Bài tập hình 9 rất hay(có lời giải) ôn thi vào lơp 10

13 571 8
Bài tập hình 9 rất hay(có lời giải) ôn thi vào lơp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập hình 9 rất hay(có lời giải) ôn thi vào lơp 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Bài 11:Cho ∆ABC có: A=1v.D điểm nằm cạnh AB.Đường tròn đường kính BD cắt BC E.các đường thẳng CD;AE cắt đường tròn điểm thứ hai F G C/m CAFB nội tiếp C/m AB.ED=AC.EB Chứng tỏ AC//FG Chứng minh AC;DE;BF đồng quy HD: 1/ Sử dụng Hai điểm A; F nhìn đoạn thẳng BC 2/C/m ∆ABC ∆EBD đồng dạng 3/C/m AC//FG: Do ADEC nội tiếp ⇒ACD=AED(cùng chắn cung AD) Mà DFG=DEG(cùng chắn cung GD)⇒ACF=CFG⇒AC//FG 4/C/m AC; ED; FB đồng quy: AC FB kéo dài cắt K.Ta phải c/m K; D; E thẳng hàng BA⊥CK CF⊥KB; AB∩CF=D⇒D trực tâm ∆KBC⇒KD⊥CB Mà DE⊥CB(góc nt chắn nửa đường tròn)⇒Qua điểm D có hai đường thẳng vuông góc với BC⇒Ba điểm K;D;E thẳng hàng.⇒đpcm Bài 12: Cho (O;R) đường thẳng d cố định không cắt (O).M điểm di động d.Từ M kẻ tiếp tuyến MP MQ với đường tròn Hạ OH⊥d H dây cung PQ cắt OH I;cắt OM K C/m: MHIK nội tiếp 2/C/m OJ.OH=OK.OM=R2 CMr M di động d vị trí I cố định HD: 1/C/m MHIK nội tiếp (Sử dụng tổng hai góc đối) 2/C/m: OJ.OH=OK.OM=R2 -Xét hai tam giác OIM OHK có O chung Do HIKM nội tiếp⇒IHK=IMK(cùng chắn cung IK) OH OK ⇒∆OHK∽∆OMI ⇒ OM = OI ⇒OH.OI=OK.OM  P O d K I M H Q OPM vuoâng P có đường cao PK.áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông có:OP2=OK.OM.Từ và ⇒đpcm 4/Theo cm câu2 ta có OI= R2 mà R bán kính nên không đổi.d cố định nên OH không đổi OH ⇒OI không đổi.Mà O cố định ⇒I cố định Bài 13: Cho ∆ vuông ABC(A=1v) AB C/m:OM//BC Từ C kẻ tia song song cung chiều với tia BM,tia cắt đường thẳng OM D.Cmr:MBCD hình bình hành Tia AM cắt CD K.Đường thẳng KH cắt AB P.Cmr:KP⊥AB C/m:AP.AB=AC.AH Gọi I giao điểm KB với (O).Q giao điểm KP với AI C/m A;Q;I thẳng hàng D K C I M Q H Hình 74 A P O B 1/C/m:OM//BC Cung AM=MC(gt)⇒COM=MOA(góc tâm sđ cung bị chắn).Mà ∆AOC cân O⇒OM đường trung trực ∆AOC⇒OM⊥AC.MàBC⊥AC(góc nt chắn nửa đường tròn)⇒đpcm 2/C/m BMCD hình bình hành:Vì OM//BC hay MD//BC(cmt) CD//MB (gt) ⇒đpcm 3/C/ KP⊥AB.Do MH⊥AC(cmt) AM⊥MB(góc nt chắn nửa đtròn); MB//CD(gt)⇒AK⊥CD hay MKC=1v⇒MKCH nội tiếp⇒MKH=MCH(cùng chắn cung MH).Mà MCA=MAC(hai góc nt chắn hai cung MC=AM) ⇒HAK=HKA⇒∆MKA cân H⇒M trung điểm AK.Do ∆AMB vuông M ⇒KAP+MBA=1v.mà MBA=MCA(cùng chắn cung AM)⇒MBA=MKH hay KAP+AKP=1v⇒KP⊥AB 4/Hãy xét hai tam giác vuông APH ABC đồng dạng(Góc A chung) 5/Sử dụng Q trực tâm ca ∆AKB Bài 25:Cho nửa đường tròn tâm O đường kính EF.Từ O vẽ tia Ot⊥ EF, cắt nửa đường tròn (O) I Trên tia Ot lấy điểm A cho IA=IO.Từ A kẻ hai tiếp tuyến AP AQ với nửa đường tròn;chúng cắt đường thẳng EF B C (P;Q tiếp điểm) 1.Cmr ∆ABC tam giác tứ giác BPQC nội tiếp 2.Từ S điểm tuỳ ý cung PQ.vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn;tiếp tuyến cắt AP H,cắt AC K.Tính sđ độ góc HOK 3.Gọi M; N giao điểm PQ với OH; OK Cm OMKQ nội tiếp 4.Chứng minh ba đường thẳng HN; KM; OS đồng quy điểm D, D nằm đường tròn ngoại tiếp ∆HOK A K H S I D P Hình 75 M N Q B E O F C 1/Cm ∆ABC tam giác đều:Vì AB AC hai tt cắt ⇒Các ∆APO; AQO tam giác vuông P Q.Vì IA=IO(gt)⇒PI trung tuyến tam gíac vuông AOP⇒PI=IO.Mà IO=PO(bán kính)⇒PO=IO=PI⇒∆PIO tam giác đều⇒POI=60o.⇒OAB=30o.Tương tự OAC=30o⇒BAC=60o.Mà ∆ABC cân A(Vì đường caoAO phân giác) có góc 60o ⇒ABC tam giác 2/Ta có Góc HOP=SOH;Góc SOK=KOC (tính chất hai tt cắt nhau) ⇒Góc HOK=SOH+SOK=HOP+KOQ.Ta lại có: POQ=POH+SOH+SOK+KOQ=180o-60o=120o⇒HOK=60o 3/ Bài 26:Cho hình thang ABCD nội tiếp (O),các đường chéo AC BD cắt E.Các cạnh bên AD;BC kéo dài cắt F C/m:ABCD thang cân Chứng tỏ FD.FA=FB.FC C/m:Góc AED=AOD C/m AOCF nội tiếp F A B E D C O 1/ C/m ABCD hình thang cân: Do ABCD hình thang ⇒AB//CD⇒BAC=ACD (so le).Mà BAC=BDC(cùng chắn cung BC)⇒BDC=ACD Ta lại có ADB=ACB(cùng chắn cung AB)⇒ADC=BCD Vậy ABCD hình thang cân 2/c/m FD.FA=FB.FC C/m Hai tam giác FDB ∆FCA đồng dạng Góc F chung FDB=FCA(cmt) 3/C/m AED=AOD: •C/m F;O;E thẳng hàng: Vì ∆DOC cân O⇒O nằm đường trung trực Dc.Do ACD=BDC(cmt)⇒∆EDC cân E⇒E nằm tren đường trung trực DC.Vì ABCD thang cân ⇒∆FDC cân F⇒F nằm đường trung trực DC⇒F;E;O thẳng hàng •C/m AED=AOD 1 Ta có:Sđ AED= sđ(AD+BC)= 2sđAD=sđAD cung AD=BC(cmt) Mà sđAOD=sđAD(góc tâm chắn cung AD)⇒AOD=AED 4/Cm: AOCF nội tiếp: + Sđ AFC= sđ(DmC-AB) Sđ AOC=SđAB+sđ BC 2 Sñ (AFC+AOC) = sñ DmC- sđAB+sđAB+sđBC Mà sđ DmC=360o-AD-AB-BC.Từvà ⇒sđ AFC+sđ AOC=180o.⇒đpcm Bài 27: Cho (O) đường thẳng xy không cắt đường tròn.Kẻ OA⊥xy từ A dựng đường thẳng ABC cắt (O) B C.Tiếp tuyến B C (O) cắt xy D E.Đường thẳng BD cắt OA;CE F M;OE cắt AC N C/m OBAD nội tiếp Cmr: AB.EN=AF.EC So sánh góc AOD COM Chứng tỏ A trung điểm DE x M E C N O B A F D 1/C/m OBAD nt: -Do DB tt⇒OBD=1v;OA⊥xy(gt)⇒OAD=1v⇒đpcm 2/Xét hai tam giác:ABF ECN có: -ABF=NBM(đ đ);Vì BM CM hai tt cắt nhau⇒NBM=ECB⇒FBA=ECN -Do OCE+OAE=2v⇒OCEA nội tiếp⇒CEO=CAO(cùng chắn cung OC) ⇒∆ABF~∆ECN⇒đpcm 3/So sánh;AOD với COM:Ta có: -DĐoABO nt⇒DOA=DBA(cùng chắn cung ).DBA=CBM(đ đ) CBM=MCB(t/c hai tt cắt nhau).Do BMCO nt⇒BCM=BOM⇒DOA=COM 4/Chứng tỏ A trung điểm DE: Do OCE=OAE=1v⇒OAEC nt⇒ACE=AOE(cùng chắn cung AE) ⇒DOA=AOE⇒OA phân giác góc DOE.Mà OA⊥DE ⇒OA đường trung trực DE⇒đpcm Bài 28:Cho (O;R) A điểm đường tròn.Kẻ tiếp tuyến AB AC với đường tròn OB kéo dài cắt AC D cắt đường tròn E 1/ Chứng tỏ EC // với OA 2/ Chứng minh rằng: 2AB.R=AO.CB 3/ Gọi M điểm di động cung nhỏ BC, qua M dựng tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến cắt AB vàAC I,J Chứng tỏ chu vi tam giác AI J không đổi M di động cung nhỏ BC 4/ Xác định vị trí M cung nhỏ BC để điểm J,I,B,C nằm đường tròn D E C O J A 1/C/m EC//OA:Ta có BCE=1v(góc nt chắn nửa đt) hay CE⊥BC.Mà OA phân giác ∆cân ABC⇒OA⊥BC⇒OA//EC 2/xét hai tam giác vuông AOB ECB có: -Do OCA+OBA=2v⇒ABOC nt⇒OBC=OAC(cùng chắn cung OC) mà OAC=OAB (tính chất hai tt cắt nhau)⇒EBC=BAO⇒∆BAO~∆CBE ⇒.Ta lại có BE=2R⇒đpcm 3/Chứng minh chu vi ∆AIJ không đổi M di động cung nhỏ BC Gọi P chu vi ∆ AIJ Ta có P=JI+IA+JA=MJ+MI+IA+JA Theo tính chất hai tt cắt ta có:MI=BI;MJ=JC;AB=AC ⇒P=(IA+IB)+ (JC+JA)=AB+AC=2AB không đổi 4/Giả sử BCJI nội tiếp⇒BCJ+BIJ=2v.MậI+JBI=2v⇒JIA=ACB.Theo chứng minh có ACB=CBA⇒CBA=JIA hay IJ//BC.Ta lại có BC⊥OA⇒JI⊥OA Mà OM⊥JI ⇒OM≡ OA⇒M điểm cung BC Bài 29: Cho(O),từ điểm P nằm đường tròn,kẻ hai tiếp tuyến PA PB với đường tròn.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M,qua M dựng đường thẳng vuông góc với OM,đường cắt PA,PB C D 1/Chứng minh A,C,M,O nằm đường tròn 2/Chứng minh:COD=AOB 3/Chứng minh:Tam giác COD cân 4/Vẽ đường kính BK đường tròn,hạ AH ⊥BK.Gọi I giao điểm AH với PK.Chứng minh AI=IH C K A I Q H M O P D B 1/C/m ACMO nt: Ta có OAC=1v(tc tiếp tuyến).Và OMC=1v(vì OM⊥CD-gt) 2/C/m COD=AOB.Ta có: Do OMAC nt⇒OCM=OAM(cùng chắn cung OM) Chứng minh tương tự ta có OMDB nt⇒ODM=MBO(cùng chắn cung OM) Hai tam giác OCD OAB có hai cặp góc tương ứng ⇒Cặp góc lại nhau⇒COD=AOB 3/C/m ∆COD cân: Theo chứng minh câu ta lại có góc OAB=OBA(vì ∆OAB cân O) ⇒OCD=ODC⇒∆OCD cân O 4/Kéo dài KA cắt PB Q Vì AH⊥BK; QB⊥BK⇒AH//QB Hay HI//PB AI//PQ p dụng hệ định lý Talét tam giác KBP KQP có:    Bài 30:Cho tam giác ABC có góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O Ba đường cao AK; BE; CD cắt H 1/Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp 2/Chứng minh :AD.AB=AE.AC 3/Chứng tỏ AK phân giác góc DKE 4/Gọi I; J trung điểm BC DE Chứng minh: OA//JI A x J D H E •O B K I C 1/C/m:BDEC nội tiếp: Ta có: BDC=BEC=1v(do CD;BE đường cao)⇒…⇒đpcm 2/c/m AD.AB=AE.AC Xét hai tam giác ADE ABC có Góc BAC chung Do BDEC nt ⇒EDB+ECB=2v.Mà ADE+EDB=2v⇒ADE=ACB ⇒∆ADE~∆ACB⇒đpcm 3/Do HKBD nt⇒HKD=HBD(cùng chắn cung DH) HKD=EKH Do BDEC nt⇒HBD=DCE (cùng chắn cung DE) Dễ dàng c/m KHEC nt⇒ECH=EKH(cùng chắn cungHE) 4/C/m JI//AO Từ A dựng tiếp tuyến Ax Ta có sđ xAC= sđ cung AC (góc tt dây) Mà sđABC= sđ cung AC (góc nt cung bị chắn) xAC=AED Ta lại có góc AED=ABC(cùng bù với góc DEC) Vậy Ax//DE.Mà AO⊥Ax(t/c tiếp tuyến)⇒AO⊥DE.Ta lại có BDEC nt đường tròn tâm I ⇒DE dây cung có J trung điểm ⇒JI⊥DE(đường kính qua trung điểm dây không qua tâm)Vậy IJ//AO Bài 31:Cho tam giác ABC có góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O.Tiếp tuyến B C đường tròn cắt D.Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường cắt đường tròn E F,cắt AC I(Enằm cung nhỏ BC) 1/Chứng minh BDCO nội tiếp 2/Chứng minh:DC2=DE.DF 3/Chứng minh DOCI nội tiếp đường tròn 4/Chứng tỏ I trung điểm EF 1/C/m: BDCO nội tiếp A Vì BD DC hai tiếp tuyến F ⇒OBD=OCD=1v ⇒OBD+OCD=2v O ⇒BDCO nội tiếp I 2/Cm: :DC2=DE.DF Xét hai tam giác B C DCE DCF có: D chung E SđECD= D sđ cung EC (góc tiếp tuyến dây) Sđ DFC= sđ cung EC (góc nt cung bị chắn)⇒EDC=DFC ⇒∆DCE~∆DFC ⇒đpcm 3/Cm: DCOI nội tiếp:Ta có sđ DIC= sđ(AF+EC) 1 Vì FD//AD ⇒Cung AF=BE ⇒sđ DIC= sđ(BE+EC)= sđ cung BC 1 Sđ BOC=sđ cung BC.Mà DOC= BOC⇒sđ DOC= sđBC⇒DOC=DIC 2 ⇒Hai điểm O I làm với hai đầu đoạn thẳng DC góc ⇒đpcm 4/C/m I trung điểm EF Do DCIO nội tiếp⇒DIO=DCO (cùng chắn cung DO).Mà DCO=1v(tính chất tiếp tuyến)⇒DIO=1v hay OI⊥FE.Đường kính OI vuông góc với dây cung FE nên phải qua trung điểm FE⇒đpcm

Ngày đăng: 29/04/2016, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan