Tìm hiểu công tác quản lý môi trường tại thị trấn tân uyên huyện tân uyên tỉnh lai châu

61 483 2
Tìm hiểu công tác quản lý môi trường tại thị trấn tân uyên   huyện tân uyên    tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn chuyên đề: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xố đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi tồn giới” Đó lời mở đầu thị số 36- CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khố VIII tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Quán triệt tinh thần nội dung thị trên, ngành, cấp nước đẩy mạnh công tác bảo vệ mơi trường, chống nhiễm suy thối môi trường Để giữ phát triển cân kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, hay nói cách khác, phát triển kinh tế - xã hội tạo tiềm lực để BVMT, BVMT tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế xã hội tương lai Chính vậy, việc BVMT nói chung cơng tác quản lý mơi trường nói riêng góp phần vơ quan trọng cần thiết thời kỳ Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển mà lựa chọn phương pháp quản lý môi trường cho phù hợp với điều kiện quốc gia, địa phương Nên với nước, ban lãnh đạo tỉnh Lai Châu năm gần có chủ trương sách, biện pháp giải vấn đề môi trường như: mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường; ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến sản xuất Nhận thấy từ việc BVMT nói chung cơng tác BVMT nói riêng khu vực cần thiết thời kỳ phân công ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn giáo Th.s, Hồng Thị H, tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu cơng tác quản lý môi trường thị trấn Tân Uyên Huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu” 1.2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý bảo vệ môi trường thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Thị trấn Tân Uyên  Về thời gian: Tháng – 2013 đến tháng - 2013 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu  Điều tra, thu thập số liệu thơng tin  Phân tích, xử lý số liệu mơi trường thu thập  Điều tra theo phương pháp quan sát thực trạng vấn nhóm người dân 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ chuyên đề 1.3.1 Mục tiêu - Khái quát quy định nhà nước công tác quản lý bảo vệ môi trường - Đánh giá thực trạng môi trường công tác BVMT thị trấn Tân Uyên môi trường - Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu BVMT 1.3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng môi trường công tác BVMT thị trấn Tân Uyên môi trường - Nêu phương hướng, giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu - Các giải pháp BVMT , quản lý nhân đề xuất phải có tính khả thi - Thông tin, số liệu đưa phải đảm bảo xác, đầy đủ, chi tiết NỘI DUNG 2.1 Lý luận chung 2.1.1 Những khái niệm môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” * Khái niệm: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Môi trường sống người theo chức chia thành loại: + Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật lý, hoá học sinh học, tồn khách quan ý muốn người + Môi trường xã hội: Là tổng thể quan hệ người với người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng lồi người + Mơi trường nhân tạo: Là tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Môi trường theo nghĩa rộng tổng nhân tố khơng khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội…Có ảnh hưởng tới chất lượng sống người tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống sản xuất người Môi trường theo nghĩa hẹp nhân tố như: Khơng khí, đất, nước, ánh sáng…liên quan tới chất lượng sống người , không xét tới tài nguyên (Trương Thành Nam, 2006)[4] 2.1.2 Những vấn đề quản lý môi trường Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống ky điều phối thông tin Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên (Nguyễn Ngọc Nông cs, 2006) [7] Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nội dung cụ thể quản lý Nhà nước Đó việc sử dụng công cụ quản lý sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức hoạt động nhằm bảo đảm giữ cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường Tổng hợp biện pháp luật pháp, sách, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia (Khoa hoc môi trường đại cương, Lê Văn Khoa, 2001)[3] Mục tiêu công tác quản lý môi trường nay: - Khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ mơi trường, ban hành sách phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật BVMT - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến điạ phương, công tác nghiên cứu đào tạo cán môi trường - Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững hội nghị Rio – 92 thông qua - Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ riêng biệt Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường: - Hướng tới phát triển bền vững - Kết hợp mục tiêu quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường - Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp - Phịng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc xử lý phục hồi môi trường để xảy ô nhiễm - Người gây ô nhiễm phải trả tiền 2.1.3 Các sở để xây dựng nên hệ thống quản lý môi trường Cơ sở triết học quản lý mơi trường - Ngun lý tính thống vật chất giới gắn tự nhiên, người xã hội thành hệ thống rộng lớn: “Tự nhiên - Con người - Xã hội” Sự thống hệ thống thể chu trình sinh địa hóa thành phần bản: Sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ; sinh vật phân hủy; người chất vô cơ; hữu cần thiết cho sống sinh vật người - Tính thống hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội” gắn liền với q trình tiến hóa sinh lịch sử phát triển xã hội loài người Yếu tố người mắt xích quan trọng mối quan hệ Tự nhiên Con người - Xã hội, yếu tố Xã hội định bảo tồn sống trái đất, Nguồn tài nguyên có giá trị khác người xã hội loài người giai đoạn lịch sử khác Xã hội ngày phát triển việc gắn bó với tự nhiên điều tất yếu Cơ sở thống hệ thống Tự nhiên - Con người - Xã hội quy định cấu trúc chặt chẽ liên hoàn sinh chế hoạt động theo nguyên tắc tự tổ chức, tự bảo vệ, tự điều chỉnh, tự làm chu trình sinh địa hóa Vì cần phải có quan điểm hệ thống tồn diện việc giải vấn đề môi trường quản lý môi trường - Quan hệ người tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội loài người Tự nhiên xã hội có q trình phát triển lịch sử lâu dài phức tạp Con người xã hội ngày cáng phát triển tác động đến tự nhiên ngày gia tăng Ngược lại, phát triển người không tách rời khỏi tự nhiên mối quan hệ người với xã hội lồi người ( Nguyễn Ngọc Nơng cs, 2006)[7] Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ quản lý môi trường Quản lý môi trường việc thực tổng hợp biện pháp khoa học, kỹ thuật, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường sống phát triển bền vững kinh tế, xã hội Từ năm 1960 đến nay, nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu môi trường tổng kết biên soạn thành giáo trình, chun khảo Trong đó, có nhiều tài liệu sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường, nguyên lý quy luật môi trường Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất người nghiên cứu, xử lý phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng mơi trường kỹ thuật viễn thám, tin học, phát triển nhiều nước giới Quản lý môi trường cầu nối khoa học môi trường với hệ thống “ Tự nhiên - Con người - Xã hội” phát triển phát triển môn chuyên ngành ( Nguyễn Ngọc Nông cs, 2006)[7] Cơ sở kinh tế quản lý mơi trường Quản lý mơi trường hình thành bối cảnh kinh tế thị trường thực điều tiết xã hội thông qua công cụ kinh tế Trong kinh tế thị trường, hoạt động phát triển sản xuất cải vật chất dều diễn với sức ép trao đổi hàng hóa theo giá trị Loại hàng hóa có chất lượng tốt giá thành rẻ tiêu thụ nhanh Trong loại hàng hóa chất lượng đắt khơng có chỗ đứng Vì dùng phương pháp cơng cụ kinh tế để đánh giá định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho cơng tác bảo vệ môi trường Các công cụ kinh tế đa dạng gồm loại thuế, phí lệ phí, cota nhiễm, quy chế đóng góp có bồi hồn, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống tiêu chuẩn ISO Một số ví dụ phân tích kinh tế quản lý tài nguyên môi trường lựa chọn sản lượng tối ưu cho hoạt động sản xuất có sinh nhiễm, xác định mức khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo ( Nguyễn Ngọc Nông cs, 2006)[6] Cơ sở luật pháp quản lý môi trường Cơ sở luật pháp quản lý môi trường văn Luật quốc tế Luật quốc gia lĩnh vực môi trường Luật quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường quốc gia môi trường phạm vi tàn phá quốc gia Các văn luật thức hình thành từ kỷ XIX đầu kỷ XX, quốc gia châu Âu, châu Mỹ châu Phi Từ hội nghị quốc tế “Môi trường người” tổ chức vào năm 1972 Thụy Điển sau hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có nhiều văn luật quốc tế soạn thảo ký kết Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường đề cập nhiều luật, có Luật bảo vệ môi trường quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993, văn quan trọng Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Bộ luật hình sự, hàng loạt thơng tư, nghị định, địnhcủa ngành chức thực luật môi trường ban hành Một số tiêu chuẩn môi trường soạn thảo thơng qua Nhiều khía cạnh bảo vệ môi trường đề cập đến văn khác luật khoáng sản, luật đất đai, luật bảo vệ rừng, Các văn với văn luật quốc tế nhà nước ta phê duyệt sở quan trọng để thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ( Nguyễn Ngọc Nông cs, 2006)[6] 2.1.4 Các công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường biện pháp hành động thực công tác quản lý môi trường nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Mỗi cơng cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Cơng cụ quản lý mơi trường phân loại theo chức gồm: Công cụ điều chỉnh vi mô, công cụ hành động công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vi mô luật pháp sách Cơng cụ hành động cơng cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế – xã hội, quy định hành chính, quy định xử phạt v.v cơng cụ kinh tế Cơng cụ hành động vũ khí quan trọng tổ chức môi trường công tác bảo vệ mơi trường Thuộc loại có cơng cụ kỹ thuật GIS, mơ hình hố, đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, quan trắc mơi trường Cơng cụ quản lý mơi trường phân loại theo chất thành loại sau:  Cơng cụ luật pháp sách bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách mơi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương  Các công cụ kinh tế gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường  Các công cụ kỹ thuật quản lý thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần môi trường, hình thành phân bố chất nhiễm môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý gồm đánh giá mơi trường, minitoring mơi trường, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý thực thành cơng kinh tế phát triển 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 BIẾN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 2.2.1.1.Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Thị trấn Tân Uyên trung tâm huyện lỵ, xác định vùng kinh tế có nhiều tiềm huyện, có mạng lưới giao thơng huyết mạch nối liền với nhiều xã lân cận, thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội - Phía Bắc giáp xã Phúc Khoa - huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu - Phía Nam giáp xã Trung Đồng xã Thân Thuộc - huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu - Phía Đơng giáp xã Tả Van - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai - Phía Tây giáp xã Mường Khoa - huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu  Địa hình Thị Trấn có địa hình chia cắt phức tạp, cao phía Đơng Bắc thấp dần phía tây Nam, phổ biến kiểu địa hình núi cao trung bình có độ dốc lớn, 60% diện tích tự nhiên thị trấn có độ cao 800m, 90% địa hình có độ dốc lớn 20 - 25 bị chia cắt mạch dãy núi có độ cao từ 1500 - 2000m so với mực nước biển Điều kiện thời tiết, khí hậu diễn biến bất thường, mùa khơ hạn hán kéo dài, mùa mưa có mưa nhiều, kéo dài gây lũ lụt Điều ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất đời sống nhân dân  Khí hậu Nằm vùng khí hậu điển hình vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc, ngày nóng đêm lạnh, khí hậu phân chia hai mùa rõ rệt; mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, có nhiệt độ độ ẩm cao, mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau vào mùa khí hậu lạnh độ ẩm lượng mưa thấp Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,250C Lượng mưa trung bình 1.800 - 2.200mm/năm, độ ẩm khơng khí trung bình 80% 10 Phịng Tài ngun mơi trường ln bám sát vào luật nghị định phủ lĩnh vực bảo vệ môi trường để giải sử lý nghiêm minh vi phạm lĩnh vực Mơi trường Ngồi cịn số nghị định thị thông tư như: Chỉ thị số 36/2008/CT-BNN Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường nông thơn, đề cập đến nhiệm vụ quản lý CTR nông thôn Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Quản lý chất thải rắn 09/04/2007 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLB-BKHCNMT-BXD Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn điểm xây dựng vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn 18/11/2001 2.2.3.4 Những khó khăn công tác quản lý Công tác BVMT địa bàn chưa thực thành phong trào tự giác quần chúng Nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, cộng đồng mơi trường cịn hạn chế, chưa đồng dẫn đến việc triển khai thực thi thị, nghị quyết, chủ trương sách pháp luật nhà nước cơng tác bảo vệ mơi trường cịn chậm Nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh cịn có nhìn nhận mơi trường chưa bắt nhịp với yêu cầu tình hình mới, cịn chạy theo lợi ích kinh tế đơn trước mắt, thiếu cách nhìn tồn diện, cịn chạy theo lợi ích kinh tế mà chưa trọng đến việc phát triển kinh tế đôi với BVMT phát triển bền vững, ý thức chấp hành pháp luật tổ chức người dân chưa cao Ngoài thành phần dân tộc phức tạp nên việc tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục pháp lt mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn Công tác kiểm tra việc chấp hành Luật BVMT sở sản xuất kinh doanh chưa thường xuyên, tích cực, chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT chưa đủ mạnh, dẫn đến tình trạng nhiều sở sản xuất kinh doanh không thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường theo cam kết, cịn mang tính chất đối phó với quan quản lý nhà nước 47 Kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu Bảo vệ môi trường, chi phí cho hoạt động ngăn ngừa, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường không đáng kể, đầu tư doanh nghiệp, đóng góp cộng đồng dân cư cho cơng tác Bảo vệ mơi trường cịn thấp Cán thực công tác Bảo vệ môi trường cịn thiếu, có cán quản lý mơi trường cấp huyện Cịn cấp xã, thị trấn chưa có cán chuyên trách Bảo vệ mơi trường, vai trị quản lý nhà nước mơi trường cấp quyền sở cịn nhiều hạn chế Việc phối hợp hành động BVMT cấp, ngành nhiều hạn chế, chưa tạo phong trào sâu rộng BVMT đoàn thể quần chúng, trường học cộng đồng dân cư 2.2.3 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.2.3.1 Phương hướng Trong năm gần đây, vấn đề mơi trường thị trấn Tân Un nói riêng huyện tân Uyên nói chung cấp, ngành địa phương đặc biệt quan tâm đạo sát sao, đầu tư nguồn vốn lớn phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường, hàng tỷ đồng huyện đầu tư cho việc lập bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, hỗ trợ kinh phí cho hợp tác xã dịch vụ môi trường Các xã/thị trấn nằm dọc quốc lộ 32 tập trung nhiều quan, trường học, sở y tế, thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển rác thải Đội ngũ cán cơng ty mơi trường người có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường huyện Tân Un có tinh thần trách nhiệm cao, khơng quản ngại khó khăn, vất vả tính chất độc hại cơng việc Trong hộ gia đình nhận thức người dân công tác vệ sinh môi trường, thu gom rác thải ngày nâng cao thông qua phương tiện thông tin đại chúng công tác quản lý, tuyên truyền địa phương Người dân tự giác hợp tác với quyền địa phương hình thức làm giảm thiểu khả ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai chương trình mơi trường 48 Trong năm gần đây, đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Tân Uyên quan tâm cải thiện rõ rệt: tất xã/thị trấn phủ sóng phát truyền hình, xã/thị trấn có hội trường để tổ chức sinh hoạt chung phục vụ cho hoạt động văn hóa thơng tin Đây điều kiện tốt cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường nói chung 2.2.3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ môi trường a Giải pháp nhân - Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác BVMT từ cấp huyện đến cấp xã Đối với cấp huyện, biên chế từ tới cán bộ; cấp xã -Thị trấn cán hợp đồng nguồn kinh phí nghiệp mơi trường (theo hướng dẫn thông tư số 70/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 24/7/2008 “về việc hướng dẫn kinh phí hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách BVMT”) - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức quản lý BVMT Cung cấp đầy đủ tài liệu công tác QLMT như: luật BVMT, nghị định, thơng tư có liên quan v.v b Truyền thông nâng cao nhận thức môi trường - Truyền thông nâng cao nhận thức người dân môi trường: Hàng tháng, hàng tuần thực tuyên truyền, phát môi trường sức khỏe, tác động ô nhiễm môi trường tới sống, sinh hoạt sản xuất nhân dân, tuyên truyền luật BVMT v.v - Thay đổi thói quen ứng xử với môi trường người dân, giúp người dân hiểu trách nhiệm việc giữ gìn cảnh quan mơi trường; tun truyền, vận động nhân dân hạn chế tới mức tối đa việc làm phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường - Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường (QLMT), nhiều công đoạn trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nhận xét, đánh 49 giá kết Đây hình thức quản lý từ lên, thực theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tưởng cộng đồng, tổ chức quần chúng đóng vai trị cơng cụ hỗ trợ thúc đẩy cho hoạt động c Giải pháp khoa học - công nghệ Các giải pháp công nghệ đơn giản, rẻ tiền, phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ quản lý địa phương biện pháp khả thi việc xử lý rác thải hộ gia đình giải vấn đề thiếu mặt xây dựng khu xử lý rác thải tập chung địa bàn thị trấn: - Kỹ thuật phân loại: phân loại nguồn phát sinh thành loại: rác hữu rác vô - Công nghệ xử lý rác hữu để thu hồi phân bón: chơn lấp ln chuyển, ủ tự nhiên kết hợp đảo trộn, ủ yếm khí theo phương pháp truyền thống, hố rác di động xử lý gia đình - Xử lý rác vơ cơ: chơn lấp hợp vệ sinh - Lắp song chắn rác cho cống thoát nước, xử lý nước thải sơ cát, than củi - Mở rộng mơ hình hợp tác xã môi trường để thực việc thu gom rác thảii toàn Thị trấn - Vận động nhân dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi, hạn chế tác động hoạt động chăn nuôi địa bàn Thị trấn tới môi trường - Huy động nguồn tài từ nhân dân Thị trấn, tranh thủ giúp đỡ tài từ nguồn ngân sách tỉnh, doanh nghiệp,v.v để xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư - Sử dụng nguồn ngân sách đầu tư xây dựng bãi rác Thị trấn hợp tiêu chuẩn vệ sinh môi trường - Sử dụng thùng rác nơi công cộng như: trường học, chợ, quan v.v… - Sử dụng chế phẩm sinh học xư lý sơ rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 50 - Tăng cường trồng xanh quanh chợ, trường học, quan v.v… để cải tạo cảnh quan đô thị d Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn dân phải tồn dân tham gia đạt hiệu tốt Hiện nay, đa số người dân chưa nhận thức hết tác hại ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người Chính vậy, nhiệm vụ hàng đầu huyện Tân Uyên cần thực xây dựng triển khai chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Mục tiêu cần đạt - Nâng cao nhận thức, kiến thức tồn xã hội vai trị cơng bảo vệ môi trường phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Xây dựng quyền hạn, trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư công tác quản lý môi trường địa bàn huyện phổ yên Nội dung thực - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại đổ rác bừa bãi xử lý rác không hợp vệ sinh, xả thải nguồn nước ô nhiễm không qua xử lý việc thải vào bầu khí chất thải độc hại - Nâng cao nhận thức trách nhiệm quản lý môi trường chung cho cán cấp quản lý cấp huyện, xã/thị trấn - Nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ mơi trường nói chung - Đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật xử lý sơ nguồn rác thải, nước thải quy mô cấp huyện, xã, hộ gia đình - Hướng dẫn biện pháp bảo vệ sức khỏe cho người thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm - Đào tạo chuyên môn cho cán chuyên trách môi trường cấp huyện, xã để giám sát hướng dẫn người dân tự bảo vệ môi trường sống Phương pháp thực Giáo dục nhà trường 51 - Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng vào chương trình ngoại khóa trường học Tiến tới môn học bắt buộc nhà trường - Mở thi tìm hiểu bảo vệ mơi trường công tác quản lý môi trường địa phương - Thường xuyên tổ chức chương trình kế hoạch nhỏ cho học sinh như: - Khen thưởng cho thành viên có thành tích tốt cơng tác bảo vệ môi trường - Đội ngũ giáo viên phải nhũng người tiên phong công tác bảo vệ môi trường nhà trường Giáo dục xã hội - Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng: đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí diễn biến môi trường giới, Việt Nam địa phương - Phát tờ rơi đến hộ gia đình, treo tranh ảnh, pano, áp phích tụ điểm dân cư - Tổ chức buổi mít tinh, diễu hành tuyên truyền bảo vệ môi trường - Xây dựng đội ngũ truyền thông chuyên môn - Tổ chức tham quan, học hỏi địa phương làm tốt công tác quản lý chất thải rắn e Xây dựng chế sách Mục tiêu cần đạt - Xây dựng chế quản lý môi trường thống địa bàn huyện làm sở cho việc triển khai đồng cấp xã/thị trấn đảm bảo công khai cơng - Có sách hỗ trợ cho hoạt động Nội dung thực 52 - Xây dựng quy định quản lý môi trường thống địa bàn huyện nêu rõ nội dung quản lý môi trường, trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư công tác quản lý môi trường - Triển khai thực nghiêm nghị định 81/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường địa bàn huyện phổ yên - Lập hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn - Hỗ trợ tài cho hoạt động thu gom, xử lý rác thải xử lý nguồn nước ô nhiễm: Hỗ trợ trực tiếp để mua trang thiết bị xử lý, có sách ưu đãi thuế, lãi suất ưu đãi chế độ khác - Hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường quản lý chất thải, nước thải - Xây dựng thực nghiêm túc việc quản lý phương tiện giao thông như: Xử phạt trường hợp xe chở đất cát lại địa bàn mà không che chắn kỹ làm cho đất cát roi đường gây ô nhiễm bụi cho môi trường Biện pháp thực - Phịng tài ngun mơi trường huyện phổ n chủ trì với UBND thị trấn quản lý chặt chẽ công tác quản lý môi trường địa bàn văn - Phối hợp với quan chuyên môn, quan chức chuyên gia xây dựng quy định quản lý môi trường, quy định mức thu phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hướng dẫn giám sát thực đến địa phương hàng năm tổng kết, đánh giá trạng môi trường công tác bảo vệ môi trường f Xây dựng củng cố tổ chức dịch vụ thu gom rác thải Mục tiêu cần đạt - Hình thành tổ dịch vụ mơi trường đến cấp sở hoạt động theo hướng chuyên mơn hóa, đảm bảo thu gom 50 -70% khối lượng rác thải Nội dung thực 53 - Củng cố hợp tác xã dịch vụ môi trường Tân Uyên đảm bảo đủ lực vận chuyển 50 -70% khối lượng rác thải xã vùng quy hoạch, quản lý vận hành khu xử lý rác thải tập trung huyện - Thành lập tổ thu gom tự quản tiểu khu đảm bảo việc vệ sinh môi trường thu gom rác thải đến điểm tập kết Biện pháp thực - Phòng tài nguyên môi trường huyện Tân Uyên UBND thị trấn xây dựng quy trình thành lập tổ thu gom tự quản, hướng dẫn để tiểu khu thôn địa bàn thị trấn triển khai thực - Phòng kinh tế kết hợp phòng tài nguyên môi trường xây dựng chế hỗ trợ tài cho hoạt động hợp tác xã dịch vụ môi trường Phổ Yên từ ngân sách huyện - UBND thị trấn xây dựng chế hỗ trợ cho hoạt động tổ thu gom tự quản từ ngân sách địa phương - Nâng cao mức thu phí tỷ lệ thu phí để cân đối thu chi cho hoạt động tổ chức dịch vụ thu gom rác thải 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực địa đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường địa bàn thị trấn Tân Uyên huyện Tân Uyên thu số kết rút số kết luận sau - Chất lượng môi trường địa bàn thị trấn Tân Uyên có dấu hiệu nhiễm Nhưng có biện pháp giảm thiểu chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực thị trấn có chiều hướng tốt hơn, chất lượng khơng khí cải thiện - Chất lượng môi trường đất địa bàn thị trấn tương đối ổn định Chưa có biểu ô nhiễm phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật kim loại nặng - Các hộ sản xuất- kinh doanh, đặc biệt chăn nuôi giết mổ gia súc Thị trấn chưa áp dụng công nghệ, tiến khoa học việc xử lý nước thải chất thải - Hiện lực lượng cán môi trường địa bàn thị trấn huyện thiếu nhân lực, chun mơn Cơng tác quản lý mơi trường cịn lỏng lẻo, chưa quan tâm mức - Lực lượng thu gom rác thải hạn chế Cơ sở hạ tầng cịn nghèo nàn, hệ thống mương nước thải bị xuống cấp nghiêm trọng khiến cho nước thải thường xuyên bị tắc nghẽn cống, bốc mùi hôi thối Nước thải sinh hoạt người dân thải đổ trực tiếp vào ao hồ, kênh mương không qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước - Các khu xử lý rác thải địa bàn huyện thiếu, sở vật chất nghèo nàn, thiết bị xử lý khơng có, biện pháp 55 chơn lấp, có bãi rác rác thải cịn để lộ thiên, gây khơng xúc cho người dân sống khu vực xung quanh 3.2 Kiến nghị - Đề nghị UBND huyện Tân Uyên, UBND xã, thị trấn phối hợp chặt chẽ việc nâng cao nhận thức cộng đồng cách: + Thường xuyên tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ Môi trường Đẩy mạnh phong trào: xanh - - đẹp, tuần lễ vệ sinh môi trường, phong trào phụ nữ không vứt rác đường chiến dịch làm giới + Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, hội phụ nữ, Tổng Liên đồn Lao động, Hội Nơng dân, …và địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động BVMT + Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn BVMT nói chung, quản lý CTR nói riêng - Nghiêm khắc xử lý trường hợp gây vệ sinh môi trường, vi phạm quy định Luật Môi trường - Đề nghị UBND huyện đầu tư thêm trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR có chất lượng tốt, cơng nghệ xử lý ô nhiễm tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế huyện - Đề nghị với UBND huyện tuyển dụng thêm cán mơi trường vào phịng ban, quan chịu trách nhiệm quản lý môi trường địa bàn huyện Tân Uyên, đặc biệt khu vực nông thôn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững (2002), Johannesburg Lê Văn Khoa, (2001) Khoa học môi trường NXB Giáo dục Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2005), Nxb trị quốc gia Trương Thành Nam, (2006) Bài giảng kinh tế đất môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, CN Đặng Thị Hồng Phương, (2006) Bài giảng luật sách mơi trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, CN Đặng Thị Hồng Phương, (2006) Bài giảng quản lý môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Quyết định số 64/2003/QĐ- TTg Thủ tướng Chính Phủ, ban hành ngày 22/4/2003 việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu (2010), Báo cáo quan trắc môi trường khơng khí tỉnh Lai Châu năm 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu (2010), Báo cáo quan trắc môi trường đất tỉnh Lai Châu năm 2010 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu (2010), Báo cáo quan trắc môi trường nước tỉnh Lai Châu năm 2010 11 Tổng cục môi trường- Viện Khoa học quản lý môi trường (2010), Thống kê công tác quản lý môi trường giới 12 UBND thị trấn Tân Uyên (2006), Tài liệu dân số nhà UBND thị trấn Tân Uyên 57 13 UBND thị trấn Tân Uyên, (2007), Tài liệu dân số nhà UBND thị trấn Tân Uyên 14 UBND thị trấn Tân Uyên, (2008), Tài liệu dân số nhà UBND thị trấn Tân Uyên 15 UBND thị trấn Tân Uyên, (2009), Tài liệu dân số nhà UBND thị trấn Tân Uyên 16 UBND thị trấn Tân Uyên, (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kì đấu giai đoạn 2011 – 2015 17 UBND thị trấn Tân Uyên, (2010), Tài liệu thống kê công tác quản lý môi trường 18 UBND thị trấn Tân Uyên, (2011), Tài liệu dân số nhà UBND thị trấn Tân Uyên 19 UBND thị trấn Tân Uyên: Tình hình phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế tế BQL: Ban quản lý HĐND: Hội đồng nhân dân KH: Kế hoạch UBND: Ủy ban nhân dân PCGD: Phổ cập giáo dục VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm TN&MT: Tài nguyên Môi trường NSH: Nước sinh hoạt NS & VSMTNT: VSMTNT: Nước vệ sinh Môi trường nông thôn Vệ sinh Môi trường nông thôn 59 Lời cảm ơn Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt trình học tập trường Và đặc biệt, kỳ nhà trường tổ chức cho chúng e Thực tập để áp dụng kiến thức mà Thầy Cô dạy vào công việc thực tế với tháng ngày thực tập mang lại nhiều hữu ích cho em nói riêng sinh viên Ngành Quản lý Mơi trường nói chung Em xin chân thành cảm ơn Th.s, Hoàng Thị Huê tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi hướng dẫn thực tập lớp với lời dạy bảo chúng em để hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ báo cáo em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Bài báo cáo em thực khoảng thời gian tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực Quản lý Môi trường, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ.Em xin chân thành cảm ơn đạo, hướng dẫn anh Vũ Hữu Mạnh (Trưởng phịng),anh Đỗ Đình Định (Phó phịng), Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Un,tỉnh Lai Châu tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập Lời cuối em xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy Cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường ban lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giúp em hoàn thành chuyên đề Báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn ! 60 ... Uyên Huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu? ?? 1.2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý bảo vệ môi trường thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. .. thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ( Nguyễn Ngọc Nông cs, 2006)[6] 2.1.4 Các công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường biện pháp hành động thực công tác quản lý môi trường. .. phân công ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn cô giáo Th.s, Hồng Thị H, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu cơng tác quản lý mơi trường thị trấn Tân Uyên

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan