THỰC TRẠNG và một số GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ở THÁI BÌNH TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

30 764 4
THỰC TRẠNG và một số GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ở THÁI BÌNH TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH LỚP BỒI DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Khoá IV - Năm 2012 Lớp C ĐỀ ÁN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Người thực : Vũ Quang Dương Chức vụ : Phó Thanh tra tỉnh Thái Bình Đơn vị công tác : Thanh tra tỉnh Thái Bình Hà Nội tháng năm 2012 1 Lời nói đầu Sau 25 năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Kinh tế tăng trưởng khá, văn hoá xã hội có tiến bộ, đời sông nhân dân cải thiện; tình hình trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, hệ thống trị củng cố, quan hệ đối ngoại mở rộng; hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết tốt nâng cao vị uy tín nước ta trường quốc tế Tuy nhiên phải đối mặt với nguy thách thức nghiêm trọng Một nguy cản trở công đổi đất nước tệ tham nhũng, Tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản làm xói mòn chất Nhà nước, làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, xâm hại trực tiếp công lý công xã hội, xói mòn lòng tin nhân dân, tiếp tay cho lực thù địch chống phá, uy hiếp tồn vong chế độ 2 Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu qua nguy hại tham nhũng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát vả xử lý hành vi tham nhũng đạt kết định Song tệ nạn tham nhung diễn phổ biến, có nguy lan tràn nơi, cấp, ngành, chí tham nhũng ăn sâu vào tư tác phong làm việc số cán bộ, công chức làm giảm hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, gây xúc bất bình nhân dân Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX nêu rõ: “Điều làm cho nhân dân nhiều bất bình, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thoái tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng, kỷ cương phép nước nhiều việc, nhiều lúc chưa nghiêm” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đánh giá: “tình trạng tham nhũng, suy thoái tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” Do phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng trở thành phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta giai đoạn Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy Nhà nước vững mạnh, thực quyền làm chủ nhân dân Vì cán đảng viên cần phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ tác hại tham nhũng, biến tâm trị thành biện pháp, giải pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn tham nhũng góp phần ổn định trị, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công dân chủ văn minh 3 Với lý trên, thông qua việc học tập nghiên cứu lý luận Học viện Hành thực tiễn công tác, chọn nghiên cứu Đề án “Thực trạng số giải pháp phòng ngừa đấu tranh tham nhũng Thái Bình giai đoạn nay” 4 I/ Phần 1: Cơ sở xây dựng đề án Cơ sở pháp lý công tác phòng chống tham nhũng: Hiện hệ thống văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến việc phòng chống tham nhũng nước ta gồm văn sau: - Bộ luật hình năm 1999; Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; Nghị định số 120/ 2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống tham nhũng; Luật cán công chức Nghị định xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức; Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Một số nghị định, nghị kê khai tài sản số chức danh quan Nhà nước hay người ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước; số văn quản lý tài sản công ; Luật tra Cơ sở thực tiễn: Thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo tỉnh nông nghiệp, điều kiện phát triển KT-XH có nhiều khó khăn Đảng nhân dân Thái Bình nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích quan trọng tất lĩnh vực kinh tế xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, làm thay đổi mặt nông thôn tạo tiền đề để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Bên cạnh kết đạt được, Thái Bình phải đối mặt với nguy thách thức tệ tham nhũng Mặc đù quy mô mức độ tham nhũng Thái Bình không lớn số địa phương khác, song có nhiều vụ việc tính chất phức tạp gây tác động xấu đến đời sống, tư tưởng cán nhân dân, ảnh hưởng đến ổn định trật tự xã hội, điển hình tình trạng tham nhũng tiêu cực địa phương, sở xã, phường, thị trấn dẫn đến ổn định khu vực nông thôn năm 1997-1999 Tình hình ổn định (19975 1999) trở thành vấn đề trị nghiêm trọng, gây hậu nặng nề nhiều mặt, vi phạm đến chất Đảng Nhà nước dân, dân dân, làm tổn thương lớn đến truyền thống đoàn kết xã hội nhân dân địa phương, đến tình làng nghĩa xóm, tình đồng chí Đảng; trật tự kỉ cương phép nước bị vi phạm; làm giảm sút lòng tin nhân dân cấp Ủy, Đảng, quyền cấp; kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn Nghị số 06 ngày 12/1/1998 Tỉnh uỷ Thái Bình đánh giá nguyên nhân tình trạng ổn định tình hình nêu rõ : “Trước hết hộ phận không nhỏ cán từ tỉnh đến sỏ tham nhũng, tiêu cực, làm giàu bất chính, lề lốỉ làm việc quan liêu độc đoán chuyên quyền, dân chủ nghiêm trọng, không chấp hành nghiêm chỉnh số quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước ” Các cấp, ngành có nhiều cố gắng việc áp dụng biện pháp phòng ngừa, phát xử lý kịp thời nhiều vụ việc tham nhũng, thu hồi số lượng lớn tiền, tài sản cho Nhà nước nhân dân Tuy nhiên, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa, chống tham nhũng 6 II/ Phần 2: Muc tiêu Đề án Muc tiêu chung: Tham nhũng thách thức lớn mà phải đối mặt đường phát triển đất nước kỷ 21 Đảng, Nhà nước ta thực nhiều biện pháp đồng nhằm phòng, chống tham nhũng, xây dựng khung pháp luật phòng, chống tham nhũng tương đối đồng bộ, quy định biện pháp phòng ngừa, xử lý tham nhũng tương đối hợp lý đại Tuy nhiên, khung pháp luật bộc lộ số tồn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Làm rõ quy định pháp luật chống tham nhũng, từ đánh giá thực trạng đồng thời tìm phương thức, thủ đoạn nguyên nhân phát sinh tệ tham nhũng, đưa giải pháp kiến nghị để góp phần phòng ngừa đấu tranh có hiệu tệ tham nhũng tình hình Muc tiêu cụ thể: Trên sở chủ trương, quan điểm giải pháp Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng việc nghiên cứu cách toàn diện nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng đưa nhóm giải pháp phòng, ngừa chống tham nhũng Chủ yếu đề cập đến hành vi tệ tham nhũng quy định Bộ luật hình nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật phòng, chống tham nhũng; Công tác phòng; ngừa đấu tranh chống tham nhũng thông qua hoạt động tra 7 III/ Phần Nôi dung Đề án: Đê án tập trung làm rõ nội.dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quy định pháp luật công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Chương 2: Thực trạng tình hình tham nhũng phòng chống tham nhũng ỏ Thái Bình từ năm 1990 đến 8 Chương I: Cơ sở lý luân quy đinh pháp luât công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng I/ Khái quát tham nhũng, 1/ Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng; xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời phát triển máy Nhà nước Tệ nạn tham nhũng diễn tất quốc gia, không phân biệt chế độ trị, không kể quốc gia giàu hay nghèo, tham nhũng diễn lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, tồn phát triển, len lỏi vào mặt đời sống xã hội đụng chạm đến lợi ích hầu hết dân cư Tham nhũng trở thành bệnh nguy hiểm, gây hậu nguy hại mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, cản trở phát triển lên xã hội, chí dẫn đến sụp đổ thể chế Khái niệm tham nhũng gắn bó chặt chẽ, hữu với tồn phát triển máy Nhà nước Về mặt lý luận có tệ tham nhũng Nhà nước, tách khỏi máy quản lý cai trị Cũng quan liêu, tham nhũng bệnh đồng hành đặc trưng Nhà nước, khuyêt tật bẩm sinh quyền lực, biểu tha hoá quyên lực Nhà nước, bệnh tránh khỏi chế độ Tham nhũng tượng mà không phủ nhận tồn tính nguy hại xã hội Tuy nhiên nhận thức tham nhũng chưa có định nghĩa chung cụ thể tham nhũng Những hình thức tham nhũng, biểu tham nhũng khác tuỳ theo bối cảnh kinh tế, trị, xã hội nước Điêu khoản 2, Luật phòng, chống tham nhũng khái niệm tham nhũng quy định: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” 2/ Các dấu hiệu đặc trưng tham nhũng (nhìn từ góc độ pháp luật) Tham nhũng mô tả dạng hành vi, bao gồm ba yếu tố 9 Thứ nhất, hành vi thực đối tượng đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn; thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn có lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ giao thứ ba, hành vi thực với mục đích vụ lợi Yếu tố vụ lợi hiểu không vụ lợi cho cá nhân mà vụ lợi cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương tổ chức, cá nhân khác Lợi ích hướng tới không lợi ích vật chất mà lợi ích tinh thần Lợi ích trực tiếp gián tiếp Được coi hành vi tham nhũng có đủ ba yếu tố, thiếu yếu tố không tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật khác (chẳng hạn: hành vi cố ý lảm trái, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản) Về đối tượng coi người có chức vụ, quyền hạn, khoản Điều quy định: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; d) Người giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ đó” Như vậy, có bốn nhóm đối tượng coi người có chức vụ, quyền hạn Nhóm thứ nhất, nêu điểm a cán bộ, công chức, viên chức quy định cụ thể Luật Cán bộ, công chức, nhóm đối tượng chủ yếu, chiếm tỷ lệ lớn số lượng số người có chức vụ, quyền hạn 10 10 Vi trí, vai trò, nhiệm vụ quan tra công tác phòng, chống tham nhũng: Luật tra Quốc hội Khoá 11 thông qua ngày 15/6/2004 Điều 3, Luật tra quy định mục đích tra : Hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Điều 2, Luật tra 2010 nêu Mục đích hoạt động tra: Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật đề kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Vai trò, vị trí tổ chức tra nhà nước công tác phòng, chống tham nhũng thể rõ quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan tra Các quan hệ thống tra nhà nước : Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện, Thanh tra bộ, Thanh tra sở có nhiệm vụ chung phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định pháp luật chống tham nhũng; tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc thẩm quyền trách nhiệm Điều 76 Trách nhiệm Thanh tra Chính phủ : Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm sau đây: Tổ chức, đạo, hướng dẫn công tác tra việc thực quy định pháp 16 16 luật phòng, chống tham nhũng; trường hợp phát hành vi tham nhũng đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý; Xây dựng hệ thống liệu chung phòng chống tham nhũng “Cơ quan tra có trách nhiệm giúp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp xác minh, kết luận nội dung tố cáo kiến nghị biện pháp xử lý; trường hợp phát có dấu hiệu tội phạm, chuyển cho quan điêu tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật tố tụng hình sự” “Quản lý nhà nước công tác phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật vè phòng, chống tham nhũng" “Trong phạm vị nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chánh tra cấp, ngành có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử người có hành vi tham nhũng quan tổ chức thuộc bộ, ngành, địa phương ” Ngoài ra, vai trò tổ chức tra đấu tranh chống tham nhũng quy định nhiều văn kiện Đảng nhiều văn quy phạm pháp luật khác 17 17 CHƯONG : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở THÁI BÌNH (TỪ 1995 ĐẾN NAY) L Đăc điểm kinh tế xã hôi Thái Bình Thái Bình tỉnh nông nghiệp, diện tích 1500 Km2, dân số 1,8 triệu người có huyện, Thị 285 xã, phường, Thị trấn Trong nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Thái Bình tỉnh có truyền thống vẻ vang “thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” đóng góp sức người sức cho nghiệp cách mạng chung đất nước Trong năm thực công đổi đất nước, tỉnh nông nghiệp có nhiều khó khăn Đảng nhân dân Thái Bình nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích to lớn lĩnh vực kinh tế xã hội Phong trào xây dựng có sở hạ tầng nông thôn Thái bình dẫn đầu nước: 100% số xã có đường đá láng nhựa, có điện thoại; Trên 98,5% số hộ có điện thắp sáng, hầu hết trường học, trạm xá xây dựng kiên cố, lĩnh vực văn hoá xã hội giáo dục có bước phát triển mới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, mặt nông thôn thiện Tuy nhiên trình lên bên cạnh thành tựu đạt Thái Binh mắc số sai lầm khuyết điếm làm phát sinh khiếu kiện công dân Từ đầu năm 1997, công dân số xã huyện Quỳnh phụ KNTC tập thể, tập trung đông người lên huyện, lên tỉnh đòi hỏi cấp quyền phải giải Đến cuối năm 1997 tình hình diễn biến phức tạp, việc công dân KNTC tập thể phát sinh hầu hết xã huyện Quỳnh phụ tiếp tục lan huyện, thị xã số lượng công dân KNTC tập thể tăng, nội dung phức tạp, thái độ gay gắt Thời kỳ cao điểm tới 264/ 285 xã, Thị trấn có công dân KNTC, có 61 xã có công dân KNTC với nội dung phức tạp, 18 xã tình hình khiếu kiện có lúc nghiêm trọng, xảy tình trạng vây ép, truy bức, bắt giữ cán bộ, số phân tử qúa khích đập phá tài sản Nhà nước, tập thể tài sản công 18 18 dân, số Đảng sở vai trò lãnh đạo, đứng cuộc, quyền số nơi bị vô hiệu hoá Nhiều xã hình thành “Ban Thanh tra Nhân dân” cách tự phát, tự ý niêm phong tài liệu UBND xã HTX nông nghiệp, tiến hành tự tra kiểm tra trái với quy định pháp luật Trước tình hình trên, thực đạo Tổ công tác Bộ Chính trị, Tỉnh uỷ Thái Bình họp đề Nghị số 06 phân tích nguyên nhân tình hình KNTC công dân, đề chủ trương, giải pháp ổn định tình hình, xác định công tác tra giải KNTC nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Ban Thường vụ Tỉnh uỷ có Chỉ thị số 11 yêu cầu cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành tăng cường lãnh đạo đạo tổ chức hoạt động tra giải KNTC Tinh hình tham nhũng Thái Bình thông qua hoạt động tra (19902010) Khái quát chung : Thái Bình kinh tế chủ yếu nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ bước đầu phát triển, nguồn ngân sách hạn hẹp, chi ngân sách nhiều khó khăn Tuy tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp đánh giá khái quát sau: Một là: Mức độ tham nhũng tăng, qua kết tra cho thấy số vụ tham nhũng phát có xu hướng tăng thể số lượng tài sản nhà nước bị chiếm đoạt, lãng phi, thất thoát; ngày có nhiều vụ việc tham nhũng bị phát Hai là: Phạm vi tham nhũng xảy cấp ngành Ngoài lĩnh vực nhạy cảm hay xảy tham nhũng đầu tư xây dựng bản, quản lý đất đai, quản lý tài chính, thuế Tham nhũng lan sang lĩnh vực từ trước tới coi trọng đạo lý giáo dục, y tế, sách nhân đạo, xã hội Chính tham nhũng, tiêu cực sở nguyên nhân gây nên điểm nóng thời gian qua 19 19 Ba là: Tính chất tham nhũng, ngày cảng phức tạp, thủ đoạn tham nhũng ngày tinh vi Đối tượng thực hành vi tham nhũng có người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý việc phát xử lý gặp nhiều khó khăn, 2.2 Kết đấu tranh chống tham nhũng thông qua hoạt động tra Thái Bình từ 1990- 2010 Theo số liệu tổng hợp, từ năm 1990 đến hết năm 2010 toàn ngành Thanh tra Thái Bình tham mưu giải trực tiếp giải 15.316 đơn thư KNTC công dân, có 12.192 đơn khiếu nại, 3.124 đơn tố cáo Tổ chức 1.844 tra kinh tế xã hội 8.580 lượt quan, đơn vị Đã phát tổng số sai phạm kinh tế 175, tỷ đồng; số phải xử lý thư hồi cho ngân sách Nhà nước phải thu nộp quỹ đơn vị 96,2 tỷ đồng, số tham ô chiếm dụng cá nhân 13.737 triệu đồng Tổng số thóc sai phạm ỉà 39.665 tấn, số xử lý phải thu hồi trả lại dân 26.867 Diện tích đất cấp giao làm nhà trái thẩm quyền 648,09 Số cán mắc sai phạm phải xử lý kỷ luật hành 3.288 người Chuyển quan điều tra xử lý theo pháp luật hình 111 vụ, 270 cá nhân có hành vi tham nhũng tiêu cực Các hành vi tham nhũng, tiêu cực phát qua hoạt động tra cụ thê lĩnh vực sau: Trong quản lý sử dụng đất đai; Trong quản lý ngân sách chi tiêu tài chính, đơn vị; Trong lĩnh vực XDCB; Trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng; Trong việc thực chương trình dự án phát triển kinh tế; Trong lĩnh vực xã hội; Trong lĩnh vực y tể giáo dục: 2.3 Những tồn tại, hạn chế: - Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực chưa thường xuyên, sâu rộng Việc triển khai thực cấp ngành chưa đồng đều, kiên triệt để Từ năm 1990, thực Chỉ thị số 15, kết luận số 207 Chính trị, 20 20 định số 240, định số 114 Chính phủ, cấp ngành thành lập Ban đạo chống tham nhũng, tiêu cực, song không kiện toàn, củng cô thường xuyên, đến phần lớn không hoạt động - Lành đạo số cấp, ngành, quan, đơn vị, chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu việc thực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Chưa tự tổ chức tra, kiểm tra, ngăn chặn, phát xử lý tham nhũng, tiêu cực nội Hầu hết vụ việc tham nhũng tiêu cực quan chức (như Thanh tra, Công an ) phát qua hoạt động từ ý kiến, kiến nghị quần chúng nhân dân - Số lượng tiền, tài sản có sai phạm bị thất thoát, tham ô chiếm đoạt phát lớn song kết thu hồi chưa nhiều, việc xử lý cán có vi phạm, có vụ việc, có đơn vị làm chưa nghiêm, nương nhẹ, không xử lý cho người vi phạm nghỉ chế độ, chuyển công tác, tạo tâm lý hoài nghi, thiếu tin cán nhân dân, làm giảm hiệu quả, hiệu lực đấu tranh, Có đơn vị, cá nhân vi phạm sau bị xử lý uốn nắn, nhắc nhở không khắc phục mà tái phạm, số lĩnh vực, tình trạng tham nhũng, tiêu cực không hạn chế mà diễn biến phức tạp, kéo dài với thủ đoạn ngày tinh vi, quy mô, mức độ lớn lĩnh vực XDCB, việc thực chương trình, dự án ngân sách cấp cho phát triển kinh tế, xã hội - Đối với ngành Thanh tra, hoạt động số tổ chức Thanh tra gắn với đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực chưa đồng đều, chưa có phối kết hợp chặt chẽ dẫn đến trùng lắp hặc bỏ trống lĩnh vực, địa bàn Một số tra chất lượng, hiệu chưa cao Một số vụ việc phát sai phạm kinh tế song chưa quy rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan ảnh hưởng đến việc thu hồi kinh tế bị thất thoát xử lý cán kỷ luật có vi phạm 2.4 Nguyên nhân tồn trên: 21 21 - Hệ thống pháp luật đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực chưa đồng thiếu cụ thể Chưa quy định trách nhiệm lãnh đạo cấp, ngành, đơn vị để xảy tình trạng tham nhũng, tiêu cực nên việc xử lý chưa nghiêm túc kịp thời - Sự đạo cấp Uỷ Đảng, quyền số cấp, ngành, quan, đơn vị công tác chưa quan tâm thường xuyên, mức Công tác tự phê bình phê bình, thực quy chế dân chủ công khai số nơi hạn chế, tình trạng dân chủ, quan liêu số quan, đơn vị cấp quyền sở kéo dài, chậm khắc phục, sửa chữa Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái phẩm chất, đạo đức, lối sống song việc quản lý, giáo dục cán bộ, xử lý, thay cán vi phạm chưa có chuyển biến tích cực Bản thân số đ/c lãnh đạo cấp, ngành, đơn vị, sở chưa gương mẫu thực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, có vi phạm - Việc thực cải cách hành tiến hành chậm, thủ tục hành việc giải công việc cho dân, quan, tổ chức số ngành, lĩnh vực rườm rà, chưa công khai, gây phiền hà cho nhân dân - Hành vị tham nhũng, tiêu cực diễn ngày tinh vi, phức tạp Nhiều vụ việc liên quan đến nhiều đơn vị, cá nhân, việc phát làm rõ có nhiều khó khăn song lực lượng trực tiếp chống tham nhũng, tiêu cực chủ yếu ngành khối Nội nên chưa đủ mạnh Chưa có chế điều hoà, phối hợp chặt chẽ cấp uỷ Đảng, quyền ngành chức nên hiệu lực, hiệu đấu tranh hạn chế - Chưa phát động phong trào đấu tranh mạnh mẽ, rộng khắp cán bộ, đảng viên nhân dân, quan, doanh nghiệp, thiếu quy định chế cụ thể, để nhân dân tích cực giám sát kiểm tra tham gia đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực có hiệu IV/ Phần 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh chống tham 22 22 nhũng, tiêu cực thời gian tới I Để nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cưc, cần thực đồng giải pháp sau đây: Trên sở chủ trương, quan điểm giải pháp Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng việc nghiên cứu cách toàn điện nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng đưa nhóm giải pháp phòng ngừa chống tham nhũng sau; 1/ Bổ sung hoàn thiện sách, pháp luật Nhà nước, đảm bảo quy trình đồng bộ, dễ thực Trước hết hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế, thể chế quản lý xã hội; Hoàn thiện quy định hành vi tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng; quy định liên quan đến công khai, minh bạch tài sản (kê khai tài sản, khai báo thu nhập cán bộ, công chức ); trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị để xảy tham nhũng nội 2/ Đẩy mạnh cải cách máy hành Nhà nước, áp dụng chế “một cửa” xoá bỏ thủ tục phiền hà, công khai hoá thủ tục hành để người biết, thực giám sát người thi hành công vụ 3/ Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; Cải cách chế độ tiền lương, nâng cao thu nhập, đời sống người hưởng lương nói chung, cán công chức Nhà nước nói riêng Có chế độ động viên, khen thưởng người phát trực tiếp đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực có hiệu 4/ Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền đấu tranh chống tham nhung, tiêu cực, tiếp tục thực Nghị xây đựng Đảng, tăng cường giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình, chống chủ nghĩa cá nhân Đẩy mạnh thực quy chế dân chủ sở, công khai 23 23 hoạt động quan, đơn vị, phát huy quyền làm chủ cán đảng viên nhân dân, nâng cao tác dụng ngăn chặn phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực 5/ Củng cố, kiện toàn quan bảo vệ pháp luật, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước, phối kết hợp chặt chẽ hoạt động tạo sức mạnh đồng đế phát xử lý kịp thời, nghiêm minh vụ việc tham nhũng, tiêu cực 6/ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phát động rộng rãi phong trào quần chúng tham gia phát với quan chức vụ việc tham nhũng, tiêu cực Tăng cường vai trò giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp đoàn thể nhân dân, CO' quan thông tin đại chúng hoạt động cấp, ngành, đơn vị nói chung với thực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Để giải pháp có tính khả thi sớm thực xin kiến nghị sau: - Đảng Nhà nước cần có nhiều biện pháp kiên việc đấu tranh chống tham nhũng, kết hợp với tích cực phòng ngừa ngăn chặn có hiệu Thông qua hoạt động tra kiểm tra quan Đảng Nhà nước Trung ương giám sát Quốc hội để kịp thời phát xử lý sớm tượng tiêu cực tham nhũng công khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng - Bộ luật hình Luật chống tham nhũng hành sở pháp lý quan trọng cho đấu tranh phòng chống tham nhũng đạt kết tương đối khả quan Tuy nhiên diễn biến tình trạng tham nhũng nước ta đòi hỏi cần có nhiều giải pháp đồng bộ, việc hoàn thiện thể chế pháp luật cần phải ưu tiên sớm Trước mắt theo nên sửa đổi số điều Bộ luật hình sự, xây dựng Luật chống tham nhũng có quy định đầỳ đủ 24 24 biện pháp cần thiết, đồng đảm bảo cho hiệu lực hiệu chống tham nhũng tốt - Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đạo cấp uỷ Đảng, cấp quyền từ tỉnh đến sở hàng năm tiến hành tổng kết công tác Đảng, công tác chuyên môn phải gắn với việc sơ tổng kết kiểm điểm việc thực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, tiếp tục cho củng cố kiện toàn ban đạo chống tham nhũng, tiêu cực cấp ngành, nâng cao nhận thức trách nhiệm lãnh đạo cấp, ngành, đơn vị đấu tranh - Rà soát văn quản lý, bổ sung, sửa đồi, ban hành văn quy định chế, sách địa phương, ngành mình, khắc phục sơ hở, thiếu sót, chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý, nâng cao tác dụng ngăn chặn, phòng ngừa - Chỉ đạo tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, điều tra, kiểm sát, phát xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật vụ việc tham nhũng, tiêu cực Tạo điều kiện biên chế cán bộ, phương tiện làm việc có chế độ khen thưởng kịp thời, động viên đội ngũ cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật nâng cao hiệu hoạt động Xử lý dứt điểm vụ việc tồn đọng, vụ việc cộm, xúc Thu hồi đầy đủ kinh tế bị thất thoát, tham ô, chiếm dụng Xử lý nghiêm cán có sai phạm, Đưa xét xử công khai số vụ án tham nhũng có tính chất điển hình để nâng cao tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung Giải pháp cụ thể: 2.1 Cần sớm sửa đổi Luật PCTN năm 2005 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đà tạo lập khung pháp lý quan trọng, góp phần nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, qua triển khai thực nhiều quy định Luật phòng, chống tham nhũng bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa phản ánh chủ trương, quan điểm đạo số nghị quyết, văn kiện 25 25 Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng chưa đáp ứng với yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, nên sửa theo hướng: Sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng theo hướng đạo luật có nội dung chủ yếu quy định mang tính phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng Việc phát xử lý tham nhũng quy định văn pháp luật lĩnh vực hình sự, tố tụng hình văn khác có liên quan Đồng thời, việc sửa đối Luật lần nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng thiết chế phòng ngừa tham nhũng nhiệm vụ then chốt, việc đẩy mạnh công khai, minh bạch hoạt động công quyền, gắn với biện pháp nâng cao trách nhiệm giải trình đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sửa đối nội đung mà qua thực tiễn công tác phòng, chống tham nhũng thấy đủ rõ như: Việc tăng cường công khai, minh bạch sô lĩnh vực quản lý, lĩnh vực ngân sách nhà nước (bao gồm thu chi phân bổ ngân sách); quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản; quản lý tổng công ty, tập đoàn nhà nước; việc tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, quản lý cán bộ; quy định cụ thể việc thực minh bạch tài sản, thu nhập theo hướng bước mở rộng diện kê khai, tăng cường công khai kê khai tài sản, thu nhập trách nhiệm giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm số vấn đề khác Quán triệt cụ thể hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, công tác phòng, chống tham nhũng, đặc biệt yêu cầu đề Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) 26 26 V/ Phần 5: Tổ chức thực hiện: Để triển khai thực Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đạt kết tốt, đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho quan chức tổ chức sơ kết năm thực Luật PCTN, đánh giá bất cập đề xuất giải pháp sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng để Chính phủ kịp thời trình Quốc hội; Bộ Tài chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để Chính phủ trình Quốc hội 27 27 KÉT LUÂN Đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực đấu tranh gay go phức tạp lâu dài, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Để đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực có hiệu quả, cần phải có lãnh đạo, đạo Cấp uỷ Đảng, quyền, phối kết hợp chặt chẽ, việc tổ chức thực thường xuyên, liên tục biện pháp cách kiên quyết, triệt để cấp, ngành, đơn vị góp phần tạo môi trường xã hội lành mạnh, ngăn chặn từ đầu mầm mống dễ phát sinh tham nhũng Trước tình hình đấu tranh chống tham nhũng gay go nước ta nay, phòng ngừa phương thuốc mang lại hiệu tốn Dựa phương châm phòng bệnh chữa bệnh, thấy biện pháp phòng ngừa có tác dụng từ đầu mầm mống; dễ phát sinh tham nhũng Từ việc nghiên cứu nguồn gốc, nguyên nhân phát sinh tham nhũng đưa biện pháp phòng ngừa cụ thể phù hợp với lĩnh vực, đối tượng nhằm triệt tiêu môi trường nảy sinh tham nhũng Việc áp dụng biện pháp phòng ngừa cách thường xuyên liên tục có tác dụng ngăn chặn, đồng thời chủ động giảm bớt thiệt hại hậu xảy từ hành vi tham nhũng có biện pháp nhằm cải cách, đổi thể chế cho phù hợp với yêu cầu chung tiến trình hoàn thiện máy quản lý, phương thức điều hành kinh tế nói riêng xã hội nói chung Bên cạnh vấn đề thiếu phát hiện, kết luận tham nhũng không xử lý có xử lý nghiêm hiệu công tác chống tham nhũng phát huy thực tế Mặt khác, số trường hợp định xử lý tham nhũng lại biện pháp răn đe mạnh mẽ, phòng ngừa hữu hiệu, biện pháp bổ sung cho biện pháp phòng ngừa khác Ở nước ta nay, trình thực công đổi 28 28 Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, tham nhũng nhận diện bệnh nguy hiểm, mối đe doạ toàn xã hội, nghiệp cách mạng mà toàn Đảng, toàn dân ta dày công xây dựng; trái với chất chế độ cần phải đấu tranh liệt để ngăn chặn tiến tới đẩy lùi Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW khoá IX đánh giá vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng nêu rõ; “Nhìn chung nay, vận động xây dựng chinh đốn Đảng chưa tạo chuyển biến công tác xây dựng Đảng, việc nâng cao chất lượng tổ chức sở Đảng đội ngũ cán Đảng viên, chưa ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí” Mỗi cán đảng viên cần phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ vả tác hại tham nhũng, biến tâm trị thành biện pháp, giải pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn tham nhũng góp phần ổn định trị, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công dân chủ văn minh “Thực trạng số giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng Thái Bình giai đoạn nay” vấn đề lớn nhạy cảm Bản thân nghiên cứu đề án nhiều khó khăn sở lý luận phương pháp chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong hướng dẫn, bổ sung Thầy Cô để đề án hoàn thiện./ 29 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Vĩĩ, IX, X, XI Tài liệu học tập Nghị TW khoá VIII, IX, X, XI Bộ luật hình năm 1999 Pháp lệnh chống tham nhũng 1998 Luật phòng, chống tham nhũng 2005 Nghị Đảng tỉnh Thái bình lần thứ XV, XVI,XII,XIII Nghị 06 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình Tạp chí tra 1998-2011 Tập lý luận chung nhà nước pháp luật 10 Báo cáo tổng kết tình hình tham nhũng thông qua hoạt động tra Thái Binh 1997-2010 30 30 [...]... định ở nhiều văn kiện của Đảng và ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác 17 17 CHƯONG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở THÁI BÌNH (TỪ 1995 ĐẾN NAY) L Đăc điểm kinh tế xã hôi Thái Bình Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, diện tích 1500 Km2, dân số trên 1,8 triệu người có 8 huyện, Thị và 285 xã, phường, Thị trấn Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây... chống tham 22 22 nhũng, tiêu cực trong thời gian tới I Để nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cưc, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây: Trên cơ sở chủ trương, quan điểm và các giải pháp của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng và việc nghiên cứu một cách toàn điện về nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, những lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng có thể đưa ra nhóm giải pháp. .. phát hiện và xử lý sớm những hiện tượng tiêu cực tham nhũng và công khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng - Bộ luật hình sự và Luật chống tham nhũng hiện hành là những cơ sở pháp lý quan trọng cho cuộc đấu tranh phòng và chống tham nhũng và đã đạt được kết quả tương đối khả quan Tuy nhiên diễn biến của tình trạng tham nhũng hiện nay ở nước ta đòi hỏi cần có nhiều hơn nữa các giải pháp. .. công bằng dân chủ văn minh Thực trạng và một số giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề lớn và nhạy cảm Bản thân khi nghiên cứu đề án còn nhiều khó khăn về cơ sở lý luận cũng như phương pháp chắc chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong được sự hướng dẫn, bổ sung của Thầy Cô để đề án được hoàn thiện./ 29 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Văn kiện Đại hội... "tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sông ở một bộ phận không nhỏ cản hộ, đảng viên là rất nghiêm trọng, Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta” 4/ Quan điểm của Đảng về phòng chống tham nhung: Tham nhũng là căn bệnh của quyền lực, đấu tranh chống tham nhũng chủ yếu và. .. xét xử công khai một số vụ án tham nhũng có tính chất điển hình để nâng cao tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung 2 Giải pháp cụ thể: 2.1 Cần sớm sửa đổi Luật PCTN năm 2005 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đà tạo lập khung pháp lý quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, qua triển khai thực hiện nhiều quy định của Luật phòng, chống tham nhũng đã bộc lộ những... điểm chỉ đạo trong một số nghị quyết, văn kiện 25 25 của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng và chưa đáp ứng với các yêu cầu trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, vì vậy nên sửa theo hướng: 1 Sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng theo hướng là một đạo luật có nội dung chủ yếu là các quy định mang tính phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng Việc phát hiện và xử lý tham nhũng được quy... của công tác chống tham nhũng mới được phát huy trên thực tế Mặt khác, trong một số trường hợp nhất định thì xử lý tham nhũng lại là các biện pháp răn đe mạnh mẽ, phòng ngừa hữu hiệu, là biện pháp bổ sung cho những biện pháp phòng ngừa khác Ở nước ta hiện nay, trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới do 28 28 Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, tham nhũng đã được nhận diện là một căn bệnh nguy hiểm,... tranh chống tham nhũng, thực hiện chống tham nhũng ở mọi cấp, mọi ngành, cần xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu về hiệu quả đấu tranh chống tham nhũng ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình Để đạt được hiệu quả cao trong phòng, chống tham nhũng cần phải có sự phối kết hợp giữa các cơ quan, tổ chức ở các cấp, các ngành Lực lượng chủ yếu và trực tiếp tham. .. chung và với thực hiện cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Để các giải pháp trên đây có tính khả thi và sớm được thực hiện xin kiến nghị như sau: - Đảng và Nhà nước cần có nhiều biện pháp kiên quyết hơn nữa trong việc đấu tranh chống tham nhũng, kết hợp với tích cực phòng ngừa ngăn chặn có hiệu quả Thông qua các hoạt động thanh tra kiểm tra của các cơ quan Đảng và Nhà nước ở Trung ương và giám ... Hành thực tiễn công tác, chọn nghiên cứu Đề án Thực trạng số giải pháp phòng ngừa đấu tranh tham nhũng Thái Bình giai đoạn nay 4 I/ Phần 1: Cơ sở xây dựng đề án Cơ sở pháp lý công tác phòng chống. .. nhiều văn quy phạm pháp luật khác 17 17 CHƯONG : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở THÁI BÌNH (TỪ 1995 ĐẾN NAY) L Đăc điểm kinh tế xã hôi Thái Bình Thái Bình tỉnh nông nghiệp,... 2: Thực trạng tình hình tham nhũng phòng chống tham nhũng ỏ Thái Bình từ năm 1990 đến 8 Chương I: Cơ sở lý luân quy đinh pháp luât công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng I/ Khái quát tham

Ngày đăng: 28/04/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỚP BỒI DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

  • CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP

    • Tổ chức tại Học viện Hành chính. Khoá IV - Năm 2012

    • ĐỀ ÁN

      • I/ Phần 1: Cơ sở xây dựng đề án

        • 1. Muc tiêu chung:

        • 2. Muc tiêu cụ thể:

          • 5 . Các biện pháp xử lý đối với người có hành vi tham nhũng:

          • 6. Các biện pháp xử tham nhũng, xử lý tài sản do tham nhũng mà có:

          • 7. Vi trí, vai trò, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng:

          • V/ Phần 5: Tổ chức thực hiện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan