Slide đạo đức trong thực thi công vụ của công chức

37 1.1K 4
Slide đạo đức trong thực thi công vụ của công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức của công chức trong thực thi công vụ là yếu tố then chốt đam bảo sự thành công của công cuộc cải cách nền hành chính ở nước ta hiện nay – hành chính phục vụ. Để xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Với ý nghĩa đó, đạo đức công chức cần được chuẩn mực trở thành bắt buộc mang tính nguyên tắc dựa trên pháp luật.II.KHÁI NIỆM1.Đạo đứcTrên thế giới hiện nay vẫn chưa có cách định nghĩa chung về đạo đức. nhưng tựu chung lại ta có thể hiểu Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội .

ĐẠO ĐỨC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC MÔN: ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ NHĨM : A6 LỚP:KH12NS- 01 I Các nội dung II Các khái niệm 1 Đạo đức: phạm trù lịch sử thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với nhà nước xã hội, với tự nhiên, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 2 Công chức: (Quy định Điều 4-Luật cán công chức năm 2008): Là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật  Đạo đức công vụ: đạo đức cá nhân khía cạnh liên quan đến đạo đạo đức nghề nghiệp công chức  Thực thi công vụ: công việc người công chức đảm nhiệm, thực theo quy định Hiến pháp & pháp luật, pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích nhân dân xã hội III Quá trình hình thành DDCV  Khái quát chung Giai đoạn tự giác Giai đoạn pháp luật hóa Giai đoạn tự phát ( tự nhận thức) Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ q trình từ nhận thức, ý thức đến tư hành động cuối chuẩn hóa thành quy tắc, quy chế, pháp luật Nhà nước Giai đoạn tự phát  Là giai đoạn tự nhận thức giá trị, chuẩn mực hành vi, cách ứng xử quan hệ công chức thực thi công vụ  Nếu đạo đức xã hội sản phẩm hình thái ý thức xã hội đạo đức cơng vụ sản phẩm tất yếu trình hình thành phát triển cảu mơ hình nhà nước Trong xã hội phong kiến: Đạo đưc công vụ qua chuẩn mực đạo đức mà thông qua phán quyết, dụ nhà vua Đến xã hội tư cộng sản: Đạo đức công vụ quy định rõ pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội  Không cơng chức có hành vi khơng mực q trình thực thi cơng vụ khiến nhân dân lịng tin khơng hài lịng với cách làm việc khơng cán cơng chức 4.Đạo đức cơng vụ tổng hịa hai nhóm đạo đức thực thi cơng vụ công chức pháp luật quy định cụ thể Khi thực thi cơng vụ địi hỏi người cơng chức phải có đạo đức cá nhân, xã hội theo hướng tích cực, xã hội chấp nhận  Đạo đức thực thi công vụ công chức phải tự lịng cơng chức phải thực ba yếu tố: Đạo đức cá nhân, xã hội Những quy định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ    Bác Hồ nói “ muốn có xã hội chủ nghĩa phải có người chủ nghĩa xã hội” Vì muốn có cơng chức thực thi cơng vụ có đạo đức họ phải người có đạo đức mang tính tự giác cao V Phần mở rộng Nguyên tắc thực thi công vụ Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Bảo vệ lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Cơng khai, minh bạch thẩm quyền Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ 2.Trách nhiệm với thực thi công vụ Quy định điều “phải làm”: Nhiệm vụ Quy định điều “được làm”: làm điều PL không cấm phải đảm bảo yêu cầu đề (không làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, tổ chức khác công dân) Quy định điều “khơng làm” số việc tính đặc trưng công việc quan NN  3.Biểu vi phạm đạo đức thực thi công vụ công chức Tham nhũng Cẩu thả Hối lộ Lạm dụng quyền hạn cơng chức Lãng phí 4.Đạo đức thực thi cơng vụ hài hịa giá trị Giá trị dân chủ: Trung thực, không thiên vị Trung thành, pháp luật Giá trị đạo đức: Tư sáng tạo… Ứng xử xã hội… Văn hóa ứng xử( nghề nghiệp, nhân văn ) Đạo đức nghề nghiệp: Trung lập trị Tơn trọng pháp luật Trung thành trị Giá trị xã hội: Là nơi tạo niềm tin công dân với nhà nước VI Tổng kết  Đạo đức công vụ: Là vấn đề quan trọng Nhà nước chủ động xây dựng hoàn thiện chuẩn mực đạo đức – pháp lý cho hành vi công chức hoạt động công vụ Các quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức có mối liên hệ chặt chẽ với việc xác lập chuẩn mực, nguyên tắc hành động cho công chức hoạt động công vụ  Hệ thống PLVN ngày hoàn chỉnh chế định pháp lý Cảm ơn thầy cô bạn ý lắng nghe thuyết trình nhóm A6!!!

Ngày đăng: 29/04/2016, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Các nội dung chính

  • II. Các khái niệm

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • III. Quá trình hình thành DDCV

  • Slide 8

  • 1. Giai đoạn tự phát

  • Slide 10

  • 2. Giai đoạn pháp luật hóa

  • 3. Giai đoạn tự giác

  • Slide 14

  • Slide 15

  • IV.Các yếu tố đạo đức công vụ

  • Tổng quan: Công vụ dựa trên 2 yếu tố cơ bản:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan