Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi được giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp trên địa bàn huyện hàm yên – tỉnh tuyên quang

115 394 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi được giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp trên địa bàn huyện hàm yên – tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM ANH TOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI GIAO ĐẤT NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC NÔNG THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Anh Toàn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trước tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc PSG.TS Nguyễn Ngọc Nông, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, tập thể giáo viên cán công nhân viên khoa giúp hoàn thành trình học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Tuyên Quang; UBND huyện Hàm Yên; phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Thống kê huyện Hàm Yên, UBND xã tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Cảm ơn gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Anh Toàn iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt .v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 2.2 Mục đích yêu cầu đề tài Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Cơ sở pháp lý công tác giao đất 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 Chính sách đất đai số nước giới .4 Chính sách đất đai Trung Quốc .4 Chính sách đất đai Nhật Bản Chính sách đất đai cộng hoà Pháp Chính sách đất đai Thụy Điển Chính sách đất đai Ô-xtrây-lia Chính sách đất đai cộng hoà dân chủ Đức 10 Chính sách đất đai Thái Lan .11 Nhận xét đánh giá chung 13 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Chính sách giao đất nông, lâm nghiệp Việt Nam 14 Chính sách giao đất thời kỳ trước 1945-1975 14 Chính sách giao đất thời kỳ trước 1976 – 1986 16 Chính sách giao đất thời kỳ đổi từ 1986 đến 19 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Kết giao đất nông nhiệp nước ta 31 Kết giao đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình 31 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 31 Tình hình sử dụng đất sau giao đất .32 CHƯƠNG II 34 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cụ thể địa bàn xã đại diện tiểu vùng sinh thái 34 v 2.2.2 Đánh giá tình hình giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình xã đại diện cho vùng sinh thái, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 34 2.2.3 Điều tra tình hình đầu tư kết sản xuất kinh doanh hộ nông dân trước sau giao đất nông, lâm nghiệp 34 2.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp sau thực sách giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân 34 2.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp sau giao đất .34 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 Phương pháp nghiên cứu 35 Phương pháp chọn điểm 35 Đối tượng số lượng nông hộ lựa chọn 35 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp .36 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 37 Phương pháp chuyên gia 37 Phương pháp vấn nông hộ theo phiếu điều 37 Phương pháp xử lý số liệu .38 Phương pháp minh hoạ đồ 38 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ 38 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 Các tiêu đánh giá điều tra nông hộ 38 Diện tích đất nông, lâm nghiệp giao cho nông hộ .38 Diện tích đất đai mà hộ gia đình giao sử dụng 38 Mức độ đầu tư (TLSX, vốn) vào sản xuất nông, lâm nghiệp .38 Mức độ sử dụng lao động gia đình .39 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp .39 Ý kiến người dân sách giao đất, giao rừng .39 CHƯƠNG III 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trường 40 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 41 3.1.2.1 Thảm thực vật động vật 41 3.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản 42 3.1.2.3 Tài nguyên đất đai 43 3.1.2.4 Tài nguyên nhân văn 44 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 45 3.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế .45 3.1.3.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 51 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang .52 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hàm Yên 53 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 Tình hình sử dụng đất xã .55 Tình hình khái quát xã điều tra 55 Xã Yên Phú 55 Xã Minh Khương 55 Xã Đức Ninh 56 Tình hình quản lý sử dụng đất xã trước giao đất .57 vi 3.2.3 Kết điều tra tình hình giao đất nhu cầu sử dụng đất hộ gia đình xã 60 3.2.3.1 Kết giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp xã nghiên cứu 60 3.2.3.2 Nhu cầu sử dụng đất hộ gia đình 61 3.2.3.3 Đánh giá chung tình hình giao đất giao rừng xã 62 3.2.4 Kết điều tra nghiên cứu tình hình sử dụng đất đầu tư sản xuất xã sau giao đất, giao rừng 63 3.2.4.1 Cơ cấu diện tích đất xã sau giao đất giao rừng 63 3.2.4.2 Diện tích đất hộ sau giao đất giao rừng 67 3.2.4.3 Mức đất giao cho hộ gia đình 67 3.2.4.4 Tình hình đầu tư 69 3.3 Hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất, giao rừng 75 3.3.1 Hiệu kinh tế .75 3.3.1.1 Về sản xuất 75 3.3.1.2 Kinh tế hộ gia đình sau giao đất, giao rừng 78 3.3.2 Hiệu công tác giao đất lao động việc làm mối quan hệ cộng đồng79 3.3.2.1 Giải việc làm cho lao động gia đình 79 3.3.2.2 Sử dụng lao động gia đình 80 3.3.2.3 Mối quan hệ đoàn kết cộng đồng 80 3.3.3 Hiệu môi trường sinh thái 81 3.3.3.1 Bảo vệ rừng - trồng rừng .81 3.3.3.2 Bảo vệ môi trường sinh thái 82 3.3.4 Hiệu công tác giao đất giao rừng quản lý Nhà nước đất đai 82 3.3.5 Hiệu công tác giao đất giao rừng đến tư tưởng người dân 84 3.3.5.1 Nâng cao ý thức kế hoặch hoá gia đình nhằm giảm áp lực gia tăng dân số đến việc sử dụng đất tương lai 84 3.3.5.2 Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hoá 85 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Ý kiến người dân sách giao đất quyền sử dụng đất 86 Tư tưởng người dân giao đất 86 Về hạn mức giao đất thủ tục giao đất 86 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất 87 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau nhận đất .88 3.5 Những vấn đề tồn sau giao đất, giao rừng giải pháp trình thực sách giao đất, giao rừng 90 3.5.1 Những vấn đề tồn sau giao đất giao rừng 90 3.5.1.1 Về phía quan quản lý Nhà nước 91 3.5.1.2 Về phía hộ gia đình nhận đất .92 3.5.2 Những giải pháp trình thực công tác giao đất, giao rừng 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .94 Kết luận .94 Đề nghị 94 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ CT Chỉ thị CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất giao rừng GTSX Giá trị sản xuất HĐBT Hội đồng Bộ trưởng KHKT Khoa học kỹ thuật HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội LN Lâm nghiệp NQ Nghị NĐ Nghị định NN Nông nghiệp SDĐ Sử dụng đất ST Sinh thái TB-UB Thông báo Uỷ ban TLSX Tư liệu sản xuất TN&MT Tài nguyên Môi trường TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân V.A.C Vườn, ao, chuồng, rừng XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 Tên bảng Trang Số lượng nông hộ chọn để vấn Tình hình khí hậu thời tiết huyện Hàm Yên Cơ cấu GTSX ngành huyện Hàm Yên qua năm Hiện trạng diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Hàm Yên 35 40 45 Tình hình chăn nuôi huyện Hàm Yên năm 2000-02011 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên năm 2011 Tình hình sử dụng đất năm 2000 xã điều tra Cơ cấu sử dụng đất năm 2000 xã điều tra Tình hình giao đất nông lâm nghiệp xã điều tra Nhu cầu sử dụng đất hộ gia đình xã điều tra Tình hình sử dụng đất xã năm 2011 Cơ cấu sử dụng đất năm 2011 xã điều tra So sánh cấu sử dụng đất xã trước sau giao đất Diện tích đất hộ gia đình sử dụng năm 2011 xã So sánh diện tích đất nông lâm nghiệp giao cho hộ gia đình (Trước sau giao đất giao rừng 2000 – 2011) 47 52 56 58 60 60 62 64 65 66 Tình hình đầu tư tư liệu sản xuất hộ gia đình xã điều tra (trước sau giao đất giao rừng) 46 67 69 Tình hình vay vốn hộ gia đình xã điều tra điều tra Hướng ưu tiên đầu tư hộ gia đình xã điều tra Cơ cấu diện tích số trồng hộ gia đình sau giao đất giao rừng xã điều tra 76 Năng suất số loại trồng trước sau giao đất xã điều tra 77 So sánh số tiêu tình hình kinh tế hộ gia đình xã điều tra 78 So sánh tình hình tranh chấp đất đai sử dụng đất sai mục đích xã điều tra sau giao đất 82 Ý kiến nông hộ sau giao đất giao rừng xã điều tra 88 72 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Ở Việt Nam có khoảng 80% dân số nước sống chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, đồng bào dân tộc, người sống miền núi trung du Do tính đặc thù đất đai có tính cố định vị trí, không tăng số lượng, việc bảo vệ, quản lý sử dụng đất bền vững nói chung đất nông nghiệp nói riêng vấn đề quan trọng Xác định tầm quan trọng đất đai, Đảng Nhà nước ta có sách đắn, phù hợp công tác quản lý khai thác sử dụng tài nguyên đất Giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp theo quy hoạch kế hoạch chủ chương sách lớn Đảng Nhà nước từ nhiều năm nay, nhằm gắn lao động với đất đai tạo động lực phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, bước ổn định phát triển tình hình kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh Thực tiễn năm qua cho thấy sách giao đất nông, lâm nghiệp vào sống đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân dân tộc, tạo việc làm thu nhập để cải thiện sống nhân dân Chính nhờ mà diện tích rừng nước ta tăng lên nhanh chóng sau thời gian dài rừng bị tàn phá nghiêm trọng, giảm sút diện tích chất lượng Trong điều kiện Việt Nam, việc áp dụng sách giao đất nông, lâm nghiệp địa phương có nhiều điểm khác biệt cách thức tiến hành, nhận thức mức độ chấp nhận người dân Bên cạnh ưu điểm kết đạt bộc lộ bất cập đòi hỏi sách giao đất lâm nghiệp cần sửa đổi bổ sung hoàn thiện, hiệu sử dụng đất sau giao đất chưa đạt mong muốn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp nâng cao hiệu sử dụng đất Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá số hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu tìm hiểu ý kiến người dân sau giao đất rừng để đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang 2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác giao đất giao rừng địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau Nhà nước giao đất giao rừng - Đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu sử dụng đất 93 chưa có Khó khăn nông hộ họ không đủ đất để sản xuất lương thực, thực phẩm trồng nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt, làm rừng phải sau thời gian dài có thu hoạch Qua tìm hiểu xã nghiên cứu, mô hình sử dụng đất có hiệu cao mô hình V.A.C.R hay nông lâm kết hợp, mà để có mô hình đất sản xuất phải tập trung đến có diện tích đủ lớn lượng vốn đầu tư ban đầu cao Ngưới dân cần có sách trợ giá tiêu thụ sản phẩm - Vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đặc biệt đất lâm nghiệp) Hiện địa bàn huyện rải khắp địa bàn xã có nhiều dự án cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp ttriển khai chậm Cần cần hoàn thiện thúc đẩy việc chấp tín dụng cho nhân dân vay vốn để đầu tư cho sản xuất nhằm sử dụng đất có hiệu 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Hàm Yên huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang Tổng diện tích tự nhiên 90.054,60 ha, đó: Đất nông lâm nghiệp chiếm 92,24% tổng diện tích tự nhiên Điều kiện đất đai khí hậu cho phép Hàm Yên phát triển nông lâm nghiệp bền vững Trong trình phát triển kinh tế huyện thu nhập hộ nông dân từ sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp 50,22% cấu kinh tế ngành (2) Sau giao đất, giao rừng hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã nâng lên, đời sống thu nhập hộ gia đình tăng nhiều, sản xuất nông lâm nghiệp phát triển làm cho hộ gia đình có thay đổi rõ nét nguồn thu nhập Bình quân lương thực tăng từ 391,31 kg/người/năm (năm 2000) lên 468,3 kg/người/năm (năm 2011) (3) Sau giao đất, giao rừng làm thay đổi lớp phủ rừng, độ che phủ rừng tăng từ 43,95% (trước giao đất, năm 2000) lên 62,8% (sau giao đất, năm 2011) (4) Kết giao đất nông lâm nghiệp xã nghiên cứu đạt từ 25,38% (xã Đức Ninh) đến 64,29% (xã Yên Phú) Bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp/hộ gia đình giao động từ 0,18 ha/hộ (xã Đức Ninh) đến 1,06 ha/hộ (xã Minh Khương) Bình quân diện tích đất lâm nghiệp/hộ gia đình giao động từ 0,23ha/hộ (xã Minh Khương) đến 1,85 ha/hộ (xã Yên Phú) Kết đạt khiêm tốn ảnh hưởng yếu tố dân tộc phong tục tập quán canh tác xã điều tra có khác (5) Sau giao đất giao rừng nguồn lao động gia đình sử dụng phân bổ hợp lý Tình hình tranh chấp đất đai giảm từ 74 hộ (năm 2000) xuống 17 hộ (năm 2011) xã nghiên cứu Đề nghị Để việc quản lý sử dụng đất sau giao đất, giao rừng có hiệu tốt hơn, việc quản lý Nhà nước đất đai chặt chẽ xin đưa 95 số đề nghị sau: (1) Quản lý chặt chẽ việc hộ gia đình sử dụng đất, đặc biệt đất rừng đất đồi Có sách cụ thể để thúc đẩy trình tập trung để sản xuất tạo quy mô diện tích đất phù hợp với kỹ thuật phương thức sản xuất tiên tiến (2) Sớm hoàn thiện việc cấp GCNQSDĐ sau giao đất, giao rừng để phát huy tác dụng giao đất, giao rừng (3) Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tiểu vùng Đông Bắc cần phải phổ biến sách giao đất, giao rừng đến người dân sâu rộng Tiểu vùng Tây Bắc trung tâm phía Nam việc đưa kỹ thuật canh tác, giống, vốn đầu tư vào sản xuất góp phần tăng xuất, sản lượng trồng tạo vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa, đặc sản việc cần thiết nhằm xóa đói, giảm nghèo, giữ vững lòng tin dân vào sách Đảng Nhà nước (4) Giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số công tác GĐGR thực sách đất đai Nhà nước Giới thiệu mô hình GĐGR thành công địa bàn tỉnh Tuyên Quang để người dân học hỏi áp dụng (5) Có sách hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất mảnh đất giao phù hợp đồng bào dân tộc vùng cao vùng núi Góp phần đưa miền núi phát triển với nước theo đà phát triển chung tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1981), “Khoán sản phẩm cho nhân dân cho người lao động”, Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo Đài khí tượng thủy văn huyện Hàm Yên (2011) Bộ Tài nguyên Môi trường (1993), “Luật đất đai năm 1993”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), “Luật đất đai năm 2003”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1993), “Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” Nghị định 64 CP ngày 27 tháng năm 1993, Hà Nội Chính phủ (1994), “Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất lâm nghiệp", Nghị định 02/1994/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 1994, Hà Nội Chính phủ (1999), "Về giao đất, cho thuê đất nông nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 1999, Hà Nội Chính phủ (1999), "Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999, Hà Nội Tôn Gia Huyên, Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu đặc trưng lịch sử đất đai hệ thống quản lý đất đai Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Mai Văn Phấn (1999), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu (2005), Chính sách đất đai, giao rừng hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên 12 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hàm Yên (2001), Báo cáo thống kê đất đai huyện Hàm Yên năm 2011 13 Phòng thống kê huyện Hàm Yên (2001), Báo cáo thống kê huyện Hàm Yên năm 2011 14 Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 15 Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Tổng cục Địa (1997), Các văn pháp luật quản lý đất đai ban hành Việt Nam từ 1945 đến 1997 tập 1, 2, NXB Bản đồ, Hà Nội 17 Tổng cục Địa (1998), Báo cáo chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 18 Tổng cục Địa (2001), Giáo trình luật đất đai, Ban chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 19 Tổng cục Địa (1998), Báo cáo tổng kết năm thi hành luật đất đai (1993-1998), Hà Nội 20 Tổng cục Địa (2001), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Hà nội 21 UBND huyện Hàm Yên (2001), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Hàm Yên giai đoạn 2001-2010, huyện Hàm Yên 22 Uỷ ban nhân dân xã Yên Phú (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng anh ninh năm 2011; phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng anh ninh năm 2012, xã Yên Phú 23 Uỷ ban nhân dân xã Minh Khương (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng anh ninh năm 2011; phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng anh ninh năm 2012, xã Minh Khương 24 Uỷ ban nhân dân xã Đức Ninh (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng anh ninh năm 2011; phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012, xã Đức Ninh Tiếng nước 25 Peter F Dale (1998), Land Informastion Managerment Ciarendon Press, Oxford 26 Moniteur officiel du commerce et de l'Industrie, Năm 1945 27 United Nations (1996), Land Administration Guidelines With Special, Reference to countries in Transition, New york and Geneva CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Ngày vấn: Người vấn………………… Xã: Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang Thôn (Xóm):………………………………………………………………… Chủ hộ hay người vấn I TÌNH HÌNH CHUNG Ông/ bà sống từ năm nào: ……………………………………… - Hay chuyển đến từ đâu: …………………………………………………… Ông/ bà thuộc dân tộc gì:……………………………………………… Gia đình Ông/ bà có người: (người) Nam: (người) Nữ: (người) 3.1 Phân theo độ tuổi < 18 tuổi: (người) Từ 18 đến 55 tuổi: .(người) > 55 tuổi: .(người) 3.2 Số lao động: … (người) Từ trước đến Ông/bà có làm nghề nghề nông không Có Không II TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA GIA ĐÌNH HIỆN NAY: Nguồn thu nhập gia đình gì: 1.1 Trồng trọt: 1.2 Chăn nuôi: 1.3 Sản phẩm lâm nghiệp: 1.4 Nghề phụ: Những tài sản gia đình có nay: 2.1 Nhà xây: hay nhà tranh: 2.2 Xe máy: (cái) 2.3 Xe đạp: (cái) 2.4 Ti vi: (cái) 2.5 Thiết bị khác (ô tô .; công nông ; xe trâu, bò kéo ; máy xay xát…… ; máy cày ; máy tuốt lúa (cái) Sản lượng nông nghiệp hàng năm: 3.1 Lúa thu hàng năm: kg 3.2 Sản lượng chè hàng năm 3.3 Sản lượng cam hàng năm kg 3.4 Sắn, ngô thu hàng năm: kg 3.4.1 Sắn: .kg 3.4.2 Ngô: kg 3.5 Các màu khác (khoai sọ, khoai lang, dong ) có .kg III ĐẤT ĐAI VÀ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP KHI GIAO Ông bà có giao đất không: Có: Không: Ông/ bà sử dụng đất: (m2) 2.1.Đất NN: (m2); Năm giao có sổ đỏ chưa - Đất lúa nước: (m ) - Đất trồng cam (m2) - Đất trồng chè .(m2) - Đất nương trồng sắn, ngô: (m2) - Đất nông nghiệp khác: (m2) 2.2 Đất LN: (m2); Năm giao có sổ đỏ chưa - Đất rừng tự nhiên: (m ) - Đất rừng trồng: (m2) - Đất rừng phòng hộ: (m2) - Đất rừng khác : (m2) * Tình trạng đất lâm nghiệp giao: Đất trống Đất có rừng Đất khác: 2.3 Đất thổ cư: (m2) - Đất ở: (m2) - Đất vườn: (m2) - Đất ao, hồ: (m2) * Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa: ; Năm - Diện tích cấp: IV TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI ĐƯỢC GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ông/bà cho biết trước sau giao đất gia đình có loại tư liệu nào: Tên tài sản Số lượng trước nhận đất Số lượng sau nhận đất (chiếc) (chiếc) Xe công nông Bình thuốc sâu Xe ô tô Xe bò lốp Máy xay xát Máy tuốt lúa Máy cày Sau giao đất ông bà đầu tư sản xuất trồng chủ yếu: Lúa, ngô, chè, cam, lạc, đậu, ăn quả, sắn, trồng rừng, trồng khác: Mức độ đầu tư (vốn, phân bón…) gia đình có tăng lên so với trước không: Có tăng Tăng lên Không tăng Bình quân số tiền đầu tư gia đình nào: Sản xuất nông nghệp……… triệu/ha; Sản xuất lâm nghệp……….triệu/ha Nguồn vốn đầu tư gia đình lấy từ đâu: Tự tích luỹ Vay Nhà nước Vay tư nhân Góp vốn Hướng ưu tiên đầu tư gia đình gì: Sản xuất nông lâm nghiệp Cải tạo đất Xây dựng nhà Mua sắm đồ dùng nhà Cho học hành Chính sách giao đất có ảnh hưởng tới sản xuất gia đình không: Có Vì ……………………………………………… Không Vì ……………………………………………… Ưu điểm, nhược điểm mà gia đình thấy sau giao đất: ……………………………………………………………………………… Việc canh tác gia đình có thuận lợi ổn định không: Có Vì sao: ………………………………………………… Không Vì sao: ………………………………………………… Gia đình có thực làm chủ mảnh đất giao không: Có Vì sao: ………………………………………………… Không Vì sao: ………………………………………………… 10 Sau áp dụng sách giao đất giao rừng có tượng tranh chấp, sử dụng sai mục đích cháy rừng không: Có Nguyên nhân: Không: Nguyên nhân: 11 Gia đình chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho lần chưa: Có: Mấy lần: .Để làm gì: …………… ……………… Chưa: 12 Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không: Có Vì sao: …………………… ………………………… Không Vì sao: ……………………………………… ………… 12.1 Loại đất thuê……………………………………………… … ……… … ……………………………………………………………… …………… 12.2 Gia đình có muốn nhận thêm đất không: Có Vì sao: …………………………………………………… Loại đất: Đất ruộng ; Đất rừng ; Đất nương Loại khác: Không Vì sao: 13 Gia đình có muốn trả lại đất cho Nhà nước không: Có Vì sao: ………………………………………………… Không Vì …………………………………………………… 14 Gia đình có dùng GCNQSDĐ để chấp cho việc vay vốn ngân hàng không: Có Không 14.1 Ông/ bà có dùng vốn vay để đầu tư phát triển sản xuất không: Có Sản xuất gì: …………………………………………… Không 14.2 Ông/ bà có dùng vốn vay để làm việc khác không: Có Dùng vào việc gì: ……………………………………… Không 15 Sau giao đất gia đình cải tạo diện tích (m2) để đưa vào sản xuất Đất nông nghiệp: (m2) Đất lâm nghiệp: (m2) Gia đình dùng tiến khoa học kỹ thuật để bảo vệ đất: + Làm ruộng bậc thang: + Canh tác theo đường đồng mức: + Trồng có che phủ: + Cải tạo đất, khuyến nông, khuyến lâm: 16 Sau thực sách giao đất giao rừng Nhà nước, đời sống gia đình Ông/bà thay đổi (so với năm trước): Khá lên nhiều Khá lên: Vẫn cũ: Giảm đi: V HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI ĐƯỢC GIAO ĐẤT GIAO RỪNG: Trồng trọt 1.1 Trên đất giao gia đình trồng loại gì: Năng suất có ổn định không Diện tích Năng suất Loại trồng Có Không Đất lúa Cây chè Cây ngô Cây sắn Cây cam Cây khác 1.2 Sản lượng lương thực quy thóc bao nhiêu: (kg/năm) Có đủ lương thực cho gia đình không: Có: Không: 1.3 Gia đình chi trả khoản năm qua: - Chi phí làm đất: .Đồng - Chi phí Giống: .Đồng - Chi phí vật tư: .Đồng - Chi phí Thuỷ lợi Đồng - Chi phí Thuế Đồng - Chi phí khác Đồng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chăn nuôi: 2.1 Gia đình có vật nuôi (trong năm qua): - Trâu (con) - Gà (con) - Bò (con) - Vịt (con) - Lợn (con) - Cá .(kg) ……………………………………………………………………… ……… Số lượng gia súc, gia cầm gia đình có tăng lên so với trước không? Có Vì sao? Không Vì sao? 2.2 Gia đình phí khoản thức ăn cho chăn nuôi: - Giống Số tiền: - Thức ăn Số tiền: - Tiêm phòng Số tiền: - Các khoản khác Số tiền: Trồng rừng: 3.1 Từ ngày nhận rừng đến gia đình có đầu tư vào rừng không: Có Không - Làm - Số lượng bao nhiêu: - Bao nhiêu vốn: - Bao nhiêu công: 3.2 Từ ngày nhận rừng đến gia đình có hỗ trợ từ chương trình giao đất, giao rừng không: Có Không Hỗ trợ gì? Ai hỗ trợ? 3.3 Hiện gia đình trồng chăm sóc diện tích (ha) rừng: 3.3.1 Đã cho thu hoạch: ……………… …………………………………… 3.3.2 Đang chăm sóc: ………………………………………………… …… 3.3.3 Theo ước tính Ông/bà giá trị sản phẩm rừng gia đình khoảng bao nhiêu: ……………………………………………………… … 3.3.4 Hãy nêu khó khăn sản xuất lâm nghiệp gia đình: ………………………………………………………………………… …… 3.3.5 Ông/bà có dự kiến cách giải nào: ……………………… ………………………………………………………………………… …… VI TƯ TƯỞNG Ý KIẾN CỦA GIA ĐÌNH: Theo Ông/bà việc thực việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình có làm cho bà phấn khởi không: Có: Vì sao: Không: Vì sao: Gia đình có tham gia ý kiến giao đất, giao rừng hay không: Có Không Theo ý kiến gia đình hình thức nhận rừng có phù hợp không: Có Vì sao: Không Vì sao: Theo Ông/bà khó khăn trở ngại gia đình có liên quan đến việc sử dụng đất gì: Thiếu đất canh tác Phân chia đất nông nghiệp không đồng Quyền sử dụng đất chưa đảm bảo Thiếu đất lâm nghiệp Thu nhập thấp, thiếu vốn để mua phân bón, thuốc trừ sâu Độ mầu mỡ đất giảm Độ dốc khó khăn trình làm đất Thiếu nước tưới Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Thiếu cán khuyến nông Thiếu công nghệ Thời tiết không thuận lợi Thiếu lao động Những nguyên nhân khác KIẾN NGHỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Rừng tự nhiên phòng hộ Rừng keo năm tuổi Ruộng lúa, ruộng ngô xã Yên Phú Đồi chè xã Đức Ninh năm tuổi [...]... cho bên giao khoán (3) Quyền và nghĩa vụ của người được giao đất lâm nghiệp - Tổ chức, hộ gia đình cá nhân được giao đất lâm nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài vào sản xuất lâm nghiệp không phải trả tiền sử dụng đất trên toàn bộ diện tích được giao, được cấp GCNQSDĐ Hộ gia đình cá nhân được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sử dụng đất lâm nghiệp được giao Các tổ chức được góp... Luật có liên quan khác, đã được thể hiện bằng các quy định cụ thể về: Quỹ đất được giao, căn cứ quyết định giao, thời hạn giao và hạn mức được giao [16] * Đối tượng giao đất lâm nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài: - Các tổ chức như: Ban quản lý các khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng, các doanh nghiệp lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, các trạm trại, xí nghiệp giống lâm nghiệp, các đơn vị thuộc lực... thời hạn giao được quy định theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của Nhà nước - Tổ chức khác, hộ gia đình, cá nhân là 50 năm, hết thời hạn quy định nếu người sử dụng vẫn có nhu cầu và sử dụng đất đúng mục đích thì Nhà nước giao tiếp [16] * Hạn mức đất được giao: Giao đất lâm nghiệp không phải hạn mức, tuỳ thuộc vào quỹ đất của từng địa phương, trước tiên là địa bàn xã, trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất đai,... 16/11/1999 của Chính phủ [6],[8] - Giao đất lâm nghiệp phải dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khoanh định rõ các loại đất, quy hoạch đất lâm nghiệp xác định các loại rừng trên từng địa bàn cụ thể - Căn cứ vào quỹ đất lâm nghiệp của từng địa phương 26 - Căn cứ vào nhu cầu, khả năng sử dụng đất lâm nghiệp của các tổ chức được ghi trong luận chứng kinh tế kỹ thuật hay trong dự án quản lý xây... đất đai của các nước Châu Á đều hướng tới mục đích xác lập quyền sử hữu hoặc sử dụng Để từ đó người dân an tâm đầu tư sản xuất, bên cạnh đó quá trình sản xuất của người dân trên đất luôn được sự hỗ trợ tứ phía Nhà nước, nhằm mục đích tăng cường hiệu quả sử dụng 14 đất về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường Do đó việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng đất của người dân cho ta đánh giá được hiệu quả. .. định 85/CP ngày 28/08/1999 của Chính phủ ban hành quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích nông nghiệp, được thể hiện bằng các quy định về đối tượng được giao, quỹ đất được giao, nguyên tắc giao, thời hạn và hạn mức giao [5] * Đối tượng được giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài: - Các nhân khẩu thường trú tại địa phương kể cả những người... 16/11/1999 về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp [5],[6],[7],[8] a Những quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân Chủ trương giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp được quy định tại Điều 18 Hiến 22 pháp 1992, Điều 1, Điều 12 Luật Đất đai năm... năng sử dụng đất lâm nghiệp để xây dựng cơ cấu kinh tế miền núi theo hướng chuyển sang cơ cấu kinh tế hàng hoá, phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc, phát huy thế mạnh lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả [16] (2) Giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp * Đối tượng được giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp: 27 - Nông trường quốc doanh, lâm trường... thuỷ sản, đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá được xác định vào sản xuất nông nghiệp Đối với những loại đất nông nghiệp mà không thể giao cho từng hộ gia đình, cá nhân, tổ chức thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đó phải thuê đất sản xuất vào mục đích nông nghiệp * Nguyên tắc để giao đất, sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp: - Giao đất trên cơ sở đảm bảo hiện trạng, đảm bảo đoàn kết, ổn định nông thôn,... đất có quyền sử dụng ổn định, lâu dài, ngoài ra còn có các quyền "Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, góp vốn" tạo cơ sở pháp lý về những lợi ích cụ thể để người sử dụng đất thực sự làm chủ về sử dụng và kinh doanh trên đất được giao - Đã khẳng định đất có giá và Nhà nước xác định giá đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thường

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van-TN - _ban sua hoan chinh ngay 3-11 nop cho khoa sau DH_.pdf (p.1-103)

  • TÀI LI_U THAM KH_O - PHU LUC.pdf (p.104-115)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan