Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

26 214 0
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG HOÀNG VIỆT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: GS TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: TS Lâm Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta trình CNH- HĐH đất nước, bước hội nhập với kinh tế giới Vì vậy, việc phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị tất yếu Sự phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị dẫn đến thay đổi đất đai, lao động, việc làm, thu nhập cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xét lâu dài, thay đổi mang tính chất tích cực, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tổng sản phẩm quốc nội, góp phần đẩy nhanh trình CNH HĐH đất nước, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị tạo nhiều khó khăn cho người dân vùng có đất sản xuất bị thu hồi, địa phương có tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá diễn nhanh chóng Trong vấn đề việc làm người dân sau bị thu hồi đất coi vấn đề xúc Điện Bàn huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng phía Bắc thành phố Hội An phía Đông Nam Điện Bàn nằm cụm đô thị động lực Chân Mây - Đà Nẵng - Điện Bàn Hội An - Tam Kỳ - Vạn Tường, vùng giao thoa hoạt động kinh tế, thương mại du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế thông qua hệ thống cảng biển Tiên Sa, sân bay quốc tế Đà Nẵng, hành lang giao thông đường bộ, đường sắt Bắc - Nam Hiện nay, toàn huyện có gần 40 khu dân cư đô thị quy hoạch đầu tư xây dựng với tổng diện tích 1.117 ha, KCN Điện Nam - Điện Ngọc lấp đầy diện tích 390 với 49 dự án đầu tư, 11 cụm công nghiệp quy hoạch chi tiết huyện quản lý chiếm diện tích 92,525 ha, nhu cầu giải cho khoảng 25.900 lao động Tuy nhiên, việc giải việc làm cho lao động sau Nhà nước thu hồi đất sản xuất huyện Điện Bàn nhiều xúc Thực tế cho thấy, người lao động vùng thu hồi đất không tìm việc làm, tìm việc làm không ổn định, tình trạng doanh nghiệp sau tuyển dụng lao động trả lương thấp khiến người lao động tự bỏ việc Vì vậy, việc tìm giải pháp giải việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động vùng bị thu hồi đất sản xuất để phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị vấn đề cấp thiết có tính xúc địa bàn huyện Điện Bàn Với lý nêu trên, đề tài: “Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận giải việc làm cho lao động - Đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất huyện Điện Bàn thời gian qua, tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi để giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất huyện Điện Bàn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất huyện Điện Bàn - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác giải việc làm cho người lao động vùng có đất sản xuất bị thu hồi để phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị Tình hình thực sách hỗ trợ Nhà nước với hộ có đất sản xuất bị thu hồi, khó khăn việc tìm kiếm việc làm, giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động vùng bị thu hồi đất Về không gian: địa bàn huyện Điện Bàn Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh sử dụng nghiên cứu  Số liệu thu thập từ niên giám thống kê Chi cục thống kê huyện Điện Bàn, từ báo cáo phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Điện Bàn, Ban quản lý phát triển Đô thị Điện Nam - Điện Ngọc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Hệ thống hóa vấn đề lý luận giải việc làm cho lao động vùng bị thu hồi đất  Đánh giá tình hình giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất huyện Điện Bàn, tìm nguyên nhân hạn chế  Trên sở đó, đề xuất giải pháp giải việc làm cho người lao động có đất sản xuất bị thu hồi thời gian đến Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giải việc làm Chương 2: Thực trạng giải việc làm cho người lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn Chương 3: Giải pháp giải việc làm cho người lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Những vấn đề chung việc làm a Khái niệm Khái niệm việc làm tiền đề giúp nhận dạng cách xác thống mối quan hệ lao động việc làm kinh tế thị trường Theo nhà kinh tế học lao động việc làm hiểu kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người Theo khái niệm trên, hoạt động coi việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện: + Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình + Hai là, hoạt động phải luật; không bị pháp luật cấm Tóm lại, việc làm trạng thái điều kiện đảm bảo để lao động kết hợp với yếu tố sản xuất khác để tạo sản phẩm, việc làm doanh nghiệp tổ chức tạo theo tìn hiệu cầu hàng hóa thị trường Việc làm phụ thuộc vào phía cầu phía cung kinh tế b Việc làm phân loại việc làm Việt Nam Để phân loại việc làm cần phải dựa vào vào thực trạng yếu tố lao động tác động toàn diện vào kinh tế quốc dân Từ thực trạng khu vực sản xuất kinh doanh, tình hình kinh tế, trị  Căn vào nguồn gốc thu nhập: Việc làm chia thành: - Làm công việc để nhận thu nhập tiền công, tiền lương dạng tiền mặt vật cho công việc - Làm công việc thu lợi nhuận cho thân người lao động - Làm công việc hộ gia đình không trả thù lao dạng hình thức tiền công, tiền lương cho công việc Cách phân loại giúp ta nhận thức đa dạng việc làm, người có chỗ đứng xã hội giải việc làm mang tính xã hội hoá cao  Căn vào phân bổ thời gian thu nhập: Việc làm chính; Việc làm phụ  Căn vào thời gian làm việc thường xuyên hay không thường xuyên: Việc làm ổn định; Việc làm tạm thời  Căn vào số làm việc ngày: việc làm đầy đủ, thiếu việc làm c Đặc điểm lao động nông nghiệp thuộc diện thu hồi đất - Lao động có trình độ học vấn chuyên môn thấp hay phần lớn không đào tạo; - Lao động chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp thu nhập từ nông nghiệp; - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu họ; - Thu nhập thấp nên khả tích lũy thấp; - Tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ lớn; - Dễ bị tồn thương trước biến động tự nhiên, kinh tế xã hội 1.1.2 Những vấn đề chung giải việc làm a Khái niệm Giải việc làm tạo hội để người lao động có việc làm tăng thu nhập, phù hợp với lợi ích thân, gia đình, cộng đồng xã hội Giải việc làm cần phải xem xét từ ba phía: người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Giải việc làm cho người lao động theo nghĩa chung chế sách việc làm đưa để tạo môi trường thuận lợi để kết hợp yếu tố lao động với nhân tố sản xuất khác như: vốn sản xuất, tài nguyên công nghệ nhằm tạo hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu thị trường đồng thời bảo đảm lợi ích người sử dụng lao động b Tầm quan trọng giải việc làm Đối với cá nhân việc làm đôi với có thu nhập để nuôi sống thân gia đình, ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn đời sống cá nhân Đối với kinh tế, lao động nguồn lực quan trọng, tạo nên tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân, trì mối quan hệ hài hòa việc làm phát triển bền vững Đối với xã hội, cá nhân xã hội có việc làm xã hội ổn định phát triển, hạn chế tiêu cực tệ nạn xã hội, người dần hoàn thiện nhân cách trí tuệ 1.2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG 1.2.1 Thực hỗ trợ vốn để giải việc làm Đối tượng lao động nông nghiệp diện đền bù giải tỏa với đặc điểm nêu phần việc làm giải tỏa tách họ khỏi tư liệu sản xuất họ đất đai Nghĩa tách lao động khỏi yếu tố sản xuất khác khiến trình kết hợp chúng không thực hay lao động việc làm Các nguồn vốn để tài trợ cho sách từ ngân hàng sách quỹ hỗ trợ việc làm Nhưng trước hết cần thiết phải hướng dẫn đối tượng sử dụng có hiệu nguồn vốn từ tiền đền bù đất nông nghiệp mà họ nhận trước Đồng thời, qua việc thực chương trình góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, người dân xã hội giải việc làm, người lao động ngày chủ động, động tự tạo việc làm cho cho người khác, không thụ động, trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nước Để bảo đảm việc sử dụng vốn mục đích cần phải có khóa đào tạo kỹ thuật kiến thức sản xuất hay giới thiệu trình diễn mô hình sản xuất thích hợp với đối tượng Tiêu chí: - Tổng số vốn hỗ trợ để giải việc làm cho lao động - Số hộ nhận vốn hỗ trợ để giải việc làm 1.2.2 Thực sách xuất lao động Xuất lao động hình thức tạo việc làm từ nước trình đưa lao động nước kết hợp với nhân tố điều kiện sản xuất nước từ tạo thu nhập cho lao động Tuy nhiên sách tập trung vào số đối tượng dành cho toàn lao động Do thị trường lao động nước thường yêu cầu lao động có tay nghề sức khỏe để đáp ứng yêu cầu để nước làm việc lao động cần trải qua trình đào tạo nghề Nghĩa phải có chi phí đào tạo nghề cho lao động mà đối tượng thường nghèo khó khăn Có thể có nguồn tài trợ từ vốn vay tạo việc làm hay ngân hàng sách xã hội Đã có nhiều mô hình mà quan xuất lao động ứng vốn cho vay người lao động trả lại cách trích từ lương sau Việc xuất lao động nông nghiệp địa phương đơn phương làm mà cần có phối hợp ngành lao động địa phương cục xuất lao động Bộ Lao động thương binh xã hội công ty chuyên xuất lao động Tiêu chí: - Số lao động nhận hỗ trợ để tham gia XKLĐ - Số lao động XKLĐ thời kỳ 1.2.3 Tổ chức dạy đào tạo nghề Từ đặc điểm lao động nông nghiệp đất thường không đào tạo nghề hay biết nghề gắn với sản xuất nông nghiệp Do việc đào tạo nghề cung cấp kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuẩn bọ cho họ tầm lý để tham gia vào công việc Nhưng sách phải ý tới đối tượng đào tạo nghề niên dễ đối tượng trung niên nhiều tuổi khó khăn nhiều Đào tạo nghề đòi hỏi phải có nguồn lực sở đào tạo nghề phải có phối hợp ban quản lý dự án, quyền địa phương, ngành Lao động thương binh xã hội sở đào tạo có kết Tiêu chí: - Số lao động đào tạo nghề - Số lao động giải việc làm sau đào tạo nghề 1.2.4 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp để giải việc làm Các ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn lao động đất Việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tạo việc làm cho lao động 10 Khi ban hành sách khuyến khích sử dung lao động nông nghiệp có kèm theo thông tin đối tượng lao động này; (3) Đăng web sở Lao động TBXH; (4) Qua hội nghị lao động việc làm địa phương; (5) cung cấp thông tin cho trung tâm tư vấn việc làm 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 1.3.3 Trình độ kỹ thuật sách sử dụng lao động doanh nghiệp 1.3.4 Hoạt động hệ thống đào tạo tƣ vấn nghề 1.3.5 Các yếu tố tâm lý lao động CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN (NAY LÀ THỊ XÃ ĐIỆN BÀN) 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Diện tích tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế a Tình hình phát triển kinh tế b Về chuyển dịch cấu kinh tế c Thu chi ngân sách 11 d Vị kinh tế huyện Điện Bàn kinh tế tỉnh e Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 2.1.3 Các yếu tố xã hội a Dân số b Đơn vị hành c Nguồn lao động d Giáo dục đào tạo e Y tế, chăm sóc sức khỏe f Điều kiện hạ tầng kỹ thuật 2.1.4 Tâm lý ngƣời lao động bi thu hồi đất Yếu tố tâm lý ảnh hưởng không nhỏ tới thành công việc giải việc làm cho đối tượng Tâm lý người nông dân ăn sâu vào suy nghĩ, hành động người lao động nông nghiệp thuộc diện thu hồi đất Cộng với khó khăn kinh tế nên thường định lâu dài thường thay vào định ngắn hạn Cũng số liệu điều tra cho thấy số lao động có nhu cầu làm việc địa phương sau tốt nghiệp khóa học nghề 77,3%, làm việc địa phương khác 21,3%, có dự định xuất lao động chiếm 1,6% Tâm lý ăn sổi lao động thuộc diện thu hồi đất thể việc sử dụng tiền đền bù cho sinh kế lâu dài Từ chỗ tiền nhận khoản đền bù họ làm với mà không hiểu nguồn vốn cho sinh kế họ, họ sau hết đất nông nghiệp Tâm lý ỷ lại trồng chờ hỗ trợ xuất phổ biến số người chủ động tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp không nhiều hay tìm kiếm sở dạy nghề lựa chọn 12 nghề để học Tâm lý muốn thoát khỏi chuyển đổi nghề từ nông nghiệp thấy rõ nhiều người có điều kiện phát triển kinh tế gia đình từ nghề nông muốn học nghề phi nông nghiệp khác điện tử hay dịch vụ 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 2.2.1 Tình hình lao động nông nghiệp huyện Điện Bàn Bảng 2.4 Tình hình lao động nông nghiệp Điện Bàn Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số lao Tổng số lao Lao động động độ động làm nông tuổi (ngƣời) việc (ngƣời) nghiệp (ngƣời) 122.044 122.846 124.605 126.450 128.285 114.242 115.235 116.994 118.784 120.791 41.144 36.705 34.210 29.500 25.370 Tỷ trọng Lao động nông nghiệp (%) 36.01 31.85 29.24 24.83 21.00 (Nguồn: Phòng LĐ TBXH TX Điện Bàn) 2.2.2 Tình hình việc làm lao động nông nghiệp thuộc diện thu hồi đất Bảng 2.5 Tình hình việc làm lao động nông nghiệp thuộc diện thu hồi đất Lao động Diện tích đất Số lao động Năm nông nghiệp nông nghiệp thu đất cần việc làm (ngƣời) hồi (ha) (ngƣời) 2011 41.144 86.24 1120 2012 36.705 87.40 1135 2013 34.210 92.47 1201 2014 29.500 137.98 1792 2015 25.370 141.68 1840 (Nguồn: Phòng LĐ TBXH TX Điện Bàn) 13 Tình hình cho thấy vần đề giải việc làm cho lao động đất không nhỏ vấn để lớn với địa phương 2.2.3 Kết giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp Bảng 2.6 Số lao động đất giải việc làm Số lao động Số lao động đất Tỷ lệ lao động Năm đất cần việc làm đƣợc giải đất đƣợc giải (ngƣời) việc làm (ngƣời) việc làm (%) 2011 1120 991 88.5 2012 1135 944 83.2 2013 1201 1082 90.1 2014 1792 1634 91.2 2015 1840 1702 92.5 (Nguồn: Phòng LĐ TBXH TX Điện Bàn) 2.3 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở ĐIỆN BÀN 2.3.1 Tình hình hỗ trợ vốn để giải việc làm Số lao động có việc làm nhờ vay vốn tăng liên tục từ năm 2011 tới 2015 Nếu năm 2011 221 người năm 2015 tăng lên 422 người Tỷ lệ số lao động giải nhờ vay vốn so với tổng số người giải việc làm tăng lên theo thời gian nhìn chung ổn định khoảng từ 22- 25% Với tỷ lệ khẳng định, cho vay vốn để giải việc làm sách thực thi hiệu TX Điện Bàn Những thành công cần tiếp tục trì torng thời gian tới 2.3.2 Kết thực giải việc làm nhờ đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất Nhờ phấn đấu nỗ lực cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, ban, ngành, hội đoàn thể, địa phương tổ chức cá nhân địa bàn thị xã đào tạo 10.150 lao động nâng tỷ lệ lao động qua 14 đào tạo toàn thị xã 66,14%, góp phần tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 95% sau đào tạo nghề Bảng 2.8 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 ĐVT: người Chỉ tiêu 2011 2012 * Số LĐ đào tạo nghề) 1.548 1.745 - Cao đẳng nghề 150 200 - Trung cấp nghề 400 420 - Sơ cấp dạy nghề tháng 995 1.125 + Đào tạo nghề theo QĐ số 87 1956/QĐ-TTg + Quỹ khuyến công 263 405 + Các doanh nghiệp đào tạo 648 720 2013 2.306 250 410 1.646 2014 2.667 320 420 1.927 2015 2.784 400 500 1.884 Tổng 11.050 1.320 2.150 7.580 336 547 295 1.265 460 450 500 2.078 850 930 1.089 4.237 (Nguồn: Xử lý từ số liệu Phòng LĐ TBXH TX Điện Bàn) - Kinh phí thực từ chương trình khác: Chương trình khuyến công 770.000.000 đồng xã hội hóa 2.500.000.000 đồng Ngoài ra, doanh nghiệp đào tạo 1.374.400.000 đồng; Các trường Cao đẳng, trung cấp, dạy nghề 1.125.600.000 đồng Công tác xuất lao động cấp lãnh đạo thị xã trọng tập trung đạo khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động làm việc có thời hạn nước thu nhập cao, có khả cải thiện nâng cao mức sống 2.3.3 Công tác xuất lao động Bảng 2.10 Số Lao động bị thu hồi đất xuất để giải việc làm Số lao động đất giải việc làm (người) Số Lao động đất xuất (người) % LĐ xuất với tổng số (%) 2011 2012 2013 2014 2015 991 944 1082 1634 1702 0.71 10 1.06 11 1.02 13 0.80 15 0.88 (Nguồn: Xử lý từ số liệu Phòng LĐ TBXH TX Điện Bàn) 15 Trong năm qua, công tác xuất lao động thị xã quan tâm, trọng số lượng có nhu cầu làm việc có thời hạn nước kiêm tốn, có chưa tới 100 người tham gia xuất lao động nước ngoài, chủ yếu nước Nhật Bản Hàn Quốc 2.3.4 Tình hình giải việc làm từ ngành nghề phi nông nghiệp Trong năm gần đây, kinh tế giới dần hồi phục phát triển ổn định, dự án đầu tư vào khu, cụm công nghiệp tuyến ven biển Điện Ngọc - Điện Dương có xu hướng gia tăng nên công tác giải việc làm địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung thị xã Điện Bàn nói riêng gặp nhiều thuận lợi 2.3.5 Công tác xúc tiến việc làm, tuyên truyền, điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu, tƣ vấn học nghề việc làm lao động nông thôn - Hàng năm phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm Quảng Nam, doanh nghiệp, trường dạy nghề tổ chức phiên chợ việc làm, qua giúp cho người lao động có hội lựa chọn nghề, làm công việc phù hợp - Ngoài ra, tuyên truyền thông qua Đài Truyền – Truyền hình thị xã Đài phát xã, phường; phát hành cẩm nang đào tạo nghề giải việc làm đến thôn, khối phố - Hàng năm phối hợp với Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Nam tổ chức nhiều lớp tập huấn khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề việc làm lao động nông thôn cho 20 xã, phường - UBND thị xã đạo Ban đạo, ngành, địa phương với chung tay ban, hội, đoàn thể phối hợp, khảo sát lực lượng lao động độ tuổi chưa có việc làm, chưa 16 đào tạo nghề để tuyên truyền, tư vấn chọn nghề, học nghề, lập nghiệp việc làm nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - thương mại dịch vụ Phấn đấu xây dựng Điện Bàn trở thành trung tâm thương mại - dịch vụ tỉnh khu vực Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề gắn với giải việc làm; bước nâng cao chất lượng nguồn lao động, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần xây dựng thị xã ngày vững mạnh a Đào tạo nghề Phấn đấu giai đoạn 2016-2020 phải đào tạo 10.000 lao động theo kế hoạch Đề án đề Dự kiến kinh phí đào tạo nghề giai đoạn (2016-2020) là: 8.200.000.000 đồng Trong đó: - Nguồn TW đào tạo theo chương trình 1956/QĐ-TTg: 3.500.000.000 đồng; - Nguồn theo chương trình khuyến công: 1.000.000.000 đồng; - Nguồn ngân sách thị xã: 1.000.000.000 triệu đồng; 17 - Xã hội hóa: 2.700.000.000 đồng b Giải việc làm Giai đoạn 2016-2020 giải việc làm cho 31.000 lao động Trong lao động lao động nhóm ngành công nghiệp - xây dựng 17.400 người, thương mại - dịch vụ 12.885 người, nông - lâm - ngư nghiệp 715 người Dự kiến kinh phí giải việc làm giai đoạn (2016-2020) là: 25.492.000.000 đồng Trong đó: - Nguồn TW: 20.595 triệu đồng; - Nguồn tỉnh: 3.697 triệu đồng; - Nguồn thị xã: 1.200 triệu đồng c Xuất lao động Phấn đấu đưa 70 người lao động có thời hạn nước d Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Đào tạo 4.500 lao động (Quyết định 1956/QĐ-TTg chương trình khuyến công); Giải việc làm cho 23.000 lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh vừa nhỏ 3.1.2 Mục tiêu giải việc làm huyện a Mục tiêu chung Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị đất sản xuất đô thị hóa, chuyển sang làm việc khu, cụm công nghiệp đào tạo phát triển mô hình có hiệu khu vực nông thôn theo hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn cấu kinh tế phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn b Mục tiêu cụ thể Cơ cấu thành phần kinh tế có xu hướng chuyển đổi mạnh 18 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa toàn diện, chủ yếu tập trung chuyển đổi hóa nông nghiệp sang công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 3.2.1 Phát triển công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Tập trung công tác giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp; có nhiều chế, sách ưu đãi, phù hợp tạo môi trường thông thoáng nhằm thu hút nhà đầu tư nước để phát triển ngành có lợi - Đẩy mạnh việc thực Đề án, chương trình xây dựng nông thôn mới, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nhằm giải việc làm hiệu cho lao động địa phương 3.2.2 Phát triển ngành Thƣơng mại - Dịch vụ Tập trung đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh hoạt động khuyến khích thương mại, phát triển du lịch, khai thác có hiệu loại hình du lịch biển, du lịch sinh thái - ẩm thực, du lịch văn hóa lịch sử Hình thành Trung tâm thương mại khu dân cư, khu cụm công nghiệp, khu đô thị, khu Trung tâm xã, phường để kết nối chuỗi đô thị, hình thành Trung tâm thương mại nằm tuyến quốc lộ 3.2.3 Phát triển ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp - Xúc tiến việc quy hoạch vùng trọng điểm sản xuất lương thực, công nghiệp thực phẩm theo hướng tập trung, chuyên canh phát triển bền vững; gắn với sản xuất công nghiệp chế biến tăng giá trị sản phẩm hàng hóa giải lao động nông thôn - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, khuyến khích đầu tư nuôi trồng thủy, hải sản 19 3.2.4 Cho vay vốn tín dụng ƣu đãi để giải việc làm - Tiếp tục đẩy mạnh cho vay từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để hỗ trợ cho người thiếu việc làm chưa có việc làm để tự tạo việc làm, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu nhằm giải tốt việc làm lao động nông thôn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách ưu đãi Nhà nước xuất lao động, đồng thời hỗ trợ vốn vay, đảm bảo mức vay cho lao động từ 50 - 100 triệu/người tham gia xuất lao động có thời hạn nước 3.2.5 Giải pháp đào tạo nghề để giải việc làm + Thường xuyên đạo Ban đạo, ngành, địa phương phối hợp với mặt trận, hội đoàn thể khảo sát lực lượng lao động độ tuổi chưa có việc làm, chưa đào tạo nghề để tuyên truyền, tư vấn chọn nghề, học nghề để lập thân, lập nghiệp niên + Định kỳ hàng năm, tiến hành điều tra lập danh sách tất lao động có nhu cầu học nghề để có kế hoạch mở lớp đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, khả năng, nguyện vọng lao động nhằm phát huy tối đa hiệu đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động + Đẩy mạnh đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực: phấn đấu hàng năm đào tạo 2.000 lao động nông thôn + Thực đầy đủ, kịp thời, đối tượng theo quy định Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” + Tích cực huy động nguồn lực chỗ gắn với nguồn ngân sách tỉnh, Trung ương dự án để hỗ trợ cho lao động học nghề theo chương trình mục tiêu Quốc gia, tỉnh thị xã 20 + Hàng năm trích phần ngân sách thị xã (200 triệu) để hỗ trợ cho hoạt động dạy nghề hoạt động khác Đề án việc làm - Đối với hộ lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất nông nghiệp + Trong quy hoạch, chỉnh trang đô thị thành phố cần gắn kết với quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp áp dụng khoa học, công nghệ để giải việc làm cho người lao động nông nghiệp không chuyển đổi ngành nghề - Đối với lao động lựa chọn phương án chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp + Lao động lứa tuổi trung niên (35 tuổi trở lên): cần phải hướng dẫn cho họ công việc giản đơn mang tính dịch vụ + Lao động lứa tuổi niên (dưới 35 tuổi), cần phải đào tạo đào tạo lại đảm bảo tay nghề bản, lâu dài nhằm tạo thu nhập ổn định Có sách hợp lý sử dụng lao động qua đào tạo nghề Các sách cần xây dựng nhằm thúc đẩy sở ĐTN, sở sản xuất kinh doanh hợp tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường LĐ vận hành Trong đó, cần có thêm sách thúc đẩy phát triển mạng lưới trung gian làm cầu nối đơn vị ĐTN nơi sử dụng LĐ đảm bảo cân cung cầu thị trường LĐ nói chung Cụ thể: - Các sở ĐTN phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thị trường LĐ; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp - Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình ĐTN 21 - Rà soát đánh giá lại đề xuất chế, sách nhằm phát triển hệ thống sở giới thiệu việc làm, giúp đảm bảo cân cung cầu LĐ thị trường - Bổ sung chế sách để huy động doanh nghiệp tham gia ĐTN phát triển sở DN doanh nghiệp 3.2.6 Đẩy mạnh xuất lao động, tăng hội việc làm cho ngƣời lao động Có sách khuyến khích để doanh nghiệp có chức xuất lao động tuyển chọn lao động thuộc diện thu hồi đất, sách thưởng doanh nghiệp đưa nhiều lao động địa phương lao động nước Tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, thực nghiêm việc xử lý hoạt động xuất lao động Chính sách xuất lao động cần nghiên cứu hai vấn đề là: Xuất lao động trực tiếp xuất lao động gián tiếp xuất lao động chổ 3.2.7 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp - Thực đồng chủ trương, sách nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế, sách, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước - Tập trung xây dựng sở hạ tầng dịch vụ; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ: Tài chính, tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán để thu hút đầu tư vào ngành thương mại - dịch vụ; xúc tiến triển khai dự án phát triển du lịch dịch vụ chương trình tập trung phát triển du lịch dịch vụ mà thành phố mạnh, tạo nhiều việc làm - Kêu gọi khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy 22 nhanh tiến độ xây dựng khu công nghiệp địa bàn quận để đưa vào khai thác, vận hành - Thực đồng chủ trương, sách nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế, sách, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước - Tập trung xây dựng sở hạ tầng dịch vụ; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để thu hút đầu tư vào ngành thương mạidịch vụ - Phát huy lợi không gian đô thị, khu, cụm công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp sử dụng lượng sạch, công nghệ cao 3.2.8 Điều tra cung - cầu tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm Hàng năm tiến hành điều tra cung - cầu lao động để cập nhật kịp thời xác thông tin cần thiết thị trường lao động Định kỳ hàng năm phối hợp với ban, ngành, hội, đoàn thể, tổ chức phiên chợ việc làm nhằm tạo điều kiện cho người lao động Tăng cường liên kết với Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh trọng thu nhập thông tin thị trường lao động để cung cấp cho người lao động thông tin cần thiết nhằm giải tốt mối quan hệ cung cầu lao động 23 KẾT LUẬN Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam không công việc xúc trước mắt, mà vấn đề mang tính chiến lược Kết nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn giải việc làm lao động bị thu hồi đất sản xuất trình đô thị hoá đến kết luận sau đây: - Đặc điểm người lao động bị thu hồi đất yếu tố khiến cho việc giải việc làm trở nên cần thiết Với người lao động bị thu hồi đất sản xuất, đất sản xuất tựa họ việc làm, sau thu hồi họ khó chuyển đổi nghề nghiệp, chất lượng lao động thấp trình độ văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật Nhiều người lao động sống ỷ lại vào khoản tiền trợ cấp đền bù đất, phần lớn số tiền đền bù người dân sử dụng vào việc sửa sang, xây dựng nhà ở, mua sắm phương tiện lại, việc học tập cháu Tuy nhiên, gia đình dành tiền đền bù đầu tư cho việc học nghề cháu, số gia đình đầu tư vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh không nhiều Ngoài ra, phần lớn người dân bị thu hồi đất cảm thấy chưa thật hài lòng với sách đền bù giải tỏa mặt hỗ trợ chuyển đổi việc làm Nhưng lý tồn tình trạng thiếu công công tác đền bù Hiện nay, đứng quy định sách cũ mới, mức giá đền bù chênh đáng kể Nhiều người dân bị thu hồi đất trước trở nên thiệt thòi - Điện Bàn địa phương có tốc độ đô thị hóa tương đối cao so với địa phương khác tỉnh Đi liền với tình trạng thiếu việc làm, không tìm việc làm lực lượng lao động bị thu hồi đất lớn Trước tình trạng đó, Điện Bàn sử dụng nhiều biện pháp để giải việc làm cho người lao động thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, thực chương trình đào 24 tạo nghề, hổ trợ giải việc làm, chương trình xuất lao động, chấn chỉnh nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề, dịch vụ việc làm, thông tin thị trường sức lao động…đạt số kết đáng kể - Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất nhiều bất cập chất lượng việc làm chưa cao, tình trạng không tìm việc làm, thiếu việc làm cao, việc thực sách giải việc làm nhiều điểm chưa hợp lý, hoạt động hệ thống công cụ hổ trợ giải việc làm nhiều yếu sức ép giải việc làm cho người lao động có đất sản xuất bị thu hồi lớn, chất lượng lao động thấp - Để thực mục tiêu phương hướng giải việc làm cho lao động có đất sản xuất bị thu hồi đến năm 2016 năm tiếp theo, thị xã Điện Bàn cần thực đồng nhóm giải pháp sau: + Giải pháp phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp + Giải pháp phát triển ngành Thương mại - Dịch vụ + Giải pháp phát triển ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp + Giải pháp hoàn thiện công tác hỗ trợ vốn để giải việc làm + Giải pháp đào tạo nghề để giải việc làm + Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động, tăng hội việc làm cho người lao động + Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp + Giải pháp điều tra cung - cầu tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất vấn đề mang tính chiến lược Trên nghiên cứu bước đầu Vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu./ [...]... 1840 (Nguồn: Phòng LĐ và TBXH TX Điện Bàn) 13 Tình hình này cho thấy vần đề giải quyết việc làm cho lao động mất đất cũng không nhỏ và là vấn để lớn với địa phương 2.2.3 Kết quả giải quyết việc làm cho lao động thu c diện thu hồi đất nông nghiệp Bảng 2.6 Số lao động mất đất đã được giải quyết việc làm Số lao động mất Số lao động mất đất Tỷ lệ lao động mất Năm đất cần việc làm đã đƣợc giải quyết đất đã... 41.144 36.705 34.210 29.500 25.370 Tỷ trọng Lao động trong nông nghiệp (%) 36.01 31.85 29.24 24.83 21.00 (Nguồn: Phòng LĐ và TBXH TX Điện Bàn) 2.2.2 Tình hình việc làm của lao động nông nghiệp thu c diện thu hồi đất Bảng 2.5 Tình hình việc làm của lao động nông nghiệp thu c diện thu hồi đất Lao động trong Diện tích đất Số lao động mất Năm nông nghiệp nông nghiệp thu đất cần việc làm (ngƣời) hồi (ha) (ngƣời)... hội việc làm cho ngƣời lao động Có chính sách khuyến khích để các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động tuyển chọn lao động thu c diện thu hồi đất, chính sách thưởng đối với các doanh nghiệp đưa được nhiều lao động của địa phương đi lao động ở nước ngoài Tăng cường chức năng quản lý nhà nước trong hoạt động xuất khẩu lao động, thực hiện nghiêm việc xử lý các hoạt động xuất khẩu lao động Chính... cầu về lao động 23 KẾT LUẬN Giải quyết việc làm cho lao động thu c diện thu hồi đất ở huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam không chỉ là công việc bức xúc trước mắt, mà còn là vấn đề mang tính chiến lược Kết quả nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về giải quyết việc làm của lao động bị thu hồi đất sản xuất trong quá trình đô thị hoá đi đến kết luận sau đây: - Đặc điểm của người lao động bị thu hồi... tin cho các trung tâm tư vấn việc làm 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THU C DIỆN THU HỒI ĐẤT 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 1.3.3 Trình độ kỹ thu t và chính sách sử dụng lao động của doanh nghiệp 1.3.4 Hoạt động của hệ thống đào tạo và tƣ vấn nghề 1.3.5 Các yếu tố về tâm lý lao động CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO. .. khẩu lao động luôn được các cấp lãnh đạo thị xã chú trọng tập trung chỉ đạo và khuyến khích tạo mọi điều kiện thu n lợi để người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài thu nhập cao, có khả năng cải thiện nâng cao mức sống 2.3.3 Công tác xuất khẩu lao động Bảng 2.10 Số Lao động bị thu hồi đất được xuất khẩu để giải quyết việc làm Số lao động mất đất đã được giải quyết việc làm (người) Số Lao động... nhưng vẫn muốn học nghề phi nông nghiệp khác như điện tử hay dịch vụ 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THU C DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN 2.2.1 Tình hình lao động nông nghiệp ở huyện Điện Bàn Bảng 2.4 Tình hình lao động nông nghiệp ở Điện Bàn Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số lao Tổng số lao Lao động động trong độ động đang làm trong nông tuổi (ngƣời) việc (ngƣời) nghiệp... điều tra cung - cầu lao động để cập nhật kịp thời chính xác những thông tin cần thiết về thị trường lao động Định kỳ hàng năm phối hợp với các ban, ngành, hội, đoàn thể, tổ chức phiên chợ việc làm nhằm tạo điều kiện cho người lao động Tăng cường liên kết với các Trung tâm dịch vụ việc làm trong và ngoài tỉnh chú trọng thu nhập thông tin về thị trường lao động để cung cấp cho người lao động những thông... Dân số b Đơn vị hành chính c Nguồn lao động d Giáo dục và đào tạo e Y tế, chăm sóc sức khỏe f Điều kiện hạ tầng kỹ thu t 2.1.4 Tâm lý của ngƣời lao động bi thu hồi đất Yếu tố tâm lý ảnh hưởng không nhỏ tới thành công của việc giải quyết việc làm cho đối tượng này Tâm lý của người nông dân đã ăn sâu vào trong suy nghĩ, hành động của người lao động nông nghiệp thu c diện thu hồi đất ở đây Cộng với những... làm cho người lao động nông nghiệp không chuyển đổi được ngành nghề - Đối với những lao động lựa chọn phương án chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp + Lao động ở lứa tuổi trung niên (35 tuổi trở lên): cần phải hướng dẫn cho họ những công việc giản đơn mang tính dịch vụ + Lao động ở lứa tuổi thanh niên (dưới 35 tuổi), cần phải được đào tạo và đào tạo lại đảm bảo tay nghề cơ bản, lâu dài nhằm tạo thu

Ngày đăng: 29/04/2016, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan