Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng giống chè bát tiên tại thái nguyên

79 420 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng giống chè bát tiên tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG CHÈ BÁT TIÊN TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HUẤN Thái Nguyên - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG CHÈ BÁT TIÊN TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Thái Nguyên - 2012 iii 71 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển chè 1.1.1.1 Chu kỳ phát triển lớn 1.1.1.2 Chu kỳ phát triển nhỏ 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ, kỹ thuật thu hái đến suất chất lượng chè 1.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng chè 1.1.3.1 Cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng đến suất chất lượng chè 1.1.3.2 Vai trò phân bón qua suất chất lượng chè 1.1.3.3 Vai trò phân bón qua suất chất lượng chè 11 1.1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón giới Việt Nam 12 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân bón giới 12 1.1.4.2 Kết nghiên cứu phân bón nước 15 iv v72 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới nước 17 1.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất chế biến tiêu thụ chè Việt Nam 20 1.2.2.1 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam 20 1.2.2.2 Thị trường xuất 21 1.2.3 Nhận định chung 23 1.2.3.1 Thực trạng chung 23 1.2.3.2 Nguyên nhân 23 1.2.3.3 Thách thức 25 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên 26 1.3.1 Về thị trường tiêu thụ giá trị thu nhập 27 1.3.2 Về thị trường, thương mại 28 1.3.3 Diện tích sản lượng cấu giống chè Thái Nguyên 28 1.3.4 Tình hình sản xuất chè an toàn 30 1.4 Những kết nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài 33 1.4.1 Nghiên cứu chọn giống chè, nguồn gốc giống chè Bát Tiên 33 1.4.1.1 Kết nghiên cứu chọn giống chè 33 1.4.1.2 Nguồn gốc giống chè Bát Tiên 34 1.4.2 Một số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài 34 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Đánh giá thực trạng sản xuất, công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ chè Bát Tiên Thái Nguyên 37 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên, đánh giá ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên 37 2.3.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên……………………………………………………… …37 2.3.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên………………………………………………………… 38 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè 39 v73 2.3.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số phân bón qua đến suất phẩm chất chè 39 2.3.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất phẩm chất chè 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Đánh giá thực trạng sản xuất, tình hình sử dụng phân bón cho chè giống Thái Nguyên 44 3.1.1 Thực trạng sản xuất giống chè Bát Tiên số khu vực 44 3.1.2 Tình hình sử dụng phân bón cho chè Bát Tiên 49 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến suất chất lượng chè Bát Tiên, đánh giá ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên 51 3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến suất chất lượng chè Bát Tiên 51 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên.54 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè 56 3.3.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất chất lượng chè 56 3.3.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến suất chất lượng chè Bát Tiên 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 1.1 Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên 65 1.2 Về kỹ thuật thu hái 65 1.3 Về việc sử dụng phân bón 65 1.4 Về việc sử dụng phân bón hữu vi sinh 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I Tài liệu tiếng Việt 67 II Tài liệu tiếng Anh 69 vivi74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức Đ/C : Đối chứng TP : Thành phố 75 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2010 19 Bảng 1.2: Diễn biến diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam 20 Bảng 1.3: Số lượng giá trị xuất chè từ năm 2000 đến năm 2011 21 Bảng 1.4: Thị trường xuất chè năm 2011 Việt Nam 22 Bảng 1.5: Diện tích sản lượng chè búp tươi theo huyện thành phố, thị xã 28 Bảng 1.6: Cơ cấu giống chè Thái Nguyên 29 Bảng 2.1: Mức độ quan trọng tiêu đánh giá 42 Bảng 2.2: Xếp hạng mức chất lượng theo điểm tổng số 43 Bảng 3.1: Cơ cấu giống chè thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2010 46 Bảng 3.2: Cơ cấu giống chè trồng huyện Đại Từ giai đoạn 2008 - 2010 47 Bảng 3.3: Cơ cấu giống chè trồng huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2008 2010 48 Bảng 3.4: Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón cho chè Bát Tiên số khu vực 50 Bảng 3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến suất giống chè Bát Tiên 51 Bảng 3.6 Ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên 52 Bảng 3.7 Ảnh hưởng kỹ thuật thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên 53 Bảng 3.8: Sơ hạch toán hiệu kinh tế thí nghiệm ảnh hưởng kỹ thuật thu hái 54 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên 55 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên 56 76 viii Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất chè 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón qua đến chất lượng chè Bát Tiên 59 Bảng 3.13: Kết đánh giá cảm quan thử nếm chất lượng chè thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến chất lượng giống chè Bát Tiên 59 Bảng 3.14: Sơ hạch toán hiệu kinh tế phân bón qua chè Bát Tiên 60 Bảng 3.15: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất chè Bát Tiên 61 Bảng 3.16: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến chất lượng chè Bát Tiên 63 Bảng 3.17: Kết đánh giá cảm quan thử nếm chè thí nghiệm ảnh hưởng phân hữu vi sinh giống chè Bát Tiên 63 Bảng 3.18 Sơ hạch toán hiệu kinh tế phân hữu vi sinh chè Bát Tiên 64 77 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ diện tích chè giống 03 khu vực điều tra 45 Hình 3.2: Biểu đồ tổng hợp diện tích số giống chè địa bàn điều tra 48 Hình 3.3: Biểu đồ kết so sánh giá chè Bát Tiên thị trường giai đoạn 2010-2012 49 Hình 3.4: Biểu đồ suất giống chè bát tiên thí nghiệm ảnh hưởng kỹ thuật thu hái 52 Hình 3.5: Biểu đồ suất chè thí nghiệm sử dụng phân bón 58 Hình 3.6: Biểu đồ suất chè Bát Tiên thí nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên tỉnh có diện tích sản lượng chè đứng thứ hai nước với diện tích năm 2009 17.308 ha, chè kinh doanh 16.053 sản lượng chè búp tươi 153.576 Cây chè tỉnh Thái Nguyên xác định công nghiệp chủ lực Tính đến hết năm 2011, toàn tỉnh có 18.199 chè có 17.153 chè giai đoạn kinh doanh Tuy có diện tích trồng chè lớn chiếm phần lớn diện tích trồng chè trung du, chiếm tới 66,79 % Sản lượng chè xuất Thái Nguyên năm 2009 - 2010 đạt 7000 tấn, giá trung bình đạt từ 1,4 - 1,6 USD/kg mức giá thấp so với giá chè xuất trung bình Việt Nam Một số công ty chè lớn công ty chè Sông Cầu chè xuất gián tiếp qua tổng công ty chè Chè Thái Nguyên đa số xuất dạng nguyên liệu thô Với thương hiệu chè Thái Nguyên có từ lâu đời, nguồn lợi thu từ chè Thái Nguyên chè xanh tiêu thụ nước Cùng với nỗ lực chuyển đổi cấu giống năm vừa qua, đến tỉnh Thái Nguyên có số giống chè có nguồn gốc nhập nội qua đường lai tạo Chè xanh chế biến từ số giống chè nhập nội có hương vị thơm ngon, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng nước Trong giống chè nay, giống chè Bát Tiên giống chè đánh giá số giống chè nhập nội có hương thơm đặc biệt, giá bán thị trường ổn định Tuy nhiên, số khu vực trồng chè tỉnh Thái Nguyên chưa đánh giá thực trạng sản xuất, suất chất lượng giống chè Bát Tiên Bên cạnh việc nghiên cứu để đưa biện pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao suất mà đảm bảo chất lượng giống chè chưa nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp canh tác đến suất chất lượng giống chè Bát Tiên Thái Nguyên” 56 mức độ tin cậy 95% Công thức công thức cho kết phân tích hàm lượng vitamin C tương đương với công thức đối chứng Hàm lượng Cafein công thức (2,61%), hàm lượng đường khử công thức công thức cao so với công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95%, công thức lại cho kết sai khác Bảng 3.10: Ảnh hưởng thời vụ thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên (thử nếm) Công thức CT1 CT2 CT3 Ngoại hình Màu nước 3,6 4,3 4,2 3,6 3,9 4,2 Hương thơm 4,5 4,1 4,0 Vị 4,3 4,1 3,8 Tổng điểm 16,32 16,48 16,08 Xếp loại Khá Khá Khá 3,7 3,5 4,4 4,3 16,24 Khá CT4 Sau thu hái, tiến hành thu mẫu, sấy khô tiến hành tử nếm Kết cho thấy mẫu chè Bát Tiên xếp loại Trong đó, công thức (tổng điểm 16,48) đánh giá có chất lượng tốt Công thức nhận xét có hương, vị thơm ngon Công thức nhận xét có ngoại hình tốt Công thức nhận xét có mầu nước đẹp 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè 3.3.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất chất lượng chè Khối lượng búp không yếu tố cấu thành suất mà tiêu để đánh giá phẩm cấp chè nguyên liệu Búp hái có trọng lượng phù hợp cho chế biến, tỷ lệ trọng lượng tôm cao tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị thương phẩm cao Khối lượng búp phụ thuộc nhiều yếu tố như: kỹ thuật chăm sóc, khả sinh trưởng búp, kỹ thuật hái Mật độ búp yếu tố định đến suất chè Năng suất mục đích cuối người sản xuất, đánh giá thành công hay thất bại giống biện pháp kỹ thuật canh tác Năng suất 57 chè phụ thuộc nhiều vào đặc điểm di truyền giống, mùa vụ thu hái biện pháp canh tác Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến số tiêu suất giống chè Bát Tiên trình bày bảng sau: Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất chè Chỉ tiêu Công thức Trọng lượng búp (g) Mật độ búp (búp/m2) Năng suất Năng suất Năng suất lý thuyết thực thu thực thu (tạ/lứa/ha) (tạ/lứa/ha) (tấn/ha/năm) CT1(Đ/C) 0,52 415,9 15,14 10,37 7,43 CT2 0,54 434,8 16,43 11,49 8,05 CT3 0,58 431,0 17,50 11,81 8,57 CT4 0,55 444,6 17,12 11,98 8,39 CV % 4,7 4,2 4,5 4,8 4,1 LSD05 0,02 10,33 0,50 0,42 0,24 Kết bảng thống kê cho thấy công thức sử dụng hợp lý loại phân bón khác cho trọng lượng búp tôm khác Các công thức sử dụng phân bón hợp lý cho trọng lượng búp cao so với trọng lượng búp công thức công thức đối chứng không sử dụng phân bón mức độ tin cậy 95% Công thức (Nền + phân bón Pomior) cho trọng lượng búp cao đạt 0,58 gam, cao công thức đối chứng (0,52 g) 0,06 gam; Hai công thức sử dụng phân bón Rong Biển SEAWEED X.O (0,54 gam) Yogen No.2 (0,55 gam) có khối lượng búp tôm cao công thức đối chứng (0,52 gam) Qua bảng 3.9 cho thấy: Trong điều kiện thí nghiệm công thức sử dụng phân bón hợp lý cho mật độ búp suất thực thu cao công thức đối chứng không bón phân bón qua Cụ thể, công thức sử dụng phân bón Yogen No.2 cho mật độ búp suất thực thu lứa hái cao nhất, cụ thể mật độ búp trung bình 444,6 búp/m2 (mật độ cao công thức đối chứng khoảng 6,90%) suất thực thu 58 lứa hái đạt 11,98 tạ/lứa/ha (cao công thức khoảng 15,53%) Hai công thức sử dụng phân bón Rong Biển Pomior cho mật độ búp suất cao công thức đối chứng Công thức không sử dụng phân bón mật độ búp đạt 415,9 búp/m2, suất thực thu lứa hái 10,37 tạ/lứa/ha Mật độ búp công thức (công thức sử dụng phân bón Pomior) đứng thứ so với công thức đối chứng, trọng lượng búp tôm công thức cao (0,58g/búp), công thức có suất lý thuyết cao đạt 17,50 tạ/lứa/ha Điều chứng tỏ sử dụng loại phân bón hợp lý giống chè Bát Tiên có tiềm cho suất cao Chỉ tiêu mật độ búp trọng lượng búp chè tiềm giống định, quan trọng yếu tố dinh dưỡng, chế độ chăm sóc độ màu mỡ đất đai Thông thường, ngưỡng định, hai tiêu có tính đối kháng nhau: Nếu mật độ búp tăng trọng lượng búp có xu giảm xuống, điều kiện thiếu dinh dưỡng, búp bé, chóng già Tuy nhiên, qua trình tiến hành thí nghiệm kết thu được, thấy: điều kiện thí nghiệm nhau, ba công thức bón bổ sung thêm phân bón đồng thời hai tiêu mật độ búp trọng lượng búp tăng so với công thức không bón phân bón qua lá, nên thực tế suất đạt cao 120% 115% 110% 105% 115.59% 113.08% 108.52% 100% 115.53% 113.89% 110.80% 115.34% 112.92% 108.35% 100% 100% 100% CT1 CT2 CT3 CT4 95% 90% Năng suất lý thuyếtNăng suất thực thu Năng suất thực thu (tạ/lứa/ha) (Tạ/lứa/ha) (Tấn/ha/năm) Hình 3.5: Biểu đồ suất chè thí nghiệm sử dụng phân bón 59 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón qua đến chất lượng chè Bát Tiên Công thức Tanin Chất hoà Vitamin C Cafein Đường khử (%) tan (%) (mg/100g) (%) (%) CT1(Đ/C) 29,34 40,21 212,34 2,48 4,46 CT2 29,63 41,34 207,54 2,45 4,43 CT3 28,98 41,66 245,24 2,64 5,36 CT4 29,14 41,25 241,08 2,71 5,41 Cv% 3,6 3,5 4,6 6,9 8,2 0,32 0,69 LSD05 2,09 2,87 18,38 Qua kết bảng cho thấy: Hàm lượng tanin hàm lượng chất hoà tan, hàm lượng Cafein búp chè công thức sử dụng phân bón sai khác so với công thức công thức đối chứng Hàm lượng Vitamin C công thức đạt 245,24 mg/100g, công thức đạt 241,08 mg/100g cao công thức công thức đối chứng Các công thức công thức cho hàm lượng Đường khử cao so với công thức đối chứng chắn chắn mức độ tin cậy 95% Bảng 3.13: Kết đánh giá cảm quan thử nếm chất lượng chè thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến chất lượng giống chè Bát Tiên Chỉ tiêu Ngoại hình Công thức Màu nước Hương Vị Tổng Xếp điểm loại CT1(Đ/C) 4,1 4,2 4,0 4,2 16,46 Khá CT2 4,1 4,2 4,2 4,2 16,70 Khá CT3 4,4 4,4 4,3 4,4 17,48 Khá CT4 4,4 4,7 4,3 4,5 17,78 Khá 60 Qua bảng kết đánh giá cảm quan, thử nếm chất lượng chè thí nghiệm ta thấy: Các công thức đánh giá có chất lượng xếp loại (tổng điểm đạt từ 16,46 - 17,78) Công thức đánh giá có ngoại hình, màu nước, hương, vị Các công thức sử dụng phân bón cho chất lượng chè so với công thức công thức đối chứng (không dụng phân bón lá) Điều cho thấy kết hợp sử dụng phân bón hợp lý làm tăng chất lượng chè Bát Tiên Bảng 3.14: Sơ hạch toán hiệu kinh tế phân bón qua chè Bát Tiên Tổng Tổng thu- chi tổng chi (1000đ) (1000đ) 193.180 139.910 53.270 130.000 209.300 153.965 55.335 1714 130.000 222.820 159.638 63.182 1678 130.000 218.140 157.289 60.851 Năng suất Giá bán chè khô vụ (kg/ha) (đ/kg) CT1(Đ/C) 1486 130.000 CT2 1610 CT3 CT4 Công thức Tổng thu (1000đ) So sánh chi phí công thức thấy: Công thức có sử dụng phân bón Pomior có chi phí cao (159.638.000đ), thấp công thức không bón phân bón (139.910.000đ) Lợi nhuận thu từ trồng chè công thức sử dụng phân bón Pomior cao nhất, đạt 63.182.000đ/ha/năm, thấp công thức đối chứng không sử dụng phân bón đạt 53.270.0 00đ/ha/năm Thấy sử dụng phân bón thu lợi nhuận cao hơn, sử dụng phân bón Pomior thu nhập cao 9.912.000đ so với diện tích không sử dụng phân bón Lý có chênh lệch phải mua thêm phân bón phải tăng thêm chi phí sử dụng phân bón bị sâu bệnh hơn, chi phí thuốc bảo vệ thực vật giảm đáng kể Đồng thời sử dụng phân bón 61 cho suất chè cao hẳn, chất lượng chè xanh không giảm, giữ nguyên hương thơm, độ chát không tăng lại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên giá chè không giảm ổn định 3.3.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu vi sinh đến suất chất lượng chè Bát Tiên Năng suất chè phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền giống, mùa vụ thu hái biện pháp canh tác Trong biện pháp canh tác, bón phân đóng vai trò quan trọng việc định suất thu hoạch chè Đối với chè nguồn phân bón hữu cần thiết cho việc cung cấp chất dinh dưỡng, cải tạo độ ẩm, nâng cao hàm lượng mùn đất giúp cho đất tơi xốp Sử dụng phân chuồng làm tăng trọng lượng búp, đặc biệt thành phần cuộng búp chè, đồng thời cải thiện thành phần sinh hoá búp có lợi cho chất lượng chè thành phẩm Tuy nhiên, nguồn cung cấp chất hữu chỗ cho vườn chè trở lên khan hơn, số hộ gia đình, phân bón cho chè loại phân hoá học chủ yếu phân NPK Sử dụng phân bón hoá học lâu ngày làm đất trở nên tơi xốp, khả giữ ẩm đất Với mục đích tìm kiếm loại phân bón thay phân chuồng, thí nghiệm ảnh hưởng số loại phân bón hữu vi sinh đến suất chè Bát Tiên nghiên cứu, kết trình bày qua bảng sau: Bảng 3.15: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất chè Bát Tiên Chỉ tiêu Công thức Trọng Năng suất lý Mật độ búp lượng thuyết (búp/m2) búp (g) (tạ/lứa/ha) Năng suất thực thu (tạ/lứa/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha/năm) CT1(Đ/C) 0,52 418,57 15,23 10,66 7,46 CT2 0,54 428,20 16,18 11,33 7,98 CT3 0,52 482,50 17,57 12,30 8,63 CV % 3,3 3,6 4,1 5,2 4,9 LSD05 0,02 26,41 1,24 0,84 0,52 62 Qua bảng số liệu ta thấy: Công thức công thức đối chứng (bón phân chuồng hoai mục kết hợp với phân bón NPK) có trọng lượng búp đạt 0,52 gam Công thức (bón phân hữu + phân NPK) cho trọng lượng búp cao đạt 0,54 gam, cao công thức đối chứng 0,02 gam; Công thức (bón phân hữu vi sinh Sông Gianh + phân NPK) đạt 0,52 gam, tương đương so với công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Mật độ búp chè công thức cao đạt 482,50 búp/m2, cao 15,27% so với công thức đối chứng (418,57 búp/m2) Công thức cho mật độ búp sai khác so với công thức đối chứng Năng suất chè công thức 2, công thức cao so với công thức đối chứng Năng suất thực thu công thức đạt 11,33 tạ/lứa/ha, công thức đạt 12,30 tạ/lứa/ha cao so với công thức đối chứng từ 6,28 15,38% Năng suất lý thuyết công thức 2, công thức cao so với suất thực thu, điều cho thấy sử dụng công thức phân bón hợp lý giống chè Bát Tiên có tiềm cho suất cao 120% 115.36% 115.68% 115.38% CT1 115% 110% 105% 106.24% 100% 106.29% 100% 106.97% 100% CT2 CT3 100% 95% 90% Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Năng suất thực thu (tạ/lứa/ha) (Tạ/lứa/ha) (Tấn/ha/năm) Hình 3.6: Biểu đồ suất chè Bát Tiên thí nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh 63 Bảng 3.16: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến chất lượng chè Bát Tiên Tanin Chất hoà Vitamin C Cafein Đường khử (%) tan (%) (mg/100g) (%) (%) CT1(Đ/C) 29,69 40,33 231,35 2,47 4,45 CT2 30,07 40,34 241,54 2,64 5,53 CT3 29,44 40,67 270,24 2,68 5,57 Cv% 6,3 3,8 4,9 7,0 4,7 LSD05 4,29 3,48 27,32 0,20 0,84 Qua bảng kết phân tích chất lượng chè Bát Tiên thí nghiệm Công thức ảnh hưởng công thức phân bón hữu vi sinh ta thấy: Các công thức phân bón khác có ảnh hưởng khác tới hàm lượng chất mẫu chè thí nghiệm phân tích Cụ thể: Công thức có hàm lượng Vitamin C (270,24 mg/100g), Cafein (2,68%), Đường khử (5,57%) cao nhất; Công thức có hàm lượng Đường khử (5,53%) cao công thức công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Bảng 3.17: Kết đánh giá cảm quan thử nếm chè thí nghiệm ảnh hưởng phân hữu vi sinh giống chè Bát Tiên Chỉ tiêu Công thức CT1(Đ/C) CT2 CT3 Ngoại hình Màu nước Hương Vị Tổng điểm Xếp loại 4,0 4,4 4,6 4,1 4,2 4,6 4,1 4,2 4,3 4,2 4,5 4,6 16,42 17,36 18,04 Khá Khá Khá Phân hữu vi sinh có tác động đến chất lượng chè Bát Tiên Chất lượng chè công thức (sử dụng phân hữu vi sinh Sông Gianh + phân NPK) đánh giá Kết đánh giá cảm quan thử nếm mẫu chè cho thấy bón tổ hợp phân hữu vi sinh kết hợp bón phân NPK có ảnh hưởng tới chất lượng chè 64 Bảng 3.18 Sơ hạch toán hiệu kinh tế phân hữu vi sinh chè Bát Tiên Công thức Năng suất chè khô (kg/ha) Giá bán vụ (đ/kg) Tổng thu (1000 đ) Tổng chi (1000 đ) Tổng thutổng chi (1000 đ) CT1(Đ/C) 1492 130.000 193.960 150.270 43.690 CT2 1596 130.000 207.480 160.510 46.970 CT3 1726 130.000 224.380 168.310 56.070 Chi phí công thức thấy công thức (sử dụng phân bón hữu vi sinh Sông Gianh + phân NPK) có chi phí cao (168.310.100đ), thấp công thức không không sử dụng phân bón hữu vi sinh (150.270.000đ) Lợi nhuận thu từ trồng chè có sử dụng công thức cao nhất, đạt 56.070.000đ/ha/năm, thấp công thức đối chứng không sử dụng phân hữu vi sinh đạt 43.690.000đ/ha/năm Thấy sử dụng phân hữu vi sinh hợp lý thu lợi nhuận cao hơn, sử dụng phân hữu vi sinh Sông Gianh + phân NPK thu nhập cao 12.380.000đ so với diện tích không sử dụng 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên Điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai tỉnh Thái Nguyên phù hợp với sinh trưởng, phát triển giống chè có giống chè Bát Tiên Tính đến diện tích chè Thái Nguyên chủ yếu giống chè Trung Du 1.2 Về kỹ thuật thu hái, thời vụ thu hái - Kỹ thuật thu hái búp chè khác cho trọng lượng búp khác nhau, hàm lượng chất sinh hoá búp chè khác - Kỹ thuật thu hái búp tôm giống chè Bát Tiên cho lợi nhuận cao nhất: 108.649.000đ/ha/năm - Thu hái, chế biến vào khung thời vụ từ tháng đến tháng chè có hương thơm, vị ngon nhất; Thu hái chế biến vào khung thời vụ từ tháng đến tháng nhận xét có ngoại hình đẹp nhất; Thu hái chế biến vào khung thời vụ từ tháng đến tháng nhận xét có màu nước đẹp 1.3 Về việc sử dụng phân bón Sử dụng phân bón cho chè có tác dụng tốt cho nương chè thông qua tiêu: - Năng suất: sử dụng phân bón cho mật độ búp cao công thức đối chứng, suất chè đạt 7,43 - 8,57 tấn/ha/năm Công thức sử dụng phân bón Pomior cho suất cao (8,57 tấn/ha/năm) - Về chất lượng: Cả công thức sử dụng phân bón có ảnh hưởng đến hàm lượng chất sinh hoá nước chè, hàm lượng tanin vừa phải cho nước chè vị dịu không chát - Sử dụng phân bón Pomior cho chè Bát Tiên thu lợi nhuận cao nhất: 63.182.000đ/ha/năm 1.4 Về việc sử dụng phân bón hữu vi sinh Phân bón yếu tố quan trọng trồng Phân hữu vi sinh có ảnh hưởng đến suất chất lượng chè 66 - Bón phân hữu sinh học NTT cho mật độ búp cao 482,20 búp/m2, đánh giá có chất lượng tốt - Phân bón hữu sinh học NTT cho lợi nhuận cao nhất: 56.070.000đ/ha/năm Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ thu hái, kỹ thuật thu hái đến suất chất lượng giống chè Bát Tiên Tiếp tục nghiên cứu tác động phân bón đến suất, chất lượng chè tiến hành nghiên cứu nhiều giống chè, nhiều vùng chè khác để chứng minh lợi ích việc sử dụng phân bón hợp lý sản xuất chè Phân bón Pomior sử dụng cho chè có triển vọng tốt, đề nghị khuyến cáo người sản xuất sử dụng bổ sung nhằm nâng cao suất, chất lượng chè hiệu trồng chè, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới nông nghiệp bền vững Nghiên cứu nhiều vùng khác để thấy hiệu việc sử dụng phân bón phân bón hữu vi sinh Cần tiếp tục nghiên cứu tác động loại phân bón hữu vi sinh đến suất chất lượng chè đồng thời rút kết luận chắn xác 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chu Xuân Ái (2003), “Mối quan hệ phân bón với lượng dinh dưỡng suất chè", Trang công nghệ Viện Nghiên cứu chè Việt Nam Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2010 phòng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Phạm Văn Chương, Hoàng Quốc Chính, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Đức Thắng (2007), “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào xây dựng mô hình trồng chè suất chất lượng cao Nghệ An”, Trang 33-35, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007 Lê Đình Danh (2008), Nghiên cứu tập đoàn che phủ đất, Báo cáo nghiên cứu khoa học Viện công nghiệp Lê Văn Đức, 1994, Mối quan hệ dinh dưỡng suất chè, trang Công nghệ Viện nghiên cứu chè Việt Nam Hiệp hội chè Việt Nam, Định hướng phát triển sản xuất chè giai đoạn 2010 - 2015 Đàm Lý Hoa (1998), “Một số kết đánh giá chế độ nhiệt chè”, Tạp chí nông nghiệp, thực phẩm, Trang 341-342 Phan Thanh Huyền cs (2010), “Kết nghiên cứu bón phân thích hợp cho chè kinh doanh đất đỏ vàng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học đất số 33, 2010 Phan Thanh Huyền cs (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Mg Bo đến suất chất lượng chè Thái Nguyên”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn tháng 8/2011 tr 36-40 10 Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh, 1990, giáo trình chè, nxb nông nghiệp Hà Nội 68 11 Đỗ Văn Ngọc (2005), Kết nghiên cứu chọn tạo giống chè chất lượng cao, Kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu chè 12 Niên giám thống kê Thái Nguyên 2011 13 Đặng Văn Minh (2003), Xác định tiêu thức đánh giá đất chè sở nghiên cứu mối quan hệ suất chè với yếu tố lý hóa đất, Trang 269270, Tạp chí nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2003 14 Đặng Văn Minh (2004), “Áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá ảnh hưởng yếu tố đất đai đầu tư thâm canh tới suất chè”, Trang 496-497, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2004 15 Nguyễn Võ Linh, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Bảo Châu, Nguyễn Văn Hưng, Hà Văn Định, Vũ Công Định, Nguyễn Xuân Đại (2011), “Nghiên cứu khả sản xuất xã vùng chè đặc sản Tân Cương hướng phát triển chè an toàn thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn tháng 3/2011 16 Phòng thống kê Nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, 2011 17 Quyết định Số: 43/1999/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ (1999), Phê duyệt kế hoạch sản xuất chè năm 1999 - 2000 hướng phát triển chè năm 2005 - 2010, Hà Nội 18 Sở NN & PTNT (2006), Báo cáo kết thực Đề án sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 19 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2011 20 Đặng Xuân Toàn, 2008, Báo cáo kết khảo nghiệm phân bón qua Agro Dream chè, rau lúa, Công ty Cổ phần kỹ thuật môi trường 21 www.agro.gov.vn 22 www.binhdien.com 23 www.dalat.gov.vn 24.www.humixvn.com 25 www.lrc-tnu.edu.vn:8080/gsdl/collect 69 26.www.viettrade.gov.vn II Tài liệu tiếng Anh 27 Microbial decomposition of organic material and humus in soil and compost, FAO/UNDP, technology composting 28 http://faostat.fao.org 29 Venkatesan S.(2004), “Nitrate Reductase Activily in tea as influenced by various levels Nitrogen and Potassium fertilizers”, Communications in Soil science and plant Anlysis, Volume 35, december 2004, pages 1283 - 1291 30 Weiss, D J., & Anderton, C R (2003) Determination of catechins in matcha green tea by micellar electrokinetic chromatography Journal of Chromatography A, 1011(1-2), 173-180 31 Zhu Yong-xin, Chen Fu-xing, (2001), Effect of selenium spraying on green tea quality, Journal of the Science of Food and Agriculture, Volume 81, Issue 14, pages 1387–1390, November 2001 70 Phụ lục: Hạch toán sơ Phân bón Công Phân thức N P K Phân Phun Thu chuồng thuốc hái Sao Làm cỏ, Chất Phân đốt bón bón Tổng phân 7824 6076 3750 10000 15000 29720 29720 29720 8100 139910 7824 6076 3750 10000 15000 32200 32200 32200 6615 8100 153965 7824 6076 3750 10000 15000 34280 34280 34280 6048 8100 159638 7824 6076 3750 10000 15000 33560 33560 33560 5859 8100 157289 Phân vi sinh Công Phân N thức P K Phân Phun chuồng thuốc Thu hái Làm Chất Sao cỏ, bón đốt Tổng phân 7824 6076 3750 20000 15000 29840 29840 29840 8100 150270 7824 6076 3750 24000 15000 31920 31920 31920 8100 160510 7824 6076 3750 24000 15000 34520 34520 34520 8100 168310 Ảnh hưởng công thức hái Công Phân N thức P K Phân Phun chuồng thuốc Thu hái Sao Chất Làm cỏ, đốt bón phân Tổng 7824 6076 3750 10000 15000 80500 1601 16100 8100 148951 7824 6076 3750 10000 15000 30640 3064 30640 8100 115451 7824 6076 3750 10000 15000 35880 3588 35880 8100 126098 Ghi chú: Thu hái kg chè búp tươi giá 4.000 đ/kg Công 20.000 đ/kg chè khô [...]... Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nhằm lựa chọn ra một số biện pháp kỹ thuật tốt phục vụ cho thực tiễn sản xuất và chế biến tại Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ thu hái, kỹ thuật thu hái đến chất lượng chè Bát Tiên Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá, các loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất và chất lượng chè Bát Tiên tại Thái Nguyên 3 Ý nghĩa của đề... học của nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, kỹ thuật thu hái đến năng suất và chất lượng chè Trong quá trình sản xuất chè, kỹ thuật hái chè có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hái chè là khâu cuối cùng của các biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhưng lại là khâu đầu tiên của quá trình chế biến Hái không những có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, phẩm chất chè trong năm đó, mà còn có ảnh hưởng đến sản lượng. .. Hái nguyên tôm (trong điều kiện Việt Nam chưa áp dụng nhưng một số nước chế 6 biến chè đặc sản đã áp dụng); hái 1 tôm 1 lá; hái 1 tôm 2 lá; hái 1 tôm 3 lá; hái chè già (thường tận thu lá trắng, chè cuối vụ ít dùng) 1.1.3 Cơ sở khoa học của nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng chè Năng suất cây trồng là kết quả tổng hợp của tất cả các yếu tố sinh trưởng nội tại bên trong và. .. Búp chè là sản phẩm cuối cùng của trồng trọt, đồng thời là nguyên liệu khởi đầu cho quá trình chế biến, do vậy số lượng búp, năng suất búp là mối quan tâm của người thu hái, còn chất lượng nguyên liệu, phẩm cấp búp và tiêu chuẩn búp lại liên quan đến chè thành phẩm sau chế biến Hái đúng kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo cho cây chè sinh trưởng khoẻ, bền vững Năng suất búp chè. .. năng ra lá, ra búp, tăng năng suất và chất lượng chè khô Bo (B): Cần cho sự phân chia tế bào, tổng hợp protein, lignin trong cây, tăng khả năng thấm ở màng tế bào và vận chuyển hydrat carbon Tăng độ dẻo của búp, giảm rụng lá, tăng năng suất và chất lượng chè Molypđen (Mo): Là thành phần của men nitrogenase, cần cho vi khuẩn Rhizobium cố định đạm, tăng hiệu suất sử dụng đạm, tăng năng suất và chất lượng. .. gia vào quá trình trao đổi chất trong cây, làm tăng hoạt động của các enzym, làm tăng tích luỹ gluxit và axít amin, tăng khả năng giữ nước của tế bào, tăng khả năng chống chịu và tăng năng suất, chất lượng chè Nhu cầu kali của cây chè tương đối cao, ở những nơi đất thiếu kali nếu bón đầy đủ Kali cho chè thì tác dụng của kali rất rõ rệt năng suất có thể tăng từ 28 - 35%, hàm lượng tanin tăng 6,7% và. .. sản lượng phẩm chất, sự sinh trưởng và phát dục của cây về sau Thực tiễn cho thấy hái chè một cách hợp lý là biện pháp để tăng sản lượng phẩm chất chè đồng thời cũng là một nhân tố đảm bảo cho chè hàng năm có sản lượng cao, phẩm chất tốt Thu hái búp hàng năm chiếm tới 60% lao động làm chè vì thế có biện pháp thu hái hợp lý không chỉ điều tiết tốt sinh trưởng cây chè, tăng năng suất, chất lượng búp mà... Viện nghiên cứu chè nay là Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc đã nghiên cứu lai tạo một số giống chè mới như chè PH1, LDP1,LDP2, Bát Tiên, Ngọc Thuý Tuy nhiên, các giống này hiện nay vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi và theo quy hoạch cụ thể, nên việc cải thiện 24 năng suất, chất lượng của toàn ngành còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất chè có chất lượng cao và đa dạng... về chất lượng nên rất dễ bị tác động theo nhu cầu của thị trường thứ cấp tại các cửa khẩu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng nguyên liệu và năng lực sản xuất của các nhà máy chế biến cũng như thương hiệu ngành 1.2.3.2 Nguyên nhân - Về nông nghiệp: + Phần lớn diện tích chè hiện có trên cả nước là giống chè trung du lá nhỏ, năng suất, chất lượng thấp, đang bị thoái hoá Trong những năm qua, Viện nghiên. .. làm chè đầu tư thâm canh tăng năng suất và ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh đó, một số tỉnh trọng điểm được hỗ trợ vay vốn để phát triển chè từ, mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ của người làm chè, cải tạo phục hồi một số diện tích chè già cỗi, nhiều diện tích chè già cỗi dần được thay thế bằng chè chất lượng cao hơn 1.2.2.2 Thị trường xuất khẩu Bảng 1.3: Số lượng và

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan