đồng và cs (1981)... vi khuẩn bám vào bề mặt vỏ trứng xuyên qua lỗ khí đi vào trong Vì vậy, trước khi chuyển trứng đi (hay mang đi ấp) nửa ngày, cần tăng nhiệt độ ở kho bảo quản, hoặc tăng dần nhiệt độ cho trứng bảo quản Thời gian bảo quản ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng trứng và kết quả ấp nở, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của nó còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường bảo quản Nhiệt độ là yếu tố tác động chính và nó có mối... biết: Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến tỷ lệ ấp nở là rất rõ rệt - Bảo quản ở nhiệt độ -1,1 0C tỷ lệ nở / tổng là 0,2 % và tỷ lệ nở/ phôi là 2,2 % - Bảo quản ở nhiệt độ 4,4 0C tỷ lệ nở / tổng là 66,1 % và tỷ lệ nở/ phôi là 71,2 % - Bảo quản ở nhiệt độ 10 0C tỷ lệ nở / tổng là 71,3 % và tỷ lệ nở/ phôi là 78,7 % - Bảo quản ở nhiệt độ 15,5 0C tỷ lệ nở / tổng là 70,6 % và tỷ lệ nở/ phôi là 76,5 % - Bảo quản

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan